You are on page 1of 38

Dạng 6: Tỷ số thể tích khối chóp

Cho khối chóp S . ABC và A, B, C là các điểm tùy ý lần lượt thuộc SA, SB, SC , ta có:

VS . A ' B ' C ' SA ' SB ' SC '


Công thức tỉ số thể tích: = . . (hay gọi là công thức Simson)
VS . ABC SA SB SC
Phương pháp này được áp dụng khi khối chóp không xác đinh được chiều cao một cách dễ dàng
hoặc khối chóp cần tính là một phần nhỏ trong khối chóp lớn và cần chú ý đến một số điều kiện sau:
▪ Hai khối chóp phải cùng chung đỉnh.
▪ Đáy hai khối chóp phải là tam giác.
▪ Các điểm tương ứng nằm trên các cạnh tương ứng.
FA DB EC
Định lý Menelaus: Cho ba điểm thẳng hàng . . = 1 với DEF là một đường thẳng cắt ba
FB DC EA
đường thẳng BC , CA, AB lần lượt tại D, E, F .

Chú ý: (Áp dụng cho khối chóp với mọi đáy)


▪ Hai hình chóp có cùng chiều cao thì tỉ số thể tích chính là tỉ số diện tích đáy tương ứng.
▪ Hai hình chóp có cùng diện tích đáy thì tỉ số thể tích chính là tỉ số đường cao tương ứng.
B VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao cho AE = 3EB . Khi đó
thể tích khối tứ diện EBCD bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 5 4 2
Lời giải
Chọn C
1 V EB 1 V
Vì AE = 3EB  EB = AB . Ta có EBCD = =  VEBCD = .
4 VABCD AB 4 4
VS . ABC
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA , SB , SC . Tỉ số
VS .MNP
bằng
3 1
A. . B. 8. C. . D. 6.
2 8
Lời giải
Chọn B

VS . ABC SA SB SC
Ta có = . . = 2.2.2 = 8 .
VS .MNP SM SN SP
Câu 3: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và M , N
lần lượt là trung điểm của SC , SD . Biết thể tích khối chóp S . ABCD là V , tính thể tích khối
chóp S .GMN .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 4 6 12
Lời giải
Chọn D

Gọi K là trung điểm AB , ta có :


1 1 V
SKCD = S ABCD  VS .KCD = VS . ABCD = .
2 2 2
VS .MNG SN SM SG 1 1 2 1 1 V
Mặt khác: = . . = . . =  VS .MNG = VS .CDK = .
VS .CDK SD SC SK 2 2 3 6 6 12
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA vuông góc với đáy,
góc hợp bởi SB và đáy bằng 60 . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các
đường thẳng chứa cạnh SB, SC . Gọi V1 ,V2 lần lượt là thể tích các khối đa diện SAHK và
V1
ABCKH . Tỉ số bằng
V2
7 7 9 9
A. . B. . C. . D. .
9 16 7 16
Lời giải
Chọn C

Ta có SA = a 3, SB = SC = 2a, SH = SK .
2 4
V SH SK  SH   SA  9 V1 9
Nên 1 = . =  =  =  =
V SB SC  SB   SB  16 V2 7

Câu 5: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB ,
AC , BC , AD . Tính thể tích tứ diện MNPQ theo V .
3V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 12
Lời giải

Chọn C
1 1
Ta có tam giác MNP đồng dạng với tam giác CBA theo tỉ số nên SMNP = SABC .
2 4
1
Q là trung điểm AD nên d (Q;( ABC )) = d ( D;( ABC )) .
2
1
VMNPQS MNP .d (Q;( ABC ))
1 V
Do đó =3 = hay VMNPQ = .
VABCD 1 S 8 8
ABC .d ( D;( ABC ))
3
Câu 6: Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N là trung điểm của AB, AC , lấy điểm P thuộc cạnh AD sao
2 V
cho AP AD . Khi đó tỉ số AMNP bằng
3 VABCD
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 8 3 4
Lời giải
Chọn A
A

M
P
N
B D

VAMNP AM AN AP 1 1 2 1
. . . .
VABCD AB AC AD 2 2 3 6

Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, SB = 12 , SB vuông góc với
mặt phẳng ( ABC ) . Gọi D, E lần lượt là các điểm thuộc các đoạn SA, SC sao cho
SD = 2DA, ES = EC . Biết DE = 2 3 , hãy tính thể tích khối chóp B. ACED .
96 144 288 192
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
Chọn D

Đặt AB = AC = x  0 . Ta có SA = x 2 + 144 ; BC = x 2  SC = 2 x 2 + 144 .


SA2 + SC 2 − AC 2 SD 2 + SE 2 − ED 2
Định lý hàm số cos: cos ASC = =
2SA.SC 2SD.SE

x 2 + 144 + 2 x 2 + 144 − x 2 9 (
x + 144 ) + ( 2 x 2 + 144 ) − 12
4 2 1
 = 4
SA.SC 2 1
SA. SC
3 2

 2 x 2 + 288 =
3
(
4 2
x + 144 ) + ( 2 x 2 + 144 ) − 36  x =
3
4
12 5
5
.
2
 SD SE  2 2 1 2 1  12 5  192
Vậy VB. ACED = 1 − .  VS . ABC = VS . ABC = . S ABC .SB = .   .12 = .
 SA SC  3 3 3 9 2 5  5

Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy, côsin góc hợp
bởi SD và mặt phẳng đáy ( ABCD ) bằng
1
. Gọi E ; F lần lượt là hình chiếu của A lên SB
3
; SD . Mặt phẳng ( AEF ) chia khối chóp thành hai phần. Tính thể tích phần khối chóp không
chứa đỉnh S :
2a 3 2a 3 2 2a 3 2a 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 4 9 6
Lời giải
Chọn C

SE SF
Dễ thấy SAB = SAD  AE = AF  =  EF / / BD
SA SB
Do SA ⊥ ( ABCD ) nên AD là hình chiếu của SD lên mặt phẳng ( ABCD )

 cos ( SD ; ( ABCD ) ) = cos SDA =


AD 1
=  SD = AD 3 = a 3
SD 3

(a 3)
2
 SA = SD 2 − AD 2 = − a 2 = a 2 = AC  Tam giác SAC vuông cân tại A

Trong ( ABCD ) : gọi O = AC BD . Trong ( SBD ) : gọi I = SO EF


 SA ⊥ BC
Trong ( SAC ) : gọi M = SC AI . Lại có:   BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AE
 AB ⊥ BC
Mà AE ⊥ SB  AE ⊥ ( SBC )  AE ⊥ SC (1)
 SA ⊥ CD
  CD ⊥ ( SAD )  CD ⊥ AF
 AD ⊥ CD
Mà AF ⊥ SD  AF ⊥ ( SCD )  AF ⊥ SC ( 2 )
Từ (1) và ( 2 )  SC ⊥ ( AEF )  SC ⊥ AM  M là trung điểm SC  I là trọng tâm tam giác
SE SF 2 2 3a
SAC  = =  SE = SF =
SA SB 3 3
V SA SE SM 1 1 1
Ta có: SAEM = . . =  VSAEM = VSABC = VS . ABCD
VSABC SA SB SC 3 3 6
VSAMF SA SM SF 1 1 1
= . . =  VSAMF = VSACD = VS . ABCD
VSACD SA SC SD 3 3 6
1
 VS . AEMF = VSAEM + VSAMF = VS . ABCD
3
2 2 1 2 3a3
 V = VS . ABCD − VS . AEMF = VS . ABCD = . SA.S ABCD = .
3 3 3 9
C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho khối chóp S . ABC có thể tích V . Các điểm A , B , C  tương ứng là trung điểm các cạnh
SA , SB , SC . Thể tích khối chóp S . ABC  bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 16
Lời giải
Chọn A

VSABC  SA SB SC  1 V


Áp dụng định lý Sim-son ta có: = . . =  VSABC  = .
VSABC SA SB SC 8 8

Câu 2: Cho khối chóp S . ABC có thể tích V . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . Tính
thể tích khối chóp M . ANC theo V .
V V V V
A. . B. C. . D. .
8 6 12 4
Lời giải

Chọn D
VM . ANC d  M , ( ANC )  S ANC 1 1 1 V
= . = . =  VM . ANC = .
VS . ABC d  S , ( ABC )  S ABC 2 2 4 4

Câu 3: Cho tứ diện MNPQ . Gọi I , J và K lần lượt là trung điểm của MN , MP và MQ (tham khảo hình
VMIJK
vẽ). Tỉ số thể tích là:
VMNPQ
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
8 4 6 3
Lời giải
Chọn A
Vì I , J và K lần lượt là trung điểm của MN , MP và MQ nên theo công thức tỉ số thể tích ta có
VMIJK MI MJ MK 1 1 1 1
= . . = . . = .
VMNPQ MN MP MQ 2 2 2 8

Câu 4: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác cân tại A, AB = a và góc A bằng 300 . Cạnh bên
SA = 2a và SA ⊥ ( ABC ) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC . Khi đó thể
tích khối đa diện có các đỉnh A, B, C , M , N bằng
a3 a3 3a 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 12 8 8
Lời giải
Chọn D
1 1 a3
Ta có VSABC = .2a. a.a.sin 300 = .
3 2 6
VSAMN SM SN 1 1 1 a3
= . = . =  VSAMN = .
VSABC SB SC 2 2 4 24
a3 a3 a3
Vậy VAMNBC = − =
6 24 8
Câu 5: Cho khối chóp S . ABC . Trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điển A, B, C  sao cho
SA = 2SA, SB = 3SB, SC = 4SC . Mặt phẳng ( ABC  ) chia khối chóp thành hai khối. Gọi V
V
và V  lần lượt là thể tích các khối đa diện S . ABC  và ABC. ABC  . Khi đó tỉ số là:
V
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
59 12 23 24
Lời giải
Chọn C
V SA SB SC  1 V 1
Ta có = . . =  = .
VS . ABC SA SB SC 24 V  23

Câu 6: Cho tứ diện ABCD . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AB, AC , AD sao cho
MA MB, NA 2 NC, PA 3PD. Biết thể tích khối tứ diện AMNP bằng V thì khối tứ diện
ABCD tính theo V có giá trị là
A. 6V . B. 4V . C. 8V . D. 12V .
Lời giải
Chọn B
1 2 3
Ta có: AM AB, AN AC , AP AD
2 3 4
1 2 3
AB. AC. AD
VAMNP V AM . AN . AP 2 3 4 1
VABCD 4V .
VABCD VABCD AB. AC. AD AB. AC. AD 4

Câu 7: Cho hình chóp S . ABCD . Gọi A, B, C, D theo thứ tự là trung điểm của SA, SB, SC, SD . Tính
tỉ số thể tích của hai khối chóp S . ABC D và S . ABCD .
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
16 4 8 2
Lời giải
Chọn C

VS . ABC  1 VS . AC D 1


Ta có = ; = .
VS . ABC 8 VS . ACD 8
1 1
Khi đó VS . ABC D = VS . ABC  + VS . AC D = (VS . ABC + VS . ACD ) = VS . ABCD
8 8
Câu 8: Cho lăng trụ tam giác ABC. ABC  . Biết diện tích mặt bên ( ABBA ) bằng 15 , khoảng cách từ
C đến mặt phẳng ( ABBA ) bằng 6 . Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng
A. 60 . B. 45 . C. 90 . D. 30
Lời giải
Chọn B

.d ( C; ( ABBA ) ) =
1 15
Ta có VABC . ABC  = 3VA '. ABC = 3VC . AAB = 3. .S AAB .6 = 45 .
3 2

Câu 9: Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E thỏa mãn EA = −3EB . Khi đó thể tích khối
tứ diện EBCD bằng
V V V V
A.  B.  C.  D. 
2 3 5 4
Lời giải
Chọn D

AE 3
Từ giả thiết EA = −3EB ta suy ra điểm E trên đoạn AB thỏa = .
AB 4
VEBCD V − VAECD V AE 3 1
= = 1 − AECD = 1 − = 1− =
V V V AB 4 4
V
 VEBCD = .
4
Câu 10: Cho khối chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , SA = 2a và vuông góc với mặt
SM 1 SN 2
phẳng ( ABC ) . Trên cạnh SB, SC lần lượt lấy các điểm M , N sao cho = , = (tham
SB 2 SC 3
khảo hình vẽ). Thể tích của khối chóp S . AMN bằng
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
36 9 18 3
Lời giải
Chọn C
a2 3
Ta có S ABC = .
4
1 1 a 2 3 a3 3
Thể tích của khối chóp S . ABC là: VS . ABC = SA.SABC = .2a. = .
3 3 4 6
VS . AMN SA SM SN 1 2 1 1 1 a3 3 a3 3
Mà = . . = . =  VS . AMN = VS . ABC = . =
VS . ABC SA SB SC 2 3 3 3 3 6 18

Câu 11: Cho hình chóp S . ABC , trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm A, B, C  sao cho
SA = 2 AA, SB = 4BB, SC  = CC  . Gọi V1 là thể tích khối chóp S . ABC  , V2 là thể tích khối
V1
chóp S . ABC . Tính
V2
V1 4 V1 1 V1 8 V1 1
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 15 V2 24 V2 15 V2 16
Lời giải
Chọn A

V1 SA SB SC  2 4 1 4
= . . = . . = .
V2 SA SB SC 3 5 2 15

Câu 12: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 3a , đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng
a . M , N , P lần lượt là trùng điểm của các cạnh bên SA, SB, SC . Tính thể tích khối đa diện
MNP ABC .
a3 3 3 3a 3 7 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
8 16 32 6
Lời giải
Chọn C

a2 3
Diện tích tam giác ABC là S ABC = .
4
1 3a.a 2 3 a 3 3
Thể tích của khối chóp S . ABC là VS . ABC = = .
3 4 4
VS .MNP SM SN SP 1 V 7
Ta có = . . =  VS .MNP = S . ABC  VMNP. ABC = VS . ABC − VS .MNP = VS . ABC .
VS . ABC SA SB SC 8 8 8
7 a3 3 a3 7 3
Vậy VMNP. ABC = = .
8 4 32
Câu 13: Cho khối chóp S . ABC . Trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A’, B, C  sao cho
VS . A ' B ' C '
2SA = SA, 4SB = SB, 5SC  = SC . Tính tỉ số
VS . ABC
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
10 40 8 20
Lời giải
Chọn B

SA 1 SB 1 SC  1
2SA = SA, 4SB = SB, 5SC  = SC  = , = , = .
SA 2 SB 4 SC 5
VS . A ' B ' C ' SA SB SC  1 1 1 1
= . . = . . = .
VS . ABC SA SB SC 2 4 5 40

Câu 14: Cho hình chóp S . ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của cạnh SA, SB, SC . Biết thể tích
khối chóp S .MNP bằng 5 .
Khi đó thể tích của khối đa diện MNP. ABC bằng:
A. 40 . B. 10 . C. 35 . D. 25 .
Lời giải
Chọn C
V SM SN SP 1
Ta có S .MNP = . . =  VS . ABC = 8.VS .MNP = 40 .
VS . ABC SA SB SC 8
Khi đó VMNP. ABC = VS . ABC − VS .MNP = 40 − 5 = 35 .

Câu 15: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm I . Gọi V1 , V2 lần lượt là
thể tích của khối chóp S . ABI và S . ABCD . Khẳng định nào sau đây đúng?
V 1 V 1 V 1 V 1
A. 1 = . B. 1 = . C. 1 = . D. 1 = .
V2 6 V2 2 V2 8 V2 4
Lời giải
Chọn D

V1 V 1 BS BA BI 1 1 1
= B.SAI = . . . = . = .
V2 2.VB.SAD 2 BS BA BD 2 2 4

Câu 16: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB, AC, AD và điểm O tùy ý trên mặt phẳng ( BCD) . Thể tích tứ diện OMNP bằng
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
96 24 48 36
Lời giải
Chọn A

2 3
Thể tích của tứ diện đều ABCD là VA.BCD = a
12
Ta có VO.MNP =  d ( O, ( MNP ) )  SMNP =  d ( A, ( MNP ) )  S MNP = VA.MNP
1 1
3 3
V AM AN AP 1 1 1 1
Mà ta có A.MNP =   =   =
VA.BCD AB AC AD 2 2 2 8
1 1 2 3 2 3 a3 2
Suy ra VA.MNP = VA.BCD =  a = a . Vậy VO.MNP = .
8 8 12 96 96
Câu 17: Cho khối chóp S . ABC . Gọi A ' , C ' lần lượt là trung điểm của SA và SC . Khi đó tỉ số thể tích
của hai khối chóp S .BA ' C ' và S . ABC bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Lời giải
Chọn C

VS .BA 'C ' SB SA ' SC ' 1 1 1


Ta có = . . = . = .
VS .BAC SB SA SC 2 2 4

Câu 18: Cho khối tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho thể tích
2 3
khối AMCD bằng a . Phát biểu nào sau đây đúng?
18
A. 3MA = 2MB . B. 3MA = MB . C. MA = 3MB . D. MA = 2MB .
Lời giải
Chọn D
a3 2 AM VAMCD 2
VABCD =  = =  MA = 2MB .
12 AB VABCD 3

Câu 19: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm cạnh bên SC .
Gọi ( P) là mặt phẳng chứa AM và song song với BD , mặt phẳng ( P) cắt SB và SD lần lượt
VS . ABMD
tại B và D . Tính tỷ số .
VS . ABCD
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 4 3
Lời giải
Chọn B

Trong ( SAC ) gọi I = SO  AM  I  SO và I  AM


Mà SO  ( SBD ) nên suy ra I  ( SBD )
Trong ( SBD ) vẽ đường thẳng đi qua I và song song với BD , cắt cạnh SB , SD lần lượt tại B '
và D '
Từ đó suy ra BD / / ( AB ' MD ')
Xét SAC ta có AM và SO là đường trung tuyến mà AM  SO = I
SI 2
Từ đó suy ra I là trọng tâm SAC suy ra = .
SO 3
SI SB ' 2
Xét SBO có B ' I / / BO ta có = =
SO SB 3
SI SD ' 2
Chứng minh tương tự = = . Ta có VS . AB ' MD ' = VS . AB ' M + VS . AMD '
SO SD 3
VS . AB ' M SB ' SM 2 1 1 1 1 1 1
Ta có = . = . =  VS . AB ' M = VS . ABC = . VS . ABCD = VS . ABCD
VS . ABC SB SC 3 2 3 3 3 2 6
VS . AMD ' SD ' SM 2 1 1 1 1 1 1
Ta có = . = . =  VS . AMD ' = VS . ABC = . VS . ABCD = VS . ABCD
VS . ABC SD SC 3 2 3 3 3 2 6
1 1 1
Từ đó suy ra VS . AB ' MD ' = VS . AB ' M + VS . AMD ' = VS . ABCD + VS . ABCD = VS . ABCD
6 6 3
V 1
Vậy S . AB ' MD ' = .
VS . ABCD 3

Câu 20: Cho hình chóp đều S . ABCD . Mặt phẳng ( P ) chứa AB và đi qua trọng tâm G của tam giác
VS . ABMN
SAC cắt SC , SD lần lượt tại M , N . Tỉ lệ T = có giá trị là
VS . ABCD
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 8 4 4
Lời giải
Chọn B

Gọi O = AC  BD . Mà S . ABCD là chóp đều nên ABCD là hình vuông  O là trung điểm của
AC, BD
 G là trọng tâm của tam giác SAC thì G cũng là của tam giác SBD .
SM SN 1 SB SD
 M , N lần lượt là trung điểm của SC , SD  = = ; = =1
SC SD 2 SB SD
V SA SM SN 1 1 1 1 1
Ta có:. S . AMN = . =  VS . AMN = VS . ACD = . VS . ABCD = VS . ABCD .
VS . ACD SA SC SD 4 4 4 2 8
VS . ABM SA SB SM 1 1 1 1 1
= . =  VS . ABM = VS . ABC = . VS . ABCD = VS . ABCD .
VS . ABC SA SB SC 2 2 2 2 4
3 V 3
VS . ABMN = VS . AMN + VS . ABM = VS . ABCD  T = S . ABMN = .
8 VS . ABCD 8

Câu 21: Cho hình chóp S . ABCD có thể tích bằng 2 và đáy ABCD là hình bình hành. Lấy các điểm
SM SN
M , N lần lượt thuộc các cạnh SB, SD thỏa mãn = = k ( 0  k  1) . Mặt phẳng ( AMN ) cắt
SB SD
1
cạnh SC tại P . Biết khối chóp S . AMPN có thể tích bằng , khi đó giá trị của k bằng
3
1 1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4
Lời giải
Chọn A

VS . AMPN 1 SP  SM SN 
Gọi O = AC  BD; I = MN  SO; P = AI  SC . Ta có: = .  +  ( *)
VS . ABCD 2 SC  SB SD 
SC SB SD SP k
Mà +1 = +  =
SP SM SN SC 2 − k
 1
 k = (TM )
1 1 k 1
Do đó: (*)  = . .2k  6k 2 + k − 2 = 0  
2 . Vậy k =
6 2 2−k  k = −2 ( KTM ) 2
 3

Câu 22: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O . Gọi H và K lần lượt là trung
VAOHK
điểm của SB, SD . Tỷ số thể tích bằng
VS . ABCD
A. 1 . B. 1 . C. 1 . D. 1 .
12 6 8 4
Lời giải
Chọn C

Gọi VS . ABCD = V , VS . ABD = V1 , VAOHK = V2 .


VSAHK SH SK SH SK
Ta có: = .  VSAHK = . .V1 ;
V1 SB SD SB SD
VBHAO BH BO BH BO
= .  VBHAO = . .V1 ;
V1 BS BD BS BD
VDAOK DK DO DK DO
= .  VDAOK = . .V1
V1 DS DB DS DB
 SH SK BH BO DK DO 
Ta lại có V2 = V1 − (VSAHK + VBHAO + VDAOK ) = V1 − 
. .V1 + . .V1 + . .V1 
 SB SD BS BD DS DB 
1 1 1 1 1 1  3 1 1 1 1
= V1 −  . .V1 + . .V1 + . .V1  = V1 − V1 = V1 = . V = V
2 2 2 2 2 2  4 4 4 2 8
VAOHK V2 1
Vậy tỷ số thể tích = = .
VS . ABCD V 8

Câu 23: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng (  ) đi qua A, B và trung

điểm M của SC . Mặt phẳng (  ) chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt là
V1 , V2 với V1  V2 . Tính tỉ số V1 .
V2

A. V1 = 1 . B. V1 = 3 . C. V1 = 5 . D. V1 = 3 .
V2 4 V2 8 V2 8 V2 5
Lời giải
Chọn D

Gọi N = ( )  SD  MN || CD , suy ra N là trung điểm của SD .


SA SB SC SD
Ta có a = = 1, b = = 1, c = = 2, d = =2.
SA SB SM SN
V a + b + c + d 1+1+ 2 + 2 3 V 5
Suy ra S . ABMN = = =  ABCDMN =
VS . ABCD 4abcd 4.1.1.2.2 8 VS . ABCD 8
V1 3
Vậy V1 = VS . ABMN , V2 = VABCDMN và = .
V2 5

Câu 24: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD đáy là hình bình hành có thể tích bằng V . Lấy điểm B , D
lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SD . Mặt phẳng qua ( ABD ) cắt cạnh SC tại C  . Khi
đó thể tích khối chóp S . ABC D bằng
V 2V V3 V
A. B. . C. . D. .
3 3 3 6
Lời giải
Chọn D
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD thì SO  BD = H . Khi đó H là trung
điểm của SO và C  = AH  SO .
Trong mặt phẳng ( SAC ) : Ta kẻ ( d ) //AC và AC  cắt ( d ) tại K . Khi đó áp dụng tính đồng
OH OA SK 1 SK SC  1 SC  1
dạng của các tam giác ta có: = = 1  SK = OA  = ; = =  =
SH SK AC 2 AC CC  2 SC 3
.
1 V V SA SB SD 1 1
Vì VS . ABD = VS .BCD = .VS . ABCD = nên ta có S . ABD =   =  VS . ABD = V và
2 2 VS . ABD SA SB SD 4 8
VS .BC D SB SC  SD 1 SC  SC  V
=   =   VS .BC D =  .
VS .BCD SB SC SD 4 SC SC 8
1 SC  V V  SC   V
Suy ra VS . ABC D = VS . ABD + VS .BC D = V +  = 1 + = .
8 SC 8 8  SC  6
SA SC SB SD
Lưu ý : Có thể sử dụng nhanh công thức + = +
SA SC  SB SD
Câu 25: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B . AB = BC = 2a, AD = 4a .
Mặt phẳng ( ) đi qua A và trung điểm các cạnh SB , SC chia khối chóp S . ABCD thành hai
khối đa diện. Gọi V là thể tích khối đa diện chứa đỉnh S , V  là thể tích khối đa diện không chứa
V
đỉnh S . Tỉ số bằng
V
5 5 7 7
A. . B. . C. . D. .
12 7 12 5
Lời giải
Chọn B

Ta có: MN là đường trung bình của tam giác SBC  MN / / BC / / AD .


Mặt phẳng ( ) đi qua A và chứa MN / / BC nên ( )  ( ABCD ) = AD .
Do đó thiết diện của hình chóp S . ABCD khi cắt bởi mặt phẳng ( ) là hình thang AMND .
1  1  1
. AB.BC  SABC = S ABCD  VS . ABC = VS . ABCD
S BC 2a 1  3  3
Ta có: ABC = 2 = = =   .
S ACD 1 AD 4 a 2 S 2 V 2
. AB. AD = S = V
2  ACD 3 ABCD  S . ACD 3 S . ABCD
SM SN SN 1 1
V = VS . AMN + VS . AND = . .VS . ABC + .VS . ACD = VS . ABC + VS . ACD
SB SC SC 4 2
11  1 2  5
=  VS . ABCD  +  VS . ABCD  = VS . ABCD
43  2 3  12
7 V 5
 V  = VS . ABCD − V = VS . ABCD . Do đó, = .
12 V 7
Câu 26: Cho khối chóp tứ giác đều S . ABCD có cạnh đáy AB = a , cạnh bên SA = 2a . Gọi M và N lần
lượt là trung điểm SA, SC . Mặt phẳng ( BMN ) cắt SD tại K .

Thể tích khối chóp S .MNK bằng


14 3 14 3 14 3 14 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
112 84 12 144
Lời giải

Chọn D
Gọi I = MN  SO , suy ra I là trung điểm SO .
Gọi K = BI  SD , suy ra K = ( BMN )  SD
Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SOD , cát tuyến BIK .
BO IS KD 1 1 KD KD
. . =1 . . =1 =2.
BD IO KS 2 1 KS KS
a 2 a 14
AB = a  OA =  SO = SA2 − OA2 = .
2 2
1 1 a 14 a 2 a 3 14
VS . ACD = .SO.S ACD = . . = .
3 3 2 2 12
VS .MNK SM SN SK 1 1 1 1
= . . = . . = .
VS . ACD SA SC SD 2 2 3 12
1 1 a 3 14 a 3 14
Vậy VS .MNK = VS . ACD = . = .
12 12 12 144
Câu 27: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là trung điểm của SA, SB. Mặt
phẳng ( MNCD) chia hình chóp đã cho thành hai phần. Tỉ số thể tích hai phần là (số bé chia số
lớn).
3 3 1 4
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 5
Lời giải
Chọn A

Giả sử thể tích của khối chóp S . ABCD là V .


V SM SD SC 1 VS .MNC SM SN SC 1
Ta có S .MDC = . . = ; = . . = ;
VS . ADC SA SD SC 2 VS . ABC SA SB SC 4
VS .MDC VS .MNC VS .MDC VS .MNC VS .MNCD 1 1 3
+ = + = = + =
VS . ADC VS . ABC 1 1 1 2 4 4
V V V
2 2 2
3 3 5 V 3
 VS .MNCD = V  VMNABCD = V − V = V  S .MNCD = .
8 8 8 VMNABCD 5

Câu 28: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy,
SA = a 2 . Gọi B, D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD . Mặt phẳng
( ABD) cắt SC tại C  . Thể tích khối chóp S . ABC D là

2a 3 2 2a 3 3 a3 2 2a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 9 9
Lời giải
Chọn C
1 1 a3 2
Ta có thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD = .S ABCD .SA = .a 2 .a 2 = .
3 3 3
1 a3 2
Do đó S . ABC
V = VS . ADC = VS . ABCD = .
2 6
 BC ⊥ AB
  BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ AB
 BC ⊥ SA
 AB ⊥ SB
  AB ⊥ SC
 AB ⊥ BC
Tương tự ta chứng minh được AD ⊥ SC , từ đó suy ra SC ⊥ ( ABD ) và suy ra SC ⊥ AC  .
Xét tam giác SAB vuông tại A , đường cao AB :
SB SA2 SA2 2a 2 2
SA2 = SB.SB  = = = = .
SB SB 2
SA + AB
2 2
2a + a
2 2
3
SD SA2 2
Tương tự = = .
SD SD 2 3
SC  SA2 SA2 2a 2 1
= = = = .
SC SC 2
SA + AC
2 2
2a + 2a
2 2
2
VS . ABC  SA SB SC  2 1 1 1 1 a3 2 a3 2
Ta có = . . = 1. . =  VS . ABC  = VS . ABC = . = .
VS . ABC SA SB SC 3 2 3 3 3 6 18
a3 2
Tương tự VS . ADC  = .
18
a3 2 a3 2 a3 2
Vậy VS . ABC D = VS . ABC  + VS . ADC  = + = .
18 18 9
Câu 29: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của các cạnh SA, SD . Mặt phẳng ( ) chứa MN cắt các cạnh SB, SC lần lượt tại Q, P . Đặt
SQ
= x , V1 là thể tích khối chóp S .MNPQ, V là thể tích khối chóp S . ABCD . Tìm x để
SB
1
V1 = V .
2
1 −1 + 41 −1 + 33
A. x = . B. x = 2 . C. x = . D. x = .
2 4 4
Lời giải
Chọn D
Vì M , N lần lượt là trung điểm của SA, SD nên MN // AD . Mà AD // BC , dẫn đến MN // BC .
Ta có
( )  ( SBC ) = PQ
 SP SQ
 MN  ( ) ; BC  ( SBC )  PQ // BC // MN  = = x.
 MN // BC SC SB

SA SB 1 SC 1 SD
Đặt a = = 2; b = = ; c= = ;d= = 2 . Khi đó
SM SQ x SP x SN
1 1
2+ + +2
VS .MQPN a+b+c+d V1 x x
=  = .
VS . ABCD 4abcd V 1 1
4.2. . .2
x x
1 2  −1 + 33
V 4 +  x=
1 x  2x2 + x − 4 = 0   4
Do V1 = V nên: 2 =
2 V 16  −1 − 3
x 2 x =
 4
−1 + 33
Vì x  0 nên x = .
4
Câu 30: Cho tứ diện ABCD , trên các cạnh BC , BD , AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
3
BC = 3BM , BD = BN , AC = 2 AP . Mặt phẳng ( MNP ) chia khối tứ diện ABCD thành hai
2
V
phần có thể tích là V1 , V2 . Tính tỉ số 1 .
V2
V1 26 V1 26 V1 3 V1 15
A. = . B. = . C. = . D. = .
V2 13 V2 19 V2 19 V2 19
Lời giải
Chọn B
Gọi VABCD = V , I = MN  CD , Q = IP  AD ta có Q = AD  ( MNP ) .
Thiết diện của tứ diện ABCD được cắt bởi mặt phẳng ( MNP ) là tứ giác MNQP .
Áp dụng định lí Menelaus trong các tam giác BCD và ACD ta có:
NB ID MC ID 1 ID PC QA QA
. . =1  = và . . =1  = 4.
ND IC MB IC 4 IC PA QD QD
Áp dụng bài toán tỉ số thể tích của hai khối chóp tam giác, ta có:
VANPQ AP AQ 2 2 2 1 2 1
= . =  VANPQ = VANCD = V . Suy ra VN .PQDC = V − V = V .
VANCD AC AD 5 5 15 3 15 5
VCMNP CM CP 1 1 2
và = . =  VCMNP = VCBNA = V .
VCBNA CB CA 3 3 9
19
Suy ra V2 = VN .PQDC + VCMNP =
V.
45
26 V 26
Do đó V1 = V − V2 = V . Vậy 1 = .
45 V2 19

Câu 31: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = a 3, SA = a và SA
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên
SB, SD . Mặt phẳng ( AHK ) cắt SC tại điểm P . Thể tích của khối S . AHPK là:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
40 120 60 30
Lời giải
Chọn A

1 a3 3 1 a3 3
V
Thế tích khối chóp S . ABCD = .a.a 3.a = V
và S . ABC = VS . ACD = VS . ABCD = .
3 3 2 6
SH SA2 1
Ta có trong tam giác vuông SAB vuông tại A và AH ⊥ SB ta được = = .
SB SB 2 2
SK SA2 1
Tương tự, trong tam giác vuông SAD vuông tại A và AK ⊥ SD ta được = = .
SD SD 2 4
Trong mặt phẳng ( ABCD ) có AC  BD = O , trong ( SBD) có SO  HK = I và AI  SC = P
ta có P là giao điểm của ( AKH ) với SC .
SB SD SA SC SC SP 1
Ta có công thức + = +  2 + 4 = 1+  = .
SH SK SA SP SP SC 5
VS . AHP SA SH SP 1 1 a3 3
Từ đây ta có = . . = suy ra VS . AHP = VS . ABC = .
VS . ABC SA SB SC 10 10 60
VS . AKP SA SK SP 1 1 a3 3
Tương tự = . . = suy ra VS . AKP = VS . ADC = .
VS . ADC SA SD SC 20 20 120
a3 3 a3 3 a3 3
Do vậy VS . AHPK = VS . AHP + VS . AKP = + = .
60 120 40

Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của
SA, SC và G là trọng tâm của tam giác ABC . Mặt phẳng ( EFG ) chia khối chóp S . ABCD
thành hai phần có thể tích lần lượt là V1 , V2 với V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh S . Tỉ số
V1
bằng
V2
V1 31 V1 31 V1 25 25
A. = . B. = . C. = . D. VO. AEMF = .
V2 59 V2 49 V2 59 49
Lời giải
Chọn A

Đặt V = VS . ABCD .
Vẽ đường thẳng qua G và song song với AC cắt các đường thẳng AD, AB, BC, CD lần lượt
tại M , H , I , N .Gọi J là giao điểm của SO và EF , K là giao điểm của GJ và SD .
Thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( EFG ) và hình chóp S . ABCD là ngũ giác EKFIH .
Ta chứng minh được: K , E, M thẳng hàng và K , F , N thẳng hàng; J là trung điểm của SO .
GO JS KD 1 KD KD
Theo định lý Menelaus, ta có: . . = 1  .1. =1 =4
GD JO KS 4 KS KS
d  K , ( ABCD )  DK 4
 = =
d  S , ( ABCD )  DS 5
DM DN DG 4
Vì AC // MN nên = = =
DA DC DO 3
1
S DMN S DMN DM .DN .sin ADC
2 8
Ta có: = = =
S ABCD 2S ACD DA.DC.sin ADC 9
1
VK .DMN 3  (
d  K , ABCD )  .S DMN
32 32
Suy ra: = =  VK . DMN = V
VS . ABCD 1 d  S , ABCD  .S
 ( )  ABCD 45 45
3
1 1 1 1 1
SCIN = .CI .CN .sin ICN = . DA. DC.sin ADC = S ABCD
2 2 3 3 18
1 1 1 1 1
VF .CIN = .d  F , ( ABCD ) .SCIN = . d  S , ( ABCD ) . S ABCD = V
3 3 2 18 36
1
Tương tự, ta có: VE . AMH = V
36
32 1 1 59
Suy ra: V2 = VK .DMN − VF .CIN − VE . AMH = V − V − V = V
45 36 36 90
31 V 31
V1 = V − V2 = V . Suy ra: 1 = .
90 V2 59

Câu 33: Cho tứ diện ABCD có thể tích là 27cm3 . Điểm M di động trên BC ( M khác B, C ), điểm S
di động trên đường thẳng CD . Một mặt phẳng qua M song song với hai đường thẳng AB, CD
đồng thời cắt AC, AD, BD lần lượt tại N , P, Q . Gọi V là thể tích của khối chóp S .MNPQ . Khi
M , N thay đổi thì thể tích lớn nhất của V bằng
A. 12 . B. 18 . C. 4 . D. 8 .
Lời giải
Chọn D

Nhận xét: CS / / ( MNPQ )  VS .MNPQ = VC .MNPQ = VABCD − (VC .PQD + VANPBMQ )


CM BM
Đặt =x0 = 1− x .
CB BC
VC .PQD SPQD DP DQ
Ta có: = = . = x 2  VCPQD = x 2 .27 .
VC. ABD SABD DA DB
Ta có: VANPBMQ = VN . ABQP + VN .BMQ
VN . ABQP d ( N , ( ABD ) ) .S ABQP d ( N , ( ABD ) ) AN
= , trong đó = =1− x
VC . ABD d ( C , ( ABD ) ) .S ABD d ( C , ( ABD ) ) AC
S ABQP SABD − SPQD
Và = = 1 − x2
SABD SABD
d ( N , ( ABD ) ) .S ABQP
( ) ( )
VN . ABQP
Suy ra = = (1 − x ) 1 − x 2  VN . ABQP = (1 − x ) 1 − x 2 .27
VC . ABD d ( C , ( ABD ) ) .S ABD
VN .BMQ d ( N , ( BCD ) ) .SBMQ CN BM BQ
= x (1 − x )
2
Ta có: = = . .
VA.BCD d ( A, ( BCD ) ) .SBCD CA BC BD

 VN .BMQ = x (1 − x ) .27
2

( )
Nên VANPBMQ = VN . ABQP + VN .BMQ = (1 − x ) 1 − x 2 .27 + x (1 − x ) .27
2

Vậy ta được: VS .MNPQ = VC .MNPQ = VABCD − (VC .PQD + VANPBMQ )

 ( )
 VS .MNPQ = 27 −  27 x 2 + (1 − x ) 1 − x 2 .27 + x (1 − x ) .27   VS .MNPQ = −54 x3 + 54 x 2
2

 x = 0 ( loai )
Xét: f ( x ) = −54 x + 54 x , x  0; f ' ( x ) = −162 x + 108 x ; f ' ( x ) = 0  
3 2 2
x = 2
 3

Từ bảng biến thiên suy ra thể tích lớn nhất là V = 8 .


Câu 34: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD ) . Góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng 60 . Gọi M là điểm đối xứng
của C qua B và N là trung điểm của SC . Mặt phẳng ( MND ) chia khối chóp S . ABCD
thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V1 , khối đa diện còn lại có
V2
thể tích V2 . Tính tỉ số
V1
V2 7 V2 7 V2 9 V2 5
A. = . B. = . C. = . D. = .
V1 5 V1 9 V1 7 V1 7
Lời giải
Chọn D

Goi O = AC  BD , K = MN  SB , I = MD  AB . Khi đó I là trung điểm của AB .


Góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD ) bằng 60  SOA = 60 .
a 2 a 6
 SA = AO.tan 60 = . 3= .
2 2
1 1 2 a 6 a3 6
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng: V = SA.S ABCD = .a . = .
3 3 2 6
Thể tích khối chóp N .MCD bằng thể tích khối chóp N . ABCD , gọi thể tích này là V  thì:
1 a3 6
V = V = .
2 12
NS MC KB KB 1 1
Chú ý rằng . . =1 =  KB = SB .
NC MB KS KS 2 3
1 1 1 a 6 a 2 a3 6
Gọi thể tích khối chóp KMIB là V  thì: V  = . SA.S MBI = . . = .
3 3 9 2 4 72
a 3 6 a 3 6 5 6a 3 a 3 6 5 6a 3 7 a 3 6
Khi đó: V2 = V  − V  = − = ; V1 = V − V2 = − = .
12 72 72 6 72 72
V2 5
Vậy = .
V1 7

Câu 35: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, có thể tích 24 cm3 . Gọi E là trung
điểm của SC . Một mặt phẳng chứa AE cắt các cạnh SB và SD lần lượt tại M và N . Tìm
giá trị nhỏ nhất của thể tích khối chóp S . AMEN .
A. 9 cm3 . B. 8 cm3 . C. 6 cm3 . D. 7 cm3 .
Lời giải
Chọn B

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD .


Trong mặt phẳng ( SAC ) , gọi I là giao điểm của AE và SO . Ta có SO, AE là 2 đường
trung tuyến của SAC nên I là trọng tâm của tam giác SAC .
SI 2 SO 3
Suy ra = hay = .
SO 3 SI 2
BO SD DO SB SO SB SD
Ta có . + . =  + = 3.
BD SN DB SM SI SM SN
SB SD SB SD SB SD SM .SN 4
Mà + 2 . nên 3  2 . hay  .
SM SN SM SN SM SN SB.SD 9
VS . AMEN 1 SA SE  SM SN  1 SM .SN 1 4 1
= . .  +   .2.  .2. = .
VS . ABCD 2 SA SC  SB SD  4 SB.SD 4 9 3
1 1
 VS . AMEN  .VS . ABCD = .24 = 8 cm3 .
3 3
SM SN
Dấu đẳng thức xảy ra khi =  MN // BD .
SB SD
Vậy thể tích khối chóp S . AMEN đạt giá trị nhỏ nhất bằng 8 cm3 khi MN // BD .

Câu 36: Cho hình chóp S . ABC thỏa mãn SA = a, SB = SC = 2a, ASB = 60, ASC = 90 và
1
cos BSC = . Thể tích khối chóp đã cho là:
2 3
2a 3 6 a3 2 a3 6 2a 3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
9 6 4 3
Lời giải
Chọn A

Trên cạnh SB, SC lấy điểm E , F tương ứng sao cho SE = a, SF = a 3 . Gọi D là trung điểm
của AF . Ta có: AF = SA2 + SF 2 = 2a  AD = a và SAE đều.

Xét tam giác SEF , ta có:


1
EF 2 = SE 2 + SF 2 − 2SE.SF cos ESF = a 2 + 3a 2 − 2.a.a 3 = 3a 2  EF = a 3 .
2 3

1
Do vậy: AF 2 = 4a 2 = AE 2 + EF 2  AEF vuông tại E  ED = AF = a . Khi đó tứ diện
2
SAED là tứ diện đều.

Gọi M là trung điểm của ED và H là trọng tâm của AED  SH ⊥ ( AED ) . Ta có:

a 3 a 3 a 6 1 1 a 3 a 6 a3 2
AM =  AH =  SH = SA2 − AH 2 =  VS . AED = . a. . =
2 3 3 3 2 2 3 12

a3 2
Mặt khác S AEF = 2S AED  VS . AEF = 2VS . AED = . Ta lại có:
6

VS . AEF SE SF a a 3 3 4 4 a 3 2 2a 3 6
= . = . =  VS . ABC = .VS . AEF = . = .
VS . ABC SB SC 2a 2a 4 3 3 6 9
Câu 37: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi luôn song
song với mặt phẳng chứa đa giác đáy và cắt các cạnh bên SA , SB , SC , SD lần lượt tại I , J ,
K , L . Gọi E , F , G , H lần lượt là hình chiếu vuông góc của I , J , K , L lên mặt phẳng
a
( ABCD ) . Thể tích khối đa diện IJKL.EFGH đạt giá trị lớn nhất khi SI = a ( a, b  N * , là
SA b b
phân số tối giản). Giá trị biểu thức T = a 2 + b2 bằng
A. T = 10 . B. T = 5 . C. T = 13 . D. T = 25 .
Lời giải
Chọn C

Theo đề bài ta suy ra được IJKL.EFGH là hình hộp chữ nhật. Do đó: VIJKL.EFGH = IE.IJ .IL .

Gọi
SI
SA
= x ( 0  x  1) . Ta có:
IE
=
AI
d ( S , ( ABCD ) ) AS
( )
= 1 − x  IE = (1 − x ) d S , ( ABCD ) .

IJ SI IL SI
= = x  IJ = x. AB . = = x  IL = x. AD .
AB SA AD SA
( )
Vậy VIJKL.EFGH = (1 − x ) x d S , ( ABCD ) . AB. AD  VIJKL.EFGH = (1 − x ) x .3VS . ABCD .
2 2

 x = 0 (l )
Xét hàm số y = (1 − x ) x , ( 0  x  1)  y = −3x + 2 x . Có y = 0  

2 2
 x = 2 ( n)
 3
Bảng biến thiên:

SI 2
Vậy thể tích khối đa diện IJKL.EFGH đạt giá trị lớn nhất khi =  a = 2, b =3.
SA 3
 T = a 2 + b2 = 13 .
Câu 38: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, gọi G là trọng tâm tam giác SAD , mặt
phẳng ( ) chứa BG và song song với AC cắt SA, SD, SC lần lượt tại A, D, C . Tỉnh số
VS . ABC D
bằng
VS . ABCD
3 9 5 117
A. . B. . C. . D. .
8 20 16 128
Lời giải
Chọn B
Nhắc lại công thức tỉ số thể tích liên quan khối chóp tứ giác:
Cho hình chóp tứ giác S . ABCD . Một mặt phẳng ( ) cắt các cạnh SA , SB , SC , SD lần lượt
tại A , B , C  , D  .

SA SB SC  SD


Đặt = x, = y, =z, = t . Khi đó ta có:
SA SB SC SD
VS . ABC D xyzt  1 1 1 1 
 =  + + + 
 VS . ABCD 4 x y z t
 .
1 + 1 = 1 + 1

x z y t

Gọi M là trung điểm AD ; gọi N là giao điểm của BM và AC ; gọi I là giao điểm của SN
và BG .
( )  ( SAC ) = AC 
Dễ thấy:   AC // AC  và I  AC  .
( ) // AC
MG 1
Theo đề bài: G là trọng tâm SAD  = .
MS 3
MN AM 1 MN 1
AMN ∽ CNB  = =  = .
BN CB 2 MB 3
GN 1 AA IN GN 1
Suy ra GN // SB và =  = = = .
SB 3 SA SI SB 3
SA SC  3
Do đó = = .
SA SC 4
Áp dụng công thức trên, ta được:
SD SB SA SC SD SA SC SB 4 4 5
+ = +  = + − = + −1 = .
SD SB SA SC  SD SA SC  SB 3 3 3
SD 3
Suy ra = .
SD 5
3 3 3
VS . ABC D 4 .1. 4 . 5  4 4 5 9
Vậy = . + 1 + +  = .
VS . ABCD 4 3 3 3  20

Câu 39: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy là hình vuông tâm O , cạnh đáy bằng 2a , góc giữa
hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD ) bằng 45o . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA ,
SB và AB . Thể tích khối tứ diện DMNP bằng
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 12 2 4
Lời giải
Chọn A

BC
Dễ thấy OP là đường trung bình trong ABC nên OP = = a.
2
Mặt khác góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( ABCD ) bằng góc SPO và bằng 45o .

Xét SPO vuông tại O , có SPO = 45o  SPO vuông cân tại O , suy ra SO = OP = a .
1 1 4a 3
Thể tích khối chóp S . ABCD bằng VS . ABCD = .SO.S ABCD = .a.4a =
2
.
3 3 3
1 2a 3
Suy ra VS . ABD = VS . ABCD = .
2 3
S MNP 1
Xét SAB với MN , NP , PM là các đường trung bình, suy ra = .
S SAB 4

.d ( D , ( SAB ) ) .S MNP
1
VD.MNP 3 1
Ta có = = .
.d ( D , ( SAB ) ) .S SAB 4
VS . ABD 1
3
1 1 2a 3 a 3
Vậy VD.MNP = .VS . ABD = . = .
4 4 3 6
Câu 40: Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể là V . Gọi M là điểm nằm trên cạnh BB ' sao cho
2MB = 3MB ' , điểm N nằm trên cạnh AA ' sao cho 4 AN = NA ' , điểm P nằm trên cạnh CC '
sao cho 3CP = C ' P . Các đường thẳng NM và PM cắt các cạnh A ' B ' và C ' B ' lần lượt tại H
và K . Hãy tính theo V thể tích của khối tứ diện MB ' HK .
16V 6V 4V 2V
A. . B. . C. . D. .
105 35 15 7
Lời giải
Chọn A

2 4
Ta có 2MB = 3MB '  M ' B = BB ' , 4 AN = NA '  NA' = AA '
5 5
3
3CP = C ' P  C ' P = CC '
4
HB ' B ' M 1
Vì MB '/ / A ' N nên = =  HB ' = A ' B '
HA ' A ' N 2
=  d ( H , KC ') = d ( A ', KC ')
KB ' B ' M 8 KB ' 8
MB '/ / C'P nên = = 
KC' C'P 15 B 'C ' 7
S KB ' 8
Khi đó: HKB ' = =
SA ' B 'C' B ' C ' 7
d ( M ; ( A ' B ' C )) MB ' 2
Ta có = =
d ( B; ( A ' B ' C ) ) BB ' 5

VM .KHB ' = .d ( M ; ( HKB ' ) ) .SHKB ' = . d ( B; ( HKB ' ) ) . .SA 'C ' B ' =
1 1 2 8 16
V
3 3 5 7 105
Câu 41: Cho tứ diện ABCD . Hai điểm M , N lần lượt di động trên hai đoạn thẳng BC và BD sao cho
BC BD
2. + 3. = 10 . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của các khối tứ diện ABMN và ABCD . Tìm
BM BN
V
giá trị nhỏ nhất của 1 .
V2
3 2 6 5
A. . B. . C. . D. .
8 7 25 8
Lời giải
Chọn C
Cách 1

BD
Vì M  BC , N  BD nên ta đặt = a ( a  1) .
BN
BC 10 − 3a 3 8
Suy ra 1  = = 5− a 1 a  .
BM 2 2 3
V1 VABMN BM BN 1 1 1
= = . = . = .
V2 VABCD BC BD a 5 − 3 a 5a − 3 a 2
2 2
 V1   3 2  3 
    5a − a  . Tìm max  5a − a 2  .
 V2  min  2 max  8 
1; 
2 
 3

3  8
Xét hàm số f ( a ) = 5a − a 2 , a  1;  ; f ' ( a ) = 5 − 3a; f ' ( a ) = 0  a = .
5
2  3 3

25 V  6
Suy ra max f ( a ) = . Vậy  1  = .
 8
1; 
 3
6  V2 min 25
Cách 2
1
.BM .BN .sin B
V1 VABMN S BMN 2 BM .BN
= = = = .
V2 VABCD S BCD 1 BC .BD
.BC.BD.sin B
2
 V1   BM .BN   BC.BD 
      .
 V2 min  BC.BD  min  BM .BN  max
2.BC 3.BD 2.BC 3.BD BC BD
Theo giả thiết; 10 = +  2. . = 2. 6. . .
BM BN BM BN BM BN
BC.BD BC.BD 25  V1  6
 5  6.   . Do đó   = .
BM .BN BM .BN 6  V2 min 25
 2.BC 3.BD  2
 BM = BN  BM = 5 .BC
Đẳng thức xảy ra    .
2. BC BD 3
 BN = .BD
+ 3. = 10
 BM BN  5
Câu 42: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a , AB ⊥ SA , BC ⊥ SC
. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SC , AC . Góc giữa hai mặt phẳng ( BMN ) và ( SAB ) là
5
 thỏa mãn cos  = . Thể tích khối chóp S .BMN bằng bao nhiêu?
3
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
24 3 12 6
Lời giải
Chọn C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC).
 BA ⊥ SH  BC ⊥ SH
Ta có:   BA ⊥ HA ;   BC ⊥ HC . Suy ra tứ giác HABC là hình vuông.
 BA ⊥ SA  BC ⊥ SC
Gọi K là trung điểm HC; P là trung điểm BC; E là trung điểm NH; trong mặt phẳng (MKE) kẻ
KQ ⊥ ME (Q  ME ) . Khi đó:
 =  ( ( BMN );( SAB) ) =  ( ( BMN );( PMN ) ) , vì ( PMN ) / /( SAB)
d ( P;( BMN ) = d ( K ;( PMN ) ) = KQ , vì KP / / HB .

a 5 2
d ( P; MN ) = PN = ; cos  =  sin  = .
2 3 3
d ( P;( BMN ) ) a 2 a
Ta có: sin  =  d ( P;( BMN ) ) = d ( P; MN ) .sin  = . = .
d ( P; MN ) 2 3 3
1 1 1 1
Xét tam giác MKE vuông tại K có: 2
= 2
− 2
= 2  KM = a  SH = 2a .
KM KQ KE a
1 1 a 2 a3 1 a3
Có: VS . ABC = .SH .S ABC = .2a. =  VS .BNC = VS . ABC = .
3 3 2 3 2 6
VS .BNM SM 1 1 a3
= =  VS .BNM = VS .BNC = .
VS .BNC SC 2 2 12
Câu 43: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Hình chiếu vuông góc của S
với mặt phẳng đáy là trung điểm cạnh AB và ( SCD ) tạo với đáy một góc 600 . Mặt phẳng chứa
AB và vuông góc với ( SCD ) cắt SC , SD lần lượt tại M và N . Thể tích của khối chóp
S . ABMN bằng
21a 3 7 3a3 21 3a 3 7 3a3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Chọn D

Gọi H là trung điểm của cạnh AB  SH ⊥ ( ABCD ) . Gọi P là trung điểm của CD .
CD ⊥ HP
Suy ra   CD ⊥ ( SHP ) . Do vậy :
CD ⊥ SH
( ( SCD ) , ( ABCD ) ) = SPH = 60 0
 SH = HP.tan 600 = 2a 3; SP = SH 2 + HP 2 = 4a .
Kẻ HK ⊥ SP  HK ⊥ ( SCD )  ( ABK ) ⊥ ( SCD )  ( ABCD )  ( ABK ) .
 AB / / CD

Mặt khác  AB  ( ABMN )  ( ABMN )  ( SCD ) = MN / /CD / / AB nên MN là đường thẳng

CD  ( SCD )
đi qua K và song song với CD .
1 11  1 3a  7 3a3
Ta có : VS . ABMN = VABMN .SK =  ( AB + MN ) .HK  .SK =  2a +  3a.3a = .
3 3 2  6 2  4
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi M là một
= x , 0  x  1 . Mặt phẳng ( ) qua M và song song với
MA
điểm trên cạnh AB sao cho
AB
( SBC ) chia khối chóp S. ABCD thành hai phần, trong đó phần chứa điểm A thể tích bằng 4 V
27
1− x
. Tính giá trị của biểu thức P = .
1+ x
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 3 5
Lời giải
Chọn A
Trong ( ABCD ) , kẻ MN // BC , N  CD . Trong ( SAB ) , kẻ MQ // SB , Q  SA .
Trong ( SAD ) , kẻ QP // AD , P  SD . Dễ thấy thiết diện là hình thang MNPQ .
Gọi S  = MQ  NP , suy ra SS  là giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) , SS  // AB // CD .
Suy ra d ( S ; ( ABCD ) ) = d ( S  ; ( ABCD ) ) .
VS . AMND AM S P S Q SQ BM
Ta có: = = x và = = = = 1− x .
VS . ABCD AB S N S M SA AB
VS .PDA S P
= 1 − x  VS .PDA = (1 − x )VS . NAD = (1 − x )VS .MNDA .
1
=
VS . NAD S N 2
VS .PQA S P S Q
= (1 − x )  VS .PQA = (1 − x ) VS . NMA = (1 − x ) VS .MNDA .
1
=
2 2 2
.
VS . NMA 
SN SM  2

1 − x ) + (1 − x )  .VS .MNDA = ( x 2 − 3x + 2 )VS .MNDA


1 1
Suy ra VS .PQDA = (
2

2  2
 1   1 
 VPQMNDA ( ) ( )
= 1 − x 2 − 3x + 2  VS .MNDA = x 1 − x 2 − 3x + 2  VS . ABCD
 2   2 
 1  4
Gt  x 1 − ( x 2 − 3x + 2 )  =
1 3 4 1
 − x3 + x 2 − =0 x= .
 2  27 2 2 27 3
1− x 1
Vậy P = = .
1+ x 2
Câu 45: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có thể tích là V . Gọi M là một điểm
trên AB sao cho MA = x, 0  x  1 . Mặt phẳng ( ) qua M và song song với ( SBC ) chia khối
AB
chóp S . ABCD thành hai phần, trong đó phần chứa điểm A có thể tích bằng 4 V . Tính giá trị
27
của biểu thức P = 1 − x .
1+ x
1 1 1 3
A. . B. C. . D.
2 5 3 5
Lời giải
Chọn A
Mặt phẳng ( ) được dựng thành mặt phẳng ( MEGF )
4
Khi đó: V = VF . AME + VG. ADE + VE . AFG = VF . AMED + VE . AFG
27
4 VF . AMED VE . AGF 4 d ( F , ( ABCD ) ) S AMED VE . AGF VG. AED
 = +  = . + .
27 V V 27 d ( S , ( ABCD ) ) S ABCD VE . AGD V
4 AM AM SAGF 1 VF . AMED 4 FG 1 2 4 SF 1
 = . + . .  = x2 + . .x  = x2 + . .x
27 AB AB S AGD 2 V 7 AD 2 27 SA 2
 1
x = 3 (n)
4 1 1 3 4 
 = x 2 + (1 − x ) . .x 2  x 3 − x 2 + = 0   x  2,97 ( l )
27 2 2 2 27 
 x  −0,3 ( l )

1− x 1
P= P= .
1+ x 2

You might also like