You are on page 1of 17

Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

ĐỀ VDC 46 – GIẢI TÍCH OXYZ – XỬ LÍ THAM SỐ – ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH.


(Đề gồm 2 trang – 23 câu – Thời gian 100 phút)

 xt

Câu 1. Trong không gian Oxyz cho đường thẳng  :  y  m  mt . Biết rằng tồn tại một mặt cầu cố định đi
 z   m  (m  1)t

qua B(5;4;3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ khi tham số thực m thay đổi. Bán kính của mặt cầu (S) bằng:
A. 4. B. 4 2 . C. 2 3 . D. 3.
x 1 y  2 z 1
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   và các điểm A (2;1;0) , B (1;0; 2) , C
2 1 1
(1;1;1) . Gọi M(a;b;c) là điểm nằm trên đường thẳng d sao cho biểu thức T  ( MA2  MB 2  3MC 2 ) đạt giá trị cực
đại. Khi đó giá trị của biểu thức (a 2  2b2  c 2 ) bằng:
A. 10. B. 8. C. 11. D. 15.
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 4y – 2z + 10 = 0 và ba điểm A (1;0; 2) , B (2; 2;3) , C
(3; 2; 4) . Gọi M(a;b;c) là điểm nằm trên (P) sao cho giá trị của biểu thức T  MA2  2MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ
nhất. Khi đó giá trị của (a + 2b) bằng:
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + (y + 1)2 + z2 = 36 và hai điểm A (2;1; 3) , B (2;1; 4) . Gọi
M(a;b;c) là điểm nằm trên (S) sao cho giá trị của biểu thức T  2MA2  MB 2 đạt giá trị lớn nhất. Khi đó giá trị của
(b + c) bằng:
A. 1. B. 3. C. 1 . D. 2 .
Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x – 1)2 + y2 + z2 = 36 và hai điểm có tọa độ A (3; 2; 1) , B
(1; 1; 1) . Gọi M là điểm nằm trên (S). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  MA2  MB 2  MO 2 bằng:
A. 13  2 3 . B. 46  12 6 . C. 36  8 6 . D. 24  4 3 .
Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;0) và nằm trong mặt phẳng (Oxy). Gọi M
và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khoảng cách tính từ B(3;1;2) đến đường thẳng d. Giá trị của
(M + 2m) bằng:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
x  2 y 1 z  3
Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho điểm B(4;0;–1) và đường thẳng d:   ; với a và b là những
a b a b
số thực. Gọi M và m lần lượt là khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất tính từ A đến đường thẳng d. Giá
trị của (M + m) bằng bao nhiêu ?
62 3 9 3 13  2 2
A. 6. B. . C. . D. .
3 3 4
x  2 y 3 z 3
Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;4) và đường thẳng d:   . Điểm M chạy trên
2 2 1
đường thẳng d và điểm N nằm trên tia đối của tia MA sao cho: AM.AN = 6. Quỹ tích điểm N là đường cong có độ
dài bằng bao nhiêu ?
62 3 9 3 13  2 2
A. 6. B. . C. . D. .
3 3 4
Câu 9. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2) và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z – 9 = 0. Điểm M di động trên
mặt phẳng (P), điểm N nằm trên tia AM sao cho: AM.AN = 24. Quỹ tích điểm N là một mặt cầu cố định có
phương trình là:
11 8 2 2 11 5
A. ( x  ) 2  ( y  ) 2  ( z  ) 2  16 . B. ( x  )2  ( y  ) 2  ( z  )2  25 .
3 3 3 3 3 3
2 2 2 2 2 2
C. ( x  2)  ( y  1)  ( z  1)  36 . D. ( x  4)  ( y  1)  ( z  3)  25 .

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 1
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(m;0;0), B(0;n;0), C(0;0;2) , D(1;2;1). Biết rằng hai số thực
dương m và n thỏa mãn điều kiện: m + n = 2. Khi m, n thay đổi tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với (ABC) và
đi qua điểm D. Tổng bán kính của hai mặt cầu bằng:
A. 5. B. 13. C. 10. D. 25.
Câu 11. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(m;0;0), B(0;n;0), C(0;0;1) , D(2;1; 4  2 2 ). Biết rằng hai số
thực dương m và n thỏa mãn điều kiện: m + n = 1. Khi m, n thay đổi tồn tại duy nhất một mặt cầu cố định có bán
kính R tiếp xúc với (ABC) và đi qua điểm D. Bán kính R nằm trong khoảng nào dưới đây ?
A. (4;5). B. (0;2). C. (2;4). D. (5;7).
Câu 12. Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(m;0;0), B(0;n;0), C(0;0;3) , D(1;1;p). Biết rằng hai số thực
dương m và n thỏa mãn điều kiện: m + n = 3; p là số thực dương. Khi m, n thay đổi tồn tại duy nhất một mặt cầu
cố định tiếp xúc với (ABC) và đi qua điểm D. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của p. Tổng tất cả các phần
tử của S là:
A. 4. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1) và (S2) có tâm I1(0;2;0), I2(2;3;0) và bán kính R1 = 1, R2 =
2; điểm A(2;2;3). Mặt phẳng (P) đi qua A tiếp xúc với cả hai mặt cầu (S1) và (S2) có phương trình tổng quát là (P):
ax + by + z + d = 0. Trong đó a , b , d là những số thực và d dương. Giá trị của biểu thức (4a + b) bằng:
A. 3 . B. 3. C. 9 . D. 9.
Câu 14. Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(2;1;1) , B(2;0;3), C(0;1;3) , D(0;2;0). Gọi (P) là mặt phẳng đi
qua A sao cho B, C, D nằm cùng phía với nhau so với (P) và tổng khoảng cách từ B, C, D đến (P) lớn nhất. Biết
phương trình mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + 2z + d = 0. Giá trị của (a + b + d) bằng:
A. 0. B. 6. C. 4. D. 8.
2 2 2
Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x + y + (z – 1) = 4 và điểm A(2;2;1). Mặt phẳng (P) đi qua A
và tiếp xúc với (S). Khoảng cách lớn nhất tính từ O đến (P) nằm trong khoảng:
A. (0;1). B. (1;3). C. (3;4). D. (4;5).
Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1): x2 + y2 + z2 = 16 và (S2): x2 + (y – 2)2 + z2 = 16. Mặt phẳng
(P) tiếp xúc với cả hai mặt cầu trên. Điểm A(2;1;1) cách mặt phẳng (P) một khoảng lớn nhất bằng:
A. 6. B. 4  5 . C. 4  2 3 . D. 8.
Câu 17. Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1): x + y + z = 16 và (S2): (x – 3)2 + y2 + z2 = 16. Mặt phẳng
2 2 2

(P) tiếp xúc với cả hai mặt cầu trên. Khi điểm A(2;3;4) cách mặt phẳng (P) một khoảng lớn nhất thì phương trình
mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + 4z + d = 0. Giá trị của biểu thức (a – 4b + d) bằng:
A. 8. B. 6. C. 0. D. 12.
Câu 18. Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(2;1;0) , I3(1;0;3)
và có bán kính lần lượt là R1 = 2, R2 = 3, R3 = 4. Số mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu là:
A. 8. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(4;2;0) , I3(2;3;1)
và có bán kính lần lượt là R1 = R2 = R3 = 1. Số mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu là:
A. 4. B. 8. C. 2. D. 3.
Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(2;1;0) , I3(1;0;3)
và có bán kính lần lượt là R1 = 2, R2 = 3, R3 = 4. Số mặt phẳng cùng tiếp xúc với ba mặt cầu là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 8.
Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(0;0;2) , I3(0;0;6)
và có bán kính lần lượt là R1 = 1, R2 = 1, R3 = 2. Số mặt phẳng cùng tiếp xúc với ba mặt cầu là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 22. Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(1;0;0) , I2(3;0;0) , I3(m;0;0)
và có bán kính lần lượt là R1 = 1, R2 = 2, R3 = 5. Gọi X là tập chứa tất cả giá trị nguyên của m để tồn tại vô số mặt
phẳng (P) tiếp xúc với cả ba mặt cầu đã cho. Tổng tất cả các phần tử của X bằng:
A. 2 . B. 0. C. 20. D. –14.
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho bốn mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) , (S4) có tâm lần lượt là I1(1;0;1) , I2(0;2;0) ,
I3(1;4;2), có bán kính lần lượt là R1 = 1; R2 = 2, R3 = 3. Gọi (P) ) có dạng: ax + by + z + d = 0; giá trị thực của
b  1 , là mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu ở trên. Giá trị của biểu thức (2a + b + d) bằng:
A. 12  2 13 . B. 14. C. 9  22 . D. 10  3 5 .

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 2
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

ĐÁP ÁN:
1C 2C 3B 4C 5B 6A 7C 8D 9A 10C
11A 12D 13A 14C 15D 16B 17A 18D 19B 20A
21A 22A 23C

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 3
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

HƯỚNG DẪN GIẢI:


 xt

Câu 1. (5 – C) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng  :  y  m  mt . Biết rằng tồn tại một mặt cầu cố
 z   m  (m  1)t

định đi qua B(5;4;3) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ khi tham số thực m thay đổi. Bán kính của mặt cầu (S) bằng:
A. 4. B. 4 2 . C. 2 3 . D. 3.
Giải:

 Điểm cố định mà đường thẳng ∆ đi qua là A (1;0; 1) . (Khi tham số t = 1).
 Mặt cầu (S) cố định tiếp xúc với đường thẳng ∆ tại điểm cố định A. Gọi tâm mặt cầu là I (a; b; c) . Suy ra I

nằm trên đường thẳng vuông góc với ∆ với mọi giá trị của m: AI  (a  1; b; c  1) . Suy ra:
 
 IA.u  0  1(a  1)  m(b  0)  (m  1)(c  1)  0 với  m  m(c  b  1)  (a  c  2)  0 với mọi m
a c  2  0 a  c  2
   (*)
c b 1 0 b  c 1
 Bán kính mặt cầu: R  IA  IB  ( a  1) 2  (b  0) 2  (c  1) 2  ( a  5)2  (b  4) 2  (c  3) 2 (**)
 Từ (*) và (**) suy ra: a = 3; b = 2; c = 1. Suy ra I(3;2;1). Suy ra bán kính R = IA = 2 3 .
 Chọn đáp án C.

x 1 y  2 z 1
Câu 2. (4 – C) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   và các điểm A (2;1;0) , B (1;0; 2)
2 1 1
, C (1;1;1) . Gọi M(a;b;c) là điểm nằm trên đường thẳng d sao cho biểu thức T  ( MA2  MB 2  3MC 2 ) đạt giá trị
cực đại. Khi đó giá trị của biểu thức (a 2  2b2  c 2 ) bằng:
A. 10. B. 8. C. 11. D. 15.
Giải:
   
 Gọi N là tâm tỉ cự của biểu thức tỉ cự, tức là N thỏa mãn hệ thức: NA  NB  3NC  0
A  B  3C
 Suy ra tọa độ điểm N là: N   (2; 2;1)
11 3
 Khi đó biểu thức: T  ( NA2  NB 2  3NC 2 )  (1  1  3)MN 2  ( NA2  NB 2  3NC 2 )  MN 2
 Tmax  MN nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của N lên đường thẳng d.
 Dễ dàng tìm được tọa độ hình chiếu của N lên d là M (3; 1; 2) = M(a;b;c).
 Suy ra: (a 2  2b2  c 2 )  9  2  4  15  chọn đáp án C.

Câu 3. (4 – B) Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x – 4y – 2z + 10 = 0 và ba điểm A (1;0; 2) , B (2; 2;3) ,
C (3; 2; 4) . Gọi M(a;b;c) là điểm nằm trên (P) sao cho giá trị của biểu thức T  MA2  2MB 2  MC 2 đạt giá trị nhỏ
nhất. Khi đó giá trị của (a + 2b) bằng:
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
Giải:

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 4
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

    A  2B  C


 N là tâm tỉ cự của biểu thức tỉ cự: NA  2 NB  NC  0  N   (1;1; 2)
1  2 1
 Khi đó biểu thức: T  NA2  2 NB 2  NC 2  (1  2  1) MN 2  NA2  2 NB 2  NC 2  2MN 2
 T đạt giá trị nhỏ nhất  MN nhỏ nhất  M là hình chiếu vuông góc của N lên mặt phẳng (P). Dễ dàng tìm
được tọa độ điểm M là hình chiếu vuông góc của N lên mặt phẳng (P) là: M(2;3;0).
 Suy ra: (a + 2b) = 8. Chọn đáp án B.
 Ghi nhớ: Cách biến đổi một biểu thức tỉ cự cần ghi nhớ (với N là tâm tỉ cự) là:
  MA2   MB 2   MC 2   NA2   NB 2   NC 2   (     ) MN 2

Câu 4. (4 – C) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + (y + 1)2 + z2 = 36 và hai điểm A (2;1; 3) , B (2;1; 4)
. Gọi M(a;b;c) là điểm nằm trên (S) sao cho giá trị của biểu thức T  2MA2  MB 2 đạt giá trị lớn nhất. Khi đó giá
trị của (b + c) bằng:
A. 1. B. 3. C. 1 . D. 2 .
Giải:
 Tâm mặt cầu I (0; 1;0) và bán kính R = 6
  
 N là tâm tỉ cự của biểu thức tỉ cự: 2 NA  NB  0  N (2;1; 2)
 Khi đó biểu thức: T  2 NA2  NB 2  (2  1) MN 2  2 NA2  NB 2  MN 2
 T đạt giá trị lớn nhất  MN lớn nhất  MN = NI + R = 2 3  6

I 2 3

 6  


 Khi đó ta có: IM   IN   3 IN  M (2 3; 1  2 3; 2 3)  (b  c)  1
2 3
 Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 5. (5 – B) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x – 1)2 + y2 + z2 = 36 và hai điểm có tọa độ A (3; 2; 1) ,
B (1; 1; 1) . Gọi M là điểm nằm trên (S). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  MA2  MB 2  MO 2 bằng:
A. 13  2 3 . B. 46  12 6 . C. 36  8 6 . D. 24  4 3 .
Giải:
 Tâm mặt cầu I (1;0;0) và bán kính R = 6
   
 N là tâm tỉ cự của biểu thức tỉ cự: NA  NB  NO  0  N (2;1; 2)

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 5
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

 Khi đó biểu thức: T  NA2  NB 2  NO 2  (1  1  1)MN 2  NA2  NB 2  NO 2  MN 2  4  MN 2


 T đạt giá trị nhỏ nhất  MN nhỏ nhất  MN = |NI – R| = | 6  6 |  6  6
 Suy ra giá trị nhỏ nhất của biểu thức Tmin = 4  (6  6)2  46  12 6

I 6

N
M

 Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 6. (5 – A) Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua điểm A(1;2;0) và nằm trong mặt phẳng (Oxy).
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khoảng cách tính từ B(3;1;2) đến đường thẳng d. Giá
trị của (M + 2m) bằng:
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
Giải:
 Gọi K là hình chiếu vuông góc của B lên đường thẳng d và H là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng
(Oxy), tọa độ điểm H(3;1;0), BH = d(B;(P)) = 2.
 Nhận thấy ngay d ( B; d )  BK  BA  M  d ( B; d )max  BA  3 , xảy ra  A trùng với K, hay nói cách
khác A là hình chiếu vuông góc của B lên d.

(Oxy)
A
H
K

 Vì d luôn nằm trên (Oxy): d ( B; d )  BK  BH  2  m  d ( B; d )min  BH  2 , xảy ra  d đi qua A,H.


 Suy ra: (M + 2m) = 7. Vậy ta chọn đáp án A.

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 6
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

x  2 y 1 z  3
Câu 7. (5 – C) Trong không gian Oxyz, cho điểm B(4;0;–1) và đường thẳng d:   ; với a và b là
a b a b
những số thực. Gọi M và m lần lượt là khoảng cách lớn nhất và khoảng cách nhỏ nhất tính từ A đến đường thẳng
d. Giá trị của (M + m) bằng bao nhiêu ?
62 3 9 3 13  2 2
A. 6. B. . C. . D. .
3 3 4
Giải:
 Nhận thấy ngay, đường thẳng d luôn đi qua điểm A(2;1;–3) và chúng ta chuyển đường thẳng d về dạng
 x  2  at  at  x  2
 
tham số: d :  y  1  bt  bt  y  1  x yz40
 z  3  (a  b)t  z  3  (a  b)t  3  ( x  2)  ( y  1)
 
 Như vậy, đường thẳng d luôn đi qua điểm A và nằm trên mặt phẳng (P): x – y – z – 4 = 0
 Bài toán tương tự như Câu 6 đã trình bày ở trên.
 Gọi K là hình chiếu vuông góc của B lên đường thẳng d và H là hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng
11 1 2 1
(P), tọa độ điểm H ( ; ;  ) , BH = d(B;(P)) = .
3 3 3 3
 Nhận thấy ngay d ( B; d )  BK  BA  M  d ( B; d )max  BA  3 , xảy ra  A trùng với K, hay nói cách
khác A là hình chiếu vuông góc của B lên d.

(Oxy)
A
H
K

1 1
 Vì d luôn nằm trên (Oxy): d ( B; d )  BK  BH   m  d ( B; d ) min  BH  , xảy ra  d đi qua A,H.
3 3
1 9 3
 Suy ra: (M + m) = 3   . Vậy ta chọn đáp án C.
3 3

x  2 y 3 z 3
Câu 8. (5 – D) Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;4) và đường thẳng d:   . Điểm M chạy
2 2 1
trên đường thẳng d và điểm N nằm trên tia đối của tia MA sao cho: AM.AN = 6. Quỹ tích điểm N là đường cong
có độ dài bằng bao nhiêu ?
62 3 9 3 13  2 2
A. 6. B. . C. . D. .
3 3 4
Giải:
 Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng d, dễ dàng tìm được H(0;–1;2).

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 7
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

 Dựng một đường thẳng vuông góc với AN tại N cắt AH tại K. Khi đó hai tam giác vuông AHM và ANK
AM . AN 12
đồng dạng với nhau. Suy ra: AH . AK  AM . AN  12  AK   4
AH 3
 4  1 5 4
 Suy ra điểm K cố định và thỏa mãn: AK  AH  K ( ;  ; )
3 3 3 3
 Nhận thấy rằng N  mp ( A, d ) ; 
ANK  90 ; AN  AM  quỹ tích điểm N là cung tròn giới hạn bởi
đường thẳng d và đường tròn đường kính AK (nằm trong mặt phẳng chứa A và d).
  như hình vẽ.
Độ dài đường cong chứa N chính là độ dài cung tròn PQ
A

1
H M
P Q d
1
N
K

   HIPQ
Ta có: IH = 1, IP = IQ = 2. Suy ra: HIP   60  PIQ
  120  độ dài cung PQ là:
 
   120 .2 .R  120 .2 .2  4
PQ
360 360 3
 Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 9. (4 – A) Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;0;2) và mặt phẳng (P): 2x + 2y – z – 9 = 0. Điểm M di động
trên mặt phẳng (P), điểm N nằm trên tia AM sao cho: AM.AN = 24. Quỹ tích điểm N là một mặt cầu cố định có
phương trình là:
11 8 2
A. ( x  ) 2  ( y  ) 2  ( z  ) 2  16 . B. ( x  2)2  ( y  1)2  ( z  1) 2  36 .
3 3 3
2 11 5
C. ( x  )2  ( y  ) 2  ( z  ) 2  25 . D. ( x  4)2  ( y  1) 2  ( z  3)2  25 .
3 3 3
Giải:
 Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (P), dễ dàng tìm được H(3;2;1).
 AH = d(A;(P)) = 3.
 Dựng một đường thẳng vuông góc với AN tại N cắt AH tại K. Khi đó hai tam giác vuông AHM và ANK
AM . AN 24
đồng dạng với nhau. Suy ra: AH . AK  AM . AN  24  AK   8
AH 3
 8  19 16 2
 Suy ra điểm K cố định và thỏa mãn: AK  AH  K ( ; ;  )
3 3 3 3
 Nhận thấy rằng  
ANK  90 và A, K cố định, suy ra quỹ tích điểm N là mặt cầu đường kính AK = 8.

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 8
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

11 8 2
 Suy ra tâm mặt cầu I là trung điểm của AK có tọa độ I ( ; ; ) .
3 3 3
11 8 2
 Suy ra phương trình mặt cầu (S): ( x  ) 2  ( y  ) 2  ( z  ) 2  16
3 3 3
A

H M (P)

N
K

 Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 10. (5 – C) Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(m;0;0), B(0;n;0), C(0;0;2) , D(1;2;1). Biết rằng hai số
thực dương m và n thỏa mãn điều kiện: m + n = 2. Khi m, n thay đổi tồn tại hai mặt cầu cố định tiếp xúc với
(ABC) và đi qua điểm D. Tổng bán kính của hai mặt cầu bằng:
A. 5. B. 13. C. 10. D. 25.
Giải:
x y z
 Mặt phẳng (ABC) được suy nhanh từ phương trình đoạn chắn (ABC):    1  0
m n 2
 Gọi tâm mặt cầu cố định (S) là I(a;b;c). Khi đó: ID  d ( I ;( ABC ))  R với mọi giá trị của m, n.
a b c
|   1|
 Suy ra: R  m n 2 ;
1 1 1
 
m2 n2 4
1 1 1 1 1 1 1 1 1
 Chú ý rằng có một kết quả rất quan trọng: 2
 2   (   )2  |   |
m n 4 m n 2 m n 2
a b c a b c
|   1| |    1|
 Suy ra: R  m n 2  m n 2
1 1 1 1 1 1
 2 |   |
2
m n 4 m n 2
a b c c
  1 1
a b 2c
 Trường hợp 1: R  m n 2  không đổi    2  R
1 1 1 1 1 1 1
  
m n 2 2
 Suy ra: AD2 = R2 = (a  1)2  (b  2)2  (c  1)2  R 2  ( R  1)2  ( R  2)2  (2  R  1)2
 Suy ra được: R1 = 1 hoặc R2 = 3. Suy ra: R1 + R2 = 4.

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 9
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

a b c c
  1 1
m n 2 a b 2 c2
 Trường hợp 2: R   không đổi     R
1 1 1  1 1 1 1
  
m n 2 2
 Suy ra: AD2 = R2 = (a  1)2  (b  2)2  (c  1)2  R 2  ( R  1)2  ( R  2)2  ( R  2  1)2
 Suy ra: R1 = – 1 hoặc R2 = – 3 (Loại)
 Vậy tổng bình phương hai bán kính là (12 + 32) = 10
 Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 11. (5 – A) Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(m;0;0), B(0;n;0), C(0;0;1) , D(2;1; 4  2 2 ). Biết rằng
hai số thực dương m và n thỏa mãn điều kiện: m + n = 1. Khi m, n thay đổi tồn tại duy nhất một mặt cầu cố định có
bán kính R tiếp xúc với (ABC) và đi qua điểm D. Bán kính R nằm trong khoảng nào dưới đây ?
A. (4;5). B. (0;2). C. (2;4). D. (5;7).
Giải:
x y z
 Mặt phẳng (ABC) được suy nhanh từ phương trình đoạn chắn (ABC):    1  0
m n 1
 Gọi tâm mặt cầu cố định (S) là I(a;b;c). Khi đó: ID  d ( I ;( ABC ))  R với mọi giá trị của m, n.
a b c a b c
|   1| |    1|
 Suy ra: R  m n 1  m n 1 ;
1 1 1 1 1 1
  |   |
m2 n 2 1 m n 1
a b c c  aR
  1 1
m n 1 a b 1 1 c 
 Trường hợp 1: R   không đổi     R bR
1 1 1 1 1 1 1 c  1  R
 
m n 1 
 Suy ra: AD2 = R2 = (a  2) 2  (b  1)2  (c  4  2 2) 2  R 2  ( R  2) 2  ( R  1) 2  (1  R  4  2 2)2
 Suy ra được giá trị duy nhất R = 3  2  4, 41
 Vậy ta chọn đáp án A.
a b c c  a  R
  1 1
m n 1 a b 1 c 1 
 Trường hợp 2: R   không đổi      R   b  R
1 1 1 1 1 1 1 c  R  1
  
m n 1 
 Suy ra: AD2 = R2 = (a  1)2  (b  2) 2  (c  4  2 2)2  R 2  ( R  1) 2  ( R  2) 2  ( R  1  4  2 2) 2
 Suy ra: R1 = (3  2) (Loại)

Câu 12. (5 – D) Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(m;0;0), B(0;n;0), C(0;0;3) , D(1;1;p). Biết rằng hai số
thực dương m và n thỏa mãn điều kiện: m + n = 3; p là số thực dương. Khi m, n thay đổi tồn tại duy nhất một mặt
cầu cố định tiếp xúc với (ABC) và đi qua điểm D. Gọi S là tập chứa tất cả các giá trị thực của p. Tổng tất cả các
phần tử của S là:
A. 4. B. 3. C. 0. D. 2.
Giải:

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 10
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

x y z
 Mặt phẳng (ABC) được suy nhanh từ phương trình đoạn chắn (ABC):   1  0
m n 3
 Gọi tâm mặt cầu cố định (S) là I(a;b;c). Khi đó: ID  d ( I ;( ABC ))  R với mọi giá trị của m, n.
a b c a b c
|   1| |    1|
 Suy ra: R  m n 3  m n 3 ;
1 1 1 1 1 1
  |   |
m2 n2 9 m n 3
a b c c  aR
  1 1
m n 3 a b 3 
 Trường hợp 1: R   không đổi     3c  R   b  R
1 1 1 1 1 1 c  3  R
 
m n 3 3 
 Suy ra: AD2 = R2 = (a  1)2  (b  1)2  (c  p)2  R 2  ( R  1)2  ( R  1)2  (3  R  p)2
  2 R 2  2( p  5) R  p 2  6 p  11  0 ; nhận thấy p 2  6 p  11  0
 p  1
 Để tồn tại duy nhất một giá trị R thì:  '  ( p  5) 2  2( p 2  6 p  11)   p 2  2 p  3  0  
 p3
 5 p
 p  1  R  3
 Khi đó bán kính là nghiệm kép của phương trình:  2
 p  3  R  5 p 1
 2
a b c c  a  R
  1 1
m n 3 a b 3 
 Trường hợp 2: R   không đổi     c  3  R   b  R
1 1 1 1 1 1 c  R  3
  
m n 3 3 
 Suy ra: AD2 = R2 = (a  1)2  (b  1)2  (c  p)2  R 2  ( R  1)2  ( R  1)2  ( R  3  p)2
  2 R 2  2(5  p) R  p 2  6 p  11  0 ; nhận thấy p 2  6 p  11  0
 p  1
 Để tồn tại duy nhất một giá trị R thì:  '  ( p  5) 2  2( p 2  6 p  11)   p 2  2 p  3  0  
 p3
 p 5
 p  1  R  2  3
 Khi đó bán kính là nghiệm kép của phương trình:  (Loại)
 p  3  R  p  5  1
 2
 Vậy có hai giá trị của p thỏa mãn và tập S = {–1; 3}. Suy ra tổng các phần tử của S bằng 2.
 Chọn đáp án D.
 Ghi nhớ: Luôn chỉ có một trường hợp thỏa mãn điều kiện bán kính R dương. Khi ta đã làm trường hợp 1
thỏa mãn điều kiện thì ta có thể bỏ qua trường hợp 2. Hoặc khi làm trường hợp 1 ra bán kính âm thì ta có
thể đổi dấu dương và chấp nhận kết quả luôn mà không cần quan tâm tới trường hợp 2.

Câu 13. (4 – A) Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1) và (S2) có tâm I1(0;2;0), I2(2;3;0) và bán kính R1 =
1, R2 = 2; điểm A(2;2;3). Mặt phẳng (P) đi qua A tiếp xúc với cả hai mặt cầu (S1) và (S2) có phương trình tổng
quát là (P): ax + by + z + d = 0. Trong đó a , b , d là những số thực và d dương. Giá trị của biểu thức (4a + b) bằng:
A. 3 . B. 3. C. 9 . D. 9.
Giải:

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 11
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

 Gọi VTPT của (P) là: n (a; b;1)  ( P) : a( x  2)  b( y  2)  ( z  3)  0
 Để (P) tiếp xúc với cả hai mặt cầu thì ta có:
 | a(0  2)  b(2  2)  (0  3) |  | 2a  3 |
 1  1
 d ( I1; ( P))  R1  a 2  b2  1  a 2  b2  1  b  4a  9
    | b  3 |  2 | 2a  3 | 
d ( I 2 ; ( P))  R2  | a(2  2)  b(3  2)  (0  3) |  2  | b  3 |  2 b  4a  3
 2 2
a  b 1  a  b  1
2 2

| 2a  3 |
 Với b = 4a + 9, suy ra:  1  VN
a  (4a  9) 2  1
2

| 2a  3 | 6  23 15  4 23
 Với b = 4a  3 , suy ra: 1 a  b 
a 2  (4a  3) 2  1 13 13
 Khi đó: (4a  b)  3  chọn đáp án A.

Câu 14. (4 – C) Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(2;1;1) , B(2;0;3), C(0;1;3) , D(0;2;0). Gọi (P) là mặt
phẳng đi qua A sao cho B, C, D nằm cùng phía với nhau so với (P) và tổng khoảng cách từ B, C, D đến (P) lớn
nhất. Biết phương trình mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + 2z + d = 0. Giá trị của (a + b + d) bằng:
A. 0. B. 6. C. 4. D. 8.
Giải:
 Mặt phẳng (P) đi qua A nên ta có: 2a  b  2  d  0 (1)
 B, C, D cùng phía so với (P), tức là các biểu thức sau cùng dấu: (2a + 6 + d) , (b + 6 + d) , (2b + d)
| 2a  6  d | |b6d | | 2b  d |
 Tổng khoảng cách: T  d ( B;( P))  d (C ; ( P))  d ( D; ( P))   
a 2  b2  4 a 2  b2  4 a2  b2  4
| 2a  6  d  b  6  d  2b  d | | 2a  3b  3d  12 |
 T  (2)
a 2  b2  4 a2  b2  4
 Từ (1) suy ra: d  2a  b  2 , thế vào (2) ta được:
| 4a  6 | | 4a  6 | (2a  3)2
| 4a  6 |
 T   2  2 f (a) (dấu “=” xảy ra  b = 0)
a2  b2  4 a2  b2  4 a2  4 a2  4
(2a  3)2 8 25 8
 Khảo sát hàm số f (a)  2
ta được: max f (a)  f ( )  ; khi a  
a 4 3 4 3
| 4a  6 | (2a  3) 2 25
 Vậy suy ra: T  2 2
 2 f (a)  2. 5
a2  4 a 4 4
 b0
 8 10
 Dấu “=” xảy ra   8  d  2a  b  2  2.  0  2 
a   3 3 3

8 10
 Suy ra: (a  b  2d )   0  2.  4  chọn đáp án C.
3 3

Câu 15. (4 – D) Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + (z – 1)2 = 4 và điểm A(2;2;1). Mặt phẳng (P)
đi qua A và tiếp xúc với (S). Khoảng cách lớn nhất tính từ O đến (P) nằm trong khoảng:
A. (0;1). B. (1;3). C. (3;4). D. (4;5).

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 12
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

Giải:
 Tâm mặt cầu I(0;0;1), bán kính R = 2.
 Ta hình dung mặt phẳng (P) sẽ tiếp xúc với mặt cầu (S) tại những tiếp điểm M, khi (P) thay đổi AM là
đường sinh tạo thành một mặt nón trong không gian với đỉnh nón là A và đường cao nón (chính xác là trục
 ; sin   IM  R  2  1    45
của nón) là AI, nửa góc ở đỉnh là   MAI
IA IA 2 2 2
 Khoảng cách lớn nhất tính từ O đến mặt phẳng (P) là OH, ứng với trường hợp như hình vẽ.
A

α
H

(P)
R
I

 
   cos  | cos( AO; AI ) |  2 2  sin   1
Gọi góc   OAI
3 3
4 2
 Suy ra: d(O;(P))max = OH = OH  OA.sin(    )  3.  sin  .cos   cos  .sin     4, 71
2
 Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 16. (4 – B) Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1): x2 + y2 + z2 = 16 và (S2): x2 + (y – 2)2 + z2 = 16.
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với cả hai mặt cầu trên. Điểm A(2;1;1) cách mặt phẳng (P) một khoảng lớn nhất bằng:
A. 6. B. 4  5 . C. 4  2 3 . D. 8.
Giải:
 I1 = O = (0;0;0), I2 = (0;2;0); R1 = R2 = 4.
 Hai mặt cầu cắt nhau và có bán kính bằng nhau lên các mặt phẳng (P) tiếp xúc với cả hai mặt cầu sẽ có
đường thẳng nối hai tiếp điểm là đường sinh của một mặt trụ tròn xoay có trục là đường thẳng nối hai tâm
cầu và bán kính trụ là bán kính cầu.
x  0

 Như ở bài toán này, trục hình trụ là đường thẳng I1I2 dễ dàng nhận thấy là trục Oy:  y  t
z  0

 Khi đó khoảng cách lớn nhất từ A đến mặt phẳng (P) là AK như hình vẽ:
 Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên trục hình trụ (Oy) = (I1I2), suy ra H(0;1;0)

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 13
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

I1I2

I1

A H 4
K

I2

 Suy ra: AH  5 . Suy ra khoảng cách lớn nhất từ A đến (P) là: AK  AH  HK  AH  R  5  4
 Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 17. (4 – A) Trong không gian Oxyz, cho hai mặt cầu (S1): x2 + y2 + z2 = 16 và (S2): (x – 3)2 + y2 + z2 = 16.
Mặt phẳng (P) tiếp xúc với cả hai mặt cầu trên. Khi điểm A(2;3;4) cách mặt phẳng (P) một khoảng lớn nhất thì
phương trình mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + 4z + d = 0. Giá trị của biểu thức (a – 4b + d) bằng:
A. 8. B. 6. C. 0. D. 12.
Giải:
 I1 = O = (0;0;0), I2 = (3;0;0); R1 = R2 = 4.
 Hai mặt cầu cắt nhau và có bán kính bằng nhau lên các mặt phẳng (P) tiếp xúc với cả hai mặt cầu sẽ có
đường thẳng nối hai tiếp điểm là đường sinh của một mặt trụ tròn xoay có trục là đường thẳng nối hai tâm
cầu và bán kính trụ là bán kính cầu.
x t

 Như ở bài toán này, trục hình trụ là đường thẳng I1I2 dễ dàng nhận thấy là trục Ox:  y  0
z  0

 Khi đó khoảng cách lớn nhất từ A đến mặt phẳng (P) là AK như hình vẽ:
 Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên trục hình trụ (Ox) = (I1I2), suy ra H(2;0;0)
I1I2

I1

A H 4
K

I2

 Suy ra: AH  5 . Suy ra khoảng cách lớn nhất từ A đến (P) là: AK  AH  HK  AH  R  5  4  9

 Véc tơ AH  (0; 3; 4)
 Mặt phẳng (P) vuông góc với AH và đi qua điểm K
Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 14
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

 9  12 16
 Tìm tọa độ điểm K bằng hệ thức: AK  AH  K (2;  ;  )
5 5 5
12 16
 Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 3( y  )  4( z  )  0  3 y  4 z  20  a.x  by  4 z  d
5 5
 Suy ra: a  0; b  3 ; d  20  (a  4b  d )  8  chọn đáp án A.

Câu 18. (4 – D) Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(2;1;0) ,
I3(1;0;3) và có bán kính lần lượt là R1 = 2, R2 = 3, R3 = 4. Số mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu là:
A. 8. B. 4. C. 3. D. 2.
Giải:
 Nhận thấy ngay: 1 | R1  R2 | I1 I 2  6  R1  R2  5  mặt cầu (S1) cắt (S2).
 Tương tự: 1 | R2  R3 | I 2 I 3  11  R2  R3  7  mặt cầu (S2) cắt (S3).
 2 | R1  R3 | I1 I 3  5  R1  R3  6  mặt cầu (S1) cắt (S3).
 Vậy ba mặt cầu này cắt nhau đôi một. Dễ dàng hình dung được chỉ có hai mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt
cầu đã cho.
 Chọn đáp án D.

Câu 19. (4 – B) Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(4;2;0) ,
I3(2;3;1) và có bán kính lần lượt là R1 = R2 = R3 = 1. Số mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu là:
A. 4. B. 8. C. 2. D. 3.
Giải:
 Dễ dàng kiểm tra được: I1 I 2  R1  R2 ; I 2 I3  R2  R3 ; I3 I1  R3  R1  ba mặt cầu đã cho nằm ngoài nhau.
 Hình dung ra được có 8 mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu đã cho.
 Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 20. (4 – A) Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(2;1;0) ,
I3(1;0;3) và có bán kính lần lượt là R1 = 2, R2 = 3, R3 = 4. Số mặt phẳng cùng tiếp xúc với ba mặt cầu là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 8.
Giải:
 Nhận thấy ngay: | R1  R2 | I1I 2  R1  R2 ; I 2 I3  R2  R3 ; I3 I1  R3  R1  hai mặt cầu (S1) và (S2) cắt nhau,
đồng thời nằm ngoài mặt cầu (S3).
 Ta có thể hình dung được chỉ có 4 mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu đã cho. Có 2 mặt phẳng sao cho 3
tâm nằm cùng phía, hai mặt phẳng có tâm I1 , I2 cùng phía và I3 khác phía.
 Chọn đáp án A.

Câu 21. (4 – A) Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(0;0;1) , I2(0;0;2) ,
I3(0;0;6) và có bán kính lần lượt là R1 = 1, R2 = 1, R3 = 2. Số mặt phẳng cùng tiếp xúc với ba mặt cầu là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 4.
Giải:
Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 15
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

 Lưu ý rằng ba tâm mặt cầu nằm trên cùng một đường thẳng (cùng nằm trên trục Oz).
 Có: | R1  R2 | I1I 2  R1  R2 ; I 2 I3  R2  R3 ; I3 I1  R3  R1  hai mặt cầu (S1) và (S2) cắt nhau cùng bán
kính và nằm ngoài mặt cầu (S3) không cùng bán kính. Dễ thấy không tồn tại mặt phẳng nào thỏa mãn.

 Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 22. (4 – A) Trong không gian Oxyz, cho ba mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) có tâm lần lượt là I1(1;0;0) , I2(3;0;0) ,
I3(m;0;0) và có bán kính lần lượt là R1 = 1, R2 = 2, R3 = 5. Gọi X là tập chứa tất cả giá trị nguyên của m để tồn tại
vô số mặt phẳng (P) tiếp xúc với cả ba mặt cầu đã cho. Tổng tất cả các phần tử của X bằng:
A. 2 . B. 0. C. 20. D. –14.
Giải:
 Nhận thấy ba tâm mặt cầu nằm trên cùng một đường thẳng (cụ thể là trục Ox) và hai mặt cầu (S1) và (S2)
cắt nhau vì: | R1  R2 | I1 I 2  R1  R2
 Để tồn tại vô số mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu thì ta phải có vị trí ba mặt cầu như hình vẽ minh họa:

A3

A2
A1 R3
R2
S R1
I1 I2 I3

 
SI1 SI 2   SI1 SI 3  R3 .SI1  R1.SI 3  I 3  (9;0; 0)
 Có:   R2 .SI1  R1.SI 2  S  (1; 0; 0) ;     
R1 R2 R1 R3  R3 .SI1   R1.SI 3  I 3  (11;0; 0)
SI SI SI  I I 4  I 2 I3
 Ta lại có: 1  3  2 2 3  2   I 2I 3  6
R1 R3 R3 5
 m9
 Suy ra:   X  {  11;9}  tổng các phần tử của X là –2. Chọn đáp án A.
 m  11

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 16
Tuyển tập 55 đề VDC dành cho khóa học VDC online năm 2019 – Môn TOÁN TƯ DUY MỞ

Câu 23. (4 – C) Trong không gian Oxyz, cho bốn mặt cầu (S1) , (S2) , (S3) , (S4) có tâm lần lượt là I1(1;0;1) ,
I2(0;2;0) , I3(1;4;2), có bán kính lần lượt là R1 = 1; R2 = 2, R3 = 3. Gọi (P) là mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu
ở trên sao cho (P) cắt Ox tại điểm có hoành độ dương. Biết mặt phẳng (P) có dạng: ax + by + z + d = 0; giá trị thực
của b  1 . Giá trị của biểu thức (2a + b + d) bằng:
A. 12  2 13 . B. 14. C. 9  22 . D. 10  3 5 .
Giải:
 Đã biết mặt phẳng (P) nếu tiếp xúc với hai mặt cầu (S1) và (S2) thì nó sẽ đi qua một trong hai tâm vị tự của
   
hai mặt cầu được xác định bởi hệ thức: R2 NI1   R1 NI 2 (tâm vị tự ngoài) và R2 NI1   R1 NI 2 (tâm vị tự
 
trong). Với hai mặt cầu cắt nhau thì chỉ tồn tại tâm vị tự ngoài: R2 NI1  R1 NI 2
 Vì ba mặt cầu cắt nhau lên mỗi cặp mặt cầu chỉ có tâm vị tự ngoài.
   
 Tâm vị tự ngoài của (S1) và (S2) là A xác định bởi: R2 . AI1  R1 AI 2  2. AI1  1. AI 2  A(2; 2; 2)
   
 Tâm vị tự ngoài của (S2) và (S3) là B xác định bởi: R3 .BI 2  R2 BI 3  3.BI 2  2 BI 3  B ( 2; 2; 4)
    1
 Tâm vị tự ngoài của (S3) và (S1) là C xác định bởi: R3 .CI1  R1 CI 3  3.CI1  1.CI 3  C (1; 2; )
2
 Nhận thấy ngay ba điểm A, B, C thẳng hàng vì vậy ta chỉ sử dụng được hai điểm.
 3
 2a  2b  2  d  0  a
 Mặt phẳng (P) qua A và B, suy ra:   2
2a  2b  4  d  0 d  2b  1

 Điều kiện để (P) tiếp xúc với (S1) là:
3  7  22
|  1  2b  1|  b  1  ( Loai)
| a 1 d | 2 3
 d ( I1 ;( P))  R1  1 
a 2  b2  1 9 2  7  22 11  2 22
 b 1  b d 
4  3 3
 Suy ra: (2a  b  d )  (9  22) . Chọn đáp án C.

Biên soạn và sưu tầm: Nguyễn Đăng Ái – Kĩ sư tài năng – Bách Khoa Hà Nội. Trang 17

You might also like