You are on page 1of 58

SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 TRẦN PHÚ -VĨNH PHÚC- 2022-2023

ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023


MÔN: TOÁN 12
THỜI GIAN:90 PHÚT

Câu 1. Số phức liên hợp của số phức z  1  2i là:


A. z  1  2i . B. z  1  2i . C. z  2  i . D. z  1  2i

Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho a   3;2;1 và điểm A  4;6;  3 . Tìm tọa độ điểm B thỏa mãn
 
AB  a .
A. 1;8;  2  . B.  7; 4;  4  . C.  7;  4; 4  . D.  1;  8; 2  .

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , số phức z  2  3i có điểm biểu diễn là

A. A  2;  3 . B. A  3; 2  C. A  2;3 . D. A  2; 3 .

Câu 4. Gọi z1, z2 là các nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0 . Giá trị của biểu thức z14  z24 bằng

A. 7 . B. 14 . C. 14 . D. 7

Câu 5. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  7  0 . Xác định bán kính R của
mặt cầu  S  .

A. R  4 . B. R  2 . C. R  2 . D. R  3 .
Câu 6. Tính môđun của số phức z  3  4i

A. 3 B. 7. C. 5. D. 7.

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho M  1; 2;0  và mặt phẳng   : 2 x  3z  5  0 . Viết
phương trình đường thẳng đi qua M và vuông góc với mặt phẳng  

x  2  t  x  1  2t  x  1  2t  x  1  2t
   
A.  y  3  2t . B.  y  2  3t . C.  y  2 . D.  y  2 .
 z  5  z  5t  z  3t  z  3t
   

Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  4 có tâm là:


2 2 2
Câu 8.

A. I  1; 2;3 . B. I  1; 2;3 . C. I 1; 2; 3 . D. I 1; 2; 3 .

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3;1; 4  và B 1; 1; 2 . Phương trình
mặt cầu  S  nhận AB làm đường kính là:

A.  x  1  y 2   z  1  56 . B.  x  4    y  2    z  6   14 .
2 2 2 2 2

C.  x  1  y 2   z  1  14 . D.  x  1  y 2   z  1  14 .
2 2 2 2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 1
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 TRẦN PHÚ -VĨNH PHÚC- 2022-2023
x 1 y  2 z
Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :   , vectơ nào dưới
1 3 2
đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d ?
   
A. u   1; 3; 2  . B. u  1;3; 2  . C. u  1; 3; 2  . D. u   1;3; 2  .

1
Câu 11. Tất cả nguyên hàm của hàm số f  x   là
2x  3
1 1 1
A. ln 2 x  3  C . B. ln 2 x  3  C . C. ln  2 x  3  C . D. ln 2 x  3  C .
ln 2 2 2
Câu 12. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;  1 , B  2;  1;3 , C  4;7;5  . Toạ độ
chân đường phân giác trong góc B của tam giác ABC là

 2 11 1   11   2 11 
A.  2;11;1 . B.  ; ;  . C.  ;  2;1 . D.   ; ;1 .
 3 3 3 3   3 3 
x 3
Câu 13. Khi tính nguyên hàm  x 1
dx , bằng cách đặt u  x  1 ta được nguyên hàm nào?

 2 u   2u  u   u   u 
2 2 2 2
A.  4 du . B.  4 du . C.  3 du . D.  4 du .

1
Câu 14. Biết  a  bi  a; b    . Tính ab .
3  4i
12 12 12 12
A.  . B. . C.  . D. .
625 25 25 625
Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2;  3 và B  3;  2;  1 . Toạ độ trung điểm của đoạn
thẳng AB là điểm
A. I  4;0;  4  . B. I  2;0;  2  . C. I 1;  2;1 . D. I 1;0;  2  .

Câu 16. Cho hai số phức z1  1  2i, z2  2  i . Tìm số phức z  z1 z2 .

A. z  4  5i . B. z  4  5i . C. z  5i . D. z  5i .

Câu 17. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng  P  đi qua điểm A 1; 2; 0  và vuông góc với đường thẳng
x 1 y z 1
d:   có phương trình là
2 1 1
A. 2 x  y  z  4  0 . B. 2 x  y  z  4  0 .

C. 2 x  y  z  4  0 . D. x  2 y  z  4  0 .

x  1 t

Câu 18. Trong không gian Oxyz , cho d :  y  2  2t  t    . Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng
z  3  t

d?

A. P 1; 2;3 . B. Q  2;0; 4  . C. M  0; 4; 2  . D. N 1; 2;3 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 2
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 TRẦN PHÚ -VĨNH PHÚC- 2022-2023

Câu 19. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  tan x ,

trục hoành và các đường thẳng x  0, x  quanh trục hoành là
4

 ln 2  2 
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 4 4 4
Câu 20. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   : 2 x  5 y  z  1  0 có 1 vectơ pháp tuyến là
   
A. b   4;10; 2  . B. a   2;5; 1 . C. m   2;5;1 . D. n   2;5; 1 .

Câu 21. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng qua A 1; 2; 1 có một vectơ pháp tuyến n   2; 0; 0  có
phương trình là
A. 2 x  1  0 . B. y  z  1  0 . C. x  1  0 . D. y  z  0 .

Câu 22. Xác định phần thực của số phức z  18  12i .


A. 12i . B. 12 . C. 12 . D. 18 .

Câu 23. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có tâm I  2;1; 1 và tiếp xúc với mặt phẳng  P  có
phương trình: 2 x  2 y  z  3  0 . Bán kính của mặt cầu  S  là

2 4 2
A. R  2 . B. R  . C. R  . D. R  .
3 3 9
  
Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho u   1;3; 2  , v   3; 1; 2  , khi đó u.v bằng

A. 4 . B. 10 . C. 2 . D. 3 .

Câu 25. Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1;3 thỏa mãn f 1  2 và f  3  9 . Tính
3
I   f   x  dx .
1

A. I  2 . B. I  7 . C. I  11. D. I  18 .
Câu 26. Cho số phức z  6  7i . Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là:

A.  6;  7  . B.  6;7  . C.  6;  7  . D.  6;7  .

Câu 27. Tìm phần ảo của số phức z biết 1  i  z  3  i .

A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. 1 .

Câu 28. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x2 , trục hoành Ox , các đường
thẳng x  1, x  2 là:

7 8
A. S  7 . B. S  8 . C. S  D. S  .
.
3 3
    
Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho a biểu diễn của các vectơ đơn vị là a  2i  k  3 j . Toạ độ của

a là:
   
A. a   2;  3;1 . B. a   2;1;  3 . C. a  1;  3;2  . D. a  1; 2;  3 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 3
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 TRẦN PHÚ -VĨNH PHÚC- 2022-2023

Câu 30. Kết quả của I   x.e x dx là:

x2 x x2 x
A. I  e x  x.e x  C . B. I  .e  C . C. I  x.e x  e x  C . D. I  .e  e x  C .
2 2
Câu 31. Tìm số phức liên hợp của số phức z   2  3i  3  2i 

A. z  12  5i. B. z  12  5i. C. z  12  5i. D. z  12  5i.


x 1 y z 1
Câu 32. Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng  P  chứa đường thẳng d :   và
2 1 3
vuông góc với mặt phẳng  Q  : 2 x  y  z  0 có phương trình là

A. x  2 y  1  0. B. x  2 y  z  0. C. x  2 y  z  0. D. x  2 y  1  0.

2
Câu 33. Tính tích phân  x.cos xdx
0

  
A. . B.  1. C.  1. D. 1.
2 2 2
Câu 34. Phương trình bậc hai nào dưới đây nhận hai số phức 2  3i và 2  3i làm nghiệm?

A. z 2  4 z  3  0 . B. z 2  4 z  13  0 . C. z 2  4 z  3  0 . D. z 2  4 z  13  0 .

Câu 35: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;2;2  và B  3;  2;0  . Viết phương trình mặt
phẳng trung trực của đoạn AB .
A. x  2 y  z  3  0 . B. x  2 y  z  0 . C. x  2 y  z 1  0 . D. x  2 y  2 z  0 .

Câu 36: Cho hàm số f  x   cos3x . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A.  cos3xdx  3sin 3x  C . B.  cos3xdx  3sin 3x  C .


1 1
C.  cos3xdx   3 sin 3x  C . D.  cos3xdx  3 sin 3x  C .
2
1 
Câu 37: Tính I     2  dx bằng
1 
x
A. I  ln 2 1 . B. I  ln 2  3 . C. I  ln 2 1. D. I  ln 2  2 .

Câu 38: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thoả mãn z  2  i  4 là một đường tròn có tâm
I và bán kính R lần lượt là:
A. I  2;  1 ; R  2 . B. I  2;  1 ; R  4 . C. I   2;  1 ; R  2 . D. I   2;  1 ; R  4 .

Câu 39: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3 x 2  sin x là:


A. x3  sin x  C . B. x3  cos x  C . C. 3x3  sin x  C . D. x3  cos x  C .
e
ln x 3
Câu 40: Biết I   dx  a ln  b  a, b    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
x  ln x  2  2
A. 2a  b  1 . B. a  2b  0 . C. a 2  b 2  4 . D. a  b  1 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 4
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 TRẦN PHÚ -VĨNH PHÚC- 2022-2023
Câu 41: Một vật chuyển động có phương trình v  t   t 3  3t  1  m/s  . Quãng đường vật đi được kể từ
khi vật bắt đầu chuyển động đến khi vật có gia tốc bằng 24 m/s2 là
39 15
A. 19 m . B. 20 m . C. m. D. m.
4 4
2 2
Câu 42: Cho số phức z thỏa mãn hai điều kiện z  3  4i  5 và biểu thức M  z  2  z  i đạt
giá trị lớn nhất. Môđun của số phức z  2  i bằng:
A. 25 . B. 5 C. 9 . D. 5 .

Câu 43: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0; 1 thỏa mãn điều kiện f 1  2ln 2 và
x  x  1 . f   x   f  x   x 2  x . Giá trị f  2   a  b ln 3 với a , b   . Tính a 2  b 2 .
5 25 13 9
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
x 1 y 1 z
Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 1;1 và đường thẳng  :   . Tìm tọa
2 1 2
độ điểm K là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng  .
 17 13 8   17 13 8   17 13 2 
C. K  ;  ;  . D. K  ;  ;  .
17 13 8
A. K  ;  ;  . B. K  ;  ;  .
6 6 6  3 3 3  12 12 5   9 9 9

Câu 45: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I 1; 0; 1 là tâm của mặt cầu  S  và đường
x 1 y 1 z
thẳng d :   , đường thẳng d cắt mặt cầu  S  tại hai điểm A, B sao cho AB  6
2 2 1
. Mặt cầu  S  có bán kính R bằng

A. 2 2 . B. 10 . C. 10 . D. 2.

Câu 46: Biết z1 , z2  5  4i và z3 là ba nghiệm của phương trình


z 3  bz 2  cz  d  0  b, c, d    , trong đó z3 là nghiệm có phần ảo dương. Phần ảo của số phức
w  z1  3z2  2 z3 bằng

A. 8 . B. 4 . C. 0 . D. 12 .

 x  1 t  x0
 
Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d :  y  0 và d  :  y  4  2t  . Đường vuông
 z  5  t  z  5  3t 
 
góc chung của hai đường thẳng đó có phương trình là
x4 y z 2 x4 y z2
A.   . B.   .
1 3 1 2 3 2
x4 y z2 x4 y z2
C.   . D.   .
2 3 2 2 1 2
Câu 48: Cho số phức z thỏa mãn z  3  3i  2 . Giá trị lớn nhất của z  i là
A. 9 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .

Câu 49: Cho hình  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  2 x  x2 và y  0 . Tính thể tích
vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình  H  khi nó xoay quanh trục Ox .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 5
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 TRẦN PHÚ -VĨNH PHÚC- 2022-2023
17 19 16 18
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15

Câu 50: Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y  4  x 2 và đường thẳng y  2  x (
như hình vẽ bên). Biết diện tích của hình  H  là S  a  b , với a , b là các số hữu tỉ. Tính
P  2a 2  b 2 .

A. P  9 . B. P  6 . C. P  16 . D. P  10 .
--------Hết--------

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 6
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 SGD CẦN THƠ- 2022-2023
ĐỀ CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN 12
THỜI GIAN:90 PHÚT

1
Câu 1. Giá trị của  xe x dx bằng
0

A. 0 . B. 1 . C. e . D.  1 .
Câu 2. Phần ảo của số phức 1  4i là
A. 1 . B.  1 . C. 4 . D. 4 .

Câu 3. Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y   x 2  3x , trục hoành và hai đường thẳng
x  0, x  3 . Thể tích khối tròn xoay được tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành bằng

9 81 81 9
A. . B. . C. . D. .
2 10 10 2
Câu 4. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt cầu có tâm I  2;  4;1 và bán kính R  4 là

A.  x  2    y  4    z  1  4 . B.  x  2    y  4    z  1  16 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  4    z  1  16 . D.  x  2    y  4    z  1  4
2 2 2 2 2 2

Câu 5. Phần thực của số phức 1  5i    2  4i  bằng

A. 3 . B. 1. C.  1 . D. 3 .
x 3 y 2 z m
Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   ( m là tham số thực) đi qua
2 3 1
điểm M  5;1;  6  . Giá trị của m bằng

A. 7 . B. 7 C. 5 . D. 5 .
x y  3 z 1
Câu 7. Trong mặt không gian Oxyz , một vectơ chỉ phương của đường thẳng d :   có tọa
1 2 3
độ là

A.  0;3; 1 B. 1; 2;3 . C.  3; 2;1 . D.  0; 3;1

Câu 8. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e  a  0  và đồ thị hàm số y  f   x  là đường cong


trong hình bên dưới.

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 1
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 SGD CẦN THƠ- 2022-2023

Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. f 1  f  3  f  2 . B. f 1  f  2   f  3 .

C. f  3  f 1  f  2 . D. f  2   f 1  f  3 .

Câu 9. Trong mặt phẳng Oxyz , điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng   : x  y  z  1  0 .

A. 1; 1;1 . B.  1; 1;1 . C. 1; 1; 1 . D. 1;1;1 .


  
Câu 10. Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a  1;0;1 và b   2; 4;1 . Giá trị của ab bằng

A. 1. B. 1 . C. 3 . D. 3 .
Câu 11. Số phức z thỏa mãn iz  2  3i  2  6i là
A. 4  9i . B. 3 . C. 3  4i . D. 9  4i .

Câu 12. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm M  3;0;4 có vectơ pháp tuyến

n  1; 2; 2  là

A. x  2 y  2 z  5  0 . B. x  2 y  2 z  5  0 .

C. x  2 y  2 z  5  0 . D. x  2 y  2 z  5  0 .

Câu 13. Môđun của số phức 2  i bằng


A. 3 . B. 5. C. 3. D. 5 .
Câu 14. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  cos x , trục hoành và hai đường thẳng
x  0, x   là
   
A. 
0
cos x dx . B.   cos x 2 dx .
0
C.  cos xdx .
0
D.   cos x dx .
0

Câu 15. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  :2 x  y  2 z  10  0 và  Q  :2 x  y  2 z  2  0 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.  P  cắt và không vuông góc với  Q  . B.  P  song song với  Q  .

C.  P  vuông góc với  Q  . D.  P  trùng với  Q  .

x 1 y  2 z
Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1;5; 2  và đường thẳng d :   . Đường thẳng
1 2 1
đi qua A , cắt và vuông góc với d có phương trình là

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 2
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 SGD CẦN THƠ- 2022-2023
x 1 y  5 z 1 x 1 y  5 z  2
A.   . B.   .
1 1 2 1 1 1
x 1 y  5 z  2 x 1 y 1 z 1
C.   . D.   .
1 1 1 1 5 2
Câu 17. Trong mặt phẳng Oxy , điểm M hình bên dưới biểu diễn số phức nào sau đây ?
y

M
3

x
O 2

A. 3  2i . B. 2  3i . C. 2  3i . D. 3  2i .
Câu 18. Số phức  2  i 1  i  bằng

A. 1  3i . B. 1  3i . C. 3  i . D. 3  i .
Câu 19: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  x 2  x  3 và đường thẳng y  2 x  1 bằng

5 1 23 2
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 3

Câu 20: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình  z  i  z  i   2  z  3 . Giá trị của z1  z2 bằng

A. 2 . B. 7 . C. 7 . D. 2 .

Câu 21: Nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  5  0 là


A. 1  2i;1  2i . B. 1  2i;1  2i . C. 1  2i;  1  2i . D. 1  2i;1  2i .

Câu 22. Cho hàm số f  x  liên tục trên K và F  x  là một nguyên hàm của f  x  . Mệnh đề nào sau đây
đúng?

A. F   x   f  x  , x  K . B. F   x    f  x  , x  K .

C. F  x   f   x  , x  K . D. F  x    f   x  , x  K .

Câu 23. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  6 z  10  0 . Giá trị của  z1  z2   z1 z2 bằng

A. 4 . B. 16 . C. 4 . D. 16 .

Câu 24. Cho hai số thực x, y thoả mãn  3x  y    5 x  8 i   2 y  1   x  y  i . Giá trị của x, y là

A. x  3; y  10 . B. x  1; y  4 .

C. x  3; y  10 . D. x  1; y  4 .

Câu 25. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  a; b . Gọi  H  là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm
số y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x  a, x  b . Công thức tính thể tích V của khối
tròn xoay tạo thành khi quay  H  quanh trục hoành là

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 3
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 SGD CẦN THƠ- 2022-2023
b b
A. V   f 2  x dx . B. V   f  x  dx .
a a

b b
C. V    f  x dx . D. V    f  x dx .
2

a a

8 3
Câu 26. Cho hàm số f  x  liên tục trên  và  f  x dx  15 . Giá trị của  f  3x  1dx bằng
2 1

A. 15 . B. 3 . C. 5 . D. 45 .

Câu 27. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x ln x là

1 2 1
A. x ln x  x 2  C . B. 1  ln x  C .
2 4
1 2 1
C. 1  ln x  C . D. x ln x  x 2  C .
2 4
Câu 28. Trong không gian Oxyz , cho 3 điểm A 1; 1;3 , B  -2;1;0  , C  0;3; 1 . Một vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng ( ABC ) có tọa độ là.

A. (4; 9;10) . B. (2;1;1) . C. (2;1; 1) . D. (4; 9; 10) .

 xx  1 dx là .
5
Câu 29. Nếu đặt t  x 2  1 thì 2

1 5
 t  2  dt . B. 2  t 5 dt . C.  t 5 dt .
2
5
A. D. t dt .

Câu 30. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  2 x là.

A. 6 x  2  C . B. 3x3  2 x 2  C . C. x3  2 x 2  C . D. x3  x 2  C .
Câu 31. Trong không gian Oxyz , phương trình mặt phẳng đi qua điểm M  1; 0; 2  và song song với giá
 
của hai vectơ u  1; 2 ;1 , j   0;1;0  là

A. x  y  z  0 . B. y  z  2  0 . C. x  z  1  0 . D. x  z  3  0 .

Câu 32. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   23 x là

23x 23x
A. 23  C . x
B. C . C. 23 ln 23  C .
x
D. C.
ln x ln 23

Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1;2;3 và B  3;4; 1 . Toạ độ của vectơ AB là

A.  2;2;  4  . B. 1;1;  2  . C.  2;  2;4  . D.  2;3;1 .

Câu 34. Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua điểm A 1;2;3 và vuông góc với mặt phẳng
  : 4 x  3 y  5z  1  0 có phương trình là
 x  1  4t  x  1  4t  x  1  3t x  4  t
A.  y  2  3t . B.  y  2  3t . C.  y  2  4t . D.  y  3  2t .
 z  3  5t  z  3  5t  z  3  5t  z  5  3t
   

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 4
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 SGD CẦN THƠ- 2022-2023
Câu 35. Cho hai hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn  a; b . Mệnh đề nào sau đây đúng?
b b b b b
A.   f  x   g  x   dx    f  x  .g  x  dx .
a a
B   f  x   g  x   dx   f  x  dx. g  x  dx .
a a a

b b b b b b
C.   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx . D.
a a a
  f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx
a a a

Câu 36. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3;0;1 và B 1; 2;3 . Toạ độ tâm mặt cầu đường kính
AB là

A.  2;2;4  . B.  2;1;1 . C.  1;1;2  . D.  2;  1;  1 .

Câu 37. Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d  a  0 và
trục hoành (phần gạch sọc trong hình bên dưới).

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


0 4 0 4
A. S   f  x  dx   f  x  dx . B. S    f  x  dx   f  x  dx .
3 0 3 0

0 4 0 4
C. S    f  x  dx   f  x  dx . D. S   f  x  dx   f  x  d x .
3 0 3 0

Câu 38. Số phức liên hợp của số phức 3  2i là

A. 3  2i . B. 3  2i . C. 2  3i . D. 3  2i .
Câu 39. Trong không gian Oxyz , Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt cầu?

A. x 2  y 2  2 z 2  4 x  2 y  4 z  9  0 . B. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  4 z  9  0 .

C. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  4 z  9  0 . D. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  4 z  9  0 .

2
Câu 40. Giá trị của  cos xdx
0
bằng

3 3
A.  . B. . C.  1 . D. 1 .
2 2

Câu 41. Cho số phức z thỏa mãn z  2  2i  5 và số phức w  z  2i . Phần ảo của số phức w sao cho
w đạt giá trị lớn nhất là
A. 6 . B. 2 . C. 4 . D. 5 .
STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 5
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 SGD CẦN THƠ- 2022-2023
Câu 42. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , biết tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn
z  1  i  z  2i là đường thẳng d . Điểm nào sau đây thuộc d ?

A. M  2; 6  . B. N  4; 1 . C. P  1;0  . D. Q  0;3 .

 S  : x  3   y  2    z  6 
2 2 2
Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  56 và đường thẳng
x 1 y 1 z  5
:   . Đường thẳng  cắt  S  tại điểm A  x0 ; y0 ; z0  có hoành độ dương. Giá trị
2 3 1
của x0  y0  z0 bằng

A. 18 . B. 35 . C. 21 . D. 23 .
Câu 44. Nhân dịp kỉ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 – 26/3/2023),
Đoàn trường của một trường THPT thực hiện trang trí một bồn hoa hình chữ nhật có chiều dài 8 m
và chiều rộng 4 m bằng cách trồng hoa và cỏ. Bồn hoa được chia thành bốn phần bởi hai đường
parabol có chung đỉnh O và đối xứng với nhau qua O (như hình bên dưới). Phần diện tích S1 , S 2
dùng để trồng hoa với chi phí 120000 đồng/ m2 ; phần diện tích S3 , S4 dùng để trồng cỏ với chi phí
70 000 đồng/ m2 .

Chi phí (làm tròn đến hàng nghìn) để trang trí bồn hoa như trên là
A. 2 240000 đồng. B. 2773000 đồng. C. 3840 000 đồng. D. 3307000 đồng.

Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  4;1;1 , mặt phẳng  P  : 2 x  4 y  z  5  0 và mặt cầu

 S  :  x  2    y  1   z  2   25 . Gọi d là đường thẳng nằm trong mặt phẳng  P  , đi qua M


2 2 2

và cắt  S  tại hai điểm A, B sao cho độ dài đoạn thẳng AB nhỏ nhất. Phương trình của đường
thẳng d là

x  4  t  x  4  7t  x  4  2t  x  4  3t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  6t . C.  y  1  4t . D.  y  1  t .
 z  1  2t  z  1  10t z  1 t  z  1  2t
   

Câu 46. Một vật đang đứng yên thì chuyển động với vận tốc v  m / s  phụ thuộc và thời gian t  s  có đồ thị
là một parabol với đỉnh I  2;8 và trục đối xứng song song với trục tung như hình bên dưới

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 6
SP TỔ 1-STRONG TEAM ĐỀ THI CUỐI KÌ 2 SGD CẦN THƠ- 2022-2023

Quãng đường của vật từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14, 7 m. B. 10, 7 m. C. 7, 3 m. D. 21, 3 m.
2
Câu 47.Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên , thỏa mãn f 1  f  3  5 và  f  2 x  1dx  10. Giá
1
3

 x f   x dx
3 2
trị của bằng
1

A. 5. B. 15. C. 10. D. 0.

  4  
Câu 48. Cho hàm số f  x  có f   x   sin 2 x.cos x và f    . Giá trị của f   bằng
2 3 6
25 23 25 13
A. . B. . C.  . D. .
24 24 24 8

 S  :  x  2   y  3    z  1  25 và mặt phẳng
2 2 2
Câu 49. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 P  : x  2 y  2z  m  0 ( m là tham số thực). Giá trị dương của m sao cho mặt phẳng  P  cắt mặt
cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn có chu vi bằng 8 là

A. 33 . B. 21 . C. 15 . D. 3 .

 ax  b  2 x
Câu 50. Biết F  x     e  2023  a, b, c  ; 0  a  3  là một nguyên hàm của hàm số
 c 
f  x    x  3 e2 x . Giá trị của a.b  c bằng

A. 14 . B. 14 . C. 6. D. 6.
-------------------HẾT--------------------

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 7
SP TỔ 11-STRONG TEAM-ĐỢT 15 CK2-Toán-12-THPT-Lê-Quý-Đôn-Hà-Đông-Hà-Nội-2022-2023.

CK2-Toán-12-THPT-Lê-Quý-Đôn-Hà-Đông-Hà-Nội.

Câu 1. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 1;0  và B  3;5; 8 . Trung điểm của
đoạn thẳng AB có tọa độ là

A.  3; 2; 4  . B.  0;3; 4  . C.  0;6; 8 . D.  6; 4; 8 .

Câu 2. [ Mức độ 1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào sau đây không là phương

trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M  2;3;1 và có vectơ chỉ phương a  1; 2;2 ?

x  2  t  x  2  t  x  2  t  x  1  t
   
A.  y  3  2t . B.  y  3  2t . C.  y  3  2t . D.  y  1  2t .
 z  1  2t  z  1  2t  z  1  2t  z  3  2t
   

Câu 3. [ Mức độ 2] Có bao nhiêu số tự nhiên x   0; 2023 thỏa mãn bất phương trình
log 2
 x  1  log 2  x  5 ?
A. 2021 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2023 .

Câu 4. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  3;0;0  , B  0; 2;0  , C  0; 0; 5 . Mặt
phẳng  ABC  có phương trình là

x y z x y z x y z x y z
A.   1  0 . B.    0. C.    1. D.    1.
3 2 5 3 2 5 3 2 5 3 2 5
Câu 5. [ Mức độ 1] Phần ảo của số phức z  3  4i bằng
A. 4 . B. 3 . C. 4i . D. 4 .
Câu 6. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC với A 1; 2;5  , B  2; 4; 3 , C  3;3;1 .
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và điểm M thay đổi trên mặt phẳng  Oxy  . Độ dài GM
ngắn nhất bằng
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
3 5 5
Câu 7. [ Mức độ 2] Nếu  f  x  dx  8 và  f  x  dx  4 thì  f  x  dx bằng
1 1 3

A. 12 . B. 4 . C. 12 . D. 4 .
Câu 8. [ Mức độ 1] Cho hai số phức z1  6  3i và z2  1  5i . Trong mặt phẳng  Oxy  , tìm tọa độ điểm
biểu diễn của số phức z  z1  z2 .
A. Q  7; 8  . B. P  7; 2  . C. N 1; 4  . D. M  7; 2  .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 1
SP TỔ 11-STRONG TEAM-ĐỢT 15 CK2-Toán-12-THPT-Lê-Quý-Đôn-Hà-Đông-Hà-Nội-2022-2023.

1
Câu 9. [ Mức độ 3] Kết quả tích phân I    2 x  3 e x dx được viết dưới dạng I  ae  b với a, b   .
0

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a 3  b 3  28 . B. a  2b  1 . C. a  b  2 . D. ab  3 .
Câu 10. [ Mức độ 1] Số phức liên hợp của số phức z  6  4i là
A. z  6  4i . B. z  6  4i . C. z  6  4i . D. z  6  4i .
Câu 11. [ Mức độ 2] Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z  4 z  5  0 . Giá trị của
2

2 2
P  z1  z2

A. 5 . B. 6 . C. 10 . D. 9 .
Câu 12. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 1;0  và B  3;5; 8 . Viết phương
trình mặt cầu nhận AB làm đường kính.

A.  x  3   y  2    z  4   25 . B.  x  3   y  2    z  4   5 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  3   y  2    z  4   25 . D.  x  3   y  2    z  4   5 .
2 2 2 2 2 2

Câu 13. [ Mức độ 2] Cho hàm số f  x   e2x . Khẳng định nào sau đây đúng?
e 2 x 1
A.  f  x dx  2e 2 x  C . B.  f  x dx  C .
2x 1
e2 x
C.  f  x dx  e 2 x  C . D.  f  x dx  C .
2
1

Câu 14. [ Mức độ 2] Tính tích phân I   x2 x dx .


0

2ln 2  1 2ln 2  1 2ln 2  1 2ln 2  1


A. I  2
. B. I  . C. I  . D. I  .
ln 2 ln 2 ln 2 2 ln 2
Câu 15. [ Mức độ 1] Trong tập số phức, các căn bậc hai của z  25 là

A. 5 và 5 . B. 5i và 5i . C. Không tồn tại. D. 5i .


5 2
Câu 16. [Mức độ 1] Cho  f  x  dx  10 . Khi đó   2  4 f  x   dx bằng:
2 5

A. 40 . B. 36 . C. 34 . D. 32 .
    
Câu 17. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz cho a  1; 2; 0  , b   0; 4; 1 . Tọa độ của véctơ x  2a  b
bằng

A.  2;8; 1 . B.  2; 0; 1 . C.  2;8;1 . D.  2;0;1 .

Câu 18. [Mức độ 2] Cho biết phương trình z 2  az  b  0 (với a , b   ) có nghiệm 3  2i . Giá trị của
a  b bằng
A. 19 . B. 19 . C. 7 . D. 7 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 2
SP TỔ 11-STRONG TEAM-ĐỢT 15 CK2-Toán-12-THPT-Lê-Quý-Đôn-Hà-Đông-Hà-Nội-2022-2023.

x y 1 z  2
Câu 19. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng  :  
3 1 1
và mặt phẳng   : 2 x  y  2 z  2  0 . Gọi M  a; b; c  là giao điểm của  và   . Tính a  b  c
.
A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .
Câu 20. [Mức độ 1] Môđun của số phức z  3  4i bằng

A. 5. B. 25 . C. 7 . D. 5 .
Câu 21. [ Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  có phương trình
x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 . Đường kính của mặt cầu  S  là
A. 4 . B. 2 14 . C. 14 . D. 8 .
x
Câu 22. [ Mức độ 2 ] Họ nguyên hàm của hàm số f  x   là
x 1
2

1 2 1
A. x 1  C . B. x2  1  C . C. C . D. 2 x 2  1  C .
2 x 1
2

Câu 23. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  3   y  1   z  2   22 . Viết
2 2 2

phương trình mặt phẳng   tiếp xúc với  S  tại điểm M  0; 2;0  .
A. 3 x  3 y  2 z  16  0 . B. 3 x  3 y  2 z  6  0 .
C. 3 x  3 y  2 z  6  0 . D. 3 x  3 y  2 z  16  0 .
Câu 24. [ Mức độ 1] Tìm số phức liên hợp của số phức z  i  3i  1
A. z  3  i . B. z  3  i . C. z  3  i . D. z  3  i .
Câu 25. [ Mức độ 2] Trong không gian Oxyz , tọa độ điểm đối xứng của M  2; 4;6  qua mặt phẳng
 Oxy  là
A.  2; 4;6  . B.  2; 4; 6  . C.  2; 4; 6  . D.  2; 4; 6  .

Câu 26. [Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình log 2  x  2   0 là

A.  3;   . B.  ;3 . C.  2; 3  . D.  2;3  .
5x
Câu 27. [Mức độ 1] Biết  f  x  dx   3 x  C . Khi đó f  x  bằng
ln 5
5x
A. f  x   5 x  3 . B. f  x    3x .
ln 5
5x
C. f  x    3. D. f  x   5 x  3 x .
ln 5
Câu 28. [Mức độ 1] Cho số phức z có điểm biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ là A  3; 4  . Giá trị của
z bằng

A. 5. B. 5 . C. 10 . D. 25 .
Câu 29. [Mức độ 2] Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y  x 2  2 và y  3 x là:

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 3
SP TỔ 11-STRONG TEAM-ĐỢT 15 CK2-Toán-12-THPT-Lê-Quý-Đôn-Hà-Đông-Hà-Nội-2022-2023.

1 1
A. S  3 . . B. S  C. S  . D. S  2 .
2 6
Câu 30. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  4 z  7  0 . Vectơ nào dưới
đây là một vectơ pháp tuyến của  P  ?
 
A. n   2;3; 4  . B. n   2;3; 4  .
 
C. n   2; 3; 4  . D. n   2; 3; 4  .

Câu 31. [Mức độ 2] Gọi a, b lần lượt là nghiệm nhỏ nhất và nghiệm lớn nhất của bất phương trình
3.9x  10.3x  3  0. Tính P  b  a.
5 3
A. P  1 . B. P  . C. P  2 . D. P  .
2 2

x 1  y z 1
Câu 32. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :   . Một vecto chỉ
2 1 2
phương của đường thẳng d là?
   
A. u 2  1; 0; 1 . B. u3   2; 1; 2  . C. u 4  1; 1; 1 . D. u 2   2;1; 2  .

.Câu 33. [Mức độ 1] Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số f  x   x 3 ?
1 4
A. F  x   3 x 2 . B. F  x   3 x 4 . C. F  x   x . D. F  x   4 x 4 .
4

Câu 34. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  2; 0; 1 và B  1;3;1 . Tọa độ của vecto

AB là
A.  3; 1; 2  . B. 1;3; 0  . C.  3;3; 2  . D.  3; 3; 2  .

Câu 35. [Mức độ 1] Trong không gian Oxyz, cho điểm M  0; 1;3  và mặt phẳng  P  : x  2 y  3 z  1  0.
Phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với (P) là
A. x  2 y  3z  7  0 . B. x  2 y  3z  11  0 . C. x  2 y  3z  11  0 . D. x  2 y  3z  8  0 .
2 2 2

Câu 36: [Mức độ 1] Biết  f  x dx  3 và  g  xdx  4 . Khi đó   f  x g  xdx bằng?
1 1 1

A. 1 . B. 1 . C. 7 . D. 7 .
Câu 37: [Mức độ 2] Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  z  2  0 ,
 Q  : 2 x  y  z  1  0 . Góc giữa  P  và  Q  là
A. 900 . B. 60 0 . C. 1200 . D. 300 .
1
Câu 38: [Mức độ 1] Tập nghiệm của bất phương trình 52x  3  là
25

A.   ;   . C.   ;   . D.  ;   .
5 1 5
B.  0;  .
 2   2   2

Câu 39: [Mức độ 1] Cho hai số phức z1  2  i và z2  1  3i . Phần thực của số phức z1  z2 bằng

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 4
SP TỔ 11-STRONG TEAM-ĐỢT 15 CK2-Toán-12-THPT-Lê-Quý-Đôn-Hà-Đông-Hà-Nội-2022-2023.

x 1 y  2 z
Câu 40: [Mức độ 1] Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho đường thẳng d :   . Điểm
2 1 2
nào dưới đây thuộc đường thẳng d ?
A. M  2;1; 2 . B. M  1;1;2  . C. M  3;3;2  . D. M  1; 2;0 .

Câu 41. [Mức độ 2] Trong không gian cho hệ trục tọa độ Oxyz , đường thẳng  d  có phương trình
 x  1t

 y  3  2t và mặt phẳng  P  : x  2 y  4 z  3  0 . Góc giữa  d  và  P  là góc  . Khẳng định
 z  1  3t

nào sau đây là đúng?
5 6 5 6 5 6 5 6
A. cos   . B. cos    . C. sin    . D. sin   .
14 14 14 14

 
Câu 42. [Mức độ 2] Cho số phức z sao cho  z  2  z  i là một số thực. Biết rằng tập hợp các điểm
biểu diễn các số phức z là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x  2 y  2  0 . B. x  2 y  2  0 . C. x  2 y  2  0 . D. x  2 y  2  0 .

Câu 43. [Mức độ 3] Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  x   x. f '  x  .ln x  2 x 2 . f 2  x  , x  1;    . Biết
1
f  x   0, x  1;    và f  e   . Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường
e2
y  x. f  x  , y  0, x  e , x  e2 .
1 5 3
A. S  2 . B. S  . C. S  . D. S  .
2 3 2
Câu 44. [Mức độ 3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A  2;  1;0  và đường thẳng
x  1 t

d :  y  2t  t    . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua A và chứa d . Lập phương trình mặt cầu
 z  2  2t

 S  tâm I  6;5;5 sao cho  S  tiếp xúc với  P  .
A.  x  6    y  5    z  5   53 . B.  x  6    y  5    z  5   53 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  6    y  5    z  5   69 . D.  x  6    y  5    z  5   69 .
2 2 2 2 2 2

Câu 45. [Mức độ 2] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  2;0;1 , B 1;  1;3 và mặt
phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  chứa đường thẳng AB và vuông góc với
 P có phương trình là ax  by  cz  3  0 . Tính a  b  c .
A. a  b  c  3 . B. a  b  c  12 . C. a  b  c  12 . D. a  b  c  3 .

 2 x  23 x  x 2  3 có tập nghiệm là  a; b . Giá trị biểu


2
x
Câu 46. [Mức độ 3] Cho bất phương trình 2 x
thức 2a  b bằng
A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .
0
Câu 47. [Mức độ 3] Cho f ( x) là hàm số chẵn và  f ( x)dx  a . Chọn mệnh đề đúng :
3
3 3 3 0

A. 
0
f ( x)dx  a . B. 
3
f ( x)dx  2a . C. 
3
f ( x)dx  a . D.  f ( x)dx  a .
3

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 5
SP TỔ 11-STRONG TEAM-ĐỢT 15 CK2-Toán-12-THPT-Lê-Quý-Đôn-Hà-Đông-Hà-Nội-2022-2023.

Câu 48. [ Mức độ 4] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz Cho mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  0 và 3
điểm A 1;1; 0  ; B  2; 2;0  ; C  0; 4; 1 ; Gọi M là điểm di động trên  P  sao cho có một mặt
cầu đi qua A, B và tiếp xúc với mặt phẳng  P  tại M. khi đó độ dài đoạn thẳng CM có giá trị nhỏ
nhất là:

A. 21  4 13 . B. 21 4 13 . C. 21 4 13 . D. 21 4 13 .

Câu 49. [Mức độ 3] Xét số phức z thoả mãn z  3  i  2 z  2i . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của z . Giá trị của M  n bằng:
A. 2 2 . B. 10 . C. 2 10 . D. 4 2 .

Câu 50. [Mức độ 3] Trong không gian Oxyz cho mặt cầu S  có tâm I  6; 4; 2  và bán kính R  10 và
mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  2023  0 . Một đường thẳng d đi qua O, song song với  P  cắt
mặt cầu  S  tại hai điểm phân biệt A và B. Tính giá trị lớn nhất của độ dài đoạn thẳng AB.

A. 8 . B. 16 . C. 6 . D. 10 .

-------HẾT------

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC- Nơi hội tụ của những đam mê toán THPTTrang 6
SP TỔ 26-STRONG TEAM SỞ BẮC NINH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II


NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Toán – Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời giao đề

   
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho u   1; 0 ;1 và v  1; 0; 0  . Góc giữa hai vectơ u và v bằng

A. 60 . B. 135 . C. 45 . D. 90 .


Câu 2: Diện tích hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ được tính theo công thức nào dưới đây?

1 1 1 1

  2 x  2 x  4  dx . B.   2 x  dx .   2x  2 x  4  dx . D.   2 x  dx .
2 2
A. C.
2 2 2 2

Câu 3: Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; m  1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  3  0 . Giá trị

nguyên dương của tham số m để khoảng cách từ A đến  P  bằng 5 là

A. m  20 . B. m  5 . C. m  10 . D. m  3 .
Câu 4: Khẳng định nào sau đây đúng?
A.  sin x dx   cos x  C , C   . B.  sin x dx  sin x  C , C   .
1 2
C.  sin x dx  cos x  C , C   . D.  sin x dx  sin x  C, C   .
2
Câu 5: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : ( x  1)2  ( y  2) 2  z 2  9 . Tâm I và bán kính R của

mặt cầu  S  là

A. I  1;2;0 và R  3 . B. I 1;  2;0  và R  3 .


C. I 1;  2;0  và R  9 . D. I 1;  2;1 và R  3 .
 
Câu 6: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a   2;4;  1 và b   1;5;  2  có giá song song hoặc

nằm trên mặt phẳng  P  . Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  là
   
A. n1   3;  5;14  . B. n1   3;5;14  . C. n1   13;  3; 6  . D. n1   2; 20; 2  .
Câu 7: Nguyên hàm của hàm số f  x   lnx trên  0;  là

1
 lnx   C , C   . B. xlnx  x  C , C   .
2
A.
2

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 1
SP TỔ 26-STRONG TEAM SỞ BẮC NINH
1
C.  C, C   . D. xlnx  x  C , C   .
x
Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường y  x  3x  2 và y  2 . Mệnh đề nào dưới
2
Câu 8:
đây đúng?
2 3
A. S    3 x  x 2  dx . B. S     3 x  x 2  dx .
2

0 0
2 3
C. S    x 2  3 x  dx . D. S    3 x  x 2  dx .
0 0

Câu 9: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi đồ thị hàm số y  x và đường thẳng y  mx với m là số nguyên
2

9
dương. Giá trị của tham số m để diện tích hình phẳng ( H ) bằng là
2
A. m  2 . B. m  3 . C. m  27 . D. m  8 .
Câu 10: Cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi parabol y  x 2  2 x , trục Ox , trục Oy và đường thẳng x  1.
Gọi V là thể tích của khối tròn xoay được tạo thành khi quay ( H ) xung quanh trục Ox . Giá trị
của V bằng
38 4 38 4
A. . B. . C. . D. .
15 3 15 3
x  2 y 1 z  2
Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   . Một vectơ chỉ phương của
3 2 2
đường thẳng d là
   
A. u1  (2; 1; 2) . B. u4  (3; 2;2) . C. u2  (3; 2;2) . D. u3  (2;1;2) .

Câu 12: Cho hàm số y  F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y  x trên  . Giá trị của biểu thức
F (4)  F ( 2) bằng

A. 4 . B. 10 . C. 6 . D. 8 .
1
1
Câu 13: Tích phân  1  x dx
17
bằng

A. 2ln 3 . B. ln16 . C. 3ln 2 . D. ln 6 .


Câu 14: Cho hàm số y  F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  e  x trên  sao cho F  2   e 2 . Giá
x

trị F  0  bằng

A. 1 . B. 2 . C. 1 . D.  2 .

4
a  b
Câu 15: Cho tích phân   sin 2 x  1 dx 
0
4
với a và b là các số nguyên dương. Khẳng định nào sau

đây đúng?
A. a  2b . B. b  2a . C. a  b  4 . D. a  b .
Câu 16: Cho hai hàm số y  f  x  , y  g  x  liên tục trên   ;    . Khẳng định nào sau đây sai?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 2
SP TỔ 26-STRONG TEAM SỞ BẮC NINH

A.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .
B.  kf  x  dx  k  f  x  dx , với k là hằng số khác 0 .

C.   f  x   g  x   dx   f  x  dx   g  x  dx .

D.   f  x  .g  x   dx   f  x  dx. g  x  dx .
1
8x  1 1
Câu 17: Cho tích phân 0 2 x  1 dx  ln 2 .a  b với a, b  Q . Tích a.b bằng
1 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2

2
Câu 18: Tích phân  cos xdx bằng

6

A. 1,047 . B. 0,134 . C. 0,5 . D. 0.866 .


 
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho a   5; 2; 0  , b  1; 4; 2  . Khẳng định nào sau đây đúng?
       
A. a  b   4; 6; 2  . B. a  b   6; 2; 2  . C. a  b   3;1; 1 . D. a  b   5; 8; 0  .
13 4 13

Câu 20: Cho  f  x  dx  16 ,  f  x  dx  2 . Tích phân  f  x  dx bằng


1 1 4

A. 12 . B. 10 . C. 18 . D. 14 .
Câu 21: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A(2; 1; 0) , B (4;5;1) , C (3; 2; 2) và trọng tâm G .
Gọi M là điểm thay đổi trên mặt phẳng ( Oxy ). Độ dài đoạn thẳng MG có giá trị nhỏ nhất bằng

A. 14 . B. 13 . C. 13 . D. 1.
Câu 22: Thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số
y  f ( x ) , trục Ox và hai đường thẳng x  a , x  b ( a  b ) xung quanh trục Ox là
b b b b
A. V    f ( x ) dx . B. V    f ( x )dx .
2
C. V   f ( x )dx .
2
D. V   f ( x ) dx .
a a a a

Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho điểm M (2; 3; 1) thuộc mặt cầu ( S ) tâm I ( 1; 3; 2) . Mặt phẳng ( )
tiếp xúc với mặt cầu ( S ) tại M . Phương trình mặt phẳng ( ) là
A. x  2 y  z  5  0 . B.  x  3 y  2 z  14  0 .
C. x  2 y  z  9  0 . D. 2 x  3 y  z  13  0 .
Câu 24: Trong không gian Oxyz , đường thẳng d đi qua hai điểm A  3;1;2  , B  1; 2; 2  có phương trình


x3 y 1 z  2 x3 y 1 z  2
A.   . B.   .
1 2 2 4 1 4
x 1 y2 z2 x3 y 1 z  2
C.   . D.   .
3 1 2 4 1 4

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 3
SP TỔ 26-STRONG TEAM SỞ BẮC NINH
5 5 5

Câu 25: Cho  f  x dx  3 ,  g  x dx  4 . Tích phân   f  x   2 g  x  dx bằng


1 1 1

A. 5 . B. 5 . C. 1 . D. 7 .
Câu 26: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 2; 2  , B  5; 2;6  . Điểm nào sau đây là trung điểm

của AB ?
A. Q 1;1;1 . B. N  6;0;8 . C. M  3;0; 4  . D. P  2;2;2  .
Câu 27: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên  ;   . Khẳng định nào sau đây đúng?

 f   x  dx  f  x   C , C   .  f  x  dx  f  x   C , C   .
2
A. B.

C.  f  x  dx  f   x   C , C   . D.  f   x  dx  f   x   C , C   .
Câu 28: Cho hàm số f  x   2 x  1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

1 1
 f  x  dx  2 x  x  C, C   .  f  x  dx  2  2 x  1  C, C   .
2 2
A. B.

 f  x  dx  x  x  C, C   .  f  x  dx  2  C , C   .
2
C. D.

Câu 29: Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2;0;0  , B  0;1;0  , C  0;0;3 . Phương trình mặt phẳng đi

qua ba điểm A , B , C là
x y z x y z x y z x y z
A.    1. B.    1. C.    0. D.    1 .
2 1 3 1 2 3 2 1 3 2 1 3
Câu 30: Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số f  x   x trên  0;    ?

2 2 32
A. F  x   x  12 . B. F  x   x 5.
3 3
2 3 2
C. F  x   x  2005 . D. F  x   x x  2023 .
3 3
9 5
Câu 31: Cho  f  x  dx  12 . Tích phân  f  2 x  1 dx bằng
1 0

A. 12 . B. 20 . C. 24 . D. 6 .
Câu 32: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   : x  2 z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây?

A. Q  0; 0;3 . B. M  3;5; 0  . C. N 1;  2;3 . D. P 1;0;  2  .


e
1
 x ln
2
Câu 33: Tích phân xdx bằng
1

1
A. ln 3  1 . B. ln3 . C. 1 . D. .
3

Câu 34: Cho hàm số y  F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  f  x  trên khoảng ;  . Khẳng  
định nào sau đây đúng?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 4
SP TỔ 26-STRONG TEAM SỞ BẮC NINH

A.  F  x  dx  F  x   C , C   . B.  f  x dx  F  x  C, C  .
C.  f  x dx  f  x  C, C   . D.  F  x dx  f  x  C, C   .
Câu 35: Cho hàm số y  F  x  là một nguyên hàm của hàm số y  f  x  trên khoảng K và C là một hằng

số. Hàm số nào sau đây cũng là một nguyên hàm của hàm số y  f  x  trên K ?.

A. y  C  F  x  . B. y  F  x  .C . C. y  F  x   C . D. y  2F  x  C .
2

 2x  x dx bằng
2
Câu 36: Tích phân
3

125 209 179 251


A. . B. . C. . D. .
6 10 6 12
Câu 37: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  z  3  0 . Mặt phẳng  P  có một vectơ pháp

tuyến n là
   
A. n  1; 2;3 . B. n   1; 2;  1 . C. n  1;  2;  1 . D. n  1; 2;1 .
1
Câu 38: Cho tích phân   3m  2 x  dx  5 với m là hằng số. Khẳng định nào sau đây đúng?
0

1
A. m  5 . B. m  6 . C. m  . D. m  2 .
3
5
1
Câu 39: Cho tích phân I   dx . Đặt t  3 x  1 , khẳng định nào sau đây là đúng?
1 3x  1
4 4 5 5
2 1 2 1
A. I   dt . B. I   d t . C. I   dt . D. I   dt .
2
3 2
t 1
3 1
t
Câu 40: Khẳng định nào sau đây là đúng?

A.   2dx  0  C, C   . B.   2dx   2 x  C, C   .

1
C.   2dx  2  C, C   . D.   2 dx   3  C , C   .
3
Câu 41: Trong không gian Oxyz , gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A 1;  3;  2  , B  4;  3;1 ,

C 1;0;1 , D  3;  2;3 . Độ dài đoạn thẳng OI bằng

A. 11 . B. 5 . C. 5. D. 11 .
Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có các đỉnh lần lượt là A  4;0;0  , B  3; 2;5 ,

C  8; 4;0  , D  3; 2;  1 . Các điểm M và N bất kì trong không gian thỏa mãn MA  NB ,

MB  NC , MC  ND , MD  NA . Biết rằng mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng MN luôn đi
qua một điểm P cố định. Điểm P nằm trong mặt phẳng   nào dưới đây?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 5
SP TỔ 26-STRONG TEAM SỞ BẮC NINH
A. x  2 y  z  0 . B. 3x  2 y  z  0 . C. x  2 y  z  1  0 . D. x  2 y  z  3  0 .
Câu 43: Cho hàm số y  f ( x ) liên tục trên đoạn  1; 4 và có đồ thị như hình vẽ.

17
8
 1
Tích phân 
0
f  2 x  dx bằng
 2

5 9 19 5
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 2
Câu 44: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng   : x  y  3z  2  0 , đường thẳng  nằm trong mặt

x  t

phẳng   đồng thời cắt và vuông góc với đường thẳng d :  y  1  2t . Đường thẳng  có phương
z  0

trình là
x 1 y  3 z x  2 y 1 z  3
A.   . B.   .
2 1 1 2 1 1
x 1 y  3 z x y 1 z
C.   . D.   .
1 1 3 2 1 1

Câu 45: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) có một vectơ pháp tuyến là n  (1; 2; 3) và cắt các
trục Ox , Oy , Oz lần lượt tại A , B , C . Biết rằng thể tích của khối tứ diện OABC bằng 6 và điểm
A có hoành độ dương. Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm nào dưới đây?
A. Q(7;1;1) . B. M (5; 2;5) . C. N (8; 1;0) . D. P(0;3;0) .

Câu 46: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2  ( y  2) 2  ( z  3) 2  24 cắt mặt phẳng
( ) : x  y  0 theo giao tuyến là đường tròn (C ) . Điểm M thuộc đường tròn (C ) sao cho
khoảng cách từ M đến A(6; 10;3) lớn nhất. Hoành độ của điểm M là

A. 4 . B. 1 . C. 5 . D. 2 .

Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1  y 2   z  1  25 , mặt phẳng
2 2

  : 2 x  2 y  z  8  0 cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  . Tâm đường tròn

 C  là

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 6
SP TỔ 26-STRONG TEAM SỞ BẮC NINH

A. I 2 1; 0; 1 . B. I 4  2; 2;1 . C. I1  1; 2; 2  . D. I 3  3; 2;0  .

2 x  2a  3 khi x  1
Câu 48: Cho hàm số f  x    2 (với a là hằng số) liên tục trên  . Giả sử F  x  là
ax  2 khi x  1

một nguyên hàm của f  x  trên  , thỏa mãn F  0   2 . Giá trị của biểu thức F  1  2F  2

bằng
A. 21 . B. 11. C. 23 . D. 10 .

Câu 49: Cho F  x  là một nguyên hàm của f  x   e x .  x3  4 x  trên  . Hàm số F  x  có bao nhiêu điểm
2

cực trị?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
x  2 y 1 z  2
Câu 50: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d :   và hai điểm A(2; 0; 1) ,
1 1 2
B (5;1; 2) . Gọi M là một điểm trên đường thẳng d . Giá trị nhỏ nhất của MA2  MB 2 bằng

42 32 7 4 6
A. . B. . C. . D.
6 3 6 3

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

1B 2A 3C 4A 5B 6B 7D 8D 9B 10C 11B 12C 13A 14C 15A


16D 17A 18C 19B 20D 21D 22B 23C 24B 25A 26C 27A 28C 29A 30A
31D 32B 33D 34B 35C 36D 37C 38D 39A 40B 41D 42A 43A 44A 45B
46A 47C 48A 49B 50B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


   
Câu 1: Trong không gian Oxyz , cho u   1; 0 ;1 và v  1; 0; 0  . Góc giữa hai vectơ u và v bằng

A. 60 . B. 135 . C. 45 . D. 90 .


Lời giải
FB tác giả: Vũ Nguyễn Hoàng Anh

   1 .1  0.0  1.0
 
u.v
Ta có: cos u, v     
1
.
 1 2
2
u.v  0 1 . 1  0  0
2 2 2 2 2

 
 
Vậy u, v  135 .
Câu 2: Diện tích hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ được tính theo công thức nào dưới đây?

STRONG TEAM TOÁN VD-VDC - Nơi hội tụ của những đam mê toán THPT Trang 7
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT SỐ 2 BẢO THẮNG Môn : TOÁN, Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút
không tính thời gian phát đề
ĐỀ MINH HỌA

Câu 1. Cho hàm số f ( x) liên tục trên . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A.  3 f ( x)dx  3 f ( x)dx. B.  3 f ( x)dx  3   f ( x)dx.

1
D.  3 f ( x)dx 
3
C.  3 f ( x)dx   f ( x)dx. f ( x)dx.

Câu 2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A.  cos xdx  sin x  C. B.  cos xdx   sin x  C.

1
C.  cos xdx   cos x  C. D.  cos xdx  cos 2 x  C.
2
3 3
Câu 3. Biết 
1
f ( x)dx  9. Giá trị của  4 f ( x)dx
1
bằng

A. 13. B. 36. C. 5. D. 64.

Câu 4. Cho F ( x) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) trên đoạn  a; b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
b b
A.  f ( x)dx  F (b)  F (a). B.  f ( x)dx  F (a)  F (b).
a a

b b
C.  f ( x)dx  F (b)  F (a).
a
D.  f ( x)dx   F (b)  F (a).
a

Câu 5. Cho hàm số f ( x) liên tục và không âm trên đoạn  a; b. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của
hàm số y  f ( x) , trục Ox và 2 đường thẳng x  a, x  b được tính theo công thức nào dưới đây ?
b b b b
A. S   f  x  dx. B. S    f  x  dx. C. S     f  x   dx. D. S    f  x  dx.
2

a a a a

Câu 6. Cho hai hàm số f ( x), g ( x) liên tục và không âm trên đoạn  a; b. Diện tích của hình phẳng giới hạn
bởi hai đường y  f ( x), y  g ( x) và các đường thẳng x  a, x  b được tính theo công thức nào dưới đây ?
b b b b
A. S   f ( x)  g ( x) dx . B. S   ( f ( x)  g ( x))dx . C. S   ( g ( x)  f ( x))dx . D. S   f ( x)  g ( x) dx .
a a a a

Câu 7. Cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y  f ( x) liên tục và không âm trên đoạn  1;3 , trục
Ox và hai đường thẳng x  1, x  3 quay quanh trục Ox, ta được khối tròn xoay. Thể tích của khối tròn xoay
này được tính theo công thức nào dưới đây ?
3 3 3 3
A. V     f ( x)  dx. B. V    f ( x) dx. C. V   D. V    f ( x)dx.
2 2
f ( x)dx.
1 1 1 1

Câu 8. Phần ảo của số phức z  1  5i bằng


A. 5. B. 5i. C. 1. D. 5.
Câu 9. Số phức liên hợp của số phức z  3  2i là
A. z  2  3i. B. z  3  2i. C. z  2i. D. z  2  3i.
Câu 10. Môđun của số phức z  4  3i bằng
A. 25. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 11. Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức z  1  3i là
A. M (1;3). B. N (3;1). C. P(3;1). D. Q(1; 3).

Câu 12. Cho hai số phức z1  1  3i và z2  6  i . Số phức z1  z2 bằng

A. 5  2i. B. 5  2i. C. 5  4i. D. 5  2i.

Câu 13. Cho hai số phức z1  3  i và z2  3  3i . Số phức z1  z2 bằng

A. 6  2i. B. 4i. C. 6  2i. D. 2i.

Câu 14. Số phức nào dưới đây là nghiệm của phương trình z 2  1  0 ?
A. z  i. B. z  1. C. z  1  i. D. z  1  i.

Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho a  2.i  3. j  k . Tọa độ của vectơ a là

A.  2;3; 1 . B.  2; 3; 1 . C.  1; 2; 3 . D.  2;3;1 .

Câu 16. Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
( P) : 2 x  5 y  2 z  10  0 ?

A. n1   2;5; 2  . B. n2   2;5; 2  . C. n3  1; 5; 1 . D. n4   2; 5; 2  .

Câu 17. Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( P) : x  y  2 z  1  0 ?

A. M 1 1; 2;0  . B. M 2 1; 2;1 . C. M 3 1;3;0  . D. M 4  1; 2;0  .

Câu 18. Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của đường thẳng đi qua điểm
M (2;1; 3) và có vectơ chỉ phương u  (1; 1; 2) ?

 x  1  2t x  2  t x  2  t x  2  t
   
A.  y  1  t . B.  y  1  t . C.  y  1  t . D.  y  1  t .
 z  2  3t  z  3  2t  z  3  2t  z  3  2t
   

Câu 19. Trong không gian Oxyz, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng
 x  1  4t

d :  y  2  3t ?
 z  1  t

A. u1  1; 2; 1 . B. u2   4;3;1 . C. u3   4;3; 1 . D. u4   4; 3;1 .

x  2  t

Câu 20. Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng d :  y  1  3t ?
 z  1  t

A. M 1 1; 3;1 . B. M 2  2; 3;1 . C. M 3  2;1;1 . D. M 4  2;1; 1 .

Câu 21. Hàm số y  2 x  cos x  1 là một nguyên hàm của hàm số nào dưới đây?
A. y  x 2  sin x  x B. y  2  sin x C. y  2  sin x D. y  x 2  sin x  x
Câu 22. Biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên khoảng  ;   . Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A.  f  2 x  1 dx  2 F  x   1  C B.  f  2 x  1 dx  F  2 x  1  C
1
C.  f  2 x  1 dx  2 F  2 x  1  C D.  f  2 x  1 dx  2 F  2 x  1  C
5 1
f  x
Câu 23. Nếu  f  x  dx  6 thì  dx bằng
1 5
3
49
A. 18 B. C. 2 D. - 2
8
10 8 10
Câu 24. Nếu  f  x  dx  17 và  f  x  dx  12 thì  3 f  x  dx bằng
0 0 8

A. 15 B. 5 C. 15 D. 5
2
x
Câu 25. Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y  , y   x , x  2 và x  0 được tính bởi
2
công thức nào dưới đây?
2 2
 x2 
0
 x2 
0
 x2  0 0
 x2 
A. S      x  dx B. S    x   dx C. S      x  dx D. S      x  dx
2   2  2   2  
2 2 2 2
Câu 26. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị  C  là đường cong như hình bên. Diện tích hình
phẳng giới hạn bởi đồ thị  C  , trục hoành và hai đường thẳng x  0 , x  2 là

f  x  dx B.   f  x  dx   f  x  dx C. f  x  dx   f  x  dx  f  x  dx
2 1 2 1 2 2
A. 0 0 1 
0 1
D.
0

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ, cho số phức z có điểm biểu diễn là M  3; 4  . Số phức nghịch đảo của số
phức z là
1 1 1 1 3 4 1 3 4 1 3 4
A.   i B.   i C.   i D.   i
z 3 4 z 25 25 z 25 25 z 25 25
Câu 28. Cho số phức z  1  2i . Phần ảo của số phức z là?
A. 2 B. -2 C. 2i D. 2i
Câu 29. Cho hai số phức z1  2  2i, z2  3  3i . Khi đó modun của số phức z1  z2 là
A. 2 2 . B. 5 2 C. 2 5 D. 5 3
z1
Câu 30. Cho hai số phức z1  3  2i và z2  2  3i . Phần ảo của số phức bằng
z2
5 12 5 12
A.  i B.  C.  D.
13 13 13 13
Câu 31. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z  4 z  5  0 . Giá trị của biểu thức z12  z2 2 bằng
2

A. 20 B. 6  8i C. 10 D. 6
Câu 32. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , tìm tất cả các giá trị của m để phương trình
x2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu.
A. m  6 B. m  6 C. m  6 D. m  6
Câu 33. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;1 , B  1;3;3 , C  2; 4; 2  . Một vectơ
pháp tuyến n của mặt phẳng  ABC  là:
A. n   9;4; 1 . B. n   9; 4;1 . C. n   4;9; 1 . D. n   1;9;4  .
Câu 34. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz . Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 2;0) và nhận
n(1;0;2) là VTPT có phương trình là:
A.  x  2 y  5  0 B.  x  2 z  5  0 C.  x  2 y  5  0 D.  x  2 z 1  0
Câu 35. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;1;2  , B  2;  1;0  . Viết phương trình đường
thẳng AB ?
x  2  k  x  1  3t
  x y3 z4 x y 1 z  2
A.  y  1  2k . B.  y  1  2t . C.   . D.   .
 z  2k  z  2  2t 1 2 2 1 2 2
 
Câu 36. Cho hàm số f  x  liên tục trên . Gọi F  x  , G  x  là hai nguyên hàm của f  x  trên thỏa mãn
F 114   G 114   2 và F  44   G  44   0 . Tính  f  5 x  9  dx .
21
7

1 1
A. I  . B. I   . C. I  5 . D. I  5 .
5 5
5 5

Câu 37. Cho  f  x  dx  2 . Tích phân  4 f  x   3x


2
 dx bằng
0 0

A. 140 . B. 130 . C. 120 . D. 133 .

Câu 38. Cho F  x    x. e x là một nguyên hàm của f  x  .e 2 x . Tìm họ nguyên hàm của f   x  . e 2 x

1 x x
A.  x  2  e x  C . B. 2 1  x  e x  C . C.  x 1 e x  C . D. e C .
2
3

Câu 39. Biết F  x  và G  x  là hai nguyên hàm của hàm số f  x  trên và  f  x dx  F 3  G  0  a,
0

 a  0  . Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  F  x  , y  G  x  , x  0, x  3. Khi S  15
thì a bằng
A. 15. B. 12  C. 18 D. 5

 
Câu 40. Cho số phức z thỏa mãn  2  i  z  3  16i  2 z  i . Môđun của z bằng
A. 13 . B. 5 . C. 5. D. 13 .

Câu 41. Cho số phức z có z  2 . Biết tập hợp biểu diễn các số phức w  3  i   3  4i  z là một đường tròn,
bán kính đường tròn đó bằng
A. 5 2 . B. 5 5 . C. 10 . D. 2 5 .

Câu 42. Cho phương trình z 2  bz  c  0 . Nếu phương trình nhận z  1  i làm một nghiệm thì b và c bằng:
A. b  1,c  3 . B. b  4,c  3 . C. b  3,c  5 . D. b  2,c  2 .

 x  1  2t

Câu 43. Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1;3;3 và đường thẳng  :  y  t . Điểm M 1 đối xứng với
z  3  t

M qua đường thẳng  có tọa độ là:

 1 5
A. M1  1; 2;2  . B. M1  0; ;  . C. M1 1;1;2  . D. M 1  1;1;2  .
 2 2

Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A 1;0; 2  và đường thẳng d có phương trình:
x 1 y z 1
  . Viết phương trình đường thẳng  đi qua A , vuông góc và cắt d .
1 1 2
x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z  2 x 1 y z  2
A.   B.   C.   D.  
1 1 1 1 1 1 2 2 1 1 3 1

Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hình hộp ABCD. ABCD , biết rằng A  3;0;0  ,
B  0; 2;0  , D  0;0;1 , A 1; 2;3 . Tìm tọa độ điểm C .

A. C  10; 4; 4  . B. C   13; 4; 4  . C. C  13; 4; 4  . D. C   7; 4; 4  .

1
Câu 46. Cho hàm số f  x  liên tục trên thỏa mãn f  2 x   3 f  x  , x  . Biết rằng  f  x  dx  1 . Tính
0
2
tích phân I   f  x  dx .
1

A. I  5 B. I  6 C. I  3 D. I  2
và thỏa mãn f ( x)  xf ( x)  4 x  4 x  2, x 
3
Câu 47. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên .

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y  f ( x) và y  f ( x) bằng
A. 5 . B. 4 . C. 1 . D. 1 .
2 3 2 4

Câu 48. Giả sử z1 ; z2 là hai trong số các số phức z thoả mãn  z  6   8  i.z  là một số thực. Biết rằng

z1  z2  6 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức z1  3z2 bằng

A. 5  21 . B. 20  4 21 . C. 5  73 . D. 20  2 73 .
Câu 49. Trong không gian Oxyz, cho A  0;0;10  , B  3; 4;6  . Xét các điểm M thay đổi sao cho tam giác OAM
không có góc tù và có diện tích bằng 15. Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng MB thuộc khoảng nào dưới
đây?
A.  4;5  . B.  3; 4  . C.  2;3 . D.  6; 7  .
x 1 y z  2
Câu 50. Trong không gian Oxyz , cho điểm A  2;5;3 và đường thẳng d :   . Gọi  P  là mặt
2 1 2
phẳng chứa d sao cho khoảng cách từ A đến  P  là lớn nhất. Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến  P  bằng

3 11 2 1
A. 2. B. . C. . D. .
6 6 2

--------------- HẾT ---------------


BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.B 4.A 5.A 6.A 7.A 8.D 9.B 10.C
11.D 12.A 13.C 14.A 15.B 16.D 17.A 18.B 19.C 20.D
21.C 22.C 23.D 24.A 25.C 26.C 27.D 28.A 29.B 30.C
31.C 32.D 33.A 34.D 35.A 36.B 37.D 38.C 39.D 40.A
41.C 42.D 43.A 44.B 45.C 46.A 47.C 48.D 49.B 50.D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
VĨNH LONG MÔN: TOÁN - 12
(Đề kiểm tra có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 101

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x + 6x là


A. − sin x + C. B. sin x + 6x2 + C. C. − sin x + 3x2 + C. D. sin x + 3x2 + C.
Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng (Oxy) là điểm
A. N(1; 2; 0). B. P(1; 0; 0). C. Q(0; 2; 0). D. M(0; 0; 3).
Câu 3. Cho f (x) là hàm số liên tục trên [a; b] và F(x) là một nguyên hàm của f (x). Khẳng định nào
sau đây đúng?
Zb b Zb b
A. f (x) dx = f (x) = f (b) − f (a). B. f (x) dx = F(x) = F(b) − F(a).
a a
a a
Zb b Zb b
C. f (x) dx = F(x) = −F(b) − F(a). D. f (x) dx = F(x) = F(a) − F(b).
a a
a a

Câu 4. Cho z1 = 5 + 3i, z2 = −8 + 9i. Tọa độ điểm biểu diễn hình học của z = z1 + z2 là
A. N(−3; 12). B. M(14; −5). C. Q(3; 12). D. P(3; −12).
 √ 3
1 + 3i
Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn z = . Tìm mô-đun của iz.
√ 1−i √
A. 8. B. 8 2. C. 4 2. D. 4.
Câu 6. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Điểm M(−a; b) là điểm biểu diễn của z.
B. Số phức liên hợp của z có mô-đun bằng mô-đun của iz.
C. z2 = |z|2 .
D. Mô-đun của z là một số thực dương.
x=1−t




y = −2 + 2t . Vec-tơ nào là vec-tơ chỉ phương

Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) : 


z = 1 + t


của d?
A. →−u = (1; 2; 1). B. →−u = (−1; 2; 1). C. →
−u = (1; −2; 1). D. →
−u = (−1; −2; 1).
−a = −3→
− →

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho véc-tơ → j + 4 k . Tọa độ của véc-tơ →
−a là
A. (0; −3; 4). B. (0; 3; 4). C. (−3; 0; 4). D. (0; −4; 3).
Câu 9.
Z Cho hàm số f (x) vàZg(x) cùng liên
Z tục trên R. Khẳng định nào đúng?
A. ( f (x) − g(x)) dx = g(x) dx − f (x) dx.
Z
Z " # f (x) dx
f (x)
B. dx = Z .
g(x)
g(x) dx
Z Z Z
f (x) + g(x) dx = f (x) dx + g(x) dx.
 
C.
Z Z ! Z !
f (x) · g(x) dx =
 
D. f (x) dx · g(x) dx .

Trang 1/6 Mã đề 101


Z2 Z3 Z3
Câu 10. Nếu f (x) dx = −2 và f (x) dx = 1 thì f (x) dx bằng
1 2 1
A. 1. B. 3. C. −1.D. −3.
Z
Câu 11. Cho hai hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm liên tục. Khi đó, u dv bằng
Z Z Z Z
A. uv − v du. B. uv + v du. C. −uv + v du. D. −uv − v du.

Câu 12. Cho hàm số y = f (x), y = g (x) liên tục trên [a; b]. Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f (x), y = g (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Diện tích của hình H
được tính theo công thức nào sau đây?
Zb Zb
A. S = B. S = π
 
| f (x) − g(x)| dx. f (x) − g(x) dx.
a a
Zb Zb
C. S = D. S = π
 
f (x) − g(x) dx. | f (x) − g(x)| dx.
a a

Câu 13. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 6 = 0. Điểm nào sau đây thuộc
mặt phẳng (P)?
A. N(1; 0; −2). B. P(3; 0; 0). C. M(1; −1; 1). D. I(2; 0; −2).
Câu 14. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 − 6z + 10 = 0. Giá trị của z21 + z22 bằng
A. 56. B. 16. C. 20. D. 26.
Câu 15. Tính thể tích của vật thể tròn
√ xoay được sinh ra khi hình (H) quay quanh trục Ox với (H)
được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4x − x2 và trục hoành.
32π 31π 34π 35π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
1
Z2
2x − 1
Câu 16. Tính dx.
x+1
0
A. 2 − 3 ln 3 + 3 ln 2. B. 1 − 3 ln 3 + 3 ln 2. C. −1 − 3 ln 3 + 3 ln 2. D. 1 + 3 ln 3 − 3 ln 2.
Câu 17. Cho số phức z = 1 − 3i. Số phức w = (1 − i)z + z có phần ảo bằng
A. i. B. −1. C. −i. D. 1.
Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các véc-tơ ~a = (2; m − 1; 3), ~b = (1; 3; −2n). Tìm
m; n để các véc-tơ ~a, ~b cùng phương.
3 4
A. m = 1; n = 0. B. m = 7; n = − . C. m = 7; n = − . D. m = 4; n = −3.
4 3
Câu 19. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm P(1; 1; −1), Q(2; 3; 2).
x−1 y−1 z+1 x−1 y−1 z+1
A. = = . B. = = .
1 2 3 2 3 2
x−1 y−2 z−3 x+2 y+3 z+2
C. = = . D. = = .
1 1 −1 1 2 3
Câu 20. Gọi A, B, C là điểm biểu diễn cho các số phức z1 = −2 + 3i, z2 = −4 − 2i, z3 = 3 + i. Khi đó
tọa độ trọng!tâm G của tam giác ABC! là ! !
2 2 2 2
A. −1; . B. 1; − . C. 1; . D. −1; − .
3 3 3 3
Câu 21. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2; 1; −1), B(−1; 0; 4), C(0; −2; −1). Phương trình mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. x − 2y − 5z − 5 = 0. B. 2x − y + 5z − 5 = 0. C. x − 2y − 5z + 5 = 0. D. x − 2y − 5 = 0.

Trang 2/6 Mã đề 101


Câu 22. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P) : 2x + my − z + 1 = 0 và
(Q) : x + 3y + (2m + 3)z − 2 = 0. Giá trị của m để (P) ⊥ (Q) là
A. m = 0. B. m = −1. C. m = 2. D. m = 1.
Câu 23. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 9 = 0.
Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I(−1; 2; −3) và R =√5. B. I(1; −2; 3) và R = 5. √
C. I(1; −2; 3) và R = 5. D. I(−1; 2; −3) và R = 5.
1
Câu 24. Cho hàm số f (x) liên tục trên (0; +∞). Biết 2 là một nguyên hàm của hàm số y = f 0 (x) ln x
x
Z2
1 f (x)
và f (2) = . Khi đó dx bằng
ln 2 x
1
1 7 7 1
A. . B. . C. − . D. − .
2 4 4 2
Câu 25. Tập hợp các số phức z thỏa mãn |z + 1 − 2i| = 3 là đường tròn có tâm
A. I(−1; 2). B. I(1; −2). C. I(1; 2). D. I(−1; −2).
Câu 26.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích hình y y = f (x)
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành, đường −1 1 5
thẳng x = −1, x = 5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào sau đây O x
đúng?

Z1 Z5 Z1 Z5
A. S = f (x) dx + f (x) dx. B. S = f (x) dx − f (x) dx.
−1 1 −1 1
Z1 Z5 Z1 Z5
C. S = − f (x) dx + f (x) dx. D. S = − f (x) dx − f (x) dx.
−1 1 −1 1

Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; 2; −1) và mặt phẳng (P) : x + z − 2 = 0. Đường thẳng
đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là
= + = + = + x=3+t
   


 x 3 t 

 x 3 t 

 x 3 t 


y = 2t . y=2 y = 1 + 2t . y = 2+t.
   
A.  B.  . C.  D. 
   
   
z = 1 − t

  z = −1 + t

  z = −t

  z = −1

Câu 28.
Điểm M trong hình vẽ trên là điểm biểu diễn cho số phức z. Phần ảo của số phức y 3
(1 + i)z bằng O x
A. 1. B. 7. C. −1. D. −7.

−4
M
Z
Câu 29. Tính x ln x dx
1 2 1 1 1 1 1 1 1
A. x ln x − x2 + C. B. x2 ln x − x2 + C. C. ln x3 − x2 + C. D. x2 ln x − x + C.
2 4 2 2 2 4 2 2
 π
Câu 30. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = cos 3x + .
Z6
π π
Z  1 
A. f (x)dx = sin 3x + + C. B. f (x)dx = sin 3x + + C.
6 6 6
π π
Z Z
1  1 
C. f (x)dx = − sin 3x + + C. D. f (x)dx = sin 3x + + C.
3 6 3 6

Trang 3/6 Mã đề 101


Câu 31. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 và đường thẳng y = 2x là
5 4 3 23
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 15

Câu 32. Biết số phức z thỏa mãn |z−3−2i| = 5 và tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (1−i)z+2
là một đường tròn. Xác định tâm I và bán kính
√ của đường tròn đó. √ √
A. I(3; 5), R = 10. B. I(3; −5), R = 10. C. I(−3; 5), R = 10. D. I(−3; −5), R = 5.
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1; 0; 1) lên
x y z
đường thẳng (∆) : = = là
! 1 2 3 !
1 1 2 4 6
A. 1; ; . B. ; ; . C. (0; 0; 0). D. (2; 4; 6).
2 3 7 7 7
3
Câu 34. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 4x3 − 3x + 2 thỏa mãn F(−1) = − . Khi đó
2
F(x) bằng
3 3
A. x4 − x2 + 2x + 2. B. x4 − x2 + 2x − 1.
2 2
3 2 3
C. x − x + 2x + 2023.
4
D. x − x2 + 2x + 1.
4
2 2

 x2 + 3 với x ≥ 1

Câu 35. Cho hàm số y = f (x) = 

. Tính
5 − x với x < 1

π
Z2 Z1
I=2 f (sin x) cos x dx + 3 f (3 − 2x) dx.
0 0

71 32
A. I = 32. B. I = . C. I = . D. I = 31.
6 3
Câu √36. Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường √
y = x, y = 0 và x = 4 quanh trục Ox. Đường thẳng x = a (0 < a < 4) cắt đồ thị hàm số y = x
tại M (tham khảo hình vẽ). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh
trục Ox. Biết rằng V = 2V1 . Khi đó


y= x M

K H
O a 4 x

√ 5
A. a = 2 2. B. a = 2. C. a = . D. a = 3.
2
x−1 y−1 z−2
Câu 37. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt
1 2 −1
phẳng (P) : 2x + y + 2z − 1 = 0. Gọi d0 là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P), véc-tơ
chỉ phương của đường thẳng d0 là
A. →−u = (5; −4; −3). B. →
2
−u = (5; 16; −13). C. →
1
−u = (5; 16; 13).
4 D. →−u = (5; −16; −13).
3

Câu 38. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn z − 4 = (1 + i)|z| − (4 + 3z)i. Giá trị của biểu thức
P = a − 3b bằng
A. P = −6. B. P = 6. C. P = −2. D. P = 2.

Trang 4/6 Mã đề 101


Z2 √
dx √
Câu 39. Biết I = √ √ = a − b − c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
(x + 1) x + x x + 1
1
P = a + b + c.
A. P = 24. B. P = 12. C. P = 46. D. P = 18.
1 f (x)
Câu 40. Cho F(x) = là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
0
2x2 x
f (x) Z
ln x. Z
ln x 1 ln x 1
A. f (x) ln x dx = 2 + 2 + C.
0
B. f 0 (x) ln x dx = 2 + 2 + C.
Z x x ! Z x 2x !
ln x 1 ln x 1
C. f (x) ln x dx = − 2 + 2 + C.
0
D. f (x) ln x dx = − 2 + 2 + C.
0
x x x 2x
Z3
Câu 41. Biết F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và f (x) dx = F(3) − G(0) +
0
a (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x), y = G(x), x = 0 và x = 3.
Khi S = 15 thì a bằng
A. 5. B. 18. C. 15. D. 12.
Câu 42. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : ax + by + cz + d = 0 (với abc > 0) đi qua hai
2
điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0). Biết d(O, (P)) = và điểm C(−3; 1; 0). Tính d(C, (P)).
3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) : (x + 3)2 + y2 + (z − 1)2 = 10. Mặt
phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu (S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
bằng 3?
A. (P3 ) : x + 2y − 2z − 2 = 0. B. (P1 ) : x + 2y − 2z + 8 = 0.
C. (P2 ) : x + 2y − 2z − 8 = 0. D. (P4 ) : x + 2y − 2z − 4 = 0.
Z1
0
Câu 44. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) liên tục trên R và thỏa mãn (3x + 1) f 0 (x) dx = 2022
0
1
Z4
và 4 f (1) − f (0) = 2028. Giá trị của I = f (4x) dx là
0
2022 1 1
A. . B. . C. . D. 2.
3 4 2
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn 2 f (x) + f 0 (x) = 2x + 1, ∀x ∈ R
Z1
và f (0) = 1. Giá trị của f (x) dx bằng
0
1 1 1 1
A. 1 − 2 . B. 1 + . C. . D. − .
2e 2e2 2e2 2e2
Câu 46. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm M(1; 2; 3), A(2; 4; 4) và hai mặt phẳng
(P) : x + y − 2z + 1 = 0, (Q) : x − 2y − z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, cắt (P),
(Q) lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC cân tại A và nhận AM làm đường trung tuyến.
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
A. = = . B. = = .
1 −1 −1 1 −1 1
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
C. = = . D. = = .
−1 −1 1 2 −1 1
Câu 47. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) : y = 2x − x2 và trục hoành. Đường thẳng
d : y = mx√chia hình (H) thành hai√phần có diện tích bằng √
nhau. Tính giá trị m. √
3 3 3
A. 2 − 4. B. 2 − 3. C. 2 − 2. D. 2 − 5.

Trang 5/6 Mã đề 101


Câu 48. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(1; 2; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P)
1 1 1
qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho + + đạt giá trị nhỏ nhất.
OA2 OB2 OC 2
A. (P) : x + y + z − 4 = 0. B. (P) : x + 2y + z − 6 = 0.
x y z
C. (P) : + + = 1. D. (P) : x + 2y + 3z − 8 = 0.
1 2 1
Câu 49.
5
Cho hai hàm số f (x) = mx3 + nx2 + px − (m, n, p ∈ R) và y
2
g(x) = x2 + 2x − 1 có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoàng đồ lần y = g(x)
lượt là −3; −1; 1 (tham khảo hình vẽ bên). Diện tích hình phẳng giới
hạn bởi hai đồ thị hàm số f (x) và g(x) bằng
18 9
A. 4. B. . C. . D. 5. −1
5 2 −3 1 x
O

y = f (x)


Câu 50. Xét số phức z thỏa mãn |z + 3 − 2i| + |z − 3 + i| = 3 5. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ √ P = |z + 2| + |z − 1 − 3i|. Khi
√ nhất√của biểu thức √ đó √ √
A. M = √17 + √5, m = 3 √2. B. M = √26 + 2√ 5, m =√ 2.
C. M = 26 + 2 5, m = 3 2. D. M = 17 + 5, m = 2.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 6/6 Mã đề 101


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
VĨNH LONG MÔN: TOÁN - 12
(Đề kiểm tra có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 102

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Cho hàm số y = f (x), y = g (x) liên tục trên [a; b]. Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f (x), y = g (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Diện tích của hình H
được tính theo công thức nào sau đây?
Zb Zb
A. S = π B. S =
 
f (x) − g(x) dx. | f (x) − g(x)| dx.
a a
Zb Zb
C. S = π D. S =
 
| f (x) − g(x)| dx. f (x) − g(x) dx.
a a

Câu 2. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng (Oxy) là điểm
A. M(0; 0; 3). B. N(1; 2; 0). C. Q(0; 2; 0). D. P(1; 0; 0).
Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 6 = 0. Điểm nào sau đây thuộc mặt
phẳng (P)?
A. M(1; −1; 1). B. I(2; 0; −2). C. N(1; 0; −2). D. P(3; 0; 0).
Câu 4. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 − 6z + 10 = 0. Giá trị của z21 + z22 bằng
A. 56. B. 26. C. 20. D. 16.
x=1−t




y = −2 + 2t . Vec-tơ nào là vec-tơ chỉ phương

Câu 5. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) : 


z = 1 + t


của d?
A. →−u = (−1; −2; 1). B. →
−u = (1; 2; 1). C. →−u = (1; −2; 1). D. →−u = (−1; 2; 1).

Câu 6.
Z Cho hàm số f (x) vàZg(x) cùng! liênZ tục trên R. ! Khẳng định nào đúng?
f (x) · g(x) dx =
 
A. f (x) dx · g(x) dx .
Z Z Z
B. ( f (x) − g(x)) dx = g(x) dx − f (x) dx.
Z Z Z
f (x) + g(x) dx = f (x) dx + g(x) dx.
 
C.
Z
Z " # f (x) dx
f (x)
D. dx = Z .
g(x)
g(x) dx

Câu 7. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x + 6x là


A. − sin x + C. B. sin x + 6x2 + C. C. − sin x + 3x2 + C. D. sin x + 3x2 + C.
−a = −3→− →

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho véc-tơ → j + 4 k . Tọa độ của véc-tơ →
−a là
A. (0; −4; 3). B. (−3; 0; 4). C. (0; 3; 4). D. (0; −3; 4).
Câu 9. Cho z1 = 5 + 3i, z2 = −8 + 9i. Tọa độ điểm biểu diễn hình học của z = z1 + z2 là
A. P(3; −12). B. Q(3; 12). C. M(14; −5). D. N(−3; 12).
 √ 3
1 + 3i
Câu 10. Cho số phức z thỏa mãn z = . Tìm mô-đun của iz.
√ 1−i √
A. 4. B. 4 2. C. 8 2. D. 8.

Trang 1/6 Mã đề 102


Z
Câu 11. Cho hai hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm liên tục. Khi đó, u dv bằng
Z Z Z Z
A. uv − v du. B. uv + v du. C. −uv − v du. D. −uv + v du.

Câu 12. Cho f (x) là hàm số liên tục trên [a; b] và F(x) là một nguyên hàm của f (x). Khẳng định nào
sau đây đúng?
Zb b Zb b
A. f (x) dx = F(x) = F(b) − F(a). B. f (x) dx = f (x) = f (b) − f (a).
a a
a a
Zb b Zb b
C. f (x) dx = F(x) = −F(b) − F(a). D. f (x) dx = F(x) = F(a) − F(b).
a a
a a

Z2 Z3 Z3
Câu 13. Nếu f (x) dx = −2 và f (x) dx = 1 thì f (x) dx bằng
1 2 1
A. 1. B. −3. C. −1. D. 3.
Câu 14. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Số phức liên hợp của z có mô-đun bằng mô-đun của iz.
B. z2 = |z|2 .
C. Điểm M(−a; b) là điểm biểu diễn của z.
D. Mô-đun của z là một số thực dương.
Câu 15. Cho số phức z = 1 − 3i. Số phức w = (1 − i)z + z có phần ảo bằng
A. 1. B. −1. C. −i. D. i.
Z
Câu 16. Tính x ln x dx
1 2 1 1 1 1 1 1 1
A. x ln x − x + C. B. ln x3 − x2 + C. C. x2 ln x − x2 + C. D. x2 ln x − x2 + C.
2 2 2 4 2 2 2 4
Câu 17. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm P(1; 1; −1), Q(2; 3; 2).
x−1 y−1 z+1 x+2 y+3 z+2
A. = = . = B. = .
2 3 2 1 2 3
x−1 y−1 z+1 x−1 y−2 z−3
C. = = . D. = = .
1 2 3 1 1 −1
1
Câu 18. Cho hàm số f (x) liên tục trên (0; +∞). Biết 2 là một nguyên hàm của hàm số y = f 0 (x) ln x
x
Z2
1 f (x)
và f (2) = . Khi đó dx bằng
ln 2 x
1
7 1 1 7
A. − . B. . C. − . D. .
4 2 2 4
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các véc-tơ ~a = (2; m − 1; 3), ~b = (1; 3; −2n). Tìm
m; n để các véc-tơ ~a, ~b cùng phương.
3 4
A. m = 7; n = − . B. m = 1; n = 0. C. m = 4; n = −3. D. m = 7; n = − .
4 3
Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; 2; −1) và mặt phẳng (P) : x + z − 2 = 0. Đường thẳng
đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là
x=3+t x=3+t x=3+t x=3+t
   


 

 

 


y=2 y = 2t . y = 1 + 2t . y = 2+t.
   
A.  . B.  C.  D. 
   
   
 z = −1 + t

 z = 1 − t

  z = −t

  z = −1

Câu 21. Tính thể tích của vật thể tròn


√ xoay được sinh ra khi hình (H) quay quanh trục Ox với (H)
được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4x − x2 và trục hoành.

Trang 2/6 Mã đề 102


34π 35π 32π 31π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 22. Tập hợp các số phức z thỏa mãn |z + 1 − 2i| = 3 là đường tròn có tâm
A. I(−1; 2). B. I(−1; −2). C. I(1; −2). D. I(1; 2).
Câu 23.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích hình y y = f (x)
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành, đường −1 1 5
thẳng x = −1, x = 5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào sau đây O x
đúng?

Z1 Z5 Z1 Z5
A. S = f (x) dx + f (x) dx. B. S = − f (x) dx − f (x) dx.
−1 1 −1 1
Z1 Z5 Z1 Z5
C. S = f (x) dx − f (x) dx. D. S = − f (x) dx + f (x) dx.
−1 1 −1 1
Câu 24.
Điểm M trong hình vẽ trên là điểm biểu diễn cho số phức z. Phần ảo của số phức y 3
(1 + i)z bằng O x
A. 7. B. −7. C. −1. D. 1.

−4
M
 π
Câu 25. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = cos 3x + .
Z6
π π
Z
1  
A. f (x)dx = − sin 3x + + C. B. f (x)dx = sin 3x + + C.
3  6 6 
π π
Z Z
1  1 
C. f (x)dx = sin 3x + + C. D. f (x)dx = sin 3x + + C.
3 6 6 6
Câu 26. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2; 1; −1), B(−1; 0; 4), C(0; −2; −1). Phương trình mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. x − 2y − 5z + 5 = 0. B. x − 2y − 5 = 0. C. 2x − y + 5z − 5 = 0. D. x − 2y − 5z − 5 = 0.
Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 9 = 0.
Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là √
A. I(−1; 2; −3) và R = 5. B. I(−1; 2; −3) và R =√ 5.
C. I(1; −2; 3) và R = 5. D. I(1; −2; 3) và R = 5.
Câu 28. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 và đường thẳng y = 2x là
4 5 3 23
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 15
Câu 29. Gọi A, B, C là điểm biểu diễn cho các số phức z1 = −2 + 3i, z2 = −4 − 2i, z3 = 3 + i. Khi đó
tọa độ trọng tâm
! G của tam giác ABC ! là ! !
2 2 2 2
A. −1; − . B. −1; . C. 1; − . D. 1; .
3 3 3 3
1
Z2
2x − 1
Câu 30. Tính dx.
x+1
0
A. 1 − 3 ln 3 + 3 ln 2. B. −1 − 3 ln 3 + 3 ln 2. C. 2 − 3 ln 3 + 3 ln 2. D. 1 + 3 ln 3 − 3 ln 2.
Câu 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P) : 2x + my − z + 1 = 0 và
(Q) : x + 3y + (2m + 3)z − 2 = 0. Giá trị của m để (P) ⊥ (Q) là
A. m = 0. B. m = 2. C. m = 1. D. m = −1.

Trang 3/6 Mã đề 102


Câu √32. Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường √
y = x, y = 0 và x = 4 quanh trục Ox. Đường thẳng x = a (0 < a < 4) cắt đồ thị hàm số y = x
tại M (tham khảo hình vẽ). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh
trục Ox. Biết rằng V = 2V1 . Khi đó


y= x M

K H
O a 4 x

√ 5
A. a = 3. B. a = 2 2. C. a = . D. a = 2.
2
Câu 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) : (x + 3)2 + y2 + (z − 1)2 = 10. Mặt
phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu (S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
bằng 3?
A. (P2 ) : x + 2y − 2z − 8 = 0. B. (P4 ) : x + 2y − 2z − 4 = 0.
C. (P3 ) : x + 2y − 2z − 2 = 0. D. (P1 ) : x + 2y − 2z + 8 = 0.

Câu 34. Biết số phức z thỏa mãn |z−3−2i| = 5 và tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (1−i)z+2
là một đường tròn. Xác √ định tâm I và bán kính
√ của đường tròn đó. √
A. I(−3; −5), R = 5. B. I(3; −5), R = 10. C. I(−3; 5), R = 10. D. I(3; 5), R = 10.
1 f (x)
Câu 35. Cho F(x) = 2
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
2x x
f 0 (x) Z
ln x. ! Z
ln x 1 ln x 1
A. f (x) ln x dx = − 2 + 2 + C.
0
B. f 0 (x) ln x dx = 2 + 2 + C.
x x ! x x
Z Z
ln x 1 ln x 1
C. f 0 (x) ln x dx = − 2 + 2 + C. D. f 0 (x) ln x dx = 2 + 2 + C.
x 2x x 2x
x−1 y−1 z−2
Câu 36. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt
1 2 −1
phẳng (P) : 2x + y + 2z − 1 = 0. Gọi d0 là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P), véc-tơ
chỉ phương của đường thẳng d0 là
A. →−u = (5; −4; −3). B. →
2
−u = (5; 16; −13). C. →
1
−u = (5; −16; −13). D. →
3
−u = (5; 16; 13).
4

Z1
Câu 37. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên R và thỏa mãn (3x + 1) f 0 (x) dx = 2022
0
1
Z4
và 4 f (1) − f (0) = 2028. Giá trị của I = f (4x) dx là
0
2022 1 1
A. 2. B. . C. . D. .
3 2 4
Câu 38. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : ax + by + cz + d = 0 (với abc > 0) đi qua hai
2
điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0). Biết d(O, (P)) = và điểm C(−3; 1; 0). Tính d(C, (P)).
3
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.

Trang 4/6 Mã đề 102



 x2 + 3 với x ≥ 1

Câu 39. Cho hàm số y = f (x) = 

. Tính
5 − x với x < 1

π
Z2 Z1
I=2 f (sin x) cos x dx + 3 f (3 − 2x) dx.
0 0

32 71
A. I = . B. I = 32. C. I = . D. I = 31.
3 6
Câu 40. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn z − 4 = (1 + i)|z| − (4 + 3z)i. Giá trị của biểu thức
P = a − 3b bằng
A. P = −2. B. P = 6. C. P = 2. D. P = −6.
3
Câu 41. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 4x3 − 3x + 2 thỏa mãn F(−1) = − . Khi đó
2
F(x) bằng
3 3
A. x4 − x2 + 2x + 2023. B. x4 − x2 + 2x − 1.
2 2
3 2 3
C. x − x + 2x + 2.
4
D. x − x2 + 2x + 1.
4
2 2
Z2 √
dx √
Câu 42. Biết I = √ √ = a − b − c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
(x + 1) x + x x + 1
1
P = a + b + c.
A. P = 18. B. P = 12. C. P = 24. D. P = 46.
Z3
Câu 43. Biết F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và f (x) dx = F(3) − G(0) +
0
a (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x), y = G(x), x = 0 và x = 3.
Khi S = 15 thì a bằng
A. 15. B. 12. C. 18. D. 5.
Câu 44. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1; 0; 1) lên
x y z
đường thẳng (∆) : = = là
! 1 2 3 !
2 4 6 1 1
A. ; ; . B. (2; 4; 6). C. (0; 0; 0). D. 1; ; .
7 7 7 2 3
Câu 45. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) : y = 2x − x2 và trục hoành. Đường thẳng
d : y = mx√chia hình (H) thành hai√phần có diện tích bằng √
nhau. Tính giá trị m. √
3 3 3
A. 2 − 4. B. 2 − 3. C. 2 − 2. D. 2 − 5.
Câu 46. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(1; 2; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P)
1 1 1
qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho + + đạt giá trị nhỏ nhất.
OA OB OC 2
2 2
x y z
A. (P) : + + = 1. B. (P) : x + 2y + 3z − 8 = 0.
1 2 1
C. (P) : x + y + z − 4 = 0. D. (P) : x + 2y + z − 6 = 0.

Câu 47. Xét số phức z thỏa mãn |z + 3 − 2i| + |z − 3 + i| = 3 5. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ
√ nhất của √ P = |z + 2| + |z − 1 − 3i|. Khi
√ biểu thức √ đó √ √
A. M = √26 + 2 √5, m = 3√ 2. B. M = √17 + √5, m = √2.
C. M = 26 + 2 5, m = 2. D. M = 17 + 5, m = 3 2.
Câu 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn 2 f (x) + f 0 (x) = 2x + 1, ∀x ∈ R
Z1
và f (0) = 1. Giá trị của f (x) dx bằng
0
1 1 1 1
A. 1 − 2 . B. 1 + . C. . D. − .
2e 2e2 2e2 2e2

Trang 5/6 Mã đề 102


Câu 49.
5
Cho hai hàm số f (x) = mx3 + nx2 + px − (m, n, p ∈ R) và y
2
g(x) = x2 + 2x − 1 có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoàng đồ lần y = g(x)
lượt là −3; −1; 1 (tham khảo hình vẽ bên). Diện tích hình phẳng giới
hạn bởi hai đồ thị hàm số f (x) và g(x) bằng
9 18
A. 5. B. 4. C. . D. . −1
2 5 −3 1 x
O

y = f (x)

Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm M(1; 2; 3), A(2; 4; 4) và hai mặt phẳng
(P) : x + y − 2z + 1 = 0, (Q) : x − 2y − z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, cắt (P),
(Q) lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC cân tại A và nhận AM làm đường trung tuyến.
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
A. = = . B. = = .
−1 −1 1 1 −1 1
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
C. = = . D. = = .
1 −1 −1 2 −1 1
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 6/6 Mã đề 102


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
VĨNH LONG MÔN: TOÁN - 12
(Đề kiểm tra có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 103

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 6 = 0. Điểm nào sau đây thuộc mặt
phẳng (P)?
A. M(1; −1; 1). B. I(2; 0; −2). C. P(3; 0; 0). D. N(1; 0; −2).
Câu 2. Cho hàm số y = f (x), y = g (x) liên tục trên [a; b]. Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f (x), y = g (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Diện tích của hình H
được tính theo công thức nào sau đây?
Zb Zb
A. S = π | f (x) − g(x)| dx. B. S =
 
f (x) − g(x) dx.
a a
Zb Zb
C. S = π D. S =
 
f (x) − g(x) dx. | f (x) − g(x)| dx.
a a

Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng (Oxy) là điểm
A. N(1; 2; 0). B. Q(0; 2; 0). C. M(0; 0; 3). D. P(1; 0; 0).
Z2 Z3 Z3
Câu 4. Nếu f (x) dx = −2 và f (x) dx = 1 thì f (x) dx bằng
1 2 1
A. 3. B. −1. C. 1. D. −3.
 √ 3
1 + 3i
Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn z = . Tìm mô-đun của iz.
1−i √ √
A. 8. B. 4. C. 4 2. D. 8 2.
Câu 6. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x + 6x là
A. − sin x + 3x2 + C. B. sin x + 6x2 + C. C. sin x + 3x2 + C. D. − sin x + C.
Câu 7. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 − 6z + 10 = 0. Giá trị của z21 + z22 bằng
A. 26. B. 56. C. 16. D. 20.
x=1−t




y = −2 + 2t . Vec-tơ nào là vec-tơ chỉ phương

Câu 8. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) : 


z = 1 + t


của d?
A. →−u = (−1; 2; 1). B. →
−u = (1; 2; 1). C. →−u = (−1; −2; 1). D. →
−u = (1; −2; 1).
−a = −3→
− →

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho véc-tơ → j + 4 k . Tọa độ của véc-tơ →
−a là
A. (0; −3; 4). B. (0; 3; 4). C. (−3; 0; 4). D. (0; −4; 3).
Câu 10.
Z Cho hàm số f (x) và Z g(x) cùng ! liên
Z tục trên! R. Khẳng định nào đúng?
f (x) · g(x) dx =
 
A. f (x) dx · g(x) dx .
Z
Z " # f (x) dx
f (x)
B. dx = Z .
g(x)
g(x) dx
Z Z Z
C. ( f (x) − g(x)) dx = g(x) dx − f (x) dx.

Trang 1/6 Mã đề 103


Z Z Z
f (x) + g(x) dx = f (x) dx +
 
D. g(x) dx.

Câu 11. Cho f (x) là hàm số liên tục trên [a; b] và F(x) là một nguyên hàm của f (x). Khẳng định nào
sau đây đúng?
Zb b Zb b
A. f (x) dx = F(x) = F(a) − F(b). B. f (x) dx = f (x) = f (b) − f (a).
a a
a a
Zb b Zb b
C. f (x) dx = F(x) = −F(b) − F(a). D. f (x) dx = F(x) = F(b) − F(a).
a a
a a
Z
Câu 12. Cho hai hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm liên tục. Khi đó, u dv bằng
Z Z Z Z
A. uv − v du. B. uv + v du. C. −uv + v du. D. −uv − v du.

Câu 13. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Điểm M(−a; b) là điểm biểu diễn của z.
B. z2 = |z|2 .
C. Mô-đun của z là một số thực dương.
D. Số phức liên hợp của z có mô-đun bằng mô-đun của iz.
Câu 14. Cho z1 = 5 + 3i, z2 = −8 + 9i. Tọa độ điểm biểu diễn hình học của z = z1 + z2 là
A. M(14; −5). B. P(3; −12). C. Q(3; 12). D. N(−3; 12).
Câu 15. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; 2; −1) và mặt phẳng (P) : x + z − 2 = 0. Đường thẳng
đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là
x=3+t x=3+t x=3+t x=3+t
   


 

 

 


y = 2+t. y = 2t . y=2 y = 1 + 2t .
   
A.  B.  C.  . D. 
   
   
 z = −1

 z = 1 − t

  z = −1 + t

  z = −t

Câu 16. Gọi A, B, C là điểm biểu diễn cho các số phức z1 = −2 + 3i, z2 = −4 − 2i, z3 = 3 + i. Khi đó
tọa độ trọng!tâm G của tam giác ABC
! là ! !
2 2 2 2
A. −1; . B. 1; . C. −1; − . D. 1; − .
3 3 3 3
Câu 17. Tính thể tích của vật thể tròn
√ xoay được sinh ra khi hình (H) quay quanh trục Ox với (H)
được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4x − x2 và trục hoành.
35π 32π 31π 34π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 18. Cho số phức z = 1 − 3i. Số phức w = (1 − i)z + z có phần ảo bằng
A. −i. B. −1. C. i. D. 1.
Câu 19.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích hình y y = f (x)
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành, đường −1 1 5
thẳng x = −1, x = 5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào sau đây O x
đúng?

Z1 Z5 Z1 Z5
A. S = f (x) dx − f (x) dx. B. S = − f (x) dx − f (x) dx.
−1 1 −1 1
Z1 Z5 Z1 Z5
C. S = − f (x) dx + f (x) dx. D. S = f (x) dx + f (x) dx.
−1 1 −1 1

Trang 2/6 Mã đề 103


Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2; 1; −1), B(−1; 0; 4), C(0; −2; −1). Phương trình mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. x − 2y − 5 = 0. B. x − 2y − 5z − 5 = 0. C. x − 2y − 5z + 5 = 0. D. 2x − y + 5z − 5 = 0.
Câu 21.
Điểm M trong hình vẽ trên là điểm biểu diễn cho số phức z. Phần ảo của số phức y 3
(1 + i)z bằng O x
A. 7. B. 1. C. −7. D. −1.

−4
M
 π
Câu 22. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = cos 3x + .
6
π π
Z Z
1  1 
A. f (x)dx = sin 3x + + C. B. f (x)dx = − sin 3x + + C.
3  6 3  6
π π
Z Z
 1 
C. f (x)dx = sin 3x + + C. D. f (x)dx = sin 3x + + C.
6 6 6
Câu 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các véc-tơ ~a = (2; m − 1; 3), ~b = (1; 3; −2n). Tìm
m; n để các véc-tơ ~a, ~b cùng phương.
3 4
A. m = 1; n = 0. B. m = 4; n = −3. C. m = 7; n = − . D. m = 7; n = − .
4 3
1
Câu 24. Cho hàm số f (x) liên tục trên (0; +∞). Biết 2 là một nguyên hàm của hàm số y = f 0 (x) ln x
x
Z2
1 f (x)
và f (2) = . Khi đó dx bằng
ln 2 x
1
7 7 1 1
A. . B. − . C. . D. − .
4 4 2 2
Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P) : 2x + my − z + 1 = 0 và
(Q) : x + 3y + (2m + 3)z − 2 = 0. Giá trị của m để (P) ⊥ (Q) là
A. m = 2. B. m = 0. C. m = −1. D. m = 1.
Câu 26. Tập hợp các số phức z thỏa mãn |z + 1 − 2i| = 3 là đường tròn có tâm
A. I(−1; −2). B. I(−1; 2). C. I(1; −2). D. I(1; 2).
Câu 27. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 9 = 0.
Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là
A. I(−1; 2; −3) và R =√5. B. I(1; −2; 3) và R = 5. √
C. I(1; −2; 3) và R = 5. D. I(−1; 2; −3) và R = 5.
Z
Câu 28. Tính x ln x dx
1 2 1 1 1 1 1 1 1
A. x ln x − x + C. B. x2 ln x − x2 + C. C. x2 ln x − x2 + C. D. ln x3 − x2 + C.
2 2 2 4 2 2 2 4
Câu 29. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 và đường thẳng y = 2x là
23 3 4 5
A. . B. . C. . D. .
15 2 3 3
Câu 30. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm P(1; 1; −1), Q(2; 3; 2).

x+2 y+3 z+2 x−1 y−1 z+1


A. = = . B. = = .
1 2 3 1 2 3
x−1 y−2 z−3 x−1 y−1 z+1
C. = = . D. = = .
1 1 −1 2 3 2

Trang 3/6 Mã đề 103


1
Z2
2x − 1
Câu 31. Tính dx.
x+1
0
A. 1 − 3 ln 3 + 3 ln 2. B. 2 − 3 ln 3 + 3 ln 2. C. 1 + 3 ln 3 − 3 ln 2. D. −1 − 3 ln 3 + 3 ln 2.

Câu 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) : (x + 3)2 + y2 + (z − 1)2 = 10. Mặt
phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu (S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
bằng 3?
A. (P3 ) : x + 2y − 2z − 2 = 0. B. (P4 ) : x + 2y − 2z − 4 = 0.
C. (P1 ) : x + 2y − 2z + 8 = 0. D. (P2 ) : x + 2y − 2z − 8 = 0.

Câu 33. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : ax + by + cz + d = 0 (với abc > 0) đi qua hai
2
điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0). Biết d(O, (P)) = và điểm C(−3; 1; 0). Tính d(C, (P)).
3
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

Câu 34. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn z − 4 = (1 + i)|z| − (4 + 3z)i. Giá trị của biểu thức
P = a − 3b bằng
A. P = 2. B. P = 6. C. P = −2. D. P = −6.
1 f (x)
Câu 35. Cho F(x) = 2
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
0
2x x
f (x) ln x. ! !
Z Z
ln x 1 ln x 1
A. f (x) ln x dx = − 2 + 2 + C.
0
B. f (x) ln x dx = − 2 + 2 + C.
0

Z x 2x Z x x
ln x 1 ln x 1
C. f 0 (x) ln x dx = 2 + 2 + C. D. f 0 (x) ln x dx = 2 + 2 + C.
x x x 2x

Câu 36. Biết số phức z thỏa mãn |z−3−2i| = 5 và tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (1−i)z+2
là một đường tròn. Xác định tâm I và bán kính của đường tròn đó.
√ √ √
A. I(3; −5), R = 10. B. I(3; 5), R = 10. C. I(−3; 5), R = 10. D. I(−3; −5), R = 5.
Z3
Câu 37. Biết F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và f (x) dx = F(3) − G(0) +
0
a (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x), y = G(x), x = 0 và x = 3.
Khi S = 15 thì a bằng
A. 5. B. 15. C. 18. D. 12.
Z2 √
dx √
Câu 38. Biết I = √ √ = a − b − c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
(x + 1) x + x x + 1
1
P = a + b + c.
A. P = 18. B. P = 46. C. P = 24. D. P = 12.
x−1 y−1 z−2
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt
1 2 −1
phẳng (P) : 2x + y + 2z − 1 = 0. Gọi d0 là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P), véc-tơ
chỉ phương của đường thẳng d0 là
A. →−u = (5; −16; −13). B. →
3
−u = (5; 16; 13).
4 C. →
−u = (5; 16; −13). D. →
1
−u = (5; −4; −3).
2

Câu √40. Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường √
y = x, y = 0 và x = 4 quanh trục Ox. Đường thẳng x = a (0 < a < 4) cắt đồ thị hàm số y = x
tại M (tham khảo hình vẽ). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh
trục Ox. Biết rằng V = 2V1 . Khi đó

Trang 4/6 Mã đề 103


y


y= x M

K H
O a 4 x

5 √
A. a = 3. B. a = 2. C. a = . D. a = 2 2.
2

3
Câu 41. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 4x3 − 3x + 2 thỏa mãn F(−1) = − . Khi đó
2
F(x) bằng
3 3
A. x4 − x2 + 2x + 2023. B. x4 − x2 + 2x + 2.
2 2
3 3
C. x4 − x2 + 2x − 1. D. x4 − x2 + 2x + 1.
2 2

Z1
0
Câu 42. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f (x) liên tục trên R và thỏa mãn (3x + 1) f 0 (x) dx = 2022
0
1
Z4
và 4 f (1) − f (0) = 2028. Giá trị của I = f (4x) dx là
0
1 1 2022
A. . B. . C. 2. D. .
4 2 3

Câu 43. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1; 0; 1) lên
x y z
đường thẳng (∆) : = = là
! 1 2 3 !
2 4 6 1 1
A. ; ; . B. 1; ; . C. (0; 0; 0). D. (2; 4; 6).
7 7 7 2 3

 x2 + 3
 với x ≥ 1
Câu 44. Cho hàm số y = f (x) = 

. Tính
5 − x
 với x < 1
π
Z2 Z1
I=2 f (sin x) cos x dx + 3 f (3 − 2x) dx.
0 0

71 32
A. I = 31. B. I = . C. I = . D. I = 32.
6 3

Câu 45. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) : y = 2x − x2 và trục hoành. Đường thẳng
d : y = mx chia hình (H) thành hai phần có diện tích bằng nhau. Tính giá trị m.
√3 √3 √ √3
A. 2 − 4. B. 2 − 2. C. 2 − 3. D. 2 − 5.

Câu 46.

Trang 5/6 Mã đề 103


5
Cho hai hàm số f (x) = mx3 + nx2 + px − (m, n, p ∈ R) và y
2
g(x) = x + 2x − 1 có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoàng đồ lần
2 y = g(x)
lượt là −3; −1; 1 (tham khảo hình vẽ bên). Diện tích hình phẳng giới
hạn bởi hai đồ thị hàm số f (x) và g(x) bằng
9 18
A. . B. 5. C. . D. 4. −1
2 5 −3 1 x
O

y = f (x)


Câu 47. Xét số phức z thỏa mãn |z + 3 − 2i| + |z − 3 + i| = 3 5. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ thức P = |z + 2| + |z − 1 − 3i|. Khi
√ nhất√của biểu √ √ đó √ √
A. M = √17 + √5, m = √2. B. M = √26 + 2 √5, m = √2.
C. M = 17 + 5, m = 3 2. D. M = 26 + 2 5, m = 3 2.
Câu 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn 2 f (x) + f 0 (x) = 2x + 1, ∀x ∈ R
Z1
và f (0) = 1. Giá trị của f (x) dx bằng
0
1 1 1 1
A. − 2 . B. 1 + 2 . C. 1 − 2 . D. 2 .
2e 2e 2e 2e
Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm M(1; 2; 3), A(2; 4; 4) và hai mặt phẳng
(P) : x + y − 2z + 1 = 0, (Q) : x − 2y − z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, cắt (P),
(Q) lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC cân tại A và nhận AM làm đường trung tuyến.
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
A. = = . B. = = .
2 −1 1 −1 −1 1
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
C. = = . D. = = .
1 −1 1 1 −1 −1
Câu 50. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(1; 2; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P)
1 1 1
qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho + + đạt giá trị nhỏ nhất.
OA OB OC 2
2 2
A. (P) : x + y + z − 4 = 0. B. (P) : x + 2y + 3z − 8 = 0.
x y z
C. (P) : x + 2y + z − 6 = 0. D. (P) : + + = 1.
1 2 1
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 6/6 Mã đề 103


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023
VĨNH LONG MÔN: TOÁN - 12
(Đề kiểm tra có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 104

Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

x=1−t




y = −2 + 2t . Vec-tơ nào là vec-tơ chỉ phương

Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) : 


z = 1 + t


của d?
A. →−u = (1; −2; 1). B. →
−u = (−1; −2; 1). C. →−u = (1; 2; 1). D. →−u = (−1; 2; 1).
 √ 3
1 + 3i
Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn z = . Tìm mô-đun của iz.
√ √ 1−i
A. 4 2. B. 8 2. C. 8. D. 4.
Câu 3. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f (x) = cos x + 6x là
A. sin x + 3x2 + C. B. sin x + 6x2 + C. C. − sin x + C. D. − sin x + 3x2 + C.
Câu 4. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 − 6z + 10 = 0. Giá trị của z21 + z22 bằng
A. 16. B. 56. C. 20. D. 26.
Câu 5. Cho z1 = 5 + 3i, z2 = −8 + 9i. Tọa độ điểm biểu diễn hình học của z = z1 + z2 là
A. N(−3; 12). B. M(14; −5). C. Q(3; 12). D. P(3; −12).
Câu 6. Cho f (x) là hàm số liên tục trên [a; b] và F(x) là một nguyên hàm của f (x). Khẳng định nào
sau đây đúng?
Zb b Zb b
A. f (x) dx = f (x) = f (b) − f (a). B. f (x) dx = F(x) = F(b) − F(a).
a a
a a
Zb b Zb b
C. f (x) dx = F(x) = −F(b) − F(a). D. f (x) dx = F(x) = F(a) − F(b).
a a
a a

Câu 7. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 6 = 0. Điểm nào sau đây thuộc mặt
phẳng (P)?
A. N(1; 0; −2). B. P(3; 0; 0). C. I(2; 0; −2). D. M(1; −1; 1).
−a = −3→− →

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho véc-tơ → j + 4 k . Tọa độ của véc-tơ →
−a là
A. (0; 3; 4). B. (0; −4; 3). C. (0; −3; 4). D. (−3; 0; 4).
Câu 9.
Z Cho hàm số f (x) vàZg(x) cùng liên Z tục trên R. Khẳng định nào đúng?
f (x) + g(x) dx = f (x) dx + g(x) dx.
 
A.
Z Z Z
B. ( f (x) − g(x)) dx = g(x) dx − f (x) dx.
Z
Z " # f (x) dx
f (x)
C. dx = Z .
g(x)
g(x) dx
Z Z ! Z !
f (x) · g(x) dx =
 
D. f (x) dx · g(x) dx .

Câu 10. Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3). Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt
phẳng (Oxy) là điểm
A. P(1; 0; 0). B. Q(0; 2; 0). C. N(1; 2; 0). D. M(0; 0; 3).

Trang 1/6 Mã đề 104


Câu 11. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. z2 = |z|2 .
B. Mô-đun của z là một số thực dương.
C. Điểm M(−a; b) là điểm biểu diễn của z.
D. Số phức liên hợp của z có mô-đun bằng mô-đun của iz.
Câu 12. Cho hàm số y = f (x), y = g (x) liên tục trên [a; b]. Gọi H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
hàm số y = f (x), y = g (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b). Diện tích của hình H
được tính theo công thức nào sau đây?
Zb Zb
A. S = π B. S =
   
f (x) − g(x) dx. f (x) − g(x) dx.
a a
Zb Zb
C. S = π | f (x) − g(x)| dx. D. S = | f (x) − g(x)| dx.
a a

Z2 Z3 Z3
Câu 13. Nếu f (x) dx = −2 và f (x) dx = 1 thì f (x) dx bằng
1 2 1
A. −3. B. 1. C. −1. D. 3.
Z
Câu 14. Cho hai hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm liên tục. Khi đó, u dv bằng
Z Z Z Z
A. uv + v du. B. −uv + v du. C. uv − v du. D. −uv − v du.

Câu 15. Tính thể tích của vật thể tròn


√ xoay được sinh ra khi hình (H) quay quanh trục Ox với (H)
được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4x − x2 và trục hoành.
35π 32π 31π 34π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 16. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 và đường thẳng y = 2x là
3 23 4 5
A. . B. . C. . D. .
2 15 3 3
1
Z2
2x − 1
Câu 17. Tính dx.
x+1
0
A. 2 − 3 ln 3 + 3 ln 2. B. −1 − 3 ln 3 + 3 ln 2. C. 1 + 3 ln 3 − 3 ln 2. D. 1 − 3 ln 3 + 3 ln 2.
Z
Câu 18. Tính x ln x dx
1 2 1 1 1 1 1 1 1
A. x ln x − x2 + C. B. ln x3 − x2 + C. C. x2 ln x − x + C. D. x2 ln x − x2 + C.
2 4 2 4 2 2 2 2
Câu 19. Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A(2; 1; −1), B(−1; 0; 4), C(0; −2; −1). Phương trình mặt
phẳng đi qua A và vuông góc với BC là
A. x − 2y − 5 = 0. B. 2x − y + 5z − 5 = 0. C. x − 2y − 5z + 5 = 0. D. x − 2y − 5z − 5 = 0.
Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; 2; −1) và mặt phẳng (P) : x + z − 2 = 0. Đường thẳng
đi qua M và vuông góc với (P) có phương trình là
= + = + = + x=3+t
   


 x 3 t 

 x 3 t 

 x 3 t 


y=2 y = 2t . y = 2+t. y = 1 + 2t .
   
A.  . B.  C.  D. 
   
   
 z = −1 + t

 z = 1 − t

  z = −1

  z = −t

Câu 21. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các véc-tơ ~a = (2; m − 1; 3), ~b = (1; 3; −2n). Tìm
m; n để các véc-tơ ~a, ~b cùng phương.
3 4
A. m = 1; n = 0. B. m = 7; n = − . C. m = 4; n = −3. D. m = 7; n = − .
4 3

Trang 2/6 Mã đề 104


 π
Câu 22. Tìm nguyên hàm của hàm số f (x) = cos 3x + .
Z6
π π
Z
1  1 
A. f (x)dx = − sin 3x + + C. B. f (x)dx = sin 3x + + C.
3  6 3  6
π π
Z Z
1  
C. f (x)dx = sin 3x + + C. D. f (x)dx = sin 3x + + C.
6 6 6
Câu 23. Cho số phức z = 1 − 3i. Số phức w = (1 − i)z + z có phần ảo bằng
A. −1. B. 1. C. i. D. −i.
Câu 24.
Điểm M trong hình vẽ trên là điểm biểu diễn cho số phức z. Phần ảo của số phức y 3
(1 + i)z bằng O x
A. −7. B. 1. C. −1. D. 7.

−4
M
Câu 25. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu có phương trình x + y + z − 2x + 4y − 6z + 9 = 0.
2 2 2

Tọa độ tâm I và bán kính√R của mặt cầu là


A. I(1; −2; 3) và R = 5. B. I(1; −2; 3) và R = 5. √
C. I(−1; 2; −3) và R = 5. D. I(−1; 2; −3) và R = 5.
Câu 26.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Gọi S là diện tích hình y y = f (x)
phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành, đường −1 1 5
thẳng x = −1, x = 5 (như hình vẽ bên). Mệnh đề nào sau đây O x
đúng?

Z1 Z5 Z1 Z5
A. S = f (x) dx + f (x) dx. B. S = − f (x) dx − f (x) dx.
−1 1 −1 1
Z1 Z5 Z1 Z5
C. S = f (x) dx − f (x) dx. D. S = − f (x) dx + f (x) dx.
−1 1 −1 1

Câu 27. Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm P(1; 1; −1), Q(2; 3; 2).
x−1 y−1 z+1 x+2 y+3 z+2
A. = = . B. = = .
2 3 2 1 2 3
x−1 y−2 z−3 x−1 y−1 z+1
C. = = . D. = = .
1 1 −1 1 2 3
Câu 28. Tập hợp các số phức z thỏa mãn |z + 1 − 2i| = 3 là đường tròn có tâm
A. I(1; −2). B. I(−1; −2). C. I(−1; 2). D. I(1; 2).
Câu 29. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P) : 2x + my − z + 1 = 0 và
(Q) : x + 3y + (2m + 3)z − 2 = 0. Giá trị của m để (P) ⊥ (Q) là
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 2. D. m = 0.
Câu 30. Gọi A, B, C là điểm biểu diễn cho các số phức z1 = −2 + 3i, z2 = −4 − 2i, z3 = 3 + i. Khi đó
tọa độ trọng tâm
! G của tam giác ABC ! là ! !
2 2 2 2
A. −1; − . B. 1; − . C. 1; . D. −1; .
3 3 3 3
1
Câu 31. Cho hàm số f (x) liên tục trên (0; +∞). Biết 2 là một nguyên hàm của hàm số y = f 0 (x) ln x
x
Z2
1 f (x)
và f (2) = . Khi đó dx bằng
ln 2 x
1

Trang 3/6 Mã đề 104


1 7 1 7
A. . B. . C. − . D. − .
2 4 2 4
Câu √32. Gọi V là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường √
y = x, y = 0 và x = 4 quanh trục Ox. Đường thẳng x = a (0 < a < 4) cắt đồ thị hàm số y = x
tại M (tham khảo hình vẽ). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay tam giác OMH quanh
trục Ox. Biết rằng V = 2V1 . Khi đó


y= x M

K H
O a 4 x

√ 5
A. a = 2 2. B. a = . C. a = 3. D. a = 2.
2

 x2 + 3
 với x ≥ 1
Câu 33. Cho hàm số y = f (x) = 

. Tính
5 − x
 với x < 1
π
Z2 Z1
I=2 f (sin x) cos x dx + 3 f (3 − 2x) dx.
0 0

71 32
A. I = 32. B. I = 31. C. I = . D. I = .
6 3
Câu 34. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S ) : (x + 3)2 + y2 + (z − 1)2 = 10. Mặt
phẳng nào trong các mặt phẳng dưới đây cắt mặt cầu (S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
bằng 3?
A. (P3 ) : x + 2y − 2z − 2 = 0. B. (P4 ) : x + 2y − 2z − 4 = 0.
C. (P2 ) : x + 2y − 2z − 8 = 0. D. (P1 ) : x + 2y − 2z + 8 = 0.
Z1
Câu 35. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) liên tục trên R và thỏa mãn (3x + 1) f 0 (x) dx = 2022
0
1
Z4
và 4 f (1) − f (0) = 2028. Giá trị của I = f (4x) dx là
0
1 1 2022
A. 2. B. . C. . D. .
2 4 3
Câu 36. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) : ax + by + cz + d = 0 (với abc > 0) đi qua hai
2
điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0). Biết d(O, (P)) = và điểm C(−3; 1; 0). Tính d(C, (P)).
3
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Z3
Câu 37. Biết F(x) và G(x) là hai nguyên hàm của hàm số f (x) trên R và f (x) dx = F(3) − G(0) +
0
a (a > 0). Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = F(x), y = G(x), x = 0 và x = 3.
Khi S = 15 thì a bằng
A. 18. B. 12. C. 15. D. 5.

Trang 4/6 Mã đề 104


1 f (x)
Câu 38. Cho F(x) = 2
là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số
0
2x x
f (x) Z
ln x. Z !
ln x 1 ln x 1
A. f (x) ln x dx = 2 + 2 + C.
0
B. f 0 (x) ln x dx = − + 2 + C.
Z x x Z x2 2x!
ln x 1 ln x 1
C. f (x) ln x dx = 2 + 2 + C.
0
D. f 0 (x) ln x dx = − + 2 + C.
x 2x x2 x
Câu 39. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M(1; 0; 1) lên
x y z
đường thẳng (∆) : = = là
! 1 2 3 !
1 1 2 4 6
A. 1; ; . B. (0; 0; 0). C. (2; 4; 6). D. ; ; .
2 3 7 7 7
Câu 40. Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn z − 4 = (1 + i)|z| − (4 + 3z)i. Giá trị của biểu thức
P = a − 3b bằng
A. P = 2. B. P = −2. C. P = −6. D. P = 6.
x−1 y−1 z−2
Câu 41. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt
1 2 −1
phẳng (P) : 2x + y + 2z − 1 = 0. Gọi d0 là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P), véc-tơ
chỉ phương của đường thẳng d0 là
A. →−u = (5; 16; −13). B. →
1
−u = (5; −16; −13). C. →
3
−u = (5; 16; 13).
4 D. →
−u = (5; −4; −3).
2

Z2 √
dx √
Câu 42. Biết I = √ √ = a − b − c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính
(x + 1) x + x x + 1
1
P = a + b + c.
A. P = 46. B. P = 12. C. P = 18. D. P = 24.

Câu 43. Biết số phức z thỏa mãn |z−3−2i| = 5 và tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (1−i)z+2
là một đường tròn. Xác
√ định tâm I và bán kính của đường tròn đó. √ √
A. I(−3; 5), R = 10. B. I(3; 5), R = 10. C. I(3; −5), R = 10. D. I(−3; −5), R = 5.
3
Câu 44. Gọi F(x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = 4x3 − 3x + 2 thỏa mãn F(−1) = − . Khi đó
2
F(x) bằng
3 3
A. x4 − x2 + 2x + 2023. B. x4 − x2 + 2x + 1.
2 2
3 2 3
C. x − x + 2x − 1.
4
D. x − x2 + 2x + 2.
4
2 2
Câu 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn 2 f (x) + f 0 (x) = 2x + 1, ∀x ∈ R
Z1
và f (0) = 1. Giá trị của f (x) dx bằng
0
1 1 1 1
A. − 2 . B. 1 − 2 . C. 2 . D. 1 + .
2e 2e 2e 2e2
Câu 46.
5
Cho hai hàm số f (x) = mx3 + nx2 + px − (m, n, p ∈ R) và y
2
g(x) = x2 + 2x − 1 có đồ thị cắt nhau tại ba điểm có hoàng đồ lần y = g(x)
lượt là −3; −1; 1 (tham khảo hình vẽ bên). Diện tích hình phẳng giới
hạn bởi hai đồ thị hàm số f (x) và g(x) bằng
9 18
A. . B. 4. C. 5. D. . −1
2 5 −3 1 x
O

y = f (x)

Trang 5/6 Mã đề 104



Câu 47. Xét số phức z thỏa mãn |z + 3 − 2i| + |z − 3 + i| = 3 5. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ √ P = |z + 2| + |z − 1 − 3i|. Khi
√ nhất√của biểu thức √ đó √ √
A. M = √17 + √5, m = 3 √2. B. M = √17 + √5, m = 2.√
C. M = 26 + 2 5, m = 2. D. M = 26 + 2 5, m = 3 2.
Câu 48. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho M(1; 2; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P)
1 1 1
qua M cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho + + đạt giá trị nhỏ nhất.
OA2 OB2 OC 2
x y z
A. (P) : + + = 1. B. (P) : x + 2y + z − 6 = 0.
1 2 1
C. (P) : x + y + z − 4 = 0. D. (P) : x + 2y + 3z − 8 = 0.
Câu 49. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho 2 điểm M(1; 2; 3), A(2; 4; 4) và hai mặt phẳng
(P) : x + y − 2z + 1 = 0, (Q) : x − 2y − z + 4 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M, cắt (P),
(Q) lần lượt tại B, C sao cho tam giác ABC cân tại A và nhận AM làm đường trung tuyến.
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
A. = = . B. = = .
1 −1 −1 −1 −1 1
x−1 y−2 x−3 x−1 y−2 x−3
C. = = . D. = = .
2 −1 1 1 −1 1
Câu 50. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol (P) : y = 2x − x2 và trục hoành. Đường thẳng
d : y = mx√chia hình (H) thành hai√phần có diện tích bằng √ nhau. Tính giá trị m. √
3 3 3
A. 2 − 5. B. 2 − 3. C. 2 − 4. D. 2 − 2.
- - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - -

Trang 6/6 Mã đề 104


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - MÔN TOÁN 12 NĂM HỌC 2022-2023

BẢNG ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ

Mã đề thi 101

1. D 2. A 3. B 4. A 5. C 6. B 7. B 8. A 9. C 10. C
11. A 12. A 13. B 14. B 15. A 16. B 17. B 18. B 19. A 20. A
21. A 22. D 23. C 24. B 25. A 26. B 27. B 28. C 29. A 30. D
31. B 32. B 33. B 34. D 35. D 36. D 37. B 38. B 39. C 40. D
41. A 42. B 43. B 44. C 45. A 46. B 47. A 48. B 49. A 50. C

Mã đề thi 102

1. B 2. B 3. D 4. D 5. D 6. C 7. D 8. D 9. D 10. B
11. A 12. A 13. C 14. A 15. B 16. D 17. C 18. D 19. A 20. A
21. C 22. A 23. C 24. C 25. C 26. D 27. D 28. A 29. B 30. A
31. C 32. A 33. D 34. B 35. C 36. B 37. C 38. C 39. D 40. B
41. D 42. D 43. D 44. A 45. A 46. D 47. A 48. A 49. B 50. B

Mã đề thi 103

1. C 2. D 3. A 4. B 5. C 6. C 7. C 8. A 9. A 10. D
11. D 12. A 13. D 14. D 15. C 16. A 17. B 18. B 19. A 20. B
21. D 22. A 23. C 24. A 25. D 26. B 27. C 28. B 29. C 30. B
31. A 32. C 33. A 34. B 35. A 36. A 37. A 38. B 39. C 40. A
41. D 42. B 43. A 44. A 45. A 46. D 47. D 48. C 49. C 50. C

Mã đề thi 104

1. D 2. A 3. A 4. A 5. A 6. B 7. B 8. C 9. A 10. C
11. D 12. D 13. C 14. C 15. B 16. C 17. D 18. A 19. D 20. A
21. B 22. B 23. A 24. C 25. A 26. C 27. D 28. C 29. B 30. D
31. B 32. C 33. B 34. D 35. B 36. D 37. D 38. B 39. D 40. D
41. A 42. A 43. C 44. B 45. B 46. B 47. D 48. B 49. D 50. C

You might also like