You are on page 1of 9

Bài 4.

Góc và Khoảng Cách (Phần 1)


I/ GÓC TRONG KHÔNG GIAN

Góc giữa hai véc tơ thì thuộc từ 0;1800  còn học giữa đường, mặt thì luôn thuộc từ 0;900 

  a.b u1.u2
1/ Góc giữa hai véctơ: cos a; b  2/ Góc giữa hai đường thẳng: cos  d1; d2  
a.b u1 . u2

+) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì góc giữa chúng bằng 900  u1.u2  0

+) Hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 00 .

n1.n2
3/ Góc giữa hai mặt phẳng: cos   P  ,  Q   
n1 . n2

+) Hai mặt song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0 ;

+) Hai mặt vuông góc thì góc giữa chúng bằng 900 ; (P)  (Q)  n1.n2  0

u.n
4/ Góc giữa đường thẳng với mặt phẳng: sin  d,  P   
u.n

+) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng thì góc giữa chúng bằng 900 , khi đó u  kn

+ Đường thẳng song song hoặc nằm trên mặt phẳng thì góc giữa chúng bằng 00

VD1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
x  t
 x 1 y  2 z  1
d1 :  y  5  2t và d2 :   . Xác định góc giữa hai đường thẳng d1 và d 2 :
 z  14  3t 4 1 5

A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
x  4 y  3 z 1
VD2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d :  
2 1 1
x 5 y 7 z 3
và đường thẳng  :   .Xác định góc giữa hai đường thẳng d và 
2 4 2
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
VD3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai phẳng (P): 2 x  y  z  3  0 và mặt phẳng
( Q): x  y  2 z  1  0 .Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Khi đó, góc  là:
A.   300 B.   600 C.   1200 D.   1500

Page | 1
VD4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, góc tạo bởi hai mặt phẳng ( ) : 2 x  y  z  5  0 và mặt
phẳng ( 0 xy ) là:
A.   600 B.   300 C.   450 D.   900
x2 y4 z4
VD5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và mặt phẳng
1 2 3
( ) : x  y  z  2  0 . Tính góc hợp bởi giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( )
A. 00 B. 600 C. 900 D. 1800
x 3 y 4 z 3
VD6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, gọi  là góc tạo bởi đường thẳng d :  
1 2 1
và mặt phẳng (P): 2 x  y  z  1  0 . Khi đó, giá trị cos  bằng:
3 1 1 3
A. B.  C. D. 
2 2 2 2
VD7: Giá trị của m để hai mặt phẳng   : 7 x  3 y  mz  3  0 và    : x  3 y  4 z  5  0 vuông góc
với nhau là
A. 6 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
VD8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng
 x  1  t x  2  t
 
d1 :  y   2t và d2 :  y  1  2t . Để hai đường thẳng hợp với nhau góc 600 thì giá trị m bằng:
z  2  t  z  2  mt
 
1 1
A. m  1 B. m  1 C. m  D. m  
2 2
II/ KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN

1/ Khoảng cách từ điểm đến mặt: M0(x0; y0; z0) đến (): Ax + By + Cz + D = 0 là

Ax0  By0  Cz0  D


d  M 0 ,( )  
A2  B2  C 2

VD9: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm M 1;0;1 và mặt phẳng
 P  : 2x  y  2z  5  0 . Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  P  là
A. 9 2 / 2 . B. 3 2 . C. 3. D. 3.

VD10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz . Cho mặt phẳng P : 3x 2y z 6 0 và hai điểm
MA
A 5;7; 3 , B 1; 2;0 . Gọi M là giao điểm của AB và P . Tính tỉ số .
MB
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .

Page | 2
VD11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M nằm trên Oz có khoảng cách đến mặt phẳng
( P) : 2 x  y  2 z  2  0 bằng 2 là
A. M (0;0;0), M (0;0; 2) . B. M (0;0;2), M (0;0; 4) .
C. M (0;0;2) . D. M (0;0; 4) .

  Ax  By  Cz  D  0
 D  D
2/ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:  là

   Ax  By  Cz  D  0 A2  B2  C 2

Chú ý : Nếu hai mặt phẳng cắt hoặc trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.

VD12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2z  3  0 và
Q  : x  2 y  2z 1  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và Q là:
4 2 4 4
A. . B. . C. . D.  .
9 3 3 3

VD13: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song  
: x  2 y  2 z  4  0 và    :  x  2 y  2 z  7  0 .
A. 3 . B. 1. C. 0 . D. 1 .

VD14: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt  P  : 2x  my  3z  5  0


phẳng và
Q : nx  8 y  6z  2  0 . Tìm giá trị của các tham số m , n để  P  và Q song song.
A. m  4, n  3 . B. m  4, n  3 . C. m 4, n 4. D. m 4, n 4.

3/ Khoảng cách giữa đường song song đến mặt: Quy về điểm đến mặt thôi :D
Đường thẳng cắt mặt phẳng, đường thẳng nằm trên mặt phẳng thì khoảng cách bằng 0.

VD15: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2x  2 y  z  2  0 và đường thẳng
x  3 y 1 z  2
d:   . Tính khoảng cách từ đường thẳng d đến  P  ?
2 1 2
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 4 / 3 .

III/ MẶT PHẲNG VÀ MẶT CẦU

1. MP KHÔNG CẮT MC d I ; P    R

Page | 3
I
2. MP TIẾP XÚC MC (TIẾP DIỆN) d I ; P    R
H
P

3. MP CẮT MC
Thiết diện là ĐƯỜNG TRÒN tâm là
hình chiếu vuông góc của I lên mp d I ; P    R I

 P  , bán kính r  R2  d2I ; P   H M


P

VD16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới dây là phương trình mặt cầu có
tâm I 1;2; 1 và tiếp xúc với mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  8  0 ?

A.  x  1   y  2   z 1  3 . B.  x 1   y  2   z  1  3
2 2 2 2 2 2

C.  x 1   y  2   z  1  9. D.  x  1   y  2   z 1  9.
2 2 2 2 2 2

VD17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  m2  4m  5  0; và mặt
cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  6 . Tất cả các giá trị của m để  P  tiếp xúc với  S  là:
A. m  1 hoặc m  5 B. m  1 hoặc m  5
C. m  1 D. m  5

VD18: Cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  1  0 và mặt phẳng  P  : x  y  3z  m 1  0.


Tìm tất cả m để  P  cắt  S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính lớn nhất?
A. m  7 B. m  7 C. m  9 D. m  5

x  t

VD19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y  1 và 2 mặt phẳng  P  và  Q 
 z  t

lần lượt có phương trình x  2 y  2z  3  0 ; x  2 y  2 z  7  0 . Viết phương trình mặt cầu  S 
có tâm I thuộc đường thẳng  d  tiếp xúc với hai mặt phẳng  P  và  Q  .
4 4
A.  x  3   y  1   z  3  B.  x  3   y  1   z  3 
2 2 2 2 2 2
. .
9 9
4 4
C.  x  3   y  1   z  3  . D.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9

Page | 4
VD20: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz viết phương trình mặt cầu  S  có tâm I (2;3;4) biết
mặt cầu  S  cắt mặt phẳng tọa độ  Oxz  theo một hình tròn giao tuyến có diện tích bằng 16 .

A.  x  2   y  3   z  4  25 . B.  x  2   y  3   z  4  5 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2   y  3   z  4  16 . D. ( x  2)2  ( y  3)2  ( z  4)2  9 .


2 2 2

VD21: Cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  0 . Viết phương trình mặt phẳng   tiếp xúc với
 S  tại điểm A3;4;3 .
A.   : 2 x  4 y  z  25  0 B.   : 2 x  2 y  z  17  0
C.   : 4 x  4 y  2 z  22  0 D.   : x  y  z  10  0
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( ) : mx  (m 1) y z 3  0 và
mặt phẳng ( ) : (m1) x  my z 5  0 . Với giá trị nào của m để ( ) và ( ) tạo với nhau góc
600
 m  1 m  1
A.  B. m  1 C. m  2 D. 
m  2  m  2

x 1 y 1 z  3
Câu 2: Cho d :   và  P  : x  2 y – z  5  0 . Góc giữa d và  P  là:
2 1 1
A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .
Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : x  2 y  2 z  3  0 và đường thẳng
x  1 y 1 z  2
d:   .Tính sin  của góc hợp bởi giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( ) :
1 2 3
6 3 14 6
A. B. C. D.
4 2 14 3
x y  1 z 1
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tính góc giữa hai đường thẳng d1 :   và
1 1 2
x 1 y z  3
d2 :   .
1 1 1
A. 45 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

 x  1  t

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1 :  y  3  4t và
 z  3  3t

x y 8 z 3
d2 :   . Tính góc hợp bởi đường thẳng d1 và d 2 .
1 4 3
A. 60 . B. 0 . C. 90 . D. 30 .

Page | 5
Câu 6: Trong không gian Oxyz , góc giữa hai mặt phẳng  P  :8x  4 y  8z 11  0 ;
Q : 2x  2 y  7  0 .
   
A. . B. . C. . D. .
4 2 6 3

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  
P : x  2 y  2z  3  0
Câu 7: , mặt phẳng
Q  : x  3 y  5z  2  0 . Cosin của góc giữa hai mặt phẳng  P  , Q  là
35 35 5 5
A. . B.  . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng   : x  y  2 z  1  0 ,
   : x  2 y  z  2  0 . Tính góc  giữa hai mặt phẳng   và    .
A.   120 . B.   30 . C.   90 . D.   60 .

Câu 9: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng ( ) : x  y  z  1  0 . Trong các mặt phẳng sau tìm mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ) ?
A. 2x  y  z  1  0 . B. 2 x  2 y  2 z 1  0 .C. x  y  z  1  0 . D. 2x  y  z  1  0 .

y z 1
Câu 10: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng    : x   và mặt phẳng
2 3
 P  : 4 x  2 y  z 1  0 . Khi đó khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Góc tạo bởi    và  P  lớn hơn 30 . B.    //  P  .
C.      P  . D.      P  .

Câu 11: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  1  0 và đường thẳng d
x 1 y z  1
:   . Tính góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  .
1 2 1
A. 60 . B. 120 . C. 150 . D. 30 .
 x  6  5t

Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d :  y  2  t và mặt phẳng
z  1

 P  : 3x  2 y  1  0 . Tính góc hợp bởi đường thẳng d và mặt phẳng  P  .
A. 90 . B. 60 . C. 45 . D. 30 .

Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  4 y  5z  8  0 và đường thẳng
 x  2  3t

d :  y  1  4t . Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là
 z  5  5t

A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 90 .

Page | 6
x  1 y  3 z 1
Câu 14: Với giá trị nào của m thì đường thẳng  D  :   vuông góc với mặt phẳng
2 m m2
 P  : x  3 y  2z  2 .
A. 5 . B. 7 . C. 1 . D. 6 .

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : mx  ny  2 z  1  0 và đường thẳng
x y 1 z
  với m  0 , m  1 . Khi  P   d thì tổng m  n bằng bao nhiêu?
n 1 m 1
1 2
A. m  n  2 . B. Kết quả khác. C. m  n   . D. m  n   .
2 3

Câu 16: Khoảng cách từ A 0;2;1 đến mặt phẳng  P  : 2 x  y  3z  5  0 bằng:


6 4
A. . B. 6 . C. 4 . D. .
14 14
Câu 17: Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ điểm A 1;  2;3 đến  P  : x  3 y  4 z  9  0 là:
26 17 4 26
A. B. 8 C. D.
13 26 13

Câu 18: Trong không gian Oxyz tính khoảng cách từ điểm M 1;2; 3 đến mặt phẳng
 P : x  2 y  z  2  0 .
11 1
A. . B. . C. 6. D. 1
3 3
Câu 19: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , điểm M nằm trên Oz có khoảng cách đến mặt phẳng
( P) : 2 x  y  2 z  2  0 bằng 2 là
A. M (0;0;0), M (0;0; 2) . B. M (0;0;2), M (0;0; 4) .
C. M (0;0;2) . D. M (0;0; 4) .

Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 1; 2; 3 , B  3; 4; 4  . Tìm tất cả các giá trị của tham
số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2 x  y  mz 1  0 bằng độ dài đoạn thẳng
AB .
A. m  2 . B. m  2 . C. m  3 . D. m  2 .
Câu 21: Trong hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x 1 2
 y2   z  1  5 và mặt phẳng
2

 P  : 2 x – y – 2z 1  0 . Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng  P  là.


1
A. 3. B. . C. 2. D. 1.
3
Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 3x  4 y  2 z  4  0 và hai điểm
A 1;  2; 3 , B 1;1; 2  . Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm A và B đến mặt phẳng  P 
. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. d2  2d1 . B. d2  3d1 . C. d2  d1 . D. d2  4d1 .

Page | 7
Câu 23: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2z  3  0 và
 Q  : x  2 y  2 z 1  0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đã cho là
4 4 2
A. . B. . C. . D. 4 .
9 3 3
Câu 24: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song   và   
với   : x  y  z  5  0 và    : 2 x  2 y  2 z  3  0 bằng:

17 7 3 7
A. 2 2 . B. . C. . D. .
6 6 6
Câu 25: Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  6  0 và  Q  : x  2 y  2 z  3  0
. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  bằng
A. 1 . B. 3 . C. 9 . D. 6 .

Câu 26: Cho  S  :  x 1   y 1   z 1  64 và   : 2x  2 y  z  10  0 . Tính bán kính r đường
2 2 2

tròn giao tuyến giữa   và  S 


A. r  39 B. r  37 C. r  39 D. r  41
Câu 27: Cho điểm I  1;2;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  7  0. Viết phương trình mặt cầu  S  có
tâm I và tiếp xúc với  P  .

A.  S  :  x 1   y  2   z  1  9. B.  S  :  x  1   y  2   z 1  9.
2 2 2 2 2 2

C.  S  :  x 1   y  2   z  1  3. D.  S  :  x  1   y  2   z 1  3.
2 2 2 2 2 2

Câu 28: Cho mặt phẳng  P  : x  y  2 z  5  0 và mặt cầu  S  có tâm I  2; 1;4  , bán kính R . Tìm R
biết rằng  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn  C  có bán kính r  1

5 15 15 3
A. R  B. R  C. R  D. R 
3 3 5 5
Câu 29: Trong không gian Oxyz , mặt cầu tâm I 1;2; 1 và cắt mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 theo
một đường tròn có bán kính bằng 8 có phương trình là:
A.  x  1   y  2   z 1  9 . B.  x 1   y  2   z  1  9 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2   z 1  3 . D.  x 1   y  2   z  1  3 .
2 2 2 2 2 2

Câu 30: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 . Mặt phẳng  Oxy  cắt
mặt cầu  S  theo giao tuyến là một đường tròn. Đường tròn giao tuyến ấy có bán kính r bằng.
A. r  4 . B. r  5 . C. r  6 . D. r  2 .

Page | 8
Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , xác định tọa độ tâm I của đường tròn giao tuyến với mặt
cầu  S  :  x 1   y 1   z 1  64 với mặt phẳng   : 2 x  2 y  z  10  0
2 2 2

 7 7 2  2 7 7  7 2 7
A.   ;  ;   . B.  2; 2; 2  . C.   ;  ;   . D.   ;  ;   .
 3 3 3  3 3 3  3 3 3
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , nếu mặt cầu  S  tâm I  a; b; c  bán kính bằng 1 , tiếp xúc
mặt phẳng  Oxz  thì
A. a  1. B. b  1 . C. c  1 . D. a  b  c  1 .
--HẾT-

Page | 9

You might also like