You are on page 1of 5

Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline:

05.6868.0666

TRÍ ANH EDUCATION


CS1: Huỳnh Thúc Kháng – CS2: Thụy Khuê
Luyện thi Toán – Lý – Hóa – Anh
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Môn: Toán
VECTO TRONG KHÔNG GIAN

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh rằng
2 2 2 2
a) SA  SC  SB  SD . b) SA  SC  SB  SD .

Câu 2: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Một mặt phẳng cắt bốn cạnh hình hộp
AA, BB, CC, DD theo thứ tự tại M , N , P, Q . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AC
và MP ; G, G lần lượt là trọng tâm hai tam giác ABC và MNP . Chứng minh rẳng

a) EF 
1
2
  
1
AM  CP  AM  BN  CP  DQ .
4

1

b) GG  AM  BN  CP .
3

Câu 3: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD . Chứng minh ba
vectơ MN , BC , AD đồng phẳng.

Câu 4: Cho hình chóp S.ABC . Trên đoạn SA lấy điểm M sao cho MS  2 MA và trên đoạn
1
BC lấy điểm N sao cho NB   NC . Chứng minh ba vectơ AB , MN , SC đồng
2
phẳng.

Câu 5: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi M là trung điểm của CD . Tính góc tạo bởi hai
đường thẳng AC và BM .

Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA  SB  SC  a .
Gọi M là trung điểm AB . Tính góc giữa hai vectơ SM và BC .

Câu 7: Cho tứ diện ABCD biết AB  BC  CA  4 , AD  5 , CD  6 , BD  7 . Tính góc giữa hai


đường thẳng AB và CD .

Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB  AC  AD  a và BAC  BAD  60 , CAD  90 . Gọi M là
trung điểm của BC . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và DM .

3
Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AC  AD , AD  DC . Góc BAC  BAD  60 . Tính cosin góc
2
giữa hai đường thẳng AB và CD .

Câu 10: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC  có AB  a , AA  3a. Gọi I là trung điểm
của AB , M là hình chiếu của điểm B trên cạnh AC . Tính góc giữa hai đường
thẳng IM và AB.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 1/5
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 11: Cho hình lăng trụ ABC.ABC có độ dài cạnh bên bằng 2a , đáy ABC là tam giác
vuông tại A , AB  a , AC  a 3 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC 
là trung điểm của BC . Tính góc giữa hai đường thẳng AA và BC .

BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB  a, AC  b , AD  c. Gọi G là trọng tâm của tam giác
BCD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. AG  a  b  c. B. AG 
1
2
  1
3
  1

a  b  c . C. AG  a  b  c . D. AG  a  b  c .
4

Câu 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung
điểm của MN ( G được gọi là trọng tâm của tứ diện). Mệnh đề nào sau đây sai?

A. GA  GB  GC  GD  0. B. PG 
1
4

PA  PB  PC  PD , P. 
C. AG 
1
4

AB  AC  AD .  1

D. BG  BA  BC  BD .
3

Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC.ABC. Gọi M là trung điểm của BB. Đặt CA  a, CB  b ,
AA  c. Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. AM  a  b  c . B. AM   a  b  c . C. AM  a  b  c . D. AM  a  b  c .
2 2 2 2

Câu 4: Cho hình lăng trụ ABC.ABC. Đặt AA  a, AB  b , AC  c. Gọi G là trọng tâm của
tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. AG 
1
3

abc .  B. AG 
1
3

3a  b  c . 
1

C. AG  a  3b  c .
3
 1

D. AG  a  b  3c .
3

Câu 5: Cho lăng trụ ABC.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và I là giao điểm của hai
đường thẳng AB và AB. Đặt AA  a, AB  b, AC  c. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. GI 
1
6
 
3 a  b  2c . B. GI 
1
3

3 a  b  2c . 
1

C. GI  3a  b  2c .
6
 1

D. GI  3a  b  2c .
3

Câu 6: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. AC  AB  AD  AA.
B. AB  BC  CD  DA  0.
C. AB  AA  AD  DD.
D. AB  BC  CC  AD  DB  BC.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 2/5
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 7: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Tìm giá trị thực của k thỏa mãn đẳng thức vectơ


AC  BA  k DB  C D  0.
1
A. k  2. B. k  1. C. k   . D. k  1.
2
Câu 8: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của AI
và BD. Đặt AA  a, AB  b , AC  c. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. DK 
1
3

3a  4b  2c .  B. DK 
1
3

a  2b  2c . 
C. DK  3a  4b  2c . D. DK  a  2b  2c .

Câu 9: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Biết rằng tồn tại
các số thực  ,  ,  thỏa AG   .BA   .BC    .BB. Tổng      bằng
1 1
A.  . B. . C. 1. D. 1.
3 3
Câu 10: Cho hình hộp ABCD.ABCD tâm O. Gọi I là tâm của hình hình hành ABCD. Đặt
AC   u, CA  v, BD  x, DB  y. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. OI  
1
4
u  v  x  y  . B. OI 
1
4
u  v  x  y  .
C. OI    u  v  x  y  . D. OI   u  v  x  y  .
1 1
8 8

Câu 11: Cho lăng trụ ABC.ABC. Đặt AA  a, AB  b, AC  c. Gọi I là điểm thuộc CC sao
1
cho C I  C C , điểm G thỏa mãn GB  GA  GB  GC  0. Mệnh đề nào sau đây
3
đúng?
11 
A. IG   a  2b  3c  .
43 
B. IG 
1
3
 
a  b  3c .

C. IG 
1
4

a  2b  c . 1 1 
D. IG   2a  b  c  .
4 3 

Câu 12: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi I là tâm của hình bình hành ABBA và K là tâm
của hình bình hành BCCB. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. BD , AK , BC  đồng phẳng. B. BD , IK , BC  đồng phẳng.
C. BD , AK , BC  đồng phẳng. D. BD , IK , CC  đồng phẳng.

Câu 13: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho AM  3 MD, trên cạnh BC
lấy điểm N sao cho BN  3 NC. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AD, BC. Mệnh
đề nào sau đây sai?
A. BD , AC , MN đồng phẳng. B. MN , DC , PQ đồng phẳng.
C. AB , DC , PQ đồng phẳng. D. AB , DC , MN đồng phẳng.

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 3/5
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 14: Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi I , M lần luợt là trung điểm của AD và CD.
Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1
A. IM , AC , DD không đồng phẳng. B. IM  AC   DD.
2 2
1 1 1 1
C. IM   AC  DD. D. IM  AC   DD.
2 2 2 2

Câu 15: Cho tứ diện ABCD. Gọi E là trung điểm AB, G là điểm thuộc CD sao cho CG  kCD
 k   . Tìm giá trị của k để ba vectơ EG, AD, BC đồng phẳng.
1 3 2 4
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 3 3
Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi G là điểm thỏa mãn
GS  GA  GB  GC  GD  0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. G , S, O không thẳng hàng. B. 4GS  OG.
C. GS  4 OG. D. GS  4 OG.

Câu 17: Cho tứ diện ABCD. Các điểm M, N xác định bởi AM  2AB  3AC và
DN  DB  xDC. Tìm x để các đường thẳng AD, BC, MN cùng song song với một
mặt phẳng.
A. CDD. B. x  2. C. x  1. D. x  2.

Câu 18: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Gọi I là trung điểm AB . Tính góc giữa hai vectơ CI
và AC .
A. 30 . B. 60. C. 90. D. 150.

Câu 19: Cho tứ diện ABCD có AB  5cm; AC  7 cm; BD  57 cm; CD  9cm . Tính góc giữa hai
đường thẳng BC và AD .
A. 30 . B. 60. C. 90. D. 120.

Câu 20: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC có tất cả các cạnh đều bằng a và
BBA  BBC  60 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và BC .
A. 30 . B. 60. C. 90. D. 120.

Câu 21: Cho hình lập phương ABCD.ABCD . Góc giữa AC và BD bằng
A. 45 . B. 60 . C. 75 D. 90 .

Câu 22: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD
bằng
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Câu 23: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
BCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AO và CD bằng
A. 45 . B. 60 . C. 75 D. 90 .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 4/5
Biên soạn: Đội Ngũ Giáo Viên Trung Tâm Bồi Dưỡng Văn Hóa Trí Anh – Hotline: 05.6868.0666

Câu 24: Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Giá trị của cos  AB , DM 
bằng
1 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Tam giác
SAB và tam giác SAD là những tam giác vuông tại A. Góc
giữa hai đường thẳng SA và BD bằng
A. 30 . B. 45 .
C. 60 . D. 90 .

Sen vẫn nở trong ao tù, nước độc. Người chuyên cần ắt hẳn sẽ thành nhân Trang 5/5

You might also like