You are on page 1of 5

BỘ CÂU HỎI TRỌNG TÂM

HSA 1. Có 7 người vào rạp chiếu phim trong đó có 3 người chung một nhà. Xếp họ vào 7 ghế khác
nhau. Tính xác suất để 3 người chung một nhà ngồi cạnh nhau.
Đáp án:.....
HSA 2. Một người bắt đầu uống thuốc trong 8 tuần. Tuần đầu tiên, mỗi ngày người đó uống 50 ml
thuốc. Từ tuần tiếp theo, mỗi ngày của tuần sau người đó uống ít hơn mỗi ngày của tuần trước đó 5
ml. Mỗi lọ thuốc có 250 ml. Hỏi người đó đã uống bao nhiêu lọ thuốc?
Đáp án:.....

HSA 3. Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f (1) = 4 và f ( x) = xf ( x) − 2 x3 − 3x 2 với mọi x  0 . Giá


trị của f (2) bằng
Đáp án:.....
HSA 4. Cho đường tròn ( C ) : x2 + y 2 = 4 . Từ M ( 2;2) kẻ tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn ( C ) .
A, B là tiếp điểm. Độ dài AB = ?

A. 2 B. 2 2 C. 2 D. 2 3

HSA 5. Trong không gian Oxyz cho A (1;0;0) , B ( 0;2;0) , C ( 0;0;3) , D (1;2;3) . Tính bán kính mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABCD
14 14 14 7
A. B. C. D.
2 4 2 2

HSA 6. Cho hàm số y = x3 + 6 x 2 + 1 . Hệ số góc bé nhất của tiếp tuyến với đồ thị hàm số

Đáp án:.....

HSA 7. Cho đường tròn (C) có phương trình ( x − 1) + ( y − 2) = 9 . Từ điểm M (5;0) , kẻ 2 tiếp
2 2

tuyến MA, MB tới đường tròn. Hỏi góc giữa 2 tiếp tuyến bằng bao nhiêu?
Đáp án:.....
HSA 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số
y = x3 − 8 x 2 + ( m2 + 11) x − 2m2 + 2(C ) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Ox .

Đáp án:.....
HSA 9. Một cốc nước hình trụ có chiều cao 9cm , đường kính 6cm .Mặt đáy phẳng dày 1cm , thành
cốc dày 0,5cm . Đổ vào cốc 100 ml nước sau đó thả vào cốc 5 viên bi có đường kính 2cm . Mặt
nước cách mép cốc gần nhất với giá trị bằng?
A. 1,84 B. 2,84 C. 6,16 D. 7,16

HSA 10. Cho OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Cho OA = OB = 6 2 ; OC = 8 . Kẻ OH
VH .OAB
vuông góc với mặt phẳng ABC . Tính P = 25 ?
VC .OAB
Đáp án:.....
HSA 11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. M là trung điểm SC , mặt
VS . AB ' MD '
phẳng ( P ) chứa AM và song song với BD , cắt SB và SD lần lượt tại B và D . Tỷ số
VS . ABCD

Đáp án:.....

HSA 12. Cho hình chóp tam giác S. ABC có ASB = CSB = 60 , ASC = 90 , SA = SB = 1 ,

SC = 3 . Gọi M là điểm trên cạnh SC sao cho SM = 1 SC . Tính thể tích V của khối chóp S . ABM
3
2 3 6 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 36 36 4
3
HSA 13. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và thỏa f ( 4 − x ) = f ( x ) . Biết  xf ( x )dx = 5
1
3

.Tính  f ( x )dx .
1

Đáp án:.....
HSA 14. Cho OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Cho OA = 3a, OB = 4a , OC = 5a. Cho
D  OC sao cho OD = 2a . Tính VABCD .
A. 3a3 B. 6a3 C. a3 D. 9a3
HSA 15. Cho hình chóp S. ABCD , ABCD là hình bình hành. Trên SB lấy B ' là trung
điểm, SD lấy D ' là trung điểm. ( AB ' D ') cắt SC tại N . Có V1 = VS . AB ' ND ' ;
V1
V2 = VS . ABCD . Tính 6 .
V2
Đáp án:.....

HSA 16. Cho hình chóp S. ABC có SA = SB = SC = 4 , AC = 2 ; ABC là tam giác vuông cân tại
B . Tính thể tích V của khối chóp S. ABC .
15 15 15 5
A. B. C. D.
5 3 3 3
HSA 17. Cho tứ diện S. ABC có thể tích V . Gọi H , M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SA, AB, BC, CA . Thể tích khối chóp H .MNP là:
V V V V
A. B. C. D.
10 4 16 8
HSA 18. Cho tứ diện OABC biết OA , OB , OC đôi một vuông góc với nhau, biết OA = 3, OB = 4
và thể tích khối tứ diện OABC bằng 6. Khi đó khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:
12 6 8 9
A. B. C. D.
41 41 41 41

HSA 19. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A , B , C lần lượt thay đổi trên các trục Ox , Oy ,
Oz và luôn thỏa mãn điều kiện: tỉ số giữa diện tích của tam giác ABC và thể tích khối tứ diện OABC
bằng 1 Biết rằng mặt phẳng ( ABC ) luôn tiếp xúc với một mặt cầu cố định, bán kính của mặt cầu đó
bằng
Đáp án:.....
HSA 20. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 4 , AC = BD = 5 , AD = BC = 6 . Tính khoảng cách
từ đỉnh A đến mặt phẳng ( BCD ) .

3 6 3 2 3 42 7
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 2
HSA 21. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều và có SA = SB = SC = 1 . Tính thể
tích lớn nhất Vmax của khối chóp đã cho.

Đáp án:.....

HSA 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A(1;0;0 ) , B ( 0;3;0 ) , C ( 0;0;6 ) và
 x = −t

d :  y = 2 + t . Gọi M (a; b; c) là tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng ( ABC ) . Tổng S = a + b + c là:
z = 3 + t

Đáp án:.....
HSA 23.Trong không gian Oxyz , cho hình thang cân ABCD có đáy là AB và CD . Biết A ( 3;1; − 2)
, B ( −1;3;2) , C ( −6;3;6) và D ( a ; b ; c ) với a , b , c . Giá trị của a + b + c bằng

Đáp án:.....
x +1 y z − 2
HSA 24. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và hai điểm A ( −1;3;1) ;
2 1 −1
B ( 0;2; −1) . Gọi C ( m; n; p ) là điểm thuộc đường thẳng d sao cho diện tích tam giác ABC bằng 2 2
. Giá trị của tổng m + n + p bằng
Đáp án:.....
x −1 y +1 z x y −1 z
HSA 25. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d1 : = = , d2 : = = .
1 −1 2 1 2 1
Đường thẳng d đi qua A( 5; − 3;5) lần lượt cắt d1 , d 2 tại B và C. Độ dài BC là
A. 19 . B. 19 . C. 3 2 . D. 2 5 .

HSA 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 4 x = 7 y + z + 25 = 0 và đường
x +1 y z −1
thẳng d1 : = = . Gọi d1 ' là hình chiếu vuông góc của d1 lên mặt phẳng ( P ) . Đường thẳng
1 2 −1
a + 2b
d 2 nằm trên ( P ) tạo với d1 , d1 ' các góc bằng nhau, d 2 có vectơ chỉ phương u2 ( a; b; c ) . Tính .
c
Đáp án:.....
HSA 27. Trong không gian Oxyz, gọi d là đường thẳng đi qua O , thuộc mặt phẳng ( Oyz ) và cách
điểm M (1; −2;1) một khoảng nhỏ nhất. Côsin của góc giữa d và trục tung bằng
2 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
HSA 28. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3;3;1) , B ( 0;2;1) và mặt phẳng
( P ) : x + y + z − 7 = 0 . Đường thẳng d nằm trong ( P ) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm
A, B có phương trình là:
 x = 2t x = t x = t  x = −t
   
A.  y = 7 − 3t . B.  y = 7 + 3t . C.  y = 7 − 3t . D.  y = 7 − 3t .
z = t  z = 2t  z = 2t  z = 4t
   

You might also like