You are on page 1of 10

Gv: Nguyễn Phong Vũ

THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN


I. MỘT SỐ CÔNG THỨC HÌNH HỌC PHẲNG
Cho ABC có độ dài ba cạnh là: a, b, c; độ dài các trung tuyến là ma , mb , mc ; bán kính đường tròn ngoại tiếp R; bán
kính đường tròn nội tiếp r; nửa chu vi p.
a b c
 Định lí cosin: a 2  b 2  c 2 – 2bc.cos A 
 Định lí sin:   2R
sin A sin B sin C
b 2  c 2 a2 c 2  a 2 b2 a 2  b2 c 2
 Công thức trung tuyến: ma2   ; mb2   ; mc2  
2 4 2 4 2 4
Công thức tính diện tích
1 1 1 1 1 1
a) Tam giác:  S  a.ha  b.hb  c.hc  S  bc sin A  ca.sin B  ab sin C
2 2 2 2 2 2
abc
 S  S  pr  S  p  p  a p  b p  c
4R
1 1 a2 3 a 3
 ABC vuông tại A: S  AB.AC  BC .AH  ABC đều, cạnh a: S  , h .
2 2 4 2
b) Hình vuông: (cạnh a) S = a2, đường chéo: a 2 . c) Hình chữ nhật: S = a.b (a, b: hai kích thước)

d) Hình bình hành: S = đáy  cao = AB.AD.sinBAD
  1 AC.BD 1
e) Hình thoi: S  AB.AD.sin BAD f) Hình thang: S  a  b.h (a, b: hai đáy, h: chiều cao)
2 2
1
g) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc: S  AC .BD .
2
SOMN OM ON
h) Tỉ số diện tích tam giác.  .
SOPQ OP OQ

II. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP


1
1. Công thức thể tích khối chóp: V  .h.S
3
( S là diện tích đáy, h là chiều cao của hình chóp)
2. Tỉ số thể tích
Cho tứ diện S. ABC và các điểm A ', B ', C ' như hình vẽ.

VS. A ' B ' C ' SA ' SB ' SC '


Khi đó:  . . .
VS. ABC SA SB SC
Lưu ý:
 Chỉ áp dụng công thức trên cho tứ diện
 Công thức vẫn đúng nếu một trong các điểm A ', B ', C ' trùng với A , B , C .

SA1 SB1 SC1 SD1


[ĐẶC BIỆT] Nếu  A1 B1C1 D1  //  ABCD  và     k thì
SA SB SC SD
VS . A1B1C1D1
 k 3 . Kết quả vẫn đúng cho n  giác.
VS . ABCD
[MỞ RỘNG] Cho khối chóp S.ABCD, AC chia tứ giác ABCD thành 2 phần có
diện tích bằng nhau, trên các cạnh SA,SB,SC, SD lần lượt lấy các điểm M,N,P,Q
SM SN SP SQ
thỏa mãn:  a;  b;  c;  d (không cần đồng phẳng).
SA SB SC SD
bd
Khi đó: VS. MNPQ  abc.VS. ABC  acd.VS. ACD  ac V.
2
1 1 1 1
Note: Nếu M,N,P,Q đồng phẳng thì    .
a c b d
Gv: Nguyễn Phong Vũ
3. CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH KHÁC.
CÔNG THỨC 1. Tứ diện vuông ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc và AB  a, AC  b, AD  c :
1
VABCD  abc .
6
a3 2
CÔNG THỨC 2. Thể tích khối tứ diện đều cạnh a : V  .
12
CÔNG THỨC 3 . Thể tích của khối chóp cụt V 
1
3
 
h B  B ' BB với h là khoảng cách giữa hai đáy,
B, B là diện tích của hai đáy
CÔNG THỨC 4. Thể tích khối tứ diện biết các góc  ,  ,  và các cạnh a , b, c tại cùng một đỉnh:
abc
V . 1  2cos  cos  cos   cos2   cos2   cos2 
6
1
CÔNG THỨC 5. Tứ diện ABCD có AB  a; CD  b; d  AB, CD   d ;  AB; CD    . Khi đó: V  abd sin 
6
a 2 3b 2  a 2
CÔNG THỨC 6. Thể tích hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng b : V  .
12
a 2 4b 2  2a 2
CÔNG THỨC 7. Thể tích hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng b : V  .
6
CÔNG THỨC 8. Cho tứ diện ABCD có AB  CD  a, AC  BD  b, AD  BC  c (tứ diện gần đều).
1
Khi đó: VABCD  ( a 2  b 2  c 2 )(a 2  b 2  c 2 )(a 2  b 2  c 2 ) .
6 2

III. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ


1. Công thức thể tích khối lăng trụ: V  S.h
Công thức thể tích hình hộp chữ nhật: V  a.b.c
Công thức thể tích khối lập phương: V  a 3 (độ dài cạnh bằng a )
- Hình lăng trụ đứng: là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài các cạnh bên là chiều cao của
lăng trụ.
- Hình lăng trụ đều: là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều: hình lăng trụ tam giác đều, tứ giác đều.
- Hình hộp đứng: là hình lăng trụ đứng có đáy hình bình hành.
- Hình hộp chữ nhật: là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật.
- Hình lập phương: là hình lăng trụ đứng có đáy và các mặt bên là hình vuông.
2. Tỉ số thể tích khối lăng trụ
a) Lăng trụ tam giác.
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A ' B ' C ' có thể tích là V . Khi đó:
1 2
 V(4 đỉnh) = V  V(5 đỉnh) = V
3 3
b) Tỉ số thể tích lăng trụ.
AM BN CP mn p
 m;  n;  p . Khi đó ta có: VMNP . ABC  V
AA ' BB ' CC ' 3
Lưu ý: Công thức trên vẫn đúng khi A '  M (khi đó m  1 ), hoặc N  B ( n  0 ).
c) Khối hộp.

 Bốn đỉnh từ hai đường chéo ở hai mặt đối diện (không đồng phẳng):
1 1
V(4 đỉnh) = V . Ví dụ: V A 'C ' DB  VC ' DA ' B  V
3 3
1 1
 Bốn đỉnh trong tám đỉnh còn lại: V(4 đỉnh) = V . Ví dụ: V A ' C ' D ' D  V
6 6
Gv: Nguyễn Phong Vũ
BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI CHÓP

Câu 1: Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao 4a . Thể tích của khối chóp đã cho bằng
4 3 16 3 3 3
A. a . B. a . C. 4a . D. 16a .
3 3
Câu 2: Cho khối chóp S . ABC có SA vuông góc với  ABC  , SA  4, AB  6, BC  10 và CA  8 . Tính thể
tích V của khối chóp S . ABC .
A. V  40. B. V  192. C. V  32. D. V  24.
Câu 3: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a , cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V của
khối chóp đã cho.
2a 3 2a 3 14a 3 14a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V 
.
2 6 2 6
a3 2
Câu 4: Cho khối chóp tứ giác đều S . ABCD có AB  a . Thể tích của khối chóp bằng . Tính khoảng
3
cách từ điểm C đến mặt phẳng  SAB  ?
2a 2 a 2 a 2 a
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 3
Câu 5: Cho khối chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a . Tính thể tích V của
khối chóp S . ABC .
13a 3 11a 3 11a 3 11a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 12 6 4
3
Câu 6: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a . Tính chiều cao h của
hình chóp đã cho.
3a 3a 3a
A. h  B. h  C. h  D. h  3a
6 2 3
Câu 7: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA  a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD
2a 3 2a 3 2a 3
A. V  B. V  C. V  2a3 D. V 
6 4 3
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình chữ nhật ABCD , có AD  2 AB, SC  2 a 5 và SA vuông góc
với đáy. Biết góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 60 . Tính thể tích V của
0

khối chóp S . ABCD theo a.


a3 5 2a 3 15 2a 3 5
A. V  2a 3 15. B. V  . C. V  . D. V 
.
3 3 9
Câu 9: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, gọi M là trung điểm AB . Tam giác SAB cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  , biết SD  2a 5 , SC tạo với đáy  ABCD 
0
một góc 60 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.
a3 5 4a 3 15 4a 3 5 4a 3 15
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 3 9
Câu 10: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ A
a 2
đến mặt phẳng  SBC  bằng . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
2
a3 2a 3 a3
A. V  . B. V  a . C. V  D. V  .
3
.
2 3 3
Câu 11: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AC  2a,  ACB  300. Hình chiếu
vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của AC và góc tạo bởi SB và đáy bằng
600 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
Gv: Nguyễn Phong Vũ
3a 3 a3 a3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V 
. D. V  .
2 2 3 3
Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Gọi điểm I thuộc cạnh AB sao cho
IA  2 IB và hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của CI . Góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 7 a3 7 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V 
. D. V  .
24 8 4 12
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D , AD  DC  a, AB  3a. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của AB và AD . Tam giác SNC là tam giác cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc tạo bởi mặt phẳng  SDC  và đáy bằng 600 . Tính theo a
thể tích V của khối chóp S .MNCB.
11a 3 3 a3 3 a3 3 11a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 8 24 96
  1200 và
Câu 14: Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  a 2 và đáy ABC là tam giác cân. Biết BAC
BC  2 a Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABC .
a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
9 3 2 6
Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi tâm O , AC  2a 3, BD  2a. Hai mặt phẳng  SAC 
và  SBD  cùng vuông góc với mặt đáy ABCD . Biết khoảng cách từ tâm O đến  SAB  bằng
a 3
. Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD theo a .
4
a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  a 3 3. C. V  . D. V  .
9 6 3
Câu 16: Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB  x và các cạnh còn lại đều bằng 2 3 . Tìm x để thể tích khối
tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhất.
A. x  6. B. x  14. C. x  3 2. D. x  2 3.
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC có chân đường cao nằm trong tam giác ABC ; các mặt phẳng  SAB  ;  SAC 
và  SBC  cùng tạo với mặt phẳng  ABC  các góc bằng nhau. Biết AB  25, BC  17, AC  26;
đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc bằng 45 . Tính thể tích của V của khối chóp S . ABC .
A. V  408. B. V  680. C. V  578. D. V  600.

TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI CHÓP


VS . ABC
Câu 18: Cho hình chóp S . ABC , gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB . Tính tỉ số .
VS .MNC
1 1
A. 4. B. . C. 2. D. .
4 2
Câu 19: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V . Gọi B ', D ' lần lượt là trung điểm của AB, AD . Mặt phẳng
(CB ' D ') chia khối tứ diện thành hai phần. Tính theo V thể tích khối chóp C .B ' D ' DB
3V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4
Câu 20: Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB , AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB  6a , AC  7 a
và AD  4 a . Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh BC , C D , DB . Tính thể tích V của
tứ diện AMNP .
7 3 28 3
A. V  a . B. V  14a3 . C. V  a . D. V  7a3
2 3
Gv: Nguyễn Phong Vũ
Câu 21: Cho khối chóp tam giác S . ABC có thể tích bằng V . Gọi S  là điểm sao cho S là trung điểm của
đoạn AS  và B , C  theo thứ tự là trung điểm của AB , AC . Tính thể tích của khối chóp tam giác
S . ABC  .
V V V
A. V . B. . C. . D. .
2 4 3
Câu 22: Cho hình chóp tam giác S . ABC có M là trung điểm SB, N là điểm trên cạnh SC sao cho
V
NS  2 NC . Kí hiệu V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối chóp A.BMNC và S . AMN . Tính tỉ số 1 .
V2
V 2 V 1 V V
A. 1  . B. 1  . C. 1  2. D. 1  3.
V2 3 V2 2 V2 V2
Câu 23: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, M là trung điểm CD , I là giao điểm của AC
và BM . Tính tỷ số thể tích các khối chóp S .ICM và S . ABCD .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 12
Câu 24: Cho hình chóp S . ABC . Gọi ( ) là mặt phẳng qua A và song song với BC . ( ) cắt SB, SC lần
SM
lượt tại M , N . Tính tỉ số biết ( ) chia khối chóp thành 2 phần có thể tích bằng nhau.
SB
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2 2
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B, AB  BC  a, AD  2a, cạnh
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  2 a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SD .
Tính thể tích khối chóp S .BCNM theo a.
a3 a3
A. . B. . C. a 3 . D. 2a 3 .
3 2
Câu 26: Cho hình chóp tam giác S . ABC và có M là trung điểm của SB, N là điểm trên cạnh SC sao cho
NS  2 NC, P là điểm trên cạnh SA sao cho PA  2 PS . Kí hiệu V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối
V
tứ diện BMNP và SABC . Tính tỉ số 1 .
V2
V 1 V 3 V 2 V 1
A. 1  . B. 1  . C. 1  . D. 1  .
V2 9 V2 4 V2 3 V2 3
Câu 27: Cho hình chóp tam giác S . ABC và một điểm M nằm trong tam giác ABC . Đường thẳng qua M
song song với SA cắt mặt phẳng  BCS  tại A ' . Tỉ số thể tích giữa khối chóp M .BCS và S . ABC
là:
MA ' MA ' MA ' SM
A. . B. . C. . D. .
SM SA ' SA SA '
Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA  ( ABCD) và SA  2a . Gọi M , N , P lần
lượt là trung điểm của SB, BC , CD. Thể tích khối chóp C .MNP là.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
32 12 16 24
Câu 29: Cho khối chóp tam giác S . ABC có thể tích V . Gọi G, H , K là trọng tâm của ba mặt bên của khối
chóp. Tính thể tích của khối chóp S .GHK .
V V V 2V
A. . B. . C. . D. .
6 9 27 27
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có thể tích V với đáy ABCD là hình bình hành. Mặt phẳng qua A, M , P
SM 1 SP 2
cắt cạnh SC tại N với M , P là các điểm thuộc SB , SD sao cho  ,  . Tính thể tích
SB 2 SD 3
khối đa diện ABCD.MNP .
Gv: Nguyễn Phong Vũ
23 7 14 1
A. V. B.
V. C. V. D. V.
30 30 15 15
Câu 31: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2, SA  2 a và SA  ( ABCD). Mặt
phẳng ( P) qua A vuông góc với SC và cắt SB, SC, SD lần lượt tại H , K , J . Tính thể tích khối
chóp SAHKJ .
4a 3 8a 3 8a 3 4a 3
A. B. C. D.
27 27 9 9
Câu 32: Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là các điểm trên cạnh AB, AC sao
AM 1 AN
cho  ,  2 . Mặt phẳng   chứa M , N , song song với AD chia khối tứ diện ABCD
BM 2 CN
thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
2a 3 5 2a 3 4 2a 3 11 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
27 108 81 342
Câu 33: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc 60 . Gọi
M là điểm đối xứng với C qua D, N là trung điểm của SC . Kí hiệu ( H1 ) và ( H 2 ) là các khối đa
diện có được khi chia khối chóp S . ABCD bởi mặt phẳng  BMN  , trong đó, ( H1 ) chứa điểm C ,
V1
( H 2 ) chứa điểm A ; (V1 ) và (V2 ) lần lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số .
V2
5 5 5 5
A. . B. . . C. D. .
7 8 9 11
Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông ABCD, SA  ( ABCD) . Một mặt phẳng qua AB cắt
SM V 11
SC và SD lần lượt tại M , N sao cho  x . Tìm x biết S . ABMN  .
SC VS . ABCD 200
A. 0, 25. B. 0, 2. C. 0,3. D. 0,1.
Câu 35: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng 2a , góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và
 ABCD  bằng 45 . M , N , P lần lượt là trung điểm các cạch SA, SB, AB. Thể tích V của khối
chóp tứ diện DMNP.
a3 a3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 4 12 2
 
Câu 36: Cho khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng V . Gọi E là điểm sao cho AE  3 AB . Tính thể
tích của khối đa diện gồm các điểm chung của khối hộp đó và khối chóp tam giác E . ADD ' .
4V V 19V 25V
A. . B. . C. . D. .
27 2 54 54
Câu 37: Cho khối tứ diện S . ABC , M và N là các điểm thuộc các cạnh SA và SB sao cho
MA  2SM , SN  2 NB, ( ) là mặt phẳng qua MN và song song với SC . Kí hiệu ( H1 ) và ( H 2 )
là các khối đa diện có được khi chia khối tứ diện S . ABC bởi mặt phẳng ( ) , trong đó, ( H1 ) chứa
V
điểm S , ( H 2 ) chứa điểm A ; (V1 ) và (V2 ) lần lượt là thể tích của ( H1 ) và ( H 2 ) . Tính tỉ số 1 .
V2
4 5 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 4 3
Gv: Nguyễn Phong Vũ
BÀI TẬP THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ

LĂNG TRỤ ĐỨNG


Câu 1: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có BB '  a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC  a 2 .
Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A ' B ' C ' .
a3 a3 a3
A. V  a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 2
Câu 2: Cho khối hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' , trong đó ABCD là hình thoi có hai đường chéo
AC  a, BD  a 3, A ' C  a 3 . Tính thể tích khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' .
a3 6 a3 6
A. . B. . C. a 3 6 . D. 2a3 6 .
4 2
  1200 , mặt
Câu 3: Cho khối lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân với AB  AC  a , BAC
phẳng  AB ' C '  tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
3a 3 9a 3 a3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 8 8 4
Câu 4: Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác cân tại A . Góc giữa AA ' và BC ' bằng 300 .
Góc giữa hai mặt bên qua AA ' bằng 600 . Biết khoảng cách giữa AA ' và BC ' bằng a . Tính thể tích V của
khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' .
2a 3 3 2a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  a 3 3. D. V  3a3 3.
9 3
Câu 5: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' với ABCD là hình thang vuông tại A và D , có AB là đáy
2a 5
lớn, AB  3a, AD  a, BC  a 2 . Biết khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  A ' DC  bằng . Khi đó thể
5
tích V của khối lăng trụ ABCD. A ' B ' C ' D ' bằng bao nhiêu?
5a 3 10a 3
A. V  . B. V  5a 3 . C. V  10a 3 . D. V  .
3 3
  120 . Góc giữa đường
Câu 6: Cho lăng trụ đứng ABCD. AB C D  có đáy là hình thoi cạnh bằng 1 , BAD
thẳng AC  và mặt phẳng ADDA bằng 30 . Tính thể tích khối lăng trụ.
6 6
A. V  6 . B. V  . C. V  . D. V  3 .
6 2
Câu 7: Cho lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông tại B , BC  a , mặt phẳng  ABC  tạo
với đáy một góc 30 và tam giác A BC có diện tích bằng a2 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC . AB C  .
a3 3 3a 3 3 3a 3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Câu 8: Cho lăng trụ đứng ABC . AB C  , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ tâm O của
a
tam giac ABC đến mặt phẳng  ABC  bằng . Tính thể tích khối lăng trụ ABCAB C 
6
3a3 2 3a3 2 3a 3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
8 28 4 16
Câu 9: Xét khối lập phương ABCD. AB C D  cạnh a . Gọi S là điểm thuộc đường thẳng AA sao cho A là
trung điểm của SA . Mặt phẳng  P  đi qua ba điểm S , B, D  cắt đường thẳng AB tại E , cắt đường thẳng
AD tại F . Tính thể tích khối chóp S. AEF ?
2 a3 a3 4a3
A. . B. . C. a3 . D. .
3 2 3
Gv: Nguyễn Phong Vũ
LĂNG TRỤ XIÊN
Câu 10: Cho lăng trụ ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AC  2a . Hình chiếu vuông góc
của A trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm H của cạnh AB và AA  2a . Tính thể tích khối lăng trụ
ABC . AB C  theo a .
a3 6 a3 6
A. V  a3 3 . B. V  . C. V  . D. V  2a3 2 .
6 2
Câu 11: Cho lăng trụ ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a . Biết rằng
AA  AB  AC  a . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC . AB C  .
a3 a3 3 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 4 4 12
Câu 12: Cho lăng trụ ABCD . A B C D  có ABCD là hình chữ nhật, AA  AB  AD . Tính thể tích khối lăng trụ
ABCD . AB C D  biết AB  a , AD  a 3 , AA   2 a .
A. 3a3 . B. a3 . C. a3 3 . D. 3a3 3 .
  1350 , CC '  a 10 , AC  a 2 và BC  a . Hình chiếu vuông góc
Câu 13: Cho lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có ACB
4
của C ' lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm M của đoạn AB . Tính theo a thể tích V của khối lăng
trụ ABC. A ' B ' C ' .
a3 6 3a3 6 a3 6 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
24 8 8 8
Câu 14: Cho hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' có A ' ABD là hình chóp đều, AB  AA '  a. Tính theo a thể tích V
của khối hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 9 6 2
Câu 15: Cho lăng trụ ABC . AB C  có đáy là tam giác đều cạnh 2a 2 và AA  a 3 . Hình chiếu vuông góc
của điểm A trên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm G của tam giác ABC . Tính theo a thể tích khối
lăng trụ ABC . AB C  .
a3 2a3 a3
A. V . B. V  . C. V  . D. V  2a3 .
2 3 6
Câu 16: Cho hình lăng trụ đứng ABC . AB C  , biết đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Khoảng cách từ tâm O
a
của tam giác ABC đến mặt phẳng  ABC  bằng . Tính thể tích khối lăng trụ ABC . AB C  .
6
3a3 2 3a3 2 3a3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
8 28 4 16
Câu 17: Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a , đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt
đáy là 60 . Tính thể tích khối lăng trụ.
27 3 3 3 3 3 9 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
8 4 2 4

TỈ SỐ THỂ TÍCH LĂNG TRỤ


Câu 18: Cho khối lăng trụ tam giác ABCA ' B ' C ' có thể tích V và P là một điểm trên đường thẳng AA ' .
Tính thể tích của khối chóp tứ giác P.BCC ' B '.
V V 2V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 19: Cho khối lập phương ABCD. AB C D  cạnh a . Tính thể tích khối chóp tứ giác D. ABC D .
a3 a3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 3 6 3
Câu 20: Xét khối lăng trụ tam giác ABC. AB C  . Mặt phẳng đi qua C  và các trung điểm của AA , BB chia
khối lăng trụ thành hai phần, tính tỉ số thể tích của chúng.
Gv: Nguyễn Phong Vũ
1 2 1
A. . B. . C. 1 . D. .
3 3 2
Câu 21: Cho lăng trụ tam giác ABC . AB C  có thể tích 36 cm3. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA ,
BB . Tính thể tích V của khối tứ diện AC MN .
A. V  4cm3 . B. V  6cm 3 . C. V  9cm3 . D. V  12cm3 .
Câu 22: Cho khối lăng trụ tam giác ABC . A ' B 'C' có thể tích V . Các điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh
MB 1 NC 1
BB ', CC ' sao cho  ,  . Thể tích của khối chóp A.BMNC là?
BB ' 2 CC ' 4
V 3V V V
A. . B. . C. . D. .
3 8 6 4
Câu 23: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 6 và góc nhọn bằng 450 , cạnh
bên của hình hộp bằng 10 và tạo với mặt phẳng đáy một góc 450 . Tính thể tích V của khối đa diện
ABCDD ' B ' .
A. V  180 . B. V  60 . C. V  90 . D. V  120 .
Câu 24: Cho khối lăng trụ tam giác ABCA ' B ' C ' có thể tích bằng V và P thuộc cạnh AA ' , điểm Q thuộc
PA QB '
cạnh BB ' , điểm R thuộc cạnh CC ' sao cho  . Tính thể tích khối chóp R. ABQP .
PA ' QB
V V 2V 3V
B. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 25: Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích V . Các điểm M , N , P trên các cạnh AA ', BB ', CC ' sao cho
AM 1 BN 1 CP 2
 ,  ,  . Mặt phẳng   qua ba điểm M , N , P cắt cạnh DD ' tại Q . Tính thể tích của khối
AA ' 2 BB ' 3 CC ' 3
đa diện ABCD.MNPQ .
7 7 11 5
A. V . B. V . C. V . D. V .
12 8 12 12
Câu 26: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a , một mặt phẳng ( ) cắt các cạnh
1 2
AA ', BB ', CC ', DD ' lần lượt tại M , N , P, Q. Biết AM  a, CP  a. Thể tích khối đa diện ABCD.MNPQ là:
3 5
3
11 3 a 2a 3 11 3
A. a. B. . C. . D. a.
30 3 3 15
Câu 27: Cho khối hộp ABCD. AB C D  có thể tích V , có tâm là I . Gọi M , N , P, Q theo thứ tự là trung điểm
các cạnh AB, BC , CD, DA của đáy  ABCD  . Tính thể tích phần khối hộp đó không nằm trong khối chóp tứ
giác I .MNPQ ?
5V 3V 11V 7V
A. . B. . C. . D. .
6 4 12 8
Câu 28: Người ta gọt một khối lập phương gỗ để lấy khối tám mặt đều nội tiếp nó . Biết các cạnh của khối
lập phương cạnh a . Hãy tính thể tích của khối tám mặt đều đó.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 6 12 8
Câu 29: Cho lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB và BC  . Mặt phẳng  ANM  cắt cạnh BC tại P . Thể tích khối đa diện MBP. ABN bằng
7a3 3 a3 3 7a3 3 7a3 3
A. . B. . C. . D. .
32 32 68 96
Gv: Nguyễn Phong Vũ
CỰC TRỊ THỂ TÍCH
Câu 30: Một nhà máy cần sản xuất một bể nước bằng tôn có dạng hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật có
4
chiều dài gấp 2 lần chiều rộng và không có nắp, có thể tích bằng m3 . Tìm chiều rộng của bể sao cho tốn ít
3
vật liệu nhất.
2 3
A. 1 m. B. 2 m . C. m . D. m .
3 2
Câu 31: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh a . Người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông bằng nhau, rồi gập
tấm nhôm lại như hình dưới để được cái hộp không nắp. Tính cạnh của các hình vuông bị cắt sao cho thể
tích của khối hộp là lớn nhất.

a a a a
A. . B. . C. . D. .
6 3 9 4
Câu 32: Người ta muốn thiết kế một bể cá bằng kính không có nắp với thể tích 72 dm 3 , chiều cao là 3dm .
Một vách ngăn (cùng bằng kính) ở giữa, chia bể cá thành hai ngăn, với các kích thước a, b (đơn vị dm ) như
hình vẽ. Tính các kích thước a, b để bể cá tốn ít nguyên liệu nhất (tính cả tấm kính ở giữa), coi bề dày các
tấm kính như nhau và không ảnh hưởng đến thể tích của bể.

3 dm

b dm
a dm

A. a  24 dm ; b  24 dm . B. a  6 dm ; b  4 dm .
C. a  3 2 dm ; b  4 2 dm . D. a  4 dm ; b  6 dm .
Câu 33: Cho hình chóp S . ABC . Một mặt phẳng song song với mặt đáy  ABC  cắt các cạnh bên SA, SB, SC
lần lượt tại M , N , P. Kí hiệu M ', N', P' lần lượt là hình chiếu vuông góc của M , N , P lên mặt phẳng  ABC  .
SM
Tìm tỉ số để thể tích khối đa diện MNP.M ' N ' P ' đạt giá trị lớn nhất.
SA
SM 1 SM 1 SM 3 SM 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
SA 3 SA 2 SA 4 SA 3

You might also like