You are on page 1of 3

BÀI TẬP VỀ TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

Bài 1. Cho tam giác ABC có AB  c, BC  a, CA  b.


a) Tính AB. AC, BA. BC, CA.CB.
b) Gọi G là điểm sao cho  GA   GB   GC  0. Tính GA, GB, GC theo a, b, c, ,  ,  .
Bài 2. Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AD  h , cạnh đáy AB  a, CD  b. Tìm hệ
thức liên hệ giữa a, b, h sao cho
a) AC  BD; Đáp số: h 2  ab.
b) BD  AM với M là trung điểm của BC. Đáp số: h2  a(a  b).
Bài 3. Cho tam giác ABC có trực tâm H. gọi M là trung điểm BC. Chứng minh rằng:
1
MA2  MH 2  AH 2  BC 2 .
2
Bài 4. Chứng minh rằng nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì:
a) AB. AD  BA. BC  CB.CD  DC. DA  0;
b) AB2  BC2  CD2  DA2  AC2  BD2 .
Bài 5. Cho tam giác ABC cân tại A, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi D là trung điểm của AB
và E là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh rằng OE  CD.
Bài 6. Cho tứ giác ABCD không phải là hình thang cân nội tiếp đường tròn (O), hai đường chéo
cắt nhau tại M. Gọi P là trung điểm của cạnh AB, Q là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng
nếu PM  CD thì QM  AD.
Bài 7. Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BK  AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AK và CD.
a) Chứng minh rằng BMN  90 .
b) Tìm điều kiện của hình chữ nhật để tam giác MBN vuông cân.
Bài 8. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Chứng minh rằng:
1

GA.GB  GB.GC  GC.GA   AB 2  BC 2  CA2 .
6

Bài 9. Cho tam giác ABC. Gọi O và I tương ứng là tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác,
2 1 1
M là trung điểm BC. Chứng minh rằng OI  AM    .
BC AB AC
Bài 10. Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB  2 a , đáy lớn BC  3a , đáy nhỏ AD  2 a .
a) Tính AB.CD; BD. DC .
b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính cosin của góc giữa AG và BC.
29 11 43
Bài 11. Cho tam giác ABC. Biết rằng AB. AC  , AB. BC  , AC. BC  . Tính độ dài các
2 2 2
cạnh của tam giác.
Bài 12. Cho tam giác ABC có A(4;2), B(1;3), C(3;1).
a) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho 3MA2  MB2  MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Bài 13. Cho tam giác ABC. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
a) Tính P  aIA2  bIB2  cIC2 theo a, b, c.
abc
b) Cho tam giác ABC thỏa điều kiện IA.IB.IC  . Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
3 3
BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Bài 1. Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC, ta có:
a) bc(b2  c 2 )cos A  ca(c 2  a2 )cos B  ab(a2  b2 )cos C  0;
b) 2abc(cos A  cos B)  (a  b)(c  b  a)(c  a  b);
c) abc(cos A  cos B  cos C)  a 2 ( p  a)  b 2 ( p  b)  c 2 ( p  c);
b2  c 2 c 2  a2 a2  b2
d)    0;
cos B  cos C cos C  cos A cos A  cos B
cos A cos B cos C a2  b2  c 2
e)    .
c cos B  b cos C c cos A  a cos C a cos B  b cos A 2abc
Bài 2. (Định lý Stewart). Cho tam giác ABC, D là một điểm trên cạnh BC. Đặt
AD  d, BD  m, CD  n, BC  a.
m n
a) Chứng minh rằng d 2  b2  c 2  mn.
a a
b) Tính độ dài các đường trung tuyến và phân giác trong góc A của tam giác theo a, b, c.
Bài 3. Cho tam giác ABC với hai trung tuyến BM, CN. Chứng minh rằng
BM  CN  b2  c2  5a2 .
c
Bài 4. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM  . Chứng minh rằng sin2 A  2sin2 B  sin2 C.
2
Bài 5. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM  c. Chứng minh rằng sin A  2sin( B  C).
Bài 6. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
A p( p  a) A ( p  b)( p  c) B C pa
a) cos  ; b) tan  ; c) tan tan  .
2 bc 2 p( p  a) 2 2 p

Bài 7. (Định lý côsin suy rộng hay Định lý côtang). Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có:
b2  c 2  a2
cot A  .
4S
(Kết quả này rất hữu dụng trong những bài toán có liên quan đến côtang) .
Bài 8. Chứng minh rằng trong tam giác ABC , hai hệ thức sau đây tương đương:
2sin2 A  tan B tan C và a 4  b 4  c 4 .
Bài 9. Cho tam giác ABC, M là điểm trong tam giác sao cho MAB  MBC  MCA   . Chứng
minh rằng :
a) cot   cot A  cot B  cot C.
b) sin 3   sin( A   )sin( B   )sin(C   ).
c) Ra . Rb . Rc  R3 trong đó Ra , Rc , Rc tương ứng là các bán kính đường tròn ngoại tiếp các tam
giác MBC, MAC, MAB và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
d) MA.MB.MC  8R3 sin3  .
(Điểm M như trên được gọi là điểm Brocard, góc  như trên được gọi là góc Brocard).
Bài 10. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC và B  C. Gọi AMB   . Chứng minh rằng:
2cot   cot C  cot B.
c m
Bài 11. Cho tam giác ABC có  b  1. Chứng minh rằng cot B  cot C  2cot A.
b mc
Bài 12. Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai đường trung tuyến kẻ từ
B và C vuông góc với nhau là cot A  2(cot B  cot C).
b3  c 3  a 3
Bài 13. Cho tam giác ABC thỏa điều kiện a2  và a  2b cos C. Chứng minh rằng
bca
tam giác ABC đều.
1  cos B 2a  c
Bài 14. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện  . Chứng minh rằng tam giác
sin B 4a2  c2
ABC cân.
Bài 15. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện sin A cos3 B  sin B cos3 A. Chứng minh rằng tam
giác ABC cân.
1  cos A 1  cos B 1  cos C 27r
Bài 16. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện    . Chứng
2a 2b 2c 8S
minh rằng tam giác ABC đều.
Bài 17. a) Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC, ta có:
cot A cot B  cot B cot C  cot C cot A  1.
b) Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện cot A  cot B  cot C  3 . Chứng minh rằng tam giác
ABC đều.
3
Bài 18. a) Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC, ta có: cos A  cos B  cos C  .
2
b) Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện a (b  c  a)  b (a  c  b)  c (a  c  b)  3abc .
2 2 2

Chứng minh rằng tam giác ABC đều.


Bài 19. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện ha  p( p  a) . Chứng minh rằng ABC là tam
giác cân.
Bài 20. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện rc  r  ra  rb . . Chứng minh rằng ABC là tam giác
vuông.
Bài 21. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện 3(cos B  2sin C)  4(sin B  2 cos C)  15. . Chứng
minh rằng ABC là tam giác vuông.
Bài 22. Cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Chứng minh rằng tồn tại tam giác có các cạnh là
a sin A, b sin B, c sin C.
 A B
tan  
ab  2 .
Bài 23. Chứng minh rằng trong tam giác ABC, ta có: 
ab  A B
tan  
 2 
Bài 24. Cho tam giác ABC và M là một điểm bất kỳ trong tam giác. Gọi A1 , B1 , C1 lần lượt là hình
chiếu của M trên BC, CA, AB. Chứng minh rằng cot AA1 B  cot BB1C  cot CC1 A  0.
Bài 25. Cho tam giác ABC có cot A  cot C  2cot B. Chứng minh rằng B  60 .
Bài 26. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện ra  rb  rc  ha  hb  hc . . Chứng minh rằng ABC
là tam giác đều.
Bài 27. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM, cao BN và đường phân giác trong CP đồng quy.
2 a2 b
Chứng minh rằng c  a  b 
2 2 2
.
ab

You might also like