You are on page 1of 6

Dạng 1: Tìm tọa độ của điểm M và tọa độ của vecto

B1: Gọi M(x:y:z) (cần số phương trình bằng số ẩn)


B2: Thiết đặt các đẳng thức liên quan đến M
+ 1: Đẳng thức vecto , khai thác:
- cùng phương, song song , thẳng hàng
- khoảng cách
=> Cho 3 phương trình
+ 2: Đẳng thức tính cùng phương: khai thác:
- cùng phương, song song , thẳng hàng
=> Cho 2 phương trình
=> Cho 3 phương trình ( thêm biến k)
+ 3: Khai thác tích vô hướng
- Quan hệ vuông góc
=> Cho 1 phương trình
+ 4: Khai thác tính đồng phẳng
=> Cho 1 phương trình
+ 5: Khai thác góc, khoảng cách
=> Cho 1 phương trình (bậc 2)
B3: Chuyển các ĐT trên về tọa độ và giải hệ => KL
Dạng 2: Lập phương trình mặt phẳng (P)
BT1: Lập phương trình mặt phẳng CB
Mục đích: cần 1 điểm và vtpt n

Định hướng 1: Biết mặt phẳng(P) qua M => cần tìm vtpt n ( tìm đc ngay vtpt)
 
- KT 1 vto cùng phương n hoặc cần KT 2 vt vuông góc với n
+ 1: Biết (P) vuông góc đường thẳng d
=> vtpt (P) = vtcp của d
+ 2: Biết (P) song song (Q)
=> vtpt (P) = vtpt(Q)
+ 3: Biết (P) vuông góc với (Q) và (R)
=> vtpt (P) = [vtpt(Q),vtpt(R)]
+ 4: Biết (P) song song hoặc chứa d1 và d2
=> vtpt (P) = [vtcp(d1),vtcp(d2)]
+ 5: Biết (P) vuông góc với (Q) và (P) song song (hoặc chứa) d
=> vtpt (P) = [vtpt(Q),vtcp(d)]
Định hướng 2: Biết ngay vtpt, chưa có 1 điểm
- Gọi (P) có dạng Ax+By+Cz+D=0 ( có A, B, C cần tìm D) => Khai thác:
+ Khoảng cách từ 1 điểm I đến (P)
+ Điều kiện tiếp xúc của (P) và mc(S)
+ Bán kính của đường tròn thiết diện (P) và mc(S)
BT2: Lập phương trình mặt phẳng dựa vào góc và khoảng cách .
- Thường là chưa biết vtpt
+B1: Gọi vtpt n ( A ; B ; C ) , (A, B, C kh cùng = 0)
+B2: Khai thác 1 phương trình về tích vô hướng (GT cho M, N thuộc (P), đường thẳng d thuộc (P))
=> Rút 1 ẩn C theo A, B => vtpt n theo 2 biến.
+ B3: Sử dụng kđiện về góc hoặc khoảng cách để lập 1 phương trình đẳng cấp 2 biến A, B.
(Nếu khai thác khoảng cách thì viết phương trình (P) theo A, B)
+ B4: Giải A theo B , chọn =>(P)

1
BT3: phương trình mặt phẳng liên quan cực trị
NT: Giải các BT cực trị HH thường phải sử dụng hình chiếu
BT3.1. Cho 2 điểm A và B. Lập phương trình mặt phẳng đi qua A và cách B 1 khoảng B đạt giá trị lớn
nhất

d(B,(P)) = HB ≤AB “=” khi và chỉkhi H trùng A.


=> Lập (P): Đi qua A có vtpt là AB
BT3.2. Cho điểm A và đường thẳng d. Lập phương trình mặt phẳng (P) //d biết (P) đi qua A và cách d một
khoảng đạt giá trị lớn nhất.

d(d,(P)) =BH ≤BA , ‘=” khi A trùng H


=> Cách lập (P)
+ Tìm B là hình chiếu của A lên d

+ (P) đi qua A và có vtpt là AB
  
=> Lập nhanh: (P) đi qua A có vtpt u d ; u d ; AM   với M là điểm tùy ý trên d.
 
BT3.3. Cho điểm A và đường thẳng d. Lập phương trình mặt phẳng đi qua d và cách A 1 khoảng đạt giá
trị lớn nhất

+ H và B lần lượt là hình chiếu của A lên (P) và d


d(A,(P)) =AH ≤ BA , ‘=” khi B trùng H
=> Cách lập (P)
+ Tìm B là hình chiếu của A lên d 
+ (P) đi qua B (hoặc điểm tùy ý trên d) và có vtpt là AB
  
=> Lập nhanh: (P) Đi qua 1 điểm tùy ý M trên d và có vtpt u d ; u d ; AM   (M là điểm tùy ý trên d. )
 

2
  
BT3.4: Cho đường thẳng d và mặt phẳng (Q) cắt nhau. Lập (P) chứa d và tạo với (Q) 1 góc
0
a. đạt giá trị lớn nhất: Đạt 90 => (P) vuông góc (Q) => Về BTCB=> n( P )  [n(Q ) ; ud ] ít
   
n
b. đạt giá trị nhỏ nhất vtpt => ( P )  [u d ;[n(Q ) ; u d ]]

  
BT3.5: Cho đường thẳng d và d’ ( không song song, phân biệt). Lập (P) chứa d và (P) tạo d’ một góc
0
a. đạt giá trị nhỏ nhất: Đạt 0 khi đó (P) // hoặc chứa d’ => về BTCB => n( P )  [ud ' ; ud ] ít
   
b. đạt giá trị lớn nhất => n( P )  [ud ;[ud ' ; ud ]]
BT3.6: Cho măt phẳng ( P ) và hai điểm phân biệt A, B. Tìm điể M thuộc ( P ) sao cho
6.1. MA  MB nhỏ nhất. 6.2. | MA  MB | lớn nhất.
6.1. Ta xét các trường hợp sau
- TH 1: Nếu A và B nằm về hai phía so với ( P ) . Khi đó
AM  BM  AB . Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AB với ( P ) .
- TH 2: Nếu A và B nằm cùng một phía so với ( P ) . Gọi A ' đối xứng với A qua ( P ) . Khi đó
AM  BM  A ' M  BM  A ' B .Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của A ' B với ( P ) .

6.2. Ta xét các trường hợp sau


- TH 1: Nếu A và B nằm cùng một phía so với ( P ) . Khi đó
| AM  BM | AB . Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AB với ( P ) .
- TH 2: Nếu A và B nằm khác phía so với ( P ) . Gọi A ' đối xứng với A qua  P  , Khi đó
| AM  BM | A ' M  BM  A ' B . Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của A ' B với ( P ) .
Dạng 3: Lập phương trình đường thẳng d
BT1: Lập phương trình đường thẳng dạng cơ bản
Mục đích: Cần tìm 1 điểm và 1 vtcp hoặc tìm 2 điểm hoặc coi đường thẳng là giao tuyến của 2 mặt phẳng.
H1: Cần tìm 1 điểm và 1 vec tơ chỉ phương (Tức cần tìm 1 điểm và 1 vectơ có giá song song hoặc trùng
với đường thẳng hoặc 2 vectơ có giá vuông góc với đường thẳng)
H2: Cần tìm hai điểm
H3: + Tìm đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng
+ Từ đó suy ra phương trình tham số của đường thẳng.
Chú ý: Nếu lập đường thẳng d cắt đường thẳng d’ thì ta nên tham tham số hóa cho điểm cắt 1 ẩn trên d’.
BT2: Lập phương trình đường thẳng liên quan đến cực trị.
Chú ý: Đưa về BT lập phương trình đường thẳng d chuyển động trong một mặt phẳng (P) cố định và
đường thẳng đi qua 1 điểm A cố định trên mặt phẳng (P) đó.

3
BT2.1: Lập phương trình đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (P), đi qua điểm A sao cho khoảng cách từ
điểm M đến d:
a. lớn nhất
b. nhỏ nhất?

+ Kẻ MK  d ; MH  ( P)  MK  d  M ;d  và điểm H cố định.
Ta có: MH  MK  MA  MH  d  MA .
a) Ta có MK  MA  d  M ; d max  MA  K  A.
Khi đó đường thẳng d nằm trong ( P ) , đi qua A và vuông góc với đường thẳng AM , suy ra d có một véc
  
tơ chỉ phương là ud   n P  ; MA 
 
b) Mặt khác, lại có MK  MH  d  M ; d  min  MH  H  K .
Khi đó đường thẳng d nằm trong ( P ) , đi qua A và đi qua hình chiếu H của M. Suy ra d   P    MHA .
      
Trong đó n MHA    n  P ; MA  => Đường thẳng d có 1 véc tơ chỉ phương là u d   n(P) ;  n( P ) ; MA  
 
(Chú ý: Trong trường hợp d min thì d chính là hình chiếu vuông góc của MA trên mặt phẳng ( P ) ).
BT 2.2: Cho (P) và đường thẳng  cắt (P). Viết phương trình đường thẳng d qua A nằm trong  P  sao
cho góc giữa 2 đường thẳng d và 
  
a. lớn nhất: Bằng 900 => d trong (P) và d vuông góc  => u d   n P  ; u 
 
   
b. nhỏ nhất: => ud   n P  ;  n P  ; u  
 
BT 2.3: Cho (P) cắt (Q). Viết phương trình đường thẳng d qua A nằm trong  P  sao cho góc giữa đường
thẳng d và mặt phẳng  Q 
  
a. nhỏ nhất: Bằng 00 => d trong (P) và d //(Q) => u d   n P  ; n(Q ) 
   
b. lớn nhất: => ud   n P  ;  n P  ; n Q   
 
BT2.4: Cho đường thẳng d và hai điểm phân biệt A, B. Tìm điể M thuộc d sao cho
4.1. S  MA  MB nhỏ nhất. 4.2. S | MA  MB | lớn nhất.
PP: Gọi M 1 ẩn t trên d. Sử dụng chức năng Table cho hàm 1 biến hoặc dùng chắc năng d/dx để tìm điểm
cực trị => t => S.
Dạng 4: Một số bài toán cực trị liên quan đến điểm, cầu.
1. Một số bất đẳng thức cơ bản
Kết quả 1. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn thì lớn hơn
Kết quả 2. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng (mặt
phẳng) đến đường thẳng (mặt phẳng) đó thì đường vuông góc là đường ngắn nhất. Như trong hình vẽ ta
luôn có AM  AH . Dấu bằng xảy ra thì M là hình chiếu của A lên đường thẳng (hoặc mặt phẳng).

4
Kết quả 3. Với ba điểm A, B , C bất kì ta luôn có bất đẳng thức AB  BC  AC.
Tổng quát hơn ta có bất đẳng thức của đường gấp khúc: Với n điểm A1 , A2 ,.... An ta luôn có
A1 A2  A2 A3  ...  An 1 An  A1 An
x y
Kết quả 4. Với hai số không âm x, y ta luôn có  2 xy . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y
2
      
Kết quả 5. Với hai véc tơ a, b ta luôn có a.b  a . b . Đẳng thức xảy ra khi a  kb, k  
Kết quả 6. Cho điểm A và mặt cầu  S  có tâm I , bán kính R , M là điểm di động trên  S  .
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của AM .
=> Ta có max AM  R  AI , min AM | AI  R | , dấu bằng xảy ra thì M, A, I thẳng hàng để tìm M
2. Một số bài toán thường gặp
PPC:
- Nếu cho liên quan đến nhiều điểm thường sử dụng tâm tỉ cự (Chọn điểm phụ) để dồn điểm đưa bài toán
cực trị về 1 trong các kết quả trên.
- Khai thác yếu tố cố định, yếu tố thay đổi,
- Sử dụng các kiến thức về hình chiếu đánh giá yếu tố thay đổi về yếu tố cố định.
-Xét dấu bằng xảy ra => KL bài toán.
   
BT2.1 Cho u  aMA  bMB  cMC

1.1.Tìm M trong không gian để u đạt min.

1.2. Tìm M thuộc mặt phẳng (P) để u đạt min.

1.3. Tìm M thuộc đường thẳng d để u đạt min.

1.4. Tìm M trên cầu (S) có tâm I1 và bán kính R. để u đạt cả min và max.
PPC:
 ax A  bxB  cxC
 x1  abc
    
 ay  byB  cyC
B1: Tìm điểm I thỏa mãn hệ thức aIB  bIB  cIC  0 tọa độ điểm I là:  y1  A
 abc
 az A  bz B  czC
 z1  abc

        
 
Ta có u  aMA  bMB  cMC   a  b  c  MI  aIA  bIB  cIC   a  b  c  MI
 
B2: Khi đó u  a  b  c MI  u :

min

1.1. u  0 , đạt khi M trùng I



min

1.2. u  a  b  c d ( I ; ( P )) , đạt khi M là hình chiếu vuông góc của I lên (P).
min

5

1.3. u  a  b  c d ( I ; d ) , đạt khi M là hình chiếu vuông góc của I lên d.
 
min

1.4. u  a  b  c II1  R , u  a  b  c  II1  R  , đạt khi M là 1 trong các giao điểm của đường
min max

thẳng II1 và cầu (S).


BT2.2: Cho T  aMA2  bMB 2  cMC 2 . Đặt   a  b  c .
+ Nếu   a  b  c >0 thì hỏi:
2.1. Tìm M trong không gian để T đạt min.
2.2. Tìm M thuộc mặt phẳng (P) để T đạt min.
2.3. Tìm M thuộc đường thẳng d để T đạt min.
2.4. Tìm M trên cầu (S) có tâm I1 và bán kính R. để T đạt cả min và max.
+ Nếu   a  b  c < 0 thì hỏi:
2.5.Tìm M trong không gian để T đạt max.
2.6. Tìm M thuộc mặt phẳng (P) để T đạt max.
2.7. Tìm M thuộc đường thẳng d để T đạt max.
2.8. Tìm M trên cầu (S) có tâm I1 và bán kính R. để T đạt cả min và max.
PPC: Cả 2 TH  âm hay dương ta làm như nhau.
   
B1: Tìm điểm I thỏa mãn hệ thức aIA  bIB  cIC  0
 2  2  2   2   2  
     
2
Ta có T  aMA  bMB  cMC = a MI  IA  b MI  IB  c MI  IC
   
 
  a  b  c  MI 2  2MI aIA  bIB  cIC  aIA2  bIB 2  cIC 2
 (a  b  c) MI 2  aIA2  bIB 2  cIC 2   MI 2  h . ( với h là hằng số , h  aIA2  bIB 2  cIC 2 )

B2: Khi đó T đạt


2.1 và 2.5: T đạt min và max = h, đạt khi M trùng I.
2.2 và 2.6: T đạt min và max = h   d 2 ( I , ( P)) , đạt khi M là hình chiếu của I lên (P).
2.3 và 2.7: T đạt min và max = h   d 2 ( I , d ) , đạt khi M là hình chiếu của I lên d.
2.4 và 2.8: T đạt min và max tùy theo MI đạt min hoặc max và tùy dấu của α. Đạt khi M là 1 trong các giao
điểm của đường thẳng II1 và cầu (S).
Chú ý:
1. Nếu tìm M thuộc đường thẳng d => có thể đưa về bài toán cực trị hàm 1 biến ngoài cách làm trên.
2. Trong các bài toán không hỏi tìm M mà hỏi tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất thì có thể tìm M và thay
lại vào biểu thức ban đầu để tính giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất đó.

You might also like