You are on page 1of 3

HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Cho ABC có: – độ dài các cạnh: BC = a, CA = b, AB = c


– độ dài các đường trung tuyến vẽ từ các đỉnh A, B, C: ma, mb, mc
– độ dài các đường cao vẽ từ các đỉnh A, B, C: ha, hb, hc
– bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác: R, r
– nửa chu vi tam giác: p
– diện tích tam giác: S
1. Định lí côsin
a2  b2  c2  2bc.cos A ; b2  c2  a2  2ca.cos B ; c2  a2  b2  2ab.cos C
a b c
2. Định lí sin    2R
sin A sin B sin C
3. Độ dài trung tuyến
2(b2  c2 )  a2 2(a2  c2 )  b2 2(a2  b2 )  c2
ma2  ; mb2  ; mc2 
4 4 4
4. Diện tích tam giác
1 1 1 1 1 1
S = aha  bhb  chc = bc sin A  ca sin B  ab sin C
2 2 2 2 2 2
abc
= = pr = p( p  a)( p  b)( p  c) (công thức Hê–rông)
4R

 DẠNG 1: Xác định các yếu tố trong tam giác, giải tam giác.
1. Phương pháp.
 Sử dụng định lí côsin và định lí sin
 Sử dụng công thức xác định độ dài đường trung tuyến và mối liên hệ của các yếu tố trong các
công thức tính diện tích trong tam giác.
Bài 1: Giải tam giác ABC , biết:
  
a) b  4, 5; A  300 ; C  750 b) b  14; c  10; A  1450 c) a  14; b  18; c  20

Bài 2:

5
a. Cho ABC ta có a  13, b  4 và cos C   . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp
13
tam giác.
  600 .
b. Cho tam giác ABC có đoạn thẳng nối trung điểm AB và BC bằng 3, cạnh AB  9 và ACB
Tính cạnh BC.
c. Cho tam giác ABC vuông tại B có AB  1 . Trên tia đối của AC lấy điểm D sao cho CD  AB .
  300 . Tính AC.
Giả sử CBD

d. Cho a  x 2  x  1;b  2x  1;c  x 2  1 . Giả sử a, b, c là ba cạnh của một tam giác. Chứng minh
rằng tam giác đó có một góc bằng 1200
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB  3, AC  7, BC  8 .

a) Tính diện tích tam giác ABC


b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác
c) Tính đường đường cao kẻ từ đỉnh A.
1
a b 2c
Bài 4: Cho tam giác ABC thỏa mãn   .
3 2 6 2

a) Tính các góc của tam giác.

b) Cho a  2 3 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

  600 .
Bài 5: Cho tam giác ABC có AB  10, AC  4 và A

a) Tính chu vi của tam giác

b) Tính tanC

c) Lấy điểm D trên tia đối của tia AB sao cho AD  6 và điểm E trên tia AC sao cho AE  x . Tìm x để
BE là tiếp tuyến của đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ADE

 DẠNG 2: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức liên quan đến các yếu tố của tam giác, tứ
giác.
1. Phương pháp giải.
 Để chứng minh đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản để biến đổi vế này thành vế kia, hai vế
cùng bằng một vế hoặc biến đổi tương đương về một đẳng thức đúng.
 Để chứng minh bất đẳng thức ta sử dụng các hệ thức cơ bản, bất đẳng thức cạnh trong tam giác và
bất đẳng thức cổ điển (Cauchy, bunhiacôpxki,…)
Bài 6: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta có;
a) a  b.cosC  c.cos B b) sin A  sin B cosC  sin C cos B

3 2
c) ha  2R sin B sin C d) ma2  mb2  mc2  (a  b 2  c 2 )
4
Bài 7: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng:

2 1 1
a) b  c  2a    b) Góc A vuông  mb2  mc2  5ma2
ha hb hc

Bài 8: Cho tam giác ABC thỏa mãn a 4  b 4  c 4 . Chứng minh rằng

a) Tam giác ABC nhọn b) 2 sin2 A  tan B tanC

1 1
c) Chứng minh rằng nếu cot A   cot B  cotC  thì b 2  a 2  c 2  .
2 2

d) S  2R 2 sin A sin B sin C . e) S  Rr (sin A  sin B  sin C ) .

Bài 9:
a. Cho tứ giác lồi ABCD , gọi  là góc hợp bởi hai đường chép AC và BD. Chứng minh diện tích S của
1
tứ giác cho bởi công thức: S  AC .BD.sin  .
2

2
  1200 , AD là đường phân giác trong (D thuộc BC). Chứng minh rằng
b. Cho tam giác ABC có BAC
1 1 1
 
AD AB AC
  
c. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và GAB  , GBC  , GCA  

3 a 2  b 2  c 2 
Chứng minh rằng cot   cot   cot  
4S

  4
e. Cho hình bình hành ABCD có AC  3AD . Chứng minh rằng cot BAD
3

f. Cho tam giác ABC có các cạnh a, b, c và diện tích S. Chứng minh rằng a 2  b 2  c 2  4 3.S

 DẠNG 3: Nhận dạng tam giác2


1. Phương pháp giải.
Sử dụng định lí côsin; sin; công thức đường trung tuyến; công thức tính diện tích tam giác để biến đổi giả
thiết về hệ thức liên hệ cạnh(hoặc góc) từ đó suy ra dạng của tam giác.
Bài 10:
a. Cho tam giác ABC thoả mãn sin C  2 sin B cos A . Chứng minh minh rằng tam giác ABC cân .

sin B  sin C
b. Cho tam giác ABC thoả mãn sin A  . Chứng minh minh rằng tam giác ABC vuông.
cos B  cos C

c. Cho tam giác ABC thoả mãn a .sin A  b sin B  c sinC  ha  hb  hc . Chứng minh minh rằng tam
giác ABC đều
d. Cho tam giác ABC . Chứng minh tam giác ABC cân nếu ha  c.sin A

e. Cho tam giác ABC . Chứng minh tam giác ABC cân nếu 4ma2  b b  4c.cos A 

f. Cho tam giác ABC . Tìm góc A trong tam giác biết các cạnh a, b, c thoả mãn hệ thức:

b(b 2  a 2 )  c(c 2  a 2 ),(b  c) .


 a 3  c3  b3

  b2
g. Cho ABC thoả mãn điều kiện:  a  c  b . Chứng minh rằng ABC đều.


 a  2b cos C

h. Trong tam giác ABC , chứng minh rằng nếu diện tích tính theo công thức
1
S  a  b  c a  b  c  thì tam giác ABC đều.
4

1  cos B 2a  c
k. Cho ABC thỏa mãn:  . Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân.
sin B 4a 2  c 2
l. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A hoặc B khi và chỉ khi sin C  cos A  cos B .

cos2 A  cos2 B 1
m. Cho tam giác ABC thoả mãn  (cot2 A  cot2 B ) . Chứng minh minh rằng tam
sin A  sin B
2 2
2
giác ABC cân.

You might also like