You are on page 1of 13

Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy

x 1 y z
1. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   và hai điểm A  2 ;1; 0  , B   2 ; 3 ; 2  . Viết
2 1 2
phương trình mặt cầu  S  đi qua hai điểm A, B và có tâm thuộc đường thẳng d
x2 y 3 z
2. Lập phương trình mặt cầu có tâm I 1; 3 ; 5  và cắt   :   tại hai điểm A, B sao cho
1 1 1
AB  12.

3. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng   và    với
  : 2 x  2 y  z  1  0;    : x  2 y  2 z  4  0 và mặt cầu  S  có phương trình
x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  m  0. Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu  S  tại hai điểm phân biệt A, B
sao cho A B  8 .
4. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 và đường thẳng
x  1 t

d :  y  2  2t . Biết rằng đường thẳng d cắt mặt cầu  S  tại hai điểm A và B. Độ dài đoạn AB bằng
z  0

A. 2 5. B. 5. C. 3. D. 2 3.
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2021 môn Toán trực tuyến lần 3 sở GD&ĐT Hà Tĩnh
5. Trong không gian Oxyz, cho điểm A 1;0;  1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0. Gọi  S  là mặt cầu
có tâm I , nằm trên mặt phẳng  P  , đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích tam giác OIA
17
bằng . Tính bán kính R của mặt cầu  S 
2
A. R  3. B. R  9. D. R  5. C. R  1.
x 1 y  1 z 1
6. Trong không gian Oxyz, cho điểm I 1;0;3 và đường thẳng  d  :   . Viết phương
2 1 2
trình mặt cầu  S  tâm I , cắt  d  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I .
40 40
A. ( x  1) 2  y 2  ( z  3)2  . B. ( x  1) 2  y 2  ( z  3) 2  .
9 9
20 40
D.  x  1  y 2   z  3 
2 2
C. ( x  1) 2  y 2  ( z  3)2  . .
3 3
7. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  m  0 và đường thẳng  là giao
tuyến của hai mặt phẳng   : x  2 y  2 z  4  0 và    : 2 x  2 y  z  1  0. Đường thẳng  cắt mặt
cầu  S  tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB  8 khi
A. m  12. B. m  12. C. m  10. D. m  5.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 1


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3   25 và hai điểm A  3;  2;6  ,
2 2 2
8.
B  0;1;0  . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 chứa đường thẳng AB, và cắt  S  theo giao tuyến là
đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức M  2a  b  c.
A. M  2. B. M  3. C. M  1. D. M  4.
9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : ( x  1) 2
 ( y  2)  ( z  3)  9 tâm I và mặt phẳng
2 2

 P  : 2 x  2 y  z  24  0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên  P  . Điểm M thuộc  S  sao cho
MH có độ dài lớn nhất. Tìm tọa độ điểm M .
A. M  1;0; 4  . B. M  0;1; 2  . C. M  3; 4; 2  . D. M  4;1; 2  .

10. Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  9, điểm M 1;1; 2  và mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0. Gọi  là đường
thẳng đi qua M , thuộc mặt phẳng  P  cắt  S  tại 2 điểm A, B sao cho AB có độ dài nhỏ nhất. Biết

 có một vectơ chỉ phương là u  1; a ; b  . Tính giá trị T  a  b.
A. T  2. B. T  1. C. T  1. D. T  0.
11. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S1  : x 2  y 2  z 2  6 x  12 y  12 z  72  0 và mặt cầu
 S2  : x 2  y 2  z 2  9  0. Lập phương trình mặt cầu  S  có tâm nằm trên đường nối tâm của hai mặt
cầu  S1  và  S2  , tiếp xúc với hai mặt cầu đó và có bán kính lớn nhất.

12. Trong không gian Oxyz , cho các mặt cầu  S1  ,  S2  ,  S3  có bán kính r  1 và lần lượt có tâm là các
điểm A  0;3;  1 , B  2;1; 1 , C  4; 1;  1 . Gọi  S  là mặt cầu tiếp xúc với cả ba mặt cầu trên. Mặt
cầu  S  có bán kính nhỏ nhất là

A. R  2 2  1. B. R  10. C. R  2 2. D. R  10  1.
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  6 tiếp xúc với hai mặt phẳng
2 2 2
13.
 P  : x  y  2 z  5  0,  Q  : 2 x  y  z  5  0 lần lượt tại các điểm A, B. Độ dài đoạn AB là

A. 3 2. B. 3. C. 2 6. D. 2 3.
14. Cho hai mặt cầu  S1  : x 2  y 2  z 2  6 và  S 2  :  x  12   y  12   z  12  6. Biết rằng
 P  : ax  by  cz  6  0  a  0  vuông góc với mặt phẳng  Q  : 3x  2 y  z  1  0, đồng thời tiếp xúc
với cả hai mặt cầu đã cho. Tích abc bằng
A. 2. B. 2. C. 0. D. 1.
15. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  a ;0;0  , B  0; b ;0  , C  0; 0; c  với a, b, c  0. Biết rằng
1 2 3 72
 ABC 
đi qua điểm M  ; ;  và tiếp xúc với mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  . Tính
2 2 2

 7 7 7  7
1 1 1
 
a2 b2 c2
1 7
A. 14. B. . C. 7. D. .
4 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 2


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
x2 y z
16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và mặt cầu
2 1 4
 S  :  x  1   y  2    z  1  2. Hai mặt phẳng  P  và  Q  chứa d , và tiếp xúc với  S  . Gọi
2 2 2

M , N là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn MN


4
A. 2 2. B. . C. 6. D. 4.
3
17. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  2)2  ( y  3) 2  ( z  1)2  16 và điểm A  1;  1;  1 . Xét
các điểm M thuộc  S  sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với  S  . Biết M luôn thuộc mặt phẳng cố
định có phương trình là
A. 3x  4 y  2  0. B. 3x  4 y  2  0. C. 6 x  8 y  11  0. D. 6 x  8 y  11  0.

x  t

18. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t và mặt cầu
 z  6  2t

 S  : x2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  1  0. Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa d sao cho giao tuyến
của mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  là đường tròn có bán kính r  1.

19. Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  m  0. Tìm m sao cho

a) Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  1  0.

b) Mặt cầu cắt mặt phẳng  Q  : 2 x  y  2 z  1  0 theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích bằng
4 .
x 1 y z  2
c) Mặt cầu cắt đường thẳng Δ :   tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB
1 2 2
vuông (I là tâm mặt cầu).
20. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  3 và hai điểm
M  2;0;0  , N  0;1;0  . Mặt phẳng  P  : x  by  cz  d  0 là mặt phẳng qua MN , cắt  S  theo giao
tuyến là đường tròn có bán kính r lớn nhất. Tính T  b  c  d .
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  9 và điểm A  0; 0; 2  . Một mặt
2 2 2
21.

phẳng đi qua A và có vectơ pháp tuyến n  1; a ; b  cắt mặt cầu  S  theo thiết diện là hình tròn có diện

tích nhỏ nhất. Độ dài n bằng

A. 14. B. 6. C. 2. D. 17.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán đợt 3 sở GD&ĐT Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


x 1 y z
1. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và hai điểm A  2;1; 0  , B  2;3; 2  . Viết
2 1 2
phương trình mặt cầu  S  đi qua hai điểm A, B và có tâm thuộc đường thẳng d
Giải
Gọi I là tâm của  S  . Ta có IA  IB  I thuộc mặt phẳng  P  là mặt phẳng trung trực của AB.
 
Xét  P  đi qua M  0; 2;1 và có vectơ pháp tuyến u // AB   4; 2; 2  //  2;  1;  1 .

Do đó phương trình  P  là: 2  x  0    y  2    z  1  0  2 x  y  z  3  0.

Vì I   P  và I  d nên I là giao điểm của d và  P . Do đó tọa độ điểm I thỏa mãn hệ

 x 1 y z  x  1
   
 2 1 2   y  1. Suy ra I  1;  1; 2  .
2 x  y  z  3  0 z  2

Vậy mặt cầu  S  có tâm I , bán kính IA  17 nên có phương trình  x  1   y  1   z  2   17.
2 2 2

x2 y3 z
2. Lập phương trình mặt cầu có tâm I 1;3;5 và cắt  :   tại hai điểm A, B sao cho
1 1 1
AB  12.
Giải
AB 2
Ta cần xác định bán kính R của mặt cầu (do đã biết tâm). Ta có: R  d 2  , với d  d  I ;   ,
4
 
Đường thẳng  đi qua M  2;  3;0  và có vectơ chỉ phương u   1;1;1 , ta có IM  1;  6; 5  nên
 
u , IM  AB 2
 
d  I ;      14. Do đó R  d 2   14  36  5 2.
u 4

3. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng   và    với
  : 2 x  2 y  z  1  0;    : x  2 y  2 z  4  0 và mặt cầu  S  có phương trình
x  y  z  4 x  6 y  m  0. Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu
2 2 2
 S  tại hai điểm phân biệt A, B
sao cho AB  8.
Giải
  
Vì d là giao tuyến của   và    nên d có vectơ chỉ phương u   n , n    6;3; 6  //  2;1; 2  .

x  1
2 x  2 y  z  1  0   3 
Xét hệ  , cho z  0 thì  3 . Do đó d đi qua điểm M 1; ;0  .
x  2 y  2z  4  0  y  2  2 

 
  u , IM 
3   
Mặt cầu  S  có tâm I  2;3;0  , ta có IM   3;  ;0  nên d  I ; d     3.
 2  u

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 4


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy

AB 2
Để d cắt  S  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB  8 thì R  d   9  16  5. 2

4
Mà bán kính mặt cầu  S  là: R  4  9  m  13  m  13  m  5  m  12.

4. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x2  y2  z 2  2x  4 y  6z  0 và đường thẳng


x  1 t

d :  y  2  2t . Biết rằng đường thẳng d cắt mặt cầu  S  tại hai điểm A và B. Độ dài đoạn AB bằng
z  0

A. 2 5. B. 5. C. 3. D. 2 3.
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2021 môn Toán trực tuyến lần 3 sở GD&ĐT Hà Tĩnh
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  12  22  32  14.

Ta tìm được khoảng cách từ I tới đường thẳng d : d  I , d   3.

AB 2
Từ đó, ta có:  R 2  d 2  14  9  5  AB  2 5.
4
5. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;0;  1 và mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0. Gọi  S  là mặt cầu
có tâm I , nằm trên mặt phẳng  P  , đi qua điểm A và gốc tọa độ O sao cho diện tích tam giác OIA
17
bằng . Tính bán kính R của mặt cầu  S 
2
A. R  3. B. R  9. C. R  1. D. R  5.
Chọn A
Gọi M là trung điểm của OA. Vì S  tâm I , đi qua A và O nên
IA  IO  R  IM  OA.
1 1 17
Vậy S IOA  OA.IM  . 2.IM . Mà S IOA  nên
2 2 2
17 1 17
 . 2.IM  IM  .
2 2 2
2
17  2 
Vậy R  IA  IM  MA     3.
2 2

2  2 

x 1 y 1 z 1
6. Trong không gian Oxyz , cho điểm I 1; 0;3 và đường thẳng  d  :   . Viết phương
2 1 2
trình mặt cầu  S  tâm I , cắt  d  tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I .
40 40
A. ( x  1) 2  y 2  ( z  3)2  . B. ( x  1)2  y 2  ( z  3)2  .
9 9
20 40
D.  x  1  y 2   z  3 
2 2
C. ( x  1) 2  y 2  ( z  3)2  . .
3 3
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
Chọn A
Từ giả thiết, IA  IB  R. Mà IAB vuông tại I nên IAB vuông cân tại I .
2 5
Gọi M là trung điểm của AB  IA  2 IM . Ta có IM  d  IM  d  I ; d  
3
2 5 2 10
Do đó R  IA  2.  suy ra phương trình mặt cầu  S  là:
3 3
40
 x  1  y 2   z  3 
2 2
.
9
7. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  m  0 và đường thẳng  là giao
tuyến của hai mặt phẳng   : x  2 y  2 z  4  0 và    : 2 x  2 y  z  1  0. Đường thẳng  cắt mặt
cầu  S  tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn AB  8 khi
A. m  12. B. m  12. C. m  10. D. m  5.
Chọn B
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3   25 và hai điểm A  3;  2; 6  ,
2 2 2
8.
B  0;1;0  . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 chứa đường thẳng AB, và cắt  S  theo giao tuyến là
đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức M  2a  b  c.
A. M  2. B. M  3. C. M  1. D. M  4.
Chọn C
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , R  5. Dễ thấy IB  R nên B nằm trong mặt cầu  S  , do đó  P  luôn
cắt  S  theo giao tuyến là 1 đường tròn. Giả sử tâm của đường tròn là J .

Bán kính đường tròn giao tuyến của  P  và  S  được tính bởi công thức: r  52  IJ 2 .

Do đó để r nhỏ nhất thì IJ phải lớn nhất. Do đó ta cần tìm  P  thỏa mãn  P  qua AB và cách I một
khoảng lớn nhất. Gọi H là hình chiếu của I lên AB. Ta có: IJ  IH . Mà IH không đổi (do I , A, B
cố định), nên max IJ  IH . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi J  H , khi đó IH   P  .
        
Khi đó nP  AB và nP   AB, IA . Từ đó nP   AB,  AB , IA    0;108;54  //  0; 2;1 .
 

Do đó  P  qua B  0;1;0  và có vectơ pháp tuyến n   0; 2;1 nên có phương trình:
2  y  1  z  0  2 y  z  2  0. Do đó a  0; b  2; c  1 suy ra M  2a  b  c  1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 6


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
9. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : ( x  1)2  ( y  2)2  ( z  3)2  9 tâm I và mặt phẳng
 P  : 2 x  2 y  z  24  0. Gọi H là hình chiếu vuông góc của I trên  P  . Điểm M thuộc  S  sao cho
MH có độ dài lớn nhất. Tìm tọa độ điểm M .
A. M  1;0; 4  . B. M  0;1; 2  . C. M  3; 4; 2  . D. M  4;1; 2  .
Chọn C
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , R  3. Ta có d  I ;  P    9.

Điểm H là hình chiếu của I lên  P  , dễ thấy H  5;  4; 6  .

Lấy điểm M 0 là giao điểm của tia đối của tia IH với mặt cầu.
Ta có: MH  MI  IH  3  9  12 , dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M  M 0
    
Ta có: M 0 I  3; M 0 H  12  M 0 H  4 M 0 I  M 0 H  4 M 0 I  0 . Từ đó tìm được M 0  3; 4; 2  .

10. Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  9, điểm M 1;1; 2  và mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0. Gọi  là đường
thẳng đi qua M , thuộc mặt phẳng  P  cắt  S  tại 2 điểm A, B sao cho AB có độ dài nhỏ nhất. Biết

 có một vectơ chỉ phương là u  1; a ; b  . Tính giá trị T  a  b.
A. T  2. B. T  1. C. T  1. D. T  0.
Chọn C

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
11. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S1  : x 2  y 2  z 2  6 x  12 y  12 z  72  0 và mặt cầu
 S2  : x 2  y 2  z 2  9  0. Lập phương trình mặt cầu  S  có tâm nằm trên đường nối tâm của hai mặt
cầu  S1  và  S2  , tiếp xúc với hai mặt cầu đó và có bán kính lớn nhất.
Giải

Mặt cầu  S1  có tâm I  3; 6;  6  và bán kính R  32  62   6   72  3


2

Mặt cầu  S 2  có tâm O, bán kính R  3. Ta có OI  9  R  R nên hai mặt cầu này ngoài nhau.

Mặt cầu  S  có tâm nằm trên đường nối tâm của hai mặt cầu và tiếp xúc với hai mặt cầu

Ta thấy có 2 mặt cầu thỏa mãn, trong đó mặt cầu có bán kính lớn nhất có tâm J là trung điểm của OI ,
2
3  3 15
bán kính R  R  OJ . Ta có: J  ;3;  3  , R  3     32   3 
2

2  2 2
2
 3 225
Do đó phương trình mặt cầu  S  là:  x     y  3   z  3 
2 2
.
 2 4
12. Trong không gian Oxyz , cho các mặt cầu  S1  ,  S2  ,  S3  có bán kính r  1 và lần lượt có tâm là các
điểm A  0;3;  1 , B  2;1; 1 , C  4; 1;  1 . Gọi  S  là mặt cầu tiếp xúc với cả ba mặt cầu trên. Mặt
cầu  S  có bán kính nhỏ nhất là

A. R  2 2  1. B. R  10. C. R  2 2. D. R  10  1.
Chọn D

  


Ta có: AB   2;  2; 0   AB  2 2; AC   4;  4; 0   AC  4 2, BC   6;  2;0   BC  2 10.

Từ đó các mặt cầu  S1  ,  S2  ,  S3  ngoài nhau. Để mặt cầu  S  có bán kính nhỏ nhất thì  S  tiếp xúc
trong với 3 mặt cầu đó. Gọi bán kính mặt cầu  S  là R. Ta có SA  R  1; SB  R  1; SC  R  1 suy ra
SA  SB  SC. Do đó hình chiếu của S lên  ABC  trùng với điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC . Ta có:  R  1  SA2  IA2  r 2 , với r là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .
2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 8


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
BC
 10 . Do đó  R  1  10  R  10  1.
2
Dễ thấy ABC vuông tại A nên r 
2
đồng thời tâm của  S  nằm trên mặt phẳng  ABC  .

Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  6 tiếp xúc với hai mặt phẳng
2 2 2
13.
 P  : x  y  2 z  5  0,  Q  : 2 x  y  z  5  0 lần lượt tại các điểm A, B. Độ dài đoạn AB là

A. 3 2. B. 3. C. 2 6. D. 2 3.
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;  1 . Tìm các điểm A và B là hình chiếu của I lên  P  và  Q  , dễ thấy
A  0;1;  3 ; B  3;1;0  suy ra AB  3 2.

 S1  : x 2  y 2  z 2  6 và  S2  :  x  1   y  1   z  1  6. Biết rằng
2 2 2
14. Cho hai mặt cầu
 P  : ax  by  cz  6  0  a  0  vuông góc với mặt phẳng  Q  : 3x  2 y  z  1  0, đồng thời tiếp xúc
với cả hai mặt cầu đã cho. Tích abc bằng
A. 2. B. 2. C. 0. D. 1.
Chọn A
Mặt cầu  S1  có tâm O, R  6. Mặt cầu  S 2  có tâm I 1;1;1 , R  6. Vì 0  OI  3  R  R nên
hai mặt cầu này cắt nhau, do đó  P  tiếp xúc ngoài với cả hai mặt cầu.

Gọi H , K lần lượt là các tiếp điểm của với hai mặt cầu, vì d  O ;  P    OH  6,
P
 
d  I ;  P    IK  6 nên tứ giác OIKH là hình chữ nhật, do đó nP  OI  1;1;1 .
    
Ngoài ra theo đề bài, nP  nQ   3; 2;1  nP //  nQ , OI   1;  2;1 .

a b c 6
Do đó   . Ngoài ra d  O ;  P    6   6  a 2  b 2  c 2  6.
1 2 1 a b c
2 2 2

Kết hợp với a  0 ta có: a  1; b  2; c  1. Do đó abc  2.


15. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  a ;0;0  , B  0; b ; 0  , C  0; 0; c  với a, b, c  0. Biết rằng
1 2 3 72
 ABC đi qua điểm M  ; ;  và tiếp xúc với mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  . Tính
2 2 2

7 7 7 7
1 1 1
 
a 2 b2 c2
1 7
A. 14. B. . C. 7. D. .
4 2
Chọn D
72
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  .
7
x y z
Vì a, b, c  0 nên phương trình mặt phẳng  ABC  (phương trình mặt chắn):    1.
a b c

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
1 2 3 1 2 3
Do M   ABC  nên    1     7 i .
7 a 7b 7 c a b c
1 2 3
  1
a b c 72
Lại có  ABC  tiếp xúc với S  nên d  I ;  ABC    R   , do i  nên
1 1 1 7
 
a2 b2 c2
1 1 1 14 1 1 1 7
2
 2 2  . Vậy 2  2  2  .
a b c 2 a b c 2
x2 y z
16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   và mặt cầu
2 1 4
 S  :  x  1   y  2    z  1  2. Hai mặt phẳng  P  và  Q  chứa d , và tiếp xúc với  S  . Gọi
2 2 2

M , N là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn MN


4
A. 2 2. B. . C. 6. D. 4.
3
Chọn B

Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;1 , bán kính R  2.

Gọi H là hình chiếu của I lên d , dễ thấy H  2; 0;0  và IH  6.

Ta có IM   P   IM  d (do d   P  ), lại có IN   Q   IN  d . Lại có IH  d nên I , M , N , H


đều thuộc mặt phẳng qua H , vuông góc với d , nên 4 điểm này đồng thẳng.

MI .MH 2 2
Gọi MN cắt IH tại A. Ta có HM  HI 2  IM 2  6  2  2 suy ra MA   .
HI 6
4 4 3
Vậy MN  2 MA   .
3 3
17. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x  2) 2  ( y  3)2  ( z  1) 2  16 và điểm A  1;  1;  1 . Xét
các điểm M thuộc  S  sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với  S  . Biết M luôn thuộc mặt phẳng cố
định có phương trình là
A. 3 x  4 y  2  0. B. 3 x  4 y  2  0. C. 6 x  8 y  11  0. D. 6 x  8 y  11  0.
Chọn A
Mặt cầu  S  có tâm I  2;3;  1 , R  4. Ta có IA  32  42  5.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 10


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy

Vì AM tiếp xúc với  S  nên IM  AM , do đó AM  IA2  IM 2  52  42  3. Do đó điểm M


thuộc mặt cầu tâm A  1;  1;  1 , bán kính R  AM  3 có phương trình:

 S   :  x  1   y  1   z  1
2 2 2
 9.

Ngoài ra tọa độ M thỏa mãn phương trình mặt cầu  S  :  x  2    y  3   z  1  16.


2 2 2

Do đó điểm M luôn thuộc mặt phẳng:


 x  2 2   y  32   z  12    x  1 2   y  1 2   z  12   16  9
   
Hay 3 x  4 y  2  0.

x  t

18. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t và mặt cầu
 z  6  2t

 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  1  0. Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa d sao cho giao tuyến
của mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  là đường tròn có bán kính r  1.
Giải
Mặt cầu  S  có tâm I  1;1;  1 , bán kính R  2.

Cách 1. Tìm vectơ pháp tuyến của  P  .



Gọi vectơ pháp tuyến của  P  là n   a ; b ; c  , với a 2  b2  c 2  3.

Vì  P  chứa d nên  P  đi qua điểm M  2; 0; 2   d , và n.ud  0  a  b  2c  0.

Phương trình  P  : a  x  2   by  c  z  2   0.

3a  b  c
Từ giả thiết, d  I ;  P    R 2  r 2  4  1  3 nên  3  3a  b  c  3.
a2  b2  c 2
a 2  b 2  c 2  3

Ta có hệ: a  b  2c  0
 3a  b  c  3

Ta chỉ cần xét trường hợp 3a  b  c  3, vì ở trường hợp còn lại là 3a  b  c  3 ta lấy các giá trị
a, b, c là số đối của kết quả tìm được ở trường hợp 3a  b  c  3. Khi đó ta cùng ra 1 mặt phẳng.
a 2  b 2  c 2  3  a  1; b  1; c  1

Do đó ta có hệ: a  b  2c  0   7 17 5.
3a  b  c  3  a  ; b   ; c 
  11 11 11
Từ đó ta có 2 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán, là: x  y  z  4  0 và 7 x  17 y  5 z  4  0.
Cách 2: Chùm mặt phẳng
x  y  2  0
Ta có: d :  . Vì  P  chứa d nên  P  : x  y  2  0 hoặc  P  :   x  y  2   2 x  z  6  0
2 x  z  6  0

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 11


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
TH1.  P  : x  y  2  0, khi đó d  I ;  P    3 nên trường hợp này không thỏa mãn.

TH2.  P  :   x  y  2   2 x  z  6  0    2  x   y  z  2  6  0

  1
  2    1  2  6
Tìm  để d  I ;  P    3, ta có  3 .
   17
  2    2  1
2
 5
Từ đó ta có phương trình mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0 hoặc  P  : 7 x  17 y  5 z  4  0.

19. Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  m  0. Tìm m sao cho

a) Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  1  0.

b) Mặt cầu cắt mặt phẳng  Q  : 2 x  y  2 z  1  0 theo giao tuyến là một đường tròn có diện tích bằng
4 .
x 1 y z  2
c) Mặt cầu cắt đường thẳng Δ :   tại hai điểm phân biệt A, B sao cho tam giác IAB
1 2 2
vuông (I là tâm mặt cầu).
Giải
a) Mặt cầu  S  có tâm I  1; 2;  3 , bán kính R  14  m .

1  2.2  2.  3  1
Ta có d  I ;  P     4. Mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng khi và chỉ khi
1   2   2
2 2 2

d  I ;  P    R  14  m  4  m  2.

b) Ta có: d  I ;  Q    1 , bán kính đường tròn giao tuyến là r  S   r 2  4  r  2.

Do đó bán kính mặt cầu: R  r 2  d 2  4  1  5. Vậy 14  m  5  m  9.


c) Ta có: IA  IB nên IAB vuông cân tại I .
65 130
Do đó R  IA  2d  I ; AB   2.  .
3 3
130 130 4
Do đó 14  m  suy ra 14  m  m .
3 3 9
20. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  3 và hai điểm
M  2; 0;0  , N  0;1;0  . Mặt phẳng  P  : x  by  cz  d  0 là mặt phẳng qua MN , cắt  S  theo giao
tuyến là đường tròn có bán kính r lớn nhất. Tính T  b  c  d .
Giải
Ta có: r  R  3, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi  P  đi qua tâm I .

 I   P   1  2b  3c  d  0

Do đó  M   P   2  d  0  b  2; c  1; d  2.

N   P  b  d  0
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 12


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học ONLINE môn Toán Đăng kí học – Inbox thầy
Vậy T  b  c  d  1.
Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3   9 và điểm A  0; 0; 2  . Một mặt
2 2 2
21.

phẳng đi qua A và có vectơ pháp tuyến n  1; a ; b  cắt mặt cầu  S  theo thiết diện là hình tròn có diện

tích nhỏ nhất. Độ dài n bằng

A. 14. B. 6. C. 2. D. 17.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán đợt 3 sở GD&ĐT Nghệ An
Chọn B
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  3.

Mặt phẳng qua A là  P  có n  1; a ; b  . giả sử d  I ;  P    d , bán kính hình tròn thiết diện là r. Ta
có d 2  r 2  R 2  9.
Để thiết diện hình tròn có diện tích nhỏ nhất thì d lớn nhất, ta có d  IA.
   
Vậy d lớn nhất khi IA   P  , hay n // AI  1; 2;1 . Suy ra n  1; 2;1 nên n  6.

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 13

You might also like