You are on page 1of 5

CHƯƠNG I : VECTƠ

II.CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN


Dạng 1. Xác một vectơ, sự cùng phương cùng hướng và bằng nhau
Bài 1: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ - không có điểm đầu và điểm cuối
là các điểm đó.
Bài 2: Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu véctơ ( khác vectơ-không ) có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh tam giác?
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.

a/Tìm các vectơ cùng phương với AB ;

b/Tìm các vectơ cùng hướng với AB ;

c/Tìm các vectơ ngược hướng với AB ;
 
d/Tìm các vectơ bằng với MO , bằng với OB .
Bài 4: Cho lục giác đều  ABCDEF có tâm  O
a/Tìm các vectơ khác 0 và cùng phương OA ;

b/Tìm các vectơ bằng vectơ AB ;
c/Hãy vẽ các vectơ bằng vectơ AB và có:
Các điểm đầu là B, F, C
Các điểm cuối là F, D, C
Bài 5: Cho ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA.

a/Xác định các vectơ cùng phương với MN

b/Xác định các vectơ bằng NP
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có tâm là O . Tìm các vectơ từ 5 điểm A, B, C , D , O
  
a/bằng vectơ AB; OB . b) Có độ dài bằng OB
Dạng 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau
Phương pháp : Ta có thể dùng một trong các cách sau:
 
| a || b |   
+ Sử dụng định nghĩa:    a b
a, b cuøng höôùng 
+ Sử dụng tính chất của các hình . Nếu ABCD là hình bình hành thì
   
AB  DC , BC  AD ,…
(hoặc viết ngược
     
lại)
+ Nếu a  b, b  c  a  c
Bài 1: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh:
 
EF  CD
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là
   
giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN. Chứng minh: AM  NC , DK  NI
 
Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi AB  DC
   
Bài 4: Cho tứ giác ABCD. Chứng minh rằng nếu AB  DC thì AD  BC
Bài 5: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA.
   
Chứng minh : MN  QP ; NP  MQ
Bài 6: Cho tam giác ABC có H là trực tâm và O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Gọi B’ là điểm đối
 
xứng của B qua O. Chứng minh: AH  B ' C .
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức vectơ
Phương pháp: có thể sử dụng các phương pháp sau
1) Biến đổi vế này thành vế kia.
2) Biến đểi đẳng thức cần chứng minh tương đương với một đẳng thức đã biết là đúng.
3) Biến đổi một đẳng thức biết trườc tới đẳng thức cần chứng minh.

1
   
Bài 1: Cho bốn điểm A,B,C,D bất kì. Chứng minh rằng: a) AB  CD  AD  CB
   
b) AC  BD  AD  BC
     
Bài 2: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh: a) AB  BE  CF  AE  BF  CD
    
b) AB  CD  EA  CB  ED
     
Bài 3: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Chứng minh rằng: AC  DE  DC  CE  CB  AB
Bài 4: Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC, BC. Chứng
     
minh rằng với điểm O bất kì ta có: OA  OB  OC  OM  ON  OP
       
Bài 5:Cho 8 điểm A, B, C, D, E, F, G, H. CMR: AC  BF  GD  HE  AD  BE  GC  HF
Bài 6:Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. CMR :
          
a/ DO  AO  AB b/ OD  OC  BC c/ OA  OB  OC  OD  0
   
d/ MA  MC  MB  MD (với M là điểm tùy ý)
Dạng 4: Tính độ dài của vecto
 
Bài 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a . Tính  AB  AD  theo a
Bài 2:Cho hình chữ nhật ABCD, biết AB  3a; AD  4a .
     
a/ Tính AB  AD b/ Dựng u = AB  AC . Tính u
Bài 3: Cho ABC vuông tại A, biết AB  6a; AC  8a
   
a/ Dựng v  AB  AC b/ Tính v .
Bài 4:Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3a; AD  4a .
     
a/Tính AD  AB b/ Dựng u  CA  AB Tính u
Bài 5: Cho ABC đều cạnh a. Gọi I là trung điểm BC.
   
a/Tính AB  AC b/ Tính BA  BI
 
Bài 6: Cho ABC vuông tại A. Biết AB  6a; AC  8a Tính AB  AC
Dạng 5: + Biểu diễn (phân tích, biểu thị) thành hai vectơ không cùng phương.
+ Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
    
A, B, C thẳng hàng  AB cùng phương AC  k  ; k  0 : AB  k AC AC
 
+ Nếu AB  kCD và hai đường thẳng AB và CD phân biệt thì AB//CD.
Bài 1: Cho  ABC có trọng tâm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,
   
CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt u  AE ; v  AF . Hãy phân tích các vectơ
     
AI ; AG ; DE ; DC theo hai vectơ u, v .

Bài 2: Cho tam giác ABC. Điểm
    M nằm trên cạnh BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ AM
theo hai vectơ u  AB; v  AC .
Bài 3: Cho ABC có M, D lần lượt là trung điểm của AB, BC và N là điểm trên cạnh AC sao cho
 1    
AN  NC . Gọi K là trung điểm của MN.Hãy phân tích AK ; KD theo hai vecto AB; AC .
2
    
Bài 4: Cho ABC. Trên hai cạnh AB, AC lấy 2 điểm D và E sao cho AD  2 DB; CE  3EA AD = 2
   
DB .Gọi M là trung điểm DE và I là trung điểm BC. CMR : Hãy phân tích AM ; MI theo AB; AC
  
Bài 5 :Cho tam giác ABC có trung tuyến AM (M là trung điểm BC). Phân tích AM theo AB và AC
Bài 6:Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB, N là một điểm trên AC sao cho NA=2NC. Gọi K
  
là trung điểm của MN. Phân tích AK theo AB và AC .
Bài 7: Cho tam giác ABC, Gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI, gọi J là điểm trên BC kéo
dài sao cho
      
5JB = 2JC.Tính AI , AJ theo AB, AC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Tính AG theo AI và AJ
       
Bài 8: Cho ABC, lấy M, N, P sao cho MB  3MC ; NA  3 NC  0; PA  PB  0 .

2
   
a/ Tính PM , PN theo AB và AC b/ CMR : M, N, P thẳng hàng.
Bài 9:Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM và K là trung điểm AC sao
1
AK  AC . Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng.
3
III.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP CHƯƠNG I

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Hai vectơ có độ dài bằng nhau thì chúng bằng nhau
B. Hiệu của 2 vectơ có độ dài bằng nhau là 0

C. Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ ba (khác 0 ) thì 2 vectơ đó cùng phương với nhau
D.Hai vectơ cùng phương với 1 vectơ thứ ba thì 2 vectơ đó cùng phương với nhau
Câu 2: Khẳng định nào sau đây SAI ?
A. Vectơ–không là vectơ có nhiều giá. B. Hai vectơ cùng phương thì chúng cùng hướng
C. Hai vectơ cùng hướng thì chúng cùng phương
D. Điều kiện cần và đủ để 2 vectơ bằng nhau là chúng cùng hướng và có độ dài bằng nhau.
Câu 3: Khẳng định nào là đúng:
A. Hai vectơ đối nhau khi và chỉ khi chúng ngược hướng và cùng độ dài
B. Hai vectơ cùng phương khi và chỉ khi chúng có giá song song với nhau
C. Hai vectơ
bằng
 nhau khi và chỉ khi chúng có cùng độ dài
D. Giá của AB là đoạn thẳng AB
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Hai vectơ không bằng nhau thì có độ dài không bằng nhau
B. Hiệu của 2 vectơ có độ dài bằng nhau là vectơ – không
C. Tổng của hai vectơ khác vectơ –không là 1vectơ khác vectơ -không
D. Hai vectơ cùng phương với 1 vec tơ khác 0 thì 2 vec tơ đó cùng phương với nhau
Câu 5: Tứ giác ABCD là hình bình
 
hành khi và chỉ khi:
     
A. AD  CB B. AB  DC C. AB  CD D. AC  BD

Câu 6: Cho đa giác lồi 12 đỉnh, có bao nhiêu vectơ (khác 0 ) có điểm đầu, điểm cuối là các đỉnh của
đa giác?A. 12 B. 24 C. 120 D. 132
Câu 7: Cho hình
 bình hành ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu

vecơ ( khác 0 ) cùng hướng với NC
A. 5 B. 3 C. 11 D. 12
Câu 8: Cho hình bình hành ABCD gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC, có bao nhiêu
 
vecơ ( khác 0 ) bằng với DM
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
 
Câu 9: Cho AB khác 0 và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa AB  CD
A. vô số B. 1 điểm C. 2 điểm D. Không có điểm
nào
 
Câu 10: Cho AB khác 0 và cho điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa AB  CD
A. vô số B. 1 điểm C. 2 điểm D. Không có điểm
nào     
Câu 11: Cho 5 điểm bất kỳ A, B, C, D, O. x  CD  DA  AO  OC :
       
A. x  CB B. x  BC C. x  CA D. x0
    
Câu 12: Cho 5 điểm bất kỳ A, B, C, D, O. y  AD  OC  DC  BO :
       
A. y  0 B. y  BA C. y  AB D. y  CO
Câu 13: Cho ba điểm A,B,C phân biệt. Đẳng thức nào sau đây sai:
           
A. AB  BC  AC B. AB  CA  BC C. BA  CA  BC D. AB  AC  CB
Câu14: Cho
  4
điểm A,
  B, C, Dphân biệt bất
   kỳ.Chọn
 đáp
án
 đúng?
 
A. AB  DA  AC  AB B. AB  DC  AC  DB C. BC  DC  BD D.
   
AB  AD  CD  CB

3
Câu15: Cho 6
  điểm A, B, C, D, E, F phân biệt bất kỳ. Chọn
  đáp
 án
  đúng?
 
A. AB  DC  AC  DB B. AB  BC  AC  DB
       
C. AD  BE  CF  AE  BF  CD . D. AB  DC
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD, goi O là giao điểm của AC và BD, phát biểu nào là đúng
           
A. OA  OB  OC  OD B. AC  BD C. OA  OD  BC D. AC  AD  AB
Câu 17: Cho hbhành ABCD, với giao điểm hai đường chéo là I. Chọn mệnh đề đúng:
            
A. AB IA BI B. BA  BC  DB  0 C. AB  DC  0 D. AC  BD  0
Câu 18: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của AC và BD .Tìm câu sai
    1       
A. AB  AD  AC B. CO  CB  CD  2
 C. OA  OC  OB  OD D. OB - OA = BA
Câu 19: Cho tam giác ABC , M là trung điểm AC , trọng tâm là G . Phát biểu nào là đúng
   1    
A. GB  2GM B. AM   AC C. GA  GC  2GM D.
2
GB  GC  2GI
Câu 20: Phát biểu nào là sai
     
A. Nếu AB  AC thì AB  AC B. AB  CD thì A, B,C, D thẳng hàng
      
C. 3 AB  7 AC  0 thì A,B,C thẳng hàng D. AB  CD  DC  BA
  
Câu 21. Cho tứ giác ABCD có M,N là trung điểm AB và CD . Tìm giá trị x thỏa AC  BD  2MN
A. x  3 B. x  2 C. x  2 D. x  3
  
Câu 22: Cho ∆ABC và ∆A’B’C’ có trọng tâm lần lượt là G và G’. Đặt p  AA '  BB '  CC ' .
Khi đó ta có
   
A. p  GG ' B. p  2GG ' C. p  3GG ' D. p  GG '
   
Câu 23: Cho tứ giác ABCD và điểm M tùy ý. Khi đó vectơ u  MA  4 MB  3 MC bằng:
     
A. u  BA  3 BC B. u  3 AC  AB
   
C. u  2 BI với I là trung điểm của AC. D. u  2 AI với I là trung điểm BC
Câu 24: Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  2MC . Chọn đáp án đúng?
 1  2   2  1      2  3 
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC C. AM  AB  AC D. AM  AB  AC
3 3 3 3 5 5
Câu 25: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh AC, trên cạnh BC lấy N sao cho: BN  2 NC .
  
Khi đó, biễu diễn MN theo CB và CA là:
           
A. MN  1 CB  1 CA B. MN  1 CB  1 CA C. MN  1 CB  1 CA D. MN  3CB  2 CA
3 2 2 3 3 2
 
Câu 26: Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh bằng a . AB  BC có giá trị ?
a 3
A. a B. 2a C. a 3 D.
2
 
Câu 27: Cho hình vuông ABCD cạnh a , giá trị của AB  AD ?
A. a 3 B. a C. 2a 3 D. 2a
 
Câu 28: Cho hình chữ nhật ABCD biết AB  4 và AD  3 thì AB  AD = ?
A. 7 B. 6 C. 2 3 D. 5
Câu 29: Cho tam giác đều ABC, cạnh a, đường cao AH. Mđề nào sau đây đúng:
      a 3
A. AB  AC B. AC  a C. AC  CB D. AH 
2
  
Câu 30: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB  AC  AD
A. 2a B. a 2 C. 3a D. 2a 2
Câu 31: Cho tam giác đều ABC cạnh a , trọng tâm là G. Phát biểu nào là đúng

4
      a 3   
A. AB  AC B. AB  AC  2a C. GB  GC  D. AB  AC  3 AG
3
Câu 32: Cho tam giác đều ABC cạnh 2a có I,J, K lần lượt là trung điểm BC , CA và AB .
  
Tính giá trị của AI  CK  IC

a 3
A.0 B. a C. D. 2a
2
Câu 33: Cho tam giác đều ABC cạnh a có I,J, K lần lượt là trung điểm BC , CA và AB .
  
Tính giá trị của AB  IJ  BJ

a 3 a 3
A. B. a C. D. 2a
2 4

You might also like