You are on page 1of 4

HOÀNG TUẤN DOANH BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ VECTƠ – TỌA ĐỘ

=========
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A  2;  2  ; B  5;  4  . Tìm tọa độ trọng tâm G của OAB .
 7  7 2  3 
A. G   ;1 . B. G  ;  . C. G 1;  2  . D. G   ;  3 
 2  3 3  2 
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M 1; 3  . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hình chiếu vuông góc của M trên trục hoành là H 1;0  .
B. Điểm đối xứng với M qua gốc tọa độ là P  3; 1 .
C. Điểm đối xứng với M qua trục hoành là N 1;3 .
D. Hình chiếu vuông góc của M trên trục tung là K  0; 3 .
Câu 3. Cho tứ giác ABCD có AB  DC và AB  BC . Khẳng định nào sau đây sai?
A. AD  BC . B. ABCD là hình thoi. C. CD  BC . D. ABCD là hình thang cân.
Câu 4. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho ba điểm A  2;5  , B  2; 2  , C 10; 5  . Tìm điểm E  m;1 sao cho tứ giác
ABCE là hình thang có một đáy là CE .
A. E  2;1 . B. E  0;1 . C. E  2;1 . D. E  1;1 .
Câu 5. Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a. Biết rằng tập hợp các điểm M thỏa mãn
2MA  MB  2MC  MD  9a là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó là
2 2 2 2 2

A. R  2a . B. R  3a . C. R  a . D. R  a 2 .
Câu 6. Cho hình chữ nhật ABCD tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của OA và CD . Biết
MN  a. AB  b.AD . Tính a  b .
1 3 1
A. a  b  1. B. a  b  . C. a  b  . D. a  b  .
2 4 4
Câu 7. Cho tam giác ABC . Gọi I , J là hai điểm xác định bởi IA  2 IB , 3JA  2 JC  0 . Hệ thức nào đúng?
5 5 2 2
A. IJ  AC  2 AB . B. IJ  AB  2 AC . C. IJ  AB  2 AC . D. IJ  AC  2 AB .
2 2 5 5
 13 
Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy , cho hình bình hành ABCD có A  2; 3 , B  4;5  và G  0;   là trọng tâm tam giác
 3
ADC . Tọa độ đỉnh D là
A. D  2;1 . B. D  1;2  . C. D  2; 9  . D. D  2;9  .
Câu 9. Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. AB  AC  BC . B. AB  CA  CB . C. CA  BA  CB . D. AA  BB  AB .
Câu 10. Trong hệ tọa độ Oxy , cho A  2; 3 , B  4;7  . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB .
A. I  2;10  . B. I  6;4  . C. I  8; 21 . D. I  3;2  .
Câu 11. Cho hình bình hành ABCD . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. GA  GC  GD  CD . B. GA  GC  GD  BD .
C. GA  GC  GD  0 . D. GA  GC  GD  DB .
Câu 12. Cho 4 điểm A , B , C , D . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Điều kiện cần và đủ để NA  MA là N  M .
B. Điều kiện cần và đủ để AB  CD là tứ giác ABDC là hình bình hành.
C. Điều kiện cần và đủ để AB  0 là A  B .
D. Điều kiện cần và đủ để AB và CD là hai vectơ đối nhau là AB  CD  0 .
Câu 13. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a . Tính AB  AC .
a 2
A. AB  AC  a 2 . B. AB  AC  . C. AB  AC  2a . D. AB  AC  a .
2
Câu 14.  
Trong hệ trục tọa độ O; i; j cho hai véc tơ a  2i  4 j ; b  5i  3 j . Tọa độ của vectơ u  2a  b là
A. u   9;  5 . B. u   1; 5 . C. u   7;  7  . D. u   9;  11 .
Câu 15. Cho tam giác ABC đều cạnh a , có AH là đường trung tuyến. Tính AC  AH .
a 3 a 13
A. . B. 2a . C. . D. a 3 .
2 2
Câu 16. Cho A  0;3 , B  4; 2  . Điểm D thỏa OD  2DA  2DB  0 , tọa độ D là
 5
A.  3;3 . B.  8;2  . C.  8; 2  . D.  2;  .
 2
Câu 17. Cho tam giác ABC , biết AB  AC  AB  AC . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Tam giác ABC vuông tại A . B. Tam giác ABC vuông tại B .
C. Tam giác ABC vuông tại C . D. Tam giác ABC cân tại A .
Câu 18. Cho hình bình hành ABCD , tâm O , gọi G là trọng tâm tam giác ABD . Tìm mệnh đề sai:
1
A. AB  AD  AC . B. AB  AD  3 AG . C. AB  AD  2BO . D. GO  OC .
3
Câu 19. Cho tam giác ABC , trọng tâm I là trung điểm
G , gọi BC , M là điểm thoả mãn:
2 MA  MB  MC  3 MB  MC . Khi đó, tập hợp điểm M là

A. Đường trung trực của BC . B. Đường tròn tâm G , bán kính BC .


C. Đường trung trực của IG . D. Đường tròn tâm I , bán kính BC .
Câu 20. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM và trọng tâm G . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng.

A. AM  2 AB  AC .  B. AM  3GM .
C. 2 AM  3GA  0 . 
D. MG  3 MA  MB  MC . 
Câu 21. Cho tam giác ABC . Vị trí của điểm M sao cho MA  MB  MC  0 là
A. M trùng C . B. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CBAM .
C. M trùng B . D. M là đỉnh thứ tư của hình bình hành CABM .
Câu 22. Cho ba lực F1  MA , F2  MB , F3  MC cùng tác động vào một vật A
F1
tại điểm M và vật đứng yên. Cho biết cường độ của F1 , F2 đều F3
60
bằng 25N và góc AMB  60 . Khi đó cường độ lực của F3 là C M

A. 25 3 N . B. 50 3 N . F2
B
C. 50 2 N . D. 100 3 N .
Câu 23. Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm trên cạnh BC sao cho MB  2MC . Khi đó:
1 2 2 1 2 3
A. AM  AB  AC . B. AM  AB  AC . C. AM  AB  AC . D. AM  AB  AC .
3 3 3 3 5 5
Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A 1;3  , B  1; 2  , C 1;5  . Tọa độ D trên trục Ox sao cho
ABCD là hình thang có hai đáy AB và CD là
A. 1;0  . B.  0; 1 . C.  1;0  . D. Không tồn tại điểm D .
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho B  2; 3 , C  1;  2  . Điểm M thỏa mãn 2MB  3MC  0 . Tọa độ điểm
M là
1   1   1  1
A. M  ; 0  . B. M   ; 0  . C. M  0;  . D. M  0;   .
5   5   5  5
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ u   2; 4  , a   1; 2  , b  1; 3 . Biết u  ma  nb , tính
mn.
A. 5 . B. 2 . C. 5 . D. 2 .
Câu 27. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm BC . Tìm khẳng định sai.
A. IB  IC  IA  IA . B. IB  IC  BC . C. AB  AC  2 AI . D. AB  AC  3GA .
Câu 28. Cho hình bình hành ABCD có N là trung điểm AB và G là trọng tâm ABC . Phân tích GA theo BD và
NC
1 2 1 4 1 2 1 2
A. GA   BD  NC . B. GA  BD  NC . C. GA  BD  NC . D. GA  BD  NC .
3 3 3 3 3 3 3 3
Câu 29. Cho ABC có M , Q , N lần lượt là trung điểm của AB , BC , CA . Khi đó vectơ AB  BM  NA  BQ là
vectơ nào sau đây?
A. 0 . B. BC . C. AQ . D. CB .
Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các vectơ u   2;1 và v  3i  m j . Tìm m để hai vectơ u , v cùng
phương.
2 2 3 3
A.  . B. . C.  . D. .
3 3 2 2
Câu 31. Cho tam giác ABC có I , D lần lượt là trung điểm AB , CI . Đẳng thức nào sau đây đúng?
1 3 3 1
A. BD  AB  AC . B. BD   AB  AC .
2 4 4 2
1 3 3 1
C. BD   AB  AC . D. BD   AB  AC .
4 2 4 2
Câu 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy . Cho tam giác ABC với A 1; 2  , B  3; 4  , C  5;2  . Tìm tọa độ giao điểm I
của đường thẳng BC với đường phân giác ngoài của góc A .
 11   13 
A. I  ; 2  . B. I  4; 1 . C. I 1; 10  . D. I  ;0  .
3  3 
Câu 33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tam giác ABC có A  3;4  , B  2;1 , C  1; 2  . Cho M  x; y  trên đoạn
thẳng BC sao cho S ABC  4S ABM . Khi đó x 2  y 2 bằng
13 3 3 5
A. . B. . C.  . D. .
8 2 2 2
Câu 34. Cho tứ giác ABCD trên cạnh AB , CD lần lượt lấy các điểm M , N sao cho 3 AM  2 AB và 3DN  2DC .
Tính vectơ MN theo hai vectơ AD , BC .
1 2 1 1
A. MN  AD  BC . B. MN  AD  BC .
3 3 3 3
1 2 2 1
C. MN  AD  BC . D. MN  AD  BC .
3 3 3 3
Câu 35. Cho ABC . Gọi M , N là các điểm thỏa mãn: MA  MB  0 , 2 NA  3NC  0 và BC  k BP . Tìm k để
ba điểm M , N , P thẳng hàng.
1 2 3
A. k  . B. k  3 . C. k  . D. k  .
3 3 5
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A  2; 3 và tâm I  1; 1 . Biết điểm
M  4; 9 nằm trên đường thẳng AD và điểm D có tung độ gấp đôi hoành độ. Tìm các đỉnh còn lại
của hình bình hành?
A. Tọa độ các đỉnh C  4;  1 , B  5;  4  , D  3; 6  .
B. Tọa độ các đỉnh C  4;  1 , B  4;  2  , D  2; 4  .
C. Tọa độ các đỉnh C  4;  1 , B  1; 4  , D  1;  2  .
D. Tọa độ các đỉnh C  4; 1 , B  5;  4  , D  3; 6  .
Câu 37. Trong hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 3  , B  3; 4  . Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành sao cho chu vi
tam giác AMB nhỏ nhất.
 18   17 
A. M  ;0  . B. M  4;0  . C. M  3;0  . D. M  ;0  .
7  7 
Câu 38. Cho M  1;  2  , N  3;2  , P  4;  1 . Tìm E trên Ox sao cho EM  EN  EP nhỏ nhất.
A. E  4;0  . B. E  3;0  . C. E 1;0  . D. E  2;0  .
Câu 39. Gọi G là trọng tâm tam giác vuông ABC với cạnh huyền BC  12 . Tổng hai véctơ GB  GC có độ dài bằng
bao nhiêu?
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2 3 .
Câu 40. Cho tam giác ABC . Tập hợp những điểm M sao cho: MA  2MB  6 MA  MB là

A. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AB với I nằm trên cạnh AB sao cho IA  2IB .
B. M nằm trên đường trung trực của BC .
C. M nằm trên đường tròn tâm I , bán kính R  2 AC với I nằm trên cạnh AB sao cho IA  2IB .
D. M nằm trên đường thẳng qua trung điểm AB và song song với BC .
Câu 41. Cho tam giác ABC . Gọi M là điểm được xác định: 4BM  3BC  0 . Khi đó vectơ AM bằng
1 1 1 2 1 3
A. AB  AC . B. 2 AB  3 AC . C. AB  AC . D. 4 AB  4 AC .
3 3
Câu 42. Cho tam giác ABC đều, cạnh 2a , trọng tâm G . Độ dài vectơ AB  GC là
2a 3 2a 4a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 43. Cho hình thang ABCD có đáy AB  a , CD  2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC . Tính độ
dài của véctơ MN  BD  CA .
5a 7a 3a a
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 44. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ABC vuông tại A có B 1;  3 và C 1;2  . Tìm tọa độ điểm H là chân
đường cao kẻ từ đỉnh A của ABC , biết AB  3 , AC  4 .
 24   6  24   6
A. H 1;  . B. H 1;   . C. H 1;   . D. H 1;  .
 5   5  5   5
Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác MNP có M 1;  1 , N  5;  3 và P là điểm thuộc trục Oy , trọng
tâm G của tam giác MNP nằm trên trục Ox . Tọa độ điểm P là
A.  2; 4  . B.  0; 4  . C.  0; 2  . D.  2; 0  .
Câu 46. Cho hai lực F1  MA , F2  MB cùng tác động vào một vật tại điểm M cường độ hai lực F1 , F2 lần lượt là
300  N  và 400  N  . AMB  90 . Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.
A. 0  N  . B. 700  N  . C. 100  N  . D. 500  N  .
Câu 47. Cho tam giác ABC , M và N là hai điểm thỏa mãn: BM  BC  2 AB , CN  x AC  BC . Xác định x để A ,
M , N thẳng hàng.
1 1
A. 3. B.  . C. 2. D.  .
3 2
Câu 48. Cho ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho: MA  3MB  2MC  2MA  MB  MC .

A. Tập hợp các điểm M là một đường tròn. B. Tập hợp của các điểm M là một đường thẳng.
C. Tập hợp các điểm M là tập rỗng. D. Tập hợp các điểm M chỉ là một điểm trùng với A .
2 1
Câu 49. Tam giác ABC . Gọi D, E lần lượt là các điểm thỏa mãn BD  BC , AE  AC . Điểm K trên đoạn thẳng
3 4
AD
AD sao cho ba điểm B, K, E thẳng hàng. Tìm tỉ số
AK
AD 1 AD AD 2 AD 3
A.  . B.  3. C.  . D.  .
AK 3 AK AK 3 AK 2
Câu 50. Tam giác ABC là tam giác nhọn có AA là đường cao. Khi đó véctơ u   tan B  AB   tan C  AC là
A. u  BC . B. u  0 . C. u  AB . D. u  AC .

You might also like