You are on page 1of 12

Câu 1: Trong không gian Oxyz , điểm M  đối xứng với điểm M 1;2;4 qua mặt phẳng

  : 2x  y  2z  3  0 có tọa độ là
A.  3;0;0 . B.  1;1;2 . C.  1; 2; 4 . D.  2;1;2 .
Lời giải

Mặt phẳng   có vectơ pháp tuyến là n   2;1; 2  .

MM  vuông góc với mặt phẳng   nên đường thẳng MM  nhận n   2;1; 2  làm vectơ chỉ
 x  1  2t

phương. Phương trình đường thẳng MM  là:  y  2  t .
 z  4  2t

Gọi H là giao điểm của đường thẳng MM  và mặt phẳng   .
H  MM   H 1  2t;2  t;4  2t  .
H     2 1  2t   2  t  2  4  2t   3  0  9t  9  0  t  1  H  1;1;2 .
M  đối xứng với điểm M qua mặt phẳng   nên H là trung điểm của MM   M   3;0;0
.

 x  1  3t
 x 1 y  2 z
Câu 2: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :  y  2  t , d 2 :   và mặt
z  2 2 1 2

phẳng ( P ) : 2 x  2 y  3 z  0 . Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua giao
điểm của d 1 và  P  , đồng thời vuông góc với d 2 .

A. 2 x  y  2 z  22  0 B. 2 x  y  2 z  13  0 C. 2 x  y  2 z  13  0 D. 2 x  y  2 z  22  0

Lời giải.
A  d1   P   Tọa độ A là nghiệm của hệ
 x  1  3t  x  1  3t x  4
 y  2  t  y  2  t  y  1
  
      A  4;  1;2 
 z  2  z  2  z  2
2 x  2 y  3z  0 2  6t  4  2t  6  0 t  1

đi qua A và vuông góc với d2  đi qua A và nhận ud2   2;  1;2  làm VTPT

 Q  : 2  x  4   1 y  1  2  z  2   0  2 x  y  2z  13  0
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  2   2 và hai đường thẳng
2 2 2
Câu 3:
x  2 y z 1 x y z 1
d:   ; :   . Phương trình nào dưới đây là phương trình của một mặt
1 2 1 1 1 1
phẳng tiếp xúc với  S  , song song với d và  ?

A. x  z  1  0 B. x  y  1  0 C. y  z  3  0 D. x  z 1  0
Lời giải.
Mặt cầu  S  có tâm I  1;1  2 ; R  2 .
 
Véctơ chỉ phương của d : u d  1;2; 1 . Véctơ chỉ phương của  : u   1;1; 1 .
Gọi  P  là mặt phẳng cần viết phương trình.
  
Ta có u d , u     1;0; 1 nên chọn một véctơ pháp tuyến của  P  là n  1;0;1 .

Mặt phẳng  P  có phương trình tổng quát dạng: x  z  D  0 .


1  2  D D  5
Do  P  tiếp xúc với  S  nên d  I ;  P    R   2  D 3  2   .
2 D  1
Chọn  P  : x  z  1  0 .

Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho điểm M 1;1; 2 . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng  P  đi qua M và
cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm A,B ,C sao cho OA  OB  OC  0 ?

A. 3 B. 1 C. 4 D. 8
Lời giải
Mặt phẳng  P  đi qua M và cắt các trục x'Ox, y'Oy, z'Oz lần lượt tại các điểm

A a; 0; 0 ,B  0;b; 0 ,C  0; 0;c  . Khi đó phương trình mặt phẳng  P  có dạng: x  y  z  1 .


a b c

Theo bài mặt phẳng  P  đi qua M 1;1; 2 và OA  OB  OC nên ta có hệ:


a  b  c
1 1 2
    1 
1  a  b  c
a b c . Ta có:  2   
 a  b  c  2  a  c  b
 
b  c   a
- Với a  b  c thay vào 1 được a  b  c  4
- Với a  b  c thay vào 1 được 0  1 .
- Với a  c  b thay vào 1 được a  c  b  2 .
- Với b  c  a thay vào 1 được b  c   a  2 .
Vậy có ba mặt phẳng thỏa mãn bài toán là:
x y z x y z x y z
 P1  :    1;  P2  :    1;  P3  :    1
4 4 4 2 2 2 2 2 2
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  1 và điểm A(2;3; 4) . Xét
các điểm M thuộc ( S ) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với ( S ) , M luôn thuộc mặt phẳng
có phương trình là
A. 2 x  2 y  2 z  15  0 B. x  y  z  7  0 C. 2 x  2 y  2 z  15  0 D. x  y  z  7  0

Lời giải
Dễ thấy A nằm ngoài mặt cầu ( S ) . Tâm mặt cầu là I (1; 2;3) .
 
Đường thẳng AM tiếp xúc với ( S )  AM  IM  AM .IM  0
 ( x  2)( x  1)  ( y  3)( y  2)  ( z  4)( z  3)  0
 ( x  1  1)( x  1)  ( y  2  1)( y  2)  ( z  3  1)( z  3)  0
 ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  ( x  y  z  7)  0
 x  y  z  7  0 ( Do ( x  1) 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  0) .

x 1 y z  1
Câu 6: Trong không gian Oxyz cho điểm A 1;0;2 và đường thẳng d có phương trình:  
1 1 2
. Viết phương trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt d .

x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z2
A.    
B. C.   D.  
1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 3 1
Lời giải
x 1 y z 1 
Đường thẳng d :   có véc tơ chỉ phương u  1;1;2 
1 1 2
Gọi  P  là mặt phẳng qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d , nên nhận véc tơ chỉ
phương của d là vecto pháp tuyến  P  :1 x 1  y  2  z  2  0  x  y  2 z  5  0
Gọi B là giao điểm của mặt phẳng  P  và đường thẳng d  B 1  t ;t ;1  2t 
Vì B   P   1  t   t  2  1  2t   5  0  t  1  B  2;1;1

Ta có đường thẳng  đi qua A và nhận vecto AB  1;1; 1 là véc tơ chỉ phương có dạng
x 1 y z  2
:   .
1 1 1

Câu 7: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng  P  song song và cách đều hai đường
x-2 y z x y -1 z - 2
thẳng d1 : = = và d 2 : = =
-1 1 1 2 -1 -1

A. ( P) : 2x - 2z +1 = 0 B. ( P) : 2 y - 2z +1 = 0 C. ( P) : 2x - 2 y +1 = 0 D. ( P) : 2 y - 2z -1 = 0
Lời giải

Ta có: d1 đi qua điểm A  2; 0; 0  và có VTCP u1   1;1;1

d 2 đi qua điểm B  0;1; 2  và có VTCP u2   2; 1; 1
  
Vì  P  song song với hai đường thẳng d 1 và d 2 nên VTPT của  P  là n  [u1, u2 ]   0;1; 1

Khi đó  P  có dạng y  z  D  0  loại đáp án A và C

 1 
Lại có  P  cách đều d1 và d 2 nên  P  đi qua trung điểm M  0; ;1 của AB
 2 
Do đó  P  : 2 y  2 z  1  0

x 1 y  5 z  3
Câu 8: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Phương trình nào dưới đây
2 1 4
là phương trình hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng x  3  0 ?

 x  3  x  3  x  3  x  3
   
A.  y  5  t B.  y  5  t C.  y  5  2t D.  y  6  t
 z  3  4t  z  3  4t z  3  t  z  7  4t
   
Lời giải

Đường thẳng d đi qua điểm M 0 (1;  5; 3) và có VTCP ud   2; 1;4
Gọi  Q  là mặt phẳng chứa d và vuông góc với  P  : x  3  0 .
 
Suy ra mặt phẳng  Q  đi qua điểm M 0 (1;  5;3) và có VTPT là  nP ; ud    0;4;1
  Q  : 4 y  z  17  0 .
Phương trình hình chiếu vuông góc của d trên mặt phẳng  P  là
 x  3
4 y  z  17  0 
 hay  y  6  t
x  3  0  z  7  4t

 x  2  3t
 x  4 y 1 z
Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d :  y  3  t và d  :   . Phương
 z  4  2t 3 1 2

trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa d và d  , đồng thời cách
đều hai đường thẳng đó.

x3 y 2 z 2 x3 y2 z 2


A.   . B.   .
3 1 2 3 1 2
x3 y2 z2 x3 y 2 z 2
C.   . D.   .
3 1 2 3 1 2
Lời giải
Ta nhận thấy đường thẳng  cần tìm và d , d ' cùng thuộc mặt phẳng.
Ta có:  cách đều d , d ' nên  nằm giữa d , d ' .
Do đó: Gọi A(2; 3; 4)  d ; B (4; 1;0)  d ' .
 Trung điểm AB là I (3; 2; 2) sẽ thuộc đường thẳng  cần tìm.
Ta thế I (3; 2; 2) lần lượt vào các đáp án nhận thấy đáp án A thỏa.

Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1; 1; 2 , B  1; 2; 3 và đường thẳng
x 1 y  2 z 1
d:   . Tìm điểm M  a; b; c  thuộc d sao cho MA2  MB 2  28 , biết c  0.
1 1 2

1 7 2  1 7 2
A. M  1; 0;  3 . B. M  2; 3; 3 . C. M  ; ;   . D. M   ;  ;   .
6 6 3  6 6 3
Lời giải
1
Ta có : M  d nên t   : M 1  t; 2  t; 1  2t  . Điều kiện: 1  2t  0  t   *
2
MA2  MB 2  28   t    3  t   1  2t    2  t    t    2  2t   28
2 2 2 2 2 2

t  1(l )
 12t  2t  10  0  
2
.
t   5 (t /m)
 6
5 1 7 2
Với t  1 , ta có M  2;3;3 . Với t   , ta có M  ; ;   .
6 6 6 3
Trong không gian Oxyz ,cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  9 và điểm A  2; 3;  1
2 2 2
Câu 1:
.Xét các điểm M thuộc  S  sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với  S  , M luôn thuộc mặt
phẳng có phương trình là
A. 6 x  8 y  11  0 B. 3 x  4 y  2  0 C. 3 x  4 y  2  0 D. 6 x  8 y  11  0

Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I  1; 1; 1 .
2
 1 25
Gọi  S   là mặt cầu đường kính AI   S   :  x     y  1   z  1 
2 2
.
 2 4
Ta có AM tiếp xúc  S  tại M nên AM  IM  

AMI  90  M thuộc giao hai mặt
cầu là mặt cầu  S  và mặt cầu  S   .
 M   S 
Ta có   Tọa độ của M thỏa hệ phương trình:
 M   S  
 1
2
25
   y  1   z  1  1 1 2
2 2
 x 
 2 4  6 x  8 y  11  7 .Hay M   P  : 3x  4 y  2  0 .

 x  1   y  1   z  1  9  2 
2 2 2

 x  1  3t

Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  3 . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm
 z  5  4t


A1; 3;5 và có vectơ chỉ phương u 1;2; 2 . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và 
có phương trình là

 x  1  2t  x  1  2t  x  1  7t x  1 t
   
A.  y  2  5t B.  y  2  5t C.  y  3  5t D.  y  3
 z  6  11t  z  6  11t z  5  t  z  5  7t
   
Lời giải
Ta có điểm A 1; 3;5 thuộc đường thẳng d , nên A 1; 3;5 là giao điểm của d và  .

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d là v  3;0; 4  . Ta xét:
 1  1 1 2 2
u1   .u  1; 2; 2    ; ;   ;
u 3 3 3 3
 1  1  3 4
v1   .v   3;0; 4     ;0;   .
v 5  5 5
   
Nhận thấy u1.v1  0 , nên góc tạo bởi hai vectơ u1 , v1 là góc nhọn tạo bởi d và  .
    4 10 22  15
Ta có w  u1  v1    ; ;      2; 5;11 là vectơ chỉ phương của đường phân giác
 15 15 15  2
của góc nhọn tạo bởi d và  hay đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và  có vectơ chỉ
 x  1  2t
 
phương là w1   2; 5;11 . Do đó có phương trình:  y  2  5t .
 z  6  11t

x y 1 z 1
Câu 12: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng :   và mặt phẳng
1 2 1
 P : x  2 y  z  3  0 . Đường thẳng nằm trong  P  đồng thời cắt và vuông góc với  có
phương trình là
x  1  x  3 x  1  t  x  1  2t
   
A.  y  1  t B.  y  t C.  y  1  2t D.  y  1  t
 z  2  2t  z  2t  z  2  3t z  2
   
Lời giải
x  t
x y 1 z 1 
Ta có  :     :  y  1  2t
1 2 1 z  1  t

Gọi M     P   M    M  t;2t  1; t  1
M   P   t  2  2t  1   t  1  3  0  4  4t  0  t  1  M 1;1;2

Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là n  1; 2; 1

Véc tơ chỉ phương của đường thẳng  là u  1; 2;1
Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng  P  đồng thời cắt và vuông góc với 
1  
 Đường thẳng d nhận  n, u    0; 1; 2  làm véc tơ chỉ phương và M 1;1;2  d
2
x  1

 Phương trình đường thẳng d :  y  1  t
 z  2  2t

x y z 1
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d:   và mặt phẳng
1 1 2
 P  : x  2 y  2z  2  0 . Hình chiếu vuông góc của d trên  P  là đường thẳng có phương trình:

x y z 1 x y z 1 x y z 1 x y z 1
A.   . B.   . C.   . D.   .
2 4 3 14 1 8 2 4 3 14 1 8
Lời giải
Gọi A  d   P 
+) A  d  A  a ;  a ;1  2a 
+) A   P   a  2a  2  4a  2  0  a  0 suy ra A  0; 0;1
Ta có B 1;  1;3  d
+) Gọi H là hình chiếu của B lên mp ( P ) suy ra H 1  h ;  1  2h;3  2h 
5  14 1 17 
+) H   P   1  h  2  4h  6  4h  2  0  h  suy ra H  ; ; 
9 9 9 9
  14 1 8  1
Ta có AH   ; ;   14;1;8 
 9 9 9 9
x y z 1
Vậy phương trình hình chiếu vuông góc của d trên  P  là:  
14 1 8
x 1 y z 1
Câu 14: Trong không gian Oxyz cho điểm A 1;1;1 và đường thẳng d :   . Đường thẳng
1 2 1
đi qua A cắt trục Oy và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là:
 x  1  3t  x  1  t  x  1  t x  1 t
   
A.  y  1  t . B.  y  2  t . C.  y  3  t . D.  y  1  2t .
z  1 t  z  3  3t  z  1  t z  1 t
   
Lời giải
Gọi đường thẳng cần tìm là  .
Gọi tọa độ giao điểm của đường thẳng (  ) và Oy là B  0; b;0  .

Đường thẳng d có một véc tơ chỉ phương u  1; 2;1 . Vì đường thẳng  vuông góc với d , suy
 
ra AB.u  0  1.(1)  2.(b  1)  1.(1)  0  b  2 .

Đường thẳng  đi qua A 1;1;1 , nhận AB   1;1; 1  1; 1;1 làm một véc tơ chỉ phương,
 x  1  t

suy ra có phương trình:  y  3  t .
 z  1  t

x  3 y 1 z 1
Câu 15: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2;1;0 và đường thẳng  :   . Phương
1 4 2
trình mặt phẳng   đi qua M và chứa đường thẳng  có dạng ax  y  bz  c  0 . Giá trị của
biểu thức a  b  c bằng

A. 1 B. 9 C. 1 D. 3
Lời giải

Đường thẳng  đi qua điểm A  3;1; 1 và nhận u  1; 4; 2  làm véc-tơ chỉ phương
  
Ta có AM   1;0;1 , từ đó suy ra  AM ; u    4; 1; 4 

Mặt phẳng   đi qua M  2;1;0 và nhận n   4;1; 4  là véc-tơ pháp tuyến có phương trình:
4  x  2  1 y  1  4 z  0  4 x  y  4 z  9  0
Từ đó suy ra a  4 , b  4 , c  9 . Vậy a  b  c  4  4  9  1 .

Câu 16: Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  1  0 cắt mặt phẳng  Oyz 
theo một đường tròn có chu vi bằng

A. 12 . B. 4 3 . C. 2 3 . D. 2 13 .
Lời giải:
 S  : x2  y2  z 2  2 x  4 y  6z  1  0 suy ra tâm I  1;2;  3 bán kính
R  1  4  9  1  13 .
Phương trình mặt phẳng Oyz : x  0 .
Khoảng cách từ I đến mặt phẳng  Oyz  : d  I ; Oyz   1  1 .
Ta có: R 2  r 2  d 2  13  r 2  1  r  2 3 .
Chu vi của đường tròn giao tuyến bằng: C  2 r  4 3 .

x  1 t

Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t và mặt phẳng  P  : x  2 y  z  1  0 .
 z  1  2t

Gọi  là đường thẳng nằm trong mặt phẳng  P  , đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng
d . Phương trình đường thẳng  là :

x3 y 1 z 1 x y 3 z 3
A.   . B.   .
2 1 1 3 1 1
x2 y 1 z 1 x  2 y 1 z 1
C.   . D.   .
3 1 1 3 1 1
Lời giải
Xét phương trình 1  t  2  2  t    1  2t   1  0  t  1 .
Vậy đường thẳng d cắt mặt phẳng  P  tại M  2;1;1 .
 
Gọi ud  1; 1; 2  và nP  1; 2;1 lần lượt là vectơ chỉ phương của d và vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng  P  . Khi đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng cần tìm là
  
u  ud , nP    3;1; 1 .
x  2 y 1 z 1
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là:   .
3 1 1

Câu 18: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z 15  0 , điểm A 1;3;2 và đường thẳng
x  1 t

d :  y  2  t . Tìm phương trình đường thẳng  cắt  P  và d lần lượt tại hai điểm M và N
 z  3  2t

sao cho A là trung điểm đoạn MN .
x 3 y 2 z 5 x 1 y  3 z  2
A.   . B.   .
2 1 3 4 2 3
x 1 y  4 z 1 x 1 y  4 z 1
C.   . D.   .
2 1 3 2 1 3
Lời giải
Đặt M  a; b  ; Gọi N 1  t;2  t;3  2t     d
 a 1 t
1  2
 a  1  t
 b 2t 
Ta có A là trung điểm MN suy ra 3   b  4  t
 2 c  1  2t
 c  3  2t 
2  2

Suy ra M 1  t;4  t;1  2t  ; Mà M   P   1  t  4  t  2 1  2t   15  0  t  2



Từ đó suy ra M  3;2;5 và N  1;4; 1 ; Ta có MN   4; 2; 6 

 1 
Đường thẳng  đi qua điểm M  3;2;5 nhận u   MN   2; 1;3 làm vectơ chỉ phương có
2
x 3 y 2 z 5
phương trình là:   .
2 1 3
x  2 y 1 z
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2; 1;3 , đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 2 1
( P ) :3 x  y  2 z  6  0 . Gọi B là điểm thuộc  P  sao cho đường thẳng AB cắt và vuông góc
với d . Hoành độ của B bằng

A.  5. B. 8. C. 3. D. 1 .
Lời giải

Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương a  1;2; 1 .

Gọi M  2  t ; 1  2t ; t  là giao điểm đường thẳng d và đường thẳng AB .

    1


Ta có AM   t ; 2t ; t  3 ; AM  d  AM .a  0  1.t  2.2t   1 .  t  3  0  t   .
2
  1 5 
Khi đó: AM    ; 1;    u  1; 2;5  là một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB.
 2 2

x  2  t

Đường thẳng AB có phương trình là  y  1  2t
 z  3  5t

x  2  t
 y  1  2t x  3
 
Tọa độ của B là nghiệm của hệ   y 1 .
 z  3  5t z  8
3 x  y  2 z  6  0 

Vậy B  3;1;8 . Vậy hoành độ của điểm B là 3 .

x 1 y  2 z  2
Câu 20: Trong hệ trục tọa độ 0 xyz , cho đường thẳng  :   và điểm A  2; 1; 3 . Gọi
2 1 2
d là đường thẳng song song với  , d nằm trong mặt phẳng chứa A và  sao cho A cách đều
d và  . Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng  yoz  là
 5   3   1 5
A.  0;  ; 7  B.  0;3; 2 C.  0;  ; 2  D.  0; ;  
 2   2   2 2
Lời giải
Lấy điểm M 1; 2; 2    . Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua A, ta có M '  3; 4; 4 
Do d là đường thẳng song song với  , d nằm trong mặt phẳng chứa A và  sao cho A cách
đều d và  nên M '  d
 x  3  2t

PTTS của d :  y  4  t
 z  4  2t

3 5
PTmp là: x  0 suy ra t   suy ra y   ; z  7
2 2
 5 
Tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng là  0;  ; 7 
 2 
x2 z3
Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng có phương trình d1 :  y 1  và
3 2
x  3 y  7 z 1
d2 :   . Gọi d đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời đi qua điểm M  3;10;1 .
1 2 1
Khi đó điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d ?

A.  1;0;5 . B.  5; 1;0 . C.  5;0; 1 . D.  5;0;1 .


Lời giải
Gọi d cắt d1 và d2 lần lượt tại A  2  3t; 1  t; 3  2t  và B  3  t ;7  2t ;1  t    t , t    
 
Ta có AM  1  3t;11  t; 4  2t  và BM   t ;3  2t ; t  
Vì d đi qua điểm M nên ba điểm A, B, M thẳng hàng.
  1  3t 11  t 4  2t
Suy ra AM  k .BM  k  0    
t  3  2t  t
1  3t 4  2t

 t  t 3t  1  4  2t t  1
   .
1  3t  11  t 1  3t  3  2t     t  11 t  t   1
 t  3  2t 

Ta có d nhận AM   2;10; 2  là một vectơ chỉ phương, phương trình đường thẳng d khi đó
 x  3  2m

là  y  10  10m  m    . Nhận thấy điểm  5;0; 1 thuộc đường thẳng d .
 z  1  2m

Câu 22: Trong không gian Oxyz , hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 3; 2  trên mặt phẳng
 P : x  5y  z  9  0 là điểm H  a, b, c  . Tổng của a  b  c bằng

A. 2 . B. 2 . C. 3 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
 
Phương trình đường thẳng MH qua M 1; 3; 2  và có vectơ chỉ phương u  nP  1; 5;1 có
x  1 t

phương trình là: MH :  y  3  5t .
z  2  t

Ta có: H  MH   P  .
x  1 t x  0
 y  3  5t y  2
 
Toạ độ điểm H thoả hệ phương trình:    H  0; 2;1
 z  2  t  z  1
 x  5 y  z  9  0 t  1
Vậy a  b  c  3 .
x 1 y z x y 1 z
Câu 23: Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng d1 :   ; d2 :   . Phương trình
2 1 1 2 2 1
của đường thẳng song song với d1 , cắt d 2 và cắt trục Oz là

x y z 1 x y z x y 1 z x 1 y z
A.   . B.   . C.   . D.   .
2 1 1 2 1 1 2 1 1 2 1 1
Lời giải
Gọi M  d  d 2  M  d 2  M  2t;1  2t; t  .

N  d  Oz  N  Oz  N  0;0; c  .
 
NM   2t;1  2t; t  c  , d1 có vectơ chỉ phương u   2;1;1 .
  2t 1  2t t  c t  1
Vì d / / d1 nên NM , u cùng phương suy ra    .
2 1 1 c  0

Đường thẳng d đi qua điểm N  0;0;0  và nhận u   2;1;1 làm vectơ chỉ phương, có phương
x y z
trình chính tắc là:   .
2 1 1
x y z
Thử lại: Ta thấy đường thẳng d :   song song với d1 , cắt d 2 và cắt trục Oz nên
2 1 1
x y z
phương trình   thỏa đề bài.
2 1 1
x 1 y  2 z 1 x  2 y 1 z
Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho 1 :   , 2 :   và
1 1 2 1 2 1
x  5 y 1 z  2
3 :   . Đường thẳng song song với  3 và cắt 1 ,  2 có phương trình là
4 3 6

x 1 y z 5 x  3 y  3 z 1
A.   . B.  .
4 3 6 4 3 6
x 1 y z 5 x  3 y  3 z 1
C.   . D.   .
4 3 6 4 3 6
Lời giải

Gọi đường thẳng cần tìm là đường thẳng d . Do d  3  vtcp ud   4;3; 6  .
Gọi A  d  1  A 1  t1;2  t1;1  2t1  ; B  d   2  B  2  t2 ;1  2t2 ; t2 

Khi đó, ta có: AB  1  t2  t1 ; 1  2t2  t1 ; 1  t2  2t1  . Do đường thẳng d đi qua hai điểm
 
A, B nên AB cùng phương với ud   4;3; 6  . Từ đây, ta có:
1  t2  t1 1  2t2  t1 1  t2  2t1 5t  t  7 t  2
   2 1 1 .
4 3 6 9t2  9 t2  1
x 1 y z  5
Suy ra A  1;0;5 , B  3;3; 1 . Vậy phương trình đường thẳng d :   .
4 3 6

You might also like