You are on page 1of 29

PHẦN I: ĐỀ BÀI

[ Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1  z 2  4 và hai điểm
2 2
Câu 1.
A  1;1;1 , B  2; 2;1 . Điểm M di chuyển trên mặt cầu  S  . Giá trị lớn nhất của 2MA  3MB
đạt được là

A. 65 . B. 67 . C. 69 . D. 61 .

Câu 2. [ Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 13;  7;  13 , B 1;  1;5 và C 1;1;  3 .
Xét các mặt phẳng  P  đi qua C sao cho A và B nằm cùng phía so với  P  . Khi
d  A,  P    2d  B,  P   đạt giá trị lớn nhất thì  P  có dạng ax  by  cz  3  0 . Giá trị của
a  b  c bằng

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

Câu 3. [ Mức độ 4] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S có tâm I 1;2;3 và
 x  1 t

có bán kính r  2 . Xét đường thẳng d :  y  mt t  , m là tham só thực. Giả sử
z  m  1 t
  
 P ,  Q là mặt phẳng chứa d tiếp xúc với  S lần lượt tại M, N . Khi đó đoạn MN ngắn nhất
hãy tính khoảng cách từ điểm B1;0;4 đến đường thẳng d .

5 3 4 237 4 273
A. 5 . B. . C. . D .
3 21 21

Câu 4. Cho mặt cầu  S  tâm I 1 ;1;1 , bán kính R  2 3 và mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  13  0 .
Một điểm M di động trên  P  . Ba điểm A , B , C thuộc mặt cầu  S  sao cho MA , MB , MC
là các tiếp tuyến của  S  . Tính tổng các tọa độ của M khi khoảng cách từ I đến mặt phẳng
 ABC  đạt giá trị lớn nhất.
13 13
A. . B.  . C. 13 . D. 13 .
3 3

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :( x  1)2   y  3   z  1  4 . Điểm M ( x ; y ; z )


2 2
Câu 5 .
di động trên mặt cầu ( S ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 x  y  2 z  11 là

A. 12 . B. 18 . C. 6 . D. 4 .
 x  2  t x  1  t,
 
Câu 6. Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng 1  y  2 và 2  y  7  4t , . Biết rằng có 4
z  t z  3  t ,
 
3 3
mặt cầu có bán kính tiếp xúc với cả 2 đường thẳng 1 và 2 đồng thời các tâm của
2
chúng là I ,J ,K ,L đồng phẳng. Tính S IJKL

A.36. B.18. C.27. D.45.

Câu 7. [ Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho A 1; 2;  1 , B  2;1;0  . Điểm M  a; b; c  thuộc mặt

11
phẳng  P  : x  2 y  z  4  0 sao cho MA  MB  . Khi đó giá trị của a  b  c bằng
2

1 3
A. a  b  c  . B. a  b  c  1. C. a  b  c  . D. a  b  c  2 .
2 2

x 1 y z  2
Câu 8. [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :   . Mặt phẳng  
2 1 3
chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng  Oyz  một góc có số đo nhỏ nhất. Điểm nào sau
đây thuộc mặt phẳng   ?

A. P  4;1;  1 . B. Q 1; 4; 2  . C. N  1;3;3 . D. M  4;  1;3 .

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  3   y  4   4 . Xét hai điểm M , N di
2 2
Câu 9.
động trên  S  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của OM 2  ON 2 bằng

A. 10 . B. 4  3 5 . C. 5 . D. 6  2 5 .
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm E(0;0; 3), F (2;0; 1) và mặt phẳng
( P) : 3x  8 y  7 z 1  0 . Gọi Q(a; b; c) là điểm có tọa độ nguyên thuộc mặt phẳng ( P) sao cho
tam giác EFQ đều. Tổng a  b  c bằng

A. 5 . B. 3 . C. 3 . D. 7 .

Câu 11. [Mức độ]Trong không gian Oxyz, cho A 8;9;3 , B 11;3;3 và mặt cầu

 S  :  x  1   y  2    z  3  25 . Gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng AB . Tập hợp


2 2 2

các tiếp tuyến với  S  kẻ từK là mặt nón tròn xoay có đáy là đường tròn tạo bởi các tiếp
điểm. Thể tích nhỏ nhất của một khối nón trong tập hợp các khối nón đỉnh K là

65 5 70 5 80 5 85 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 12. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  a;0;0 ; B  0; b;0 ; C  0;0; c  ; D 1;2; 1 với a, b, c là
các số thực khác 0 . Biết rằng bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng khi khoảng cách từ gốc tọa độ
O đến mặt phẳng  ABC  là lớn nhất, giá trị a  b  c bằng.
A. 2 . B. 15 . C. 3 . D. 4 .
Câu 13. [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;3; 2  và mặt phẳng
 P  : m  1 x  y  mz  3  0 , với m là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
 P  lớn nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m  6 . B. 4  m  6 . C. 6  m  1. D. 1  m  5 .

 x  1  2t

Câu 14. [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  t và hai điểm A 1;0;  1 ,
z  t

B  2;1;1 . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho MA  MB nhỏ nhất.

3 1  5 1 1 5 2 1
A. M 1;1;0  . B. M  ; ;0  . C. M  ; ;  . D. M  ; ;  .
2 2  2 2 2 3 3 3

Câu 15. Cho A 1;0;0  , B  0; 2;1 , C  2; 1;3 mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  3  0 . Điểm
M di động trên  S  . Gọi  ,  lần lượt là GTLN, GTNN của biểu thức 2MA2  MB2  MC 2 .
Tính  2   2 .

A. 396 13 . B. 648 13 . C. 792 13 . D. 648 13 .

Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x   m  1 y   3  m  z  6  0 và điểm A 1;0;1 .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng  P  . Quỹ tích điểm H là

A. Đường tròn có bán kính bằng 1 . B. Mặt cầu có bán kính bằng 1 .

C. Đường tròn có bán kính bằng 3. D. Mặt cầu có bán kính bằng 3.

Câu17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 Pab  :  a2  1 x  2b2 y  2b a 2  1.z  ( a 2  1  2b)2  0 , a, b  . Khi a, b thay đổi mặt
phẳng  Pab  luôn tạo với đường thẳng  cố định một góc không đổi. Khoảng cách từ O đến
 là

3 2
A. 2. B. 2 2 . C. . D. .
2 2

Câu 18 . Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1;1; 1 và mặt cầu  S  có tâm I 1;2; 3 , R  5 . Xét
mặt phẳng  P  đi qua A cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  . Khi khối nón có đỉnh I ,
đường tròn đáy là  C  có thể tích lớn nhất thì bán kính của  C  bằng

5 6 5 2
A. . B. 3 . C. . D. 4 .
3 2
 S1  :  x  7    y  7    z  5  24 ;
2 2 2
Câu 19. Trong không gian Oxyz cho hai mặt cầu

 S2  :  x  3   y  5   z  1
2 2 2

3
và mặt phẳng  P  : 3x  4 y  20  0 . Gọi A, M , N lần
2
lượt là các điểm thuộc  P  ;  S1  và  S2  . Đặt d  AM  AN . Tính giá trị nhỏ nhất của d .

2 6 3 6 4 6 11 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10

Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2;1 và mặt phẳng  P  : x  2 y  z  6  0 . Biết rằng
tập hợp các điểm M di động trên  P  sao cho MO  MA  6 là một đường tròn   . Tính bán
kính r của đường tròn   .

5
A. r  3 . B. r  2 2 . C. r  . D. r  7 .
2

Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 mặt cầu có phương trình

 S1  :  x  1   y  4    z  7   1
2 2 2

 S2  :  x  11   y  2    z  10   36
2 2 2

 S3  :  x  13   y  14    z  1  121
2 2 2

 S4  :  x  13   y  7    z  1  36
2 2 2

Gọi R là bán kính của mặt cầu  S0  tiếp xúc ngoài với cả 4 mặt cầu trên. Tính R.

A. 5. B. 6. C. 8. D. 9.

Câu 22. [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz cho ba điểm A 1;1; 1 , B  2;0;3 , C  3; 2;1 và điểm G

là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng  P đi qua G (không đi qua O ) cắt các tia

OA, OB, OC lần lượt tại A, B, C . Khối tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất bằng
2 1 1
A. . B. 1 . C. . D. .
3 3 2

Câu 23. [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A(1;1;0), B(2; 1;1), C (1; 1;2), D(3;5; 6) .
Điểm M (a; b; c) di động trên mặt phẳng (Oxy) . Khi đó biểu thức
T  6MA2  4.MB 2  8.MC 2  MD 4 đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng a  b  c bằng

A. 8 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Câu 24. Cho ba điểm A(1;0; 2) ,B(3;2;4) ,C (0;2;3) .Mặt phẳng ( P) thay đổi đi qua C và không cắt
đoạn AB . Gọi d1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ A, B đến ( P) . Phương trình mặt cầu (S) có tâm O
, tiếp xúc với ( P) , ứng với d1  d 2 lớn nhất là

9 32
A. x2  y 2  z 2  6 . B. x 2  y 2  z 2  . C. x2  y 2  z 2  12 . D. x 2  y 2  z 2  .
2 3
Câu 25. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có phương trình x2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  3  0 và
điểm A  5;3; 2 . Một đường thẳng d thay đổi luôn đi qua A và luôn cắt mặt cầu tại hai điểm phân
biệt M , N . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức S  AM  4 AN .

A. Smin  30 . B. Smin  20 . C. Smin  34  3 . D. Smin  5 34  9 .

 x  4  3t

Câu 26 . [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :  y  3  4t . Gọi A là hình chiếu
z  0

vuông góc của O trên d . Điểm M di động trên tia Oz ,điểm N d động trên đường thẳng d
sao cho MN  OM  AN . Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OA . Trong trường hợp diện tích
tam giác IMN đạt giá trị nhỏ nhất, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng  M , d  có tọa độ là


A. 4;3;5 2 .  
B. 4;3;10 2 .  
C. 4;3;5 10 .  
D. 4;3;10 10 . 
Câu 27. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  1; 2  , B  3;  4;  2  và đường thẳng
 x  2  4t

d :  y  6t . Điểm I  a , b , c  thuộc d là điểm thỏa mãn IA  IB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi
 z  1  8t

đó T  a  b  c bằng
23 43 65 21
A. . B.  . C. . D. 
58 58 29 58

Câu 28. [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  1 và điểm M  (S ) có
tọa độ dương, mặt phẳng  P  tiếp xúc với ( S ) tại M cắt các tia Ox ; Oy ; Oz lần lượt tại các
điểm A, B, C . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  1  OA2 1  OB 2 1  OC 2  là

A. 24 . B. 27 . C. 64 . D. 8 .

Câu 29. [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho   : mx  y  mz  1  0 và
   : x  my  z  m  0 . Gọi d m là giao tuyến của   ,    và gọi d là hình chiếu vuông góc
của d m lên mặt phẳng  Oxy  . Biết rằng khi m thay đổi đường thẳng d luôn tiếp xúc với một
đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó là

1 1
A. . B. 2. C. 1 . D. .
2 2

Câu 30. [Mức độ 4] Trong không gian Oxyz cho hai mặt cầu S1 , S2 lần lượt có phương trình
2 2 2 2 2 2
S1 : x 3 y 2 z 2019 9, S2 : x 15 y 7 z 2019 144. gọi
A, B là hai điểm bất kì lần lượt thuộc S1 , S2 . M là một điểm tùy ý trong không gian. Đặt
1
P MA.MB AB2 . Tính Pmin .
8
A. 88 . B. 98 . C. 90 . D. 100 .

PHẦN II: BẢNG ĐÁP ÁN


1.B 2.D 3.D 4.A 5.A 6.B 7.A 8.C 9.A 10.C
11.C 12.C 13.B 14.D 15.C 16.A 17.C 18.A 19.D 20.C
21.D 22.D 23.A 24.D 25.D 26.A 27.A 28.C 29.C 30.B

PHẦN III: LỜI GIẢI CHI TIẾT

[2H3-3.8-4] [ Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1  z 2  4


2 2
Câu 1.
và hai điểm A  1;1;1 , B  2; 2;1 . Điểm M di chuyển trên mặt cầu  S  . Giá trị lớn nhất của
2MA  3MB đạt được là

A. 65 . B. 67 . C. 69 . D. 61 .

Lời giải

Ta có  S  có tâm I 1; 1;0  và bán kính R  2 , IB  3, IA  3  3 R .


2

Gọi E  IA   S  , K  x ; y ; z  là điểm thuộc đoạn IE sao cho IE  3 IK


2

2 2 4 4 4
 IK  IE  R   IK  IA  IK  IA
3 3 3 9 9

 4  1
 x  1  9 .  2   x  9
 
 4  1 1 1 4
  y  1  .2   y    K  ;  ; 
 9  9  9 9 9 .
 4  4
 z  9 .1 z  9
 

Ta có IAM và IMK là hai tam giác đồng dạng vì MIK chung và IA  IM  3


IM IK 2
MA 3
   2MA  3MK  2MA  3MB  3 MK  MB  3BK .
MK 2

2 2 2
 1  1  4 67
Mà BK   2     2    1    .
 9  9  9 3

Vậy 2MA  3MB  67 . Dấu ''  '' xảy ra khi và chỉ khi M  M 0  BK   S  .

Câu 2. [2H3-3.8-4] [ Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 13;  7;  13 , B 1;  1;5 và
C 1;1;  3 . Xét các mặt phẳng  P  đi qua C sao cho A và B nằm cùng phía so với  P  . Khi
d  A,  P    2d  B,  P   đạt giá trị lớn nhất thì  P  có dạng ax  by  cz  3  0 . Giá trị của
a  b  c bằng

A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải

Giả sử  P  có véc tơ pháp tuyến là n   a; b; c   0 .

Vì  P  đi qua C nên a  x  1  b  y  1  c  z  3  0 .

Vì A và B nằm cùng phía so với  P  nên 12a  8b 10c và 2b  8c luôn cùng dấu. Do đó

12a  8b  10c  2 2b  8c


d  A,  P    2d  B,  P   
a 2  b2  c 2

12a  12b  6c . 122  122  62 . a 2  b2  c 2


   18 .
a 2  b2  c 2 a 2  b2  c 2

a b c a  b
Dấu "  " xảy ra     .
12 12 6 a  2c

Chọn c  1  a  2; b  2   P  : 2 x  2 y  z  3  0  a  b  c  1 .

Câu 3. [2H3-3.8-4] [ Mức độ 4] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S có tâm
 x  1 t

I 1;2;3 và có bán kính r  2 . Xét đường thẳng d :  y  mt t  , m là tham só thực.
z  m  1 t
  
Giả sử  P ,  Q là mặt phẳng chứa d tiếp xúc với  S lần lượt tại M, N . Khi đó đoạn MN
ngắn nhất hãy tính khoảng cách từ điểm B1;0;4 đến đường thẳng d .

5 3 4 237 4 273
A. 5 . B. . C. . D .
3 21 21

Lời giải
Ta thấy đường thẳng d đi qua A1;0;0 và điểm A1;0;0 nằm trong mặt phẳng
  : x  y  z 1  0 .
Gọi  R là mặt phẳng đi qua tâm I và vuông góc với d tại K  IK  d  I ,    .

Gọi H  IK  MN . Ta có:

4 16
IH.IK  IM 2  IH   MN  2MH  2 IM 2  IH 2  2 4  2 .
IK IK

MNmin  IKmin  d  I ,      IA, n   .ud  0  m 


1
5

 AB   0;0;4 4 273
Khi đó     AB, ud    4;20;0  d  B, d   .
 d 
u  5;  1; 4  21

Câu 4. [2H3-3.8-4] Cho mặt cầu S  tâm I 1 ;1;1 , bán kính R  2 3 và mặt phẳng
 P  : x  2 y  2z 13  0 . Một điểm M di động trên  P  . Ba điểm A , B , C thuộc mặt cầu
 S  sao cho MA , MB , MC là các tiếp tuyến của  S  . Tính tổng các tọa độ của M khi
khoảng cách từ I đến mặt phẳng  ABC  đạt giá trị
lớn nhất.

13 13
A. . B.  . C. 13 . D. 13 .
3 3

Lời giải

1  2  2  13 12
Ta có: d  I ; P     4  d  I ; P  R .
12   2   22 3
2

Gọi H là giao điểm của IM và mặt phẳng  ABC  .

Xét MAI vuông tại A , ta có: IA2  IH .IM  IH .IM  12 .

Để d  I , ABC   IH lớn nhất thì IM ngắn nhất. Do đó, M là hình chiếu I lên  P  .

Kẻ IM   P  tại điểm M . Khi đó đường thẳng IM có VTCP u IM  n P  1 ;  2; 2  .


Phương trình tham số của đường thẳng IM đi qua điểm I 1 ; 1 ; 1 và có 1 VTCP
x  1 t

u IM  1 ;  2; 2  là:  y  1  2t .
 z  1  2t

M  IM  M 1  t ;1  2t ;1  2t  .

M   P  nên thay tọa độ của M vào phương trình của  P  , ta được:

4
1  t  2(1  2t )  2(1  2t ) 13  0  9t 12  0  t  .
3

4 13
 Tổng các tọa độ của điểm M là: 1  t  1  2t  1  2t  3  t  3   .
3 3

[2H3-3.8-4] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) :( x  1)2   y  3   z  1  4 . Điểm
2 2
Câu 5 .
M ( x ; y ; z ) di động trên mặt cầu ( S ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 x  y  2 z  11 là

A. 12 . B. 18 . C. 6 . D. 4 .

Lời giải

Đặt P  2 x  y  2 z  11  A .

Ta có A  2  x  1   y  3  2  z  1  18  A  18  2  x  1   y  3  2  z  1 .

2

  A  18   22  12  22   x  1   y  3   z  1 .
2 2 2

  A  18  36  A  18  6 .
2

 6  A  18  6  12  A  24  12  P  24 .

Vậy min P  12 .

 x  2  t x  1  t,
 
Câu 6. [2H3-3.7-4] Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng 1  y  2 và 2  y  7  4t , .
z  t z  3  t ,
 
3 3
Biết rằng có 4 mặt cầu có bán kính tiếp xúc với cả 2 đường thẳng 1 và 2 đồng thời
2
các tâm của chúng là I ,J ,K ,L đồng phẳng. Tính S IJKL

A.36. B.18. C.27. D.45.

Lời giải

Cách 1:
Đường thẳng 1 có vectơ chỉ phương u1( 1;0;1) và đi qua M( 2;2;0 ) ; 2 có vectơ chỉ phương
3 3
u 2 ( 1;4; 1) và đi qua M( 2; 3;2 ) .Mặt cầu tâm I( a;b;c ) bán kính R  .
2

MI( a  2;b  2;c ) , NI( a  2;b  3;c  2 ) .

3 3
Khoảng cách I đến 1 và 2 bằng
2

 3 6 
2

2( b  2 )  ( a  2  c )  
2 2

 
 2 
 2
 6 6 
( 4c  b  5 )  ( 4  a  c )  ( b  4a  11 )   
2 2 2

  2 

Mặt khác I cách đều 1 và 2  I  mặt phẳng trung trực của đường vuông góc chung

3
 I  ( P ) : 2x  y  2z  0
2

3
 2a  b  2c  0
2


2a  b  2c  3  0
 2
 2
 3 6 
Ta có hệ: 2( b  2 )  ( a  2  c )  
 2 
2 2

  
 2
 6 6 
( 4c  b  5 )  ( 4  a  c )  ( b  4a  11 )   2 
2 2 2

  

1 7 7 1
Giải hệ ta có 4 điểm cần tìm là I( 0;  2 ;1 ) , J( 4; 2 ;3 ) , K( 1; 2 ;0 ) , L( 3;  2 ;4 ) ( hệ dùng
máy tính casio)  SIJKL  18

Cách 2:
A( 2  a;2;a )  1
B( 1  b; 7  4b;3  b )  2
AB  ( 3  b  a; 9  4b;3  a  b )

 AB.u  1  3  b  a  3  a  b  0

 AB.u  2  3  b  a  16b  36  a  b  3  0
a  3
  A(1;2;3);B(3;1;1)
b  2
 AB  3

3 3 3 2
Ta có  IH '  IH 2  HH ,2  HH ' 
2 2

 cạnh hình vuông là 3 2 . Vậy đáp án đúng là B

Câu 7. [2H3-2.4-4] [ Mức độ 4] Trong không gian Oxyz , cho A 1; 2;  1 , B  2;1;0  . Điểm

11
M  a; b; c  thuộc mặt phẳng  P  : x  2 y  z  4  0 sao cho MA  MB  . Khi đó giá trị
2
của a  b  c bằng

1 3
A. a  b  c  . B. a  b  c  1. C. a  b  c  . D. a  b  c  2 .
2 2

Lời giải

 1 3 1
+ Gọi  Q  là mặt phẳng trung trực của đoạn AB , khi đó  Q  qua điểm I   ; ;   và có
 2 2 2
 1  3  1
vec tơ pháp tuyến AB  3;  1;1 , nên có phương trình là : 3  x     y     z    0
 2  2  2
1
 3x  y  z   0 .
2

+ Vì MA  MB nên M thuộc mặt phẳng  Q  , do đó thỏa mãn hệ

x  2 y  z  4  0 2 y  z   x  4  7
   y  4x   7 
 1  1  2  M  x; 4 x  ;7 x  3  .
3x  y  z  2  0 

 y  z  3x 
2 
z  7x  3
 2 

 1 3 1
2
11  3 11 1
+ Có MA    x  1   4 x     7 x  4    x    M   ; ;  
2 2

2  2 4 2  2 2 2

1
+ Vậy a  b  c  . Chọn A.
2

x 1 y z  2
Câu 8. [2H3-2.5-3] [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :   . Mặt
2 1 3
phẳng   chứa đường thẳng d và tạo với mặt phẳng  Oyz  một góc có số đo nhỏ nhất. Điểm
nào sau đây thuộc mặt phẳng   ?
A. P  4;1;  1 . B. Q 1; 4; 2  . C. N  1;3;3 . D. M  4;  1;3 .

Lời giải

Ta có:

A  d , A   Oyz  .

H là hình chiếu của A lên mặt phẳng  Oyz  .

K là hình chiếu của H lên đường thẳng  .

AH AH
tan     const  min      AHI  chứa d .
HK HI

n AHI   u d   2;  1;3



  n AHI    0;3;1 .
 n
   AHI  i  1;0;0 

 n   u d , n AHI     10;  2;6  .

Gọi M  1;0; 2  d .

   : 5x  y  3z  11  0 .

Vậy N  1;3;3     .

[2H3-1.4-3] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  3   y  4   4 . Xét hai
2 2
Câu 9.
điểm M , N di động trên  S  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của OM 2  ON 2 bằng

A. 10 . B. 4  3 5 . C. 5 . D. 6  2 5 .
Lời giải

Mặt cầu  S  có tâm là I  0;3; 4 và bán kính là R  2 ; OI  5 .

   OI  IN 
2 2 2 2
Ta có OM 2  ON 2  OM  ON  OI  IM

 OI 2  IM 2  OI 2  IN 2  2OI IM  IN 
 2OI .NM
 
 2OI .MN .cos OI , NM  2.5.1.  1  10

Vậy giá trị nhỏ nhất của OM 2  ON 2 bằng 10 .

 
Dấu bằng xảy ra khi OI , NM  1800 hay OI , NM là hai véc tơ ngược hướng.

Câu 10. [2H3-2.4-4] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm E(0;0; 3), F (2;0; 1) và mặt phẳng
( P) : 3x  8 y  7 z 1  0 . Gọi Q(a; b; c) là điểm có tọa độ nguyên thuộc mặt phẳng ( P) sao cho
tam giác EFQ đều. Tổng a  b  c bằng

A. 5 . B. 3 . C. 3 . D. 7 .

Lời giải

Gọi ( ) là mặt phẳng trung trực của EF

 ( ) đi qua điểm I với I là trung điểm của EF và vuông góc với EF

I là trung điểm của EF  I (1;0;-2) ; EF  (2;0; 2)  2(1;0;1)

 phương trình mặt phẳng ( ) đi qua I (1;0;-2) và VTPT của ( ) n( )  (1;0;1) là
x  z 1  0

QE  QF
Gọi ()  ( P)  ( ) , lấy A(0; 1; 1) ( ). Ta có:   Q  ()
Q  ( P)

VTPT của ( ) là n( )  (1;0;1) ; VTPT của ( P) là n( P )  (3; 8;7)

 VTCP của () là u (  )  n( ) , n( P )   (8; 4; 8)  4(2; 1; 2)

 phương trình đường thẳng () đi qua A(0; 1; 1) và VTCP của () u (  )  (2;1; 2) là

 x  2t

 y  1  t (với t là tham số)
 z  1  2t

 Q  (2t; 1  t; 1  2t )

Mà tam giác EFQ đều  EF 2  QE 2

 4  4  4t 2  (t  1) 2  (2t  2) 2
 9t 2  6t  3  0
t  1
  1
t 
 3

Q(a; b; c) là điểm có tọa độ nguyên  Q(2; 2; 3)  a  b  c  3


Câu 11. [2H3-3.8-4] [Mức độ 4]Trong không gian Oxyz, cho A 8;9;3 , B 11;3;3 và mặt cầu

 S  :  x  1   y  2    z  3  25 . Gọi K là điểm thuộc đoạn thẳng AB . Tập hợp


2 2 2

các tiếp tuyến với  S  kẻ từK là mặt nón tròn xoay có đáy là đường tròn tạo bởi các tiếp
điểm. Thể tích nhỏ nhất của một khối nón trong tập hợp các khối nón đỉnh K là

65 5 70 5 80 5 85 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải

 S  có tâm I  1;2;3 , bán kính R  5


 AB, IA
 
IA  130, IB  145, d  I , AB   5 5
AB

Thể tích khối nón đỉnh K:


2
 R2    R 2 
VK  .HM .HK  HI .HK  
2
 IK  
2

3 3 3  IK  IK 

Đặt t  IK ta có t  5 5; 145 
  ,(t  R)
2
  R 2 
R2    R6 R4 2 
Xét hàm f (t )    t    f (t )    2  R t
3  t  t  3  t3 t 

  3R 6 2R4 2  2 4
Ta có f '(t )    4
 2
 R   f '(t )  R  t  2R 2t 2  3R 4 
3 t t  3

t 2  R 2
f '(t )  0   2 (loại)
t  3R
2

BBT:

80 5
Vậy min V   IK  5 5
3
Câu 12. [2H3-2.8-4] Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm
A  a;0;0 ; B  0; b;0 ; C  0;0; c  ; D 1;2; 1 với a, b, c là các số thực khác 0 . Biết rằng bốn điểm
A, B, C, D đồng phẳng khi khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng  ABC  là lớn nhất, giá
trị a  b  c bằng.
A. 2 . B. 15 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
x y z
Mặt phẳng  ABC  là:   1.
a b c
1 2 1
Mặt phẳng  ABC  đi qua điểm D 1;2; 1 nên:   1
a b c
Khoảng cách từ O đến mặt phẳng  ABC  là :

1 1 1 1
d O;  ABC    . Do đó d O;  ABC   max khi 2  2  2 min.
1 1 1 a b c
2
 2 2
a b c

 1 2 1   1
2 2
1 1 2  1 1 1
Ta có:      1.  2.  1.   1  2   1  .  2  2  2  .
2 2

a b c   a b c a b c 
1 2 1 a  6
 1 1 1  1 1 1 1    1 
 1  6.  2  2  2   .  2  2  2     a b c
2
 b  3  a  b  c  3 .
a b c   a b c min 6 a  2b  c 
c  6

Câu 13. [2H3-2.8-3] [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1;3; 2  và mặt
phẳng  P  : m  1 x  y  mz  3  0 , với m là tham số. Biết khoảng cách từ điểm A đến mặt
phẳng  P  lớn nhất. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. m  6 . B. 4  m  6 . C. 6  m  1. D. 1  m  5 .

Lời giải

Cách 1: Ta có
 m  1  3  2m  3 3m  1 9m 2  6m  1
d  A,  P      .
 m  1  1  m2
2
2m 2  2m  2 2m 2  2m  2

9m 2  6m  1
Xét f  m  
2m 2  2m  2
6m2  32m  10
f ' m 
 2m 2  2m  2 
2

m  5
f ' m  0  
m  1
 3
BBT:
14
Từ BBT ta có d max   m  5.
3
Cách 2:

Mp( P ) qua B 1; 4;  1 , C  1; 2;1 .


Gọi H là hình chiếu của A lên mp  P  , Gọi K là hình chiếu của A lên đường thẳng BC .
Ta có AH  AK  AH max  H  K .
Suy ra d  A,  P   đạt giá trị lớn nhất khi  ABC    P  .
AB   0;1;  3 ; AC   2;  1;  1 .
 AB, AC    4;6; 2  ; BC   2;  2; 2  .
 
nP    AB, AC  .BC   16; 4; 20   4  4;1;5 . Suy ra m  5 .
 
 x  1  2t

Câu 14. [2H3-3.8-3] [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1  t và hai điểm
z  t

A 1;0; 1 , B  2;1;1 . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho MA  MB nhỏ nhất.

3 1  5 1 1 5 2 1
A. M 1;1;0  . B. M  ; ;0  . C. M  ; ;  . D. M  ; ;  .
2 2  2 2 2 3 3 3

Lời giải

Gọi M 1  2t ;1  t ; t  thuộc đường thẳng d .

Ta có MA  MB  4t 2  1  t    t  1   2t  1  t 2   t  1 .
2 2 2 2

 MA  MB  6t 2  2  6t 2  6t  2 .

2
 6  1
 MA  MB  6t  2  
2
 6t   .
 2  2

 6 1   6 1 
Gọi u  
6t ; 2 ; v   6t ;   u  v  ; 2 
2 
 2 2  2
3 9
Khi đó MA  MB  u  v  u  v    6.
2 2

1
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi t  .
3

5 2 1
Vậy MA  MB nhỏ nhất khi M  ; ;  .
3 3 3

Câu 15. [2H3-3.8-4] Cho A 1;0;0 , B  0; 2;1 , C  2; 1;3 mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  2x  4 y  2z  3  0 . Điểm M di động trên S  . Gọi  ,  lần lượt là
GTLN, GTNN của biểu thức 2MA2  MB2  MC 2 . Tính  2   2 .

A. 396 13 . B. 648 13 . C. 792 13 . D. 648 13 .

Lời giải

2MA2  2  x  1  y 2  z 2   2  x 2  y 2  z 2  2 x  1
2
 
MB 2  x 2   y  2    z  1  x 2  y 2  z 2  4 y  2 z  5
2 2

MC 2   x  2    y  1   z  3  x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  14
2 2 2

 T  2MA2  MB 2  MC 2
 2  x 2  y 2  z 2   2 y  4 z  11
 2  2 x  4 y  2 z  3  2 y  4 z  11
 4 x  6 y  17
 M   P  : 4 x  6 y  17  T  0

 S  có tâm I 1; 2;1 , bán kính R3

  P  ,  S  có điểm chung  d  I ,  P    R

4  12  17  T
 3
42  62
 T  33  6 13
 33  6 13  T  33  6 13

  max T  33  6 13

   min T  33  6 13 .
  2   2  792 13

Câu 16. [2H3-1.4-3] [2H3-2.6-3] [2H3-2.4-3] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
 P : x   m  1 y  3  m z  6  0 và điểm A 1;0;1 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của O
lên mặt phẳng  P  . Quỹ tích điểm H là

A. Đường tròn có bán kính bằng 1 . B. Mặt cầu có bán kính bằng 1 .
C. Đường tròn có bán kính bằng 3. D. Mặt cầu có bán kính bằng 3.

Lời giải

+ Ta có:  P  : x   m  1 y   3  m  z  6  0   x  y  3z  6   m  y  z   0

Suy ra  P chứa đường thẳng d cố định là giao điểm của hai mặt phẳng là
 : x  y  3z  6  0 và   : y  z  0 .

 x  6  4t

 d :  y  t
z  t

+ Gọi I là hình chiếu vuông góc của O trên d . Suy ra điểm I cố định.

+ Vì H là hình chiếu vuông góc của O trên  P  nên OH  OI và H thuộc mặt phẳng qua O
và vuông góc với d .

 quỹ tích H là đường tròn đường kính OI .

+ Lấy I  6  4t ;  t ; t   d , OI   6  4t ;  t ; t  .

4
Do OI  d nên OI .ud  0  t   OI  2 .
3

Vậy quỹ tích điểm H là đường tròn có bán kính bằng 1 .

Câu17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
 Pab  :  a2  1 x  2b2 y  2b a 2  1.z  ( a 2  1  2b)2  0 , a, b  . Khi a, b thay đổi mặt
phẳng  Pab  luôn tạo với đường thẳng  cố định một góc không đổi. Khoảng cách từ O đến
 là

3 2
A. 2. B. 2 2 . C. . D. .
2 2

Lời giải

Ta có : a 2  x  1  b2  2 y  4  2b a 2  1  z  2  x  1  0 , a, b  có điểm cố định

 x  1, y  2, z  2.

 Pab  luôn đi qua điểm A(1;  2; 2) a, b  .

Ta tìm điểm B( x; y; z ) sao cho d  B,  Pab    const

a 2
 1 x  2b 2 y  2b a 2  1.z  a 2  1  4b 2  4b a 2  1
 k  con s t
a 2  2b2  1
Với B(0; 1; 2) không thuộc mặt phẳng  Pab  và thoã mãn k  1 .

Khi đó: sin  AB,  Pab   


1 1
  const    AB .
AB 2

OA, OB 
d  O, AB     3 .
AB 2

Câu 18 . Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1;1; 1 và mặt cầu  S  có tâm I 1;2; 3 , R  5 . Xét
mặt phẳng  P  đi qua A cắt  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  . Khi khối nón có đỉnh I ,
đường tròn đáy là  C  có thể tích lớn nhất thì bán kính của  C  bằng

5 6 5 2
A. . B. 3 . C. . D. 4 .
3 2

Lời giải

A H

Ta có  S  có tâm I 1;2; 3 , R  5  IA  3  R . Khi đó thể tích của khối nón có đỉnh I và

đường tròn đáy là  C  là V   h  25  h 2  với h  IH   0;3 .


1
3

V '    25  3h2   0  h 
1 5 3
.
3 3
5 5 6
Do đó VMax khi và chỉ khi h   r  R 2  h2  .
3 3

Câu 19. [2H3-1.4-3] Trong không gian Oxyz cho hai mặt cầu  S1  :  x  7    y  7   z  5  24 ;
2 2 2

 S2  :  x  3   y  5   z  1
2 2 2

3
và mặt phẳng  P  : 3x  4 y  20  0 . Gọi A, M , N lần
2
lượt là các điểm thuộc  P  ;  S1  và  S2  . Đặt d  AM  AN . Tính giá trị nhỏ nhất của d .

2 6 3 6 4 6 11 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10

Lời giải

Mặt cầu  S1  có tâm I1  7; 7;5 và R1  2 6 , mặt cầu  S2  có tâm I 2  3; 5;1 và R2 


6
.
2

Ta có: I1I 2  6  R1  R2 suy ra  S1  cắt  S2  .

I1; I 2 cùng phía đối với  P  , d  I1 ,  P     R1 ; d  I 2 ,  P     R2


29 9
5 5

nên  S1  và  S2  cùng thuộc một miền không gian có bờ là mp  P  .

Gọi mặt cầu  S3  đối xứng với mặt cầu  S2  qua mặt phẳng  P  .

Gọi N  là điểm đối xứng của N qua  P  ,suy ra AM  AN  AM  AN   MN  .

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi M ; A; N  thẳng hàng.

Khi đó MN  nhỏ nhất khi và chỉ khi M ; A; N  thuộc đoạn I1 I 3 .

Suy ra dmin  I1I3  R1  R2 .

 x  3  3t

Phương trình đường thẳng I 2 I 3 :  y  5  4t ,
z  1

 48 89   21 53 
Khi đó giao điểm của đường thẳng I 2 I 3 với  P  là điểm H  ;  ;1  I 3  ;  ;1 .
 25 25   25 25 

18 6
Suy ra I1 I 3  .
5

11 6
Vậy d min  .
10

Câu 20. [2H3-3.7-4] Trong không gian Oxyz , cho điểm A  1; 2;1 và mặt phẳng
 P  : x  2 y  z  6  0 . Biết rằng tập hợp các điểm M di động trên  P  sao cho MO  MA  6
là một đường tròn   . Tính bán kính r của đường tròn   .

5
A. r  3 . B. r  2 2 . C. r  . D. r  7 .
2

Lời giải

Dễ thấy A  1;2;1    P  và OA   1; 2;1 cùng phương với vecto pháp tuyến của  P  nên
OA   P   OA  AM .

OA   1  22  12  6 .
2

A M
P

 7
   MO 
 MO  MA  6 
 MO MA 6  MO  MA  6  2
Ta có:    
 MO  MA MO  MA   6
 MO  MA  OA  6   MO  MA  1
2 2 2
 MA  5

 2

5
Mà A cố định và M   P   M nằm trên đường tròn bán kính MA  .
2

Câu 21. [2H3-3.7-4] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho 4 mặt cầu có phương trình

 S1  :  x  1   y  4    z  7   1
2 2 2

 S2  :  x  11   y  2    z  10   36
2 2 2

 S3  :  x  13   y  14    z  1  121
2 2 2

 S4  :  x  13   y  7    z  1  36
2 2 2
Gọi R là bán kính của mặt cầu  S0  tiếp xúc ngoài với cả 4 mặt cầu trên. Tính R.

A. 5. B. 6. C. 8. D. 9.
Lời giải

Gọi I  a; b; c  là tâm của mặt cầu  S0 

  a  12   b  4 2   c  7 2   R  12

  a  112   b  2 2   c  10 2   R  6 2

  a  13   b  14    c  1   R  11
2 2 2 2


  a  13   b  7    c  1   R  6 
2 2 2 2

  a  12   b  4 2   c  7 2   R  12

 24a  12b  34c  159  10 R  35

48a  32b  18c  141  10 R  85
14b  147  10 R  85

 3 8
a  35 R  35

 b   5 R  31

 7 7
 17 188
c  35 R  35

 a  12   b  4 2   c  7 2   R  12

2 
923R 2  15634 R  188433   R  1
1

2

35
 302 R 2  18084 R  187218  0
 R  9 (t / m)

 R   10401 (loai )
 151

Câu 22. [2H3-2.8-3] [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz cho ba điểm A 1;1; 1 , B  2;0;3 , C  3; 2;1

và điểm G là trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng  P  đi qua G (không đi qua O ) cắt các tia

OA, OB, OC lần lượt tại A, B, C . Khối tứ diện OABC có thể tích nhỏ nhất bằng
2
A. . B. 1 .
3

1 1
C. . D. .
3 2

Lời giải

Ta có OA  kOA , OB  mOB , OC  nOC , m, n, k  0 .


OG 
1
3
 1

OA  OB  OC  OA 
3k
1
3m
1
OB  OC  .
3n
1 1 1
Để G, A, B, C đồng phẳng     1.
3k 3m 3n

1 1 1 1 1
Ta có 1     33 3  mnk  1 .
3k 3m 3n 27mnk mnk
VOABC OA OB OC 
 . .  kmn  1
VOABC 0 A OB OC
1 1
 VOABC  VOABC   min VOABC  .
2 2
Câu 23. [2H3-1.4-3] [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm
A(1;1;0), B(2; 1;1), C (1; 1;2), D(3;5; 6) . Điểm M (a; b; c) di động trên mặt phẳng (Oxy) . Khi
đó biểu thức T  6MA2  4.MB 2  8.MC 2  MD 4 đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng a  b  c bằng

A. 8 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải

Có D là điểm thỏa mãn 6DA  4DB  8DC  0 .

Khi đó T  6MA2  4.MB2  8.MC 2  MD4  2MD2  MD4  6DA2  4DB2  8DC 2 .

Suy ra T đạt giá trị nhỏ nhất khi MD .

 M (3;5;0) .

Vậy a  b  c  8 .

Câu 24. [2H3-2.8-3] Cho ba điểm A(1;0; 2) ,B(3;2;4) ,C (0;2;3) .Mặt phẳng ( P) thay đổi đi qua
C và không cắt đoạn AB . Gọi d1 , d 2 lần lượt là khoảng cách từ A, B đến ( P) . Phương trình mặt
cầu (S) có tâm O , tiếp xúc với ( P) , ứng với d1  d 2 lớn nhất là

9 32
A. x2  y 2  z 2  6 . B. x 2  y 2  z 2  . C. x2  y 2  z 2  12 . D. x 2  y 2  z 2  .
2 3

Lời giải

Ta có d1  d2  2HI  2IC  d1  d2 max  (P) có VTPT IC (1;1;2)


8 32
Suy ra x  y  2 z  8  0  R  d(O;( P ))  nên ( S ) : x 2  y 2  z 2 
6 3

Câu 25. [2H3-1.4-4] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có phương trình
x2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  3  0 và điểm A  5;3; 2 . Một đường thẳng d thay đổi luôn đi qua
A và luôn cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt M , N . Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức
S  AM  4 AN .

A. Smin  30 . B. Smin  20 . C. Smin  34  3 . D. Smin  5 34  9 .

Lời giải

I(2;-1;1)

3 h

M
A(5;3-2) N H

Ta có:
S  AM  4 AN  AH  HM  4  AH  HN   5 AH  3HN  5 AI 2  IH 2  3 R2  IH 2

= 5 34  h  3 9  h  f  h  , 0  h  3
2 2

f   h   5.
h
 3.
h


h 5 9  h 2  3 34  h 2 
34  h 2 9  h2  34  h  9  h 
2 2

f   h  0  h  0

min f  h   f  0   5 34  9 .
0;3

 x  4  3t

Câu 26 . [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d :  y  3  4t . Gọi A là hình chiếu
z  0

vuông góc của O trên d . Điểm M di động trên tia Oz ,điểm N d động trên đường thẳng d
sao cho MN  OM  AN . Gọi I là trung điểm đoạn thẳng OA . Trong trường hợp diện tích
tam giác IMN đạt giá trị nhỏ nhất, một vecto pháp tuyến của mặt phẳng  M , d  có tọa độ là


A. 4;3;5 2 .  
B. 4;3;10 2 .  
C. 4;3;5 10 .  
D. 4;3;10 10 . 
Lời giải
Do A  d gọi A  4  3t;3  4t;0 .

Đường thẳng d có VTCP ud  (3;4;0) .

Ta có:
3
OA  ud  OA.ud  0  (4  3t ).(3)  (3  4t ).4  0  t  0  A(4;3;0)  I (2; ;0) .
2

Vẽ IH  MN tại H .


 IM  OM  IO
2 2 2

 2
 IN  AN  IA
Ta có:  2 2
.
 IM 2  IN 2  OM 2  AN 2  (OM  AN )(OM  AN )  (OM  AN ).MN

Mà IM 2  IN 2  MH 2  NH 2  (MH  NH ).(MH  NH )  (MH  NH ).MN .

 MH  NH  OM  AN MH  OM
  .
 MH  NH  OM  AN  NH  AN

9 5
Ta có OIM  HIM  IH  IO  4   .
4 2

1
S IMN  IH .MN đạt giá trị nhỏ nhất  MN nhỏ nhất
2
Ta có :
1 1
MN 2  OM 2  OA2  AN 2  OA2  (OM  AN )2  OA2  MN 2  MN  OA 2 .
2 2

MN OA 2 5 2
Dấu "  " xảy ra OM  AN    .
2 2 2

5 2 5 2
Do M thuộc tia Oz  M (0;0; )  MA(4;3;  ) cùng phương với v(8;6; 5 2) .
2 2

ud (3;4;0)  Mp ( M , d ) có 1 VTPT là n   MA,ud   (20 2;15 2;50) .


Chọn n(4;3;5 2) .

Câu 27. [2H3-3.8-4] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;  1; 2  , B  3;  4;  2  và đường thẳng
 x  2  4t

d :  y  6t . Điểm I  a , b , c  thuộc d là điểm thỏa mãn IA  IB đạt giá trị nhỏ nhất. Khi
 z  1  8t

đó T  a  b  c bằng
23 43 65 21
A. . B.  . C. . D. 
58 58 29 58
Lời giải

Gọi I  2  2t ;  3t ;  1  4t    d 

Khi đó IA  IB   2t  1   3t  1   4t  3   2t  1   3t  4    4t  1
2 2 2 2 2 2

 29t 2  22t  11  29t 2  36t  18


  11 2 198  18  198 
2

 29   t     t    
  29  891  29  891 
 
  11 3 22 
u   t  ; 
  29 29   6 22 
Đặt   u  v  1; 
  18 3 22   29 
v   29  t ; 29 
  

Có IA  IB  29  u  v   29 u  v 
1633
29
29t  11 7
Dấu bằng xảy ra khi u , v cùng hướng  1 t  .
18  29t 58
23
Vậy a  b  c  1  5t 
.
58
Câu 28. [2H3-3.8-4] [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  1 và điểm
M  ( S ) có tọa độ dương, mặt phẳng  P  tiếp xúc với ( S ) tại M cắt các tia Ox ; Oy ; Oz lần
lượt tại các điểm A, B, C . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  1  OA2 1  OB 2 1  OC 2  là

B. 24 . B. 27 . C. 64 . D. 8 .

Lời giải

Mặt cầu ( S ) có tâm O(0;0;0) , bán kính R  1 .

Gọi điểm A  a ; 0; 0  , B  0; b ;0  , C  0;0; c  ( a  0, b  0, c  0) .

Phương trình mặt phẳng  ABC  : x  y  z  1 . Do mặt phẳng  ABC  tiếp xúc với mặt cầu
a b c
1 1 1
( S ) nên d (O,  ABC )   1    1
a 2 b2 c 2

1 1 1 1
Ta có 1  2
 2  2  3 3 2 2 2  3 a 2b2c 2  3 (1)
a b c abc

T  1  OA2 1  OB2 1  OC 2   1  a 2 1  b2 1  c 2 

T  a2  b2  c2  a2b2  b2c2  c2 a2  a2b2c2  1 .

Do a 2b2  b2c 2  c 2 a 2  3 3 (a 2b2c 2 )2 ; a 2  b2  c2  3 3 a 2b2c 2 nên

  (2)
3
T  a 2b 2 c 2  3 3 ( a 2b 2 c 2 ) 2  3 3 a 2 b 2 c 2  1  1  3 a 2 b 2 c 2

Từ (1) và (2) ta được T  1  3  64 . Dấu '  ' xáy ra khi a  b  c  3 .


3

Câu 29. [2H3-3.7-3] [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
  : mx  y  mz  1  0 và    : x  my  z  m  0 . Gọi d m là giao tuyến của   ,    và gọi d
là hình chiếu vuông góc của d m lên mặt phẳng  Oxy  . Biết rằng khi m thay đổi đường thẳng d
luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó là

1 1
A. . B. 2. C. 1 . D. .
2 2

Lời giải

mx  y  mz  1  0
Tọa độ các điểm thuộc d m thỏa mãn d m :  *
 x  my  z  m  0

Gọi n1 , n2 lần lượt là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng   ,    .

Khi đó: n1 , n2    m2  1; 2m; m2  1 là một vectơ chỉ phương của d m .

mx  mz  0
Thay y  1 vào hệ * ta được: 
 x  z  2m

+) TH1: nếu m  0 :

x  t
 y  1  0 
Ta có: d 0 :  nên phương trình tham số của d 0 :  y  1 .
x  z  0  z  t

x  t

Chiếu lên mặt phẳng  Oxy  suy ra phương trình đường thẳng d :  y  1
z  0

Suy ra: trong mặt phẳng  Oxy  , đường thẳng d : y  1  0 .


Ta có: d  O; d   1 nên d tiếp xúc với đường tròn tâm O , bán kính R  1

+) TH2: nếu m  0 :

Từ hệ * suy ra: x  z  m nên đường thẳng  d m  đi qua điểm A  m;1; m  , có vectơ chỉ
phương u   m2  1; 2m; m2  1 nên có phương trình tham số là:

 x  m   m 2  1 t


d m :  y  1  2mt t

 z  m   m  1 t
2

Chiếu đường thẳng d m lên mặt phẳng  Oxy  , ta có phương trình tham số của d trong không gian
là:

 x  m   m 2  1 t

d :  y  1  2mt .
z  0


Trong mặt phẳng  Oxy  , đường thẳng d có phương trình tổng quát là:

d :2mx   m2  1 y  m2  1  0

m2  1
Khi đó ta có: d  O; d    1 nên d tiếp xúc với đường tròn tâm O , bán kính
 2m    m  1
2 2 2

R 1.

Vậy: đường thẳng d luôn tiếp xúc với đường tròn tâm O , bán kính R  1 cố định.

Câu 30. [2H3-3.8-4] [Mức độ 4] Trong không gian Oxyz cho hai mặt cầu S1 , S2 lần lượt có phương
2 2 2 2 2 2
trình S1 : x 3 y 2 z 2019 9, S2 : x 15 y 7 z 2019 144.
gọi A, B là hai điểm bất kì lần lượt thuộc S1 , S2 . M là một điểm tùy ý trong không gian.
1
Đặt P MA.MB AB2 . Tính Pmin .
8

A. 88 . B. 98 . C. 90 . D. 100 .

Lời giải
Gọi H là trung điểm AB HA HB 0.

1 1 1
P MA.MB AB 2 MH HA MH HB AB 2 MH 2 HAHB AB 2
8 8 8
1 1 1
MH 2 AB 2 AB 2 MH 2 AB 2
4 8 8

I 3; 2; 2019 J 15;7; 2019


S1 : ; S2 : IJ 13 . Ta có
R1 3 R2 12
AB R1 IJ R2 3 13 12 28

1 1
AB 2 98 MH 2 AB 2 98 . Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng
8 8
98 Pmin 98 . Dấu bằng xảy ra khi M H.

You might also like