You are on page 1of 4

Phương trình mặt phẳng-----------------------------------------------------------------------------------

Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng α biết mặt phẳng α:


a/ Đi qua 3 điểm A(3, 1, 0), B(2, 1, -1), C(4, -1, 5)
b/ Đi qua điểm M(-1, 2, 3) và vuông góc đường thẳng AB với A(4, 1, 1), B(5, -1, 3)
c/ Đi qua điểm M(2, -2, 1) và song song mặt phẳng β: 2x + y –3z – 10 = 0
d/ Đi qua trục Oy và điểm M(-1, 6, 4)
e/ Đi qua 2 điểm A(1, 2, 1), B(4, 3, -1) và song song trục Oz

Bài 2:Viết phương trình mặt phẳng () đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng ()
cho trước, với:
 A(3;1; 1), B(2; 1; 4)

   : 2 x  y  3z  1  0

Bài 3:Viết phương trình mặt phẳng () đi qua điểm M và vuông góc với hai mặt phẳng (), ()
cho trước, với:
M (1; 2; 5),    : x  2 y  3z  1  0,    : 2 x  3y  z  1  0
Bài 4:Viết phương trình mặt phẳng () đi qua điểm M và giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q)
cho trước, với:
M 1; 2; 3 ,  P  : 2 x  3y  z  5  0, Q  : 3x  2 y  5z  1  0
Bài 5:Viết phương trình mặt phẳng () qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q), đồng thời
song song với mặt phẳng (R) cho trước, với:
a) ( P ) : y  2 z  4  0, (Q ) : x  y  z  3  0, ( R ) : x  y  z  2  0
b) ( P ) : x  4 y  2 z  5  0, (Q ) : y  4 z  5  0, ( R ) : 2 x  y  19  0
Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng () qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q), đồng thời
vuông góc với mặt phẳng (R) cho trước, với:
a) ( P ) : 2 x  3y  4  0, (Q ) : 2 y  3z  5  0, ( R ) : 2 x  y  3z  2  0
b) ( P ) : y  2 z  4  0, (Q ) : x  y  z  3  0, ( R ) : x  y  z  2  0
Bài 7: :Tính góc giữa hai mặt phẳng:
x  y  z 1  0  x  2y  2z  1  0 2 x  y  4z  5  0
a)  b)  c) 
x  y  z  5  0 2 x  2 y  z  5  0 4 x  2 y  z  1  0
Bài 8:Tìm m để góc giữa hai mặt phẳng sau bằng  cho trước:
(2m  1) x  3my  2 z  3  0 mx  2 y  mz  12  0
 
a) mx  (m  1) y  4 z  5  0 b)  x  my  z  7  0
  900   450

Bài 9: Viết phương trình mặt phẳng (P) biết:


a/ (P) qua 2 điểm A(-1, 1, 4), B(2, 0, 3) và vuông góc mặt phẳng (Q): x – y + 2z – 3 = 0
b/ (P) qua điểm M(3, -1, -5) và vuông góc với 2 mặt phẳng 3x – 2y + 2z + 7 = 0 ,
5x – 4y + 3z + 1 = 0
Nguyễn Hồng Nhật 0986776912 Page 1
Phương trình mặt phẳng-----------------------------------------------------------------------------------

c/ (P) nhận điểm N(2, 1, -3) là hình chiếu của gốc O trên (P)
Bài 10: Tìm a và b để 2 mặt phẳng sau song song:
2x + ay + 2z + 3 = 0 và bx + 2y – 4z + 7 = 0
Bài 11: Tìm m để 2 mặt phẳng sau cắt nhau
2x – my + 3z – 6 + m = 0 và (m + 3)x – 2y + (5m + 1)z – 10 = 0
Bài 12: Tìm a để 4 điểm A(1, 2, 1), B(2, a, 0), C(4, -2, 5), D(6, 6, 6) cùng thuộc cùng 1 mặt
phẳng
Bài 13: Tìm điểm M thuộc trục Ox cách đều điểm A(1, 1, -1) và mặt phẳng (P): x – y – z – 5 = 0
Bài 14: Cho 2 mặt phẳng α: x + 2y – z + 3 = 0, β: 3x – y + z – 5 = 0
Viết phương trình mặt phẳng (P) qua giao tuyến của α, β và:
a/ qua điểm M(3, 0, 1)
b/ song song trục Oy
c/ vuông góc mặt phẳng (Q): x – y – 3z + 6 = 0
d/ cắt trục Ox tại điểm N sao cho ON = 1
Bài 15: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 2 điểm M(0, 2, 0), N(2, 0, 0) và hợp với mặt phẳng
(Oyz) góc 600
Bài 16.Cho hai mặt phẳng có phương trình: 3x−(m−3)y+2z−5=0;(m+2)x−2y+mz−10=0. Với giá
trị nào của m thì hai mặt phẳng đó:
a) Song song với nhau
b) Trùng nhau
c) Cắt nhau
Bài 17:Trong không gian tọa độ Oxyz cho điểm M(1; 0; 5) và hai mặt phẳng (P) và (Q) có
phương trình: (P):2x−y+3z+1=0;(Q):x+y−z+5=0
1. Tính khoảng cách từ M đến (P)
2. Lập phương trình mặt phẳng đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với mặt
phẳng (T): 3x−y+1=0
Bài 18:.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng (P); (Q); (R) có phương trình:
(P):x+y+z−6=0;(Q):ax−2y+bz+a−b=0
(R):ax+(a−b)y−bz+2a=0

Nguyễn Hồng Nhật 0986776912 Page 2


Phương trình mặt phẳng-----------------------------------------------------------------------------------

Xác định a, b để ba mặt phẳng (P); (Q); (R) đôi một vuông góc với nhau, từ đó xác định một
điểm chung của ba mặt phẳng đó
Bài 19. Cho 2 điểm A(1;2;3),B(−1;4;2) và mặt phẳng: (P):x–y+z+1=0. Tìm tọa độ điểm C nằm
trên mp(P) sao cho tam giác ABC là tam giác đều.
Bài 20: Viết phương trình mặt phẳng (P) qua 2 điểm A(3, 0, 0), C(0, 0, 1) thỏa điều kiện
a/ (P) cắt Oy tại điểm B sao cho diện tích tam giác ABC bằng 7/2
b/ (P) tạo với mặt phẳng (Oxy) góc 300
Bài 21: Tìm điểm M trên OZ biết:
a/ M cách đều điểm A (2, 3, 4) và mp (P): 2x + 3y + z – 17 = 0
b/ M cách đều 2 mặt phẳng α: x + y – z + 1 = 0 và β: x – y + z + 5 = 0
Bài 22. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho các điểm A(1;2;3),B(0;−1;2),C(1;1;1).
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và gốc tọa độ O sao cho khoảng cách
từ B đến (P) bằng khoảng cách từ C đến (P) .
Bài 23. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt
phẳng (P):5x−2y+5z−1=0 và (Q):x−4y−8z+12=0. Lập phương trình mặt phẳng (R) đi qua
điểm M trùng với gốc tọa độ O, vuông góc với mặt phẳng (P) và tạo với mặt phẳng (Q) một
góc 45∘.
Bài 24.
Trong không gian toạ độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c), trong đó b,c dương và
mặt phẳng (P):y−z+1=0. Xác định b và c, biết mặt phẳng (ABC) vuông góc với mặt phẳng (P) và
khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (ABC) bằng 13
Bài 25. Trong không gian toạ độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):x+y+z−3=0 và (Q):x−y+z−1=0.
Viết phương trình mặt phẳng (R) vuông góc với (P) và (Q) sao cho khoảng cách
từ O đến (R) bằng 2
Bài 26. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;4;1),B(–1;1;3) và mặt phẳng
(P):x–3y+2z–5=0. Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm A,B và vuông
góc với mặt phẳng (P).
Bài 27. Trong không gian tọa độ Oxyz tìm điểm M trên Oy cách đều mặt phẳng P1),(P2) biết:
(P1):x+y−z+1=0;(P2):x−y+z−5=0
Bài 28.Trong không gian tọa độ cho hai điểm A(0; 0; -3) và B(2; 0; -1) và mặt phẳng (P) có
phương trình : (P):3x−8y+7z−1=0
1. Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng đi qua điểm A, B với mặt phẳng (P)
2. Tìm tọa độ điểm C nằm trên mặt phẳng (P) sao cho tam giác ABC là tam giác đều
Bài 29. Cho mặt phẳng (P) và đường thẳng (d) có phương trình:

Nguyễn Hồng Nhật 0986776912 Page 3


Phương trình mặt phẳng-----------------------------------------------------------------------------------

(P):2x+y+z−4=0;(d):A(1,1,1), B(-2,3,5)
1. Chứng minh rằng đường thẳng A, B nằm trên mặt phẳng (P)
2. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng AB và tạo với (P) một góc lớn nhất

5 6
3. Viết phương trình mặt phẳng (R) chứa AB và tạo với (P) một góc α có cosα= 18

Bài 30. Trong không gian tọa độ với hệ tọa độ Oxyz, cho họ mặt phẳng (Pm) có phương trình:
(Pm):2x+y+z−1+m(x+y+z+1)=0, m là tham số
1. Chứng minh rằng với mọi m, mặt phẳng (Pm) luôn đi qua một đường thẳng (d) cố định
2. Tìm mặt phẳng (Pm) vuông góc với mặt phẳng (Po)
3. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d)
Bài 31. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba mặt phẳng (P); (Q); (R) có phương trình:
(P):x+3y−z+2=0;(Q):2x−3y+1=0
(R):ax−(a+b)y+bz−1=0
Xác định giá trị của a, b để ba mặt phẳng (P); (Q); (R) cùng đi qua một đường thẳng
Bài 32. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) và họ (Qm) có phương trình:
(P):x+2y+3z−6=0
(Qm):(m+1)x+(m+2)y+(2m+3)z−4m−6=0
1. Chứng tỏ rằng với mọi m hai mặt phẳng (P) và (Qm) không thể song song với nhau , từ đó xác
định đường thẳng (d) cố định luôn thuộc (P) và (Qm)
2. Xác định m để (P)≡(Qm)
Bài 33. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, lập phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;
1; 1) cắt các chiều dương của các trục tọa độ tại ba điểm A, B, C sao cho tứ diện OABC có thể
tích nhỏ nhất
Bài 34.Cho một mặt phẳng (Pa,b,c) có phương trình:(P):ax+by+c−1=0
với a,b,c>0 và 1/a+1/b+1/c=3
Tìm a, b, c để (P) cắt các trục tại A, B, C sao cho tứ diện OABC có thể tích lớn nhất

Nguyễn Hồng Nhật 0986776912 Page 4

You might also like