You are on page 1of 6

Thầy Ngô Long – 0988666363 –Giảng viên – 18 năm luyện thi toán - Học thử 1 tháng – 200k/8 buổi,

Ở xa 160k

MẶT PHẲNG – Dành cho 2k5 – Quảng Oai 23/12/2022


1. Phương trình mặt phẳng
  
* Vectơ n  0 được gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  nếu giá của n vuông góc với  P 
 
* Nếu n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  thì k .n  k  0  cũng là một vectơ pháp tuyến  P 

* Mặt phẳng  P  đi qua điểm M 0  x0 ; y 0 ; z 0  và có vectơ pháp tuyến n   a; b; c  thì phương trình
mặt phẳng  P  : a  x  x0   b  y  y0   c  z  z0   0
* Một điểm được gọi là thuộc mặt phẳng nếu thay tọa độ của điểm vào phương trình mặt phẳng ta
được 1 đẳng thức đúng.

* Nếu mp  P  có phương trình Ax  By  Cz  D  0 thì nó có vectơ pháp tuyến n   A; B; C 
   
* Nếu u1; u2 là 2 véc tơ không cùng phương, có giá song song hoặc thuộc mp(P) thì [u1; u2 ] là 1 véc
tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
Các trường hợp đặc biệt
Trong không gian Oxyz, xét mặt phẳng  P  : ax  by  cz  d  0 với a 2  b 2  c 2  0

+ d  0 thì mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ.

+ a  0 thì mặt phẳng  P  song song hoặc chứa trục Ox.

+ b  0 thì mặt phẳng  P  song song hoặc chứa trục Oy.

+ c  0 thì mặt phẳng  P  song song hoặc chứa trục Oz.

+ a  b  0 thì mặt phẳng  P  song song hoặc trùng với mặt phẳng  Oxy  .

+ a  c  0 thì mặt phẳng  P  song song hoặc trùng với mặt phẳng  Oxz  .

+ b  c  0 , thì mặt phẳng  P  song song hoặc trùng với mặt phẳng  Oyz  .

+ Mặt phẳng  P  đi qua ba điểm M  a;0;0  , N  0; b;0  , P  0;0; c  với abc  0 thì mp(P) có phương
x y z
trình  P  :    1 . Dạng này gọi là dạng “ Đoạn chắn”.
a b c
2. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng
 
Cho hai mặt phẳng  P1  ;  P2  lần lượt có 2 véc tơ pháp tuyến là n1; n2 . Khi đó:
 
+ n1 cùng phương n2   P1  //  P2  hoặc  P1    P2 
 
+ n1 không cùng phương n2   P1  cắt  P2 
 
+ n1 vuông góc n2   P1    P2 
3. Khoảng cách từ một điểm tới một mặt phẳng
Cho  P  : ax  by  cz  d  0 và điểm M  x0 ; y0 ; z0  . Khi đó khoảng cách từ M đến mặt phẳng  P 
là độ dài đoạn MH, với H là hình chiếu vuông góc của M trên  P 
Thầy Ngô Long – 0988666363 –Giảng viên – 18 năm luyện thi toán - Học thử 1 tháng – 200k/8 buổi, Ở xa 160k

ax0  by0  cz0  d


d  M ;  P    MH 
a2  b2  c2
d d'
Nếu  P  : ax  by  cz  d  0 và  P ' : ax  by  cz  d '  0 thì d   P  ;  P '  
a 2  b2  c2
4. Góc giữa hai mặt phẳng.

Góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  , kí hiệu   


P  ,  Q  là góc giữa hai đường thẳng a và b mà
 
  n P  .nQ 
 
a   P  và b   Q  . Khi đó, cos   P  ;  Q    cos n P  , n Q    
n P  . nQ 

BÀI TẬP
Dạng 1: Tìm véc tơ pháp tuyến
Câu 1. Cho mặt phẳng (P): x+2y-3z+1=0. Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(P)
Câu 2. Cho mặt phẳng (P): x+2y+1=0. Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(P)
Câu 4. Cho mặt phẳng (P): 2y-3z+1=0. Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(P)
1
Câu 5. Cho mặt phẳng (P): 2 x  y  z  1  0 . Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(P)
3
2
Câu 6. Cho mặt phẳng (P): 2 x  y  z  1  0 . Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(P)
3
1
Câu 7. Cho mặt phẳng (P): x  y  z  1  0 . Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(P)
2
Câu 8. Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(Oxy)
Câu 9. Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(Oyz)
Câu 10. Hãy tìm 1 véc tơ pháp tuyến của mp(Oxz)
Dạng 2: Vị trí của điểm và mặt phẳng
Câu 1. Cho  P  : x  2 y  3 z  1  0. Điểm nào không thuộc mp(P):
A  1;0;0  , B  2; 2;1 , C  3;1;2  , D  1;3;2 
Câu 2. Cho mặt phẳng (P): 2x-y+2z+1=0, M(2;1;1). Trong các điểm sau đây, điểm nào khác phía
điểm M so với mặt phẳng (P) : A(2,-1,0), B(1;1;1) , C(-1;2;1) , D(3;-1;2)
Câu 3. Cho  P  : x  y  z  1  0. Tìm t để điểm M (2; t  1; 2t  3) thuộc mp(P):
Dạng 3: Viết phương trình mp đi qua 1 điểm và có 1 véc tơ pháp tuyến
Câu 1. Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M(1,2,3) và song song với mp(Q): x+y+2z+3=0
Câu 2. Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M(1,2,3) và song song với mp(xOy)
Câu 3. Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M(1,2,3) và song song với mp(yOz)
Câu 4. Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M(1,2,3) và song song với mp(zOx)
Câu 5. Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M(1,2,3) và vuông góc với Ox
Câu 6. Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M(1,2,3) và vuông góc với Oy
Câu 7. Viết phương trình mp(P) đi qua điểm M(1,2,3) và vuông góc với Oz
Câu 8. Cho A(1;1;1), B  0;1;2  , C  2;0;3 Viết phương trình mp(P) đi qua điểm A và vuông góc với BC
Câu 9. Cho 2 điểm A(1;2;3), B  1;0;1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M của AB
và vuông góc với AB.
Dạng 4: Viết phương trình mp đi qua 1 điểm và có 2 véc tơ “chỉ phương”
Câu 1. Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(2;3;2) và chứa Ox
Câu 2. Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(2;3;2) và chứa Oy
Câu 3. Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(2;3;2) và chứa Oz
Thầy Ngô Long – 0988666363 –Giảng viên – 18 năm luyện thi toán - Học thử 1 tháng – 200k/8 buổi, Ở xa 160k

Câu 4. Cho 4 điểm A(5;1;3); B(1;6; 2), C (5;0; 4); D (4;0;6) , Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm
A,B và song song với CD
Câu 5. Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(2;3;2) và vuông góc với 2 mặt phẳng (P): 3x-2y-
3z+1=0, (Q): 5x+2y+5z-1=0
Câu 6. Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua 2điểm A(1;-1;1),B(0;1;2) và vuông góc với mặt
phẳng(Q): x+2y+z-1=0
Câu 7. Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua 2điểm A(3;1;-1),B(2;-1;4) và vuông góc với mặt
phẳng(Q): 2x-y+3z-1=0
Câu 8. Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua 3 điểm A(1;-1;1),B(0;1;2),C(1;0;4)
Dạng 5: Viết phương trình mp đi qua 3 điểm
Câu 1. Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua 3 điểm A(1;0;0),B(0;3;0),C(0;0;5)
Câu 2. Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua 3 điểm A(0;2;0),B(3;0;0),C(0;0;1)
Câu 3. Viết phương trình mặt phẳng(P) đi qua 3 điểm A(1;1;1),B(4;3;2),C(5;2;1)
Bài tập tổng hợp
Câu 1. A(0,1,2), B(2,-2,1), C(-2;0;1)Tìm M thuộc (P): 2x+2y+z-3=0 sao cho MA=MB=MC
Câu 2. (P): x-2y-3z+5=0. Viết phương trình mặt phẳng vuông góc với (P) đồng thời chứa Oy
Câu 3. A(1 ; -2 ; 2), B(1 ; 0 ; 0), C(0 ; 2 ; 0), Chứng minh 4 điểm A,B,C,D không cùng thuộc 1 mp
Câu 4. Cho A( 2; 0; 1) B( 0; -2; 3 ),(P) : 2x- y – z + 4 = 0 . Tìm M thuộc (P) sao cho MA= MB= 3
Câu 5. Cho A( -1;2;3) và B(1;0;-5) và ( P) :2x + y – 3z – 4 = 0 . Tìm M thuộc mp(P) sao cho M, A ,
B thẳng hàng
Câu 6. Cho A( 0 ; 0; 3) M( 1; 2; 0 ) Viết ptmp (P) qua A vàcắt Ox, Oy tại B, C
biết tam giác ABC có trọng tâm thuộc AM
Câu 7. Cho A(1;0;1) B(2;1; 2) và (P ): x+ 2y + 3z +3 = 0 . Lập (Q) đi qua A, B và vuông góc với (P)
Câu 8. (P) : x+ 2y – 5z – 3 = 0 và A( 2; 1; 1 ) B( 3; 2 ;2 ) . Viết pt mặtphẳng (Q) qua 2 điểm A, B và
vuông góc (P)
Câu 9. Cho A(3;0;0) B(0; 2;0) C (0;0; -3 ) Viết ptmp (ABC). Tìm trực tâm H của tam giác ABC

Câu 1: Cho A  0;1; 2  , B  2;  2;1 , C  2;0;1 . Mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là:
A. 2 x  y  1  0 . B.  y  2 z  3  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. y  2 z  5  0 .

Câu 2: Cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  4 z  1  0 . Khi đó, một véctơ pháp tuyến của   là
   
A. n   2;3;1 . B. n   2;3; 4  . C. n   2; 3; 4  . D. n   2;3; 4  .

Câu 3: Cho M  2;0;0  , N  0;1;0  và P  0;0;2  . Mặt phẳng  MNP  có phương trình là:
x y z x y z x y z x y z
A.    0. B.    1 . C.    1 . D.    1.
2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2
Câu 4: khoảng cách từ điểm A 1;  2;3 đến  P  : x  3 y  4 z  9  0 là
26 17 4 26
A. . B. 8. C. . D. .
13 26 13
Câu 5: điểm nào sau đây không thuộc mặt phẳng  P  : x  y  z  1  0 .
A. K  0;0;1 . B. J  0;1;0  . C. I 1;0;0  . D. O  0;0;0  .

Câu 6: Vectơ n  1; 2; 1 là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào dưới đây?
A. x  2 y  z  2  0 . B. x  2 y  z  2  0 . C. x  y  2 z  1  0 . D. x  2 y  z  1  0 .
Thầy Ngô Long – 0988666363 –Giảng viên – 18 năm luyện thi toán - Học thử 1 tháng – 200k/8 buổi, Ở xa 160k

Câu 7: vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  : x  3 y  5 z  2  0 .
   
A. n   3; 9;15  . B. n   1; 3; 5  . C. n   2; 6;  10  . D. n   2; 6;  10  .

Câu 8: phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng (Oxz ) ?
A. y  0 . B. x  0 . C. z  0 . D. y  1  0 .
Câu 9: Cho hai điểm M 1; 2; 4  và M   5; 4; 2  biết M  là hình chiếu vuông góc của M lên mặt
phẳng   . Khi đó mặt phẳng   có một véctơ pháp tuyến là
   
A. n   3;3; 1 . B. n   2; 1;3 . C. n   2;1;3 . D. n   2;3;3 .

Câu 10: cho M  a; b;1 thuộc  P  : 2 x  y  z  3  0 Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 2a  b  3 . B. 2a  b  2 . C. 2a  b  2 . D. 2a  b  4 .
Câu 11: mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  4 z  12  0 cắt trục Oy tại điểm có tọa độ là
A.  0; 3; 0  . B.  0; 6; 0  . C.  0; 4; 0  . D.  0;  4; 0  .

Câu 12: Cho mp   : x  y  z  1  0 . Trong các mặt phẳng sau tìm mặt phẳng vuông góc với   ?
A. 2 x  y  z  1  0 . B. 2 x  2 y  2 z  1  0 . C. x  y  z  1  0 . D. 2 x  y  z  1  0 .

Câu 13: Điểm nào sau đây thuộc cả hai mặt phẳng  Oxy  và mặt phẳng  P  : x  y  z  3  0 ?
A. M 1;1;0  . B. N  0; 2;1 . C. P  0;0;3 . D. Q  2;1;0  .

Câu 14: Cho mp   : 2 x  2 y  z  5  0 . Khoảng cách từ điểm A 1;1;1 đến mặt phẳng   bằng
10 6
A. h  2 . B. h  6 . C. h  . D. h  .
3 5
Câu 15: điểm M  3; 4; 2  thuộc mặt phẳng nào ?
A.  R  : x  y  7  0 . B.  S  : x  y  z  5  0 . C.  Q  : x  1  0 . D.  P  : z  2  0 .

Câu 16: Cho bốn điểm A  2;0;0  , B  0;4;0  , C  0;0; 2  và D  2;1;3 . Tìm độ dài đường cao của tứ
diện ABCD vẽ từ đỉnh D ?
1 5 5
A. . B. . C. 2 . D. .
3 9 3
Câu 17: Cho hai mặt phẳng   : 3 x  2 y  2 z  7  0 và    : 5 x  4 y  3 z  1  0 . Phương trình
mặt phẳng  P  đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc   và    là
A. x  y  2 z  0 . B. 2 x  y  2 z  0 . C. 2 x  y  2 z  1  0 .D. 2 x  y  2 z  0 .

Câu 18: Cho A 1;1; 1 , B 1; 3;  5  . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB .
A. y  2 z  2  0 . B. y  3z  4  0 . C. y  2 z  6  0 . D. y  3z  8  0 .

Câu 19: Cho A  2;0;0  , B  0;3;0  , C  0;0; 4  mp(ABC) có phương trình là


A. 6 x  4 y  3 z  12  0 . B. 6 x  4 y  3 z  0 .
C. 6 x  4 y  3 z  12  0 . D. 6 x  4 y  3 z  24  0 .

Câu 20: Cho H 1;1; 3 . Phương trình mặt phẳng  P  đi qua H cắt các trục tọa độ Ox , Oy , Oz
lần lượt tại A , B , C (khác O ) sao cho H là trực tâm tam giác ABC là
Thầy Ngô Long – 0988666363 –Giảng viên – 18 năm luyện thi toán - Học thử 1 tháng – 200k/8 buổi, Ở xa 160k

A. x  y  3z  7  0 . B. x  y  3z  11  0 . C. x  y  3 z  11  0 .D. x  y  3z  7  0 .
Câu 21: Cho M  3; 2;1 . Mặt phẳng  P  đi qua M và cắt các trục tọa độ Ox , Oy , Oz lần lượt tại
các điểm A , B , C không trùng với gốc tọa độ sao cho M là trực tâm của tam giác ABC .
Trong các mặt phẳng sau, tìm mặt phẳng song song với mặt phẳng  P  ?
A. 2 x  y  z  9  0 . B. 3 x  2 y  z  14  0 .
C. 3 x  2 y  z  14  0 . D. 2 x  y  3 z  9  0 .

Câu 22: Cho mặt phẳng   đi qua M  0;0;1 và song song với giá của hai vectơ a  1; 2;3 ,

b   3;0;5  . Phương trình mặt phẳng   là
A. 5 x  2 y  3 z  3  0 . B. 5 x  2 y  3 z  3  0 .
C. 5 x  2 y  3 z  3  0 . D. 10 x  4 y  6 z  3  0 .
Câu 23: Cho mặt phẳng   : 3 x  2 y  z  6  0 . Hình chiếu vuông góc của điểm A  2; 1;0  lên
mặt phẳng   có tọa độ là
A. 1;0;3 . B.  2; 2;3 . C. 1;1; 1 . D.  1;1; 1 .

Câu 24: Viết phương trình mặt phẳng   qua ba điểm A , B , C lần lượt là hình chiếu của điểm
M  2;3; 5 xuống các trục Ox , Oy , Oz .
A. 15 x  10 y  6 z  30  0 . B. 15 x  10 y  6 z  30  0 .
C. 15 x  10 y  6 z  30  0 . D. 15 x  10 y  6 z  30  0 .
Câu 25: Cho mặt phẳng  P  : ax  by  cz  27  0 đi qua hai điểm A  3; 2;1 , B  3;5; 2  và vuông
góc với mặt phẳng  Q  : 3 x  y  z  4  0 . Tính tổng S  a  b  c .
A. S  12 . B. S  2 . C. S  4 . D. S  2 .
Câu 26: Cho hai điểm A 1; 2;  3 và B  2;0;  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hai
điểm A và B nằm khác phía so với mặt phẳng x  2 y  mz  1  0 .
A. m   ; 2   3;    . B. m   2;3 .
C. m   2;3 . D. m   ;2    3;    .
Câu 27: Cho A  2;4;1 ; B  1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  3  0 . Phương trình mặt phẳng
  đi qua hai điểm A , B và vuông góc với mặt phẳng  P  là
A. 2 y  3 z  11  0 . B. 2 y  z  6  0 . C. 2 y  3 z  6  0 . D. 2 y  3 z  6  0 .

Câu 28: Cho A  2;4;1 , B  1;1;3 và mặt phẳng  P  : x  3 y  2 z  5  0 . Một mặt phẳng  Q  đi qua
A , B và vuông góc với  P  có dạng: ax  by  cz  11  0 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. a  b  c . B. a  b  c  5 . C. a   b; c  . D. b  2019 .

Câu 29: Mp chứa trục Oz và vuông góc với mặt phẳng   : x  y  2 z  1  0 có phương trình là
A. x  y  0 . B. x  2 y  0 . C. x  y  0 . D. x  y  1  0

Câu 30: Cho điểm A 1;1;1 và hai mặt phẳng  P  : 2 x  y  3 z  1  0 ,  Q  : y  0 . Viết phương
trình mặt phẳng  R  chứa A , vuông góc với hai mặt phẳng  P  và  Q  .
A. 3 x  y  2 z  4  0 . B. 3 x  y  2 z  2  0 .C. 3 x  2 z  0 . D. 3 x  2 z  1  0 .
Thầy Ngô Long – 0988666363 –Giảng viên – 18 năm luyện thi toán - Học thử 1 tháng – 200k/8 buổi, Ở xa 160k

Câu 31: Tính thể tích tứ diện OABC biết A , B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng
2 x  3 y  4 z  24  0 với trục Ox , Oy , Oz .
A. 192 . B. 288 . C. 96 . D. 78 .
Câu 32: Cho A  2;2; 2  và B  3; 1;0  Đường thẳng AB cắt mặt phẳng  P  : x  y  z  2  0 tại
IA
điểm I . Tỉ số bằng
IB
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 3 .
Câu 33: M 1;0; 1 . Mặt phẳng   đi qua M và chứa trục Ox có phương trình là
A. y  0 . B. x  z  0 . C. y  z  1  0 . D. x  y  z  0 .
Câu 34: Cho điểm M  3; 1; 2  và mặt phẳng  P  : 3 x  y  2 z  4  0 . Phương trình nào dưới đây
là phương trình mặt phẳng đi qua M và song song với  P  ?
A.  Q  : 3 x  y  2 z  6  0 . B.  Q  : 3 x  y  2 z  6  0 .
C.  Q  : 3 x  y  2 z  6  0 . D.  Q  : 3 x  y  2 z  14  0 .

Câu 35: Cho điểm A 1; 2; 2  . Các số a , b khác 0 thỏa mãn khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng
 P  : ay  bz  0 bằng 2 2. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a  b . B. a  2b . C. b  2a . D. a  b .
Câu 36: Cho ba điểm A  2;1;1 , B  3;0; 1 , C  2;0;3 . Mặt phẳng   đi qua hai điểm A, B và
song song với đường thẳng OC có phương trình là
A. x  y  z  2  0 . B. 3 x  7 y  2 z  11  0 .
C. 4 x  2 y  z  11  0 . D. 3 x  y  2 z  5  0 .
Câu 37: Gọi   là mặt phẳng đi qua M 1; 1; 2  và chứa trục Ox . Điểm nào trong các điểm sau
đây thuộc mặt phẳng   ?
A. M  0;4; 2  . B. N  2;2; 4  . C. P  2;2;4  . D. Q  0;4; 2  .
Câu 38: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A  1; 2;1 và mặt phẳng
 P  : 2 x  y  z  3  0 . Gọi  Q  là mặt phẳng qua A và song song với  P  . Điểm nào sau
đây không nằm trên mặt phẳng  Q  ?
A. K  3;1; 8  . B. N  2;1; 1 . C. I  0;2; 1 . D. M 1;0; 5  .

You might also like