You are on page 1of 9

TỈ LỆ THỂ TÍCH

I) ĐỊNH LÝ SIMSƠN – CHÓP TAM GIÁC


Cho hình chóp S.ABC có M,N,P lần lượt thuộc SA,SB,SC
V S . MNP SM SN SP
Ta có: = . .
V S . ABC SA SB SC S
[!] Chú ý:
P
 Định lý Simsơn chỉ áp dụng cho hình chóp tamMgiác
SM N
 Nếu M trùng A thì SA
=1
A C

GHI NHỚ: B

Phân biệt chóp tam giác đều và tứ diện đều:

+) Chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều, các cạnh bên bằng nhau (Tâm
đáy là chân đường cao chóp)
+) Tứ diện đều là tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau (Tất cả các mặt đều là
tam giác đều)

 Tứ diện đều là chóp tam giác đều nhưng chóp tam giác đều thì chưa
chắc là tứ diện đều
x2 √ 3
 Thể tích của tứ diện đều cạnh x là 4

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA = 2a. ∆ABC đều cạnh


AB = a, kẻ AH ⊥ SB, AK ⊥ SC. Tính thể tích tứ diện SAHK

Kiến thức cần nắm để giải quyết ví dụ:

+) Ghi nhớ các công thức của tam giác vuông

+) Muốn tính VS.AHK nếu tính trực tiếp sẽ khó khăn => Tính VS.ABC rồi sử dụng
S
Định lý Simson để đổi thể tích

H K
B

Giải:

 SB = SC = √ a 2 + ( 2a )2 = a√ 5
4a
SH.SB = SA2 ⇒ SH = = SK
√5
1 1 1 o a
3
√3
 VS.ABC = 3 SA. S∆ ABC = 3 2a 2 a.a.sin 60 = 6
V S.AHK
= 25 ⇒ VS.AHK = 16 a √3 = a 8 √3
3 3
SH SK 16
= SB.
SC
V S.ABC 25 6 75

a 3 8 √3
 Kết Luận: VS.AHK = 75

Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), SA = 3a. Đáy ABCD là


hình hình chữ nhật AB = a,BC = 2a. Gọi E,F,K lần lượt là trung điểm của
SB,SC,SD. Tính thể tích khối SAEFK

Kiến thức cần nắm để giải quyết ví dụ:

+) Định lý Simson không áp dụng cho chóp tứ giác, nên nếu muốn sử dụng thì
ta phải chia khối chóp tứ giác thành 2 khối chóp tam giác nhỏ hơn để tính.

Giải:

1 1
 VS.ABC = VS.ADC = 3 3a 2 a.2a = a3
S
V S.AEF SE SF 1 3
 = =
V S.ABC SB SC 4
⇒ VS.AEF = a
4
E
V S.AKF SK SF 1 a
3
K F
= = ⇒ VS.AKF =
V S.ADC SD SC 4 4
3 A B
 VSAEFK = VS.AEF + VS.AKF = a2
D C
a3
 Kết Luận: Vậy VSAEFK =
2

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = 2a, SC = 3a. Góc


^ ^ =^
ASC= BSC ASB = 60o . Tính thể tích S.ABC
S

M
A C

B
Giải:

SB SC
 Gọi M,N lần lượt thuộc SM,SC sao cho SM = 2 = a, SN = 3 = a

Mặt khác ta lại có ^ ^ =^


ASC= BSC ASB = 60o.

⇒ ∆SMA, ∆SMN, ∆SAN đều cạnh a


⇒ AM = MN = AN = a
⇒ hình chóp S.AMN là hình chóp đều
 Ý tưởng bài toán là tính VS.AMN rồi đổi thể tích sang VS.ABC
a 3 √2
 S.AMN là tứ diện đều cạnh a => VS.AMN = 12

a √2
3
V S.AMN SA SM SN 1 1 a 3 √2
 Ta có V S.ABC
=SA . SB . SC  12 = 2 . 3 ⇒ VS.ABC = 2
V S.ABC

a 3 √2
 Kết Luận: V S.ABC =2

II) HÌNH CHÓP CÓ ĐÁY LÀ HÌNH BÌNH HÀNH

CÔNG THỨC TÍNH TỈ LỆ THỂ TÍCH VỚI KHỐI CHÓP CÓ ĐÁY LÀ


HÌNH BÌNH HÀNH:

Áp dụng khi đủ 2 điều kiện

+) Chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành (hình vuông, hình chữ nhật, hình
thoi)

+) M,N,P,Q đồng phẳng S

Đặt:
M Q
SA SB SC SD N P
=a , =b, =c , =d
SM SN SP SQ
A D
(Tỉ lệ ngược với Simson)
B C
TA SẼ CÓ 2 BỔ ĐỀ:

1) a + c = b + d
V S.MNPQ a+b+c+d
2) V =
4abcd
(Tổng chia 4 lần tích)
S.ABCD

Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là
SN 2
trung điểm SA, N là điểm thuộc cạnh SB sao cho = ,P
SB 3 S
là điểm thuộc
SP 2
cạnh SC sao cho SC = 5 . Mặt phẳng (MNP) cắt SD tại Q. Q
M
P
SQ
a) Tính tỉ số SD
N
A D
V S.MNPQ
b) Tính tỉ số V S.ABCD B C

Giải:

Bài toán đã đủ 2 yếu tố để áp dụng công thức:

+) ABCD là đáy hình bình hành

+) Q sinh ra từ mặt phẳng (MNP) cắt SD

 M,N,P,Q đồng phẳng

Tính các tỉ lệ để áp dụng bổ đề:

SA SB 3 SC 5 SD
SM
=a=2
SN
=b=
2 SP
=c =2 SQ
=d

5 3
a) Áp dụng bổ đề 1: a + c = b + d  2 + 2 = 2 + d  d = 3

SD SQ 1
 SQ
=3 nên SD = 3

3 5
2+ + +3
V S.MNPQ a+b+c+d 2 2 1
b) V S.ABCD
= 4abcd
= 3 5 = 10
4.2. . .3
2 2

Ví dụ 2: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a, tâm của đáy là
O. Gọi M,N tương ứng là trung điểm của các cạnh SA, SC. Gọi E là giao
điểm của SD và mặt phẳng (BMN). Tính VO.BEMN?
Giải:

Bài toán đã đủ 2 yếu tố để áp dụng công thức:

+) ABCD là đáy hình bình hành

+) E sinh ra từ mặt phẳng (BMN) cắt SD

 B,E,M,N đồng phẳng

Phân tích: Nếu tính thể tích của khối O.BEMN sẽ không có

công thức để đổi trực tiếp nên ta coi O.BEMN là 1 khối “KHÓ” tính

Nhận thấy nếu tính thể tích của khối S.BEMN thì sẽ là 1 khối “DỄ” vì chúng
ta có thể đổi sang thể tích của khối S.ABCD được.

 Đổi thể tích khối O.BEMN sang khối S.BEMN để tính

Ta có: O.BEMN và S.BEMN là 2 khối chóp cùng đáy BEMN, tỉ lệ thể tích sẽ
phụ thuộc vào tỉ lệ khoảng cách d(O,(BEMN)) và d(S,(BEMN)).

Mà d(O,(BEMN)) = d(S,(BEMN)) (Vì SO cắt (BEMN) tại I là trung điểm SO


(I thuộc đường trung bình MN) nên VO.BEMN = VS.BEMN => Chúng ta sẽ đi tính
VS.BEMN

Tính các tỉ lệ:

SA SB SC SD
SM
=a=2
SB
=b=1
SN
=c =2 SE
=d

Áp dụng Bổ đề 1: a + c = b + d  2 + 2 = 1 + d  d = 3

V S.BEMN a+b+c+d 2+1+2+3 1


Áp dụng Bổ đề 2: V = 4abcd = 4.2.1.2.3 = 6
S.ABCD

Bây giờ chúng ta chỉ cần đi tính VS.ABCD

1 √2
= 6√
1 2
+) VS.ABCD = 3 .SO.SABCD = . a .a 2
3
a
3 2
√ √2 a,
2
Trong đó: SO = √ SO2 - AO2 = 2
a -( √ 2
a) = SABCD = a.a = a2
2 2

1 1 √2 3 √2 3
 VO.BEMN = VS.BEMN = 6 VS.ABCD = 6 .6 a = 36 a

III) HÌNH LĂNG TRỤ

1) Tỉ lệ thể tích khối lăng trụ tam giác

a) HỆ QUẢ 1:
A C
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, ta có:

Gọi V là thể tích khối lăng trụ B

V(4) là thể tích tạo bởi 4 trong 6 đỉnh của lăng trụ

(1 đỉnh và 1 mặt đáy) C'


A'

1 B'
 V(4) = 3 V

V(5) là thể tích tạo bởi 5 trong 6 đỉnh của lăng trụ

(1 đỉnh và 1 mặt bên)

2
 V(5) = 3 V

b) HỆ QUẢ 2: A C

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, ta có:


B
M P
(MNP) là mặt phẳng cắt qua khối lăng trụ

C'
Đặt (tỉ lệ giống Simson) A' N

B'

Thì (Trung bình cộng 3 tỉ lệ)


Ví dụ 1: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AA’ = 3a. Đáy ABC là tam giác

đều. Biết khoảng cách từ M đến mặt phẳng (BCC’B’) bằng a 2√ với M thuộc
3

AA’.

a) Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’

b) Tính thể tích khối B.A’B’C’

c) Tính thể tích khối A.BB’C’C

d) Gọi M,N,P lần lượt thuộc các cạnh AA’,BB’,CC’ sao cho AM = 2MA’, N
là trung điểm BB’, CP = 3PC’. Tính thể tích khối ABC.MNP

Giải :

a) VABC.A’B’C’ = AA’.SABC

Ta có : d(M,(BCC’B’)) = d(A,(BCC’B’)) = AH

(Do AM // (BCC’B’)

Đặt AB = x  AH = 2√ x (Đường cao trong tam giác đều)


3

Dựa vào đề bài  2√ x = 2√ a  x = a


3 3

 SABC = 4√ a 2 (Tam giác đều cạnh a)


3

 VABC.A’B’C’ = AA’.SABC = 3a.4√ a 2 = 4 √ a 3


3 3 3

b) VB.A’B’C’ = V(4) = 3 VABC.A’B’C’ = 3 .4 √ √3 a 3


1 1 3 3
a3 =
4

c) VA.BCC’B’ = V(5) = 3 VABC.A’B’C’ = 3 .4 √ a 3 = 4 √ a3


2 2 3 3 2 3

d) Ta có:
AM 2
+) AM = 2A’M nên AA' = 3 = a

BN 1
+) N là trung điểm BB’ nên BB' = 2 = b

CP 3
+) CP = 3PC’ nên CC' = 4 = c

2 1 3
+ + 23
V ABC.MNP a+b+c 3 2 4
= = = 36
V ABC.A'B'C' 3 3

 VABC.MNP = 36 VABC.A’B’C’ = 36 .4 √ = 48 √
23 23 3 3 23 3
a3 a3

2) Tỉ lệ thể tích khối lăng trụ có đáy là hình bình hành

Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình bình hành (hình vuông,
hình chữ nhật, hình thoi)

Có M,N,P,Q lần lượt thuộc AA’,BB’,CC’,DD’ với M,N,P,Q đồng phẳng


A B
Ta có:
D C

M
Đặt (tỉ lệ giống Simson) N
Q
Ta có 2 bổ đề: A’ B’
P
BỔ ĐỀ 1: a + c = b + d
D’ C’

BỔ ĐỀ 2:

XEM THÊM VÍ DỤ VÀ CHỮA BÀI TẬP PHẦN TỈ LỆ THỂ TÍCH Ở ĐÂY

You might also like