You are on page 1of 158

LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

CHINH PHỤC ĐIỂM 8,9,10 KÌ THI THPT QUỐC GIA


ĐÁP ÁN CHI TIẾT : THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN VÀ CÁC DẠNG TOÁN (MỨC 8+)
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404
Tham gia Group chinh phục 8+ https://www.facebook.com/groups/1632593617065392/

 Cần nhớ!
1.
2.
3. Các công thức tính nhanh + tỉ lệ thể tích
Công thức 1. Cho hình chóp S . ABC . Trên các đoạn S
thẳng SA, SB , SC lần lượt lấy ba điểm M , N , K khác
với S , khi đó ta có:
VS .MNK SM SN SK M K
 . . . n
VS . ABC SA SB SC
N
A
C

Công thức 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình


bình hành; và hình chóp tứ giác S . AB C D  có
A, B, C, D đồng phẳng lần lượt nằm trên các cạnh
SA, SB, SC, SD ; khi đó:
VS . ABC D  1 SA SC   SB  SD 
 . .   .
VS . ABCD 2 SA SC  SB SD 
SA SB SC SD
*) Đặt a,  b,  c,  d ta có
SA SB SC  SD
a  c  b  d

VS . AB C D a  b  c  d
V 
 S . ABCD 4 abcd

Công thức 3. Mặt phẳng   cắt các cạnh của khối


lăng trụ ABC . AB C  lần lượt tại M , N , P sao cho
AM BN CP

 x,   y,  z.
AA BB CC 
V x y z
Khi đó ABC .MNP  .
VABC . ABC  3

1|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Công thức 4. Cho hình hộp ABCD. ABC D , lấy
A1 , B1 , C1 , D1 lần lượt trên các cạnh AA, BB, CC, DD
sao cho bốn điểm ấy đồng phẳng. Ta có tỉ số thể tích hai
khối đa diện:
VABCD. A1B1C1D1 1  AA1 CC1  1  BB1 DD1 
      
VABCD. ABC D 2  AA CC   2  BB DD 
AM BN CP DQ
*Hoặc  x,  y,  z, t
AA ' BB ' CC ' DD '
x z  yt

VABCD.MNPQ 1 1 1
  x  y  z  t  x  z  y  t
VABCD. A ' B ' C ' D ' 4 2 2
Công thức 5. Với tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi
một vuông góc và AB  a, AC  b, AD  c , ta có
1
VABCD  abc .
6

Công thức 6. Thể tích khối tứ diện đều cạnh a :


a3 2
V .
12

Công thức 7. Thể tích của khối chóp cụt


1
 
V  h B  B ' BB với h là khoảng cách giữa hai
3
đáy, B , B  là diện tích của hai đáy

Công thức 8. Thể tích khối tứ diện biết các góc  ,  , 


và các cạnh a, b, c tại cùng một đỉnh:
abc
V . 1  2cos  cos  cos   cos 2   cos2   cos2 
6

2|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Công thức 9. Cho tứ diện ABCD có
AB  a; CD  b; d  AB, CD   d ;  AB; CD    . Khi đó
1
VABCD  abd sin 
6

Công thức 10. Cho hình chóp S . ABC với các mặt
phẳng  SAB  ,  SBC  ,  SCA vuông góc với nhau từng
đôi một, diện tích các tam giác SAB, SBC , SAC lần lượt
là S1 , S2 , S3 .
2S1S2 S3
Khi đó: VS . ABC  .
3

Công thức 11. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông


góc với  ABC  , hai mặt phẳng  SAB  và  SBC 
  ; 
vuông góc với nhau, BSC ASB   .
SB 3 .sin 2 . tan 
Khi đó: VS . ABC 
12

Công thức 12. Cho hình chóp đều S . ABC có đáy ABC
là tam giác đều cạnh bằng a , cạnh bên bằng b .
a 2 3b2  a 2
Khi đó: VSABC 
12

Công thức 13. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có
cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với mặt phẳng đáy góc
.
a 3 tan 
Khi đó: VS . ABC  .
24

3|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Công thức 14. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có
các cạnh bên bằng b và cạnh bên tạo với mặt phẳng
đáy góc  .
3b3 .sin  .cos 2 
Khi đó: VS . ABC  .
4

Công thức 15. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có


đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , và
SA  SB  SC  SD  b .
a 2 4b 2  2a 2
Khi đó: VABCD 
6

Công thức 16. Cho tứ diện ABCD có A'


AB  CD  a, AC  BD  b, AD  BC  c (tứ diện gần
đều).
Khi đó: B
C
1 2 2 2 2 2 2 2 2 2
V ABCD  (  a  b  c )( a  b  c )( a  b  c )
6 2 D

.
C'
B' A

4. Các hệ thức cần nhớ!


1. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông
 BC 2  AB 2  AC 2
 AH .BC  AB. AC
 AB2  BH .BC , AC 2  CH .CB
1 1 1
 2
 2
 2
, AH 2  BH .CH
AH AB AC

2. Các hệ thức trong tam giác thường


 Định lý hàm cosin:
 a 2  b 2  c 2  2bc cos A
 b2  a 2  c 2  2ac cos B
 c 2  a 2  b2  2ab cos C

4|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
 Định lý hàm sin:
a b c
    2R
sin A sin B sin C
( R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC )

 Công thức tính diện tích tam giác:


A
1 1 1
 SABC  a.ha  b.hb  c.hc
2 2 2
ha
1 1 1
 SABC  bc sin A  ac sin B  ab sin C
2 2 2
B C
abc
 SABC  , S ABC  pr
4R
 S p  p  a  p  b  p  c 
abc
Trong đó: p  , r bán kính đường tròn nội tiếp
2
 Công thức tính độ dài đường trung tuyến: A
2  b2  c 2   a 2 2  a 2  c 2   b2
 ma2  , mb2  b
4 4 c
ma
2
2  a 2  b2   c 2
m c B C
4 a

3. Diện tích đa giác:


 Tam giác vuông A
1
 Diện tích: SABC  AB. AC
2

B C
 Diện tích tam giác đều A
2
AB . 3
 Diện tích: S  .
4
AB 3 h
 Đường cao: h  .
2
B H C
 Hình vuông: A D
 Diện tích: S  AB 2
 Đường chéo: AC  BD  AB 2

B C

5|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
 Hình chữ nhật: A D
 Diện tích: S  AB. AD
 Đường chéo: AC  BD  AB 2  AD2
O

B C
 Hình thoi: B A
1
 Diện tích: S  AC.BD
2
 Đặt biệt: 1 trong các góc trong của hình thoi bằng 60 ,
khi đó hình thoi được tạo bởi 2 tam giác đều.
C D
 Hình thang: A D

 Diện tích: S 
 AD  BC  AH
2
 Đặc biệt: Hình thang vuông, hình thang cân
B H C

A – ĐỀ BÀI
Câu 1: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lập phương ABCD. ABCD có diện tích tam giác ACD bằng
a 2 3 . Tính thể tích của khối lập phương.
A. V  a3 . B. V  8a3 . C. V  2 2a 3 . D. V  3 3a 3 .
Lời giải

A' D'

B' C'

A x
D
x

B C

Gọi độ dài cạnh hình lập phương là x  x  0 .


Ta có AC  CD  AD  x 2
2

Nên SACD 
x 2 3

x2 3
.
4 2
x2 3
Mà SACD  a 2 3   a 2 3  x 2  2a 2  x  a 2 .
2
3
Suy ra thể tích khối lập phương ABCD. ABC D là: V  a 2    2 2a 3 .

6|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 2: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy bằng 4 , chiều cao của
khối chóp bằng chiều cao của tam giác đáy. Gọi M là trung điểm của cạnh SA . Thể tích của
khối chóp M . ABC bằng
8
A. 4 . B. . C. 8 . D. 16 .
3
Lời giải

Kẻ SH   ABC   H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .


AB 3
Gọi K  AH  BC  AK  BC , AK   2 3  SH  AK  2 3 .
2
1 1 1 AB 2 3
Khi đó VM . ABC  d  M ,  ABC   .S ABC  . SH .  4 nên chọn đáp án A.
3 3 2 4
Câu 3: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  a 21 , côsin góc hợp bởi
1
hai mặt phẳng  SAD  và  ABCD  bằng . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
10
19 3 2 19 3 4 19 3
A. a . B. a . C. a . D. 4 19a3 .
3 3 3
Lời giải

7|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Gọi cạnh hình vuông đáy là x ,góc hợp bởi hai mặt phẳng  SAD  và  ABCD  là góc nhọn

  1  OM  1 
  cos SMO
SMO
x

1

21 2
x  21a 2  x  2 a .
10 SM 10 1 10 4
2 21a 2  x 2
4
Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
1 1 21a 2  2a 2 4 19 3
SC 2  OC 2 . 4a  
2
V  SO.S ABCD  .4a 2  a .
3 3 3 3
Câu 4: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  a 11 , côsin góc hợp bởi
1
cạnh SB và  ABCD  bằng . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng (sai ĐA)
10
121 3 121 3 121 3 11 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
150 50 500 500
Lời giải


Gọi cạnh hình vuông đáy là x ,góc hợp bởi cạnh SB và  ABCD  là góc nhọn SBO

  1  OB  1  x 2  1  x  11 a .
 cos SMO
10 SB 10 2.a 11 10 5 2
Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
11 2
 
2 11a 2  a
1
V  SO.S ABCD 
1 2 
SC  OC .
2 11 
a  100 11
. a2 
121 3
a .
3 3  25.2  3 50 500
Câu 5: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có SA  a 11 , côsin góc hợp bởi
1
hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  bằng . Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
10
A. 3a 3 . B. 9a 3 . C. 4a 3 . D. 12a3 .

8|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2


Gọi cạnh hình vuông đáy là x ,góc hợp bởi hai mặt phẳng  SAB  và  SCD  là góc nhọn ESM

 1
 cos ESM
10
Áp dụng định lí cosin trong tam giác BMD có

EM 2  SE 2  SM 2  2 SE .SM .cos ESM
 2 
2

  x  2  11a 2  x   
2 2

 x  2 SE 1 cos BMD 


2

4 
1 1 
 10 

 x2  9 49 2 99a 2
 x 2  11a 2   
2 99
x  x a.
 
4 5 40 10 7
Thể tích của khối chóp S . ABCD bằng
1 1
SC 2  OC 2 . 4a  .
2
V  SO.S ABCD 
3 3
Câu 6: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là
trung điểm của SB , N là điểm thuộc cạnh SC sao cho SN  2CN , P là điểm thuộc cạnh SD
sao cho SP  3DP . Mặt phẳng ( MNP ) cắt SA tại Q . Biết khối chóp S .MNPQ có thể tích bằng
1, khối đa diện ABCD.QMNP có thể tích bằng
9 17 14
A. 4 . B. . C. . D. .
5 5 5
Lời giải

M
Q
I
P N
B
A O
D
C

Gọi O  AC  BD ; I  SO  PM ; Q  IN  SA .
9|Pag e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
SA SB SC 3 SD 4
Đặt a  ;b 2; c  ;d  .
SQ SM SN 2 SP 3
11
Ta có: a  c  b  d  a  .
6
V abcd 5 22
Ta có: S .MNPQ    VS . ABCD  .
VS .BCDA 4 abcd 22 5
17
Vậy VABCD .QMNP  VS . ABCD  VS .MNPQ 
.
5
Câu 7: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AB  3 , CB  1 , CG  2 . Gọi
M là trung điểm FG . Tính thể tích khối đa diện MBCHE .
3 4
A. . B. 2 . C. . D. 1 .
2 3
Lời giải

D C

A B

K
H G

E F

Kẻ FK  BE mà FK  BC  FK   BCHE   d  F ,  BCHE    FK .
1 1 1 1 1 13 6
2
 2
 2
    FK  .
FK FE FB 9 4 36 13
BE  BF 2  EF 2  22  32  13 .
6
FG //  BCHE   d  M ,  BCHE    d  F ,  BCHE    FK  .
13
Diện tích: SBCHE  BC .BE  1. 13  13 .
1 1 6
VM .BCHE  d  M ,  BCHE   .SBCHE  . 13  2 .
3 3 13
Câu 8: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ đứng ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác vuông tại A
và AB  a , AC  a 3 , mặt phẳng  ABC  tạo với đáy một góc 30 . Thể tích của khối lăng trụ
ABC . AB C  bằng
a3 3 a3 3 3 3a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 4 4
Lời giải

10 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

A' C'

B'

A C

H
B
 BC  AH
Gọi AH là đường cao của tam giác ABC , ta có   BC   AAH   BC  AH
 BC  AA
nên góc giữa mặt phẳng  ABC  và mặt phẳng  ABC  là góc 
AHA  30 .
1 1 1 1 1 4 a 3
Ta có 2
 2
 2
 2 2
 2
 AH  .
AH AB AC a

a 3  3a 2

AA a 3 1 a
tan 30   AA  AH .tan 30  .  .
AH 2 3 2
1 1 a2 3
S ABC  . AB. AC  .a.a 3  .
2 2 2
a a 2 3 a3 3
Do đó VABC . AB C   AA.S ABC  .  .
2 2 4
Câu 9: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp đứng ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình thoi có hai
đường chéo AC  a , BD  a 3 và cạnh bên AA  a 2 . Thể tích V của khối hộp đã cho là
6 3 6 3 6 3
A. V  6a 3 . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
6 2 4
Lời giải

1 1 a2 3
Diện tích đáy hình hộp là: S  .AC.BD  .a.a 3  .
2 2 2

11 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
a2 3 a3 6
Thể tích hình hộp đã cho: V  S . AA 
.a 2  .
2 2
Câu 10: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Tính
thể tích V của khối chóp SABC .
a3 a3 3 a3 a 3 11
A. VS . ABC  . B. VS . ABC  . C. VS . ABC  . D. VS . ABC  .
4 6 12 12
Lời giải

Gọi O là trọng tâm ABC đều  SO   ABC  .

2 a 3
AO  AM 
3 3
a 33
SAO vuông tại O có SO  SA2  AO 2  .
3
a2 3
ABC đều cạnh a nên S ABC  .
4
1 1 a 2 3 a 33 a 3 11
Vậy V  S ABC .SO  . .  .
3 3 4 3 12
Lời giải

Gọi O là trọng tâm  ABC đều  SO   ABC  .

2 a 3
AO  AM 
3 3

12 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
a 33
SAO vuông tại O có SO  SA2  AO 2  .
3
a2 3
ABC đều cạnh a nên S ABC  .
4
1 1 a 2 3 a 33 a 3 11
Vậy V  S ABC .SO  . .  .
3 3 4 3 12
2a 3
Câu 11: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ đều ABC . A ' B ' C ' có cạnh đáy bằng . Đường
3
thẳng BC ' tạo với mặt phẳng  ACC ' A '  góc α thỏa mãn cot α  2 . Thể tích khối lăng trụ
ABC . A ' B ' C ' bằng
4 1 3 1 3 2 3
A. a 3 11 . B. a 11 . C. a 11 . D. a 11 .
3 9 3 3
Lời giải

A I C

A' C'

B'

Gọi I là trung điểm AC , suy ra BI  AC .


Mặt khác do BI  CC ' nên BI   ACC ' A ' .

Do đó α  
BC ',  ACC ' A '     
BC ', IC '   BC 'I .
2
 2a 3  3 a2 3 2a 3 3
Ta có: S ABC    .  và BI  .  a.
 3  4 3 3 2
 
C 'I
Theo đề bài: cot α  2   2  C ' I  2a .
BI
a 2 a 33
Suy ra CC '  C ' I 2  CI 2  4a 2   .
3 3
a 2 3 a 33 1 3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' : V  S ABC .CC '  .  a 11 .
3 3 3

13 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 12: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a ,
3a
AA  . Biết rằng hình chiếu vuông góc của điểm A  lên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của
2
cạnh BC . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó theo a.
3 2a3 3a 3
A. V  a 3 . B. V  . C. V  . D. V  a3 .
2 3 4 2
Lờigiải

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A  lên  ABC  , suy ra H là trung điểm của BC và tam
giác AAH vuông tại H .
a 3 a2 3 9a 2 3a 2 a 6
Ta có AH  , S ABC  .  AH  AA2  AH 2    .
2 4 4 4 2
a 6 a 2 3 3 2a3 3a3
Vậy VABC . ABC   AH .SABC  .   .
2 4 8 4 2
Câu 13: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABC ; tam giác ABC đều; SA   ABC  , mặt phẳng
 SBC  cách A một khoảng bằng a và hợp với  ABC  góc 30 . Thể tích của khối chóp S . ABC
bằng
8a 3 8a 3 3a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 12 9
Lời giải

14 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi D là trung điểm BC .


Trong  SAD  dựng AH  SD với H  SD .
 AD  BC
 SA  BC do SA  ABC
   
Ta có:   BC   SAD  .
 SA  AD  A
 SA, AD   SAD 

Lại có AH   SAD   AH  BC .
 AH  BC
 AH  SD

Khi đó:   AH   SBC   d  A,  SBC    AH  a .
 SD  BC  D
 SD, BC   SBC 

 ABC    SBC   BC
Do  SD   SBC  , SD  BC  
    30 .
 AD   ABC  , AD  BC
 SBC  ,  ABC    SD 
, AD  SDA

AH a
Xét  AHD vuông tại H : sin 
ADH   AD   2a .
AD s in30
SA 2 3a
Xét SAD vuông tại A : tan 
ADS   SA  AD.tan 30  .
AD 3
BC 3 2 AD 4 3a
ABC đều  AD   BC   .
2 3 3
1 1 1 1 4 3a 2 3a 8a 3
Vậy V  .S ABC .SA  . BC. AD.SA  . .2a.  .
3 3 2 6 3 3 9
Câu 14: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc mặt đáy, đường thẳng SB tạo với mặt đáy một góc 60o . Thể tích khối chóp S .ABC
bằng
a3 a3 a3 3a 3
A. B. . . C. D.
8 4 2 4
Lời giải

15 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
a2 3
Tam giác ABC đều có diện tích là: S  .
4 S
  60 .
Do SA  mp  ABC  nên góc giữa SB và mp  ABC  là SBA 0

Vì SA  mp  ABC  nên SA  AB .
C
  a.tan 600  a 3 .
Trong ABC vuông tại A có SA  AB.tan SBA
A

Khối chóp S .ABC có đáy là ABC , chiều cao SA có thể tích là: 1
B

1 1 a2 3 a3
V  .S ABC .SA  . .a 3  .
3 3 4 4
Câu 15: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy, mặt bên ( SBC ) tạo với đáy một góc 30 . Thể tích của khối chóp
đã cho bằng
a3 3 8a 3 3 a3 3 8a 3 3
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 3
Lời giải

Vì SA  ( ABC D ) nên SA  BC .
Mặt khác, theo giả thiết AB  BC . Do đó BC  ( SA B ) nên SB  BC .
  30 .
 Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( A B C D ) là góc SBA

  2 a. tan 30  2a 3
Ta có: SA  AB. tan SBA .
3
1 1 2a 3 8a 3 3
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là: VS . ABCD  SA.S ABCD  . .4 a 2  .
3 3 3 9

Câu 16: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABC biết rằng SA  SB  SC  a , ASB  120 ,
  60 
BSC và ASC  90 . Thể tích khối chóp S . ABC là
a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 6 4 8
Lời giải

16 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

  60 suy ra tam giác BSC đều  BC  a .


Ta có SB  SC  a , BSC
Lại có SA  SC  a , 
ASC  90 suy ra tam giác ASC vuông cân tại S  AC  a 2 .
Mặt khác, SA  SB  a , 
ASB  120 , áp dụng định lí cosin cho tam giác ASB , ta được:
AB 2  SA2  SB 2  2 SA.SB.cos 
ASB  3a 2  AB  a 3 .
Xét tam giác ABC có BC 2  AC 2  a 2  2a 2  3a 2  AB2 suy ra tam giác ABC vuông tại C .
1 a2 2
Vậy diện tích tam giác ABC là: S ABC AC.BC  .
2 2
Gọi O là trung điểm của cạnh AB suy ra O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Mà SA  SB  SC  SO   ABC  .
2
 3a 
2 a
2 2
Xét tam giác vuông ASO vuông tại O có SO  SA  AO  a     .
 2  2

1 1 a 2 2 a a3 2
Vậy thể tích khối chóp S. ABC là: VS . ABC  .SABC .SO  . .  .
3 3 2 2 12
Câu 17: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' . Biết tích của khoảng cách từ
điểm B ' và điểm D đến mặt phẳng  D ' AC  bằng 6 a 2  a  0  . Giả sử thể tích của khối lập
phương ABCD. A ' B ' C ' D ' là ka 2 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A. k   20;30  . B. k  100;120  . C. k   50;80  . D. k   40;50  .
Lời giải

C B O B
O D
D A
I
I
C' D' B'
B'
D'
A'
Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của DB’ và D’O . Vì AC vuông góc với BD
và CC’ nên AC   BDD ' B '  .

17 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Gọi x là độ dài cạnh hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , khi đó hình chữ nhật BDD ' B ' có
x 2 x 6
BD  B ' D '  x 2; DO  ; OD '  ; BD '  x 3
2 2
DO DI OI 1 x 3 x 6
Vì    suy ra DI  ; OI  do đó tam giác DIO; D ' IB ' là các
B'D' B'I D'I 2 3 6
tam giác vuông.
Do AC   BDD ' B '  và DB '  D ' O nên
2 2
d  B ',  ACD '    d  D,  ACD '    B ' I .DI 
x  6a 2 nên x  3a
3
Lại có thể tích của ABCD. A ' B ' C ' D ' là ka nên ka3  27 a3  k  27
3

Câu 18: [Lớp Toán Thầy Huy] Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều S.ABCD mà SAC là tam giác
đều cạnh a .
3 3 3 3 3 3 3 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
3 12 4 6
Lời giải
S

A
D
O

B
C

Gọi O  AC  BD  SO   ABCD 
a 3
Do tam giác ASC đều cạnh a nên ta có: AC  a, SO 
2
Mặt khác, S . ABCD là hình chóp tứ giác đều nên ABCD là hình vuông có AC  a ,
a
suy ra AB 
2
1 a3 3
Vậy VS . ABCD  .SO.S ABCD 
3 12
Câu 19: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ đứng ABC . A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh
bằng a và  A ' BC  hợp với mặt đáy ABC một góc 30 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
ABC . A ' B ' C ' .
a3 3 a3 3 a3 3 3a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 12 24 8
Lời giải

18 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC . Suy ra AH  BC .


A ' H  BC .
Mà  ABC    A ' BC   BC
'  30 .
 Góc giữa  A ' BC  và  ABC  bằng góc  AH ; A ' H   AHA
a 3 a
Ta có: ABC là tam giác đều cạnh bằng a nên AH  , A ' A  AH .tan 30  .
2 2
a a2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là V  A ' A. SABC    .
2 4 8
Lời giải

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên BC . Suy ra AH  BC .


A ' H  BC .
Mà  ABC    A ' BC   BC
'  30 .
 Góc giữa  A ' BC  và  ABC  bằng góc  AH ; A ' H   AHA
a 3 a
Ta có: ABC là tam giác đều cạnh bằng a nên AH  , A ' A  AH .tan 30  .
2 2

19 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
a a2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' là V  A ' A. SABC    .
2 4 8
Câu 20: [Lớp Toán Thầy Huy] Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều ABC. A' B ' C ' có cạnh đáy bằng
a , góc giữa đường A'C và mặt ( ABB ') là 30 ?
3 6 3 6
A. a 3 . B. a 3 . C. a 3 . D. a 3 .
4 4 2 8
Lời giải

+ Gọi I là trung điểm AB  CI  AB .


Lại có CI  BB '
 CI  ( ABB ')  A ' I là hình chiếu vuông góc của A' C lên ( ABB ') .
+ Vậy 
A ' C , ( ABB ')  
   
A ' C , A ' I  IA ' C  30 .   
2
a2 3  CI  2 a
2
3
VABC . A ' B 'C '  AA '.S ABC  A ' C 2  AC 2 .     a .
4  sin 30  4
a 2 3 a3 6 2
 
4

a 3
4
  a2 .
(dvtt ).

Câu 21: [Lớp Toán Thầy Huy] Tính thể tích khối tứ diện đều có 4 đỉnh là đỉnh của khối lập phương
cạnh a
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 12
Lời giải

20 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Giả sử ta có khối lập phương thỏa mãn yêu cầu bài toán là ABCD. ABC D  có cạnh bằng a và
khối tứ diện đều có 4 đỉnh là đỉnh của khối lập phương là D . AB C có cạnh bằng a 2 .
2 2 3 1
12
3
 AD 
Khi đó, thể tích của khối tứ diện D . AB C là VD. ABC 
12
a 2  a3 .
3
 
Câu 22: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , ABC là tam giác đều cạnh 2a

, SB  2a 2 . Thể tích của khối chóp S.ABC bằng


2a 3 6 a3 6 2a 3 3
A. 2a3 3 . B. . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

2 3
Ta có SA  SB 2  AB 2   2 2a   4 a 2  2a và S ABC   2a 
2

4
 3a 2 .

1 1 2 3 3
Suy ra VSABC  SA.S ABC  2a. 3a 2  a .
3 3 3
  60,
Câu 23: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD có AB  3, AC  4, AD  6, BAC
  120 . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng:
  90 , BAD
CAD
27 2 9 2
A. . B. . C. 6 2 . D. 6 6 .
8 4
Lời giải

Áp dụng công thức tính diện tích của một số tứ diện đặc biệt ta có:

21 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
AB. AC . AD  .cos CAD
.cos BAD
  cos 2 BAC
  cos 2 CAD
  cos 2 BAD
 6 2.
V 1  2.cos BAC
6
Cách khác: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với A  0;0;0  , C  4; 0;0  , D  0;6; 0  . Gọi tọa độ điểm B
là B  a; b; c  .

Khi đó AB  a 2  b 2  c 2  3  a 2  b 2  c 2  9 và AB   a; b; c  .
 
  AB. AC 1 3

AC   4; 0; 0  ; AD   0; 6;0  . Ta có cos BAC   a .
a  b  c .4 2
2 2 2 2
 
 AB. AD 1 3 9 9 3 2
Và cos BAD    b   . Suy ra c  9     .
a 2  b 2  c2 .6 2 2 4 4 2
Mặt phẳng  CAD   (Oxy) nên có phương trình:  CAD  : z  0 .

3 2
2 3 2
Chiều cao của tứ diện ABCD hạ từ B : d  B;  CAD     .
1 2
1 3 2 1
Thể tích tứ diện ABCD là: V  . . .4.6  6 2 .
3 2 2
Câu 24: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình vuông ABCD . Dựng khối da diện ABCDEF , trong đó
EF  2a và song song với AD . Tất cả các cạnh còn lại của khối đa diện ABCDEF bằng a .
Tính thể tích V của khối đa diện ABCDEF .
2a 3 5 2a3 2a3 2a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 6 3 12
Lời giải

Ta có: VABCDEF  VE . ABCD  VE .CDF .


BCFE là nữa lục giác đều, CDF , ABE là các tam giác đều, ECD là tam giác cân tại E .
a 11   3 , cos EFH
 1 .
Ta tính được: EI  , cosEIK
2 11 3
2a
Hạ EK  IJ  EK   ABCD . Ta tính được EK  .
2
1 2a 3
Suy ra VE . ABCD  EK .S ABCD  .
3 6
2 2a
Hạ EH  IF  EH  CDF  . Ta tính được EH  .
3
1 1 2 2a 3a 2 2a 3
Suy ra VE.CDF  EH .SCDF   .
3 3 3 4 6

22 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
2a 3 2a 3 2a 3
Vậy VABCDEF  VE . ABCD  VE .CDF    .
6 6 3
Câu 25: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp tứ giác S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi và S . ABC
là tứ diện đều cạnh a . Thể tích V của khối chóp S . ABCD là
2 3 2 3 2 3 2 3
A. V  a . B. V  a . C. V  a . D. V  a .
2 6 4 12
Lời giải

Gọi M là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC  SM  ( ABC ) , O là tâm của của
hình thoi ABCD .
Khi đó M là trọng tâm của tam giác ABC .
a 3 a 3
Ta có BO   BM  .
2 3
2a 2 a 2
Suy ra SM 2  SB 2  BM 2   SM  .
3 3
1 1 a 2 a 2 3 a3 2
Do đó V  2VSABC  2. .SM .S ABC  2. . .  .
3 3 3 4 6
Câu 26: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , ABC  600 . Hình
chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của cạnh AB . Góc giữa
mặt phẳng  SCD  và mặt đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp đã cho bằng
a3 3a 3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 12 4 8
Lời giải

23 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
S

A D
H
B C
Gọi H là trung điểm của AB  SH   ABCD  .
Tam giác ABC đều nên CH  AB , mà CD / / AB  CH  CD 1 .
Có CD   SCD    ABCD  2
CD  CH
Có   CD  SC  3
CD  SH
Từ , , suy ra 
 SCD  ;  ABCD       45 .
SC ; CH   SCH

a 3
Trong tam giác SCH có SH  HC  .
2
a2 3 a2 3 1 a 3 a2 3 a 3
S ABCD  2 S ABC  2.
  VS . ABCD  . .  .
4 2 3 2 2 4
Câu 27: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại A, BC  2 2 . Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng  BCC B  bằng 30 . Thể tích
của khối lăng trụ đã cho bằng

A. 12 . B. 4 . C. 4 2 . D. 6 2 .
Lờigiải

24 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A C

A' C'

B'

Gọi H là trung điểm BC . Dễ thấy AH  BC , AH  BB '  AH   BCC ' B '  .

Từ đó suy ra góc giữa AB ' và mặt phẳng  BCC ' B '  bằng 
AB ' H  30 .
1 AH 2
Ta có AH  BC  2, AB  2, AB '   2 2 .
sin 

2 AB ' H sin 30
Tam giác ABB ' vuông tại B  BB '2  AB '2  AB 2  8  4  4  BB '  2 .
1
Thể tích khối lăng trụ ABC.A' B ' C ' là V  BB '.S ABC  2. AB 2  4 .
2
Câu 28: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V , hai điểm M , P lần lượt là trung
điểm của AB , CD ; N là điểm thuộc đoạn AD sao cho AD  3 AN . Tính thể tích tứ diện BMNP
.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 12 8 6
Lời giải

B D

M
N
A

1
Ta có: P là trung điểm của CD nên d  P,  BMN    d  P,  ABD    d  C ,  ABD   .
2
1
SABD  3.SABN  6.SBMN  SBMN  .SABD .
6
1 1 1 1
Khi đó: VPBMN  .d  P,  BMN   .SBMN  . .d  C ,  ABD   . SABD
3 3 2 6
25 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 1
. .d  C ,  ABD   .SABD  V .
12 3 12
Câu 29: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B ,
AC  a , SA   ABC  và SB hợp với đáy một góc 60 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng

a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
8 48 24 24
Lời giải

AC a
Ta có tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B , AC  a nên AB  BC   .
2 2
  60 .
SB hợp với đáy một góc 60 nên góc SBA
 SA  . AB  tan 60. a  a 3 .
Xét tam giác SAB vuông tại A ta có, tan SBA  SA  tan SBA
AB 2 2
1 1 1 a a a 3 a3 6
Vậy VS . ABC  S ABC .SA  . . . .  .
3 3 2 2 2 2 24
Câu 30: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ tam giác ABC . A ' B ' C ' , đáy là tam giác ABC đều
cạnh a . Gọi M là trung điểm AC . Biết tam giác AMB cân tại A và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Góc giữa AB với mặt phẳng  ABC  là 30 . Thể tích khối
lăng trụ đã cho là:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
16 48 24 8
Lời giải

26 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
C'

A'

B'

M C

Gọi H là trung điểm BM , tam giác ABM cân tại A nên A ' H  BM
 A ' BM    ABC 

 A ' BM    ABC   BM  A ' H  ( ABC ) .
Ta có: 
 A ' H  BM
 a 3 a 3
 BM   BH 
 2 4
Tam giác ABC đều cạnh a nên ta có : 
2
S a 3
  ABC  4
AB có hình chiếu vuông góc trên  ABC  là HB
Góc tạo bởi AB với mặt phẳng  ABC  là góc ABH
Xét tam giác ABH vuông tại H , ta có:
 A' H a 3 1 a
A ' BH  30o , tan 
A ' BH   A' H  .  ,
BH 4 3 4
a a 2 3 a3 3
VABC . A ' B 'C '  A ' H .S ABC  .  .
4 4 16
Câu 31: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a 3 , đường cao bằng
2a . Thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ trên là
2 a3 2 a3
A. 2 a 2 . B. . C. 2 a3 . D. .
3 9
Lời giải

27 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A C

G
M
B

A' C'

B'

Gọi lăng trụ là ABC . AB C  , hình trụ ngoại tiếp hình lăng trụ như hình vẽ. G là tâm tam giác
đều ABC .
2 2 3
Thể tích khối trụ cần tính là: V   r 2 h , trong đó h  AA  2a r  GA 
3
AM 
3 2
a 3 a  
.
Vậy V   a 2 .2a  2 a3 .
Câu 32: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABC D có đáy là hình thoi tâm O , BD  2 AC  4 a .
Biết SAD là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích của khối
chóp S . ABC D là
a 3 15 2a 3 15 8 a 3 10 2a 3 10
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

A B

H
O
D C
Gọi H là trung điểm cạnh AD suy ra SH  A D .
Do  SAD    ABCD  theo giao tuyến AD nên SH   ABCD  .

2 a 5 . 3 a 15
Ta có AD2  AO2  OD2  a 2   2 a   a 5 nên SH  
2 2
1 1
S ABCD  AC .BD  .2a.4 a  4 a 2 .
2 2
1 1 a 15 2 a 3 15
Vậy VS .ABCD  .SH .S ABCD  . .4 a 2  .
3 3 2 3
Câu 33: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình
chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết

28 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
a 3
khoảng cách giữa hai đường AA và BC bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ
4
ABC . AB C  .
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 24 12 3
Lờigiải

A'
B'

H C'

A B

G
N
M

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC .


Dễ thấy AM  BC , AG  BC  BC   AAM  .
Gọi H là hình chiếu của M lên AA .
a 3
Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai đường AA và BC bằng MH  .
4
a 3 a2
AM  , AG  x , AA  AG 2  AG2  x 2  .
2 3
3 3 a2 a
Ta có AG. AM  HM . AA  x.a a . x2  x .
2 4 3 3
a a 2 3 a3 3
Thể tích V của khối lăng trụ ABC . AB C  là: V  AG.S ABC  .  .
3 4 12
Câu 34: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABC . AB C  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình
chiếu vuông góc của đỉnh A lên đáy ABC trùng với trung điểm I của cạnh BC , cạnh bên AA
tạo với đáy ABC góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
3 3a3 3a3 3 3a3 3a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 2 16 4
Lời giải

29 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Ta có : AI   ABC .
AI là hình chiếu vuông góc của AA lên mặt đáy ABC .

Do đó  AA,  ABC     AA, AI   AAI  60 .

a 3
Tam giác ABC đều cạnh a nên AI  . Trong tam giác vuông AAI , ta có:
2
 a 3 3a
AI  AI .tan AAI  .tan 60  .
2 2
3a 3a2 3 3a3
Thể tích V của khối lăng trụ đã cho là: V  AI .S ABC 
.  .
2 4 8
Câu 35: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp đứng ABCD. ABC D có đáy là hình vuông, cạnh bên
AA  3a và đường chéo AC   5a. Tính thể tích V của khối hộp ABCD. ABC D.
A. V  8a3 . B. V  a3 . C. V  24a3 . D. V  4a3 .
Lời giải

Đặt AB  x  0. Ta có AC  x 2 và AC 2  AA2  AC 2  25a 2  9a 2  2 x 2  x  2a 2.


Thể tích của khối hộp ABCD.ABC D là V  AB. AD. AA  24a3 .

30 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 36: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , AB  a
. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA  3a . Gọi M là trung điểm của SB , N là điểm trên
cạnh SD sao cho SN  2 ND . Tính thể tích khối tứ diện ACMN .
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 12
Lời giải

Dựng hệ trục tọa độ Axyz như hình vẽ ( Ax là trục hoành, Ay là trục tung, Az là trục cao).
z

3a
M N

D y
A

a
O
B
a C
x

Để thuận tiện cho việc tính toán, ta xem a là một đơn vị đo độ dài.
Khi đó, A  0;0;0  , B 1;0; 0  , C 1;1;0  , D  0;1;0  , S  0;0;3 .
1 3
Tọa độ trung điểm M của SB là M  ;0;  .
2 2

 x  2 0  x  x  0
   
 2  2 
Gọi N  x; y; z  , ta có SN  2 ND   y  2 1  y    y  . Vậy N  0; ;1  .
  3  3 
z  3  2 0  z   z  1
   2    1 3 
Ta có AC  1;1; 0  , AN   0; ;1 , AM   ; 0;  .
 3  2 2
   2 
 
  3
Ta tính được  AC , AN    1;  1;  và  AC , AN  AM  .
   3   2
1 
 
  1 3 1
Thể tích của khối tứ diện ACMN là VACMN    AC , AN  AM    .
6   6 2 4
a3
Vậy thể tích khối tứ diện ACMN là VACMN 
4
Câu 37: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp đều S. ABC có cạnh bằng a , góc giữa đường thẳng SA
và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Gọi A, B, C  tương ứng là các điểm đối xứng của A, B, C
qua S . Thể tích V của khối bát diện có các mặt ABC , ABC , ABC, BCA, C AB
, ABC , BAC , CAB là
2 3a 3 4 3a 3 3a 3
A. V  2 3a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 2
Lời giải

31 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Ta có: V  2VABC BC  2.4VA. SBC  8VA. SBC  8VS . ABC .

Gọi G là trọng tâm ABC . Ta có 


SA,  ABC       60 .
SA , AG   SAG

 SG   2. a 3 . 3  a .
Xét SAG vuông tại G . Ta có tan SAG  SG  AG. tan SAG
AG 3 2
1 1 a 2 3 a3 3 2 3a 3
 VS . ABC  .SG.S ABC  .a.   V  8VS . ABC  .
3 3 4 12 3
Câu 38: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABC có SA  SB  SC , tam giác ABC là tam giác
3a
đều cạnh 2a , khoảng cách giữa SA và BC bằng . Thể tích khối chóp S. ABC là
2
a3 3 3a 3 3 3a 3 3 2 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 16 3
Lời giải

Kẻ Ax / / BC  BC / /  SA, Ax 
3 3
Nên d  SA, BC   d  BC ,  SA, Ax    d  M ,  SA, Ax    d  G ,  SA, Ax   vì MA  GA .
2 2
Kẻ GH  SA .
 Ax  GA
Ta có   Ax   SAG   Ax  GH .
 Ax  SG
GH  Ax
Khi đó   GH   SA, Ax   d  G,  SA, Ax    GH .
GH  SA

32 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
3
Do đó d  SA, BC   GH  GH  a .
2
2 2 2a 3 2a 3
Ta lại có AG  AM   .
3 3 2 3
1 1 1 1 1 1 1
Nên 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2  SG  2a .
GH SG AG SG GH AG 4a
Mà S ABC  a 2 3 .
1 2a 3 3
Vậy V  S ABC .SG  .
3 3
Câu 39: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau
và AB  a, AC  2a, AD  3a . Các điểm M , N , P theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC, AD sao
cho 2 AM  MB, AN  2 NC, AP  PD . Tính thể tích khối tứ diện AMNP ?
a3 2a 3 2a 3 3a3
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 4
Lời giải

Tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau.
1 1
Ta có: VABCD  AB. AC. AD  a.2a.3a  a 3 .
6 6
VAMNP AM AN AP 1 2 1 1 a3
Mà:  . .  . .  . Do đó: VAMNP  .
VABCD AB AC AD 3 3 2 9 9
Câu 40: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 2a . Thể tích khối
chóp đã cho bằng?
4 2a3 8a 3 8 2a 3 2 2a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

2a

D
A

2a
O
B
C
2a

1
Thể tích khối chóp S .ABCD : VS . ABCD  S ABCD .h .
3
Do S . ABCD là khối chóp tứ giác đều nên đáy ABCD là hình vuông , đường cao khối chóp là
SO .
Nên ta có:
2
S ABCD  AB 2   2 a   4 a .

33 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
BD 2a 2
OD   a 2.
2 2
2
Trong tam giác SOD vuông tại O , ta có SO  SD 2  OD 2   2a 
2

 a 2  a 2.

1 4 2a3
Suy ra : VS . ABCD  .4a 2 .a 2  .
3 3

Câu 41: [Lớp Toán Thầy Huy] Tính thể tính khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng
3a
a3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. a3 .
12 4 3
Lời giải

Do khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a nên đáy là hình vuông cạnh a . Do đó diện tích đáy
là S  a 2 .
1
Áp dụng công thức V  S .h trong đó S là diện tích đáy và h là chiều cao, ta có
3
1
V  a 2 .3a  a 3 .
3
Câu 42: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối hộp ABCD.ABCD có thể tích bằng V . Điểm E thỏa mãn
 
AE  3 AB . Thể tích của khối đa diện là phần chung của khối hộp ABCD.ABCD và khối tứ
diện EADD bằng
E

B K C

H
B' C'
A D

A' D'

4V V 19V 25V
A. . B. . C. . D. .
27 2 54 54
Lời giải

Cách 1: Gọi h là chiều cao của hình hộp ABCD.ABCD kẻ từ điểm B , khi đó:
1 1 1
VBADD  .h.S ADD  .h.S AADD  V .
3 6 6
1 1
Từ giả thiết ta thấy chiều cao của hình chóp E.ADD là 3h nên VE. ADD  .3h.S ADD  V .
3 2
Gọi H  BC  ED , theo định lý 3 giao tuyến suy ra  EDD    BBCC   HK trong đó
HK //CC với K  BC  ED .
Theo định lý ta – lét, ta được:
EH EB 2 EK EB 2
  và   .
ED EA 3 ED EA 3

34 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
VEBHK EB EH EK 2 2 2 8
Do đó  . .  . .  .
VEADD EA ED ED 3 3 3 27
8 8 1 4
Khi đó thể tích khối chóp EBHK là: VEBHK  VEAD ' D  . V  V .
27 27 2 27
Thể tích phần chung của khối chóp ABCD.ABCD và khối tứ diện EADD là:
1 4 19
VEADD  VEBHK  V  V  V .
2 27 54
Cách 2: Gọi h là chiều cao của hình hộp ABCD.ABCD kẻ từ điểm B và diện tích của đáy
S AADD  S . Theo giả thiết V  S.h .
Gọi H  BC  ED , theo định lý 3 giao tuyến suy ra  EDD    BBCC   HK trong đó
HK //CC với K  BC  ED . Theo định lý ta – lét, ta được:
EH EB 2 EK EB 2
  và   .

ED EA 3 ED EA 3
1 S BH BK 4 4 2
Khi đó, S ADD  S và BHK  .   S BHK  S BC C  S .
2 S BCC BC  BC 9 9 9
Diện tích phần chung của hình chóp E.ADD với hình hộp ABCD.ABCD là hình chóp cụt
BHK.ADD .
Theo công thức thể tích khối chóp cụt, ta được:
1 1 2 1 2 1  1 19 19
3
 
VBHK . ADD  .h. S BHK  S ADD  S BHK .S ADD  h.  S  S 
3 9 2
S . S   h. S  V .

9 2  3 18 54

1 1 có diện tích mặt bên  ABB1 A1  bằng 4, khoảng


Câu 43: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABC.A1BC
cách giữa cạnh CC1 và mặt phẳng  ABB1 A1  bằng 6. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A1BC
1 1.

A. 12. B. 18. C. 9. D. 24.


Lời giải

Ta có CC1 song song với mặt phẳng  ABB1 A1   d  C1 ,  ABB1 A1    d  CC1 ,  ABB1 A1    6 .
3 3 1 1
V ABCA1 B1C1  3VCA1 B1C1  VABCA1B1C1  VC . ABB1 A1  . .d  C ,  ABB1 A1   .S ABB1 A1  .6.4  12 .
2 2 3 2

35 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 44: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  a
, SA  2a và SA  ( ABC) .Gọi H , K lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SC. Tính thể tích
hình chóp S . AHK .

8a 3 8a 3 4a 3 4a 3
A. . B. . C. . D. .
45 15 5 15
Lời giải

S
K
2a
H

A C
a a
B

VS . AHK SA SH SK SH .SB SK .SC SA2 SA2 16a 4 8


Ta có:  . .  .  .  
VS . ABC SA SB SC SB 2
SC 2 2
SB SC 2 2 2
 2
4a  a 4a  2a 2

15 
1 1 a3
Mặt khác: VS . ABC  . . AB.BC.SA 
3 2 3
8 8 a 3 8a 3
Suy ra: VS . AHK 
.VS . ABC  .  .
15 15 3 45
Câu 45: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABC.ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu
vuông góc của điểm A  lên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng
a 3
cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng . Khi đó thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC
4

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 24
Lời giải

36 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

a 3 a 3
Gọi M là trung điểm BC  AM  BC , AM  , AG  .
2 3
Kẻ Ax / / BC  BC / /  AAx  . Kẻ GH  AA '  GH   A ' Ax  .
3
 d  BC , AA  d  BC ,  AAx    d  M ,  AAx    d  G,  AAx   .
2
a 3 3 a 3
  GH  GH  .
4 2 6
1 1 1 1 27 a
Ta có 2
 2
 2
 2
 2  GA  .
GH GA  GA GA  3a 3
a a 2 3 a3 3
VABC . A ' B ' C '  AG.S ABC  .   đvtt 
3 4 12
Câu 46: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng 1. Gọi M là trung
điểm cạnh BB  . Mặt phẳng  MAD  cắt cạnh BC tại K . Thể tích của khối đa diện
ABC DMKCD bằng:
7 7 1 17
A. . B. . C. . D. .
24 17 24 24
Lời giải

 1 A' B'
1  .1
 A ' A  MB  . AB  2  3
*Ta có S A ' MBA    C'
2 2 4 D'
M
1 1 3 1
Nên VD . A ' ABM  .S A ' MBA . AD  . .1 
3 3 4 4
VB.MKD BM BK 1 1 1 B
* Dễ thấy  .  .  A
VB.CB'D BB ' BC 2 2 4 K
D
Suy ra C

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
VB.MKD  VB.CB'D  . .S DBC .BB '  . . .DC.BC.BB '  . . .1.1.1 
4 4 3 4 3 2 4 3 2 24
1 1 17
*Vậy V A ' B ' C ' D '.MKCD  1  VD . A ' ABM  VB.MKD  1   
4 24 24
Câu 47: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp ABCD.ABCD , đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và
AA  AB  AC  2 2a . Thể tích của khối tứ diện ABDC bằng
4 2a 3 4 6a 3 4a 3 4 3a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
37 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi G  AC  BD ,
vì AA  AB  AC
AG  AA2  AG 2  a 6  A ' D  2a 2
 AG  ( ABCD )
1 2 6 3
VAABC  .S ABC .AG  a ,
3 3
VABCD. ABCD  AG.S ABCD  4 6a3
VABDA  VABCB  VCBC D  VADCD  VAABC

4 6a 3
VABDC  VABCD. ABC D  4VAABC  .
3

Câu 48: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD có BAC  DAB
  60 , CAD
  90 , AB  1 , AD  2
, AC  3 . Thể tích khối tứ diện ABCD bằng
3 2 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
Lời giải

Đặt AB  a  1 , AD  b  2 , AC  c  3 và x  BAC   60 , y  DAB


  60 , z  CAD
  90
.
Áp dụng công thức tính nhanh trong trường hợp tứ diện biết ba góc ở 1 đỉnh:
a.b.c
V 1  2 cos x.cos y.cos z  cos 2 x  cos 2 y  cos 2 z
6
1.2.3 2
 1  2.cos 60.cos 60.cos 90  cos 2 60  cos 2 60  cos 2 90  .
6 2
Câu 49: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có đáy bằng a và AB  BC  .
Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
7a3 3 a3 6 a3 6
A. V  . B. V  a 6 . C. V  . D. V  .
8 4 8
Lời giải

38 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi E là điểm đối xứng với A qua B  . Ta có tứ giác ABEB  là hình bình hành nên AB // BE
.
Mà AB  BC  suy ra BE  BC .
1
Xét tam giác AC E là tam giác vuông tại C  do BC   AE và B  là trung điểm AE .
2
Ta có EC   AE 2  AC 2  a 3 .
Do ABC. AB ' C là lăng trụ tam giác đều nên AB  BC   BE .
EC  a 6
 BC E là tam giác vuông cân  BC    .
2 2
6a 2 a 2
Xét tam giác BBC  vuông tại B  nên BB  BC2  BC2   a2  .
4 2
a 2 3 a 2 a3 6
Vậy VABC . ABC  .  .
4 2 8
Câu 50: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp đều S.ABC có SA  a . Gọi D , E lần lượt là trung điểm
của SA ,
SC . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a , biết BD vuông góc với AE .
a3 21 a3 3 a3 7 a3 21
A. . B. . C. . D. .
54 12 27 27
Lời giải

A B

K H
I

39 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Đặt 
ASB   .
   1      1  
Ta có: BD  SD  SB  SA  SB; AE  SE  SA  SC  SA .
2 2
  1  
 1 1    
BD  AE  BD. AE  0  SA.SC  SA2  SB.SC  SA.SB  0
4 2 2
1 2 1 2 1 2 2
 a .cos   a  a cos   a 2 cos   0  cos   .
4 2 2 3
2 2a 2 a 6
Mặt khác : AB 2  SA2  SB 2  2SA.SB.cos   a 2  a2  2.a 2 .   AB  .
3 3 3
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , S.ABC là hình chóp đều suy ra SH   ABC  , tam giác
2 2 a 6 3 a 2
ABC là tam giác đều. Suy ra AH  AI  . .  .
3 3 3 2 3
2
2
a 2 a 7
2 2
Xét tam giác SHA vuông tại H suy ra SH  SA  AH  a     .
 3  3
 
2
 a 6  3 a2 3
Diện tích tam giác đều ABC là S   .  .
 3  4 6
 
1 a 2 3 a 7 a 3 21
Thể tích khối chóp S.ABC là V  . .  .
3 6 3 54
Câu 51: [Lớp Toán Thầy Huy] Nếu một hình chóp tứ giác đều có chiều cao và cạnh đáy cùng tăng lên
2 lần thì thể tích của nó tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.
Lời giải

a
Gọi h , a lần lượt là chiều cao và cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều.
1
Thể tích của khối chóp tứ giác đều là V  a 2 h .
3
Khi tăng chiều cao và cạnh đáy lên 2 lần thì ta được khối chóp tứ giác đều mới có thể tích là
1 2 1
V    2a   2h   8  a 2 h  8V .
3 3
Vậy thể tích của khối chóp tăng lên 8 lần.
Câu 52: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh bằng 1 . Gọi I là trung
 
điểm của C D . Trên tia AI lấy điểm S sao cho AI  2IS . Thể tích của khối đa diện ABCDS
bằng
3 2 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
12 12 24 24
40 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Lời giải
A

B
D
H
I

Đặt VABCD  V . Gọi H là trọng tâm của tam giác đều BCD .
1 1 1
Ta có VABCDS  VB. ACSD  VB. ACD  VB.CSD . Do SCDS  S ACD nên VB.CSD  VB. ACD  V .
2 2 2
1 3
Suy ra VABCDS  V  V  V .
2 2
2 2 3 3 2 2
Mặt khác, BH  BI  .   AH 2  AB2  BH 2   AH  .
3 3 2 3 3 3
1 1 2 3 2
Như thế, V   AH .SBCD     .
3 3 3 4 12
3 3 2 2 3 2
Vậy VABCDS  V     .
2 2 12 8 24
Câu 53: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , ABC  600. Hình
chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy là trọng tâm của tam giác ABC . Gọi M , N lần
2 26
lượt là trung điểm của AB , SD . Biết cosin góc giữa hai đường thẳng CN và SM bằng .
13
Thể tích khối chóp S .ABCD bằng
2a 3 38a 3 19a 3 38a 3
A. . B. . C. . D. .
12 24 12 12
Lời giải

Gọi O  AC  BD và G là trọng tâm tam giác ABC ta có SG  ( ABCD).

41 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Đặt SG  h. Gọi P là trung điểm DM . Ta có


2 26
NP / / SM  ( SM , CN )  ( NP , NC )  cos CNP   .
13
Vì đây là hình thoi và 
ABC  600 nên ABC , ADC là các tam giác đều cạnh a .
Khi đó:
3 2
2 2 a  a2
  900  CP  DM  CM  CD 
MCD 4 
7a
.
2 2 2 4
a2
h2 
SM SG 2  GM 2 12 ;
NP   
2 2 2
2  CS 2  CD 2   SD 2 2(CG 2  SG 2  CD 2 )  (SG 2  GD 2 )
CN  
4 4
 a2   4 
2   h2  a 2    h 2  a 2 
 3   3  3h 2  4 a 2
  .
4 12
Ta có
1  2 a 2  3h 2  4a 2 7a 2
h    
 NP 2  CN 2  CP 2 4 12  12 16 6h 2  a 2
cos CNP   .
2 NP.CN a 2 3h 2  4 a 2
2 12h 2  a 2 3h 2  4 a 2
h 
12 12
2 2
6h  a 2 26 19
Do đó:  h a.
2 2 2
12h  a 3h  4a 2 13 6
1 1  3 2  19 38a 3
Vậy VS . ABCD  S ABCD .h  .2  a  . a  .
3 3  4  6 12

42 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 54: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ đứng ABC . A BC  có đáy là tam giác vuông cân tại
C , AC  a. Trên các đoạn thẳng AB, AC có lần lượt các điểm M , N và P, Q sao cho MNPQ
là tứ diện đều. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC. ABC.

a3 2a 3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 2
Lời giải

Gọi h là độ dài cạnh bên của lăng trụ đứng đã cho.


Vì MNPQ là tứ diện đều nên MN  PQ  AB '  AC '.
        
 
AB '. A ' C  0  AB ' AC  AA '  0  AB '. AC  AB '. AA '  0

AB '2  AC 2  B ' C 2 AB '2  AA '2  A ' B '2


  0
2 2
 AC 2  A ' B '2  B ' C 2  AA '2  0
 a 2  2a 2   a 2  h 2   h 2  0  h  a.
a2 a3
Vậy V  Sh  .a  .
2 2
Chú ý: Với 3 điểm A, B, C ta có:
  2     BC 2  AC 2  AB 2
 
BC 2  AC  AB  AC 2  AB 2  2 AC. AB  AC. AB 
2
Câu 55: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABC có
  SAC
AB  AC  4, BC  2, SA  4 3, SAB   30 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
A. VS . ABC  12 . B. VS . ABC  6 . C. VS . ABC  8 . D. VS . ABC  4 .
Lời giải

43 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Cách 1:
Ta có SB 2  SA 2  AB 2  2.SA. AB.cos 30  SB 2  16  SB  4 .
Tương tự ta cũng có SC  4  SBC là tam giác cân đỉnh S .
Gọi M là trung điểm của BC . Suy ra BC  SM và BC  AM .
BC  SM  1
Có   BC   SAM  . Suy ra VS . ABC  2VS . ABM  2VB .SAM  2. .BM .S SAM
BC  AM  3

BM  1 , SM  AM  SB 2  BM 2  16  1  15 .
2 2
Gọi H là trung điểm của SA  MH  SA và MH   15    2 3   3
1
nên S SAM  . 3.4 3  6
2
1 2
Vậy VS . ABC  2. .BM .S SAM  .1.6  4 .
3 3
Cách 2:
BC  SM 
Có   BC  SA .
BC  AM 
Gọi H là trung điểm của SA
MH  SA 2 2
Ta có 
MH  BC
và MH     
15  2 3  3

1 1
VS . ABC  .SA.BC .d  SA, BC  .sin 
SA, BC   .4 3.2. 3.sin 90  4
6 6
Cách 3:
AS  a  4 3, AB  b  4, AC  c  4 .

  cos 30  3 .
cos   cos SAB
2
  cos 30  3
cos   cos SAC .
2
2 2 2
  AB  AC  BC  16  16  4  7 .
cos   cos BAC
2 AB. AC 2.16 8
abc
VS . ABC  1  2 cos  cos  cos   cos 2   cos 2   cos 2 
6
4 3.4.4 3 3 7 3 3 49
 1  2. . .     4.
6 2 2 8 4 4 64

44 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 56: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp ABCD. ABC D có đáy là hình chữ nhật, các cạnh AB  a
, AD  2a , AA  6a , góc giữa AA và mặt phẳng  ABCD  là 30 . Thể tích của khối tứ diện
ACBD là
A. 2 3a3 . B. 6a3 . C. 2a3 . D. 6 3a3 .
Lời giải

A' D'

B' C'

30° 2a D
A
H

B C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  ABCD  .

Khi đó, góc giữa AA và mặt phẳng  ABCD  là 


AAH  30 .
Tam giác AHA vuông tại H nên AH  AA.sin 30  3a .
Thể tích của khối hộp ABCD. ABC D là V  S ABCD . AH  a.2a.3a  6a 3 .
Thể tích V1 của khối tứ diện ACBD là
1 1
V1  V  VB. ABC  VD. ACD  VA. ABD  VC .BC D  V  4VB. ABC  6a3  4    a.2a.3a  2a 3 .
3 2
Câu 57: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc
a 3
với đáy và khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SBD  bằng . Tính thể tích V của khối chóp
3
đã cho.
S

A D

B C

3
a a3 3a 3
A. V  . B. V  a3 . C. V  . D. V  .
2 3 9
Lời giải

45 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
S

A D

B
C

Gọi O là giao điểm của AC và BD .


Ta có: SA   ABCD   SA  BD
Mà ABCD là hình vuông, nên AC  BD
 BD   SAO  .
Kẻ đường cao AH của SAO .
 AH  SO
Suy ra   AH   SBD  .
 AH  BD  Do BD   SAO  
Tứ giác ABCD là hình vuông nên A và C đối xứng qua BD .
a 3
 AH  d  A,  SBD    d  C,  SBD   
.
3
Xét SAO vuông tại O, đường cao AH . Ta có:
1 1 1 AO.AH
2
 2
 2  SA 
AH AO SA AO 2  AH 2
a 2 a 3
Thế AO  , AH  ta tính được SA  a .
2 3
1 1 2 1 3
Vậy VS . ABCD  .SA.S ABCD  .a.a  a .
3 3 3
Câu 58: [Lớp Toán Thầy Huy] Một hình chóp tứ giác đều S . ABCD ngoại tiếp hình cầu tâm I có bán
1
kính bằng chiều cao của hình chóp. Tính thể tích khối chóp S .ABCD biết khối cầu nội tiếp
3
nó có thể tích 36 .
A. 324 . B. 324 . C. 108 . D. 108 .
Lời giải

Gọi O là tâm hình vuông , M là trung điểm CD .


H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của O , I lên  SCD  .

46 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
4
Theo đề bài: V   R 3  36  R  3  IO  IK  3 .
3
Nên SO  3 IO  9
OH SO 3 9
IK // OH     OH 
IK SI 2 2
Xét tam giác vuông SOM ta có:
1 1 1 1 1
2
 2
 2
 2
  OM  3 3  AB  6 3.
OH SO OM OM 27
1
Vậy thể tích khối chóp S .ABCD là: VS . ABCD  SO. AB 2  324.
3
Câu 59: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD có tam giác ABD đều cạnh bằng 2 , tam giác ABC
3
vuông tại B , BC  3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng . Thể tích khối
2
tứ diện ABCD bằng
3 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Lời giải

E
A N

M C
B
Dựng hình bình hành ABCE  ABCE là hình chữ nhật . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AB , CE . Dựng MH  DN . Ta có
CE  MN
  CE   DMN   CE  MH  MH   CDE  .
CE // AB  DM
3
Do đó d  AB, CD   d  AB,  CDE    d  M ,  CDE    MH  MH  .
2
Lại có DM  MN  3  DMN cân tại M , MH  DN  H là trung điểm của DN
3
 DN  2 DH  2 DM 2  MH 2  2 3   3.
4
1  3
2.  MH .DN  .3
2S 2  2 3.
Hạ DK  MN  DK   ABC  và DK  DMN  
MN MN 3 2
1 11  3 3
Vậy VABCD  .S ABC .DK   .2. 3  .  .
3 3 2  2 2

47 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 60: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc  ABC  , AB  2, AC  3 và
  60 . Các điểm H , K lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC . Biết góc giữa hai
BAC
mặt phẳng  AHK  và  ABC  bằng 45 . Tính thể tích khối chóp S . ABC .
2 7 21 7
A. . B. 7. C. . D. .
3 3 3
Lời giải

Cách 1:

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .


Kẻ đường kính AD của đường tròn  O  .
Ta có: CD  AC và CD  SA .
Suy ra CD   SAC  , do đó AK  CD .
Mà AK  SC , suy ra AK   SCD  , do đó SD  AK .
Ta có: BD  AB và BD  SA .
Suy ra BD   SAB  , do đó AH  BD .
Mà AH  SB , suy ra AH   SBD  , do đó SD  AH .
Từ và suy ra SD   AHK  .
Mà SA   ABC  .

Do đó 
 AHK  ,  ABC    
SD, SA   
ASD  45 .
1 1 3 3
Diện tích tam giác ABC : S ABC  AB. AC.sin A  .2.3.sin 60  .
2 2 2
Xét tam giác ABC : BC  AB 2  AC 2  2 AB. AC .cos A  2 2  32  2.2.3.cos 60  7 ;
AB.BC.CA AB.BC.CA 2.3. 7 21
S ABC  R   .
4R 4 S ABC 3 3 3
4.
2
2 21
Mà AD  2 R  .
3
2 21
AD AD 2 21
Xét tam giác SAD : tan 
ASD   SA   3  .
SA tan 
ASD tan 45 3

48 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 2 21 3 3
Thể tích hình chóp S . ABC : VS . ABC  SA.S ABC  . .  7.
3 3 3 2
Cách 2:
S
K

A
C

F E

+ Gọi D là giao của HK và BC ; E là hình chiếu của H lên  ABC  ; F là hình chiếu của E

lên AD . Khi đó: 


   45   EH  EF .
AHK  ,  ABC   HFE
+ Đặt SA  x  0. Ta tính được: SB  x2  4, SC  x2  9 .
SH x2 HB 4 HS x 2 SK x2 KS x 2
 2 ,  2 ,  .  2 ,  .
SB x  4 SB x  4 HB 4 SC x  9 KC 9
KC HS DB DB 4
+ Từ . . 1  .
KS HB DC DC 9
4 4 7
+ Áp dụng định lý cosin, tính được BC  7  BD  BC  .
5 5
479 1 1 6 7 3 21
+ cos 
ABC    cos 
ABD   AD  , sin 
ABD  .
2.2. 7 2 7 2 7 5 14
+ Áp dụng công thức diện tích  ABD :
1 1 2 21
BA.BD.sin ABD  AD.d  B, AD   d  B, AD   .
2 2 7
HE BH 4x
+ Mặt khác, ta có:   HE  2 .
SA BS x 4
EA HS d  E , AD  x2 2 21 x 2
   2  d  E , AD   EF  .  HE .
BA BS d  B, AD  x  4 7 x2  4
2 21 x 2 4x 2 21
+ Ta có phương trình : . 2  2 x .
7 x 4 x 4 3
1 1   1 . 2 21 .2.3. 3  7.
Vậy VS . ABC  SA. AB. AC.sin BAC
3 2 6 3 2
Câu 61: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a 2 . Thể tích khối tứ
diện bằng
2a 3 3 2a 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

49 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy và M là trung điểm của BC . Lúc đó:
3 a 6
MD  a 2.  .
2 2
2 a 6
OD  MD  .
3 3
2a 3
AO  AD2  OD 2  .
3
2 3 a2 3

Diện tích đáy S BCD  a 2 .  4

2
.

1 2a 3 a 2 3 a 3
Thể tích khối tứ diện là V  . .  .
3 3 2 3
Câu 62: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABC. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , hình
chiếu vuông góc của A lên  ABC  trùng với trọng tâm của tam giác ABC . Một mặt phẳng  P 
chứa BC và vuông góc với AA cắt hình lăng trụ ABC. ABC theo một thiết diện có diện tích
3a 2
bằng . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
8
a3 3 2 3a3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 10 12

Lời giải

50 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
K
A' C'
A' D
K C'
E J
B'
B'

A C 
 A  C
H
I H I
B B
Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , ta có AH   ABC  .
AH  BC  I  I là trung điểm của BC và AI  BC .
a 3 2 a 3 1 a2 3
Ta có AI  AB.sin 60  , AH  AI  , S ABC  BC. AI  .
2 3 3 2 4
Gọi K là hình chiếu của I trên đường thẳng AA . Khi đó AA   BCK  . Hay  P    BCK  .
Ta có hình chiếu của tam giác ABC trên mặt phẳng  P  là tam giác BCK .
Ta có hai khả năng về vị trí điểm K .
Khả năng 1: K nằm trong đoạn AA thì thiết diện của  P  và lăng trụ là tam giác cân BCK .
Khả năng 2: K nằm ngoài đoạn AA thì thiết diện của  P  và lăng trụ là hình thang cân
BCDE .
Trong cả hai khả năng trên ta đều có SthiÕt diÖn  S BCK .

Gọi   
AIK là góc giữa hai mặt phẳng  P  và  ABC  .
3a 2
S BCK S thiÕt diÖn 3
Ta có cos     28     30 0    
AAI  90    60
S ABC S ABC a 3 2
4
1 AH 2a 3 AI a 3
 cos    AA '   2 AH  và AK  AI cos    .
2 cos  3 2 4
Do đó AK  AA ' hay K phải nằm giữa A và A .
3a 2 IK 3
. Suy ra sin  
1 1 3a
Ta có S BCK  BC .KI  a.KI   KI  AAI   AAI  60
2 2 8 4 AI 2
a 3
 AH  AH .tan 60  . 3  a.
3
a2 3 a3 3
Do đó thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  là: V  S ABC . AH 
.a  .
4 4
Câu 63: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có cạnh bằng 2a , góc giữa
hai đường thẳng AB và BC  bằng 60o . Tính thể tích V của khối lăng trụ đó.
2 3a3 2 6a3
A. V  2 6a3 . B. V  . C. V  . D. V  2 3a3 .
3 3
Lời giải

51 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
B' C'

A'

D C
B

Dựng hình bình hành BC BD , suy ra BC // DB , do đó góc giữa hai đường thẳng AB và BC 
bằng góc giữa hai đường thẳng AB và DB .
Xét tam giác ACD có trung tuyến AB bằng nửa cạnh đối diện CD nên  ACD vuông tại A .
AD  DC 2  AC 2  16a 2  4a 2  2a 3 .
Lại do ABC . AB C  là lăng trụ tam giác đều nên AB  BC  hay AB  DB   BDA cân tại B
, mà  AB, DB  60o nên tam giác BDA đều cạnh bằng 2a 3 .

BB  AB2  AB 2  12a 2  4a 2  2a 2 .


2

Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho: V  BB.S ABC  2a 2.
 2a  3
 2 6a3 .
4
 0
Câu 64: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp tam giác S . ABC có AB  AC  a , BAC  120 ,
  SCA
  900 0
SBA . Góc giữa SB và mặt phẳng  ABC  bằng 60 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 3a3 a3 3a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
Lời giải

3a 2
Xét  ABC , ta tính được: BC  3a và S ABC  .
4
 
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  . Suy ra  SB,  ABC    SBH  600

52 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
 AB  SH
Ta có:   AB   SHB   AB  HB . Mà    600 .
ABC  300  HBC
 AB  SB
  600 . Suy ra  HBC đều.
Tương tự ta cũng có HCB
Khi đó HB  BC  3a  SH  HB.tan 600  3a .
1 1 3a 2 3a 3
Vậy VS . ABC  SH .S ABC  .3a.  .
3 3 4 4

Câu 65: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a . Gọi O là tâm
hình vuông ABCD . S là điểm đối xứng với O qua CD . Thể tích khối đa diện ABCDSABC D
bằng
a3 7a 3 2a 3
A. . B. . C. a 3 . D. .
2 6 3
Lời giải

1
VABCDSABC D  VABCD. ABCD   VS .CDDC   a 3  .SCDDC  .d  S ;  CDD C   
3
1 1 1 1 a 7
 a 3  .a 2 .d  O;  CDDC     a 3  .a 2 . d  A;  CDDC     a 3  .a 2 .  a 3 .
3 3 2 3 2 6
Câu 66: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu
vuông góc của A ' xuống mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng
a 3
cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC bằng . Thể tích khối lăng trụ bằng
4
a3 3 a3 3 3a 3 7 3a 3 7
A. . B. . C. . D. .
12 4 14 28
Lời giải

53 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A'
C'

B'

A C

G I

Gọi G là trọng tâm ABC , I là trung điểm của cạnh BC và H là hình chiếu vuông góc của I trên
AA ' .
 BC  AI
Ta có   BC   A ' AI   BC  IH .
 BC  A ' G
a 3
Mặt khác IH  AA ' nên IH là đoạn vuông góc chung của AA ' và BC suy ra IH  .
4
a 3 2 a 3 a2 3
ABC đều cạnh a suy ra AI  , AG  AI  . Diện tích ABC là S  .
2 3 3 4
a 3 a 3 3a
AHI vuông tại H có AI  và IH  suy ra AH  AI 2  IH 2  .
2 4 4
a 3
GA ' HI HI a 3 a
GAA ' đồng dạng với HAI nên ta có:   GA '  .GA  4 .  .
GA HA HA 3a 3 3
4
a 2 3 a a3 3
Vậy thể tích của khối chóp ABC. A ' B ' C ' là V 
.  .
4 3 12
Câu 67: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a,
đường thẳng SA vuông góc với mặt đáy, mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 45 . Tính theo
a thể tích V của khối chóp S.ABC.
3
a a3 3a3 3a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
27 8 12 6
Lời giải

54 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
S

A
45° C


Gọi M là trung điểm của BC , khi đó góc giữa  SBC  và mặt phẳng đáy là: SMA  45  .

a2 3
Ta có diện tích tam giác đều ABC cạnh a là: SABC  .
4

Tam giác SAM vuông tại A và có SM A  45  suy ra SAM vuông cân tại A
a 3
 SA  AM 
2
1 1 a 2 3 a 3 a3
VS . ABC  SABC .SA  . .  .
3 3 4 2 8
Câu 68: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S . ABCD có SA  1 , tất cả các cạnh còn lại bằng 3.
Tính thể tích khối chóp S . ABCD .
3 6 3 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
Lời giải

Tứ giác ABCD có độ dài các cạnh bằng 3 nên là một hình thoi có độ dài cạnh bằng 3.
Vì SB  SC  SD  3 nên hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với tâm đường tròn
ngoại tiếp H của tam giác BCD . Vì tam giác BCD cân tại C nên H  AC là trung trực của
cạnh BD .

55 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
AC
Gọi O  AC  BD chú ý SBD  ABD (c  c  c)  SO  AO  SO   SAC vuông
2
tại S .
SA.SC 3.1 3
Do đó AC  SA2  SC 2  2  SH    .
AC 2 2
Ta có BD 2  4OB 2  4  BC 2  OC 2   4 BC 2  AC 2  12  4  8  BD  2 2.

1 1 1 1 3 6
Do đó S ABCD AC.BD  .2.2 2  2 2  VS . ABCD  S ABCD .SH  .2 2.  .
2 2 3 3 2 3
----------HẾT----------
Câu 69: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Độ

dài cạnh bên bằng 4a . Mặt phẳng  BCC B  vuông góc với đáy và B BC  30 . Thể tích khối
chóp A.CC B là
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 18 6

BẢNG ĐÁP ÁN
1C 2A 3C 4C 5C 6C 7B 8D 9C 10D 11C 12C 13A 14B 15B
16A 17A 18B 19A 20B 21A 22D 23C 24C 25B 26A 27B 28B 29D 30A
31C 32B 33C 34A 35C 36B 37B 38D 39A 40A 41D 42C 43A 44A 45A
46D 47B 48B 49D 50A 51D 52D 53D 54C 55D 56C 57C 58B 59A 60D
61D 62A 63A 64B 65B 66A 67B 68D 69D

TỈ LỆ THỂ TÍCH – BÀI TOÁN MAX MIN THỂ TÍCH

Lời giải

Gọi x  cm  là độ dài của cạnh hình lập phương. Theo đề:


3 x  3
x 3  98   x  2   6 x 2  12 x  90  0   . Vậy chọn B .
 x  5 (loai)
Câu 1: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ ABC.ABC  có thể tích bằng V . Gọi M là trung điểm
cạnh BB  , điểm N thuộc cạnh CC sao cho CN  2C N . Tính thể tích khối chóp A.BCNM
theo V .
7V 7V 5V V
A. VA.BCNM  . B. VA.BCNM  . C. VA.BCNM  . D. VA.BCNM  .
12 18 18 3
Lời giải

56 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Cách 1:
Vì BCNM là hình thang nên:
1 2 
CC   CC   .d  B; CC 
S BCNM 
 BM  CN  .d  B; CC    2 3  7 7
 .CC .d  B; CC    S BCC B .
2 2 12 12
Khi đó:
7 7 7  1  7  1  7V
VA.BCNM  VA.BCC B  V  VA. ABC     V  .d  A;  ABC    .S ABC     V  V  
12 12 12  3  12  3  18
Cách 2:
VABCMN 1  CN BM AA  1  2 1  7 7 7V
Ta có:          0    VABCNM  VABC . ABC   .
VABC . ABC  3  CC BB AA  3  3 2  18 18 18

  900
Câu 2: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABC có SA  6 , SB  2 , SC  4 , AB  2 10 , SBC
, 
ASC  1200
Gọi  P  là mặt phẳng đi qua B và trung điểm N của SC đồng thời vuông góc với mặt phẳng
VS . BMN
 SAC  và cắt SA tại M . Tính k 
VS . ABC
2 2 1 1
A. B. C. D.
9 5 6 4
Lời giải

57 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi D  SA sao cho SD  2

  300 . Suy ra
Dễ thấy trong tam giác vuông BNS có SB  SN  SC  BN  2 , do đó BCS
  600 .
BSC

2

Xét tam giác SAB ta có: 2 2  6 2  2 10   SA2  SB 2  AB 2 . Vậy SAB vuông tại S .

Áp đụng định lí cosin lần lượt cho các tam giác SBN ; SDN ; SBD ta có:

BN 2  SB 2  SN 2  SB.SN  SN 2 1

DN 2  SD 2  SN 2  SD.SN  3SN 2  2 

BD 2  SB 2  SD 2  3

Từ 1 ,  2  ,  3 ta có tam giác BDN vuông tại B

Gọi I là trung điểm của DN ta có: SB  SN  SD; IB  IN  ID


VS . BMN SN SM 1 1 1
 SI   BDN    P    BDN   M  D ; k   .  .  .
VS . ABC SC SA 2 3 6

Câu 3: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình
hành. Trên cạnh SC lấy điểm E sao cho SE  2 EC . Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD .
1 1 1 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 6 12 3
Lời giải

58 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
S

B C

A D

VS .EBD SB.SD.SE SE 2 2 2 1 1
Ta có:     VS .EBD  VS .BCD  . VS . ABCD  .
VS .BCD SB.SD.SC SC 3 3 3 2 3

1
Vậy thể tích V của khối tứ diện SEBD là V  .
3

Câu 4: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD . Gọi B  ; C  lần lượt là trung điểm của AB và CD .
Khi đó tỷ số thể tích của khối đa diện ABCD và khối tứ diện ABCD bằng:
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 8
Lời giải

1
Ta có : VABC D  VB. AC D  d  B,  AC D   .SAC D .
3
1
Vì C  là trung điểm của CD nên S AC D  S ACD .
2
1 1
Vì B  là trung điểm của AB nên d  B ,  AC D    d  B,  AC D    d  B ,  ACD   .
2 2
1 1 1 1 V 1
Từ , và suy ra : VABC D  . .d  B,  ACD   . SACD  V ABCD  ABC D  .
3 2 2 4 VABCD 4

59 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
VM . ABC
Câu 5: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S. ABC , M là trung điểm của SA . Tỉ số thể tích
VS. ABC
bằng
1 1 1
A. . B. . C. 2 . D. .
4 2 8
Lời giải

VS. MBC SM 1 1
Ta có    VS. MBC  VS. ABC .
VS. ABC SA 2 2

1 V 1
Vậy VM . ABC  VS. ABC  VS. MBC  VS. ABC  M . ABC  .
2 VS. ABC 2

PT 22.1. Cho hình chóp S. ABC có chiều cao bằng 9 , diện tích đáy bằng 5 . Gọi M là trung
điểm của

cạnh SB và N thuộc cạnh SC sao cho NS  2 NC. Tính thể tích V của khối chóp

A.BMNC .

A. V  15. B. V  5. C. V  30. D. V  10.


Lời giải

60 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

SN 2 SM 1
Từ giả thiết, ta có  và  .
SC 3 SB 2

1
Thể tích khối chóp VS. ABC  .9.5  15 .
3

VS. AMN SM SN 1 2
Ta có  .   VABMNC  VS. ABC  10 .
VS. ABC SB SC 3 3

PT 22.2.Cho hình chóp S. ABCD . Gọi A ', B ', C ', D ' lần lượt là trung điểm của SA, SB,
SC, SD.

Tính tỷ số k của thể tích khối chóp S. A ' B ' C ' D ' chia cho thể tích khối chóp S. ABCD .

1 1 1 1
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 4 8 16
Lời giải

Ta có VS. A ' B ' C ' D '  VS. A ' B ' C '  VS. A ' D ' C ' .

VS. A ' B ' C ' SA ' SB ' SC ' 1 1 1 1


Mà  . .  . .  .
VS. ABC SA SB SC 2 2 2 8

1
Suy ra VS. A ' B ' C '  .VS. ABC . .
8

1
Tương tự ta cũng có VS. A ' D ' C '  .VS. ADC .
8
61 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 1 1
Vậy VS. A ' B ' C ' D '  VS. ABC  VS. ADC   VS. ABC  VS. ADC   VS. ABCD .
8 8 8 8

VS. A ' B ' C ' D ' 1


Suy ra  .
VS. ABCD 8

Câu 6: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm
của SA, SB. Mặt phẳng ( MNCD ) chia hình chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích hai phần

3 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Lời giải

M N

A B

D C

Giả sử thể tích của khối chóp S .ABCD là V .


VS .MDC SM SD SC 1 VS .MNC SM SN SC 1
Ta có  . .  ;  . .  ;
VS . ADC SA SD SC 2 VS . ABC SA SB SC 4

VS .MDC VS .MNC VS .MDC VS .MNC VS .MNCD 1 1 3


      
VS . ADC VS . ABC 1 1 1 2 4 4
V V V
2 2 2
3 3 5 V 3
 VS .MNCD  V  VMNABCD  V  V  V  S .MNCD  .
8 8 8 VMNABCD 5

Câu 7: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  . Gọi M là trung điểm AA ' . Tỉ số thể tích
VM . ABC
bằng?
V ABC . ABC 
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 3 12 2
Lời giải

62 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

1 1 1 1
Ta có VABC . ABC  S ABC . AA ; VM . ABC  SABC .MA   SABC  . . AA  SABC . AA
3 3 2 6
VM . ABC 1
Do đó:  .
VABC . ABC  6

Câu 8: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD , hai điểm M và N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và
AD sao cho 3MA  MB , AD  4 AN . Tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện ACMN và
BCDMN bằng.
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
15 4 16 9
Lời giải

B C

VACMN AM AN AC 1 1 1 V 15 V 1
Ta có:  . .  . .1   BCDMN   ACMN  .
VABCD AB AD AC 4 4 16 VABCD 16 VBCDMN 15

Câu 9: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp tam giác S . ABC có thể tích bằng 36 . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của AB và AC . Thể tích khối chóp S .MNCB bằng
A. 18 . B. 24 . C. 27 . D. 12 .
Lời giải
63 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

1 1
Ta có: VS . AMN  .d  S ,  AMN   .S AMN ; VS . ABC  .d  S ,  ABC   .S ABC .
3 3
VS . AMN S AMN
  .
VS . ABC SABC

1  .S 1  .
Mặt khác: S AMN  . AM . AN .sin MAN
2

ABC 
2

. AB. AC .sin BAC  
S AMN AM . AN 1 1 1   sin BAC
 .

S ABC
  .  , vì sin MAN
AB. AC 2 2 4
   
VS . AMN 1 1
Do đó,   VS . AMN  VS . ABC .
VS . ABC 4 4

3 3
Vậy VS .MNCB  VS . ABC  VS . AMN  VS . ABC  .36  27.
4 4
1 3
Làm trắc Ngiệm: S AMN  S ABC  S MNCB  S ABC nên
4 4
3 3
VS .MNCB  VS . ABC  .36  27.
4 4

Câu 10: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có SA  SB  SC  SD  4 11 , đáy là
ABCD là hình vuông cạnh 8. Thể tích của khối chóp S . ABC bằng:
A. 256.B 32. C. 128. D. 64.
Lời giải

64 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi giao điểm của AC và BD là O , ta có SO là đường cao của hình chóp S . ABCD .
Đáy là ABCD là hình vuông cạnh 8, Suy ra: AO  4 2  SO  SA2  AO 2 =
2 2
 4 11   4 2   12  SO  12 .
1 1 1 1 1
 VS . ABC  S ABC .SO  . AB.BC.SO  . .8.8.12  128 .
3 3 2 3 2
Lời giải

Giả sử khối lập phương có cạnh là a . Gọi V1 là thể tích khối lập phương, khi đó V1  a 3 .
Ta có đường chéo của khối lập phương cạnh a có độ dài là a 3 . Khi đó khối cầu ngoại tiếp
a 3 4 a 3 3
khối lập phương có bán kính là R  . Gọi V2 là thể tích khối cầu, ta có V2   R 3 
2 3 2
.
V1 a3 2 2 3
Vậy  3   .
V2 a  3  3 3
2
Câu 11: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a nội tiếp trong
một hình trụ T  . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối trụ T  và khối lăng trụ đã cho. Tính
V1
tỉ số .
V2
4 3 4 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 3
Lời giải

A C

G
M
B

A' C'

B'

65 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Gọi lăng trụ tam giác đều cạnh a là ABC . AB C  .
Gọi G là trọng tâm của  ABC , vì  ABC đều nên trọng tâm G cũng là tâm đường tròn ngoại
tiếp  ABC , đồng thời là tâm đường tròn đáy của hình trụ. Khi đó hình trụ có bán kính đáy
r  GA , đường cao của lăng trụ: h  AA  a .
2 2a 3 a a
Gọi M là trung điểm của BC  AG  AM   r  .
3 3 2 3 3
2
 a   a3
Thể tích của khối trụ là: V1   r 2 h     . a  .
 3 3
a2 3 a3 3
Thể tích của khối lăng trụ là: V2  B.h  S ABC . AA  a .
4 4
 a3
V 4 3
Vậy : 1  33  .
V2 a 3 9
4
Câu 12: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm tam giác BCD.
Tính thể tích V của khối chóp A. GBC.
A. V  3 . B. V  4 . C. V  6 . D. V  5 .
Lời giải

B D

1 1
Ta có: d  G, BC   d  D, BC  nên SGBC  SDBC
3 3
Lại có: d  A,  BCD    d  A,  GBC  

1
Do đó: VA.GBC  VA.DBC  4.
3
Câu 13: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a . Gọi
M là trung điểm của đoạn thẳng SB và N là điểm trên đoạn thẳng SC sao cho SN  2 NC .
Thể tích của khối chóp A.BCNM bằng
a 3 11 a 3 11 a 3 11 a 3 11
A. . B. . C. . D. .
18 16 24 36
Lời giải

66 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

2
Ta có: SN  2 NC  SN  SC
3
VSAMN SM SN 1 2 1 V 2
 .  .   ABCNM 
VSABC SB SC 2 3 3 VSABC 3

Gọi O là tâm của  ABC và D là trung điểm BC .

a2 3
Diện tích đáy ABC : S ABC  .
4
2
2 2 a 3 a 3 a 3 a 33
AO  AD  .  ; SO  S 2  AO 2  4a 2    
3 3 2 3  3  3

1 1 a 33 a 2 3 a 3 11
Thể tích khối chóp S . ABC : VSABC  .SO.S ABC  . .  .
3 3 3 4 12

2 2 a 3 11 a 3 11
Vậy thể tích khối chóp A.BCNM là VABCNM  VSABC  .  .
3 3 12 18
Câu 14: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 12 và G là trọng tâm của tam giác
BCD . Tính thể tích V của khối chóp A.GBC
A. V  3 . B. V  4 . C. V  6 . D. V  5 .
Lời giải

67 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1
Ta có: SGBC = S DBC  VA.GBC = VA.DBC = 4 .
3 3

Câu 15: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối tứ diện ABCD , lấy điểm M trên cạnh AB sao cho
V
3 AM  5MB . Tính tỉ số AMCD .
VBMCD
3 5 8 5
A. . B. . C. . D. .
5 8 3 3
Lời giải

5 3
Ta có 3 AM  5MB  AM  AB; BM  AB .
8 8
5
V
VA.MCD AM AC AD 5 VB .MCD 5 3 VA.MCD 8 A.BCD 5
Mà  . .  và  1   . Vậy   .
VA. BCD AB AC AD 8 V A.BCD 8 8 VB .MCD 3 3
VA.BCD
8

Câu 16: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2
, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA  3 . Mặt phẳng   qua điểm A và vuông
góc với SC cắt cạnh SB , SC , SD lần lượt tại các điểm M , N , P . Thể tích V của khối cầu
ngoại tiếp tứ diện CMNP .
125 32 108 64 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 3 3 3
Lời giải

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD .

68 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Ta có: BC  SA .
BC  AB .
Suy ra BC   SAB   BC  AM . 1
Mặt khác SC   P   SC   AMNP   SC  AM .  2
Từ 1 và  2 suy ra AM   SBC   AM  MC . Suy ra tam giác AMC vuông tại M .
Do đó OA  OM  OC .  3
Chứng minh tương tự ta suy ra AP   SDC   AP  PC . Suy ra tam giác APC vuông tại P .
Do đó OA  OP  OC .  4
Ta lại có SC   AMNP   SC  AN . Suy ra tam giác ANC vuông tại N .
Do đó OA  ON  OC .  5
Từ  3 ,  4  ,  5 suy ra O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP có đường kính
AC  AB 2  4 . Suy ra bán kính mặt cầu là R  2 .
4 32
Vậy thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP là V   R 3  .
3 3
Câu 17: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ ABC . ABC  có thể tích là V . Điểm M nằm trên cạnh
V
AA sao cho AM  2 MA  . Gọi V  là thể tích của khối chóp M .BCC B . Tính tỉ số .
V
V 1 V 1 V 3 V 2
A.  . B.  . C.  . D.  .
V 3 V 2 V 4 V 3
Lời giải

A' C'

M B'

C
A

Ta có thể tích khối lăng trụ V  d  A;  ABC   .S ABC .


2
Điểm M nằm trên cạnh AA thỏa mãn AM  2 MA  nên d  M ;  ABC    d  A ;  ABC   và
3
1 1
d  M ;  ABC     d  A ;  ABC     d  A ;  ABC   .
3 3
1 1 2 2
Thể tích khối chóp M . ABC là V1  .d  M ;  ABC   .S ABC  . .d  A ;  ABC   .S ABC  V .
3 3 3 9
1 1 1 1
Thể tích khối chóp M . ABC  là V2  .d  M ;  ABC    .S ABC   . .d  A ;  ABC   .S ABC  V .
3 3 3 9
2 1 2
Thể tích khối chóp M .BCC B là V   V  V1  V2  V  V  V  V .
9 9 3
69 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
V 2
Vậy  .
V 3
Có thể tính nhanh:
1 1
d  M ;  ABC   d  M ;  ABC   
V  V  VM . ABC  VM . AB C  3 3 2 1 2
  1   1   .
V V d  A;  ABC   d  A;  ABC    9 9 3
Cách 2:
1
+ VM .BCC B   V   d  M ;  BCC B    .S BCC B 
3
1
 d .  A;  BCC B   .S BCC B   VA.BCC B  1
3
1
d  A;  ABC   .S ABC 
VA.BCC B  VA. ABC 1 2
+ Ta lại có:  1  1 3  1    2
V V d  A;  ABC   .S ABC  3 3
V 2
Từ 1 và  2   .
V 3
Câu 18: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ ABC . ABC  có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa
diện ABCC B .
V 2V 3V V
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 4
Lời giải

Gọi h là chiều cao của lăng trụ, S là diện tích đáy. Khi đó V  h.S .
1 1
Ta có VA. ABC   .h.S  V .
3 3
1
Mặt khác V  VA. ABC   VA.BCC B  V  VA.BCC B .
3
2
Suy ra VA.BCC B  V .
3
Cách khác: Vì đáp án câu hỏi thỏa với mọi lăng trụ tam giác có thể tích là V nên ta có thể xét
lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 1 .

3 3
Khi đó V  1.12.  .
4 4
70 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 3 3
Mặt khác A.BCC ' B  là hình chóp nên có VA.BCC B  . .12  .
3 2 6

3
VA.BCC B 2 2
Ta có  6   VA.BCC B  V .
V 3 3 3
4
Câu 19: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình bình hành. M , N , P, Q lần
lượt là trung điểm của SA , SB, SC , SD . Tỉ số thể tích của khối chóp S .MNPQ và khối chóp
S. ABCD là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 16 4 2
Lời giải

Vì ABCD là hình bình hành nên S ABC  S ACD . Do đó VS . ABCD  2VS . ABC  2VS . ACD

VS .MNPQ VS .MNP  VS .MPQ VS .MNP VS .MPQ V V


Ta có:     S .MNP  S .MPQ
VS . ABCD VS . ABCD VS . ABCD VS . ABCD 2VS . ABC 2VS . ACD

1 SM SN SP 1 SM SP SQ 1 1 1
 . . .  . . .    .
2 SA SB SC 2 SA SC SD 16 16 8
Câu 20: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp ABCD. ABCD có I là giao điểm của AC và BD . Gọi
V
V1 và V2 lần lượt là thể tích của các khối ABCD. ABC D và I . ABC . Tính tỉ số 1
V2
V1 V1 3 V1 V1
A.  6. B.  . C.  2. D.  3.
V2 V2 2 V2 V2

Lời giải

71 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

V1  VABCD . ABC D   h.S ABC D .

1 1 1 1
V2  VI . ABC   d  I ,  ABC   .S ABC   h. .S ABC D '  h .S ABC D ' .
3 3 2 6
V1 h.S ABCD
  6.
V2 1 h.S
ABC D
6
Câu 21: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ ABC . ABC  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là
2
hai điểm nằm trên hai cạnh AA , BB sao cho M là trung điểm cạnh AA và BN  BB .
3
Đường thẳng CM cắt đường thẳng C A tại P và đường thẳng CN cắt đường thẳng C B  tại
Q . Thể tích khối đa diện AMPBNQ bằng:
13 23 7 7
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Lời giải

A
C

N
P A' C'

B'
Q

1
VC . ABNM dt  ABNM  2  AM  BN  1  AM BN  1  1 2  7
Ta có:           .
VC . ABBA dt  ABBA AA 2  AA BB   2  2 3  12
7 7 2 7 2 7
 VC . ABNM  VC . ABBA  . .VABC . ABC   . .2  .
12 12 3 12 3 9

72 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
dt  C AB  C ' A C ' B 1 2 1
Mặt khác,  .  .  .
dt  C PQ  C P C Q 2 3 3
VABC . ABC  h.dt  C AB  dt  C AB  1
Do đó:  3  3.  1 hay VC .C PQ  VABC . ABC  .
VC .C PQ 1
.h.dt  C PQ  dt  C PQ  3
3
7
Suy ra: VAMPB NQ  VC .C PQ  VCMNC AB  VABC . ABC  VCMNC AB  VC . ABNM  .
9
Câu 22: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối hộp ABCDABC D có thể tích V . Các điểm M , N , P thỏa
     
mãn AM  2 AC , AN  3 AB  , AP  4 AD . Tính thể tích khối chóp AMNP theo V .
A. 6V . B. 8V . C. 12V . D. 4V .
Phân tích:
Nhận dạng bài toán: Đây là bài toán tính thể tích khối đa diện thông qua tỉ số thể tích.
Kiến thức cần nhớ: Cho khối chóp S. ABC . Trên các đường thẳng SA , SB , SC lần lượt lấy
V SA SB SC 
ba điểm A , B , C  khác S . Ta có: S . ABC   . . .
VS . ABC SA SB SC

Lời giải

VA.MNP AM AN AP
Ta có:  . .  2.3.4  24  VA.MNP  24VA.CBD .
VA.CBD AC AB AD

1 V
Mà: VA.CBD  VABCDABCD  VA. ABD  VA. BBC  VA.DDC  VC.CBD  V  4. V   VA.MNP  8V .
6 3

73 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 23: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối hộp ABCDABC D có thể tích V . Lấy điểm M đối xứng với
 
A qua C , điểm N đối xứng với A qua B , điểm P thỏa mãn AP  k AD  . Tìm k để thể tích
V
khối chóp AMNP bằng .
2
3 3 1 1
A. k  . B. k   . C. k  . D. k   .
8 8 2 2
Lời giải

VA.MNP AM AN AP
Ta có:  . .  2.2. k  4 k  VA.MNP  4 k VA.CBD .
VA.CBD AC AB AD

1 V 4
Mà: VA.CBD  VABCDABCD  VA. ABD  VA. BBC  VA.DDC  VC.CBD  V  4. V   VA.MNP  k V .
6 3 3
V 3
 VA.CBD   k  .
2 8
Câu 24: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ tam giác ABCABC  có thể tích V . Điểm M là trung
điểm của AB . Mặt phẳng  C BM  chia khối lăng trụ thành hai khối đa diện có thể tích là V1
và V2 , biết V1 là khối chứa điểm A . Tính V2 theo V .
7 5 5 17
A. V2  . B. V2  . C. V2  . D. V2  .
12 12 6 24
Lời giải

Do CB // (ABC) nên  C BM  cắt AC tại điểm N thỏa mãn MN // BC   N là trung điểm
AC .
1 7
Dễ thấy 3 đường CN , BM , AA đồng quy tại S và VS . AMN  VS . ABC   V1  VS . ABC  .
8 8
Gọi h, S lần lượt là chiều cao và diện tích đáy của khối lăng trụ ABCABC  , ta có:
74 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 2 7 5
VS . ABC   d  S ;  ABC    .S  .2h.S  V , vậy  V1  V  V2  V .
3 3 3 12 12
Câu 25: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A’ trên cạnh
1
SA sao cho SA '  SA . Mặt phẳng qua A’ và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB,
3
SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính theo V thể tích của khối chóp S.A’B’C’D’.
V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 81 27 9
Câu 26: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V .
Gọi M là trung điểm

của SB . P là điểm thuộc cạnh SD sao cho SP  2 DP . Mặt phẳng  AMP  cắt cạnh SC tại N . Tính thể
tích của khối đa diện ABCDMNP theo V
23 19 2 7
A. VABCDMNP  V . B. VABCDMNP  V . C. VABCDMNP  V . D. VABCDMNP  V.
30 30 5 30
Lời giải

M
I P

A D

C
B

Gọi O  AC  BD , I  MP  SO , N  AI  SC Khi đó

V ABCDMNP  VS . ABCD  VS . AMNP

SA SB SC SD 3
Đặt a  1 ,b   2 ,c  ,d   ta có
SA SM SN SP 2
5
ac bd c  .
2

75 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
5 3
VS . AMNP a  b  c  d  1 2 
  2 2 7
VS . ABCD 4abcd 5 3 30
4.1.2. .
2 2
7 23
 VABCDMNP  VS . ABCD  VS . AMNP  V  V  V .
30 30

Câu 27: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , BAD  60o
và SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và  ABCD  bằng
45o . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng  MND 
chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích
V
là V1 , khối còn lại có thể tích là V2 . Tính tỉ số 1 .
V2

V1 1 V1 5 V1 12 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 5 V2 3 V2 7 V2 5
Lời giải

Trong tam giác SMC , SB và MN là hai trung


SK 2
tuyến cắt nhau tại trọng tâm K   .
SB 3
BI là đường trung bình của tam giác MCD  I
là trung điểm AB .

V1  VS . AID  VS . IKN  VS .IND

1
Đặt: VS . ABCD  V . VS . AID  .V ;
4
SK SN 2 1 1 1
VS .IKN  . .VS .IBC  . . V  V ;
SB SC 3 2 4 12
SN 1 1 1
VS .IND  .VS .ICD  . V  .V
SC 2 2 4

1 1 1 7 5 V 7
 V1      .V  .V  V2  .V  1  .
 4 12 4  12 12 V2 5

76 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 28: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích khối tứ
V1
diện ACBD và khối hộp ABCD. ABC D . Tỉ số bằng:
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 4
Lờigiải

1 1
Ta có VB. ABC  VD. ACD  VC .BC D  VA. ABD  VABCD. ABC D  V2 .
6 6
1 1 V 1
Suy ra V1  V2  4. V2  V2  1  .
6 3 V2 3
 
Câu 29: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABC có M , N , P được xác định bởi SM  MA ,
 2   1 
SN  SB , SP   SC . Tính thể tích khối chóp S .MNP biết SA  4 3 , SA   ABC  , tam
3 2
giác ABC đều có cạnh bằng 6 .
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Lời giải

Ta có: S ABC 
 6 . 3

3 3
.
4 2
77 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 3 3
Suy ra: VS . ABC  SA.S ABC  .4 3.  6.
3 3 2

VS .MNP SM SN SP 1 2 1 1 V 6
Lại có:  . .  . .   VS .MNP  S . ABC   1 .
VS . ABC SA SB SC 2 3 2 6 6 6

Câu 30: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC . Điểm I thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNI 
7
chia khối chọp S . ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn
13
IA
lại. Tính tỉ số k  ?
IS
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
Lời giải

E
S
I K E

I
P A D

M
B N C P D
A H
Q
Hình 1 Hình 2

Mặt phẳng  MNI  cắt khối chóp theo thiết diện như hình 1. Đặt VS . ABCD  V .

1 1 S 1
Ta có S APM  S BMN  S ABC  S ABCD  APM  .
4 8 S ABCD 8

d  I ,  ABCD   IA k
  .
d  S ,  ABCD   SA k  1

VI . APM S d  I ,  ABCD   k k
  APM .   VI . APM  V.
VS . ABCD S ABCD d  S ,  ABCD   8  k  1 8  k  1

Do MN / / AC  IK / / AC  IK / /  ABCD   d  I ;  ABCD    d  K ;  ABCD   .

k
Mà SAPM  SNCQ .  VI . APM  VK . NCQ  V.
8  k  1

78 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
IH AH AI k
Kẻ IH / / SD ( H  SD ) như hình 2. Ta có :    .
SD AD AS k  1
IH PH PA AH PA 2 AH 1 2k 3k  1
        .
ED PD PD PD PD 3 AD 3 3  k  1 3  k  1

ED IH ID 3k d  E ,  ABCD   ED 3k
  :     .
SD SD ED 3k  1 d  S ,  ABCD   SD 3k  1

SPQD 9 V 27 k 27k
  E . PQD   VE . PQD  V.
S ABCD 8 VS . ABCD 24k  8 24 k  8

13 13
VEIKAMNCD  V  VE . PDC  VI . APM  VK . NQC  V
20 20
27k k k 13 27k k 13 2
 V V V V    k  .
8  3k  1 8  k  1 8  k  1 20 2  3k  1 k  1 5 3
Câu 31: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình
tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S1 là tổng diện tích 6 mặt của hình lập
S2
phương, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số bằng
S1
S2  S2  S2 S2 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
S1 2 S1 6 S1 S1 2
ờ ả

ó: S1  6a 2 .
ì ℎ ụ óℎ đá à ℎ ℎì ℎ ò ộ ế ℎ ặ đố ệ ủ ℎì ℎ ậ ℎươ ạ ℎa
a
ó á í ℎ đá r  à ℎề ằ hl a.
2
a
S 2  2πrl  2π. .a  πa 2 .
2
S2  a 2 
đó   .
S1 6a 2 6
Câu 32: [Lớp Toán Thầy Huy] ℎ lăng trụ ABC . AB C  .Trên các cạnh AA, BB lần lượt lấy các điểm
E, F sao cho AA  kAE, BB  kBF . Mặt phẳng (C EF ) chia khối trụ đã cho thành hai khối đa

79 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
diện bao gồm khối chóp (C . ABFE) có thể tích V1 và khối đa diện (ABCEFC) có thế tích V2 .
V1 2
Biết rằng  , tìm k
V2 7
A. k  4 . B. k  3 . C. k  1 . D. k  2 .
Lời giải

+) Do khối chóp C . AB FE và khối chóp C . AB BA có chung đường cao hạ từ C  nên
VC . ABFE S ABFE 2 S ABE AE 1
   
VC . ABBA S ABBA 2 S ABA AA k

+) Do khối chóp C . ABC và khối lăng trụ ABC . AB C  có chung đường cao hạ từ C  và đáy là
VC . ABC 1 V 2
ABC nên   C . ABBA 
VABC. ABC  3 VABC. ABC  3

VC . ABFE 2 V1 2 2
Từ và suy ra     V1  .VABC. ABC 
VABC. AB C  3k VABC. AB C  3k 3k

 2
V1  3k .V
+) Đặt V  VABC. AB C  Khi đó 
V  V  V  V  2 .V
 2 1
3k
V1 2 2 2 2 2 2 2 6 2
Mà  nên .V  (V  .V )   (1  )    2k  6  k  3
V2 7 3k 7 3k 3k 7 3k 7k 7
Câu 33: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung
điểm của AD . Gọi S  là giao của SC với mặt phẳng chứa BM và song song với SA . Tính tỉ
số thể tích của hai khối chóp S .BCDM và S . ABCD .
2 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Lời giải

80 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
S

S'

D
A M

B C

AG AM 1
Gọi G  BM  AC . AM //BC  AGM  CGB   
GC BC 2

( SAC )  ( S BM )  S G S  C GC 2


  S G //SA    .
( SAC )  SA, SA//( S BM ) SC AC 3

d (S , ( ABCD) S C 2
Do đó:   .
d (S , ( ABCD)) SC 3
1 1 1 1
Ta có S ABM  d ( M , AB ). AB  . d ( D, AB ). AB  S ABCD
2 2 2 4
1 3
 S BCDM  S ABCD  S ABCD  S ABCD .
4 4
1 1 2 3
Do vậy: VS .BCDM  d ( S ', ( ABCD ).S BCDM  . d ( S , ( ABCD )). S ABCD
3 3 3 4
1 1 1 V 1
 . d ( S ,( ABCD)).S ABCD  VS . ABCD  S ' BCDM  .
2 3 2 VSABCD 2
Câu 34: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S . A1 A2 ... An . Gọi B j là trung điểm của đoạn thẳng

 
SA j j  1, n . Kí hiệu V1 ,V2 lần lượt là thể tích của hai khối chóp S . A1 A2 ... An và S .B1B2 ...Bn .
V1
Tính tỉ số .
V2
A. 2 . B. 4 . C. 8 . D. 2 n .
Lời giải

Khối chóp S . A1 A2 ... An có diện tích mặt đáy A1 A2 ... An : 1 , độ dài đường cao h1

Khối chóp S .B1B2 ...Bn có diện tích mặt đáy B1B2 ...Bn :  2 , độ dài đường cao h2

Do mặt phẳng  B1B2 ...Bn  //  A1 A2 ... An  cắt khối chóp theo thiết diện B1 B2 ...Bn nên ta có 2 đáy
là 2 đa giác đồng dạng : A1 A2 ... An & B1 B2 ...Bn .

1 1 1 1
h A A . A A .sin  B2   A1 A3 . A1 A4 .sin  B3   ... A1 An1. A1 An .sin  B1 
V1 3 1 1 2 1 2 1 3 2 2 h
  . 1
V2 1  h 1 1 1
B1 B2 .B1B3 .sin  B2   B1B3 .B1B4 .sin  B3   ... B1 Bn1.B1Bn .sin  B1  h2 .
2 2
3 2 2 2
2 B1 B2 .2 B1B3 .sin  B2   2 B1 B3 .2 B1B4 .sin  B3   ...2 B1Bn1.2 B1 Bn .sin  B1  2h2
= .
B1B2 .B2 B3 .sin  B2   B2 B3 .B3 B4 .sin  B3   ...Bn B1.B1B2 .sin  B1  h2
81 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
=4.2  8.
Câu 35: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi V là thể tích của
khối chóp S . ABCD và M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh SB, SD, AD . Thể tích của khối
tứ diện AMNP bằng
1 1 1 1
A. V B. V C. V D. V
32 8 4 16
Lời giải

Cách 1

d  M ,  SAD   MI MS 1
Kẻ BH   SAD  ; MI   SAD  có    .
d  B,  SAD   BH BS 2
1
Ta có S ANP  S AND .
2
1
Mà S AND  S ASD .
2
1
Nên S ANP  S ASD .
4
1 1 1 1 1 1 1
Lại có VM . ANP  S ANP  MI   S ANP  BH   S ANP  BH  VB.SAD  VS .BAD
3 3 2 8 3 8 8
1 1
Mặt khác VS .BAD  VS . ABCD  V .
2 2
1 1 1
Do đó VA.MNP  . V  V .
8 2 16
Cách 2:

Do SA // NP  SA //  MNP   d  A,  MNP    d  S ,  MNP   .


Nên VA.MNP  VS .MNP
VS .MNP SM SN SP 1 1 1 1
Ta có        VS .MNP  VS . BDP
VS .BDP SB SD SP 2 2 4 4

82 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 1 1
Lại có S BDP S BDA  S ABCD  VS . BDP  VS . ABCD  V
2 4 4 4
1 1 1
Từ (1),(2),(3) có VA.MNP   V  V .
4 4 16
Câu 36: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , tâm
O . Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm H của đoạn thẳng
AO . Biết mặt phẳng  SCD  tạo với mặt đáy  ABCD  một góc 60 . Thể tích khối chóp
S . ABCD bằng

9 3 3 3 3 3 3 3 3 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
4 4 4 4
Lời giải

Dựng HM  CD tại M .

CD  HM
Ta có   CD   SHM   CD  SM .
CD  SH

 SCD    ABCD   CD
 .
Khi đó  SCD   SM  CD nên góc giữa  SCD  và  ABCD  là góc SMH

 ABCD   HM  CD
83 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
  60 .
Theo giả thiết ta có SMH

Mặt khác ta lại có  CMH đồng dạng với CDA nên

HM CH 3 3 3
   HM  AD  a .
AD CA 4 4 4

  3a tan 60  3 3 a .
Xét  SMH vuông tại H ta có SH  HM .tan SMH
4 4

1 13 3 2 3 3
Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  SH .S ABCD  a.a  a .
3 3 4 4
Câu 37: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác S . ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a ,

BA D  60 và SA vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Góc giữa hai mặt phẳng  SBD  và
 ABCD  là 45 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B và N là trung điểm SC . Mặt phẳng
 MND  chia khối chóp thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện có đỉnh S có thể tích là V1
V1
, khối đa diện còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số
V2
V1 12 V1 5 V1 1 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 3 V2 5 V2 5
Lời giải

Gọi O  AC  BD; F  DM  AB; K  SB  MN .



Ta có: BA D  60 nên tam giác ADB là tam giác đều .
MK 2
K là trọng tâm SCM   .
MN 3
V MK MF MB 2 1 1 1 1
Xét: M .KFB  . .  . .   VM .KFB  .VM . NDC .
VM . NDC MN MD MC 3 2 2 6 6
5
 VKFBNDC  VM .NDC .
6
Mà: VM .NDC  2VB. NDC

84 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 1
Và: 2VN .BCD  2. VS .BCD , vì d  N ,  BDC    d  S ,  BDC    VS . ABCD
2 2 2
5 5
 V2  VKFBNDC  VM .NDC  VS . ABCD .
6 12
7
 V1  VSADFKN  VS . ABCD  V1  VS . ABCD
12
V1 7
  .
V2 5

Câu 38: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ ABC. AB C  có thể tích bằng 48cm3 . Gọi M , N , P
theo thứ tự là trung
điểm các cạnh CC , BC và B C  . Tính thể tích của khối chóp A.MNP .

16 3
A. 8cm3 . B. 12cm3 . C. 24cm3 . D. cm .
3
Lời giải

A' C'
Gọi V là thể tích lăng trụ ABC. AB C  .
Ta có : P
 1 B'
 S MNP  S BCC B 
 4 M
 d  A ', ( MNP )   d  ( A '), ( BCC B) 

1
 VAMNP  VABCCB
4
1 2 A C
Mặt khác : VABCCB  V  VAABC  V  V  V
3 3
1 2 1 2 N
3
Từ và  VAMNP   V    48  8cm .
4 3 4 3
B
Câu 39: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABC có đáy là ABC vuông cân ở B, AC  a 2,
SA   ABC  , SA  a. Gọi G là trọng tâm của SBC , mp   đi qua AG và song song với BC
chia khối chóp thành hai phần. Gọi V là thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S . Tính V .
5a3 2a3 4a 3 4a3
A. . B. . C. . D. .
54 9 27 9
Lời giải.

85 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Trong mặt phẳng  SBC  , qua G kẻ đường thẳng song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại
M , N . Suy ra BC //  MAN  , AG   MAN  . Vì vậy  MAN     .

Ta có tam giác ABC vuông cân tại B , AC  a 2  AB  BC  a .

1 1 a3
 VSABC  SA. . AB.BC  .
3 2 6

SM SN SG 2
Gọi E là trung điểm của BC . Ta có MN //BC     .
SB SC SE 3
VSAMN SM SN 2 2 4 V 5
Khi đó:  .  .    .
VSABC SB SC 3 3 9 VSABC 9

5 5 a 3 5a 3
 V  VSABC  .  .
9 9 6 54

Cách tính khác:

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SB . Ta chứng minh được AH   SBC  và
BMNC là hình thang vuông tại B, M .

3
1 1 1 a 2 1 a 2  2a  5a
Khi đó VABMNC  . AH . .BM .  MN  BC   . . . .  a   .
3 2 3 2 2 3  3  54

Câu 40: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với
đáy, SA  a 2 . B ', D ' lần lượt là hình chiếu của A lên SB, SD . Mặt phẳng  AB ' D ' cắt SC
tại C ' . Thể tích khối chóp S . AB ' C ' D ' là
2a 3 3 2a3 2 2a 3 3 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 9 9
Lời giải

86 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

1 a3 2 a3 2
Ta có SA   ABCD   VS . ABCD  S ABCD .SA   VS . ABC  VS . ACD  .
3 3 6

 SB  SD  a 3 SA2 2 a
Có SAB  SAD    SB '  SD '  
 AB '  AD ' SB 3

Gọi O  AC  BD , H  B ' D ' SO . Khi đó C '  AH  SC .


SB ' SD ' 2 SH 2
Ta có    B ' D '  BD   suy ra H là trọng tâm của tam giác SAC
SB SD 3 SO 3
SC ' 1
  .
SC 2

VS . AC ' D ' SC ' SD ' 1 1 a3 2


Ta có  .   VS . AC ' D '  VS . ACD  .
VS . ACD SC SD 3 3 18

VS . AB 'C ' SC ' SB ' 1 1 a3 2


Ta có  .   VS . AB 'C '  VS . ABC  .
VS . ABC SC SB 3 3 18

a3 2
Vậy VS . AB 'C ' D '  VS . AB 'C '  VS . AC ' D ' 
.
9
Câu 41: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ tam giác ABC . AB C  . Gọi M , N lần lượt thuộc các
cạnh bên AA, CC  sao cho MA  MA; NC  4 NC  . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Hỏi
trong bốn khối tứ diện GABC , BBMN , ABBC và ABCN , khối tứ diện nào có thể tích nhỏ
nhất?
A. Khối ABBC  . B. Khối ABCN . C. Khối BBMN . D. Khối GABC  .
Lờigiải

87 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
B' A'

C'

N M

B A
G

Ta có
1
VGAB C   VABCA ' B 'C '
3
1 1 2 1
VBBMN  VA ' BB ' N  VA ' BCB 'C '  . VABCA ' B 'C '  VABCA ' B 'C '
2 2 3 3
1 1 2 1
VABBC  VABCB 'C '  . VABCA ' B 'C '  VABCA ' B 'C '
2 2 3 3
2 2 2 4
VA ' BCN  VA ' BCB 'C '  . VABCA ' B 'C '  VABCA ' B 'C '
5 5 3 15
Do đó thể tích của khối ABCN nhỏ nhất.
Câu 42: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Mặt phẳng  P  qua A và vuông
góc SC cắt SB , SC , SD lần lượt tại B  , C  , D  . Biết C  là trung điểm SC . Gọi V1 , V2 lần lượt
V1
là thể tích hai khối chóp S . ABC D và S . ABCD . Tính tỉ số .
V2
V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3
Lời giải

Do S. ABCD là hình chóp tứ giác đều nên hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABCD  trùng với
tâm H của hình vuông ABCD .
C  là trung điểm của SC và H là trung điểm AC nên I  AC   SH là trọng tâm SAC
2
 SI  SH
3
Ta có:
BD  AC , BD  SH  BD   SAC   BD  SC
 BD //  P 
 BD //BD
Mặt khác:

88 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
 P    SBD   BD , I  AC    P  , I  SH   SBD   I  BD
Do đó:
SB  SD SI 2
  
SB SD SH 3
Ta có:
1
V
V1 VS . AB C D 2 S . ABC D  VS . AB C  2 1 1
      .
V2 VS . ABCD 1 VS . ABC 3 2 3
VS . ABCD
2
Câu 43: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp đều S . ABC , có đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC . Biết mặt phẳng  AMN  vuông góc với mặt
phẳng  SBC  . Tính thể tích V của khối chóp A.BCNM .
5a 3 2a3 2a 3 5a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
32 16 48 96
Lời giải

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, MN . Gọi H là trọng tâm ABC .
Ta có : SBC cân tại S  SF  MN .
 SF  MN

 MN   SBC    AMN   SF   AMN  .
 SBC    AMN 

Ta có : ASE có AF vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến  ASE cân tại A .
a 3
 SA  AE  .
2
a 15 a2 3
SH  SA2  AH 2  , S ABC  .
6 4
1 3 3 1 a 15 a 2 3 a 3 5
V SAMN  VSABC  VSAMNCB  VSABC  . . .  .
4 4 4 3 6 4 32

89 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 44: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi E , F , G lần lượt là trung
điểm của BC, BD, CD ,và M , N , P, Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ABD,
ACD, BCD . Tính thể tích của khối tứ diện MNPQ theo V .

V V 2V V
A. . B. . C. . D. .
9 3 9 27
Lời giải

1
Do  MNP  //  BCD  nên: d Q ,  MNP    d  E,  MNP    d  A,  MNP   .
2
1
Suy ra: VQMNP  V AMNP .
2
VAMNP AM AN AP 2 2 2 8
Mặt khác áp dụng công thức tỷ số thể tích ta có  . .  . .  .
VAEFG AE AF AG 3 3 3 27

V AEFG 1
Lại có:  .
V ABCD 4

1 8 1 V V
Từ , , ta có: VMNPQ  . . .VABCD  . Vậy VMNPQ  .
2 27 4 27 27
Câu 45: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tam giác S . ABC . Gọi M là trung điểm của SA , lấy điểm
SN 2
N trên cạnh SB sao cho  . Mặt phẳng   qua MN và song song với SC chia khối
SB 3

90 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
chóp thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A , V2 là thể tích của khối đa
V1
diện còn lại. TÍnh tỉ số .
V2
V1 7 V1 7 V1 7 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 16 V2 18 V2 11 V2 9
Lời giải

N Q
A C
P
B

I
Kẻ MQ //SC , NP //SC ta được  MNPQ  chính là mặt phẳng   .
Ba mặt phẳng   ,  SAB  ,  ABC  giao nhau theo ba giao tuyến MN , AB, PQ đồng quy tại I .
MS IA NB IA 1
Xét trong tam giác SAB có . .  1  1. .  1 nên B là trung điểm của IA.
MA IB NS IB 2
Các tam giác SAI , IAC lần lượt có các trọng tâm là N , P.
Gọi thể tích khối chóp IAMQ là V .
VIBNP IB IN IP 1 2 2 2 V1 7 7
Ta có:  . .  . .     V1  V 1
VIAMQ IA IM IQ 2 3 3 9 V 9 9
VABSC AB AS AC 1
 . .  .2.2  2  VS . ABC  2V  V1  V2  2V  2
VAIMQ AI AM AQ 2
7 11
Từ 1 và  2  suy ra V2  2V  V  V
9 9
V 7
Từ đó suy ra 1  .
V2 11
Câu 46: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích
bằng 1 . Gọi M , N lần lượt là các điểm trên các cạnh SB , SD sao cho MS  MB , ND  2 NS .
Mặt phẳng  CMN  chia khối chóp đã cho thành hai phần, thể tích của phần có thể tích nhỏ hơn
bằng
2 1 3 5
A. . B. . C. . D. .
25 12 25 48
Lời giải

Nhắc lại: Công thức tính nhanh tỉ số thể tích khối chóp có đáy là hình bình hành
91 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
+) Công thức 1:
S

M Q

N P

A D

B C

Mặt phẳng   cắt các cạnh bên của hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tại các điểm
M , N , P, Q không trùng với S như hình vẽ

SM SN SP SQ
Đặt  x;  y;  z; t.
SA SB SC SD

xyzt  1 1 1 1  1 1 1 1
Ta có VS .MNPQ      VS . ABCD . và    .
4 x y z t x z y t

SA SB SC SD
+) Công thức 2: Nếu  a;  b;  c; d
SM SN SP SQ

VS .MNPQ a bcd
Ta có  với a  c  b  d
VS . ABCD 4a.b.c.d

Áp dụng:
*) Cách 1:Áp dụng công thức 1

SC SM 1 SP SN 1
Ta có x   1; y   ;z ;t 
SC SB 2 SA SD 3
1 1 1 1 1 1
và     1  2  3  z  .
x z y t z 4
xyzt  1 1 1 1  5 5
Khi đó VS .CMPN       VS . ABCD  VS . ABCD  vì VS . ABCD  1
4 x y z t 48 48
*) Cách 2: Áp dụng công thức 2

92 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
SC SB SA SD
Ta có a   1; b   2; c  ;d 3
SC SM SP SN
Có a  c  b  d  1  c  2  3  c  4
VS .MNPQ a  b  c  d 1  2  4  3 10 5 5 5
Khi đó      VS .MNPQ  VS . ABCD 
VS . ABCD 4a.b.c.d 4.1.2.4.3 96 48 48 48
Câu 47: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm các cạnh SA, SD . Mặt phẳng   chứa MN và cắt các tia SB, SC lần lượt tại
SP
P và Q . Đặt  x , V1 là thể tích của khối chóp S .MNQP và V là thể tích khối chóp S. ABCD
SB
. Tìm x để V  2V1 .
1 1  33 1  41
A. x  . B. x  . C. x  . D. x  2 .
2 4 4
Lời giải

d S

M N

A
D
P
Q

B
C

Ta chứng minh PQ / / BC .
 SBC    SAD   d

 SBC    ABCD   BC
Giải sử  SBC    SAD   d khi đó ta có:   d //BC, d //AD.
 SAD    ABCD   AD
 BC / / AD

M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SD nên ta có MN / / AD, MN / / d.
 SBC    SAD   d

 SBC      PQ
Ta lại có:   PQ / / MN  PQ / / BC.
 SAD      MN
 d / / MN

SP SQ SP
Xét tam giác SBC có PQ / / BC, x   = x.
SB SC SB
V1 VS .MNQP VS .MNP  VS . NQP VS .MNP V 1 SM .SN .SP 1 SN .SQ.SP
    S .NQP    
V VS . ABCD VS . ABCD 2VS . ABD 2VS .DCB 2 SA.SB.SD 2 SD.SC.SB
1 1 1 1 1 x  2 x2
    x    x x  
2 2 2 2 2 8

93 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
 1  33
2  x
V 1 x  2x 1 4
Theo bài ra: V  2V1  1     2x2  x  4  0  
V 2 8 2  1  33
x 
 4
SP 1  33
Mà  x x0 x 
SB 4
Cách 2 – Lê Công Hùng
Sử dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích của khối chóp tứ giác như sau:
Cho chóp S .ABCD và mặt phẳng   cắt các cạnh SA, SB, SC , SD của khối chóp tại các điểm
SQ SP SM SN 1
M , P, Q, N với  = x,   
SC SB SA SD 2
1 1
x.x   2
V1 VS .MNPQ 2 2  1  1  2  2  x  2x 
Thì ta có:    
V VS . ABCD 4 x x  8
 1  33
V1 1 x  2x 1 2 x 
4
Theo bài ra: V  2V1      2x2  x  4  0   .
V 2 8 2  1  33
x 
 4
SP 1  33
Mà  x x 0 x 
SB 4
Câu 48: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ đứng tam giác ABC . A ' B ' C ' . Gọi M , N , P, Q là các điểm
AM 1 BN 1 CP 1 C ' Q 1
lần lượt thuộc các cạnh AA ', BB ', CC ', B ' C ' thỏa mãn  ,  ,  ,  .
AA ' 2 BB ' 3 CC ' 4 B ' C ' 5
V
Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích khối tứ diện MNPQ và khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' . Tính tỷ số 1
V2
.
V1 11 V1 11 V1 19 V1 22
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 30 V2 45 V2 45 V2 45
Lời giải

A' C'
Q'

B' b
M

A C
N
a

94 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Đặt BC  a, CC '  b

11ab

Diện tích tam giác NPQ ' là: S NPQ '  SBCC ' B '  S NB ' Q '  S PC ' Q '  S BCPN  30

VM .NPQ ' 11 V1 11
Suy ra:  . Tức là:  .
VA '.BCC ' B ' 30 VA '.BCC ' B ' 30

1 2
Mặt khác: VA '.BCC ' B '  VA '. ABC  VABC. A ' B ' C '  VA '.BCC ' B '  V2  V2  VA '.BCC ' B '  V2
3 3
V1 11 V 11
Do đó:   1  .
2
V2 30 V2 45
3

Câu 49: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB , BC . Điểm K thuộc đoạn SA . Biết mặt phẳng  MNK 
7
chia khối chóp S . ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng lần phần còn lại.
13
KA
Tính tỉ số t  .
KS
1 3 1 2
A. t  . B. t  . C. t  . D. t  .
2 4 3 3
Lời giải

Trong mặt phẳng  ABCD  , kéo dài MN cắt DA , DC lần lượt tại F , E .

Trong mặt phẳng ( SAD) , gọi FK  SD  Q . Trong mặt phẳng  SCD  , gọi QE  SC  P .

Suy ra thiết diện là ngũ giác MNPQK và MN // AC // PK .

Đặt h  d  S ,  ABCD  

KA KA t t
t    d  K ,  ABCD    d  P,  ABCD    .h
KS SA t  1 t 1
1 FD
Ta có: FA  BN  AD   3.
2 FA

95 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SAD , suy ra
QS FD KA QS QS 1 QD 3t 3t
. . 1  .3.t  1      d  Q,  ABCD    h
QD FA KS QD QD 3t SD 3t  1 3t  1

1 1 9
Mặt khác: SFAM  S NCE  S BMN  S ABC  S ABCD  SDEF  S ABCD
4 8 8
Suy ra thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S là
1  3t 9 t 1 t 1 
V  VQDEF  VKAMF  VPECN   h. S  . S . S
3  3t  1 8 t 1 8 t 1 8 

1  27t 2t 
 .   .h.S ABCD
3  8  3t  1 8  t  1 

 27t 2t 
V    V
 8  3t  1 8  t  1  ABCD
 
7
Phần thể tích của khối đa diện không chứa đỉnh S bằng phần còn lại suy ra thể tích của khối
13
13
đa diện không chứa đỉnh S bằng thể tích khối chóp S . ABCD
20
27t 2t 13 2
   t  .
8  3t  1 8  t  1 20 3

Câu 50: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, thể tích bằng 1. Gọi
M là trung
điểm cạnh SA ; các điểm E, F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D . Mặt phẳng
(MEF) cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại các điểm N , P . Thể tích của khối đa diện ABCDMNP
bằng
2 1 3 1
A. B. C. D.
3 3 4 4
Lời giải

Nối hai điểm M, E cắt SB tại N, nối hai điểm M, F cắt SD tại P
Ta có SAE; SAF lần lượt có N, P là trọng tâm vì N, P tương ứng là giao điểm của hai đường
trung tuyến của các tam giác đó.
SN SP 2
Vì vậy   .
SB SD 3
Mặt khác vì CF  BD, CE  BD nên E, C, F thẳng hàng.

96 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Ta có:
SM SN 1 2 1 1
VS ,MNC  . VS . ABC  . . VS . ABCD  ;
SA SB 2 3 2 6
SM SP 1 2 1 1
VS .MPC  . .VS . ADC  . . VS . ABCD 
SA SD 2 3 2 6
1 1 1
Vì vậy VS .MNCP  VS .MNC  VS .MPC   
6 6 3
1 2
Từ đó, ta có VABCD.MNP  VS . ABCD  VS .MNCP  1   .
3 3
Chọn đáp án A.
Cách 2: Dùng công thức tính nhanh tỷ số thể tích
SM 1 SN 2 SC SP 2
Đặt x   ;y  ;z   1; t   .
SA 2 SB 3 SC SD 3
Thì ta có:
1  1 1 1 1 1 1 2
VS .MNCP  xyzt      VS . ABCD   VABCDMNP  VS . ABCD  VS .MNCP  1   .
4 x y z t 3 3 3
Câu 51: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lập phương ABCD . A ' B ' C ' D ' cạnh a . Gọi M , N lần lượt nằm
trên các cạnh A ' B ' và BC sao cho MA '  MB ' và NB  2 NC . Mặt phẳng  DMN  chia khối
lập phương đã cho thành hai khối đa diện. Gọi V H  là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A, V H ' là
V H 
thể tích khối đa diện còn lại. Tỉ số bằng
V H '
151 151 2348 209
A. . B. . C. . D. .
209 360 3277 360
Lời giải

97 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Trong  A ' B ' C ' D ' kẻ MF / / DN suy ra A ' MF ∽ CDN  g.g  do đó


A' F A' M 1 a 5a
   A' F   D ' F  .
CN CD 2 6 6
Trong  BCC ' B '  kẻ NE / / DF suy ra BNE ∽ D ' FD  g .g  do đó
BE BN 4 4a a
   BE   B 'E  .
D 'D D'F 5 5 5
Mặt phẳng  DMN  cắt hình lập phương ABCD . A ' B ' C ' D ' theo thiết diện là ngũ giác DNEMF
a a
với EB '  và A ' F  .
5 6
Ta có: V H '  VE . B ' C ' D ' FM  VE .D ' FD  VE .DCC ' D '  VE . NCD
 

1 1 a a  a 1 1 5a 1 1 1 a 4a 209 3
  a 2  . .   . a. .a  a 3  . a. .  a.
3 2 2 65 3 2 6 3 3 2 3 5 360

151 3
Khi đó: V H   a 3  V H '  a .
360
V H  151
Vậy  .
V H ' 209
Câu 52: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABC D có thể tích bằng 2110 . Biết
AM  MA , DN  3ND , CP  2C P như hình vẽ. Mặt phẳng  MNP  chia khối hộp đã cho
thành hai khối đa diện. Thể tích khối đa diện nhỏ hơn bằng

5275 5275 7385 8440


A. . B. . C. . D. .
6 12 18 9
Lời giải

98 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi Q là giao điểm của mặt phẳng  MNP  với BB .

AM C P DN B Q
Giả sử  x,  y,  z,  t . Khi đó x  y  z  t .
AA CC  DD  BB
VABD.MQN x z t V  x z t
  A B D .MQN  .
VABD. ABD 3 VABC D. ABCD 6

VC B D.PQN y z t V  y z t
  C B D . PQN  .
VC BD.CBD 3 VABC D. ABCD 6

VMNPQ. ADC B 1


   x  y .
VABCD. ADC B 2

VMNPQ . AD C B 1  AM C P  1  1 1  5


       .
VABCD. AD C B 2  AA CC   2  2 3  12

5 5275
 VMNPQ . AD C B 
.VABCD. AD C B  .
12 6
Câu 53: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 1, đáy ABCD là hình thang với
đáy lớn AD và AD  3BC . Gọi M là trung điểm của cạnh SA, N là điểm thuộc CD sao cho ND
= 3NC. Mặt phẳng cắt SD tại P. Thể tích khối chóp AMBNP bằng:
3 5 5 9
A. B. C. D.
8 12 16 32
Lời giải

Gọi E là giao điểm của BN và AD. Đặt V1  VAMBNP .


DE ND
Ta có: BC // AD nên   3  DE  3BC  AD 
BC NC
EP 2 EN 3
D là trung điểm của AE  P là trọng tâm của tam giác SAE   , 
EM 3 EB 4
VE . DNP ED EP EN 1 2 3 1
Ta có  . .  . . 
VE . MAB EA EM EB 2 3 4 4
1 1 1 1
Mặt khác, VE . NDP  d( P ,( DEN )) .SDEN  . d( S ,( ABCD )) .SDNE  d( S ,( ABCD )) .SDNE
3 3 3 9
1 1 3 3
SAND  SDNE  . AD.d( N , AD )  AD. h  AD.h
2 2 4 8

99 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 4 2 3
Ta lại có: SABCD  ( AD  BC ).h  . AD.h  AD.h  AD.h  SABCD
2 2 3 3 2
3 3 9
 SAND  . SABCD  SABCD
8 2 16
1 9 3 3
 VE . NDP  d( S ,( ABCD )) . .S ABCD   VAENP  ;
9 16 16 8
3 3 3 3 3
VE . ABM  4.   VA. BMPC   
16 4 4 8 8
Câu 54: [Lớp Toán Thầy Huy] khối chóp S . ABCD có đáy là hình thang với hai đáy là AB và CD ,
AB  2CD . Gọi E là một điểm trên cạnh SC . Mặt phẳng  ABE  chia khối chóp S. ABCD thành
SE
hai khối đa diện có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
SC
10  2 26  4
A. . B. 6  2. C. 2 1 . D. .
2 2
Lời giải
ChọnA

 ABE    SDC   Ex


Ta có:   Ex  DC  AB .
 AB  DC

SE SF SE
Gọi F  Ex  SD ,  x,  0  x  1    x.
SC SD SC
Do ABCD là hình thang có AB  2CD nên
1 2
S ACB  2 S ADC  S ADC  S ABCD ; S ACB  S ABCD . .
3 3
Ta có:
VS . ACD S 1 1
 ACD   VS . ACD  VS . ABCD
VS . ABCD S ABCD 3 3

VS . ABC S 2 2
 ABC   VS . ABC  VS . ABCD .
VS . ABCD S ABCD 3 3

VS . AEF SE SF 1
Lại có:  .  x 2  VS . AEF  x 2 .VS . ACD  x 2 .VS . ABCD )
VS . ACD SC SD 3

100 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
VS . ABE SE 2
  x  VS . ABE  x.VS . ABC  x.VS . ABCD ).
VS . ABC SC 3

Theo bài ra mặt phẳng  ABE  chia khối chóp S . ABCD thành hai khối đa diện có thể tích bằng
1
nhau nên VS . ABEF  VSABCD
2
1 1 2  1 1 2 1
 VS . AEF  VS . ABE  VS . ABCD   x 2  x  .VS . ABCD  VS . ABCD  x 2  x   0
2 3 3  2 3 3 2

 2  10
x 
2 2  10
 . Do 0  x  1  x  .
 2  10 2
x 
 2
Câu 55: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , SA
vuông góc với mặt đáy  ABC  , BC  a , góc hợp bởi  SBC  và  ABC  là 60 . Mặt phẳng  P 
qua A vuông góc với SC cắt SB, SC lần lượt tại D, E . Thể tích khối đa diện ABCED là
3 3a 3 3a 3 11 3a 3 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
40 6 120 60

Lời giải

 BC  BA
Ta có   BC   SBA  BC  SB . Do đó góc SBA là góc giữa  SBC  và  ABC 
 BC  SA
.

Từ đó suy ra SBA  60 . Tam giác SBA vuông có SA  AB tan 60  a 3

 AD  BC
Ta có BC   SAB   BC  AD;   AD  SB .
 AD  SC

VS . ADE SA SD SE SD.SB SE .SC SA2 SA2 9a 4 9


 . .  2
. 2
 2
. 2
 2 2
 .
VS . ABC SA SB SC SB SC SB SC 4a .5a 20

1 1 a2 3a 3
VS . ABC  SA.S ABC  3a.  .
3 3 2 6

101 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
11 11 3a 3
Vậy V ABCED 
.VS . ABC  .
20 120
Câu 56: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD có thể tích bằng 2019. Thể tích
phần chung của hai khối ABCD và ABCD bằng
673 673 673
A. . B. 673 . C. . D. .
4 3 2
Lời giải

Gọi E , F , G , H , I , J lần lượt là tâm của các hình chữ nhật ABCD , ABC D , ADD ' A ' ,
BCCB , CDDC  , ABB A .
Khi đó thể tích khối đa diện IGFJEH là thể tích chung của hai khối ABCD  và ABC D .
1
Ta có: VABC D  VABCD. ABC D  673 và VIGFJEH  VABC D  VB.JEH  VD.IGE  VA.GFJ  VC.IFH .
3
V BJ BE BH 1 1
Ta lại có: B .JEH  . .   VB.JEH  VABCD .
VB . ADC  BA BD BC  8 8
1
Tương tự ta cũng chứng minh được VD.IGE  VA.GFJ  VC .IFH  VA ' BC D .
8
1 673
Suy ra VIGFJEH  VABC D  .
2 2
Câu 57: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA   ABCD 
1
. Trên đường thẳng vuông góc với  ABCD  tại D lấy điểm S  thỏa mãn S D  SA và S  , S ở
2
cùng phía đối với mặt phẳng  ABCD  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S. ABCD
V
và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S.ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2

102 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

4 7 7 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 18 3
Lời giải

1 1 1
Ta có V2  SA.S ABCD , VS . ABCD  S D.S ABCD  V2 .
3 3 2

Gọi H  S A  SD , L  S B   SCD  khi đó thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
S . ABCD là thể tích khối HLCDAB . Do AB / /CD nên giao tuyến HL của hai mặt  S AB  và
 SCD  phải song song với AB .

V1  VHLCDAB  VS. ABCD VS.HLCD .

S H S D 1 S H 1
   
HA SA 2 S A 3

VS .HLD S H .S L 1 1 1 1 1
  .   VS .HLD  VS . ABD  VS . ABCD
VS . ABD SA.SB 3 3 9 9 18

103 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
VS .LCD S L 1 1 1
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B 3 3 6

1 1 2
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  VS . ABCD  VS . ABCD  VS . ABCD
18 6 9

7 7
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  VS . ABCD  V2
9 18

V 7
Vậy 1 
V2 18

Câu 58: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối hộp ABCD. ABC D  , điểm M nằm trên cạnh CC  thỏa mãn
CC   3CM . Mặt phẳng  ABM  chia khối hộp thành hai khối đa diện. Gọi V1 là thể tích khối
đa diện chứa đỉnh A , V2 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh B . Tính tỉ số thể tích V1 và V2 .
41 27 7 9
A. . B. . C. . D. .
13 7 20 4
Lời giải

Gọi N   ABM   CD   ABM    CDDC    MN .


CN CM 1
Vì AB//CD  MN //C D    .
CD CC  3
Đặt S ABBA  S , d   ABBA  ,  CDDC    h , VABCD. ABC D  V . Suy ra: V  hS .
2
1 1 1 1 1
Lại có: S ABB  S ABBA  S , SCMN    SCDC   SCDD C   S .
2 2 3 18 18
1

Ta có: V2  VCMN .BAB  d   CMN  ,  BAB   . SCMN  SCMN .S BAB   S BAB 
3

1 1 1 1 1  13 13 41 V 41
 h S  S . S  S   hS  V  V1  V  V2  V .Vậy 1  .

3  18 18 2 
2  54 54 54 V2 13
Câu 59: [Lớp Toán Thầy Huy] 1 Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trên đường
 
thẳng qua D và song song với SA lấy điểm S  thỏa mãn S D  kSA với k  0 . Gọi V1 là phần

104 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
thể tích chung của hai khối chóp S.ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S. ABCD
V
. Tỉ số 1 bằng
V2
S

S'

A D

B C

2k 2  k 3k  2 3k 2  2k k
A. 2
. B. 2
. C. 2
. D. .
2  k  1 2  k  1 2  k  1 k 1
Lời giải

S'

A D

B C

V S 'D
Ta có S . ABCD  k.
V2 SA

Gọi H  S A  SD , L  S B   SCD  khi đó thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD và
S . ABCD là thể tích khối HLCDAB . Do AB / /CD nên giao tuyến HL của hai mặt  S AB  và
 SCD  phải song song với AB .

V1  VHLCDAB  VS. ABCD VS.HLCD .

105 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
S H S D S H k S L k
 k   
HA SA S A k  1 S B k  1

VS .HLD S H .S L k2 k2 k2
   VS .HLD  VS . ABD  V
2 S . ABCD
VS . ABD SA.SB  k  12  k  12 2  k  1

VS .LCD S L k k k
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B k  1 k 1 2  k  1

k2 k 2k 2  k
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  V
2 S . ABCD
 VS . ABCD  V
2 S . ABCD
2  k  1 2  k  1 2  k  1

3k  2 3k 2  2k
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  V
2 S . ABCD
 V
2 2
2  k  1 2  k  1

V1 3k 2  2k
Vậy  .
V2 2  k  12

Câu 60: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tam giác đều S. ABC . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC
, biết góc tạo bởi SG và  SBC  bằng 30 . Mặt phẳng chứa BC và vuông góc với SA chia khối
chóp đã cho thành hai phần có thể tích V1 , V2 trong đó V1 là phần thể tích chứa điểm S . Tỉ số
V1
bằng
V2
1 6
A. 6 . B. . C. . D. 7 .
6 7
Lời giải

Gọi M là trung điểm BC , F  SA    , trong đó   là mặt phẳng chứa BC và vuông góc


SA , H là hình chiếu của G lên SM . Ta có: SA    , FM    nên SA  FM .

Vì S . ABC là hình chóp tam giác đều nên SG là đường cao hình chóp ứng với đáy  ABC  và
ABC là tam giác đều.
Ta có:
106 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao trong tam giác đều nên AM  BC .
SG   ABC  BC   ABC 
, nên SG  BC .
AM  SG  G và AM , SG   SAM  .

Suy ra BC   SAM   BC  GH .

GH  SM
GH  BC

Do đó:   GH   SBC  .
 SM  BC  M
 SM , BC   SBC 

 SG   SBC   S
Ta lại có:   SH là hình chiếu vuông góc của SG lên  SBC  .
 SH   SBC 

    30 .
 SG 
,  SBC   SG 
, SH  GSH
Giả sử cạnh của tam giác đều ABC là a .

a 3 a
Xét tam giác SGM vuông tại G , ta có: SG  GM cot 30  . 3 .
6 2

a 2 a 2 a 21
Xét tam giác SAG vuông tại G , ta có: SA  AG 2  SG 2    .
3 4 6

a a 3
SG. AM 2 . 2 3a 7
Trong tam giác SAM , ta có: MF    .
SA a 21 14
6
2 2
2 2
 a 3   3a 7  a 21
Xét tam giác AFM vuông tại F , ta có: FA  AM  FM        .
 2   14  7

a 21
SF FA 6 1
Suy ra  1  1 7  1  .
SA SA a 21 7 7
6
VS .FBC SF 1 1
Mà    V1  VS .FBC  VS . ABC
VS . ABC SA 7 7

6
 V2  VS . ABC .
7
V1 1
Do đó  .
V2 6

107 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 61: [Lớp Toán Thầy Huy] 2 Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong không
 
gian lấy điểm S thỏa mãn SS '  2 BC . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S . ABCD
V
và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S.ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
S
S'

A D

B C

1 5 1 4
A. . B. . C. . D. .
9 9 2 9
Lời giải

S
S'

A D
L

B C

Ta có VS.ABCD  V2 .

Gọi H  S A  SD , L  S B  SC khi đó thể tích chung của hai khối chóp S. ABCD và S . ABCD
là thể tích khối HLCDAB . Do AB // CD nên giao tuyến HL của hai mặt  S AB  và  SCD 
phải song song với AB .

V1  VHLCDAB  VS. ABCD VS.HLCD .

S H SS ' S H 2 S L 2
 2   
HA AD S A 3 S B 3

VS .HLD S H .S L 4 4 2
   VS .HLD  VS . ABD  VS . ABCD
VS . ABD SA.SB 9 9 9

108 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
VS .LCD S L 2 2 1
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B 3 3 3

2 1 5
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  VS . ABCD  VS . ABCD  VS . ABCD
9 3 9

4 4
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  VS . ABCD  V2
9 9

V 4
Vậy 1 
V2 9

Câu 62: [Lớp Toán Thầy Huy] 3 Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Trong không
 
gian lấy điểm S thỏa mãn SS   k BC với k  0 .Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp
V
S . ABCD và S . ABCD . Gọi V2 là thể tích khối chóp S . ABCD . Tỉ số 1 bằng
V2
S S'

A D

B C

2k 2  k 3k  2 3k 2  2k k
A. 2
. B. . C. 2
. D. .
2 k 1
2  k  1 2  k  1 2  k  1
Lời giải

S S'

L
A D

B C

109 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Ta có VS.ABCD  V2 .

Gọi H  S A  SD , L  S B  SC khi đó thể tích chung của hai khối chóp S. ABCD và S . ABCD
là thể tích khối HLCDAB . Do AB // CD nên giao tuyến HL của hai mặt  S AB  và  SCD 
phải song song với AB .

V1  VHLCDAB  VS. ABCD VS.HLCD .

S H SS  S H k S L k
 k   
HA AD 
S A k 1 
S B k 1

VS .HLD S H .S L k2 k2 k2
   VS .HLD  VS . ABD  V
2 S . ABCD
VS . ABD SA.SB  k  12  k  12 2  k  1

VS .LCD S L k k k
   VS .LCD  VS .BCD  VS . ABCD
VS .BCD S B k  1 k 1 2  k  1

k2 k 2k 2  k
VS .HLCD  VS .HLD  VS .LCD  V
2 S . ABCD
 VS . ABCD  V
2 S . ABCD
2  k  1 2  k  1 2  k  1

3k  2 3k  2
 V1  VS . ABCD  VS .HLCD  2
VS . ABCD  2
V2
2  k  1 2  k  1

V1 3k  2
Vậy  .
V2 2  k  12

Câu 63: [Lớp Toán Thầy Huy] 4 Cho hình chóp tam giác đều S . A BC có cạnh bên tạo với đường cao một
góc 300 , O là trọng tâm tam giác AB C . Một hình chóp tam giác đều thứ hai O . A  B C  có S là
tâm của tam giác A  B C  và cạnh bên của hình chóp O . A  B C  tạo với đường cao một góc 600
sao cho mỗi cạnh bên SA , SB , SC lần lượt cắt các cạnh bên OA , OB , OC . Gọi V1 là phần
thể tích chung của hai khối chóp S. ABC và O . A  B C  . Gọi V2 là thể tích khối chóp S. ABC . Tỉ
V
số 1 bằng
V2
9 1 27 9
A. . B. . C. . D. .
16 4 64 64

110 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A' C'

B'

A C

Lời giải

A' C'

B'
M P
I

N
A C

Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của mỗi cạnh bên SA , SB , SC tương ứng với các cạnh bên
OA , OB , OC  . Phần chung của hai khối chóp S. ABC và O . A  B C  là khối đa diện SMNPO .

Từ giả thiết ta có  ABC  //  ABC   mà ta có MN // AB // AB , NP // AC // AC do đó


 ABC  //  MNP  ,  ABC  //  MNP  và MNP đều.
MI MI MI
Xét các tam giác vuông SMI và OMI ta có SI  0
 MI 3 , OI  0
 suy ra
tan 30 tan 60 3
SI SI MN 3 OI MN 1
 3 suy ra   ,   .
OI SO AB 4 OS A ' B ' 4

AB  V    2
Suy ra  3 hay O. A B C  3  9  VO. ABC  9V2
AB V2

111 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
3 3
V  SI   3  27
Do đó S .MNP      
V2  SO   4  64

3 3
VO.MNP  OI   1  1 V 9
      O.MNP 
VO. ABC  OS   4  64 V2 64

V V  VSMNP 27 9 9
Từ đó 1  OMNP    .
V2 V2 64 64 16

Câu 64: [Lớp Toán Thầy Huy] 5 Cho hình chóp tam giác đều S . A BC , O là trọng tâm tam giác AB C .
Một hình chóp tam giác đều thứ hai O . A  B C  có S là tâm của tam giác A  B C  và cạnh bên của
hình chóp O . A  B C  và AB  kAB sao cho mỗi cạnh bên SA , SB , SC lần lượt cắt các cạnh
bên OA , OB , OC  . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai khối chóp S. ABC và O . A  B C  . Gọi
V1
V2 là thể tích khối chóp S. ABC . Tỉ số bằng
V2
k3  k2 k3 1 k
A. . B. . C. . D. .
3 3 k 1 k 1
(k  1) (k  1)
A' C'

B'

A C

Lời giải

112 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A' C'

B'
M P
I

N
A C

Gọi M , N , P lần lượt là giao điểm của mỗi cạnh bên SA , SB , SC tương ứng với các cạnh bên
OA , OB , OC  . Phần chung của hai khối chóp S. ABC và O . A  B C  là khối đa diện SMNPO .

Từ giả thiết ta có  ABC  //  ABC   và MN // AB // AB , NP // AC // AC do đó


 ABC  //  MNP  ,  ABC  //  MNP  và  MNP đều.

AB  V    2
Suy ra  k hay O. A B C  k .
AB V2

SI MN OS AB  SI AB  OI 1 SI k
Ta có  ,  suy ra   k từ đó  ,  .
SO AB OI MN OI AB SO k  1 SO k  1
3 3
VS .MNP  SI   k  k3
Do đó  
   
V2  SO   k  1  ( k  1)3

3 3
VO .MNP  OI   1  VO.MNP k2
     
VO. ABC   OS   k  1  V2 ( k  1)3

V V V k3  k2
Từ đó 1  OMNP SMNP  .
V2 V2 (k  1)3

Câu 65: [Lớp Toán Thầy Huy] 6 Cho hình hộp ABCD. ABCD . Gọi V1 là phần thể tích chung của hai
khối của hai khối tứ diện ABC D và ABCD . Gọi V2 là thể tích khối hộp ABCD. ABC D . Tỉ
V
số 1 bằng
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 3 4

113 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A D

B
C

A' D'

B' C'

Lời giải

A Q' D

M' O
P'
N'
B
Q C

P
M

A' D'
N

O'

B' C'

Gọi O , O , M , N , P, Q lần lượt là tâm của các hình chữ nhật ABCD , ABC D , AB BA ,
BBC C , CC DD , AAD D .
Ta có phần chung của hai khối tứ diện ABCD và ABCD là bát diện OMNPQO .

Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC , CD, DA . Ta có

S MNPQ S M N PQ S ABCB  S AM Q  S BM N   SCN P  S DPQ


 
S ABCB S ABCB S ABCB
1
S ABCB  4. .S ABCB
8 1
 
S ABCB 2

114 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A Q'
D
M'
P'

B N' C

1
Ngoài ra, chiều cao của khối chóp VO.MNPQ bằng chiều cao của khối hộp ABCD. ABCD .
2

V1 2VO .MNPQ 1 1 1 1
Suy ra   2. . .  .
V2 V2 2 3 2 6

Câu 66: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABC . AB C  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N
sao cho AA  3 AM , BB   3 B N . Mặt phẳng  C MN  chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần.
Gọi V1 là thể tích của khối chóp C . AB NM , V2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC  . Tỉ số
V1
bằng:
V2
V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 7 V2 7 V2 7 V2 7
Lời giải

Ta có, diện tích của miếng tôn ban đầu là S   R2 .


Gọi góc ở tâm của mảnh tôn còn lại là  0  00   0  3600  .

 Diện tích phần tôn còn lại là: S   . R 2 .
360
S 
Vậy  .
S 360
 
Mặt khác, xét hình nón đỉnh O có chu vi đáy là C  .2 R  . R .
360 180

115 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
R
Bán kính đáy của hình nón đỉnh O là R  và chiều cao OH  OA2  AH 2  R 2  R2
360
2
 R 
2 R
 R    . 3602   2 .
 360  360
2
1 1  R  R
Thể tích của khối nón đỉnh O là V  . R2 .OH  . .   . . 360 2   2
3 3  360  360
 R3
 . 2 . 360 2   2 .
3.3603
Xét hàm số f     2 . 3602   2 với 0    360 .

3   2.3602  3 2 
Ta có f     2 . 3602   2   .
3602   2 360 2   2
  0
f     0      120 6  Do 0    360  .
  120 6
Bảng biến thiên:

S 6
 0;360 
 
Vậy max f    f 120 6  V max khi và chỉ khi   120 6 
S

3 .
Câu 67: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của SA, SC .
VS . BMPN
Mặt phẳng ( BMN ) cắt SD tại P . Tỉ số bằng:
VS .ABCD
VS . BMPN 1 VS .BMPN 1 VS . BMPN 1 VS .BMPN 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
VS .ABCD 16 VS .ABCD 6 VS .ABCD 12 VS .ABCD 8

Lời giải

116 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

SM SN 1
Ta có M , N là trung điểm của SA, SC nên   .
SA SC 2
Cách 1: Áp dụng định lý Menelaus cho SOD ta có :
PS BD IO PS PS 1 SP 1
  1  2 1  1     .
PD BO IS PD PD 2 SD 3
Cách 2: Kẻ OH // BP , ta có O là trung điểm của BD nên H là trung điểm của PD .
Ta có OH // IP mà I là trung điểm của SO nên P là trung điểm của SH .
SP 1
Suy ra SP  PH  HD   .
SD 3
VS . BMPN 2VS .BMP SM SP 1 1 1
Theo công thức tỉ số thể tích ta có :       .
VS .ABCD 2VS .BAD SA SD 2 3 6

Câu 68: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của SA, SC .
VS . BMPN
Mặt phẳng ( BMN ) cắt SD tại P . Tỉ số bằng:
VS .ABCD
VS . BMPN 1 VS .BMPN 1 VS . BMPN 1 VS .BMPN 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
VS .ABCD 16 VS .ABCD 6 VS .ABCD 12 VS .ABCD 8

Lời giải

117 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

SM SN 1
Ta có M , N là trung điểm của SA, SC nên   .
SA SC 2
Cách 1: Áp dụng định lý Menelaus cho SOD ta có :
PS BD IO PS PS 1 SP 1
  1  2 1  1     .
PD BO IS PD PD 2 SD 3
Cách 2: Kẻ OH // BP , ta có O là trung điểm của BD nên H là trung điểm của PD .
Ta có OH // IP mà I là trung điểm của SO nên P là trung điểm của SH .
SP 1
Suy ra SP  PH  HD   .
SD 3
VS . BMPN 2VS .BMP SM SP 1 1 1
Theo công thức tỉ số thể tích ta có :       .
VS .ABCD 2VS .BAD SA SD 2 3 6

Câu 69: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của A ' B ', AC và P là điểm thuộc cạnh CC ' sao cho CP  2C ' P . Tính thể tích khối
tứ diện BMNP theo V.
2V V 5V 4V
A. . B. . C. . D. .
9 3 24 9
Lời giải

118 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi B là diện tích tam giác ABC , h là độ dại đường cao của hình lăng trụ, suy ra V  B.h . Gọi
Q là trung điểm AB , G là trọng tâm tam giác ABC . Gọi V1 là thể tích khối chóp BMNP , V2
là thể tích khối chóp MBNE với E  QC  MP .
PE CE PC 2 PC PC 2
Ta có    do PC // MQ và PC  2 PC  nên   .
ME QF MQ 3 MQ CC  3
V1 MP 1 1
Ta có    V1  V2 .
V2 ME 3 3
2 8
Do GC  QC , CE  2QC  GE  GC  CE  QC .
3 3
1
Ta lại có V2  S BNE .h . Ta tính diện tích tam giác BNE theo diện tích tam giác ABC ta có
3
8 8
S BNE  SBGE  S NGE   S NQC  S BQC   SQBNC .
3 3
S AQ AN 1 3 8
Mà AQN  .   SQBCN  S ABC do đó S BNE  SQBNC  2 B .
S ABC AB AC 4 4 3
1 1 2V 1 2V
Nên V2  SBNE .h  .2 B.h   V1  V2  .
3 3 3 3 9
Câu 70: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh
V
AG cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN là?
VS . ABC
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2
Lời giải

119 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm BC , SA, EF suy ra G là trọng tâm tứ diện SABC . Điểm I
là giao điểm của AG và SE . Qua I dựng đường thẳng cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại M , N .
Suy ra  AMN  là mặt phẳng quay quanh AG thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Kẻ GK // SE,  K  SA  suy ra K là trung điểm FS .
KG AK 3 KG 1 SI 2
   . Mà    .
SI AS 4 SE 2 SE 3
Cách 1:
Kẻ BP // MN , CQ // MN ;  P, Q  SE  .
SM SI SN SI
Ta có:  ;  .
SB SP SC SQ
 BEP  CEQ  E là trung điểm PQ  SP  SQ  2 SE .
2
V SA SM SN SI SI AM GM SI 2 SI 2  SI  4
Ta có: S . AMN  . .  1. .  2
 2
   .
VS . ABC SA SB SC SP SQ  SP  SQ  SE  SE  9
4
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi SP  SQ  SE . Hay P  Q  E  MN // BC .
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là .
9
Cách 2:
SB SC
Ta chứng minh được   3.
SM SN

Thật vậy, qua I kẻ các đường thẳng lần lượt song song SB, SC cắt SC , SB tương ứng tại D, L .

120 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
SB DB 
  3
IQ DI  SB IQ NI SB 3NI
Ta có:  .  3.   , 1 .
IQ NI  IQ SM NM SM NM

SM NM 
SC LC 
  3
 SC IP MI SC 3MI
Lại có: IP LI  .  3.   ,  2 .
IP MI  IP SN MN SN MN

SN MN 
SB SC  NI MI 
Từ 1 và  2 ta có:   3    3.
SM SN  NM MN 
SB SC
Đặt x  ;y  . Suy ra x  y  3 .
SM SN
V SA SM SN 1 AM GM 1 4
Ta có: S . AMN  . .   2
 .
VS . ABC SA SB SC xy x  y 9
4
3
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y   MN // BC .
2
4
Vậy tỉ số nhỏ nhất là .
9
Cách 3:
SB SC
Đặt  x;  y , với x  0 , y  0 .
SM SN
 2  1   1   x  y 
Ta có SI  SE  ( SB  SC )  ( xSM  ySN )  SM  SN .
3 3 3 3 3
x y
Do I , M , N thẳng hàng nên   1  x  y  3 .
3 3
VS . AMN SM SN 1 1 1 1 4
Ta có  .  .    .
VS . ABC SB SC x y xy ( x  y ) 2 9
2
VS . AMN 4
Vậy đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi x  y , hay MN đi qua I và song song với BC .
VS . ABC 9

Câu 71: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối lăng trụ ABC.ABC có thể tích bằng 1. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của các đoạn thẳng AC và BC  . Gọi là mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng
( ANC ) . Mặt phẳng chia khối lăng trụ ABC. ABC thành hai khối đa diện, gọi là khối đa diện
chứa đỉnh A. Thể tích của khối đa diện bằng
3 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 2
Lời giải

121 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
K

A' G B'

F
N

C'
I

A B

M
E
C

Gọi khối lăng trụ ABC.ABC  có thể tích bằng V


- Mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng ( ANC ) nên mặt phẳng cắt các mặt phẳng
( ABC),( A ' B ' C ') lần lượt theo các giao tuyến ME, GF ( ( E  BC, G  A ' B ', F  B ' C ') cùng
song song AN
- Mặt phẳng cắt các mặt phẳng ( AA ' C ' C ), ( BB ' C ' C ) lần lượt theo các giao tuyến MI ( I  AA ')
song song A ' C , EF song song CN . Ba đường thẳng MI , FG, A ' C ' đồng quy tại K , ba đường
thẳng MI , EF , CC ' đồng quy tại J .

- Mặt phẳng chia khối lăng trụ ABC.ABC thành hai khối đa diện, gọi là khối đa diện không
chứa đỉnh A. Thể tích của khối đa diện bằng
V1  VJ .C ' FK  VJ .CEM  VI . A 'GK

1 1 1 9 1 1 1
 S C ' FK .JC ' S CEM .JC  S A 'GK .IA '  V  V  V  V
3 3 3 16 48 24 2
Câu 72: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lập phương ABCD. AB C D  cạnh 2a . Gọi M là trung điểm
1
của BB và P thuộc cạnh DD sao cho DP  DD . Biết mặt phẳng  AMP  cắt CC  tại N ,
4
thể tích của khối đa diện AMNPBCD bằng
11a3 3
A. 2 a 3 . B. 3 a 3 . C. . D. 9 a .
3 4

Lời giải

122 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A
D

O
P

B C

M A' D'

O' N

B'
C'
Gọi O , O  lần lượt là tâm hai hình vuông ABCD và ABC D  .
Trong mặt phẳng  BDDB : gọi K  OO   MP .
Trong mặt phẳng  ACC A : gọi N  AK  CC  . Khi đó N  CC    AMP  .
1 1 a 3a 3a
Ta có OK   DP  BM    a    . Do đó CN  2OK  .
2 2 2 4 2
1 1 3a  5a 2
Diện tích hình thang $BMNC$ là: S BMNC   BM  CN  .BC   a   .2a  .
2 2 2  2
1 1 5a 2 5a 3
Thể tích khối chóp A. BMNC là: VA.BMNC  .SBMNC . AB  . .2a  .
3 3 2 3
1 1  a 3a 
Diện tích hình thang DPNC là: S DPNC   DP  CN  .CD     .2a  2a 2 .
2 22 2 
1 1 4a3
Thể tích khối chóp A. DPNC là: VA.DPNC  .SDPNC . AD  .2 a 2 .2a  .
3 3 3
5a 3 4a 3
Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng: V  VA.BMNC  VA.DPNC    3a3 .
3 3
Chú ý: Công thức tính nhanh
Cho mặt phẳng   cắt các cạnh AA, BB, CC , DD lần lượt tại M , N , P,Q . Khi đó, ta có
VABCD.MNPQ 1  AM BN CP DQ  1  AM CP 
        
VABCD. ABC D 4  AA BB CC  DD  2  AA CC  
AM CP BN DQ
và    .
AA CC  BB DD

Áp dụng,

123 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
A D

P
B C

M
A'
D'
N

B' C'

VABCDMNP 1  BM DP  1  1 1  3
Áp dụng, ta có        
VABCD. ABC D  2  BB DD  2  2 4  8
AA CN BM DP
và   
AA CC  BB DD
3
Thể tích khối lập phương ABCD. AB C D  là V   2 a   8a 3 .
Suy ra VABCDMNP  3a 3 .
Câu 73: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có thể tích bằng V . Gọi M , N , P, Q, E, F
lần lượt là tâm các hình bình hành ABCD, A ' B ' C ' D ', ABB ' A ', BCC ' B ', CDD ' C ', DAA ' D '. Thể
tích khối đa diện có các đỉnh M , P, Q, E, F , N bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 3
Lời giải

Gọi h là chiều cao của hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D '  V  h.S ABCD .

Thấy hình đa diện MPQEFN là một bát diện nên


1 1 1
VMPQEFN  2.VN .PQEF  2. . .h.S PQEF  .h.S PQEF .
3 2 3
1 1
Lại có: PQEF là hình bình hành và có PQ  EF  AC; QE  PF  BD nên
2 2
1 1 1 1 1 V
S PQEF  S ABCD . Do đó: VMPQEFN  h.S PQEF  .h. .S ABCD  .h.S ABCD  .
2 3 3 2 6 6

124 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 74: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABCD. ABC D có đáy ABCD là hình chữ nhật với
AB  6 , AD  3 , AC  3 và mặt phẳng  AAC C  vuông góc với đáy. Biết mặt phẳng
3
 AAC C  và  AABB  tạo với nhau góc  , thỏa mãn tan   . Thể tích khối lăng trụ
4
ABCD. ABC D bằng
A. V  10 . B. V  8 . C. V  12 . D. V  6 .
Lời giải

B' C'

A' D'

G F C
B

A E
D

Gọi M là trung điểm của AA .

Ta có AC  AB 2  BC 2  6  3  3  AC . Do đó tam giác AAC cân tại C .


Dựng AE  AC , do  AAC C  vuông góc với đáy nên AE   ABCD  .

Lấy F  AB sao cho FE  AC , mà FE  AE nên FE   ACC A  , suy ra FE  AA .

Dựng EG  AA mà FE  AA nên FG  AA . Do đó góc giữa mặt phẳng  AAC ' C  và
 AABB  .
là góc EGF


Ta có tan EGF
EF 3 4   EF  BC  3  EA  2 EF .
  EG  EF , mà tan EAF
EG 4 3 EA AB 6
4
EF
 GE 2 2 MC
Từ đó suy ra sin GAE  3    MC  2 2 .
AE 2 EF 3 AC
AM  AC 2  MC 2  9  8  1  AA  2.

 2 2 AE AE 4 2
Ta có sin GAE    AE  .
3 AA 2 3
4 2
Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD. ABC D là V  AE. AB.BC  . 6. 3  8 .
3
Câu 75: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi K là trung điểm
của SC . Mặt phẳng qua AK cắt các cạnh SB , SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 , V theo thứ
V
tự là thể tích khối chóp S . AMKN và khối chóp S . ABCD . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số 1 bằng
V

125 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 2 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 8
Lời giải

K
A
D

B C

SA SB SC SD
Đặt a   1, b  , c 2, d  , có a  c  3 .
SA SM SK SN
V1 VS . AMKN a  b  c  d
Áp dụng công thức tính nhanh tỉ lệ thể tích:   , với a  c  b  d .
V VS . ABCD 4abcd
V1 6 3 3 1 3
Suy ra: b  d  3 . Khi đó    2
 , dấu bằng xảy ra khi b  d  .
V 8bd 4bd bd  3 2
4 
 2 
V1 1 SB SD 3
Vậy giá trị nhỏ nhất của tỉ số bằng khi   .
V 3 SM SN 2
Chứng minh bài toán:
Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình bình hành. Các điểm A , B  , C , D  lần lượt nằm trên
SA SB SC SD
các cạnh SA , SB , SC , SD . Đặt a  , b , c , d .
SA SB SC  SD
VS . ABC D a  b  c  d
Chứng minh rằng: :  và a  c  b  d .
VS . ABCD 4abcd
Lời giải
S

A'
D'
B'

C'
A D

B C

Ta có: ABCD là hình bình hành nên: SABCD  2SABD  VS . ABCD  2VS . ABD .
VS . ABD SA SB SD 1 1 1
Khi đó:  . .   VS . ABD  .VS . ABD  .VS . ABCD .
VS . ABD SA SB SD abd abd 2abd
VS .BC D SB SC  SD 1 1 1
 . .   VS .BC D  .VS .BCD  .VS . ABCD .
VS .BCD SB SC SD bcd bcd 2bcd
126 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1  a  c VS . ABCD
Suy ra: VS . ABC D  VS . ABD  VS .BC D  .VS . ABCD  .VS . ABCD  1 .
2abd 2bcd 2abcd
 b  d VS . ABCD
Chứng minh tương tự như trên ta cũng có: VS . ABC D   2 .
2abcd
Từ 1 và  2 suy ra: a  c  b  d .

VS . ABC D  
 b  d VS . ABCD 
2  b  d  VS . ABCD  a  b  c  d VS . ABCD
 .
2abcd 4abcd 4abcd
VS . ABC D a  b  c  d
Vậy:  .
VS . ABCD 4abcd
Câu 76: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trọng tâm
các tam giác ABD, ABC và E là điểm đối xứng với B qua D . Mặt  MNE  chia khối tứ diện
ABCD thành hai khối đa diện trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích V . Tính V .
9 2a 3 3 2a 3 2a 3 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
320 320 96 80
Lời giải

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của BD, BC và I  EM  AB. Áp dụng định lí Menelaus
AM HE BI 3 BI BI 2 3
cho tam giác AHB ta được . .  1  2. . 1   AI  AB
MH EB IA 4 IA IA 3 5
AI 3 AN 2
    Hai đường thẳng IN và BC cắt nhau, gọi giao điểm là F .
AB 5 AK 3
Gọi P  EM  AD. Vì MN //CD nên áp dụng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng
Ta có PQ//EF //CD.
Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác ADB ta được
AP DE BI AP 1 2 AP
. . 1 . . 1  3.
PD EB IA PD 2 3 PD
a3 2
Có ABCD là tứ diện đều cạnh bằng a  VABCD 
12
VAPQI AP AQ AI 3 3 3 27 27 27 a 3 2
 . .  . .   V APQI  VABCD  . .
V ABCD AD AC AB 4 4 5 80 80 80 12

127 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
9 2a 3
Vậy VAPQI  .
320
Câu 77: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V .
Gọi P là điểm trên cạnh SC sao cho SC  5SP. Một mặt phẳng ( ) qua AP cắt hai cạnh SB
và SD lần lượt tại M và N . Gọi V1 là thể tích của khối chóp S . AMPN . Tìm giá trị lớn nhất
V
của 1 .
V
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
15 25 25 15
Lời giải

V1 VS . AMPN V  VS . APM V V 1  SP SN SP SM 
Ta có   S . APN  S . APN  S . APM   .  . 
V VS . ABCD VS . ABCD 2VS . ACD 2VS . ABC 2  SC SD SC SB 
1  SN SM  SM SN
    . Đặt a  , b , 0  a, b  1 .
10  SD SB  SB SD
Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD .
Trong mặt phẳng  SAC  , AP  SO  I .
PS AC IO IO SI 1
Xét tam giác SOC có . . 1  2  .
PC AO IS IS SO 3
S SM SN
Xét tam giác SBD có SMN  .  a.b .
S SBD SB SD
S SMN S SMI  S SNI S S 1  SM SI SN SI  1
Mặt khác,   SMI  SNI   .  .   a  b
S SBD S SBD 2 S SBO 2 S SDO 2  SB SO SD SO  6
1 1 a
Vậy,  a  b   ab , do a  không thoả mãn hệ thức nên b  , do 0  b  1 nên
6 6 6a  1
a 1 V 1 1 a  1
0  1  a  . Từ đó, 1   a  b    a   với  a  1 .
6a  1 5 V 10 10  6a  1  5
x 1  1 2
Xét hàm số y  f  x   x  với x   ;1 . y  1  2
, y  0   6 x  1  1
6x 1 5   6 x  1
 x  0 l
1 6 1 2 6 6
 . Ta có f    , f    , f 1  . Vậy max f  x   f 1  .
x  1 5 5  3 3 5  1 
x ;1 5
 3 5 

128 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
V1 3
Từ đó, giá trị lớn nhất của bằng khi M trùng B hoặc N trùng D .
V 25
Cách 2: Lưu Thêm
SA SB SC SD
* Đặt a   1; b  ; c  5; d  .
SA SM SP SN
* Ta có a  c  b  d  1  5  b  d  d  6  b .
V a  b  c  d 1 b  5  6  b 3 1
* S . AMPN    . 2 .
VS . ABCD 4abcd 4.1.b.5.  6  b  5 b  6b
3 1
* Xét f  b   . 2 ; b  1;5 .
5 b  6b
3 2b  6
f  b   . ; f  b  0  b  3 .
5 b2  6b 2
 
Bảng biến thiên:
b 1 3 5
f  b   0 
3 3
25 25
f b 
1
15

V1 3
Kết luận: Giá trị lớn nhất của  .
V 25
Câu 78: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S .ABCD có ABCD là hình bình hành, M là điểm đối
xứng với C qua B . N là trung điểm SC . Mặt phẳng  MND  chia hình chóp thành hai khối đa
diện . Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh S và V2 là thẻ tích khối đa diện còn lại. Tính tỉ
V
số 1 ?
V2
S

N
P
A D
Q
M B C

V1 5 V1 12 V1 1 V1 7
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 7 V2 5 V2 5
Lời giải

Ta có V1  VS . ADQ  VS .PQD  VS .DNP .

129 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1
VS . ADQ .d  S ,  ABCD   .S AQD
1
Mà 3  .
VS . ABCD 1
.d  S ,  ABCD   .S ABCD 4
3
VS .PQD SP.SQ.SD SP
Và   .
VS .BQD SB.SQ.SD SB

Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác SBC với cát tuyến MPN ta có:
MB.PS.NC PS SP 2
 1  2 suy ra 
MC.PB. NS PB SB 3
1
VS .PQD VS .B DQ .d  S ,  ABCD   .S BQD VS .PQD 1
2 1
Suy ra  mà 3  nên  .
VS .BQD 3 VS . ABCD 1 4 V 6
.d  S ,  ABCD   .S ABCD S . ABCD
3
1
.d  S ,  ABCD   .S BCD
VS .PND SP.SN .SD 1 V 1
Ta lại có:   mà S .BCD 3  .
VS . ABCD 1
VS .BCD SB.SC.SD 3 .d  S ,  ABCD   .S ABCD 2
3
VS .PND 1
Suy ra  .
VS . ABCD 6

7 V 7
Vậy V1  VS . ABCD suy ra 1 
12 V2 5

Câu 79: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ ABC . A B C  có thể tích bằng 2. Gọi M , N lần lượt là hai
2
điểm nằm trên hai cạnh AA và BB sao cho M là trung điểm của AA và BN  BB . Đường
3
thẳng CM cắt đường thẳng A C  tại P và đướng thẳng CN cắt đường thẳng BC  tại Q . Thể
tích khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
13 23 7 5
A. . B. . C. . D. .
18 9 18 9
Lời giải

P A' C'

B'
M

Q N
A C

Ta có: PAM  CAM  g .c.g   PA  AC   C P  2C A .


130 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
QB BN 2 2
   QB  QC   QC   3BC
QC  C C 3 3
1   1 .2C A.3BC .sin C
  3S
Ta có: SC PQ  C P.CQ.sin C C AB 
2 2
VC .C PQ SC PQ
Suy ra:   3  VC .C PQ  3.VC .C AB  VABC . ABC   2
VC .C AB SC AB
Mặt khác:
AM BN CC 1 2
   1
VABC.MNC 13 13
 AA BB CC  2 3   VABC.MNC 
VABC.ABC 3 3 18 9
13 5
Ta có: VAMPBNQ  VC .C PQ  VABC .MNC  2   .
9 9
.
Câu 80: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng
2a . Mặt phẳng  P  qua B  và vuông góc với AC chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của
V1
hai khối là V1 và V2 với V1  V2 . Tỉ số bằng
V2
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
11 23 47 7
Lời giải

Gọi E , I , K lần lượt là trung điểm AC , AC


 và AB .
Ta có: BE   ACCA   BE  AC 1
Trong  ABC  : từ B  kẻ BH  AC tại H .

Trong  AACC  : gọi F  HE  AA .

 BH  AC
Ta lại có    BHF   AC  AC  BF  2
 BE  AC

131 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Từ 1 và  2 suy ra tam giác BEF là thiết diện của lăng trụ ABC.ABC khi cắt bởi mặt
phẳng  P  .

a 19
a
CK  AB 2 a 19
Tam giác CAB cân tại C , ta có CK  AB  BH  AC  BH   
AC a 5 2 5
Tam giác B ' HC vuông tại H , ta có
9a 9 1
CH  BC 2  BH 2   CH  CA  AH  HI
2 5 10 4
AF AH 1 AF 1
HAF  HIE      .
IE IH 4 AA 8
VA.BEF AB AE AF 1 1 1 1 1
Khi đó  . .   VA.BEF  VA.BC A  . VABC . ABC   VABC . ABC  .
VA.BC A AB AC  AA 16 16 16 3 48
V1 1 V 1
Nên   1  .
VABC . ABC  48 V2 47

Câu 81: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình lăng trụ ABC . AB C  và M , N là hai điểm lần lượt trên cạnh
CM
CA, CB sao cho MN song song với AB và  k . Mặt phẳng ( MNBA) chia khối lăng trụ
CA
V
ABC . AB C  thành hai phần có thể tích V1 và V2 sao cho 1  2 . Khi đó giá trị của k là
V2
1  5 1 1 5 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
2 2 2 3
Câu 82: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có AB  x , AD  1 . Biết rằng
góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  ABBA  bằng 30 . Tìm giá trị lớn nhất Vmax của thể
tích khối hộp ABCD. ABC D .
3 3 1 3 3
A. Vmax  . B. Vmax  . C. Vmax  . D. Vmax  .
4 2 2 4
Lời giải

Vì ABCD. ABCD là hình hộp chữ nhật nên BC   ABBA  .

Suy ra: 
AC ;  ABB A   
   
AC ; AB  BA 
C  30 .

132 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
BC
ABC vuông tại B nên AB   3.
tan 30

 AAB vuông tại A nên AA  AB 2  AB 2  3  x 2 .

Thể tích khối hộp: V  x   AB.BC . AA  x 3  x 2 với x  0; 3 .  


x2 3  2x2
Có: V   x   3  x 2   .
3  x2 3  x2

6
Cho V   x   0  3  2 x 2  0  x  ,  x  0 .
2
Có bảng biến thiên:

3 6
Vậy Vmax  khi x  .
2 2
Câu 83: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S.ABCD đều, có cạnh bên bằng 1 . Thể tích lớn nhất của
khối chóp S . ABCD bằng
4 1 4 3 3
A. . B. . C. . D. .
27 6 27 12
Lời giải

1
 Gọi O là giao điểm của AC và BD  SO   ABCD   VS . ABCD  .SO.S ABCD .
3

Đặt AB  x  x  0 .
x 2
 BD  x 2  OD  .
2
133 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
x2 2  x2
Tam giác SOD vuông tại O  SO  SD 2  OD 2  1  
2 2


 x  0; 2  Nhân ngày quốc tế Phụ nữ 8 – 3 năm 2019. Ông A đã mua tặng vợ một món quà và đặt nó
trong một chiếc hộp chữ nhật có thể tích là 32 có đáy là hình vuông và không nắp. Để món quà
trở nên đặc biệt và xứng tầm với giá trị của nó, ông quyết định mạ vàng chiếc hộp, biết rằng độ
dày của lớp mạ trên mọi điểm của chiếc hộp là không đổi và như nhau. Gọi chiều cao và cạnh
đáy của chiếc hộp lần lượt là h và x . Để lượng vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của h và x
là?
3
A. h  2 , x  4 . B. h  ,x  4. C. h  2 , x  1 . D. h  4 , x  2 .
2
Lời giải

32
Ta có thể tích chiếc hộp: V  x 2 h  32 , với x, h  0 . Suy ra h  .
x2
32 256
Phần mạ vàng của chiếc hộp: S  2 x 2  8 xh  2 x 2  8 x. 2  2x 2  .
x x
Cách 1
256 128 128 128 128
Ta có 2x 2   2x2    3 3 2x2 . .  96 .
x x x x x
128
Đẳng thức xảy ra khi 2x 2  hay x  4 , khi đó h  2 .
x
Cách 2.
256
Xét hàm số f  x   2 x 2  với x  0 .
x
256 4 x3  256
Ta có f   x   4 x   , f   x   0  4 x3  256  x  4 ; f  4   96 .
x2 x2
BBT
x 0 4 
f  x  0 
f  x  

96

Dựa vào BBT ta thấy hàm số đạt GTNN tại x  4 , khi đó h  2 .


Vậy phương án A đúng.
Câu 84: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có SA  x , các cạnh còn lại của hình chóp đều
bằng 2. Giá trị của x để thể tích khối chóp đó lớn nhất là
A. 2 2 . B. 2. C. 7 . D. 6.
Lời giải

134 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
S

C
B

O H
D
A
Vì SB  SC  SD  2 nên hình chiếu H của S lên ABCD là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác BCD . Mà tứ giác ABCD có các cạnh bằng nhau nên tứ giác ABCD là hình thoi, do đó
H  AC ; SBD ; CBD ;  ABD có các cạnh tương ứng bằng nhau nên SO  AO  CO
 SAC vuông tại S .
 AC  SA2  SC 2  x 2  4 .
1 1 1 2x
SAC vuông tại S , có đường cao SH nên 2
 2  SH  .
SH SA SC 2 x2  4
AC 2 4  x 2 12  x 2 12  x 2
Lại có OB 2  OC 2  BC 2  OB 2  BC 2   4   OB  .
4 4 4 2
1
S ABCD  AC.OB 
2
x 2
 4 12  x 2  .

1 1 1 x 2  12  x 2
Ta có VS . ABCD  .SH .S ABCD  .x. 12  x 2  .  2.
3 3 3 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x 2  12  x 2  x 2  6  x  6 .
Cách 2.
S

M D A

C B

Theo giả thiết ta có hai tam giác SBC , SCD là hai tam giác đều bằng nhau.
 BM  MC
Gọi M là trung điểm của SC suy ra   MC   MBD  .
 DM  MC
Ta có VS . ABCD  2.VS . BCD  4.VC .MBD .
1 1 1   1 sin BM

Ta lại có VC .MBD  .MC.SMBD  . MB.MD.sin BMD D,
3 3 2 2
 MC  1, MB  MD  3  .
  1  BMD
Do đó để VS . ABCD lớn nhất  VC .MBD lớn nhất  sin BMD   90 .

135 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Xét  MB D vuông tại M , khi đó x  SA  2.MO  BD  MD 2  MB 2  6 .
Câu 85: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi. Biết SA  x với
0  x  2 3 và tất cả các cạnh còn lại đều bằng 2. Tìm x để thể tích của khối chóp S.ABCD
đạt giá trị lớn nhất?
6
A. 2 . B. 2 2 . C. . D. 6.
2
Lời giải

Gọi O là tâm hình thoi ABCD và H là hình chiếu vuông góc của S lên AC
1
Ta có ABD  CBD  SBD (c  c  c)  SO  OA  OC  AC
2
Mà SO là trung tuyến của SAC nên SAC vuông tại S .
BD  AC 
Lại có   BD  ( SAC )  ( ABCD )  ( SAC ), (1)
BD  SO 

Và ( SAC )  ( ABCD )  AC ; SH  AC , (2) .

Từ (1) và (2) ta có SH  ( ABCD ) .

1 1 1 2x
Trong SAC vuông tại S có AC  x 2  4 ; 2
 2   SH  .
SH x 4 x2  4
2
2  AC  x2
Trong OAB vuông tại O có OB  AB     3 .
 2  4

1 1 1
Thể tích hình chóp là VS . ABCD  .SH .S ABCD  .SH .2.SABC  .SH . AC.OB
3 3 3

1 2x x2 1 2 1 x 2  12  x 2
 . . x 2  4. 3   x (12  x 2 )  .  2.
3 x2  4 4 3 3 2

VS . ABCD lớn nhất bằng 2 khi và chỉ khi x2  12  x2  x  6 .


Lời giải

136 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi N là hình chiếu của M trên  O   MN  R 3 .


Gọi P là hình chiếu của N trên AB , khi M di chuyển trên  O  thì 0  NP  R .
 MN   ABN   MN  AB
Ta có:    AB   MNP   AB  MP .
 NP  AB  NP  AB
1 1
 S MAB  AB.MP  .2 R.MP  R.MP .
2 2
Mặt khác, tam giác MNP vuông tại N  MP  MN 2  NP 2  3R 2  R 2  2R .
 SMAB  R.MP  R.2 R  2 R 2 . Dấu “=” xảy ra khi NP  R hay khi MO  AB .
Vậy diện tích tam giác MAB đạt giá trị lớn nhất bằng 2R2 .
Câu 86: [Lớp Toán Thầy Huy] Người ta muốn thiết kế một bể cá bằng kính không có nắp với thể tích
72 dm 3 , chiều cao là 3dm . Một vách ngăn ở giữa, chia bể cá thành hai ngăn, với các kích thước
a, b như hình vẽ. Tính a, b để bể cá tốn ít nguyên liệu nhất, coi bề dày các tấm kính như nhau
và không ảnh hưởng đến thể tích của bể.

3 dm

b dm
a dm

A. a  24 dm ; b  24 dm . B. a  6dm ; b  4dm .
C. a  3 2 dm ; b  4 2 dm . D. a  4dm ; b  6dm .
Lời giải

72 24
Thể tích của bế cá: V  3ab  72 dm 3  b   , với a, b  0 .
3a a
Diện tích kính để làm bể cá như hình vẽ:
24 24 144 144
S  3.3a  2.3b  ab  9a  6.  a.  9a   24  2 9a.  24  S  96 .
a a a a
144
S  96  9 a   a  4b 6.
a
Vậy để bể cá tốn ít nguyên liệu nhất thì a  4dm ; b  6dm .

137 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 87: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Một
mặt phẳng không qua S và cắt các cạnh SA , SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q thỏa mãn
    SB  SB 
2
 SD 
2

SA  2SM , SC  3SP . Tính tỉ số khi biểu thức T     4   đạt giá trị nhỏ nhất.
SN  SN   SQ 
SB 11 SB SB SB 9
A.  . B. 5. C.  4. D.  .
SN 2 SN SN SN 2
Lời giải

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD , gọi I  MP  AC . Lấy điểm N  SB , NI  SD  Q
.

Do đáy ABCD là hình bình hành nên ta chứng minh được hệ thức sau:

SA SC SB SD
   .
SM SP SQ SN

SB SD
Đặt x  , y với x  0; y  0 . Theo bài ta được x  y  2  3  5 .
SQ SN

Theo bài, ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  x 2  4 y 2 với x  0, y  0 và x  y  5 .

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta được:


2 2
 1   1 
52  1.x  .2 y   12      x 2  4 y 2  suy ra x 2  4 y 2  20 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ
 2    2  
x 2y
 1  1 x  4y x  4
khi    .
 2 x  y  5 y 1
 x  y  5

SB
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là 20 đạt được khi x  4 , y  1 hay  4.
SN
Câu 88: [Lớp Toán Thầy Huy] Một kim tự tháp Ai Cập có hình dạng là một khối chóp tứ giác đều có độ
dài cạnh bên là một số thực dương không đổi. Gọi  là góc giữa cạnh bên của kim tự tháp và
mặt đáy. Khi thể tích của kim tự tháp lớn nhất, tính sin  .

138 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
6 3 5 3
A. sin   . B. sin   C. sin   . D. sin   .
3 3 3 2
Lời giải

* Đặt SC  a với a  0 .

 SO  ( ABCD)   .
* suy ra SCO
 SC  ( ABCD )  C

* OC  a.cos  ; SO  a.sin  .

AC
* AC  2OC  2a.cos  ; AB   a 2.cos  .
2

* S ABCD  AB 2  2a 2 .cos 2  .

1 2 2
VS . ABCD  .SO.S ABCD  a3.sin  .cos 2   a3.sin  .(1  sin 2  )
3 3 3

t  sin 
* Xét hàm y  t (1  t 2 ) với 
0  t  1

3
* Lập bảng biến thiên ta tìm được t  thì hàm số y đạt giá trị lớn nhất.
3
Câu 89: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S . ABC có SA  SB  SC  AB  AC  a và BC  2 x .
Tính thể tích lớn nhất Vmax của hình chóp S . ABC
a3 a3 2 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
8 4 12 6
Lời giải

139 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Gọi O là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng ( ABC ) .

Vì SA  SB  SC nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .

Tam giác ABC cân tại A . Gọi A là trung điểm của BC . Khi đó AA là đường trung trực của
tam giác ABC nên điểm O nằm trên đường thẳng AA .

1 1
Ta có: AA  AB 2  BA2  a 2  x 2 nên S ABC  BC. AA  2 x a 2  x 2  x a 2  x 2 .
2 2

AB. AC.BC AB. AC.BC a 2 .2 x a2


Lại có: S ABC   OA  R    .
4R 4S ABC 4 x. a 2  x 2 2 a 2  x 2

a4 a 3a 2  4 x 2
Trong tam giác vuông SAO , ta có: SO  SA2  AO 2  a 2   .
4(a 2  x 2 ) 2 (a 2  x 2 )

1 1 a 3a 2  4 x 2 a
Thể tích VS . ABC  SO.S ABC  2 2
.x a 2  x 2  .2 x 3a 2  4 x 2 .
3 32 a x 12

4 x 2  3a 2  4 x 2 3a 2
Mặt khác: 2 x 3a 2  4 x 2   .
2 2

a 3 2 a3 a3 3
Do đó: VS . ABC  . a  . Vậy Vmax  khi 2 x  3a 2  4 x 2  x  a .
12 2 8 8 8

Câu 90: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp
với đáy một góc 60o , gọi M là điểm đối xứng với C qua D ; N là trung điểm của SC , mặt
phẳng  BMN  chia khối chóp S . ABCD thành hai phần. Gọi  H 1  là phần đa diện chứa điểm
V1
S có thể tích V1 ;  H 2  là phần đa diện còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số thể tích .
V2
31 7 7 1
A. . B. . C. . D. .
5 3 5 5
Lời giải

140 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Áp dụng tỉ số thể tích cho khối chóp M .CNB ta có


VMDIH MD MI MH 1 MI
 . .  .
VMCNB MC MN MB 4 MN
Định lý menelaus cho tam giác MNC với cát tuyến DIS ta có:
SN CD MI IN 1 MI 2
. . 1    
SC DM IN IM 2 MN 3
V 1 2 5
Vậy MDIH  .  V2  VMCNB
VMCNB 4 3 6
1 1 1 1
Mà VMCNB  d N ; MBC  .SMBC  . .SO.DC.BC  VSABCD
3 3 2 2
5 1 5 7 V 7
V2  . VSABCD  VSABCD  V1  VSABCD . Vậy 1  .
6 2 12 12 V2 5
1   45 và
Câu 91: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V  , góc ACB
6
AC
AD  BC   3 . Hỏi độ dài cạnh C D ?
2
A. 2 3 . B. 3. C. 2. D. 2 .
Lời giải

141 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 1
V  .S ABC .d  D ,  ABC    . .CA.CB.sin 45.d  D ,  ABC  
3 3 2
1 1 1 CA.CB. AD
 . CA.CB.d  D ,  ABC    . (1) .
6 2 6 2
3
 AC 
AC AC  2  BC  AD 
Áp dụng BĐT Cô-si cho 3 số dương AD , BC , , ta có . BC. AD    .
2 2  3 
 
3
 AC 
  BC  AD 
1 1
Do đó, V  .  2   (2) .
6  3  6

 
1
Mặt khác ta có V = , do đó để thõa mãn yêu cầu bài toán thì từ và , đẳng thức phải xảy ra, tức là
6
 DA  ( ABC )  CD  AC 2  DA2

 AC   CD  3 .
 2  BC  AD  1  BC 1 , AD 1, AC  2

Câu 92: [Lớp Toán Thầy Huy] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng  P  đi qua điểm
M  9;1;1 cắt các tia Ox, Oy, Oz tại A, B, C ( A, B, C không trùng với gốc tọa độ). Thể tích tứ
diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
81 243 81
A. B. C. D. 243
2 2 6
Lời giải

Ta có: A  a;0; 0  , B  0; b; 0  , C  0; 0; c   a, b, c  0 
x y z
 P :   1
a b c
9 1 1
M  9;1;1   P     1
a b c

9 1 1 9 1 1
1    3 3 . .  VOABC  abc  243.
a b c a b c
Đẳng thức xảy ra khi a  27, b  c  3.

Câu 93: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 2. Trên đường thẳng d đi qua A
và vuông góc với mặt phẳng  ABC  lấy điểm M sao cho AM  x . Gọi E, F lần lượt là hình
chiếu vuông góc của C lên AB, MB. Đường thẳng qua E, F cắt d tại N . Xác định x để thể
tích khối tứ diện BCMN nhỏ nhất.
2
A. x  . B. x  1 . C. x  2 . D. x  2 .
2
142 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Lời giải

F
A C
E
B

MB  FC 
Do   MB   EFC   FB  EF . Xét các tam giác vuông: NAE, BFE, BAM .
MB  EC 

NA AE
Ta có NAE  BFE  BAM    AM . AN  AE.BA  2 .
BA AM

1 1 22 3 2 3 2 6
VBCMN  .S ABC .  AM  AN   . .  AM  AN   AM . AN  .
3 3 4 3 3

2 6
Vậy min VBCMN  khi AM  AN  2 hay x  2.
3
Lời giải

Cách 1:
V 64 64
Chiều cao của bể nước hình trụ là: h  2
   m .
 .r  .r 2 r 2
Bể đựng nước hình trụ bằng tôn có nắp nên diện tích tôn cần dùng là diện tích toàn phần của hình
trụ.
 64 
Ta có: Stp  2 r.h  2 r 2  2   r 2   m 2  .
 r 
64 2 64 2r 3  64
Hàm số f  r    r có f   r    2  2 r nên f   r   0  2
 0  r  3 32 .
r r r
Ta có bảng biến thiên của hàm số f  r  :
3
r 0 32 
f r   0 
 
f r 3
3 1024

143 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Hàm số f  r  đạt giá trị nhỏ nhất khi r  3 32 nên bán kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ
được làm ra tốn ít nguyên liệu nhất là r  3 32  m  .
Cách 2:
V 64 64
Chiều cao của bể nước hình trụ là: h  2
   m .
 .r  .r 2 r 2
Bể đựng nước hình trụ bằng tôn có nắp nên diện tích tôn cần dùng là diện tích toàn phần của hình
trụ.
 64 
Ta có: Stp  2 r.h  2 r 2  2   r 2   m 2  .
 r 
 32 32  32 32
Do đó: S tp  2    r 2   2 .3 3 . .r 2  Stp  6 3 1024 .
 r r  r r
32
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi  r 2  r  3 32 .
r
Vậy bán kính đáy r của hình trụ sao cho hình trụ được làm ra tốn ít nguyên liệu nhất là
r  3 32  m  .

Câu 94: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy là tam giác đều. Tam giác ABC 
 
có diện tích bằng 3 3 và nằm trong mặt phẳng tạo với đáy một góc bằng  ,   0;  . Tìm 
 2
để thể tích khối lăng trụ ABC.ABC  đạt giá trị lớn nhất.
1 3
A. tan   . B. tan   6 . C. tan   2 . D. tan   .
6 2
Lời giải

Gọi M là trung điểm của AB . Khi đó AB   MCC 

  
 Góc giữa  ABC và  ABC  là CMC

Đặt AB  x, x  0

x2 3 x 3
 S ABC  , CC   CM .tan   tan 
4 2

144 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
x2 3 x 3 3 x3
 VABC . ABC   . tan   tan 
4 2 8

Ta lại có S ABC  S ABC  cos   3 3 cos 

x2 3
  3 3.cos   x  2 3cos 
4
3
 VABC . ABC   .24cos  3cos  .tan   9 3.sin  cos 
8
 VABC . ABC   9 3. cos  1  cos 2  

Xét hàm số f (t )  t (1  t 2 )  t  t 3 , t   0;1

Ta có f (t ) 1  3t 2

1 2
 Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi t  và max f (t ) 
3 3 3
1
Khi đó max VABC. ABC  6  cos    tan   2 .
3
Câu 95: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S .ABC , trong đó SA  ( ABC ) , SC  a và đáy ABC là
tam giác vuông cân tại đỉnh C . Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) . Khi thể tích
khối chóp S.ABC đạt giá trị lớn nhất thì sin 2 bằng
3 3 2 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 5 3
Lời giải

Đặt AC  BC  x , SA  a 2  x 2 .

145 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
1 1 1 1 2 4
Ta có thể tích khối chóp S .ABC là V  SA.S ABC  . a 2  x 2 . . x 2  a x  x6 .
3 3 2 6

x  0
Xét hàm số f  x   a x  x với 0  x  a . f   x   4a x  6 x  0  
2 4 6 2 3 5
.
x  a 6
 3

Dựa vào bảng biến thiên, ta có thể tích khối chóp S .ABC đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi
a a 6
a 6 SA 3 AC 6
x . Khi đó sin    3  , cos    3  .
3 SC a 3 SC a 3

3 6 2 2
Vậy sin 2  2sin  .cos   2. .  .
3 3 3
Câu 96: [Lớp Toán Thầy Huy] Cho hình chóp S.ABC có SA  x , các cạnh còn lại của hình chóp đều
bằng a . Để thể tích khối chóp lớn nhất thì giá trị x bằng
a 6 a a 3
A. . B. . C. . D. a .
2 2 2
Lời giải

Cách 1:

A S

Đặt      600 ;   CBS


ABS ;   ABC   600.

Ta có

146 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
BA.BC.BS a3 1 1
VB.SAC  1  cos2   cos2   cos2   2 cos  cos  cos    cos2   cos 
6 6 2 2
1 1 1
VB.SAC đạt GTLN khi  cos 2   cos  đạt GTLN  cos   .
2 2 4

1 a 6
Với cos   ta được x  BA2  BS 2  2 BA.BS .cos   .
4 2
Cách 2:

A C

Gọi E , F lần lượt là trung điểm SA và BC .

 BE  SA
Vì BAS và CAS lần lượt cân tại B và C nên   SA   BEC 
CE  SA
Ta có

x2
BE  CE  a 2 
4
3a 2  x 2
EF 
2

1 a 3a 2  x 2
Suy ra SBEC  BC.EF  .
2 4

a x   3a  x  a 3
2 2 2
1 1 a 3a 2  x 2
Vậy VSABC  SA.S BEC  x   .
3 3 4 12 2 8

a 6
Dấu "  " xảy ra khi x  3a 2  x 2  x  .
2

Lời giải

147 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Đặt V  VABC . ABC  . Lấy điểm E trên CC ' sao cho CC   3C E .

AM BN C E 1
Suy ra      MNE  //  ABC  .
AA BB C C 3
1
Ta có: VC.MNE  VABC .MNE
3
2
 V1  VABC .MNE .
3

1
Mặt khác: VABC.MNE  V .
3
2 1 2 2 7 V 2
Suy ra V1  . V  V  V2  V  V  V  1  .
3 3 9 9 9 V2 7

Tổng quát: Cho lăng trụ ABC . AB C  , trên các cạnh AA , BB lấy các điểm M , N sao cho
AA  k . AM , BB   k .B N  k  1 . Mặt phẳng  C MN  chia khối lăng trụ đã cho thành hai
phần. Gọi V1 là thể tích của khối chóp C . AB MN , V2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC  .
V1
Tỉ số bằng:
V2

V1 4 V1 2 V1 1 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2 V2 3k  2
Lời giải

148 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Đặt V  VABC . ABC  . Lấy điểm E trên CC  sao cho CC   k .C E .

AM BN C E 1
Suy ra      MNE  //  ABC  .
AA BB C C k
1 2
Ta có: VC.MNE  VABC .MNE  V1  VABC.MNE .
3 3
1
Mặt khác: VABC.MNE  V .
k

2 1 2 2 3k  2 V 2
Suy ra V1  . V  V  V2  V  V  V  1  .
3 k 3k 3k 3k V2 3k  2

BẢNG ĐÁP ÁN Lời giải

A' D'

A D

B'
C'
B
C
SA ' SB ' SC ' SD ' 1
Theo định lý Ta- let ta có     .
SA SB SC SD 3

149 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
3
VSA ' B ' C ' SA ' SB ' SC '  1  1 1
Mà      VSA ' B 'C '  VSABC
VSABC SA SB SC  3  27 27
3
VSA'D'C ' SA ' SD ' SC '  1  1 1
     VSA 'D'C '  VSADC
VSADC SA SD SC  3  27 27
1
Cộng và vế theo vế ta có  VSA ' B 'C '  VSA ' D ' C '  VSABC  VSADC 
27
1 1
 VSA ' B 'C 'D'  VSABCD  V .
27 27

1B 2C 3A 4B 5B 6A 7A 8A 9C 10C 11A 12B 13A 14B 15D


16B 17D 18B 19A 20A 21D 22B 23B 24B 25C 26A 27D 28A 29C 30D
31B 32B 33B 34C 35D 36B 37D 38A 39A 40D 41B 42D 43A 44D 45C
46D 47B 48B 49D 50A 51A 52A 53A 54A 55C 56D 57C 58_ 59C 60B
61D 62B 63A 64A 65B 66B 67B 68B 69A 70A 71_ 72B 73C 74B 75C
76A 77C 78D 79D 80C 81A 82C 83C 84D 85D 86D 87C 88_ 89A 90C
91B 92D 93D 94C 95D 96A

Lời giải

A' C'

B'

A C
K
H
B

Kẻ BH  BC , do  BBC C    ABC  nên BH   ABC  .

 1
Xét tam giác B BH vuông tại H , ta có BH  BB.sin B BC  .4a  2a .
2
1 1
Do tứ giác BBC C là hình bình hành nên SBBC  SBC C  BH .BC  2a.a  a 2 .
2 2
AB 3 a 3
Kẻ AK  BC , do  BBC C    ABC  nên AK   BBC C  , với AK   .
2 2
1 1 a 3 2 a3 3
Thể tích khối chóp A.CC B là V  AK .S B C C  .a 
3 3 2 6

150 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

ĐỀ TỔNG ÔN : THỂ TÍCH – TỈ LỆ THỂ TÍCH


THỜI GIAN: 120P – 50 CÂU
ĐỀ BÀI
Câu 1. Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng 2 . Gọi M , N và P lần lượt là trung
điểm của AB ; BC  và CA . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm
A, B, C , M , N , P bằng
3 3 3 3 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
16 8 4 2

Câu 2. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2020. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA
; BB và điểm P nằm trên cạnh CC sao cho PC  3PC  . Thể tích của khối đa diện lồi có các
đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P bằng
2020 5353 2525 3535
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 3. Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên với mặt
phẳng đáy bằng 60 và A cách đều 3 điểm A, B, C . Gọi M là trung điểm của AA ; N  BB
thỏa mãn NB  4 NB và P  CC sao cho PC  3PC . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh
là các điểm A, B , C , M , N , P bằng
a3 3 41a3 3 23a3 3 19a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 240 144 240
Câu 4. Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích V . Gọi M là trung điểm của AA ; N thuộc cạnh
BB sao cho NB  4 NB và P thuộc cạnh CC  sao cho PC  3PC  . Thể tích của khối đa diện
lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , M , N , P theo V bằng
101 5 41 5
A. V. B. V . C. V. D. V .
180 8 60 7
Câu 5. Cho lăng trụ ABC . AB C  diện tích đáy bằng 3 và chiều cao bằng 5. Gọi M , N , P lần lượt là
trung điểm của AA, BB , CC  . G , G  lần lượt là trọng tâm của hai đáy ABC , AB C  . Thể tích
của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm G , G , M , N , P bằng
A. 10 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Câu 6. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có diện tích đáy bằng 4 và chiều cao bằng 6. Gọi M , N và P lần
lượt là tâm các mặt bên AA ' B ' B , BB ' C ' C và CC ' A ' A , và G , G' lần lượt là trọng tâm hai đáy
ABC và A ' B ' C ' . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm G , G ', M , N , P bằng:
1
A. 1. B. 3. C. 2. D. .
2
Câu 7. Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có chiều cao bằng 6 và diện tích đáy bằng 8. Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB, AC và P, Q lần lượt thuộc các cạnh AC , AB sao cho
AP AQ 3
  . Thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, A, M , N , P và Q
AC  AB  4
bằng
A. 18 . B. 19 . C. 27 . D. 36 .

151 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 8. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có điểm O và G lần lượt là tâm của mặt bên ABB ' A '
và trọng tâm của ABC . Biết VABC . A ' B 'C '  270 cm 3 . Thể tích của khối chóp AOGB bằng
A. 15 cm 3 . B. 30 cm3 . C. 45 cm3 . D. 15 cm3 .
Câu 9. Cho lăng trụ đều ABC. ABC tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi M là điểm đối xứng của A qua
BC  . Thể tích của khối đa diện ABC.MBC  bằng
a3 3a3 3a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 6
Câu 10. Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có AB  AA '  a . Gọi M , P lần lượt là trung điểm của
5
hai cạnh AC và B ' C ' . Lấy điểm N trên cạnh AB thỏa mãn AN  AB . Mặt phẳng  MNP 
7
chia lăng trụ đã cho thành 2 khối đa diện, thể tích V1 của khối đa diện chứa đỉnh C là:
3057 3 2057 3
A. V1  a 3. B. V1  a 3.
23520 23520
4057 3 5057 3
C. V1  a 3. D. V1  a 3.
23520 23520
Câu 11. Cho lăng trụ tam giác ABC . ABC  . Biết A B vuông góc đáy. Đường thẳng AA tạo với đáy
một góc bằng 45 . Góc giữa hai mặt phẳng  ABB A  và  ACC A  bằng 30 . Khoảng cách từ
A đến BB và CC lần lượt bằng 5 và 8. Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A
trên BB , CC  và H , K  lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BB , CC  . Thể tích lăng
trụ AHK . AH K  bằng
200 3 200 3
A. V  . B. V  100 2 . C. V  . D. V  100 .
3 3
Câu 12. Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có độ dài tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm
AB và N là điểm thuộc cạnh AC sao cho CN  2 AN . Thể tích của khối đa diện lồi có các
đỉnh là các điểm A, M , N , A, B và C bằng
5 3a3 3a3 5 3a 3 3a3
A. . B. . C. . D. .
12 36 36 12
Câu 13. Cho khối lăng trụ ABC. AB C  có thể tích bằng 30 . Gọi O là tâm của hình bình hành ABB A
và G là trọng tâm tam giác ABC  . Thể tích tứ diện COGB bằng
7 15 5 10
A. . B. . C. . D. .
3 14 2 3
Câu 14. Cho lăng trụ đều ABC. ABC  có độ dài tất cả các cạnh bằng 1 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm của hai cạnh AB và AC . Tính thể tích V của khối đa diện AMNABC  .
7 3 5 3 7 3 5 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
48 32 32 48
Câu 15. Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng 1cm . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung
điểm các cạnh AB , AD , DC  , C B và O , I , J , ,lần lượt là tâm các hình vuông ABCD ,
AADD , BCC B (như hình vẽ).

152 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2

Tính thể tích khối đa diện OINPQMJ .


1 7 5 1
A. cm 3 . B. cm3 . C. cm3 . D. cm3 .
6 24 24 12
Câu 16. Cho lăng trụ ABC. ABC  có chiều cao bằng a và đáy là tam giác đều cạnh bằng a . Gọi M ,
N và P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB A , ACC A và BCC B . Thể tích của khối đa
diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M , N , P bằng

3a 3 3 3a 3 3 a3 3 3a 3 3
A. . B. . C. . D. .
32 8 32 24
Câu 17. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABCD . Trên các cạnh AA , BB  , CC  lần lượt lấy các điểm
AM 4 BN 1 CP 3
M , N , P sao cho  ,  ,  . Mặt phẳng  MNP  cắt cạnh DD tại Q . Gọi
AA 5 BB 2 CC  4
V
V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối đa diện MNPQABCD và MNPQABC D . Khi đó 1
V2
bằng
31 9 40 40
A. . B. . C. . D. .
9 31 9 31
Câu 18 . Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.DEF có chiều cao bằng a và diện tích đáy bằng 4a 2 .
Gọi M , N , P lần lượt là tâm của các mặt bên ABED , BCFE , ACFD và G , H lần lượt là
trọng tâm của hai đáy ABC , DEF . Thể tích khối đa diện có các đỉnh là các điểm G , M , N ,
P , H bằng

a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 12 4 3
Câu 19. Cho hình lăng trụ ABCD. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N , P , Q lần lượt là
trọng tâm các tam giác AAD , ACD , ACB , ABA . Gọi O là điểm bất kỳ trên mặt đáy
ABCD . Biết thể tích khối chóp O.MNPQ bằng V . Tính theo V thể tích khối lăng trụ
ABCD. ABCD .
27 81 81 27
A. V. B. V. C. V. D. V.
8 4 2 4
Câu 20. Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC có chiều cao bằng 4 và diện tích đáy bằng 3 . Gọi M , N ,
P lần lượt là tâm của các mặt bên ABBA , BCCB và CAAC  . Thể tích khối đa diện lồi có
các đỉnh là các điểm A , B , C , M , N , P bằng
153 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
9 9
A. 6 . B. . C. . D. 3 .
4 2
Câu 21. Cho khối lăng trụ đứng ABCD. AB C D  có đáy là hình thoi cạnh bằng a , chiều cao bằng a ,
  120 . Gọi O là giao điểm của CA và AC . Gọi các điểm M , N , P, Q, R, S
góc BAD
lần lượt đối xứng với O qua các mặt phẳng  ABCD  ,  ABC D ,  CDDC  ,  ABBA  ,
 BCC B ,  ADDA . Thể tích khối đa diện lồi tạo bởi các đỉnh M , N , P, Q, R, S bằng

3 3a 3 3 3a3 a3 3
A. . B. . C. . D. 2 3a3 .
4 2 2
Câu 22. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  có cạnh đáy bằng a , chiều cao bằng 2a . Gọi M ,
N , P lần lượt là trung điểm của AA , CC , BC . Mặt phẳng  MNP  chia khối lăng trụ đã cho
thành hai phần. Thể tích phần có chứa đỉnh B bằng
3a 3 3 5a 3 3 19a3 3 11a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 48 48
Câu 23. Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là V . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của
AC , AD, BD, BC . Thể tích khối chóp A.MNPQ là
V V V V
A. . B. . C. . D. .
12 3 6 4

Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có diện tích đáy bằng 13, đường cao bằng 5. Đáy ABCD là hình thoi
tâm O . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SBC , SCD, SDA . Tính thể
tích khối đa diện O.MNPQ .

130 130 130 130


A. . B. . C. . D. .
27 81 9 63

Câu 25. Cho khối lăng trụ ABC. AB C  có thể tích là V . Trên các cạnh AA, BB, CC lần lượt lấy các
1 2 1
điểm M .N .P sao cho AM  AA, BN  BB, CP  CC . Thể tích khối đa diện ABCMNP
2 3 6
bằng

154 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
2V 4V V 5V
A. . B. . C. . D. .
5 9 2 9
Câu 26. Cho hình hộp ABCD. ABCD có thể tích là 2020 . Trên cạnh AB lấy điểm M khác A và B .
Gọi  P  là mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng  ACD  chia khối hộp thành hai
phần và cắt hình hộp theo một thiết diện có diện tích lớn nhất. Tính thể tích phần khối hộp chứa
cạnh DD .
2020 505
A. 1010 . B.. C. 505 . D. .
3 2
Câu 27. Cho hình chóp S . ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) và tam giác ABC cân tại A .
Cạnh bên SB lần lượt tạo với mặt phẳng đáy, mặt phẳng trung trực của BC các góc bằng 300 và
450 , khoảng cách từ S đến cạnh BC bằng a. Tính thể tích khối chóp S . ABC .
a3 a3 a3
A. VS . ABC  a3 . B. VS . ABC  . C. VS . ABC  . D. VS . ABC  .
2 3 6
Câu 28. Cho hình chóp S .ABCD đáy là hình vuông cạnh a , có SA  2a và vuông góc với mặt đáy. Gọi
M , N lần lượt là trọng tâm của tam giác SAB , SCD . Tính thể tích khối tứ diện S .MNC .
1 3 2 3 1 3 2 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
27 27 13 13
Câu 29. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SAB đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc đáy. Gọi M , N , P , Q , R , T lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB ,
BC , CD , DA , SB và SC . Thể tích (tính theo a ) của khối đa diện MNPQRT bằng bao
nhiêu?
5a 3 3 a3 3 5a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
96 96 96 96
Câu 30. Cho khối chóp tứ giác đều S .ABCD . Gọi M là điểm đối xứng của C qua B , N là trung điểm
cạnh SC. Mặt phẳng  MDN  chia khối chóp S. ABCD thành hai khối đa diện. Tỉ số thể tích
của khối đa diện chứa đỉnh S và khối chóp S .ABCD bằng
5 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
7 12 12 7
Câu 31. Cho hình chóp S . ABC có SC   ABC  , SC  3a . Tam giác ABC vuông cân tại B ,
AB  a 3 . Mặt phẳng  đi qua C và vuông góc với SA, cắt SA, SB lần lượt tại D, E. Tính
tỉ số thể tích khối chóp S .CDE và khối chóp S . ABC .
9 9 7 15
A. . B. . C. . D. .
11 20 20 12
 
Câu 32. Cho hình hộp ABCD. AB C D có thể tích V , gọi M , N là hai điểm thỏa mãn DM  2 MD ,
 
C N  2 NC , đường thẳng AM cắt đường AD tại P , đường thẳng BN cắt đường thẳng BC 
tại Q . Gọi V  là thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, P , Q, M , N . Tính tỉ
V
số .
V
4 3 5
A. 1. B. . C. . D. .
3 4 4

155 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 33. Cho hình chóp S .ABCD có M , N là trung điểm của SA, SB. Mặt phẳng  MNCD  chia hình
chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích khối chóp S .MNCD và khối đa diện MNABCD là:
5 3 3 5
A.. B. . C. . D. .
8 8 5 3
Câu 34. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy,
cạnh bên SB tạo với đáy góc 450 . Gọi B, D là hình chiếu của A lần lượt trên SB , SD. Mặt
phẳng  AB D  cắt SC tại C . Tính tỉ số thể tích của khối chóp S . AB C D  và S . ABCD.

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 12 6 3
Câu 35. Cho hình chóp tứ giác S .ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M là trung điểm cạnh SA, các
điểm E , F lần lượt là điểm đối xứng của A qua B và D. Mặt phẳng  MEF  cắt các cạnh
SB, SD lần lượt tại các điểm N , P. Tính tỉ số thể tích của khối đa diện ABCDMNP và S . AEF
.
1 2 1 3
A. . B. . C. . . D.
2 3 3 4
  
Câu 36. Cho khối tứ diện đều ABCD. Gọi M , N lần lượt là các điểm thỏa mãn MA  MB  0 và
  
NC  2ND  0. Mặt phẳng   chứa đường thẳng MN và song song với AC chia khối tứ diện
ABCD thành hai khối đa diện. Tính tỉ số thể tích của khối đa diện chứa đỉnh A và khối đa diện
còn lại.
11 7 7 11
A. . B. . C. . D. .
18 18 11 7
Câu 37. Cho hình lăng trụ ABC.ABC . Gọi M , N , P theo thứ tự là trung điểm các cạnh
CC , BC và BC  , khi đó tỉ số thể tích của khối chóp A.MNP với lăng trụ
ABC. ABC là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 4 8
Câu 38. Cho lăng trụ tam giác đều ABC . AB C  . Lấy H , G lần lượt là tâm của hình chữ nhật BCC B  và
ACC A, I là trung điểm của CC  . Tính tỉ số thể tích của tứ diện CHGI và tứ diện CBAC  .
1 4 30 15
A. . B. . C. . D. .
8 5 8 2
Câu 40. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có AB  4 , AD  1 , AE  2 . Gọi M là trung điểm
FG . Tính tỉ số thể tích khối đa diện MBCHE với khối hộp chữ nhật ABCD.EFGH .

1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Câu 41. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , I là trung điểm của BB  . Mặt phẳng  DIC  chia
khối lập phương thành 2 phần. Tỉ số thể tích của phần bé và phần lớn là
5 9 7 10
A. . B. . C. . D. .
19 15 17 17

156 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 42. Cho hình lập phương ABCD. ABC D cạnh bằng 1. Gọi M là trung điểm cạnh BB . Mặt
phẳng  MAD  cắt cạnh BC tại K . Tính tỷ số thể tích của khối đa diện ABC DMKCD và
khối lập phương.
7 7 1 17
A. . B. . C. . D. .
24 17 24 24
Câu 43. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D . Gọi N là trung điểm của BC  , P đối xứng với B
qua B . Khi đó mặt phẳng  PAC  chia khối hộp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích phần lớn và
phần bé.
7 17 25 25
A. . B. . . C. D. .
3 7 7 14
   
Câu 44. Cho khối chóp S .ABC có M  SA, N  SB sao cho MA  2 MS , NS  2 NB . Mặt phẳng
  đi qua hai điểm M , N và song song với SC chia khối chóp thành hai khối đa diện, có thể
V1
tích là V1 , V2 với V1  V2 . Tỉ số là
V2
3 4 3 4
A. . B. . C. . D. .
5 9 4 5
Câu 45. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành có thể tích là V  . Gọi M , N , P , Q lần
lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SBC , SCD , SDA . Gọi O là điểm bất kì trên mặt
V
phẳng đáy  ABCD  . Biết thể tích khối chóp O.MNPQ bằng V . Tính tỉ số .
V
27 27 9 27
A. . B. . C. . D. .
2 8 4 4
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi C là trung điểm của SC . Mặt phẳng  P  qua AC 
và vuông góc SC cắt SB , SD lần lượt tại B  , D  . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích hai khối
V
chóp S . ABC D và S .ABCD . Tính tỉ số 1 .
V2
V1 2 V1 2 V1 4 V1 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 3 V2 9 V2 9 V2 3
Câu 47. Cho tứ diện SABC có G là trọng tâm tứ diện, mặt phẳng quay quanh AG cắt các cạnh SB ,
V
SC lần lượt tại M , N . Giá trị nhỏ nhất của tỉ số S . AMN là
VS . ABC
4 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 8 3 2
Câu 48. Cho tứ diện ABCD , trên các cạnh BC , BD , AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
3
BC  3 BM , BD  BN , AC  2 AP . Mặt phẳng  MNP  chia khối tứ diện ABCD thành hai
2
V
phần có thể tích là V1 , V2 với V1  V2 . Tính tỉ số T  2 .
V1
26 26 26 26
A. T  . B. T  . C. T  . D. T  .
13 19 21 15

157 | P a g e
LỚP TOÁN THẦY HUY – NGỌC HỒI – THANH TRÌ – HN – 0969141404 – THỂ TÍCH VÒNG 2
Câu 49. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V , M là trung điểm của AB ; N , P lần lượt là các điểm
thuộc đoạn AD , DC sao cho AD  y. AN và CD  x.PD , với x , y là các số thực dương.
V
Biết thể tích tứ diện BMNP bằng , khi đó tích x. y bằng
12
A. 4 . B. 6 . C. 8 . D. 12 .
Câu 50. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a , O là tâm của đáy. Gọi  P  là
3a 10
mặt phẳng đi qua S , song song với BD và cách A một khoảng bằng . Mặt phẳng  P 
10
chia khối chóp S .ABCD thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích
V
V1 và khối đa diện còn lại có thể tích V2 . Biết mặt phẳng  P  cắt đoạn OC tại I . Tỉ số 1
V2
bằng:
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 8 .

------------------HẾT-------------

PHẦN II: BẢNG ĐÁP ÁN

1.D 2.D 3.B 4.C 5.C 6.C 7.B 8.A 9.B 10.B
11.D 12.C 13.D 14.A 15.C 16.A 17.A 18.D 19.C 20.C
21.C 22.C 23.D 24.B 25.B 26.A 27.D 28.B 29.A 30.C
31.B 32.A 33.C 34.C 35.C 36.D 37.B 38.A 39.D 40.B
41.C 42.D 43.B 44.D 45.A 46.D 47.A 48.B 49.B 50.C

158 | P a g e

You might also like