You are on page 1of 29

CHƯƠNG III: QUAN HỆ VUÔNG GÓC

§ 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN


DẠNG 1: CÁC PHÉP TOÁN, ĐẲNG THỨC VỀ VÉC TƠ
Bài 1. Chứng minh rằng G là trọng tâm tứ diện ABCD Nó thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:
a) + + + = b) + + + =4 ( O là điểm tùy ý)
Bài 2. Trong không gian cho 4 điểm tùy ý A, B, C, D. Chứng minh rằng:
Bài 3. Chứng minh rằng nếu một tứ diện có hai cặp cạnh đối vuông góc thì cặp cạnh đối còn lại cũng vuông góc.
Bài 1. Cho tứ diện ABCD .Gọi M ,N là trung điểm của AB,CD. a) Chứng minh rằng : . b)
Chứng minh rằng : . c) Tính theo .
Bài 4. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi P, R thứ tự là trung điểm AB, A’D’. Gọi P’, Q, Q’, R’ thứ tự là giao điểm
của các đường chéo trong các mặt ABCD, CDD’C’, A’B’C’D’, ADD’A’. Chứng minh rằng: a)
. b) Hai tam giác PQR, P’Q’R’ có cùng trọng tâm
DẠNG 2. CHỨNG MINH BA ĐIỂM PHÂN BIỆT THẲNG HÀNG
Phương pháp: Để CM ba điểm A, B, C thẳng hàng ta có thể chứng minh:
Cách 1. A, B, C phân biệt thẳng hàng
Cách 2. A, B, C phân biệt thẳng hàng, O là điểm tùy ý , với m + n =1
Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi G, G’ lần lượt là trộng tâm tứ diện ABCD và tam giác BCD. Chứng minh rằng: A, G,
G’ thẳng hàng
DẠNG 3. CHỨNG MINH BA VÉC TƠ (HAY BỐN ĐIỂM) ĐỒNG PHẲNG
Phương pháp: Để chứng minh bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng ta có thể CM:
Cách 1. A, B, C, D đồng phẳng đồng phẳng sao cho
Cách 2. A, B, C, D đồng phẳng (O là điểm tùy ý)
Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Ba điểm M, N, P trong không gian thỏa mãn:
; ;
a) Xác định t để ba véc tơ , , đồng phẳng.
b) Khi t = 0, hãy biểu diễn véc tơ .
Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là bốn điểm lấy trên AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng nếu ba
đường thẳng MN, PQ, AC đôi một song song thì bốn điểm P, Q, M, N đồng phẳng.
Bài 3. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, J lần lượt là trung điểm BB’, A’C’. K là điểm trên B’C’ sao cho
. Chứng minh bốn điểm A, I, J, K thẳng hàng.
Bài 4. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A/B/C/ có . Hãy phân tích các vectơ qua các
vec tơ .
Bài 5. Cho tam giác ABC. Lấy điểm S nằm ngoài mặt phẳng (ABC). Trên đoạn SA lấy điểm M sao cho và
trên đoạn BC lấy điểm N sao cho . Chứng minh rằng ba vectơ đồng phẳng.
Bài 6.Cho tứ diện ABCD . Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho và trên cạnh BC lấy điểm N sao cho
. Chứng minh rằng ba vec tơ đồng phẳng.
Bài 7.Cho hình lăng trụ ABC.A B C .Gọi G, H, I, J, K lần lượt là trung điểm của AE, EC, CD, BC, BE. Chứng minh ba
/ / /

vectơ đồng phẳng.


Bài 8. Cho hình hộp ABCD.EFGH . Gọi K là giao điểm của AH và DE, I là giao điểm của BH và DF. Chứng minh
rằng ba vec tơ đồng phẳng.

BT TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm CD. Khẳng định nào sau đây đúng :
A. B. C. D.
Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Khẳng định nào sau đây đúng :

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


A. B.
C. D.
Câu 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi M ,N là các điểm trên AD và BC thỏa và . Ba véc tơ nào
đồng phẳng:
A. B. C. D.
Câu 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi M ,N là trung điểm AB và CD. Ba véc tơ nào đồng phẳng:
A. B. C. D.
Câu 5: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Gọi O là trung điểm của BH. Khẳng định nào sau đây đúng :
A. B.

C. D.
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. B.
C. D.
Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. B.
C. D.
Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tìm giá trị thích hợp của k thỏa đẳng thức vectơ :
là:
A. B. C. D.
Câu 9: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tâm O. gọi I là tâm của hình bình hành ABCD. Đặt , ,
, . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. B. C. D.

Câu 10: Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho , .
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD và BC. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Các vectơ đồng phẳng B. Các vectơ đồng phẳng
C. Các vectơ đồng phẳng D. Các vectơ đồng phẳng
Câu 11: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy các
điểm P, Q sao cho , . Các vectơ đồng phẳng khi chúng thỏa mãn đẳng thức
vectơ nào sau đây:
A. B. C. D.

Câu 12: Cho hình hộp . Chọn đẳng thức vectơ đúng:
A. B. C. D.
Câu 13: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khi đó

A. B. C. D.

Câu 14: Cho hình lập phương . Khi đó

A. B. C. D.

Câu 15: Cho tứ diện đều có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của BC.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


A. B. C. D.
Câu 16: Chọn công thức đúng:

A. B. C. D.

Câu 17: Cho hình hộp chữ nhật . Khi đó, vectơ bằng vectơ là vectơ nào dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 18: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N theo thứ tự thuộc các cạnh D’D và CB sao cho D’M = CN. Khi đó
ba vec tơ
A.đồng phẳng B. Không đồng phẳng. C. bằng nhau. D. Có tổng bằng vec tơ
không.
Câu 19: Cho tứ diện . Gọi lần lượt là trung điểm của và , là trung điểm của . Cho các đẵng
thức sau, đẵng thức nào đúng?
A. B. C. D.
Câu 20: Cho hình lập phương có cạnh a. Ta có :
A. . B. . C. . D. .
Câu 21: Cho hình chóp S.ABC, gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Ta có
A. B. . C. . D. .

§ 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC


Dạng 1. Góc giữa hai đường thẳng
Bài 1. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tính góc giữa hai đường thẳng
a) AB và B’C’ b) AC và B’C’ c) A’C’ và B’C
Bài 2. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABC có . Tính góc giữa hai vectơ và . Từ đó suy ra
góc giữa hai đường thẳng AB và SC.
Dạng 2. hai đường thẳng vuông góc
Bài 1. Cho tứ diện ABCD cạnh a. Gọi M, N, P, Q, R lần lượt là trung điểm của AB, CD, AD, BC, AC.
a) b) c)
Bài 2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Tất cả cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. Chứng
minh rằng:
Bài 3. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.
a) Tính góc giữa hai đường thẳng AC và DA’. b) Chứng minh: .
c) Tính góc giữa hai đường thẳng AB’ và BC’.
d) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BB’. Chứng minh rằng:
Bài 4. Cho hình chóp S.ABC có và . Chứng minh rằng:

Bài 5. Cho tứ diện ABCD có , , .

a) Chứng minh rằng: . b) Nếu I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD thì

BT TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Góc giữa cặp véc tơ nào bằng :
A. B. C. D.
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh bằng a . Giá trị bằng:
Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498
A. B. C. D.

Câu 3: Cho hình lập phương ABCD.EFGH cạnh bằng a . Giá trị bằng:

A. B. C. D. -
Câu 4: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm CD. Khẳng định nào sau đây đúng :
A. B. C. D.
Câu 5: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều. Gọi M,N là trung điểm của AB và BC.
Khẳng định nào Sau đây đúng :
A. B. C. D.
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có BCD tam giác đều cạnh bằng a và , . Gọi M là trung điểm của
CD. Góc giữa 2 đường thẳng AM và BM bằng:
A. B. C. D.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a và ABCD là hình vuông. Gọi M là
trung điểm của CD. Giá trị bằng:

A. B. C. D.
Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, biết AB = AC = AD = 1. Số đo góc giữa hai
đường thẳng AB và CD bằng:
A. B. C. D.
Câu 9: Cho tứ diện đều ABCD . Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
A. B. C. D.
Câu 10: Cho tứ diện đều ABCD . Gọi M là trung điểm cạnh BC. Tính bằng:

A. B. C. D.

Câu 11: Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, AD và AC. Biết và
. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
A. B. C. D.

Câu 12: Cho tứ diện ABCD . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD. Biết và . Số đo
góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
A. B. C. D.
Câu 13: Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết và
Tính độ dài đoạn MN bằng:
A. B. C. D.
Câu 14: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c
thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c.
B. Trong không gian, nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng c
thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c.
C. Trong không gian, nếu đường thẳng a song song với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c
thì đường thẳng a cắt đường thẳng c tại một điểm.
D. Trong không gian, cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có đường thẳng d vuông góc
với đường thẳng a thì đường thẳng d song song với b hoặc c.
Câu 15: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?
A. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


C. Trong không gian, một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song với nhau thì vuông góc
với đường thẳng kia.
D. Trong không gian, một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song
với đường thẳng còn lại.
Câu 16: Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính tích vô hướng bằng:

A. B. C. D.
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo
của góc giữa hai đường thẳng IJ và CD bằng:
A. B. C. D.
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính tích vô hướng bằng:

A. B. C. D.
Câu 19: Gọi là góc giữa 2 đường thẳng trong không gian.Chọn khẳng định đúng:
A. B. C. D. A.
Câu 20: Cho tứ diện đều ABCD. Góc giữa hai đường AB và CD bằng bao nhiêu?
A. B. C. D.
Câu 21: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tật cả các cạnh đều bằng nhau. Chọn khẳng định sai:
A. B. C. D.
Câu 22: Cho tứ diện đều có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của BC.

A. B. C. D.
Câu 23: Cho tứ diện ABCD có AC=BD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA..Tìm góc giữa
đường MP và NQ?
A. B. C. D.
Câu 24: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a . Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA,
.Tìm góc giữa đường AB và CD?
A. B. C. D.

Câu 25: Trong không gian cho 3 đường a, b, c thỏa . Chọn khẳng định đúng:

A. b//c B. C. D. đáp án khác.

Câu 26: Cho tứ diện . Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh và . Cho biết và
. Tính góc giữa hai đường thẳng và .
A. B. A

C. D.
Câu 27: Cho hình chóp có đáy là hình thoi, và
.
N
Tính góc giữa hai đường thẳng và .
O
A. B. C. D.

Câu 28: Hãy cho biết mệnh đề nào sau đây là sai? B
D
Hai đường thẳng vuông góc nếu M
A. góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là .
C
B. góc giữa hai đường thẳng đó là .
C. tích vô hướng giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là bằng 0.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


D. góc giữa hai vectơ chỉ phương của chúng là .
Câu 29. Cho tứ diện có là tam giác vuông tại và
Gọi là đường cao của tam giác , thì khẳng định nào sau đây đúng nhất.
A. B.
C. D.
Câu 30:Cho tứ diện có đôi một vuông góc. Kẻ . Khẳng định nào đúng nhất?
A. là trực tâm của . B. là tâm đường tròn nội tiếp của .
C. là trọng tâm của . D. là tâm đường tròn ngoại tiếp của .
Câu 31: Cho hình lập phương có cạnh a. Khi đó,
A. . B. . C. . D. .
Câu 32: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy và đáy là tam giác vuông tại B. Gọi AM là đường cao của tam
giác SAB (M thuộc cạnh SB), khi đó AM không vuông góc với đoạn thẳng nào dưới đây?
A. SB. B. SC. C. BC. D. AC.

§ 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MẶT PHẲNG


Dạng 3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
Muốn chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng () ta sử dụng một trong hai cách sau:
Cách 1. Chứng minh a vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong ()
Cách 2. Chứng minh a song song với đường thẳng b mà b vuông góc với ().
Chú ý: Đường thẳng vuông góc với mp thì đường thẳng vuông góc với mọi đường thẳng của mp đó.
Bài 1. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc. Chứng minh rằng:
a) b) c)
Bài 2. Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông tại B và . Chứng minh rằng:
a) b) tam giác SBC vuông tại B.
c) gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Chứng minh rằng:
Bài 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có cạnh bên SA vuông góc với (ABC). Gọi D là
điểm đối xứng của B qua O là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh rằng:
a) Tam giác CAD vuông tại C. b) .
Bài 4. Cho hình chóp S.ABC có . Gọi H, K lần lượt là trực tâm của ABC, SBC. Chứng minh rằng:
a) Ba đường thẳng AH, SK, BC đồng quy. b) c)
Bài 5. Cho tứ diện ABCD có hai tam giác ACD và BCD cân tại A và B. Chứng minh rằng: .
Bài 6. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là điểm thuộc mặt phẳng
(ABC) sao cho . Chứng minh rằng:

a) b) H là trực tâm của tam giác ABC. c)


Bài 7. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên CC’ vuông góc với đáy và CC’ = a.
a) Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: .
b) Gọi M là trung điểm của BB’. Chứng minh: .
Bài 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A với AH là đường cao hạ từ A. Cạnh bên SB vuông
góc với (ABC). Một mặt phẳng qua B và vuông góc với SC cắt SC, SA lần lượt tại M, N. Chứng minh:
a) Bốn mặt của hình chóp đều là những tam giác vuông.
b) c) và tam giác BMN vuông.

SỬ DỤNG ĐỊNH LÍ BA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC


Bài 9. Cho tứ diện SABC có và tam giác ABC vuông tại B.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


a) Chứng minh tam giác SBC vuông tại B.
b) Gọi H là hình chiếu của A lên SB. Chứng minh:
c) Cm:

Bài 10. Cho tứ diện ABCD có và tam giác ABC vuông tại C.
a) Các mặt của tứ diện đều là những tam giác vuông.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


b) Trong hai tam giác ABC và ADC kẻ đường cao CH và AK. Chứng minh rằng: Các tam giác CHD, AKB đều là
những tam giác vuông.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, . Chứng minh rằng:
a) Các mặt bên của hình chóp là những tam giác vuông. b)

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SB = SD.
a) Cm: Mặt phẳng (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng BD.
b) Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD. Cm:

c) Cm: Mặt phẳng (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng HK.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Dạng 3. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG .
Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc nhau. (P) cắt (Q) theo giao tuyến d

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Bài 1.Cho hình chóp S.ABCD có SAB là tam giác đều, ABCD là hình chữ nhật. Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB
và mp(SAB) vuông góc với mp(ABCD) .Chứng minh rằng
a/ SG vuông góc (ABCD). b/ AG vuông góc với và (SBC)
Bài 2.Cho hình chóp S.ABC có hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Vẽ các đường cao
AE,BF của tam giác ABC và đường cao BK của tam giác SBC.
a/ Chứng minh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC).
b/ Chứng minh hai mặt phẳng (SAE),(BFK) cùng vuông góc với mặt phẳng (SBC).
c/ Gọi O và H lần lượt là trực tâm của hai tam giác ABC và SBC. Chứng minh OH (SBC).
Bài 3. Cho hình lập phương ABCD.A/B/C/D/. Chứng minh rằng:
a/ Mặt phẳng (AB/C/ D) vuông góc với mặt phẳng (BCD/A/).
b/ Đường thẳng AC/ vuông góc với mặt phẳng (A/BD).
Dạng 4: GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
 Nếu đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) thì ta nói góc giữa a và (P) băng 900.
 Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa a và hình chiếu a/ của nó trên
(P) gọi là góc giữa a và (P).
Bài 1.Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) và SA=2a, ABC là tam giác đều cạnh a. Tính góc giữa SB
và mp(ABC) , góc giữa SC và mp(SAB)
Bài 2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mp(ABCD) và góc của SB và mặt đáy
(ABCD) bằng 600 .Tính góc giữa :
a/ SC và (ABCD). b/ SC và (SAB). c/ SB và (SAC). d/ AC và (SDC).
Bài 3.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mp(ABCD) và SA=a. Tính góc giữa :
a/ SB và (SAC). b/ AC và (SCD). c/ DB và (SDC).
Bài 4.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với , cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và . Tính góc giữa
a) Hai đường thẳng SB và CD. b) Đường thẳng SD và (SAB).
Bài 5. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giac vuông tại C, .
a) Tính góc giữa SA và (ABC); SA và (SBC)
b) Gọi K là hình chiếu của A lên SC. Tính góc giữa SB và (ABC) ; SB và (SAC).
c) Gọi H là hình chiếu của C lên AB. Tính góc giữa SC và (ABC) ; SC và (SAB).
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và .
Tính góc giữa
a) SC và (ABCD). b) SC và (SAB). c) SC và (SBD). d) SB và (SAC).
Bài 7.Cho tam giác ABC vuông tại A, và điểm S không thuộc mặt phẳng (ABC) sao cho

. Gọi I là trung điểm của BC.


a) Chứng minh: . b) Tính góc giữa SA, SB, SC và (ABC). c) Xác định góc giữa SA và (SBC).
BT TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là hình vuông. Khẳng
định nào sau đây đúng :
A. B. C. D.
Câu 2: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và ABD là hai tam giác đều. Gọi M là trung điểm của AB.
Khẳng định nào sau đây đúng :
A. B. C. D.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là hình
vuông tâm O. Khẳng định nào sau đây đúng :
A. B. C. D.
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có và đáy là hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng :
A. B. C. D.
Câu 5: Cho hình chóp S.ABCD có và đáy là hình vuông. Từ A kẻ . Khẳng định nào sau
đây đúng :

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


A. B. C. D.
Câu 6: Cho tứ diện ABCD có BCD tam giác đều cạnh bằng a và , . Gọi M là trung điểm của
CD. Góc giữa đường thẳng AM và mặt phẳng (BCD) bằng:
A. B. C. D.
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng nhau và ABCD là hình
vuông. Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy là góc giữa cặp đường thẳng nào:
A. B. C. D.
Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có và đáy là hình thoi tâm O. Góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng (SAC) là góc giữa cặp đường thẳng nào:
A. B. C. D.
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có và , đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng góc nào:
A. B. C. D.
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có và đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a.
Góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng đáy bằng:
A. B. C. D.
Câu 11: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
D. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
Câu 12: Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau.
C. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song song với đường thẳng còn
lại.
D. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng còn lại.
Câu 13: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khẳng định
nào sau đây đúng ?
A. B. C. D.
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết
, . Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng?
A. B. C. D.
Câu 15: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. H, K lần lượt
là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. B. C. D.
Câu 16: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA = SC, SB = SD. Trong các mệnh đề sau,
mệnh đề nào sai ?
A. B. C. D.
Câu 17: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung điểm
BC, J là trung điểm BM. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. B. C. D.
Câu 18: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H, K lần lượt
là hình chiếu của A lên SC, SD. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. B. C. D.
Câu 19: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Trong các tam giác
sau, tam giác nào không phải là tam giác vuông?
A. B. C. D.
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi E, F lần lượt là
hình chiếu của A lên SB, SD. Khẳng định nào sau đây đúng ?

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


A. B. C. D.
Câu 21: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng . Góc giữa đường thẳng SB và mặt
phẳng (ABCD) bằng ?
A. B. C. D.
Câu 22: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, và . Góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng (SAB) bằng ?
A. B. C. D.
Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SB và SD.
Khẳng định nào sau đây sai ?
A. B. C. D.
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tâm O, SA   ABCD  và SA  a 6 . Góc giữa
đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD) gần bằng ?
A. B. C. D.
Câu 25: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Gọi là góc giữa đường thẳng AG và mặt phẳng (EBCH). Chọn khẳng
định đúng trong các khẳng định sau:
A. B. C. D.

Câu 26: Cho lăng trụ đứng tam giác . Biết tam giác ABC đều cạnh a và . Góc giữa đường
thẳng AB’ và mặt phẳng (A’B’C’) bằng: A. B. C. D.
Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA=SB=SC=SD. Chọn khẳng định đúng:
A. B. C. D.
Câu 28: Tìm các mệnh đề có thể sai:
( ( )
( ) (
A. ( B. ( ) C. ( ) D. ( ),(
Câu 29: Trong không gian cho 3 điểm M, A, B phân biệt thỏa MA=MB. Chọn khẳng định đúng:
A. M nằm trên đường trung trực của đoạn AB. B. M là trung điểm của AB.
C. Khi đó A, B trùng nhau. D. M nằm trên mặt phẳng trung trực của đoạn AB.
Câu 30: Chọn khẳng định đúng. Mặt phẳng trung trực của đoạn AB thì:
A. Song song với AB B. Vuông góc với AB.
C. Đi qua trung điểm của AB. D. Cả B và C đều đúng.
Câu 31: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Chọn khẳng
định sai:
A. A là hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABCD).
B. B là chiếu vuông góc của C lên mp (SAB).
C. D là chiếu vuông góc của C lên mp (SAD).
D. A là hình chiếu vuông góc của S lên mp (SAB).
Câu 32: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có , SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD), . Gọi là góc giữa đường thẳng SC và mp (ABCD). Khi đó tan =?

A. B. C. D.

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có , SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD), . Gọi là góc giữa đường thẳng SC và mp (ABS). Khi đó tan =?

A. B. C. D.
Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA=SB=SC. Hình chiếu vuông góc của S lên mp
(ABCD) là :
A. là B B. là A C. trung điểm của AC D. là trọng tâm của tam giác ABC.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Câu 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Chọn
khẳng định đúng:
A. O là hình chiếu vuông góc của S lên mp (ABCD).
B. A là chiếu vuông góc của C lên mp (SAB).
C. Trung điểm của AD là chiếu vuông góc của C lên mp (SAD).
D. O là hình chiếu vuông góc của B lên mp (SAC).
Câu 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, . SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD), SA=a. Khi đó góc giữa SD và mp (SAC)=?
A. B. C. D.
Câu 37: Cho biết khẳng định nào sau đây là sai?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, hai đường chéo AC, BD cắt nhau tại O và
. Khi đó,
A. AC vuông góc với BD. B. SO vuông góc với AC.
C. SO vuông góc với BD. D. SO vuông góc với (ABCD).
Câu 38: Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì:
A. song song với nhau.
B. trùng nhau.
C. không song song với nhau
D. hoặc song song với nhau hoặc cắt nhau theo giao tuyến vuông góc với mặt phẳng thứ ba.
Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy là hìn thang vuông có đáy lớn AD gấp đôi đáy nhỏ
BC, đồng thời đường cao AB = BC. Khi đó góc giữa BC với mặt phẳng (SAC) là góc nào dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy và đáy là tam giác vuông đỉnh B. Khi đó số mặt của hình chóp
đã cho là tam giác vuông bằng bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 41: Cho tứ diện có là tam giác vuông tại và
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất.
A. B.
C. D.
Câu 42: Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm . Biết .
a)Khẳng định nào sau đây là sai?.
A. B.
C. D. Cả A, B, C đều sai
Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy là hình thang cân có đáy lớn AD gấp đôi đáy nhỏ BC,
đồng thời cạnh bên AB = BC. Khi đó, góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy là góc nào dưới đây?
A. . B. . C. . D. .
Câu 44: Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , và . Số đo góc giữa Gọi
và (ABCD) bằng:
A. B. C. D.
Câu 45. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , và . Gọi lần lượt là
trung điểm các cạnh và . Tính .
A. B.

C. D.

Dạng 5: GÓC CỦA HAI MẶT PHẲNG (α) và (β)

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


 Phương pháp:
Tìm giao tuyến d= (α)(β). Tìm Ox (α), Oy(β) cùng vuông góc với d tại O.
Nếu thì đó là góc của (α) và (β)

Nếu thì góc của (α) và (β) bằng 1800 -


Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, chiều cao SA = a. Tính góc của hai mặt phẳng
a/ ( SBC) và (ABCD ). b/ (SAD ) và (SCD). c/ (SAB) và (SCD). d/ (SBC) và (SDC).
Bài 2.Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a , AB vuông góc với mặt phẳng (BCD) va 2AB =2a. Tính góc
của hai mặt phẳng : a/ (ACD) và (BCD). b/ (ABC) và (ACD).
Dạng 6. CHỨNG MINH HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
 Chứng minh mặt phẳng này chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia .
 Chứng minh góc giữa hai mặt phẳng bằng 900.
Bài 1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông , SA vuông góc với mp(ABCD) .Chứng minh rằng các cặp
mặt phẳng sau đây vuông góc với nhau .
a/ (SAB) và (ABCD). b/ (SAB) và (SAD) c/ (SAB) và (SBC) . d/ (SBD) và (SAC).
Bài 2.Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân tại B và SA=SB=SC .Gọi I,J là trung điểm của AC và BC .
a/ Chứng minh (SAC) vuông góc (ABC) , (SIJ) vuông góc (SBC).
b/ Vẽ đường cao IH của tam giác SIJ .Chứng minh rằng H là trực tâm tam giác SBC.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và SA =SB=SC= a.
a/ Chứng minh rằng ( SBD) vuông góc (ABCD). b/ Chứng minh rằng tam giác SBD vuông.
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vuông cạnh a và SA=SB=SC=SD= a 3 /2.
a. C/m: (SAC) (ABCD); (SDB) (ABCD). b. C/m: (SAB) (SCD). c. Góc giữa (SAB) và (ABCD).
d. Góc giữa (SAB) và (SBC). e. Tính khoảng cách từ O đến (SAB) và CD đến (SAB); CD và SA, SA và BD.
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a và góc BAD=600; SA=SB=SD=a 3 / 2 . SH là chiều cao
của hình chóp.
a. C/m (SAC) (SBD). b. Tính SH và SC theo a. c. C/m SBC vuông. d. Tính góc giữa (SBD) và đáy.
Dạng 7. THIẾT DIỆN

1. Bài toán tìm thiết diện sử dụng quan hệ vuông góc

1.1. Thiết diện cắt bởi mặt phẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng
Bài toán 1. Xác định thiết diện cắt bởi mặt phẳng (P) mà P đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng d.
Cách 1. Ta tìm hai đường thẳng a và b cắt nhau và cùng vuông góc với đường thẳng d, trong đó có ít nhất một đường
đi qua điểm M. Khi đó mặt phẳng (P) chính là mặt phẳng tạo bởi hai đường thẳng a và b.
Cách 2. Ta tìm một mặt phẳng (Q) nào đó vuông góc với đường thẳng d thì mặt phẳng (P) chính là mặt phẳng đi
qua M và song song với (Q).

1.2. Thiết diện cắt bởi mặt phẳng chứa một đường thẳng và vuông góc với một mặt phẳng
Bài toán 2. Xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) biết (P) chứa đường thẳng a và mặt phẳng (P) vuông góc với mặt
phẳng (Q).
Từ một điểm M trên đường thẳng a, ta dựng đường thẳng b vuông góc với mặt phẳng (Q) thì mặt phẳng (P) chính là
mặt phẳng tạo bởi a và b

3. Các ví dụ xác định thiết diện vuông góc với một đường thẳng
Ví dụ 1. Cho tứ diện đều ABCD. Xác định thiết diện của tứ diện ABCD và mặt phẳng trung trực của cạnh BC.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Hướng dẫn. Gọi M là trung điểm BC thì có BC vuông góc với AM và DM nên suy ra AMD chính là mặt
phẳng (P) trung trực của BC. Thiết diện cần tìm là tam giác AMD.
Ví dụ 2. Cho tứ diện đều ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BF<FC. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua F và vuông
góc với cạnh BC. Xác định thiết diện của tứ diện và mặt phẳng (P).

Hướng dẫn. Trong mặt phẳng (ABC) kẻ FG vuông góc với BC (điểm G thuộc AB và GF song song với trung


tuyến AI). Trong mặt phẳng (BCD) kẻ FE vuông góc với BC (điểm E thuộc BD và FE song song với DI).
Dễ dàng thấy ngay mặt phẳng (P) chính là mặt phẳng FEG và thiết diện cần tìm chính là tam giác FEG.
Ví dụ 3. Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Tính diện tích của thiết diện khi cắt hình lập phương
này bởi mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng BD′.

Hướng dẫn. Gọi O là trung điểm BD′. Trong mặt phẳng (BDD′B′), kẻ đường thẳng đi qua O và vuông góc với BD.
Đường thẳng này cắt cạnh BD và B′D′ lần lượt tại E và F. Chú ý rằng điểm E nằm trong đoạn BD, xem hình vẽ sau để
rõ hơn.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Trong mặt phẳng (ABCD), qua E kẻ đường thẳng song song với AC, đường thẳng này cắt AD và CD lần lượt
tại M và N. Vì AC vuông góc với mặt phẳng (BDD′B′) nên suy ra MN cũng vuông góc với mặt phẳng (BDD′B′). Do
đó, đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng BD.
Như vậy có
BD⊥EF
Và BD⊥MN
nên BD vuông góc với mặt phẳng chứa EF và MN. Nói cách khác, mặt phẳng trung trực của BD chính là mặt phẳng
chứa EF và MN. Từ đó, dựng được thiết diện là lục giác đều màu vàng như trong hình vẽ. Cạnh của lục giác đều có độ
dài bằng a√2/2 nên từ đó tính được diện tích là 3√3/4.
Ví dụ 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm là điểm O. Cạnh SA=a√2 và vuông góc với
đáy. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Xác định thiết diện và tính diện tích thiết diện tạo bởi hình chóp và
 Mặt phẳng (P) đi qua H và vuông góc với SB.
 Mặt phẳng (Q) đi qua B và vuông góc với SC.
Hướng dẫn.

Mặt phẳng (P) vuông góc với SB nên mặt phẳng (P) chứa AH. Trong mặt phẳng (SBC) kẻ đường thẳng qua H và
vuông góc với SB, đường thẳng này cắt SC tại M thì HM song song với BC.
Mặt khác có AD vuông góc với SB (do AD vuông góc với mặt phẳng (SAB)) nên suy ra mặt phẳng (P) chính là mặt
phẳng chứa AH,HM,AD và thiết diện cần tìm chính là hình thang AHMD.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Dễ chứng minh được BD vuông góc với SC nên suy ra mặt phẳng (Q) chứa BD. Từ O kẻ OK vuông góc với SC tại K.
Thiết diện cần tìm chính là tam giác BDK.
Ví dụ 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, đáy lớn AD=8 cm, BC=6 cm.
Cạnh SA=6 cm và vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Giả sử (P) là mặt phẳng đi
qua M và vuông góc với AB. Tính diện tích thiết diện tạo bởi (P) và hình chóp S.ABCD.

Hướng dẫn. Dễ thấy AB vuông góc với mặt phẳng (SAD) nên suy ra mặt phẳng (P) và SAD song song với nhau. Từ
đó suy ra cách dựng như sau. Từ M kẻ MN song song với SA, N thuộc SB. Từ N kẻ NE song song với BC, E thuộc SC.
Từ M kẻ MF song song với AD, F thuộc CD.
Thiết diện cần tìm là hình thang vuông MNEF
Có MN=12SA=3 cm, NE=12BC=3 cm, MF=BC+AD2=7 cm. Do đó, diện tích hình thang vuông MNEF là
MN⋅(NE+MF):2=15
Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và cạnh SA vuông góc với
đáy (ABCD). Gọi (α) là mặt phẳng qua A vuông góc với SC. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α).

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Hướng dẫn. Giả sử (α) cắt SC tại H. Khi đó AH⊂(α)⊥SC nên suy ra AH vuông góc với SC.
 Vì BD⊥(SAC) nên suy ra BD vuông góc với SC.
 Mà (α) vuông góc với SC.
Suy ra, mặt phẳng (α)∥BD. Do đó, chúng ta có được giao tuyến của hai mặt phẳng (α) và (SBD) là đường thẳng d song
song với BD.
Mặt khác gọi O là tâm hình vuông và E là giao điểm của AH và SO thì E phải thuộc vào đường thẳng d.
Suy ra giao tuyến d chính là đường thẳng đi qua E, song song với BD và lần lượt cắt SB, SD tại M, N. Vậy thiết diện
cần tìm là tứ giác AMHN.

3. Các ví dụ xác định thiết diện vuông góc với một mặt phẳng
Ví dụ 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm là điểm O. Cạnh SA=a√2 và vuông góc với
đáy. Xác định thiết diện và tính diện tích thiết diện tạo bởi hình chóp và  mặt phẳng (P) chứa AB và vuông góc
với (SCD).

Hướng dẫn. Ta cần dựng một đường thẳng cắt AB và vuông góc với (SCD). Chú ý rằng mặt
phẳng (SCD) và (SAD) vuông góc và cắt nhau theo giao tuyến AD. Nên để dựng một đường thẳng vuông góc
với (SCD), cách dễ nhất là trong mặt phẳng (SAD) ta dựng một đường thẳng vuông góc với giao tuyến này.
Trong mặt phẳng (SAD), hạ AH vuông góc với SD tại H thì dễ chứng minh được AH vuông góc với (SCD). Do đó,
mặt phẳng (P) chính là mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng cắt nhau AB và AH. Từ H dựng đường thẳng song
song với CD, cắt SC tại K. Thiết diện cần tìm là hình thang ABKH.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Ví dụ 8.  Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình chữ nhật tâm O và AB=a, AD=2a. Cạnh SA=a và vuông góc với
đáy. Gọi (P) là mặt phẳng chứa SO và vuông góc với (SAD). Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng (P) và hình
chóp S.ABCD.

Hướng dẫn. Nhận xét rằng AB vuông góc với (SAD) nên để dựng một đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng (SAD) ta chỉ việc kẻ song song với AB. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này
cắt BC,AD lần lượt tại E,F. Thiết diện cần tìm chính là tam giác SEF.
Tam giác SEF vuông tại F nên dễ dàng tính được diện tích bằng.
Ví dụ 9. Cho lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Gọi M và N lần lượt là trung
điểm BC và BB′. Giả sử (P) là mặt phẳng chứa MN và vuông góc với mặt phẳng (BCC′B′). Xác định thiết diện của
lăng trụ khi cắt bởi mặt phẳng (P).
 

Hướng dẫn. Dễ thấy AB vuông góc với mặt phẳng (BCC′B′) nên suy ra AB song song với mặt phẳng (P). Do đó, cách
dựng thiết diện như sau:
 Qua M kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt AC tại trung điểm Q.
 Qua N kẻ đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt AA′ tại trung điểm P.
Thiết diện cần tìm là hình thang MNPQ.

Bài 1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và cạnh a, SA =a và vuông góc với mp(ABCD). Mặt
phẳng (α) là mặt phẳng qua O, trung điểm m của SD và vuông góc với (ABCD). Hãy xác định mặt phẳng (α), mặt
phẳng (α) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì ? Tính diện tích thiết diện.
Bài 2.Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng và cạnh đáy bằng a. Gọi (α) là mặt phẳng qua A,
song song với BC và vuông góc với mặt phẳng (SBC). Hãy xác định mặt phẳng (α) .Mặt phẳng (α), cắt hình chóp
S.ABC theo thiết diện là hình gì ? Tính diện tích thiết diện.
Bài 3.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với
và SA = a. Gọi M là một điểm trên cạnh AB, là mặt phẳng qua M vuông góc
với AB. Đặt . Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng . Thiết diện là hình gì? Tính diện
tích của thiết diện đó.
Bài 4. Tứ diện SABC có tam giác ABC đều cạnh a, và SA = 2a. Gọi là mặt phẳng qua B vuông góc
với SC. Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng và tính diện tích của thiết diện đó.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Bài 5. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC đều cạnh a, và SA = a. Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với
mặt phẳng và tính diện tích của thiết diện trong các trường hợp sau:
a) là mặt phẳng qua S và vuông góc với BC.
b) là mặt phẳng qua A và vuông góc với đường trung tuyến SI của tam giác SBC.
c) là mặt phẳng qua trung điểm M của SC và vuông góc với AB.
Bài 6. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông cân tại B, và , M là điểm tuỳ ý trên
cạnh AB. là mặt phẳng qua M vuông góc với AB. Xác định thiết diện của mặt phẳng với tứ diện SABC.
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, . Vẽ đường của AH của
tam giác SAB. Gọi là mặt phẳng qua A vuông góc với SB. cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì?
Tính diện tích của thiết diện đó.
§ 5. KHOẢNG CÁCH

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
①Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
M
Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là , với
a
là hình chiếu của trên đường thẳng .  H

Kí hiệu: .
M

② Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.


H
Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng là , với 

là hình chiếu của trên mặt phẳng .

Kí hiệu: .
M b
③ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. a
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng  H
cách từ một điểm bất kì thuộc đường này đến đường kia.

④ Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song.


a M
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song với
nhau là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc đường đến mặt
phẳng :  H

⑤ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song.


Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ A B
một điểm bất kì của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia. a

 H K
⑥ Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.
- Đường thẳng c cắt hai đường thẳng và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy gọi
là đường vuông góc chung của . gọi là đoạn vuông góc chung của .
c I a
I a

J b J b

- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai
đường thẳng đó.

Dạng 1. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Để tính khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (P), ta làm như sau:
Bước 1. Tìm hình chiếu của lên .
 O
- Tìm mặt phẳng qua O và vuông góc với .

- Tìm . 
H

- Trong mặt phẳng , kẻ tại H.


 H là hình chiếu vuông góc của O lên .
A
Bước 2. Khi đó là khoảng cách từ O đến .
O
I
 Chú ý: Nếu cắt tại I thì:  H K

Bài 1. Cho tứ diện ABCD cạnh a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) .
Bài 2. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mp(ABC) , đáy là tm giác ABC vuông tại B với AB=a, BC=2a.
Tính khoảng cách :
a/ Từ C đến mp(SAB). b/ Từ B đến (SAC).
c/ Từ A đến mp(SBC) khi biết góc của hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 450.
Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và cạnh a, SA =a và vuông góc với
mp(ABCD).
a/ Hãy dựng đường thẳng qua trung điểm của cạnh SC và vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
b/ Hãy dựng đường thẳng qua A và vuông góc với mặt phẳng (SBC),. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).
c/ Tính khoảng cách từ O đến (SBC). d/ Tính khoảng cách từ trọng tâm của tam giác SAB đến (SAC).
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, , BA=BC=a, AD=2a. Cạnh bên SA
vuông góc với đáy và , gọi H là hình chiếu của A lên SB. Chững minh tam giác SCD vuông và tính theo a
khoảng cách từ H đến mp(SCD). (D-2007)
Bài 5. Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’có AB=AA’=a, AD=2a. Gọi M là một điểm thuộc đoạn thẳng AD sao cho
AM=3MD. Tính khoảng cách từ M đến mp (A’BC).
Bài 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, , SBC là tam giác đều cạnh a và mặt bên SBC
vuông góc đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp và khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB).(A-2013)
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, , hình chiếu vuông góc của S lên
mp(ABCD) là trung điểm của cạnh AB. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm A đến mp
(SBD). (A-2014)
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA vuông góc với đáy, , M là trung điểm
của cạnh BC, . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm D đến mp (SBC).
(D-2013)
Bài 9. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp và khoảng cách từ điểm A đến mp (SCD). (B-2013)
Bài 10. Cho hình lăng trụ ABC. A’B’C’ đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng
(ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’C và mặt đáy bằng . Tính theo a thể tích của khối lăng
trụ ABC. A’B’C’ và khoảng cách từ điểm B đến mp (ACC’A’). (B-2014)
Bài 11. Cho hình chóp đều S.ABC có . Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SC. Chứng minh SC
vuông góc với mp(ABH). Tính thể tích của khối chóp S.ABH theo a. (B-2012)
Bài 12. Cho hình hộp đứng ABCD. A’B’C’D’ có đáy là hình vuông, tam giác A’AC vuông cân, . Tính thể
tích của khối tứ diện ABB’C’ và khoảng cách từ A đến mp(BCD’) theo a. (D-2012)
Bài 13. Cho hình lăng trụ ABCD. A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật . Hình chiếu vuông góc
của đểm A’ trên mp(ABCD) trùng với giao điểm AC và BD. Góc giữa hai mp(ADD’A’) và (ABCD) bằng . Tính
thể tích của khối trụ đã cho và khoảng cách từ điểm B’ đến mp(A’BD) theo a. (B-2011)

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Bài 14. Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, , mp(SBC) vuông góc với
mp(ABC). Biết và . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm B đến
mp (SAC). (D-2011)
Bài 15. Cho hình ăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, . Gọi M
là trung điểm của đoạn thẳng A’C’, I là giao điểm của AM và A’C. Tính theo a thể tích của khối tứ diện IABC và
khoảng cách từ A đến mp(IBC). (D-2009)
Dạng 2 .KHOẢNG CÁCH GIỮA MỘT ĐƯỜNG THẲNG VÀ MỘT MẶT PHẲNG SONG SONG – KHOẢNG
CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
1/ Để tính khoảng cách từ đường thẳng a đến mp(P) song song với a :
- Ta lấy một điểm M trên a.
- Tính khoảng cách từ điểm M đến (P).
2/ Để tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) :
- Ta lấy điểm M tùy ý trên (P) .
- Tính khoảng cách từ M đến (Q).

Bài 1.Cho tam giác ABC vuông tại A với AC =a , góc ABC bằng 600, vẽ hai đường thẳng Ax, Cy cùng vuông góc với
mp(ABC) .Tính khoảng cách giữa Cy và mp(BAx) , giữa Ax và mp(BCy).
Bài 2.Cho hai mặt phẳng (α) và (β) .Trong (α) vẽ tam giác đều Abc cạnh a= 6cm , M là một điểm trên (β) thoả MA =
MB=MC =4cm. Tính khoảng cách giữa (α) và (β).
Dạng 3. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG NẰM TRONG MỘT MẶT PHẲNG .
Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a nằm trên mp(P):
- Vẽ OI vuông góc với (P) thì IH vuông góc a.
- Tính OI , IH suy ra OH
Bài 1.Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông cân ở B, SA vuông góc với (ABC) và SA = a . Cho biết góc của
hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách :
0

a/ Từ C đến SB. b/ Từ B đến SC. c/ Từ S đến CM với M là trung điểm của AB.
Bài 2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, SA=a và vuông góc với (ABCD). Gọi I,M
theo thứ tự là trung điểm của SC,AB.
a/ Chứng minh rằng OI vuông góc với mp(ABCD).
b/ Tính khoảng cách từ I đến đường thẳng CM, từ đó suy ra khoảng cách từ S đến CM.
Dạng 4. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Cách 1. Dựng mặt phẳng chứa a và song song với b. Khi đó:

Cách 2. Dựng 2 mặt phẳng song song và lần lượt chứa a và b. Khi đó: .
Cách 3. Dùng đường vuông góc chung:
- Tìm đoạn vuông góc chung AB của .

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


 Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
b
 Trường hợp a  b:
- Dựng mặt phẳng chứa a và vuông góc với b tại B. a
B
- Trong dựng BA  a tại A.  A
 là đoạn vuông góc chung.
 Trường hợp a và b không vuông góc với nhau.
Cách 1: (Hình a) b B M
- Dựng mp chứa a và song song với b.
- Lấy điểm M tùy ý trên b dựng MM  () tại M a
b'
- Từ M dựng b// b cắt a tại A. A M'

- Từ A dựng cắt b tại B. (Hình a)
 AB là đoạn vuông góc chung.
Cách 2: (Hình b)
a b
- Dựng mặt phẳng tại O, cắt b tại I A
B
- Dựng hình chiếu vuông góc b của b lên
O b'
- Trong mp , vẽ OH  b tại H. H
 I
- Từ H dựng đường thẳng song song với a cắt b tại B
(Hình b)
- Từ B dựng đường thẳng song song với cắt a tại A.
 AB là đoạn vuông góc chung.

Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh a , chiều cao SA = . Xác định và tính
độ dài đoạn vuông góc chung của các cặp đường thẳng sau
a/ SD và BC. b/ AB và SC c/ BD và SC
Bài 2.Cho hình chóp S.ABC có SA = 2a và vuông góc với mp(ABC), đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AB=a.
Gọi M là trung điểm của AC
a/ Hãy dựng đoạn vuông góc chung của SM và BC. b/ Tính độ dài đoạn vuông góc chung của SM và BC.
Bài 3. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A/B/C/D/ có AB=a, BC=b, CC/=c.
a/ Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC/A/). b/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BB/ và AC/.
Bài 4. Cho hình lập phương ABCD.A B C D .
/ / / /

a/ Chứng minh rằng B/D vuông góc với mặt phẳng (BA/C/).
b/ Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (BC/A/) và (ACD/).
c/ Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC/ và CD/.
Bài 5. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a, hai mặt
phẳng (SAC) và (SBC) cùng vuông góc với đáy (ABC). Gọi M là trung điểm AB, mặt phẳng qua SM song song với
BC cắt AC tại N. Biết góc tạo bởi (SBC) và (ABC) bằng . Tính thể tích khối chóp S.BCNM và khoảng cách giữa
hai đường thẳng AB và SN. (A- 2011)
Bài 6. Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C’có đáy ABC là tam giác vuông tại A, . Tính koảng cách
giữa hai đường thẳng AB’và BC.
Bài 7. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, mp(SBC)
vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC. (D-
2014)
Bài 8. Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm
H thuộc cạnh AB sao cho . Góc giữa đường thẳng SC và mp(ABC) bằng . Tính thể tích của khối chóp
S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC theo a. (A- 2012)

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


Bài 9. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, góc giữa đường thẳng SC và
mp(ABCD) bằng . Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC.
(TN- 2015)
Bài 10. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt trung điểm của các cạnh AB và AD,
H là giao điểm của CN với DM. Biết SH vuông góc với mp(ABCD) và . Tính thể tích của khối chóp
S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a. (A-2010)
Câu 19. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh , vuông góc với mặt phẳng đáy và . Góc giữa
đường thẳng và mặt phẳng đáy bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 25. Cho hình chóp có đáy là tam giác vuông đỉnh , , vuông góc với mặt phẳng đáy và
. Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng

A. . B. . C. . D. .

Câu 29. Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật, , , vuông góc với mặt phẳng đáy và
. Khoảng cách giữa hai đường thẳng và bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 37. Cho hình lập phương có tâm . Gọi là tâm của hình vuông và là điểm thuộc
đoạn thẳng sao cho (tham khảo hình vẽ) .
Khi đó côsin của góc tạo bởi hăi mặt phẳng và bằng

A. . B. . C. . D. .

BÀI TẬP TỔNG HỢP


Bài 1. Tứ diện SABC có hai mặt ABC và SBC là hai tam giác đều cạnh a, . Đặt

. Gọi là mặt phẳng qua M vuông góc với BC.


a) Gọi D là trung điểm của BC. Cmr: .
b) Xác định góc giữa SA và BC.
c) Xác định thiết diện của mặt phẳng với tứ diện SABC. Tính theo a và x diện tích của thiết diện.
Bài 2. Cho tam giác ABC nội tiếp nửa đường tròn đường kính AC và điểm S không thuộc (ABC) sao cho .
Vẽ .
a) Cmr: bốn mặt của tứ diện SABC là các tam giác vuông.
b) Cmr: tam giác AKH vuông.
c) Cho . Cmr (AHK) là mặt phẳng trung trực của đoạn SC.
d) Tính góc giữa SC và (ABC).
e) Trên đoạn AB lấy điểm M, mặt phẳng qua M vuông góc với SC. Chứng
minh rằng: . Xác định thiết diện của tứ diện SABC với .
Bài 3. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, và
AA’ = a. Gọi I, K, L lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, A’B’C’ và tam giác
ACC’.
a) Cmr: AI // A’K.
b) Cmr: .
c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CC’. Cmr: ba vectơ đồng phẳng.
d) Có nhận xét gì về thiết diện của hịnh lăng trụ tạo bới trong mỗi trường hợp sau:

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498


+ qua A và vuông góc với B’C.
+ qua B’ và với A’P với P là trung điểm của BC.
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, cạnh SA vuông góc với đáy và
a) b)
c)Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A lên SD, SC.
d) Tính góc giữa cạnh SC và mp(SAB).
e) Gọi là mặt phẳng qua A vuông góc với SB. cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là hình gì? Tính diện
tích của thiết diện đó.
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O với Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của cạnh SA, SB. cạnh SA vuông góc với đáy và .
a. b. c. Tính góc giữa cạnh SC và mp(SAD).
d. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(OMN). Tính diện tích thiết diện đó.
Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy. Gọi H, I, K
lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC, SD.
a) Chứng minh rằng: .
b) Chứng minh rằng: . Từ đó suy ra AH, AI, AK đồng phẳng.
c) Chứng minh rằng: .
Bài 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều, tam giác SCD vuông cân tại S.
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD.
a) Tính các cạnh của tam giác SIJ. Chứng minh rằng:
b) Gọi H là hình chiếu của S lên IJ. Chứng minh rằng:

BÀI TẬP ÔN
Bài 1.Cho tứ diện SABC . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB,SC và G,G/ là trọng tâm hai tam giác ABC và ASC.
a/ Tính theo b/ Phân tích theo
c/ Phân tích theo d/ Phân tích theo
Bài 2.Cho hình lập phương ABCD.A B C D cạnh a.
/ / / /

a/ Chứng minh rằng AC/ vuông góc mp(A/BD). b/ Gọi M là trung điểm của AA/. Tính góc
c/ Gọi O là tâm của hình lập phương và I là tâm của mặt CDD/C/ . Hãy phân tích theo ba vect ơ không đồng
phẳng
Bài 3. Cho tứ diện SABC có SA vuông góc với mp(ABC). Gọi H,K lần lượt là trực tâm của các tam giác ABC và
SBC. Chứng minh rằng :
a/ AH,SK,BC đồng quy. b/ SC vuông góc với mp(BHK). c/ HK vuông góc với mp(SBC).
Bài 4.Cho tứ diện SABC có góc ABC bằng 90 , AB=2a, BC=a
0
, SA vuông góc với (ABC), SA =2a. Gọi M là trung
điểm của AB.
a/ Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). b/ Tính đường cao AK của tam giác AMC.
c/Tính góc giữa hai mặt phẳng (SMC) và (ABC). d/ Tính khoảng cách từ A đến mp(SMC).
Bài 5. Cho tứ diện SABC có SBC và ABC nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau. SBC là tam giác đều cạnh a,
ABC là tam giác vuông cân tại A. Gọi I là trung điểm của AB.
a/ Hãy xác định hình chiếu H của S trên mp(ABC). b/ Tính SA.
c/ Chứng minh rằng mp(SHI) vuông góc với mp(SAB) . Tính khoảng cách từ H đến mp(SAB).
Bài 6. Cho tứ diện SABC có đáy ABC là tam giác cân đỉnh B và AC=2a, SA vuông góc với mp(ABC) và SA=a.
a/Chứng minh rằng mp(SAB) vuông góc với mp(SBC). b/Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC).
c/ Gọi O là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ O đến mp(SBC).
Bài 7.Cho SABC có ABC là tam giác vuông cân ở B và AB =a, SA vuông góc với mp(ABC) và SA=a . Lấy điểm
M trên cạnh AB với AM =x ( 0<x<a). Vẽ mặt phẳng (α) qua M và vuông góc với AB.
a/ Tìm thiết diện của tứ diện SABC với (α).
Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498
b/ Tính diện tích S của thiết diện theo a và x. Tìm x để S đạt giá trị lớn nhất.
Bài 8.Tứ diện SABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh B, AB=a, SA vuông góc với mp(ABC), SA =a, Gọi (α) là
mặt phẳng qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB.
a/ Xác định mp(α).
b/ Mặt phẳng (α) cắt tứ diện SABC theo thiết diện là hình gì? Tính diện tích thiết diện.
Bài 9.Cho tứ diện SABC có ABC và SBC là các tam giác đều cạnh a và SA= , M là một điểm trên đoạn AB,
AM=x,(0<x<a). Gọi (α) là mặt phẳng qua M và vuông góc với BC.
a/ Giả sử D là trung điểm của BC, chứng minh rằng (α) song song với mp(SAD).
b/ Xác định thiết diện của (α) và tứ diện SABC. c/ Tính theo a và x diện tích thiết diện.
Bài 10.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, các cạnh bên đều bằng a.
a/ Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng đáy. b/ Tính khoảng cách từ O đến mp(SCD).
c/ Gọi (α) là mặt phẳng qua AB và vuông góc với mp(SCD), (α) cắt SC, SD tại M,N. Hãy xác định các điểm M, N.
Tính diện tích của tứ giác ABMN.

Nguyễn Thị Thu Hiền Đt: 0948 939498

You might also like