You are on page 1of 17

Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho A  0; 0;10  , B  3; 4; 6  .

Xét các điểm M thay đổi sao cho


tam giác OAM không có góc tù và có diện tích bằng 15. Giá trị nhỏ nhất của độ dài
đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  4; 5  . B.  3; 4  . C.  2; 3  . D.  6; 7  .

Câu 49.1: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu  S1  :  x  7    y  7    z  5   24;
2 2 2

3
 S2  :  x  3   y  5    z  1 và mặt phẳng  P  : 3x  4 y  20  0 . Gọi A, M , N lần
2 2 2

2
lượt là các điểm thuộc  P  ;  S1  và  S2  . Đặt d  AM  AN . Tính giá trị nhỏ nhất
của d .
2 6 3 6 4 6 11 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10

Câu 49.2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3 , mặt phẳng
 x  1  3t
 P  : 2 x  2 y  z  9  0 và đường thẳng d :  y  2  4t . Gọi B là giao điểm của đường
 z  3  4t

thẳng d và mặt phẳng  P  và điểm M thay đổi trong  P  sao cho M luôn nhìn
đoạn AB dưới góc 90o . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào
trong các điểm sau?
A. V  2; 1;3 . B. N  1; 2;3 . C. Q  3; 0;15  . D. T  3; 2;7  .

1
x  2 y 1 z x4 y 5 z 3
Câu 49.3: Cho đường thẳng d :   và đường thẳng  :  
3 2 3 2 3 4
. Mặt phẳng  P  ;  Q  là 2 mặt phẳng vuông góc nhau, luôn chứa d và cắt  tại N , M
. Tìm độ dài MN ngắn nhất
182 319 91 91 91 638
A. . B. . C. . D. .
319 638 319 319

 x  2  2t

Câu 49.4: Trong không gian Oxyz cho A 1;1;1 và hai đường thẳng d1 :  y  1 ,
 z  2  t

 x  5  3s

d2 :  y  1 . Gọi B , C là các điểm lần lượt di động trên d1 , d2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
z  3  s

thức P  AB  BC  CA là:
A. 2 29 . B. 29 . C. 30 . D. 2 30 .

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1  z 2  4 , đường


2 2
Câu 49.5:
x  2 y 1 z  6
thẳng d :   , điểm A  1;  1;  1 . Lấy điểm M thay đổi trên d , điểm
2 2 1
N bất kỳ trên mặt cầu  S  . Tính giá trị nhỏ nhất của T  AM  MN .
1493 1493 2 1493 1493  6
A. T   2. B. T  . C. T  . D. .
3 3 3 3
Câu 49.6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0; 2; 0  và B  3; 4;5
. Gọi  P là mặt phẳng chứa giao tuyến của hai mặt cầu
 S1  :  x  1   y  1   z  3  4 và  S2  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 z  7  0 . Xét hai điểm M
2 2 2

, N là hai điểm bất kì thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của AM  BN
bằng
A. 72  2 34 . B. 72  2 34 . C. 72  2 34 . D. 72  2 34 .

2
Câu 49.7: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A  0; 1; 2  , B  2; 5; 4  và mặt phẳng
 P  :2 x  2 y  z  3  0 . Gọi M  a; b; c  là điểm thỏa mãn biểu thức MA 2  MB 2  40 và
khoảng cách từ M đến  P  nhỏ nhất. Khi đó giá trị abc . . bằng:
A. 0 . B. 8 . C. 7 . D. 9 .

Câu 49.8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm
     
A  4;1;5 , B  3;0;1 , C  1; 2;0  và điểm M  a; b; c  thỏa mãn MA.MB  2MB.MC  5MC.MA
lớn nhất. Tính P  a  2b  4c.
A. P  23 . B. P  31 . C. P  11 . D. P  13.
Câu 49.9: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có phương trình
x2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  3  0 và điểm A  5;3; 2  . Một đường thẳng d thay đổi luôn
đi qua A và luôn cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt M , N . Tính giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S  AM  4 AN .
A. Smin  30 . B. Smin  20 . C. Smin  34  3 . D. Smin  5 34  9 .

Câu 49.10: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  3  0 và hai điểm
A 1; 2;3 , B  3;4;5 . Gọi M là một điểm di động trên ( P ) . Giá trị lớn nhất của biểu
MA  2 3
thức bằng
MB
A. 3 3  78 . B. 54  6 78 . C. 8 2 . D. 6 3 .

Câu 49: Trong không gian Oxyz, cho A  0; 0;10  , B  3; 4; 6  . Xét các điểm M thay đổi sao cho
tam giác OAM không có góc tù và có diện tích bằng 15. Giá trị nhỏ nhất của độ dài
đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  4; 5  . B.  3; 4  . C.  2; 3  . D.  6; 7  .
Lời giải
Chọn B

3
1
Ta có: SOAM  OA.d  M ; OA  15  d  M ; OA  3.
2
Suy ra: M di động trên mặt trụ, bán kính bằng 3, trục là OA.

 HA.HO  HD 2  9  HA  1
Xét điểm D như hình vẽ,   .
 HA  HO  10  HO  9
Vì 
AMO  90 nên giới hạn của M là hai mặt trụ với trục AH và FO.

Vì hình chiếu của B cách H gần hơn nên BM min  22  32  13.

4
Câu 49.1: Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu  S1  :  x  7    y  7    z  5   24;
2 2 2

3
 S2  :  x  3   y  5    z  1 và mặt phẳng  P  : 3x  4 y  20  0 . Gọi A, M , N lần
2 2 2

2
lượt là các điểm thuộc  P  ;  S1  và  S2  . Đặt d  AM  AN . Tính giá trị nhỏ nhất
của d .
2 6 3 6 4 6 11 6
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 10
Lời giải
Chọn D

Mặt cầu  S1  có tâm I1  7; 7;5 và R1  2 6 , mặt cầu  S2  có tâm I 2  3; 5;1 và


6
R2  .
2
Ta có I1I 2  6  R1  R2 suy ra  S1  cắt  S2  .
29 9
I1; I 2 cùng phía đối với  P  , d  I1 ,  P     R1 ; d  I 2 ,  P     R2
5 5
nên  S1  và  S2  cùng thuộc một miền không gian có bờ là mp  P  .

5
Gọi mặt cầu  S3  đối xứng với mặt cầu  S2  qua mặt phẳng  P  .
Gọi N  là điểm đối xứng của N qua  P  ,suy ra AM  AN  AM  AN   MN  .
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi M ; A; N  thẳng hàng.
Khi đó MN  nhỏ nhất khi và chỉ khi M ; A; N  thuộc đoạn I1 I 3 .
Suy ra dmin  I1I3  R1  R2 .
 x  3  3t

Phương trình đường thẳng I 2 I 3 :  y  5  4t ,
z  1

 48 89 
Khi đó giao điểm của đường thẳng I 2 I3 với  P  là điểm H  ;  ;1
 25 25 
 21 53  18 6 11 6
 I3  ;  ;1 . Suy ra I1 I3  . Vậy dmin  .
 25 25  5 10

Câu 49.2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2; 3 , mặt phẳng
 x  1  3t
 P  : 2 x  2 y  z  9  0 và đường thẳng d :  y  2  4t . Gọi B là giao điểm của đường
 z  3  4t

thẳng d và mặt phẳng  P  và điểm M thay đổi trong  P  sao cho M luôn nhìn
đoạn AB dưới góc 90o . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào
trong các điểm sau?
A. V  2; 1;3 . B. N  1; 2;3 . C. Q  3; 0;15  . D. T  3; 2;7  .
Lời giải
Chọn B
Ta có: MB 2  AB 2  MA2 . Do đó  MB max khi và chỉ khi  MAmin .
Gọi E là hình chiếu của A lên  P  . Ta có: AM  AE .

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M  E .



Khi đó  AM min  AE và MB qua B nhận BE làm vectơ chỉ phương.
Ta có: B  d nên B 1  3t; 2  4t; 3  4t  mà B   P  suy ra:

6
2 1  3t   2  2  4t    3  4t   9  0  t  1  B  2; 2;1 .

Đường thẳng AE qua A 1; 2; 3 , nhận nP   2; 2; 1 làm vectơ chỉ phương có
 x  1  2t

phương trình là  y  2  2t .
 z  3  t

Suy ra E 1  2t; 2  2t; 3  t  .
Mặt khác, E   P  nên 2 1  2t   2  2  2t    3  t   9  0  t  2  E  3; 2; 1 .

Do đó đường thẳng. MB . qua B 2; 2;1 , có vectơ chỉ phương BE  1; 0; 2 nên
 x  2  t
có phương trình là  y  2 .

 z  1 2t
Thử các đáp án thấy điểm N  1; 2;3 thỏa mãn.

x  2 y 1 z x4 y 5 z 3
Câu 49.3: Cho đường thẳng d :   và đường thẳng  :  
3 2 3 2 3 4
. Mặt phẳng  P  ;  Q  là 2 mặt phẳng vuông góc nhau, luôn chứa d và cắt  tại N , M
. Tìm độ dài MN ngắn nhất
182 319 91 91 91 638
A. . B. . C. . D. .
319 638 319 319

7
Lời giải
Chọn D

 
Ta nhận xét d   do ud .u  3.2  2.3  3.  4   0
Trong  Q  , ME  d tại E . Suy ra ME   P   ME  NE  MEN vuông tại E
Hạ đường cao EF trong MEN vuông tại E .
d  ME
Ta có :   d   MEN   d  EF
d  MN
Mà EF    EF  d  d ,  
Gọi K là trung điểm MN . Khi đó, MN  2 EK  2 EF  2d  d ,  
Dấu bằng xảy ra khi K  F , tức là MEN vuông cân tại E
Ta có:
x  2 y 1 z  A  2 ;  1; 0   d
d:     
3 2 3 ud   3 ; 2 ; 3

x  4 y  5 z  3  B  4 ;  5 ; 3  
:     
2 3 4 u   2 ; 3 ;  4 
Suy ra,
   
 AB   2 ;  4 ; 3 AB. ud , u 
 91
    d d ,     
 ud , u    17 ;18 ; 5   ud , u  
 
638

8
91 91 638
Vậy MN ngắn nhất là 2. 
638 319

 x  2  2t
Câu 49.4: Trong không gian Oxyz cho A 1;1;1 và hai đường thẳng d1 :  y  1 ,
 z  2  t

 x  5  3s

d2 :  y  1 . Gọi B , C là các điểm lần lượt di động trên d1 , d2 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
z  3  s

thức P  AB  BC  CA là:
A. 2 29 . B. 29 . C. 30 . D. 2 30 .
Lời giải
Chọn A
+ Từ giả thiết suy ra hai đường thẳng d1 , d2 cùng nằm trong mặt phẳng   : y  1
và A    .

+ d1 có một véc tơ chỉ phương u1   2;0;1 ; d2 có một véc tơ chỉ phương

u2   3; 0;  1 .
  
Do u1 , u2    0;1; 0   0 nên d1 cắt d2 .

9
+ Gọi A1 , A2 lần lượt là điểm đối xứng của A qua d1 và d2 .
+ Gọi    là mặt phẳng qua A và vuông góc với d1     : 2 x  z  1  0 .
+ Gọi I      d1 , thì tọa độ của I là nghiệm của hệ
 x  2  2t
y 1

  I  0;1;  1  A1  1;1;  3 .
 z  2  t
2 x  z  1  0
+ Gọi   là mặt phẳng qua A và vuông góc với d2    : 3x  z  2  0 .
+ Gọi J     d 2 , thì tọa độ của J là nghiệm của hệ
 x  5  3s
y 1

  J  2;1; 4   A2  3;1; 7  .
z  3  s
3 x  z  2  0
+ Ta có: P  AB  BC  CA  A1B  BC  CA2  A1 A2
 P đạt GTNN khi P  A1 A2  Pmin  A1 A2  2 29 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 29 .

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1  z 2  4 , đường


2 2
Câu 49.5:
x  2 y 1 z  6
thẳng d :   , điểm A  1;  1;  1 . Lấy điểm M thay đổi trên d , điểm
2 2 1
N bất kỳ trên mặt cầu  S  . Tính giá trị nhỏ nhất của T  AM  MN .
1493 1493 2 1493 1493  6
A. T   2. B. T  . C. T  . D. .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D

10
I (S)
A
N

N1
d
M M1 H
N'1

N' (S)'
I'

 S  có tâm I 1;1;0  , bán kính R  2 .



d qua điểm E  2;  1;6  , có vtcp ud   2; 2;1 .

Vì AI   2; 2;1 , A  d nên AI // d .
Gọi mặt cầu  S   có tâm I  đối xứng với mặt cầu  S  qua d .
Gọi M1  AI   d , N1  AI    S   , N1  M1I   S  , N  đối xứng với N qua d (như
hình vẽ).
Khi đó dễ thấy N    S  .
T  AM  MN  AM  MN    AM  MN   N I    N I   AI   N I   AI   I N1  AN1

Dễ thấy AN1  AM 1  M 1 N1  AM 1  M 1 N1 và AN1  AI   R .


Vậy suy ra min T  AN1  AI   R khi M  M1 , N  N1 .

  EI , ud 
Ta có: EI   1;2;  6 ; IH  d  I , d      
353 2 353
; AI  3 ; II   .
ud 3 3
1493 1493
AI   AI 2  II 2  . Vậy GTNN T  2.
3 3
Câu 49.6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0; 2; 0  và B  3; 4;5
. Gọi  P là mặt phẳng chứa giao tuyến của hai mặt cầu
 S1  :  x  1   y  1   z  3  4 và  S2  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 z  7  0 . Xét hai điểm M
2 2 2

11
, N là hai điểm bất kì thuộc  P  sao cho MN  1 . Giá trị nhỏ nhất của AM  BN
bằng
A. 72  2 34 . B. 72  2 34 . C. 72  2 34 . D. 72  2 34 .
Lời giải
Chọn B
Mặt phẳng  P  là giao tuyến của hai mặt cầu  S1  và  S2  nên ta có hệ:
 x  1 2   y  1 2   z  32  4
 2  2 y  0   P    Ozx  .
 x  y  z  2 x  6 z  7  0
2 2

Gọi C  0; 0;0  và D  3;0;5 lần lượt là hình chiếu của A và B lên  Ozx  . Khi đó
AC  2 , BD  4 , CD  34 .

Ta có: AM  BN  AC 2  CM 2  BD 2  DN 2   AC  BD 2   CM  DN 2
Mặt khác: CM  DN  MN  CD  CM  DN  34 1.
Suy ra AM  BN  36   CM  DN   36   34  1
2 2

Vậy AM  BN đạt giá trị nhỏ nhất bằng 72  2 34 , dấu "  " xảy ra khi C , M , N , D
thẳng hàng.

Câu 49.7: Trong không gian Oxyz cho hai điểm A  0; 1; 2  , B  2; 5; 4  và mặt phẳng
 P  :2 x  2 y  z  3  0 . Gọi M  a; b; c  là điểm thỏa mãn biểu thức MA 2  MB 2  40 và
khoảng cách từ M đến  P  nhỏ nhất. Khi đó giá trị abc . . bằng:
A. 0 . B. 8 . C. 7 . D. 9 .

12
Lời giải
Chọn B
Gọi I 1; 2;3 là trung điểm AB , AB  2 11
  2  
   
2
MA2  MB 2  40  MI  IA  MI  IB  40
AB 2
 2 MI 2   40  MI  3
2
Do đó M thuộc mặt cầu  S  cầu có tâm I 1; 2;3 , R  3 .
2.1  2.2  3  3 4
d  I ,  P     R mặt phẳng cắt mặt cầu theo một đường tròn.
2 2   2   12 3
2

Gọi M  a; b; c  là điểm trên mặt cầu sao cho khoảng cách từ M đến  P  nhỏ nhất.

Khi đó, M thuộc đường thẳng  vuông đi qua M và vuông góc với  P 
 x  1  2t

 :  y  2  2t
z  3  t

 x  1  2t
 y  2  2t
Tọa độ M là nghiệm của hệ: 
z  3t

 x  12   y  2  2   z  3 2  9

  2t    2t    t   9  9t 2  9  t  1
2 2 2

13
2.3  2.0  4  3 10
Với t  1  M  3; 0; 4   d  M ;  P     .(loại)
2 2   2   12 3
2

2.  1  2.4  2  3 1
Với t  1  M  1; 4; 2  d  M ;  P    
22   2   12 3
2

Vậy M  1; 4; 2   abc   8 .

Câu 49.8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm
     
A  4;1;5 , B  3;0;1 , C  1; 2;0  và điểm M  a; b; c  thỏa mãn MA.MB  2MB.MC  5MC.MA
lớn nhất. Tính P  a  2b  4c.
A. P  23 . B. P  31 . C. P  11 . D. P  13.
Lời giải
Chọn D
     
+ Đặt Q  MA.MB  2MB.MC  5MC.MA .
      1
 MA  MB   
2
 MA2  MB 2  2MA.MB  MA.MB  MA2  MB 2  AB 2 .
2
  2  
  

 
MB  MC  MB 2  MC 2  2 MB.MC  2 MB.MC  MB 2  MC 2  BC 2 .
      1
 MC  MA  
2
 MC 2  MA2  2MC.MA  MC.MA  MC 2  MA2  AC 2 .
2
     
 Q  MA.MB  2MB.MC  5MC.MA
1 5

2
  
MA2  MB 2  AB 2  MB 2  MC 2  BC 2  MC 2  MA2  AC 2
2

3 3 1 5
 2MA2  MB 2  MC 2  AB 2  BC 2  AC 2 .
2 2 2 2
1 5 3 3
 AB 2  BC 2  AC 2 không đổi nên Q lớn nhất khi T  2MA2  MB 2  MC 2 đạt
2 2 2 2
giá trị lớn nhất.
3 3
+ T  2MA2  MB 2  MC 2 .
2 2
 3  3  
Gọi E là điểm thỏa mãn 2 EA  EB  EC  0 .
2 2

14
       3 
 4 EA  3EB  3EC  0  4 EA  3CB  EA  CB .
4
 5 17 
 E 1; ;  .
 2 4
  2 3   2 3   2
3
2
3
  
T  2 MA2  MB 2  MC 2  2 ME  EA  ME  EB  ME  EC
2 2 2
  
3 3 3 3
 2ME 2  2 EA2  EB 2  EC 2  2 EA2  EB 2  EC 2 .
2 2 2 2
3 3
Vì 2 EA2  EB 2  EC 2 không đổi nên T đạt giá trị lớn nhất khi ME  0  M  E .
2 2
 5 17 
 M 1; ;  .
 2 4
5 17
P  a  2b  4c  1  2.  4.  13 .
2 4

Câu 49.9: Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có phương trình
x2  y 2  z 2  4 x  2 y  2 z  3  0 và điểm A  5;3; 2  . Một đường thẳng d thay đổi luôn
đi qua A và luôn cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt M , N . Tính giá trị nhỏ nhất của
biểu thức S  AM  4 AN .
A. Smin  30 . B. Smin  20 . C. Smin  34  3 . D. Smin  5 34  9 .
Lời giải
Chọn D
Mặt cầu  S  có tâm I  2; 1;1 , bán kính R  3 .
AI  34  R  A nằm ngoài mặt cầu  S  .

M
H
N

A I

15
Do hai điểm M , N nằm ở vị trí hai đầu một dây cung nên để Smin thì N nằm giữa
1
A và M . Gọi H là trung điểm MN  IH  MN , NH  MN
2
S  4  AH  NH   AH  NH  5 AH  3NH

S  5 AI 2  IH 2  3 R 2  IH 2  5 34  x 2  3 9  x 2 , x  IH
Xét hàm số f  x   5 34  x 2  3 9  x 2 ,  0  x  3
5 x 3x  5 3 
f  x    x  
34  x 2
3 x
2
 34  x
2 2
3 x 
2 2

 5 3 
Xét     0  5 9  x  3 34  x
2 2

 34  x 9 x 
2 2

 225  25 x 2  9.34  9 x 2  16 x 2  81  0
Suy ra ; f   x   0, x   0;3 , f   x   0  x  0  f  x  đồng biến trên  0;3
Suy ra min f  x   f  0   5 34  9.
0;3  

Câu 49.10: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : x  2 y  2 z  3  0 và hai điểm
A 1; 2;3 , B  3;4;5 . Gọi M là một điểm di động trên ( P ) . Giá trị lớn nhất của biểu
MA  2 3
thức bằng
MB
A. 3 3  78 . B. 54  6 78 . C. 8 2 . D. 6 3 .
Lời giải
Chọn B

16

+) Nhận xét: AB  2; 2; 2   AB  2 3; A   P  .

+) Xét tam giác MAB ta có P  MA  2 3  MA  AB  sin B  sin M


MB MB sinA
A BM BM
2 cos cos cos
P 2 2  2  1
A A A A
2 cos sin sin sin
2 2 2 2
A  AB  AM
+) Để Pmax  sin min, dấu bằng xảy ra khi  
2  ABM  ABH
2 24 3  8 26
( P) : x  2 y  2 z  3  0  d B / P    BM 
3 3

 Pmax  54  6 78 .

17

You might also like