You are on page 1of 4

TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ

A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Tổng của hai vectơ
Định nghĩa: Phép cộng hai vectơ a và b là vectơ a  b , được xác định tùy theo vị trí của hai
vectơ. Có 3 trường hợp.
a  b nối đuôi a  b cùng điểm gốc a  b là hai vectơ bất kỳ

a  b cộng theo a  b cộng theo


Quy tắc 3 điểm a  b được cộng theo
Quy tắc hình bình hành 2 trường hợp trên

- Quy tắc ba điểm: Với ba điểm bất kỳ A, B, C ta có AB  AC  CB


 AC  AB  AD
- Quy tắc hình bình hành: Cho ABCD là hình bình hành khi đó ta có  và
 DB  DA  DG
 AB  DC

 AD  BC
Tính chất:
- Giao hoán: a  b  b  a    
- Kết hợp: a  b  c  a  c  b

 
- Cộng với vectơ đối: a  a  0 - Cộng với vectơ không: a  0  0  a  a
2. Hiệu của hai vectơ
 
Vectơ đối của vectơ a kí hiệu là - a . Đặc biệt a  a  0

Định nghĩa: Hiệu hai vectơ a và b là vectơ a  b  a  b 


Tính chất: + a : a  0  a + a : a  a  0 + AB   BA
Quy tắc tam giác đối với hiệu hai vectơ
Với ba điểm bất kì A, B, C ta có AB  CB  CA
3. Trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác
 Điểm I là trung điểm của đoạn AB  IA  IB  0
 Điểm G là trọng tâm ABC  GA  GB  GC  0
B –PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
1. Dạng 1: Tìm tổng của hai vectơ và tổng của nhiều vectơ - Chứng minh đẳng thức vectơ
Phương pháp giải: Áp dụng quy tắc 3 điểm, hình bình hành và tính chất
1-BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Ví dụ 1:
a) Cho bốn điểm A, B, C, D tùy ý. Tìm tổng của các vectơ u  DC  AB  BD
b) Cho các điểm M , N , P, Q, R tùy ý Tìm tổng của các vectơ v  MN  PQ  RN  NP  QR
Ví dụ 2: Cho tứ giác ABCD . Chứng minh rằng:
a) AB  BC  CD  DA  0. b) AB  CD  AD  CB

Ví dụ 3: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F . Chứng minh rằng:


a) AB  CD  FA  BC  EF  DE  0 . b) AD  BE  CF  AE  BF  CD
Ví dụ 4: Cho bốn điểm A, B, C, D bất kì. Chứng minh rằng: nếu AB  CD thì AC  BD .
Ví dụ 5: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Chứng minh rằng
a) AB  CD  0
b) DO  AO  AB
c) OA  OB  OC  OD  0
d) Với M là điểm bất kì, hãy chứng minh MA  MC  MB  MD.
e) Với E là điểm bất kì, hãy chứng minh AB  CE  AD  AE.
Ví dụ 6: Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó.
Chứng minh rằng
a) OA  OB  OC  OD  OE  OF  0 .
b) AB  CD  FE  AD.
c) OA  OC  OB  EB.

Ví dụ 7: Cho tam giác ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CA , AB . Chứng
minh rằng: a) PB  MC  AN b) BM  CN  AP  0
Ví dụ 8: Cho hình bình hành ABCD . Dựng AM  BA , MN  DA, NP  DC, PQ  BC .
Chứng minh rằng: AQ  0 .
Ví dụ 9: Cho hình bình hành ABCD tâm O . M là điểm bất kì trên cạnh BC , khác B và C , MO
cắt canh AD tại N
a) Chứng minh rằng O là trung điểm của MN
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD . Chứng minh G cũng là trọng tâm của tam giác MNC.
2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Ví dụ 1: Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB  AC  BC. B. MP  NM  NP. C. CA  BA  CB. D. AA  BB  AB.
Ví dụ 2: Cho ba điểm phân biệt A, B, C . Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. CA  AB  BC. B. AB  AC  BC.
C. AB  CA  CB. D. AB  BC  CA.
Ví dụ 3: Tính tổng MN  PQ  RN  NP  QR .
A. MR. B. MN . C. PR. D. MP.
Ví dụ 4: Cho u  DC  AB  BD với 4 điểm bất kì A , B , C , D . Chọn khẳng định đúng?
A. u  0 . B. u  2 DC . C. u  AC . D. u  BC .
Ví dụ 5: Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó. Đẳng thức nào sau đây đúng?
A. OA  OC  OE  0. B. BC  FE  AD.
C. OA  OC  OB  EB. D. AB  CD  EF  0.
Ví dụ 6: Cho 5 điểm phân biệt M , N , P , Q , R . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN  PQ  RN  NP  QR  MP . B. MN  PQ  RN  NP  QR  PR .
C. MN  PQ  RN  NP  QR  MR . D. MN  PQ  RN  NP  QR  MN
Ví dụ 7: Cho hình bình hành ABCD , đẳng thức véctơ nào sau đây đúng?
A. CD  CB  CA B. AB  AC  AD .
C. BA  BD  BC . D. CD  AD  AC .
Ví dụ 8: Cho hình bình hành ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. GA  GC  GD  CD . B. GA  GC  GD  BD .
C. GA  GC  GD  0 . D. GA  GC  GD  DB .
2. Dạng 2: Tìm độ dài của tổng của hai hay nhiều vectơ
Phương pháp: Dùng quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành.
1-BÀI TẬP TỤ LUẬN
Ví dụ 1: Cho hình vuông ABCD tâm O có cạnh bằng 3 .
a) Tìm AD  AB b) Tìm AB  OD

Ví dụ 2:Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh bằng AB  a; AD  a 2. . Tìm độ dài của các vectơ
a) DC  BD  AB b) AB  AC
Ví dụ 3: Cho lục giác đều ABCDEF và O là tâm của nó.
Tìm độ dài của
a) AB  OE .
b) AB  CD  EF

Ví dụ 4: Cho tam giác đều ABC cạnh 5 . Tìm AB  AC

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh C , AB  a 2 . Tính độ dài của AB  AC.
Ví dụ 6: Cho hình thoi ABCD với cạnh có độ dài bằng 3 và BAD  1200 Tính độ dài của các
vecto a) CB  CD b) DB  CD  BA
2-BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a . Khi đó AB  AC bằng:
a 3
A. AB  AC  a 3. B. AB  AC  .
2
C. AB  AC  2a. D. Một đáp án khác.

Ví dụ 2. Cho tam giác vuông cân ABC tại A có AB  a . Tính AB  AC .

a 2
A. AB  AC  a 2. B. AB  AC  .
2
C. AB  AC  2a. D. AB  AC  a.

Ví dụ 3. Cho tam giác ABC vuông cân đỉnh C , AB  2 . Tính độ dài của AB  AC.
A. AB  AC  5. B. AB  AC  2 5.

C. AB  AC  3. D. AB  AC  2 3.

Ví dụ 4: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Khi đó AB  AD bằng:

a 2
A. a 2 . B. . C. 2a . D. a .
2
Ví dụ 5: Cho hình chữ nhật ABCD biết AB  4a và AD  3a thì độ dài AB  AD = ?
A. 7a . B. 6a . C. 2a 3 . D. 5a .
Ví dụ 6: Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Tổng hai vectơ
GB  GC có độ dài bằng bao nhiêu ?
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2 3
Ví dụ 7: Cho hình thoi ABCD tâm O , cạnh bằng a và góc A .bằng 600 . Kết luận nào sau đây
đúng:
a 3 a 2
A. OA  . B. OA  a C. OA  OB . D. OA  .
2 2
Ví dụ 8: Cho hình vuông ABCD cạnh a , tâm O . Khi đó: OA  OB 
a
A. a . B. 2a . C. . D. 2a .
2
Ví dụ 9: Cho ABC vuông tại A và AB  3 , AC  4 . Véctơ CB  AB có độ dài bằng
A. 13 . B. 2 13 . C. 2 3 . D. 3.
Ví dụ 10: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a , H là trung điểm cạnh BC . Vectơ CH  CH
có độ dài là:
3a 2a 3 a 7
A. a . B. . C. . D. .
2 3 2
Ví dụ 11: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Khi đó AB  AC bằng:

a 5 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a 5 .
2 2 3
Ví dụ 12: Cho tam giác ABC đều cạnh a , có AH là đường trung tuyến. Tính AC  AH .

a 3 a 13
A. . B. 2a . C. . D. a 3 .
2 2
Ví dụ 13: Cho hình thang ABCD có đáy AB  a , CD  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
AD và BC . Tính độ dài của véctơ MN  BD  CA .
5a 7a 3a a
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

You might also like