You are on page 1of 5

Câu 1: Cho khối chóp tứ giác S. ABCD .

. Mặt phẳng đi qua trọng tâm các tam giác SAB , SAC , SAD
V
chia khối chóp này thành hai phần có thể tích là V1 và V2 V1  V2  . Tính tỉ lệ 1 .
V2
8 16 8 16
A. . B. . C. . D. .
27 81 19 75
Lời giải
Chọn C

Gọi G1 , G2 , G3 lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB , SAD , SAC .
SG1 2 SG3
Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB , AC thì  
SI 3 SJ
 G1G3 // IJ  G1G3 //  ABC  .
Chứng minh tương tự ta có G2G3 //  ABC  .
Suy ra  G1G2G3  //  ABCD  .
Qua G1 dựng đường song song với AB , cắt SA , SB lần lượt tại M , N .
Qua N dựng đường song song với BC , cắt SC tại P .
Qua P dựng đường song song với CD , cắt SD tại Q .
 Thiết diện của hình chóp S. ABCD khi cắt bới  G1G2G3  là tứ giác MNPQ .
VS .MNP SM .SN .SP 8 8
Ta có    VS .MNP  VS . ABC (1)
VS . ABC SA.SB.SC 27 27
8
Tương tự ta cũng có  VS .MPQ  VS . ACD (2)
27
8 8 19 V 8
Từ (1) và (2) suy ra VS .MNPQ  VS . ABCD  V1  V  V2  V  V1  V . Vậy 1  .
27 27 27 V2 19
Câu 2: Cho lăng trụ ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  6 , AD  3 ,
AC  3 và mặt phẳng  AACC  vuông góc với mặt đáy. Biết hai mặt phẳng  AACC  ,
3
 AABB  tạo với nhau góc  thỏa mãn tan   . Thể tích khối lăng trụ ABCD. ABCD
4
bằng?
A. V  8 . B. V  12 . C. V  10 . D. V  6 .
Lời giải
Chọn A
A' B'

D'
M C'
H

A
B
K
I

D C

Từ B kẻ BI  AC  BI   AACC  .

Từ I kẻ IH  AA    AACC  ,  AABB    BHI .


AB.BC
Theo giải thiết ta có AC  3  BI   2.
AC
BI BI 4 2
Xét tam giác vuông BIH có tan BHI   IH   IH  .
IH tan BHI 3
AB 2
Xét tam giác vuông ABC có AI . AC  AB  AI  2
2.
AC
Gọi M là trung điểm cả AA , do tam giác AAC cân tại C nên CM  AA  CM // IH .
AI AH 2 AH 2 AH 1
Do       .
AC AM 3 AM 3 AA 3
4 2
Trong tam giác vuông AHI kẻ đường cao HK ta có HK   chiều cao của lăng trụ
9
4 2
ABCD. ABCD là h  3HK  .
3
4 2
Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD. ABCD là VABCD. ABCD  AB. AD.h  6 3  8.
3
Câu 3: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là tứ giác lồi, tam giác ABD đều cạnh a , tam giác
BCD cân tại C và BCD  120 . SA   ABCD  và SA  a . Mặt phẳng  P  đi qua A và
vuông góc với SC cắt các cạnh SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P . Tính thể tích khối chóp
S. AMNP .
a3 3 2a 3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
42 21 14 12
Lời giải
Chọn A
S

N
M
K
P

B C
I
O
A D
a 3
Gọi O là trọng tâm tam giác đều ABD và I là trung điểm BD thì AI  ;
2
1 a 3
OI  AI  .
3 6
1 a a 3
Tam giác ICD vuông I có ICD  60 , ID  BD  và IC  ID.cot 60  .
2 2 6
2a 3
 O và C đối xứng nhau qua đường thẳng BD  AC  AI  IC  .
3
 BD  AC
Khi đó   BD   SAC   BD  SC
 BD  SA
Mà SC   P  nên BD //  P 

 P    SBD   MP

Do đó   MP // BD
 SBD    ABCD   BD

 BD   SAC 

Lại có   BD  AN  AN  MP

 AN   SAC 
SN SA2 SN SA2 3
Tam giác SAC vuông tại A có SN .SC  SA2     
SC SC 2
SC SA  AC
2 2
7
a 3
Tam giác ABC có SD  a 2 ; BC  IC 2  IB 2  và AC 2  AB2  BC 2
3
 tam giác ABC vuông tại B  BC   SAB  ; AM   SAB   BC  AM
SM 1
Lại có tam giác SAB vuông nên AM  SB  M là trung điểm SB  
SB 2
SP SM 1
Mà MP // BD nên  
SD SB 2
Mặt khác
a2 3 1 a2 3 a3 3
S ABCD  SABC  SBCD   CB.CD.sin1200  . Suy ra V  VS . ABCD  .
4 2 3 9
VS . AMN SM SN 3 1 3 3 3
Khi đó  .  .   VS . ANP  V . Do đó VS . ANM  V .
VS . ABC SB SC 7 2 14 28 28
VS . AMNP 3 a3 3
Vậy   VS . AMNP  .
VS . ABCD 14 42
Câu 4: Cho điểm M nằm trên cạnh SA , điểm N nằm trên cạnh SB của hình chóp tam giác S. ABC
SM 1 SN
sao cho  ,  2. Mặt phẳng   qua MN và song song với SC chia khối chóp
MA 2 NB
thành 2 phần. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa A , V2 là thể tích của khối đa diện còn
V1
lại. Tính tỉ số ?
V2
V1 4 V1 5 V1 5 V1 6
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 4 V2 6 V2 5
Lời giải
S

M
E

Nj
P
A C

Q
B
D

Chọn B
- Trong mặt phẳng  SAC  dựng MP song song với SC cắt AC tại P . Trong mặt phẳng
 SBC  dựng NQ song song với SC cắt BC tại Q. Gọi D là giao điểm của MN và PQ .
Dựng ME song song với AB cắt SB tại E (như hình vẽ).
SE SM 1 1
- Ta thấy:    SN  NE  NB  SB
SB SA 3 3
1 DB 1 DN 1
Suy ra N là trung điểm của BE và DM , đồng thời DB  ME  AB   ,  .
3 DA 4 DM 2
DQ DN 1
Do NQ / / MP    .
DP DM 2
- Nhận thấy: V1  VD. AMP  VD.BNQ .
VD.BNQ DB DN DQ 1 1 1 1 1 15 15
 . .  . .   VD.BNQ  VD. AMP  V1  .VD. AMP  .VM . ADP .
VD. AMP DA DM DP 4 2 2 16 16 16 16
QB NB 1 d  N ; DB  QB 1 1
- Do NQ / / SC        d  Q; DB   .d  C; AB 
CB SB 3 d  C; AB  CB 3 3
1 1 1 1 1 8
 SQDB  .d  Q; DB  .DB  . .d  C; AB  . AB  SCAB  S ADP  .S ABC
2 2 3 3 9 9
Và d  M ;  ADP    d  S ;  ABC  
2
3
 VM . ADP  .d  M ;  ADP   .S ADP  . d  S ;  ABC   . S ABC  .VS . ABC
1 1 2 8 16
3 3 3 9 27
15 16 5 4
 V1  . .VS . ABC  .VS . ABC  V2  VS . ABC  V1  .VS . ABC .
16 27 9 9
V 5
Vậy 1  .
V2 4

You might also like