You are on page 1of 8

ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ 1

Môn: TOÁN – HÌNH HỌC 10

I. TRẮC NGHIỆM (20 câu hỏi)


Câu 1. Cho góc  thỏa mãn 0    180 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. cos  90      sin  . B. sin 180     sin  .
C. cos 180     cos  . D. tan  90      cot  .
 
Câu 2. Cho tam giác đều ABC , đường cao AH . Góc giữa hai vector HA và AC là
A. 150. B. 30 C. 60 D. 120
3
Câu 3. Biết góc  thỏa mãn 0    180 và tan    . Giá trị của cos  bằng
4
4 3 4 3
A.  B.  C.   D.  
5 5 5 5
 
Câu 4. Trong hệ trục Oxy , gọi  là góc tạo bởi hai vector u   2;  1 và v   6; 3 . Giá trị của cos 
bằng
2 4 3 2
A. . B.   C.  D.

3 5 5 5
 
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  4 , đường cao AH . Giá trị của CA.HA bằng
       
A. CA.HA  8. B. CA.HA  8 2  C. CA.HA  4 2  D. CA.HA  16 
2sin   5cos 
Câu 6. Cho góc  thỏa mãn 0    180 và tan   3 . Giá trị của P  bằng
sin   3cos 
13 3 3 1
A. P    B. P    C. P    D. P  
10 4 10 6
Câu 7. Cho tam giác ABC . Kết luận nào sau đây là sai?
AB 2  AC 2  BC 2 BC 2  AC 2  AB 2
A. cos A   B. cos C  
2. AB. AC 2.CA.CB
C. BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos A. D. CA2  BA2  BC 2  2.BA.BC.cos B.
 
Câu 8.   60 . Tích vô hướng AB.BC bằng
Cho tam giác ABCD có AB  5 , BC  8 và B
A. 20 3. B. 20. C. 20 3. D. 40.
Câu 9. Cho tam giác ABC có A  1; 0  , B  0;  3 , C  4; 0  . Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là
 4
A. H  0;  1 . B. H  2;  3 . C. H  0; 1 .
D. H  0;   .
 3
Câu 10. Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Biết AB  5 , BC  6 , CA  9 . Giá trị
 
Q  AM .BC bằng
13 45
A. Q   . B. Q  56 C. Q  28. D. Q  .
2 2
 
Câu 11. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a 2 . Biết AB. AD  a 2 . Số đo góc 
ADC bằng
A. 120. B. 60. C. 45. D. 135.
Câu 12. Cho tam giác ABC có R , r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Kết
luận nào sau đây là sai?
1 AB.BC.CA
A. S ABC  AB.BC .sin A. B. S ABC  .
2 4R
AB  BC  CA 1
C. S ABC  .r. D. S ABC  BC.BA.sin B.
2 2
 
Câu 13. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho a   x  1;  4  , b   x  3; 3 . Có bao nhiều giá trị nguyên của x

để a.b  0 ?
A. 7. B. 3. C. 9. D. 5.
Câu 14. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm A  3;1 , B  4; 3 và điểm M nằm trên trục Ox . Biết
 
có hai điểm M 1 , M 2 thỏa mãn MA.MB  0 . Tổng hoành độ các điểm M 1 , M 2 bằng
A. 1. B. 7. C. 7. D. 5.
2
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3a , BC  5a . Gọi M là điểm trên BC sao cho CM  MB
3
 
. Giá trị của AM .DB bằng
A. 0. B. 24a 2  C.  a 2  D. 6a 2 
Câu 16. Cho tam giác ABC cân tại A có BC  6 , 
A  120 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC bằng
A. R  3. B. R  2 3. C. R  3 3. D. R  2 2.
 
Câu 17. Cho hai điểm cố định A, B và điểm M di động sao cho MA.MB  0 . Quỹ tích các điểm M là
A. Đường thẳng. B. Tia. C. Đường tròn. D. Đường Parabol.
     
Câu 18. Trong hệ trục Oxy , cho a   2; 3 , b   4; 1 . Cosin của góc tạo bởi a  b và a  b là

2 2 2 2 5
A. . B.  . C.  . D. .
10 10 5 5
Câu 19. Trong hệ trục Oxy , cho hai điểm A  2; 4  , B 1; 2  . Gọi M  0, m  là điểm trên trục Oy sao
cho 2 MA2  3MB 2 đạt giá trị lớn nhất. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. m   0; 3 . B. m   3; 7  . C. m   7;12  . D. m   5; 0  .
       
Câu 20. Cho hai vector a , b thỏa mãn a  3 , b  5 và a  b  6 . Giá trị của biểu thức K  a  3b bằng

A. K  2 57. B. K  4 15. C. K  12. D. K  4 14.


II. TỰ LUẬN (3 bài tập)
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB  6 , BC  8 và CA  9 .
a) Tính cosin của góc 
ABC .
 
b) Tìm độ lớn của vector 2 BA  3BC .
Bài 2: Trong hệ trục Oxy , cho tam giác ABC biết A  2;  4  , B  5; 2  và C  1; 7  .
 
a) Tính tích vô hướng CA.CB .
b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC .
5
Bài 3: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là a , b, c . Biết a  b  c . Chứng minh rằng
2
2sin A  2sin B  5sin C .
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B A C C A D C B D C A A C B D B C B D A
III. TRẮC NGHIỆM (20 câu hỏi)
Câu 1. Cho góc  thỏa mãn 0    180 . Kết luận nào sau đây là đúng?
A. cos  90      sin  . B. sin 180     sin  .
C. cos 180     cos  . D. tan  90      cot  .
Lời giải
Chọn B
Tính chất hai góc bù nhau cho ta sin 180     sin  .
 
Câu 2. Cho tam giác đều ABC , đường cao AH . Góc giữa hai vector HA và AC là
A. 150. B. 30 C. 60  D. 120
Lời giải
Chọn A
Tam giác ABC đều nên đường cao AH cũng là phân giác góc A .
   
  180  30  150 .
   
Do đó, HA, AC  180  AH , AC  180  HAC
3
Câu 3. Biết góc  thỏa mãn 0    180 và tan    . Giá trị của cos  bằng
4
4 3 4 3
A.  B.  C.   D.  
5 5 5 5
Lời giải
Chọn C
2
1  3  25 16
Ta có 2
 1  tan 2   1       cos2   .
cos   4  16 25
3 16 4
Do 0    180 và tan    nên cos   0  cos     .
4 25 5
 
Câu 4. Trong hệ trục Oxy , gọi  là góc tạo bởi hai vector u   2;  1 và v   6; 3 . Giá trị của cos 
bằng
2 4 3 2
A. . B.   C.  D. 
3 5 5 5
Lời giải
Chọn C

  u.v 2.6   1 .3 9 3
 
Ta có cos   cos u, v    
u.v 5. 45
  .
15 5
 
Câu 5. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  4 , đường cao AH . Giá trị của CA.HA bằng
       
A. CA.HA  8. B. CA.HA  8 2  C. CA.HA  4 2  D. CA.HA  16 
Lời giải
Chọn A B
Từ giả thiết, ta có AC  AB  4; BC  2 AB  4 2 .

H
4
BC
AH là đường cao nên AH  2 2.
2
   
  45 .
  
CA, HA  AC , AH  CAH 
  2
Do đó CA.HA  CA.HA.cos 45  4.2 2.  8.
2
2sin   5cos 
Câu 6. Cho góc  thỏa mãn 0    180 và tan   3 . Giá trị của P  bằng
sin   3cos 
13 3 3 1
A. P    B. P    C. P    D. P  
10 4 10 6
Lời giải
Chọn D
Do tan   3 nên cos   0 . Ta biến đổi.
sin  cos 
2 5
2sin   5cos  cos   2 tan   5  2.3  5  1 .
P  cos 
sin   3cos  sin  cos  tan   3 33 6
3
cos  cos 
Câu 7. Cho tam giác ABC . Kết luận nào sau đây là sai?
AB 2  AC 2  BC 2 BC 2  AC 2  AB 2
A. cos A   B. cos C  
2. AB. AC 2.CA.CB
C. BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos A. D. CA2  BA2  BC 2  2.BA.BC.cos B.
Lời giải
Chọn C
Định lý cosin cho ta BC 2  AB 2  AC 2  2. AB. AC.cos A .
 
Câu 8. Cho tam giác ABCD có AB  5 , BC  8 và B   60 . Tích vô hướng AB.BC bằng
A. 20 3. B. 20. C. 20 3. D. 40.
Lời giải
Chọn B
   
Ta có AB.BC   BA.BC   BA.BC.cos B  5.8.cos 60  20 .
Câu 9. Cho tam giác ABC có A  1; 0  , B  0;  3 , C  4; 0 . Tọa độ trực tâm H của tam giác ABC là
 4
A. H  0;  1 . B. H  2;  3 . C. H  0; 1 . D. H  0;   .
 3
Lời giải
Chọn D
Gọi trực tâm H  x; y  . Khi đó:
  a  0
 AH  BC  a  1; b    4; 3  4a  3b  4   4
       4  H  0;   .
 BH  CA  a; b  3    5; 0   5a  0 b   3  3

Câu 10. Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Biết AB  5 , BC  6 , CA  9 . Giá trị
 
Q  AM .BC bằng
13 45
A. Q   . B. Q  56 C. Q  28. D. Q  .
2 2
Lời giải
Chọn C
 2  2
  1     AC  AB AC 2  AB2 92  52
2
 
Ta có AM .BC  AB  AC . AC  AB 
2
 
2

2
 28 .
 
Câu 11. Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a 2 . Biết AB. AD  a 2 . Số đo góc 
ADC bằng
A. 120. B. 60. C. 45. D. 135.
Lời giải
Chọn A
 
  AB. AD a2 1
Ta có AB. AD  AB. AD.cos A  cos A     A  60 .
AB. AD a 2.a 2 2
Suy ra    120 .
ADC  180  A
Câu 12. Cho tam giác ABC có R , r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Kết
luận nào sau đây là sai?
1 AB.BC.CA
A. S ABC  AB.BC .sin A. B. S ABC  .
2 4R
AB  BC  CA 1
C. S ABC  .r. D. S ABC  BC.BA.sin B.
2 2
Lời giải
Chọn A
1
Dựa theo công thức tính diện tích tam giác, chọn đáp án A do S ABC  AB.BC .sin B .
2
 
Câu 13. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho a   x  1;  4  , b   x  3; 3 . Có bao nhiều giá trị nguyên của x

để a.b  0 ?
A. 7. B. 3. C. 9. D. 5.
Lời giải
Chọn C

Ta có a.b   x  1 x  3  4.3  0 .
 x 2  2 x  15  0  5  x  3 . Có 9 giá trị nguyên thỏa mãn.
Câu 14. Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hai điểm A  3;1 , B  4; 3 và điểm M nằm trên trục Ox . Biết
 
có hai điểm M 1 , M 2 thỏa mãn MA.MB  0 . Tổng hoành độ các điểm M 1 , M 2 bằng
A. 1. B. 7. C. 7. D. 5.
Lời giải
Chọn B
 
Ta có M  x; 0  . Do MA.MB  0 nên  x  3 x  4    1 .  3   0 .
Suy ra x 2  7 x  9  0 .
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 lần lượt là hoành độ của các điểm M 1 , M 2 . Khi đó
x1  x2  7 (hệ thức Vi-et).
2
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD có AB  3a , BC  5a . Gọi M là điểm trên BC sao cho CM  MB
3
 
. Giá trị của AM .DB bằng
A. 0. B. 24a 2  C.  a 2  D. 6a 2 
Lời giải
Chọn D A 5a D
2 2
Ta có CM  MB nên CM  BC  2a , BM  3a .
3 5
       2   3a
  
 AM .DB  AB  BM . DA  AB  0  AB  BM .DA  0
2
  3a   5a.3a  6 a 2 .
Câu 16. Cho tam giác ABC cân tại A có BC  6 , A  120 . Bán kính B M C
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng
A. R  3. B. R  2 3. C. R  3 3. D. R  2 2.
Lời giải
Chọn B
BC BC 6 6
Áp dụng định lý sin, ta có  2R  R     2 3.
sin A 2sin A
3 3
2.
2
 
Câu 17. Cho hai điểm cố định A, B và điểm M di động sao cho MA.MB  0 . Quỹ tích các điểm M là
A. Đường thẳng. B. Tia. C. Đường tròn. D. Đường Parabol.
Lời giải
Chọn C
   
Ta có MA.MB  0  MA  MB   AMB  90 .
Suy ra điểm M nằm trên đường tròn đường kính AB .
     
Câu 18. Trong hệ trục Oxy , cho a   2; 3 , b   4; 1 . Cosin của góc tạo bởi a  b và a  b là

2 2 2 2 5
A. . B.  . C.  . D. .
10 10 5 5
Lời giải
Chọn B
     
Ta có u  a  b   2; 4  , v  a  b   6; 2  .

  u.v 12  8 4 2
 
Suy ra cos u , v    
u.v 20. 40

20 2

10
.

Câu 19. Trong hệ trục Oxy , cho hai điểm A  2; 4  , B 1; 2  . Gọi M  0, m  là điểm trên trục Oy sao
cho 2 MA2  3MB 2 đạt giá trị lớn nhất. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. m   0; 3 . B. m   3; 7  . C. m   7;12  . D. m   5; 0  .
Lời giải
Chọn D
Sử dụng tính chất bình phương vô hướng của vector và tâm tỷ cự gắn với hệ 2 điểm.
  
Gọi I là điểm thỏa mãn 2 IA  3IB  0 . Ta suy ra được I  7;  2  là điểm cố định. Khi đó
 2  2   2   2

P  2MA2  3MB 2  2 MA  3MB  2 MI  IA  3 MI  IB   
   
  
 2 MI 2  IA2  2 MI .IA  3 MI 2  IB 2  2 MI .IB 
  

  MI 2  2 IA2  3IB 2  2 MI . 2 IA  3 IB 
  MI 2  2 IA2  3IB 2
Do A, B , I là các điểm cố định nên 2 IA2  3IB 2 không đổi. Vậy để P đạt GTLN thì MI nhỏ
nhất.
Khi đó MI  d  I , Oy   7 hay M là hình chiếu vuông góc của I trên Oy , suy ra M  0;  2  .
Hay m  2   5; 0 
       
Câu 20. Cho hai vector a , b thỏa mãn a  3 , b  5 và a  b  6 . Giá trị của biểu thức K  a  3b bằng

A. K  2 57. B. K  4 15. C. K  12. D. K  4 14.


Lời giải
Chọn D
Sử dụng tính chất của bình phương vô hướng, ta có:
   
a 3 a 2  9 a 2  9 a 2  9
   
  2  2  2
b 5  b  25  b  25  b  25 .
     2  2  2   
 
 a  b  6  a  b  36 

a  b  2 a .b  36

a.b  1
  2 2 2 
K 2  a  3b  a  9b  6 a.b  9  9.25  6.  1  228
Suy ra K  228  2 57 .
IV. TỰ LUẬN (3 bài tập)
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB  6 , BC  8 và CA  9 .
a) Tính cosin của góc 
ABC .
 
b) Tìm độ lớn của vector 2 BA  3BC .
Lời giải
a) Áp dụng định lý cosin trong tam giác ABC , ta có:
BA2  BC 2  AC 2 62  82  92 19
cos 
ABC    
ABC  7836 ' .
2.BA.BC 2.6.8 96
 
b) Đặt H  2 BA  3BC . Suy ra
  2   2  

H 2  2 BA  3 BC  2 BA  3BC   4 BA2  9 BC 2  12 BA.BC

  4.62  9.82  12.6.8. 19  834.


 4 BA2  9 BC 2  12.BA.BC.cos ABC
96
 
Do đó, H  2 BA  3BC  834 .
Bài 2: Trong hệ trục Oxy , cho tam giác ABC biết A  2;  4  , B  5; 2  và C  4; 4  .
 
a) Tính tích vô hướng CA.CB .
b) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC .
Lời giải
 
a) Từ giả thiết, ta có: CA   2;  8  , CB   9;  2  .
 
Suy ra CA.CB   2  .  9    8  .  2   18  16  34 .
b) Gọi tọa độ trực tâm H  x; y  . Khi đó:
  a  1
 AH  BC  a  2; b  4    9; 2  9a  2b  10   1
         1  H 1;  .
 BH  CA  a  5; b  2    2;  8   a  4b  3 b  2  2
5
Bài 3: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là a , b, c . Biết a  b  c . Chứng minh rằng
2
2sin A  2sin B  5sin C .
Lời giải
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC , ta có được
 a  2 R.sin A
a b c 
   2 R  b  2 R.sin B
sin A sin B sin C c  2 R.sin C

5
Nên, theo giả thiết a  b  c  2a  2b  5c .
2
 2.2 R.sin A  2.2R.sin B  5.2R.sin C .
 2.sin A  2.sin B  5.sin C (điều phải chứng minh).

You might also like