You are on page 1of 18

Câu 1: Cho hình chóp S.

S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a  4 2cm, cạnh bên SC vuông góc với
đáy và SC  2cm. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC . Góc giữa hai đường thẳng
SN và CM bằng
A. 90 . B. 45 . C. 30 . D. 60 .
Lời giải
S

N
C B

A
 
SN .CM
Ta có cos  SN ; CM   .
SN .CM

a 3 4 2. 3
CM    2 6 , CN  2 2  SN  SC 2  CN 2  2 3 .
2 2
        

SN .CM  SC  CN 
.CM  SC.CM  CN .CM  0  2 2.2 6.cos 30  12 .

12 2
+) Suy ra cos  SN ; CM    .
2 6.2 3 2
Vậy góc giữa hai đường thẳng SN và CM bằng 45 .

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a , SA  a, SB  a 3 và mặt
phẳng  SAB  vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AB , BC . Tính cosin của góc  giữa hai đường thẳng SM , DN ?
5 2 1 2
A. cos   B. cos   C. cos   D. cos  
5 5 5 5
Lời giải
a
+ Kẻ ME / / DN , E  AD suy ra AE  và góc
2


SM , DN   
SM , ME     cos
SM , DN   cos  cosSME

+ Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên AB , vì  SAB   ABCD nên SH   ABCD
1
Do SA 2  SB 2  4 a 2  AB 2 nên tam giác SAB vuông tại S  SM  AB  a
2
 AE  AH a 5
 AE  SA  SAE  tại A nên SE  SA  AE 
2 2
+ Ta có 
 AE  SH 2
a 5
và AME  tại A nên ME  AE  AM 
2 2

2
5
Trong SME ta có SE  SM  ME  2SM .ME.cos  cos 
2 2 2

Câu 3: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , BB  a 6 . Hình chiếu vuông
góc H của A trên mặt phẳng  ABC   trùng với trọng tâm của tam giác ABC  . Côsin của góc
giữa cạnh bên và mặt đáy bằng
15 3 2 2
A. . B. . C. . D. .
15 6 3 6
Lời giải
2 a 3
Gọi M là trung điểm của BC  . Ta có: AH  AM  ; AA  BB  a 6 .
3 3
AH   ABC  AH là hình chiếu vuông góc của AA lên mặt phẳng  ABC   .

Vậy   
AAH là góc giữa AA và mặt phẳng  ABC   .
a 3
AH 3 1 2
Tam giác AAH vuông tại H  cos    3  .  .
AA a 6 3 6 6
2
Vậy côsin của góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng .
6

Câu 4: Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2 và cạnh bên bằng 2 2 . Gọi  là góc của mặt
phẳng  SAC  và mặt phẳng  SAB  . Khi đó cos  bằng
5 2 5 21 5
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 5
Lời giải
S

A D
I O
B C
Gọi O  AC  BD . Ta có SO   ABCD  .
Gọi I là trung điểm của AB , kẻ OH  SI ( H  SI ).
 AB  OI
Ta có:   AB   SOI   AB  OH . Suy ra: OH   SAB  .
 AB  SO
 BO  AC
Lại có:   BO   SAC  . Từ đó:   
OH , BO   BOH
.
 BO  SO

2 2 
2 2
Ta có: SO  SB 2  OB 2   2  6.

SO.OI 6.1 6
Xét SOI vuông tại O , đường cao OH ta có: OH    .
SO  OI
2 2
6 1 7

 OH 6 1 21 21
Xét BOH vuông tại H , ta có: cos BOH  .  . Vậy cos   .
BO 7 2 7 7
Câu 5: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng
5a 3a 6a 3a
A. B. C. D.
3 2 6 3
Lời giải

 BC  AB
Ta có:   BC   SAB 
 BC  SA
  SAB    SBC 
 
 SAB    SBC   SB
Trong mặt phẳng  SAB  : Kẻ AH  SB  AH  d  A;  SBC  
1 1 1 1 1 4
2
 2 2
 2 2  2.
AH SA AB a 3a 3a
3a
 d  A;  SBC    AH  .
2
Câu 6: Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AA .

Khoảng cách từ M đến mặt phẳng  ABC  bằng

a 21 a 2 a 2 a 21
A. . B. . C. . D. .
14 4 2 7
Lời giải
Gọi N là trung điểm AC  AC  BN
Mà AC  BB nên AC   NBB   ABC    NBB .
Có  ABC    NBB  BN .
Dựng BH  BN  H  BN  . Suy ra BH   ABC  .
Ta có: d  M ,  AB C    1 d  A,  AB C    1 d  B ,  AB C    1 BH .
2 2 2

NBB vuông tại B nên 1 1 1 1 1 7 a 21


    2  2  BH  .
BH 2
BN 2
BB  2
a 3
2
a 3a 7
 
 2 
1 a 21
Vậy d  M ,  ABC    BH  .
2 14
Câu 7: Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và
BC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng MN và BD bằng

A
D
M
B C

A' D'

B' C'
N

5a a
A. 5a B. C. 3a D.
5 3
Lời giải
Gọi K là trung điểm của C D ,  I   AC   BD ,  L  IC   NK
 NK  IL
Ta có   NK   IML  . Mà NK   MDKN  nên  MDKN    IML 
 NK  MI
Kẻ IH  ML tại H
 MDKN   ( IML)

 MDKN   ( IML)  ML
Ta có   IH   MDKN 
 IH   IML 
 IH  ML

 MN   MDKN 
Như vây,   d  BD, MN   d  BD,  MDKN    d  I ,  MDKN    IH
 BD / /  MDKN 
a 2
a.
IM .IL 4 a
Tính IH : IH    .
IM  IL
2 2
a 2
2 3
a2   
 4 

Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh 4a , hai mặt phẳng  SAB  và  SAC  cùng
vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng  SCD  với mặt phẳng đáy bằng 45 . Gọi
M là trung điểm của SB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và SD bằng

2a 3 4a 3 a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
 SAB    ABCD 

Ta có  SAD    ABCD   SA   ABCD  .

 SAB    SAD   AB
 SCD    ABCD   CD

Lại có  SD   SCD  , SD  CD    SCD  ,  ABCD     SD, AD   SDA
  45o .

 AD   ABCD  , AD  CD
Suy ra SAD vuông cân.
 AM / / SH

Gọi H là điểm đối xứng với B qua A . Ta có  SH   SDH   AM / /  SDH  .

 AM   SDH 
Suy ra d  AM , SD   d  AM ,  SDH    d  A,  SDH    h
1 1 1 1 1 1 1 3 4a 3
Suy ra 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2
 2
. Suy ra h  .
h AS AH AD 16a 16a 16a 16a 3

Câu 9: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a , AD  a 3 , SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 60o . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD .
a3 3a 3
A. V  B. V  C. V  a 3 D. V  3a 3
3 3
Lời giải
S

A a 60 B
a 3

D C

Ta có S ABCD  3a .
2
 SBC    ABCD   BC

Vì  BC  SB   SBC   
 SBC  ,  ABCD    
SB; AB   SBA
.

 BC  AB   ABCD 
  60o
Vậy SBA
SA
Xét tam giác vuông SAB có: tan 60o   SA  AB.tan 60o  a 3
AB
1 1
Vậy VS . ABCD  S ABCD .SA  a 2 3.a 3  a3 .
3 3
Câu 10: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC có đáy ABC là tam giác cân với AB  AC  a ,
  120 . Mặt phẳng  ABC   tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ
BAC
đã cho.
3a3 9a 3 a3 3a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
8 8 8 4
Lời giải

Gọi I là trung điểm của BC .



Trong ABC  : BC 2  AB2  AC 2  2 AB. AC .cos B AC   3a 2
1 a2 3 2S a2 3 a
S ABC  a.a.sin120  ; AI  ABC  
2 4 BC  2a 3 2
 ABC     ABC    BC

Ta có :  AI  BC  
AIA  60
 AI  BC 

a 3
Trong tam giác vuông AIA có AA  AI .tan 60  .
2
a 2 3 a 3 3a 3
Vậy thể tích V  .  .
4 2 8
Câu 11: Cho khối hộp chữ nhật ABCD. ABCD có đáy là hình vuông, BD  2a , góc giữa hai mặt phẳng
 ABD  và  ABCD  bằng 60 . Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
2 3 3 2 3 3
A. a . B. 6 3a3 . C. a . D. 2 3a3 .
9 3
Lời giải
1
Ta có BD  2 AD  AD  2a , nên S ABCD  ( 2a)2  2a 2 và OA  BD  a .
2
Gọi O là trung điểm của DB
 AO  BD 
Khi đó, ta có   (( A ' BD);( ABCD))  (
A ' O; AO)  A ' OA  A ' OA  600
 A ' O  BD
AA '
Xét tam giác A ' AO có tan A ' OA  AA '  AO.tan A ' OA  a.tan 600  a 3 .
AO
Vậy VABCD. A' B 'C ' D '  AA '.S ABCD  a 3.2a 2  2 3a3 .

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh
2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết
rằng mặt phẳng  SBC  tạo với mặt phẳng đáy một góc 30 0 .

3a3 2 3a3 3 4 3a3


A. . B. . C. 2 3a . D. .
2 3 3
Lời giải

Gọi H là trung điểm AD , ta có SH  AD ,  SAD   ABCD ,  SAD   ABCD  AD nên

SH   ABCD và SH  a 3 .
Gọi M là trung điểm của BC , ta có BC  HM , BC  SH  BC  SM .

Vậy   SBC  ,  ABCD    SMH


    3a .
 300 , suy ra HM  SH .cot SMH

Khi đó V S . ABCD  1 SH . AD .HM  1 a 3.2 a .3 a  2 3 a 3 .


3 3
Câu 13: Cho khối chóp S . ABCD có SA  SC , SB  SD , ABCD là hình chữ nhật có AB  2a, AD  a ,
hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCD ) cùng vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của AB , góc
giữa đường thẳng DI và mặt phẳng ( SCD ) bằng 30 . Thể tích khối chóp đã cho bằng
2 3 a3 16 3
A. a . B. . C. 2a 3 . D. a .
3 3 3
Lời giải
S

A
D

I
O

B
C

Gọi O là tâm hình vuông suy ra SO  ( ABCD) .


Ta có ( SAB)  ( SCD)  Sx // AB // CD .
Gọi I là trung điểm của AB , suy ra SI  AB  SI  Sx  SI  ( SCD)  SI  SD .

Suy ra    30  . Suy ra ID  a 2  SD  a 6 ; OD  a 5 .
DI , ( SCD )   SDI
2 2
3
a 1 a a
Từ đó ta tính được SO  . ậy VS . ABCD   a  2a.  .
2 3 2 3

Câu 14: Cho khối chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  vuông góc
với nhau. Thể tích khối chóp đã cho bằng
a3 2 a3 2 a3 5 a3 5
A. . B. . C. . D. .
24 8 12 4
Lời giải

Gọi O là tâm của ABC suy ra SO  ( ABC )


Gọi N là trung điểm của AB , ta được AB   SNC   AB  SC
Dựng NM  SC , M  SC . Suy ra  ABM   SC

( SAC )  ( SBC ) 
 AB a
Ta có ( SAC )  ( SBC )  SC   AM  BM  MN  
 2 2
 ABM   SC 
Đặt SO  x . Trong tam giác SNC ta có
a 3 a a2 a2 a 6
SO.NC  MN .SC  x.  . x2   x2  x
2 2 3 6 6
1 1 a 6 a 2 3 a3 2
Vậy VS . ABC  SO.S ABC     .
3 3 6 4 24

Câu 15: Cho hình chóp SABCD biết SA   ABCD  và đáy ABCD là hình chữ nhật có
AB  3a, AD  4a . Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD . Mặt phẳng
 AHK  hợp với mặt đáy một góc 30 . Thể tích khối chóp đã cho bằng
20 a 3a 3
A. 20 3a2 . B. 60 3a 3 . C. . D. 20 3a3 .
3
Lời giải
S

A D

B C

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng  AHK  và  ABCD  .


BC  AB 
Ta có:   BC   SAB 
BC  SA 
 BC  AH 
  AH   SBC   AH  SC
và AH  SB 
Tương tự ta có: AK   SCD   AK  SC
Từ và suy ra  AHK   SC và  ABCD   SA nên   
ASC  30 
AC
Ta có: AC  9 a 2  16 a 2  5a . SA   5 3a .
tan 
1 1
Vậy VSABCD  S ABCD .SA  .3a.4a.5 3a  20 3a3 .
3 3
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC với đáy ABC là tam giác vuông cân tại B . SA  2a và vuông góc với
mặt phẳng  ABC  . Biết góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  bằng 60 . Thể tích khối chóp
S.ABC bằng
4a 3 a3 2a 3
A. . B. 4a 3 . C. . D.
3 4 3
Lời giải

Gọi K là trung điểm AC, khi đó BK  AC .


Ta lại có SA  BK  BK   SAC   SC  BK 1 .
Kẻ BH  SC  2  . Từ 1 ,  2  SC   BKH   SC  KH
 SAC    SBC   SC

Ta có:  BH  SC    SAC  ,  SBC     BH , KH   BHK
  60 .
 KH  SC

BK
Xét BHK vuông tại K: tan 60   BK  3.KH .
KH
SA SC SA.KC SA.BK 2a. 3KH
Do SAC ∽ KHC  g  g  nên   SC     2a 3 .
KH KC KH KH KH
Xét SAC vuông tại A, áp dụng pytago ta được AC  SC 2  SA2  2a 2  AB  BC  2a .
1 1 1 4a 3
Vậy VS . ABC  SA.SABC  .2a.  2a  
2
.
3 3 2 3
Câu 17: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , BC  2a và M là trung điểm
của đoạn BC . Biết SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  và khoảng cách giữa hai đường thẳng
a 6
SB và AM bằng . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
3
a3 2 a3 a3 2 2a3 5
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 9
Lời giải
BC
Ta có AB  AC   a 2 suy ra S ABC  a 2 .
2
Qua B dựng đường thẳng BD / / AM .
Khi đó d  AM ; SB   d  AM ;(SBI )   d  A;(SBI )  .
a 6
Từ A kẻ AI  BD, AH  SI , suy ra d  A;(SBD)   AH  .
3
1
Tam giác ABC vuông cân tại A suy ra AM  BC , AM  BC  a .
2
Tứ giác AMBI là hình vuông suy ra AI  AM  a .
1 1 1 3 1 1
Trong tam giác vuông SAI ta có: 2
 2  2  2  2  2  SA  a 2 .
AH SA AI 2a SA a
1 1 2 3
Vậy VSABC  SA.SABC  .a 2.a 2  a .
3 3 3
Câu 18: Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của BB  và CC  . Mặt phẳng
V1
 AEF  chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Tỉ số là:
V2

A C

V1
B
F

E V2
A' C'

B'

1 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
3 4 2
Lời giải
AA EB 1 FC 1
Ta có: x   0; y   ;z   . Gọi V là thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C '
AA BB 2 CC  2
1 1
0 
V1 2 2  V  1 V  V  V  1 V  2 V
Theo kết quả KQ3 của bài toán 2 ta có:  1 2
V 3 3 3 3
V1 1
  .
V2 2

Câu 19: Cho hình lăng trụ ABC. ABC  . Gọi M là điểm thuộc cạnh BB  . Mặt phẳng   qua A , M và
MB
song song với BC chia khối lăng trụ thành thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số
MB
bằng:

MB MB MB MB
A. 6. B.  2. C.  4. D.  3.
MB MB MB MB
Lời giải
AA BM NC
Ta có: x   0; y    z.
AA BB CC 
Theo kết quả KQ3 của bài toán 2 và VAMNABC   VABCMN nên ta có:
1 V 0  y  z 2y 3 MB 3 MB 1 MB
 AMNCB    y  z        3.
2 VABC . ABC  3 3 4 BB 4 BB 4 MB

Câu 20: Người ta cần cắt một khối lập phương thành hai khối đa diện bởi một mặt phẳng đi qua A sao
cho phần thể tích của khối đa diện chứa điểm B bằng một nửa thể tích của khối đa diện còn lại.
CN
Tính tỉ số k  .
CC '
B C

A
D

P
B'
C'

A' D'

2 1 1 3
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
3 2 3 4
Lời giải
AA MB NC PD 1
Ta có: x   0; y   y;  z;  t và VABCNPD  VAPDABMNC 
AA BB CC DD 2
1
 VABCNPD  VABCD. ABCD . Theo kết quả bài toán toán 3 ta có:
3
VABCNPD x  y  z  t 2z 1 2 CN 2
     z   k   suy ra chọn A
VABCD. ABCD 4 4 3 3 CC ' 3
3a
Câu 21: Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thoi cạnh a , ABC  60 , SA   ABCD  , SA  .
2
Gọi O là tâm của hình thoi ABCD . Khoảng cách từ điểm O đến  SBC  bằng
3a 3a 5a 5a
A. B. C. D.
4 8 8 4
Lời giải
S

A B
O M
D C

Gọi M là trung điểm BC ; H là hình chiếu của A lên SM .


Vì AB  BC  a , 
ABC  60 nên ABC đều.
 BC  AM
Do đó   BC   SAM    SBC    SAM  theo giao tuyến là SM .
 BC  SA
Mà AH  SM nên AH   SBC  .
1 1 1
Ta có OC  AC nên d  O,  SBC    d  A,  SBC    AH .
2 2 2
1 1 1 1 1 16 3a
Xét SAM : 2
 2
 2
 2
 2
 2 .  AH  .
AH AS AM  3a   a 3  9a 4
   
 2   2 
3a
Vậy d  O,  SBC    .
8

Câu 22: Cho hình hộp ABCD. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a , BCD 
ADD  BB A  60o .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và CD bằng

A' D'

B'
C'

A
D

B C
a 3 a 6 a 2 a 3
A. B. C. D.
6 3 2 3
Lời giải
A' D'

B'
C'
I

H
A D

O
B C
Gọi O  AC  BD , ta có ABCD là hình thoi nên BD  AC
Mặt khác ABB  ADD nên AB  AD  BD  AO
 BD   AAO  .
Kẻ AH  AO tại H , ta có AH   ABD  .
Vì CD//  ABD  nên d  AD; CD   d  CD;  ABD    d  C ;  ABD    d  A;  ABD    AH .
a 3
Ta có AB  AD  BD  a nên AO 
2
a 3 a 2
Vì OA  nên OAA cân tại O  OI  .
2 2
OI . AA a 6 a 6
Mặt khác AH .OA  OI . AA nên AH   . Vậy d  AD; CD   .
OA  3 3
Câu 23: Cho khối hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' , điểm M thuộc cạnh CC ' sao cho CC '  3CM . Mặt phẳng
 AB ' M  chia khối hộp thành hai khối đa diện. V1 là thể tích khối đa diện chứa đỉnh A ' , V2 là
V1
thể tích khối đa diện chứa đỉnh B . Tính tỉ số ?
V2
13 41 13 41
A. . B. . C. . D. .
41 108 8 13
Lời giải
Gọi E  B ' M  BC , F  AE  DC .
Gọi V là thể tích khối hộp ABCD. A ' B ' C ' D '. Ta có: V  S ABB ' A' .d  C ,  ABB ' A '  .
1 1 1 3 1
Ta có: VE. ABB '  SABB ' .d  E,  ABB '   . S ABB ' A' . d  C,  ABB ' A '   V .
3 3 2 2 4
EF EC EM 1 1
VE.FCM  . . .VE. ABB '  VE. ABB '  V.
EA EB EB ' 27 108
1 1 13 13 41
Suy ra: V2  VE. ABB '  VE.FCM  V  V  V . Và V1  V  V2  V  V  V .
4 108 54 54 54
V 41
Vậy: 1  .
V2 13

Câu 24: Cho lăng trụ đều ABC . AB C  có tất cả các cạnh bằng 1. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của
AA và BB , đường thẳng CE cắt đường thẳng C A tại E  ,đường thẳng CF cắt đường thẳng
C B tại F . Thể tích khối đa diện EFABE F  bằng
3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 12
Lời giải

Ta có VEFAB E F   VC .C E F   VCEFAB C 

1 12. 3 1 1 3 3
VCEFABC   VABC . ABC   VC . ABFE  S ABC . AA  S ABFE . AH  VCEFABC   .1  . .1. 
3 4 3 2 2 6
1 1 22 3 3
VCE F C   CC .SC E F   .1. 
3 3 4 3
3 3 3
Vậy VEFABE F     .
3 6 6

Câu 25: Cho khối tứ diện ABCD có    60, 


ADB  CDB ADC  90, DA  DB  DC  a. Gọi G1 , G2 ,
G3 , G4 là trọng tâm của bốn mặt của tứ diện ABCD . Thể tích khối tứ diện G1G2G3G4 bằng
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
196 324 12 108
Lời giải

Nhận thấy tam giác ABD , BCD đều nên AB  BC  a .


Tam giác ACD vuông cân tại D nên AC  a 2 .
Vậy tam giác ABC vuông cân tại B .
Gọi H là trung điểm AC  H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
DA  DB  DC nên hình chiếu vuông góc của D xuống đáy là tâm đường tròn ngoại tiếp, tức
là DH   ABC  . Ta có  G2G3G4  //  ABC  nên DH   G2G3G4  .
1 1 a 2 a 2
d  G1 ,  G2G3G4    d  H ,  G2G3G4    HG3  DH  .  .
3 3 2 6
2 2 1 a
G2G4  G2G3  IH  . BC  .
3 3 2 3
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác G4G3G2 nên tam giác G2G3 H 4 vuông tại G3 .
1 1 a a a2
S G2G3G4  .G3G2 .G3G4  . .  .
2 2 3 3 18
1 1 a 2 a 2 a3 2
Vậy V  .d  G1 ,  G2G3G4   .SG2G3G4  . .  .
3 3 6 18 324

You might also like