You are on page 1of 32

 Phạm Hồng Lê

ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ & KHỐI CHÓP

Câu 1. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB bằng 2 , khoảng cách
từ A đến các đường thẳng BB và CC  lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông góc của A lên
2 3
mặt phẳng  ABC   là trung điểm M của BC  và AM  . Thể tích của khối lăng trụ đã
3
cho bằng
2 3
A. 2 B. 1 C. 3 D.
3
Câu 2. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB ' bằng 2, khoảng cách
từ A đến các đường thẳng BB ' và CC ' lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông góc của A lên
mặt phẳng ( A ' B ' C ') là trung điểm M của B ' C ' và A ' M  2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
bằng
2 3
A. B. 1 C. 3 D. 2
3
Câu 3. Cho khối lăng trụ ABC. A'B'C' , khoảng cách từ C đến BB ' là 5 , khoảng cách từ A đến BB '
và CC ' lần lượt là 1; 2 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng A ' B ' C ' là trung điểm M
15
của B ' C ' , A ' M  . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2 5 2 15 15
A. . B. 5 C. D.
3 3 3
Câu 4. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Khoảng cách từ C đến đường thẳng BB bằng 5 , khoảng
cách từ A đến các đường thẳng BB và CC  lần lượt bằng 1 và 2 , hình chiếu vuông góc của A
lên mặt phẳng  ABC   là trung điểm M của BC  và AM  5 . Thể tích của khối lăng trụ đã
cho bằng
15 2 5 2 15
A. 5 B. C. D.
3 3 3
Câu 5. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông tại A , AB  2 , AC  3 . Góc
   90 , BAA
CAA    120 . Gọi M là trung điểm cạnh BB (tham khảo hình vẽ). Biết CM
vuông góc với AB , tính thể tích khối lăng trụ đã cho.

A. V  
3 1  33 . B. V 
1  33
. C. V  
3 1  33 . D. V 
1  33
.
8 8 4 4
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Câu 6. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AB  2a và góc
tạo bởi hai mặt phẳng  ABC   và  ABC  bằng 60 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC 
và BC . Mặt phẳng  AMN  chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể tích của phần nhỏ bằng
7 3a 3 6a 3 7 6a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 6 24 3
Câu 7. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có SA  2 . Gọi D , E lần lượt là trung điểm của cạnh SA , SC
. Thể tích khối chóp S . ABC biết BD  AE .
4 21 4 21 4 21 4 21
A. . B. . C. . D. .
7 3 9 27
Câu 8. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh BC  2a và
 BC nhọn. Mặt phẳng  BCC B  vuông góc
ABC  600 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có B
với  ABC  và mặt phẳng  ABBA  tạo với  ABC  góc 450 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC 
bằng
7a3 3 7a3 6 7 a3 7a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 21
Câu 9. Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều. Mặt phẳng  ABC  tạo với đáy góc
300 và tam giác ABC có diện tích bằng 8 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. 64 3 . B. 2 3 . C. 16 3 . D. 8 3 .
Câu 10. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB  a, BC  2a . Hình
chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của cạnh H của cạnh AC .
Góc giữa hai mặt phẳng  BCB ' C ' và  ABC  bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng:
3 3a 3 3a 3 3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Câu 11. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , SA vuông góc với mặt phẳng
1
đáy và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  bằng  , với cos  . Thể tích
3
của khối chóp đã cho bằng
a3 2 2 2a3 2a 3
A. . B. a 3 2 . C. . D. .
3 3 3
Câu 12. Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 ,
AC  3 và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng  AAC C  ,
3
 AABB  tạo với nhau góc  có tan   . Thể tích của khối lăng trụ ABCD. ABC D là
4
A. V  12 . B. V  6 . C. V  8 . D. V  10 .
Câu 13. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , cạnh BC  2a và

ABC  60 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có B BC nhọn. Biết  BCC B  vuông góc với
 ABC  và  ABBA tạo với  ABC  góc 45 . Thể tích của khối lăng trụ ABC.ABC  bằng
a3 3a 3 6a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 3 7
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Câu 14. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc của điểm A '
lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường
a 3 a
thẳng AA ' và BC bằng . Tính theo thể tích khối lăng trụ đó.
4
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 3 24
Câu 15. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và tam giác ABC cân tại A .
Cạnh bên SB lần lượt tạo với mặt phẳng đáy, mặt phẳng trung trực của BC các góc bằng 300 và
450 , khoảng cách từ S đến cạnh BC bằng a . Thể tích khối chóp S . ABC bằng:
a3 a3 a3 3
A. VS . ABC  . B. VS . ABC  . C. VS . ABC  . D. VS . ABC  a .
2 3 6
Câu 16. Cho tứ diện ABCD có BC  BD  AC  AD  1,  ACD    BCD  và  ABD    ABC  . Thể tích
của tứ diện ABCD bằng
2 3 3 2 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
9 27 27 27
Câu 17. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  a 11 , cosin góc hợp bởi hai mặt phẳng ( SBC ) và
1
( SCD) bằng . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
10
A. 3a 3 . B. 9a 3 . C. 4a 3 . D. 12a 3 .

Câu 18. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 1 , biết khoảng cách từ A đến  SBC 
6 15 30
là , từ B đến  SCA  là , từ C đến  SAB  là và hình chiếu vuông góc của S
4 10 20
xuống đáy nằm trong tam giác ABC . Tính thể tích khối chóp VS . ABC .
1 1 1 1
A. B. C. D.
36 48 12 24
Câu 19.   SCB
Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . SAB   900 . Gọi M là trung điểm
6a
của SA . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  MBC  bằng . Tính thể tích V của khối chóp
7
S . ABC .
5 3a 3 5 3a 3 4 3a 3 7 3a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 6 3 12
Câu 20. Cho hình chóp S . ABC có các cạnh SA  BC  3 ; SB  AC  4 ; SC  AB  2 5 . Tính thể tích
khối chóp S . ABC .
390 390 390 390
A. B. C. D.
12 4 6 8
Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có    60 , 
ASB  CSB ASC  90 , SA  SB  a , SC  3a . Tính thể tích
của khối chóp S . ABC .
a3 2 a3 6 a3 2 a3 6
A. . B. . C. . D. .
4 18 12 6
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Câu 22. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Gọi M là trung điểm cạnh SA ,
6a
  SCB
SAB   90 , biết khoảng cách từ A đến  MBC  bằng . Thể tích của khối chóp
21
S . ABC bằng
10a 3 3 8a 3 39 4a 3 13
A. . B. . C. . D. 2a 3 3 .
9 3 3
 = SCB
Câu 23. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. SAB  = 90°. Gọi M là trung điểm
6a
của SA. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( MBC ) bằng . Tính thể tích V của khối chóp
7
S . ABC.
5 3a 3 5 3a 3 4 3a 3 7 3a 3
A. V = . B. V= . C. V= . D. V= .
12 6 3 12
Câu 24. Cho tứ diện ABCD có các cạnh AD  BC  3 , AC  BD  4 , AB  CD  2 3 . Tính thể tích
khối tứ diện ABCD .
2740 2474 2047 2470
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Câu 25. Cho tứ diện ABCD có DAB    90; AB  a; AC  a 5; 
 CBD ABC  135. Biết góc giữa hai
mặt phẳng  ABD  ,  BCD  bằng 30. Thể tích của tứ diện ABCD là
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 6 2 3
Câu 26. Cho hình lăng trụ đều ABC. A¢B ¢C ¢. Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABC ¢) bằng
1
a , góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ¢) và ( BCC ¢B ¢) bằng  với cos  = . Tính thể tích khối
2 3
lăng trụ ABC. A¢B ¢C ¢.
3a 3 2 3a 3 2 a3 2 3a 3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 2 8
Câu 27. Cho hình hộp ABCD. ABC D có AB vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  . Góc giữa AA
với mặt phẳng  ABCD  bằng 450 . Khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB ' và DD ' bằng
1 . Góc giữa mặt phẳng  BBC C  và mặt phẳng  CC DD  bằng 600 , Tính thể tích khối hộp đã
cho.
A. 2 3 . B. 2 . C. 3. D. 3 3

Câu 28. Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6, AD  3 , AC  3
và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng  AAC C  ,  AABB  tạo với
3
nhau góc  thỏa mãn tan   . Thể tích khối lăng trụ ABCD. ABC D bằng?
4
A. V  8 . B. V  12 . C. V  10 . D. V  6 .
Câu 29. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC  a 6
. Góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng  BCC B  bằng 60 . Tính thể tích V của khối đa
diện ABCAC  .

3a 3 3 a3 3 a3 3
A. a 3 3 . B. . C. . D. .
2 2 3
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

ĐÁP ÁN

Câu 1. (Mã 101 2018) Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB bằng 2
, khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB và CC  lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông
2 3
góc của A lên mặt phẳng  ABC   là trung điểm M của BC  và AM  . Thể tích của
3
khối lăng trụ đã cho bằng
2 3
A. 2 B. 1 C. 3 D.
3
Lời giải
Chọn A

Cắt lăng trụ bởi một mặt phẳng qua A và vuông góc với AA ta được thiết diện là tam giác
AB1C1 có các cạnh AB1  1 ; AC1  3 ; B1C1  2 .
Suy ra tam giác AB1C1 vuông tại A và trung tuyến AH của tam giác đó bằng 1 .
Gọi giao điểm của AM và AH là T .
2 3 1
Ta có: AM  ; AH  1  MH   H  30 .
. Suy ra MA
3 3
AM 4
 A  60  AA 
Do đó MA  .
 A
cos MA 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng thể tích khối lăng trụ AB1C1. AB2C2 và bằng
4 3
V  AA.S AB1C1    2.
3 2
Câu 2. (Mã 103 -2018) Cho khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' , khoảng cách từ C đến đường thẳng BB ' bằng
2, khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB ' và CC ' lần lượt bằng 1 và 3 , hình chiếu vuông
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

góc của A lên mặt phẳng ( A ' B ' C ') là trung điểm M của B ' C ' và A ' M  2 . Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
2 3
A. B. 1 C. 3 D. 2
3
Lời giải
Chọn D

Gọi A1 , A2 lần lượt là hình chiếu của A trên BB ' , CC ' . Theo đề ra AA1  1; AA2  3; A1 A2  2.
2 2 2
Do AA1  AA2  A1 A2 nên tam giác AA1 A2 vuông tại A .
A1 A2
Gọi H là trung điểm A1 A2 thì AH   1.
2
Lại có MH  BB '  MH  ( AA1 A2 )  MH  AH suy ra MH  AM 2  AH 2  3 .
MH 3
nên cos(( ABC ), ( AA1 A2 ))  cos( MH , AM )  cos HMA   .
AM 2
S AA1 A2
Suy ra S ABC   1. Thể tích lăng trụ là V  AM  S ABC  2 .
cos(( ABC ),( AA1 A2 ))
Nhận xét. Ý tưởng câu này là dùng diện tích hình chiếu S '  S cos  .

Câu 3. (Mã 102 2018) Cho khối lăng trụ ABC . A'B'C' , khoảng cách từ C đến BB ' là 5 , khoảng cách
từ A đến BB ' và CC ' lần lượt là 1; 2 . Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng A ' B ' C ' là
15
trung điểm M của B ' C ' , A ' M  . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
2 5 2 15 15
A. . B. 5 C. D.
3 3 3
Lời giải
Chọn C
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Kẻ AI  BB ' , AK  CC ' ( hình vẽ ).


Khoảng cách từ A đến BB ' và CC ' lần lượt là 1; 2  AI  1 , AK  2 .
15 15
Gọi F là trung điểm của BC . A ' M   AF 
3 3
AI  BB ' 
Ta có   BB '   AIK   BB '  IK .
BB '  AK 
Vì CC '  BB '  d (C , BB ')  d ( K , BB ')  IK  5  AIK vuông tại A .
Gọi E là trung điểm của IK  EF  BB '  EF   AIK   EF  AE .
Lại có AM   ABC  . Do đó góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  AIK  là góc giữa EF và AM
5
bằng góc    AE  2  3
 . Ta có cos FAE   30 .
AME  FAE  FAE
AF 15 2
3
Hình chiếu vuông góc của tam giác ABC lên mặt phẳng  AIK  là AIK nên ta có:

 3  2 S
S AIK  S ABC cos EAF  1  S ABC ABC .
2 3
15
AF
Xét AMF vuông tại A : tan  AMF   AM  3  AM  5 .
AM 3
3
2 2 15
Vậy VABC . A ' B 'C '  5.  .
3 3
Câu 4. (Mã 104 2018) Cho khối lăng trụ ABC. ABC  . Khoảng cách từ C đến đường thẳng BB bằng
5 , khoảng cách từ A đến các đường thẳng BB và CC  lần lượt bằng 1 và 2 , hình chiếu
vuông góc của A lên mặt phẳng  ABC   là trung điểm M của BC  và AM  5 . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng
15 2 5 2 15
A. 5 B. C. D.
3 3 3
Lời giải
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Chọn D

Gọi J , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên BB và CC  , H là hình chiếu vuông góc
của C lên BB
Ta có AJ  BB 1 .
AK  CC   AK  BB 2 .
Từ 1 và  2  suy ra BB   AJK   BB  JK  JK //CH  JK  CH  5 .
Xét AJK có JK 2  AJ 2  AK 2  5 suy ra AJK vuông tại A .
5
Gọi F là trung điểm JK khi đó ta có AF  JF  FK  .
2
Gọi N là trung điểm BC , xét tam giác vuông ANF ta có:
5
 AF 1
cos NAF  2   NAF  60 . ( AN  AM  5 vì AN //AM và AN  AM ).
AN  2
5
S AJK 1
1 1   S ABC   2
S
Vậy ta có AJK  AJ . AK  .1.2  1  S AJK  S ABC .cos 60 cos 60 
1 .
2 2
2
   15
Xét tam giác AMA vuông tại M ta có MAA AMF  30 hay AM  AM .tan 30 

.
3
15 2 15
Vậy thể tích khối lăng trụ là V  AM .SABC  .2  .
3 3
Câu 5. (Chuyên Hưng Yên - 2020) Cho hình lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác vuông
   90 , BAA
tại A , AB  2 , AC  3 . Góc CAA    120 . Gọi M là trung điểm cạnh BB (tham
khảo hình vẽ). Biết CM vuông góc với AB , tính thể tích khối lăng trụ đã cho.

A. V  
3 1  33 . B. V 
1  33
. C. V  
3 1  33 . D. V 
1  33
.
8 8 4 4
Lời giải
Chọn C
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Do AC  AB , AC  AA nên AC   ABBA  . Mà AB   ABBA  nên AC  AB .


Có AB  AC , AB  CM nên AB   AMC   AB  AM .
 
   
  
   1 

Đặt AA  x  x  0  . Ta có AB  AB  AA và AM  AB  BM  AB  AA .
2
 
       1  1 1 
 

 

Suy ra AB. AM  AB  AA  AB  AA   AB  AA  AB. AA
2 
2

2
2

2
1 1    22  1 x 2  1 .2.x.cos120   1 x 2  1 x  4
 AB 2  AA2  AB. AA.cos BAA
2 2 2 2 2 2
 1 2 1 1  33
Do AB  AM nên AB. AM  0   x  x  4  0  x  .
2 2 2

   2.1  33 .sin120
Lại có S ABB A  AB. AA.sin BAA 
3 1  33
(đvdt).  
2 2

Do AC   ABBA  nên V 
1
. AC .S 
1
.

3.

3 1  33 1  33
 (đvtt).
C . ABB A  ABB A 
3 3 2 2
1 2
Mà VC . AB C   VABC . AB C   VC . ABB A  VABC . AB C   VC . AB C   VABC . AB C  .
3 3

Vậy V 3 
3 1  33 3 1  33 (đvtt). 
ABC . AB C   VC . ABB A  . 
2 2 2 4
Câu 6. (Chuyên KHTN - 2020) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại C , AB  2a và góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC   và  ABC  bằng 60 . Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của AC  và BC . Mặt phẳng  AMN  chia khối lăng trụ thành hai phần. Thể
tích của phần nhỏ bằng
7 3a 3 6a 3 7 6a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 6 24 3
Lời giải
Chọn A
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Gọi I là trung điểm AB , suy ra AB  CIC   nên góc giữa C AB  và  ABC  là góc CI , C I  ,
 IC  60 .
suy ra C

Tam giác C IC vuông tại C nên C C  CI  tan C IC  AB  tan 60  a 3 .
2
1 2
Diện tích tam giác ABC là S ABC   AB  CI  a .
2
Thể tích khối lăng trụ là V  CC   S ABC  a 3  a 2  a 3 3 .
Trong  ACC A  , kéo dài AM cắt CC  tại O .
Suy ra C M là đường trung bình của OAC , do đó OC  2CC   2a 3 .
1 1 1 1
Thể tích khối chóp VO. ACN   S ACN  OC    S ABC  2CC   V .
3 3 2 3
1 1 1 1
Thể tích khối chóp VO.C ME   SC ME  OC    S ABC   OC   V .
3 3 8 24
1 1 7 7 3 7 3a 3
Do đó VC EM .CAN  VO. ACN  VO.C ME  V  V  V  a 3  .
3 24 24 24 24
7 3a 3
Vậy phần thể tích nhỏ hơn là VC EM .CAN  .
24
Câu 7. (Chuyên Bắc Ninh - 2020) Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có SA  2 . Gọi D , E lần lượt

là trung điểm của cạnh SA , SC . Thể tích khối chóp S . ABC biết BD  AE .
4 21 4 21 4 21 4 21
A. . B. . C. . D. .
7 3 9 27
Lời giải
Chọn D
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Gọi O là tâm tam giác đều ABC . Do S . ABC là hình chóp đều nên ta có SO   ABC  .
  
  1           1   
Ta có AE  SE  SA  SC  SA ; BD  SD  SB  SA  SB .
2 2
Đật 
ASC  BSC   ASB   .
 
     1 
 1     
BD  AE  BD. AE  0   SA  SB  SC  SA 0
2  2 
1 
 
 

1 2 1 
 
 
 

 SASC  SA  SB.SC  SA.SB  0
4 2 2
2
 cos   2  2 cos   4 cos   0  cos   .
3
Áp dụng định lý hàm số côsin trong tam giác SAC , ta có:
8 2 6
AC 2  SA2  SC 2  2SA.SC.cos    AC  .
3 3
2 3
Diện tích tam giác ABC là S ABC  .
3
2 2 6 3 2 2 2 7
AO  . .  ; SO  SA2  AO 2  .
3 3 2 3 3
1 1 2 3 2 7 4 21
Thể tích khối chóp S . ABC là V  SO.S ABC  .  .
3 3 3 3 27
Câu 8. (Chuyên Thái Bình - 2020) Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại
A , cạnh BC  2a và ABC  600 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có BBC nhọn. Mặt phẳng
 BCCB vuông góc với  ABC  và mặt phẳng  ABBA  tạo với  ABC  góc 450 . Thể tích khối
lăng trụ ABC. ABC  bằng
7a3 3 7a3 6 7 a3 7a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 21
Lời giải
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Chọn B
B' C'

A'

B C
H
K
A

 BCC B    ABC 


Có  . Do đó trong  BCC B  kẻ BH vuông góc với BC tại H thì
 BCC B    ABC   BC
BH   ABC  hay BH là chiều cao của hình lăng trụ.
Trong  ABC  kẻ HK vuông góc với AB tại K . Khi đó AB   BHK  .
 ABBA    ABC   AB

Ta có  BHK   AB

 BHK    ABBA   BK ,  BHK    ABC   KH
 Góc giữa  ABBA  và  ABC  chính là góc giữa BK và KH .
KH  45 .
KH là góc nhọn. Do đó B
BHK vuông tại H nên B
KH  45  BHK vuông cân tại H  BH  KH .
BHK vuông tại H có B
Xét hai tam giác vuông BBH và BKH , ta có
BH  BH KH 3
tan B   sin 
ABC  sin 60  .
BH BH 2
BH BH  1  
BH  1  cos 2 B 1  1 21
  sin B    1 
BB 2 
 tan BBH  1  3 7 .
1
4
21 2a 21
 BH  BB.  (vì BCC B là hình thoi có cạnh BC  2a ).
7 7
1 1 1 1 3 a2 3
Ta có S ABC 
2 2

AB. AC  BC .cos 600  BC.sin 60 
0
 .2a. .2a.
2 2 2

2
.

2a 21 a 2 3 3 7 a 3
Vậy VABC . ABC   BH .S ABC  .  .
7 2 7
Câu 9. (Chuyên Vĩnh Phúc - 2020) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam giác đều. Mặt
phẳng  ABC  tạo với đáy góc 300 và tam giác ABC có diện tích bằng 8 . Tính thể tích V của
khối lăng trụ đã cho.
A. 64 3 . B. 2 3 . C. 16 3 . D. 8 3 .
Lời giải
Chọn D
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Gọi I là trung điểm cạnh BC .


Vì ABC. ABC  là lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều nên ABC. ABC  là khối lăng trụ đều.
Do đó ta có: AB  AC . Suy ra tam giác ABC cân tại A  AI  BC .
Mặt khác: tam giác ABC đều  AI  BC .
Suy ra BC   AIA  .
Vậy góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt đáy bằng góc 
AIA  300 .
Ta có: tam giác ABC là hình chiếu của tam giác ABC trên mặt đáy nên
S ABC  S ABC .cos   8.cos 300  4 3 .
x2 3
Đặt AB  x  S ABC   4 3  x  4.
4
x 3
Ta có: AI   2 3  AA  AI .tan AIA  2 .
2
Suy ra: VABC . ABC   AA.S ABC  2.4 3  8 3 .

Câu 10. (Sở Phú Thọ - 2020) Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A,
AB  a, BC  2a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh A’ lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của

cạnh H của cạnh AC . Góc giữa hai mặt phẳng  BCB ' C '  và  ABC  bằng 600 . Thể tích khối
lăng trụ đã cho bằng:
3 3a 3 3a 3 3 3a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 16
Lời giải
Chọn C
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Ta có BC  a 3 . Từ H kẻ HI vuông góc với BC .


HI HC AB.HC a 3
Ta có HIC BAC nên   HI   .
AB BC BC 4
Gọi K là trung điểm của A’C’ . từ K kẻ KM vuông góc với B’C’ .
a 3
Tứ giác KMIH là hình bình hành nên KM  IH  .
4
a 3
Gọi N là điểm trên B’C’ sao cho M là trung điểm của C’N  A ' N  2 KM  .
2
 là góc tù. Suy ra
Do A ' H   ABC  nên  A ' NIH    ABC  . Mà A ' N  HI nên HIN
 
HIN  1200  A ' NI  600 .
Gọi H ’ là hình chiếu của I lên A’N suy ra H ’ là trung điểm của A’ N .
3a
 A ' H  IH '  NH '.tan 600  .
4
3a a 2 3 3 3a 3
 V  A ' H .S ABC  .  .
4 2 8
Câu 11. (Sở Phú Thọ - 2020) Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , SA
vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  SCD  bằng  ,
1
với cos  . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
3
a3 2 2 2a3 2a 3
A. . B. a 3 2 . C. . D. .
3 3 3
Lời giải
Chọn A
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Đặt AD  m , m  0 .
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với A , tia Ox, Oy, Oz lần lượt trùng với
các tia AB, AD, AS .Khi đó tọa độ của các điểm là:
B  a;0;0  ; D  0; m;0  ; C  a; m;0 ; S 0;0; a 

 
  
 
SB   a;0;  a  ; BC   0; m;0    SB, BC    ma;0; ma 
  
SD   0; m;  a  ; DC   a;0;0    SD, DC   0;  a;  ma 

Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  SBC  là  SB, BC    ma;0; ma  , của mặt phẳng  SCD  là
 
 
 SD, DC    0;  a 2 ;  ma  .
 
1 m2 a 2 1
Theo giả thiết: cos     3m 2  2  a 2  m 2   m  a 2.
3 2 2
a a  m .ma. 2 3
1 1 a3 2
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng V  .SA.S ABCD  .a.a.a 2  .
3 3 3

Câu 12. (Sở Ninh Bình) Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 ,
AD  3 , AC  3 và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng
3
 AAC C  ,  AABB  tạo với nhau góc  có tan   . Thể tích của khối lăng trụ
4
ABCD. ABC D là
A. V  12 . B. V  6 . C. V  8 . D. V  10 .
Lời giải
Chọn C
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Gọi M là trung điểm của AA . Kẻ AH vuông góc với AC tại H , BK vuông góc với AC tại
K , KN vuông góc với AA tại N .
Do  AAC C    ABCD  suy ra AH   ABCD  và BK   AAC C   BK  AA

 AA   BKN   AA  NB suy ra   


AAC C  ,  AABB   KNB 
 .

Ta có: ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 suy ra BD  3  AC


Suy ra ACA cân tại C . Suy ra CM  AA  KN // CM
AK AN NK
   .
AC AM MC
BA.BC
Xét ABC vuông tại B có BK là đường cao suy ra BK   2 và
AC
2 AB 2
AB  AK . AC  AK  2
AC
3

Xét NKB vuông tại K có tan   tan KNB   KB  3  KN  4 2 .
4 KN 4 3
4 2 2
Xét ANK vuông tại N có KN  , AK  2 suy ra AN  .
3 3
2 4 2
2  AM  1  AA  2 .
  3  3 
3 AM MC CM  2 2
CM . AA 2 2.2 4 2
Ta lại có: AH . AC  CM . AA  AH   
AC 3 3
4 2
Suy ra thể tích khối lăng trụ cần tìm là: V  AH . AB. AD  . 6. 3  8 .
3
Câu 13. (Đô Lương 4 - Nghệ An - 2020) Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông
tại A , cạnh BC  2a và  ABC  60 . Biết tứ giác BCC B là hình thoi có B BC nhọn. Biết
 BCC B  vuông góc với  ABC  và  ABBA tạo với  ABC  góc 45 . Thể tích của khối lăng
trụ ABC. ABC  bằng
a3 3a 3 6a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 3 7
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Lời giải
Chọn B

Gọi H là chân đường cao hạ từ B của tam giác BBC . Do góc B BC là góc nhọn nên H thuộc

cạnh BC .  BCC B  vuông góc với  ABC  suy ra BH là đường cao của lăng trụ ABC. ABC  .
BCC B là hình thoi suy ra BB  BC  2a . Tam giác ABC vuông tại A , cạnh BC  2a và

ABC  60 suy ra AB  a , AC  a 3 .
Gọi K là hình chiếu của H lên AB , do tam giác ABC là tam giác vuông tại A nên HK //AC
BK BH
   BH  2 BK .
BA BC
Khi đó mặt phẳng  BHK  vuông góc với AB nên góc giữa hai mặt phẳng  ABBA  và  ABC 
KH  45  BK  h 2 , với BH  h .
KH . Theo giả thiết, B
là góc B
Xét tam giác vuông BBH có BH 2  BH 2  BB 2 hay h  4 BK  4a 1 .
2 2 2

Xét tam giác vuông BBK : BK 2  BK 2  BB 2 hay 2h  BK  4a  2  .


2 2 2

2 3a
Từ 1 và  2  ta có h  .
7
1 3a 3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  bằng V  S ABC .h  AB.BC.h  .
2 7
Câu 14. (Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 2019) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều
cạnh a , hình chiếu vuông góc của điểm A ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác
a 3 a
ABC . Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC bằng . Tính theo thể tích khối
4
lăng trụ đó.
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 3 24
Lời giải
Chọn A
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

+ Gọi M là trung điểm BC , H là trọng tâm tam giác ABC  A ' H   ABC  .
+ AM  BC
AH  BC
 BC   AA ' M  .
+ Trong tam giác AA ' M , kẻ MN  AA ' tại N
A
MN  BC tại M vì BC   AA ' M  .
a 3 c b
 MN là đoạn vuông góc chung của AA ' và BC  MN  .
4
B a C
1 1
+ Tam giác AA ' M có SAA ' M  A ' H . AM  MN . AA ' M
2 2
 A ' H . AM  MN . AA '  A ' H .AM  MN . A ' H 2  AH 2
2 2
a 3 2a 3 a 3
A' H 2   
2
A' H   
MN . A ' H 2  AH 2 4 3 2   3  .
 A' H   
AM a 3 2
2
2
2
a 3 2 a
 4 A ' H  A ' H     A ' H  .
 3  3

a a 2 3 a3 3
Vậy thể tích khối lăng trụ VABC . A ' B 'C '  A ' H .S ABC  .  .
3 4 12
Câu 15. (Bỉm Sơn - Thanh Hóa - 2019) Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng
 ABC  và tam giác ABC cân tại A . Cạnh bên SB lần lượt tạo với mặt phẳng đáy, mặt phẳng
trung trực của BC các góc bằng 300 và 450 , khoảng cách từ S đến cạnh BC bằng a . Thể tích
khối chóp S . ABC bằng:
a3 a3 a3 3
A. VS . ABC  . B. VS . ABC  . C. VS . ABC  . D. VS . ABC  a .
2 3 6
Lời giải
Chọn C
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

+ Lấy M là trung điểm của BC , tam giác ABC cân tại A


 AM  BC .
SA  BC
 BC   SAM  tại trung điểm M   SAM  là mặt phẳng trung trực cạnh BC .

Góc giữa SB và mặt phẳng  SAM  = góc giữa SB và SM = BSM


  450 .
Góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  = góc giữa SB và AB = SBA
  300 .

BC   SAM   BC  SM  khoảng cách từ S đến cạnh BC bằng SM  a .

+ Tam giác vuông cân SBM có BM  a, SB  a 2 .


 BC  2 BM  2a .
SA 1 a 2 a 6
Tam giác vuông SAB có sin 300   SA  a 2.  ; AB  .
SB 2 2 2
2
a 6 a 2
Tam giác vuông ABM có AM  AB  BM   2 2 2
.
 2   a  2
 

1 1 a 2 1 a 2 a3
Vậy thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  SA.S ABC  . . .2a.  .
3 3 2 2 2 6
Câu 16. (Chu Văn An - Hà Nội - 2019) Cho tứ diện ABCD có
BC  BD  AC  AD  1,  ACD    BCD  và  ABD    ABC  . Thể tích của tứ diện ABCD
bằng
2 3 3 2 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
9 27 27 27
Lời giải
Chọn B
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Gọi H , K lần lượt là trung điểm cạnh CD, AB .


Đặt AH  x,  x  0 
 ACD và BCD lần lượt cân tại A và D nên AH và BH là hai đường cao tương ứng.
 ACD    BCD 

 ACD    BCD   CD  AH   BCD 

 ACD   AH  CD
Do đó AH  BH 1
ACD  BCD  c.c.c  do đó AH  BH (2 đường cao tương ứng) (2)
Từ (1), (2) suy ra AHB vuông cân tại H .
 AB  AH 2  x 2 . (3)
 Chứng minh tương tự ta được CKD vuông cân tại K .
CD 2.HD
 CK    2. AD 2  AH 2  2. 1  x 2
2 2
Mặt khác, ACD cân tại A có CK là đường cao nên:
AB  2 AK  2 AC 2  CK 2  2 1  2 1  x 2  (4)
Từ (3), (4) ta có:
x 2  2 1  2 1  x 2 

 2 x 2  4  2 x 2  1
2 6
 x2   x  x  0
3 3
2 3
CD  2.HD  2 1  AH 2 
3
1 1 6 1 6 2 3 3
VABCD  AH .S BCD  . . . .  .
3 3 3 2 3 3 27
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Câu 17. (Chuyên Đại học Vinh - 2019) Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  a 11 , cosin góc
1
hợp bởi hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) bằng . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
10
A. 3a 3 . B. 9a 3 . C. 4a 3 . D. 12a 3 .
Lời giải
Chọn C

Gọi H là tâm của hình vuông ABCD nên SH  ( ABCD ) . Đặt m  HA , n  SH . Do tam giác
SAH vuông tại H nên m 2  n 2  11a 2
Xây dựng hệ trục tọa độ như sau: H (0;0;0) , B (m ;0;0) , D( m ;0;0) , C (0; m ;0) , S (0;0; n)
x y z
Khi đó phương trình mặt phẳng ( SBC ) là:    1 hay véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
m m n


( SBC ) là n1  (n; n; m) .
x y z
Khi đó phương trình mặt phẳng ( SCD ) là:    1 hay véctơ pháp tuyến của mặt phẳng
m m n


( SBC ) là n2  (n; n; m)
 
1 1 | n .n |
Do cosin góc hợp bởi hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD) bằng nên   1  2 hay
10 10 | n1 | . | n2 |
m2 1
2 2
 mà n 2  11a 2  m 2
2n  m 10
m2 1 m2 1
Vậy 2 2
  2 2
  m2  2a 2  m  a 2  SH  3a
2n  m 10 22a  m 10
m  HA  a 2 nên AB  2a ,
Chiều cao của hình chóp là SH  3a .
2
Diện tích của hình vuông là S ABCD  4a .
1 1 2 3
Thể tích của khối chóp S . ABCD là: V  S ABCD .SH  .4a .3a  4a .
3 3
Câu 18. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều
6 15
cạnh 1 , biết khoảng cách từ A đến  SBC  là , từ B đến  SCA  là , từ C đến  SAB 
4 10
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

30
là và hình chiếu vuông góc của S xuống đáy nằm trong tam giác ABC . Tính thể tích khối
20
chóp VS . ABC .
1 1 1 1
A. B. C. D.
36 48 12 24

Lời giải
Chọn B

Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AC , BC , AB .


1 3 h 3
Đặt SH  h  VS . ABC  .h.  .
3 4 12
2 S SAB 6VS . ABC h 3 30
Ta có AP   2 S SAB   :  h 10
AB d C ;  SAB  2 20
Tương tự, tính được HM  2h, HN  h
 PH  SP 2  SH 2  3h
1
Ta có S ABC  S HAB  S HAC  S HBC   HP  HM  HN   3h  3  h  3
2 4 12
3 3 1
Vậy VS . ABC  .  .
12 12 48
Câu 19. (Cụm Liên Trường Hải Phòng 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a .
  900 . Gọi M là trung điểm của SA . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  MBC 
  SCB
SAB
6a
bằng . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
7
5 3a 3 5 3a 3 4 3a 3 7 3a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 6 3 12
Lời giải
Chọn B
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

  SCB
Vì SAB   900  S , A, B, C cùng thuộc mặt cầu đường kính SB .
Gọi D là trung điểm BC , I là trung điểm SB và O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , ta có
OI   ABC  .
Gọi H là điểm đối xứng với B qua O  SH   ABC  (vì OI là đường trung bình SHB ).
Gọi BM  AI  J , ta có J trọng tâm SAB .
Trong AID , kẻ JN / / IO . Khi đó, vì BC   JND  nên  JND    MBC  .
Kẻ NE  JD , ta có NE   MBC  . Do đó d  N ;  MBC   NE .

d  A,  MBC  AD AD 9
AD AD   
Ta có   2 4 5.
d  N ,  MBC  ND AD  AN AD  AO AD  AD
3 9
5 10a
Suy ra, d  N ,  MBC   d  A,  MBC   .
9 21
1 1 1 10a 3
Xét JND có 2
 2
 2 nên
NJ   OI  NJ  5a  SH  10a .
NE ND NJ 3 2
1 1 a 2 3 5 3a 3
Vậy VSABC  SH .S ABC  .10a.  .
3 3 4 6
Câu 20. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Cho hình chóp S . ABC có các cạnh SA  BC  3 ; SB  AC  4 ;
SC  AB  2 5 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
390 390 390 390
A. B. C. D.
12 4 6 8
Lời giải.
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

+ Dựng hình chóp S . A ' B ' C ' sao cho A là trung điểm B ' C ' , B là trung điểm A ' C ' , C là trung
điểm A ' B ' .
+ Khi đó SB  AC  BA '  BC '  4 nên SA ' C ' vuông tại S và SA '2  SC '2   2.SB   64
2
(1)
.
 SA '2  SB '2  80 (2)
+ Tương tự SB ' C ' , SA ' B ' vuông tại S và  2 2
.
 SB '  SC '  36 (3)
+ Từ 1 ;  2  ; 3 ta suy ra SC '  10 ; SB '  26 ; SA '  54 .
1 1 1 390
+ Ta tính được VS . A ' B 'C '  SC '. .SA '.SB '  390 và VS . ABC  VS . A' B 'C '  (đvtt).
3 2 4 4

Câu 21. Cho hình chóp S . ABC có    60 , 


ASB  CSB ASC  90 , SA  SB  a , SC  3a . Tính thể tích
của khối chóp S . ABC .
a3 2 a3 6 a3 2 a3 6
A. . B. . C. . D. .
4 18 12 6
Lời giải
Chọn A

Cách 1:
1
Gọi M là điểm nằm trên SC sao cho SM  SC  a .
3
Ta có:
Tam giác SAM vuông tại S  AM  SA2  SM 2  a 2 .
Tam giác SBM là tam giác đều có độ dài cạnh SM  SB  BM  a .
Tam giác SAB là tam giác đều có độ dài cạnh SA  SB  AB  a .
Vậy AB 2  BM 2  AM 2  Tam giác ABM là tam giác vuông tại B .
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

a 2
 ABM  ASM  SI  IB   IB 2  SI 2  SB 2  Tam giác SIB vuông tại I
2
 SI  IB
  SI   ABM   SI là đường cao của khối chóp SABM
 SI  AM
1 1 a3 2
Thể tích của khối chóp S . ABM là VS . ABM  .S ABM .SI  . AB.BM .SI  ( đvtt ).
3 6 12
VS . ABM SM 1 a3 2
Mà   V .
VS . ABC SC 3 S . ABC  3.VS . ABM 
4
abc
Cách 2: Ta có VS . ABC  . 1  cos 2   cos 2   cos 2   2 cos  .cos  .cos 
6
Trong đó a  SA ; b  SB ; c  SC ;    ASB ;    ASC ;   BSC

a.a.3a 2  2  2     a 3 2 ( đvtt ).
 VS . ABC  . 1  cos 60  cos 60  cos 90  2 cos 60 .cos 60 .cos 90 
6 4
Câu 22. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a . Gọi M là trung điểm cạnh SA ,
6a
  SCB
SAB   90 , biết khoảng cách từ A đến  MBC  bằng . Thể tích của khối chóp
21
S . ABC bằng
10a 3 3 8a 3 39 4a 3 13
A. . B. . C. . D. 2a 3 3 .
9 3 3
Lời giải
Chọn A.
S

H
J I
E
A C
N
O
D

B
  SCB
Vì SAB   90  S , A, B, C cùng thuộc mặt cầu đường kính SB .
Gọi D là trung điểm BC , I là trung điểm SB và O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC , ta có
OI   ABC  .
Gọi H là điểm đối xứng với B qua O  SH   ABC  (vì OI là đường trung bình SHB ).
Gọi BM  AI  J , ta có J trọng tâm SAB .
Trong AID , kẻ JN // IO . Khi đó, vì BC   JND  nên  JND    MBC  .
Kẻ NE  JD , ta có NE   MBC  . Do đó d  N ;  MBC   NE .
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

d  A,  MBC  AD AD 9
AD AD   
Ta có   2 4 5.
d  N ,  MBC  ND AD  AN AD  AO AD  AD
3 9
5 10a
Suy ra, d  N ,  MBC   d  A,  MBC   .
9 3 21
1 1 1 10a 3 5a 10a
Xét JND có 2
 2
 2 nên
NJ   OI  NJ   SH  .
NE ND NJ 9 2 3 3

Vậy VSABC  1 SH .S ABC  1 . 10a .  


2
2a 3 10 3a 3
 .
3 3 3 4 9
Câu 23. (Cụm liên trường Hải Phòng 2019) Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a.
 = SCB
SAB  = 90°. Gọi M là trung điểm của SA. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( MBC )
6a
bằng . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC.
7
5 3a 3 5 3a 3 4 3a 3 7 3a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 6 3 12
Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm của SB.


 = SCB
Do SAB  = 90° nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABC.
Gọi O là tâm của đáy ABC Þ OI ^ ( ABC ) .
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng ( ABC ). Ta có AB ^ ( SAH ) Þ AB ^ AH . Tương tự,
BC ^ CH . Suy ra H thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , có tâm là O nên O là trung
điểm của BH . Do đó, SH = 2OI .
Gọi N là trung điểm của BC Þ IN // SC nên BC ^ IN Þ BC ^ ( AIN ) (*)
Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB và K là hình chiếu của G lên mặt phẳng ( ABC )
2 4 5
Þ K Î AO và GK // OI Þ AK = AO = AN Þ KN = AN .
3 9 9
5 10a
Þ d éëK , ( MBC )ùû= d éëA, ( MBC )ùû= .
9 21
(*)
10a
Kẻ KE ^ GN Þ KE ^ BC Þ KE ^ (MBC ) Þ d éëK , (MBC )ùû= KE = .
21
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

1 1 1 10a
Tam giác GKN vuông tại K có 2
= 2
+ 2
Þ GK = Þ SH = 2OI = 3GK = 10a.
KE GK KN 3
1 a2 3 5a 3 3
Vậy thể tích khối chóp S . ABC là V = . .10a = .
3 4 6
Câu 24. (Chuyên Lê Quý Đôn Điện Biên 2019) Cho tứ diện ABCD có các cạnh AD  BC  3 ,
AC  BD  4 , AB  CD  2 3 . Tính thể tích khối tứ diện ABCD .
2740 2474 2047 2470
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Lời giải
Chọn D

Dựng tứ diện D. ABC  sao cho A , B , C lần lượt là trung điểm của BC  , AC  , AB .

Theo cách dựng và theo bài ra có: AC  BC   BD .

Xét tam giác DAC  có: BD là đường trung tuyến và AB  BC   BD  DAC  vuông tại D .

Chứng minh tương tự ta cũng có: DBC  , DAB vuông tại D .

Khi đó tứ diện D. ABC  có các cạnh DA , DB , DC  đôi một vuông góc với nhau.

1 1
Ta có: VABCD  VD. ABC   DA.DB.DC  .
4 24

 DA2  DB2  48  DA2  38  DA  38


  
Theo bài ra ta có:  DA  DC   64   DB  10   DB  10
2 2 2

 DB2  DC 2  36  DC 2  26 
   DC   26

1 1 2470
Vậy VABCD  DA.DB.DC   . 38. 10. 26  .
24 24 12


Câu 25. Cho tứ diện ABCD có DAB   90; AB  a; AC  a 5; 
 CBD ABC  135. Biết góc giữa hai
mặt phẳng  ABD  ,  BCD  bằng 30. Thể tích của tứ diện ABCD là
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 6 2 3
Lời giải
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Chọn C

Gọi H thuộc mặt phẳng  ABC  và DH   ABC  .


 BA  DA  BC  BD
Ta có   BA  AH . Tương tự   BC  BH .
 BA  DH  BC  DH
Tam giác ABH có AB  a; 
ABC  135; 
CBH  90  
ABH  45 suy ra ABH vuông cân
tại A  AH  AB  a .
Áp dụng định lý côsin ta có BC  a 2.
1 1 2 a2
Diện tích tam giác ABC : S ABC  .BA.BC.sin 
ABC  .a.a 2.  .
2 2 2 2
Kẻ HE , HF lần lượt vuông góc với DA , DB .
Suy ra HE   ABD  , HF   BCD  nên góc giữa hai mặt phẳng  ABD  ,  BCD  bằng góc
 .
EHF
a.DH DH .a. 2
Tam giác EHF vuông tại E , ta có HE  2 2
, HF  .
a  DH 2a 2  DH 2

 HE 3 DH 2  2a 2
Mặt khác: cos EHF     DH  a.
HF 4 2.DH 2  2a 2
1 a3
Thể tích tứ diện ABCD là VABCD  .DH .SABC  .
3 6

Câu 26. Cho hình lăng trụ đều ABC. A¢B ¢C ¢. Biết khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng ( ABC ¢) bằng
1
a , góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ¢) và ( BCC ¢B ¢) bằng  với cos  = . Tính thể tích khối
2 3
lăng trụ ABC. A¢B ¢C ¢.
3a3 2 3a 3 2 a3 2 3a 3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 2 2 8
Lời giải
Chọn B
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

A' C'

B'
E y
K
α
a

A C

M x

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC


ïì AB ^ CC ¢
Do ïí Þ AB ^ (MCC ¢) Þ ( ABC ¢) ^ (MCC ¢) .
ïïî AB ^ CM

Kẻ CK vuông góc với CM tại K thì ta được CK ^ ( ABC ¢) , do đó CK = d (C ; ( ABC ¢)) = a .


x 3
Đặt BC = x, CC ¢= y, ( x > 0, y > 0) , ta được: CM =
2
1 1 1 4 1 1
+ = Û + 2 = 2 (1) .
CM 2
CC ¢ CK
2 2
3x 2
y a
KC a 12
 =  , EC = sin  =
Kẻ CE ^ BC ¢ tại E , ta được KEC 1
= a
11 .
1-
12
1 1 1 11
Lại có 2
+ 2= 2
= ( 2) .
x y CE 12a 2
a 6
Giải (1) , (2) ta được x = 2a, y = .
2
Thể tích khối lăng trụ ABC. A¢B ¢C ¢ là:
x 2 3 a 6 4a 2 3 3 2a 3
V = y. = . =
4 2 4 2
Câu 27. (Chuyên Nguyễn Trãi Hải Dương 2019) Cho hình hộp ABCD. ABC D có AB vuông góc
với mặt phẳng đáy  ABCD  . Góc giữa AA với mặt phẳng  ABCD  bằng 450 . Khoảng cách từ
A đến các đường thẳng BB ' và DD ' bằng 1 . Góc giữa mặt phẳng  BBC C  và mặt phẳng
CC DD  bằng 600 , Tính thể tích khối hộp đã cho.
A. 2 3 . B. 2 . C. 3. D. 3 3
Lời giải
Chọn A
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Ta có AB   ABCD    AA, ABCD    BA  450


AAB  B
Vì d  A, BB   d  A, BB   AH  1 ( H là hình chiếu của A lên BB ). Suy ra ta có
A' H
A' B '   2 và A ' B  A ' B '.tan  BB ' A '   2
sin  BB ' A 
Gán hệ trục tọa độ gốc A với điểm B  Oz , B  Oy và mặt phẳng  ABC D   Oxy  . Ta có


tọa độ các điểm A  0, 0, 0  , B 0, 0, 2 , B 0, 2, 0 .  

Ta có D  Oxy  , giả sử D  a, b, 0  ;a  0  C  a, b  2, 0 . 
 
Chọn n  BB ' C ' C    b, a, a  và n DD' C ' C   1, 0, 0  .
Vì góc giữa mặt phẳng  BBC C  và mặt phẳng CC DD  bằng 600 . Ta có
b 6
cos  600   b a
2
b  2a 2 3
 xa

Mặt khác ta có đường thằng DD có phương trình  y  b  t 4. Vì khoảng cách từ A đến đường
 z t

thẳng DD bằng 1. Ta có:


 AD, u DD '  b 2  2a 2
 
d  A, DD 0   d  A , DD  
      1  b 2  2a 2  2  b   2
u DD ' 2
 
 
Trường hợp 1: D 3, 2, 0  V 
ABCD . A ' B ' C ' D '  A ' B.S A ' B 'C ' D '  2. 
 A ' B ', A ' D '   2 3
 
 
 
Trường hợp 2. D 3,  2, 0  VABCD. A ' B ' C ' D '  A ' B.S A' B 'C ' D '  2.  A ' B ', A ' D '   2 3

Câu 28. (Chuyên Thoại Ngọc Hầu - 2018) Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ
nhật với AB  6, AD  3 , AC  3 và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với mặt đáy. Biết hai
3
mặt phẳng  AAC C  ,  AABB  tạo với nhau góc  thỏa mãn tan   . Thể tích khối lăng trụ
4
ABCD. ABC D bằng?
A. V  8 . B. V  12 . C. V  10 . D. V  6 .
Lời giải
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Gọi H là hình chiếu của B lên  ACCA  , vậy BH   ACCA  .


AB.BC 6. 3
AC  AB 2  BC 2  3 ; BH  =  2 ; HC  BC 2  BH 2  1 ;
AC 3
AH  AC  HC  2 .
Kẻ HK  AA,  K  AA  , AA  BH vì BH   ACCA  nên AA  BK .

ABBA  ;  ACCA   BKH


  ; BKH vuông tại H .

BH 2

tan BKH   3  2  KH  4 2 ; AK  AH 2  AK 2  .
KH 4 KH 3 3
Gọi M là trung điểm AA . Tam giác ACA cân tại C ' ,  AC  AC  AC  3  CM  AA
 KH / / CM .
AK . AC AC.KH
ACM ∽ AHK  AM   1  AA  2 ; CM  2 2.
AH AH

SACC ' A '  CM .AA  d  A; AC  .AC  4 2  d  A; AC  


4 2.
3

VABCD. ABCD  d  A;AC  .SABCD = 4 2 . 6 . 3  8 .


3
Câu 29. (Cụm 5 Trường Chuyên - Đbsh - 2018) Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy là tam
giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC  a 6 . Góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng
 BCC B  bằng 60 . Tính thể tích V của khối đa diện ABCAC  .

3a 3 3 a3 3 a3 3
A. a3 3 . B. . C. . D. .
2 2 3

Lời giải
 Phạm Hồng Lê
ĐT: 0339.692.682  Thể tích 12

Khối đa diện ABCAC  là hình chóp B. ACC A có AB   ACC A  .

Từ giả thiết tam giác ABC vuông cân tại A , cạnh BC  a 6 ta suy ra AB  AC  a 3 .

a 6
Gọi M là trung điểm của BC , suy ra AM  BC và AM  .
2

 AM  BC
Ta có   AM   BCC B   AM  BC (1).
 AM  BB

Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên BC , suy ra MH  BC (2).

Từ (1) và (2) ta suy ra BC   AMH  . Từ đó suy ra góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng
 BCC B  là góc giữa AH và MH . Mà tam giác AMH vuông tại H nên  
AHM  60 .

a 6 1 a 2
 MH  AM .cot 60  .  .
2 3 2

a 2
MH 1

Tam giác BBC đồng dạng với tam giác MHC nên suy ra sin HCM   2 
MC a 6 3
2

 1 1 3  2
 1  tan 2 MCH     tan MCH 
2 
1  sin MCH 1 2 2
1
3

 2
 BB  BC.tan MCH  a 6. a 3
2

1 1
 VABCAC   VB. ACC A  BA. AC. AA  .a 3.a 3.a 3  a 3 3 .
3 3

You might also like