You are on page 1of 10

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI

BẢN QUYỀN : TRUNG TÂM LUYỆN THI QUỐC GIA HSA


BỘ MÔN: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
BIÊN SOẠN : TRUNG TÂM HSA EDUCATION
TÀI LIỆU : LIVE- CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
A. Các dạng bài tập

Dạng 1. Xác định véc tơ pháp tuyến


Véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng ( P ) là véctơ có giá vuông góc với ( P). Nếu n là một véctơ pháp
tuyến của ( P ) thì k .n cũng là một véctơ pháp tuyến của ( P).
n
Nếu mặt phẳng ( P ) có cặp véctơ chỉ phương là u1 , u2 thì ( P )

có véctơ pháp tuyến là n = [u1 , u2 ]. u2 u2


P
Mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 có một véctơ pháp tuyến là n = (a; b; c).

Dạng 2. Viết phương trình mặt phẳng


▪ Ngược lại, một mặt phẳng bất kỳ đều có phương trình dạng ax + by + cz + d = 0 , mặt phẳng này có
qua M ( x0 ; y0 ; z0 )
Mặt phẳng ( P) thì phương trình ( P) : a( x − x0 ) + b( y − y0 ) + c( z − z0 ) = 0 (*)
VTPT n = (a; b; c)
VTPT n = (a; b; c) với a 2 b2 c2 0.

▪ Các mặt phẳng cơ bản


mp(Oyz ) : x = 0 ⎯⎯⎯
VTPT
→ n(Oyz ) = (1;0;0)
mp(Oxz ) : y = 0 ⎯⎯⎯
VTPT
→ n(Oxz ) = (0;1;0)
mp(Oxy ) : z = 0 ⎯⎯⎯
VTPT
→ n(Oxy ) = (0;0;1)

 Qua A( x ; y ; z ) n( P ) = n(Q )
TH1. Mặt ( P) :   ( P ) : a ( x − x ) + b( y − y ) + c ( z − z ) = 0 .
 VTPT : n( P ) = (a; b; c)
Q

TH2. Viết phương trình ( P ) qua A( x ; y ; z ) và ( P) (Q) : ax + by + cz + d = 0. P


 Qua A( x , y , z )
Phương pháp. ( P) : 
 VTPT : n( P ) = n( Q ) = ( a; b; c)

TH3. Viết phương trình mặt phẳng trung trực ( P ) của đoạn thẳng AB.
A
  x A + xB y A + y B z A + z B  : là trung điểm AB.
 Qua I  2 ; 2 ; 2  P I
Phương pháp. ( P) :   
 VTPT : n = AB
B

 (P)

TH4. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua M và vuông góc với đường thẳng d  AB.
n( P ) = ud = AB d

M

 Qua M ( x ; y ; z )
P
Phương pháp. ( P) : 
 VTPT : n( P ) = ud = AB

TH5. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua điểm M và có cặp véctơ chỉ phương a, b .
a
 Qua M ( x ; y ; z )
Phương pháp. ( P) :  P b
 VTPT : n( P ) = [a , b ]

TH6. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
B P
 Qua A, (hay B hay C )
Phương pháp. ( P) :  A C
 VTPT : n( ABC ) =  AB, AC 

Q
TH7. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A, B và ( P) ⊥ (Q).
n(Q )
 Qua A, (hay B )
Phương pháp. ( P) : 
 VTPT : n( P ) =  AB, n( Q )  A B
 P

TH8. Viết phương trình mp ( P ) qua M và vuông góc với hai mặt ( ), (  ).


 Qua M ( x ; y ; z ) n n( )
Phương pháp. ( P) :  ( )
 
 VTPT : n( P ) =  n( ) , n(  ) 

 P M
TH9. Viết ( P ) đi qua M và giao tuyến d của hai mặt phẳng:

(Q) : a1 x + b1 y + c1 z + d1 = 0 và (T ) : a2 x + b2 y + c2 z + d 2 = 0.

Phương pháp: Khi đó mọi mặt phẳng chứa d đều có dạng:


( P) : m(a1 x + b1 y + c1 z + d1 ) + n(a2 x + b2 y + c2 z + d 2 ) = 0, m2 + n 2  0.

Vì M  ( P)  mối liên hệ giữa m và n. Từ đó chọn m  n sẽ tìm được ( P).

TH10. Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn

Phương pháp: Nếu mặt phẳng ( P ) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm A(a;0;0),

B(0; b;0), C (0;0; c) với (abc  0) thì ( P) : x + y + z = 1 gọi là mặt phẳng đoạn chắn.
a b c

Dạng 3. Một số bài toán liên đến khoảng cách


3.1. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Khoảng cách từ điểm M ( xM ; yM ; zM ) đến mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 được xác định bởi
axM + byM + czM + d
công thức: d ( M ;( P)) = 
a 2 + b2 + c2

Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm thuộc đường thẳng
đến mặt phẳng

Cho hai mặt phẳng song song ( P) : ax + by + cz + d = 0 và (Q) : ax + by + cz + d  = 0 có cùng véctơ


d − d
pháp tuyến, khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó là d ( (Q), ( P) ) = 
a 2 + b2 + c2

3.2. Viết phương trình ( P) (Q) : ax + by + cz + d = 0 và cách M ( x ; y ; z ) khoảng k.

Phương pháp:

Vì ( P) (Q) : ax + by + cz + d = 0  ( P) : ax + by + cz + d  = 0.

ax + by + cz + d 
Sử dụng công thức khoảng cách d M ,( P ) = = k  d .
a +b +c
2 2 2

3.3. Viết phương trình mặt phẳng ( P) (Q) : ax + by + cz + d = 0 và ( P) cách mặt phẳng (Q) một
khoảng k cho trước.
Phương pháp:

Vì ( P) (Q) : ax + by + cz + d = 0  ( P) : ax + by + cz + d  = 0.

Chọn một điểm M ( x ; y ; z )  (Q) và sử dụng công thức:

ax + by + cz + d 
d(Q );( P ) = d M ,( P ) = = k  d .
a 2 + b2 + c2
3.4. Viết phương trình mặt phẳng ( P) vuông góc với hai mặt phẳng ( ), (  ), đồng thời ( P) cách
điểm M ( x ; y ; z ) một khoảng bằng k cho trước.

Phương pháp:

Tìm n( ) , n(  ) . Từ đó suy ra n( P ) =  n( ) , n(  )  = (a; b; c).

Khi đó phương trình ( P) có dạng ( P) : ax + by + cz + d = 0, (cần tìm d ).

ax + by + cz + d
Ta có: d M ;( P ) = k  = k  d.
a 2 + b2 + c2
Dạng 4. Một số bài toán về góc
1. Góc giữa hai véctơ

Cho hai véctơ a = (a1 ; a2 ; a3 ) và b = (b1 ; b2 ; b3 ). Khi đó góc giữa hai véctơ a và b là góc nhợn hoặc
tù.

a.b a1b1 + a2b2 + a3b3


cos(a; b ) = = với 0    180.
a .b a + a22 + a32 . b12 + b22 + b32
2
1

2. Góc giữa hai mặt phẳng


Cho hai mặt phẳng ( P ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và (Q) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0.

nP .nQ A1 A2 + B1B2 + C1C2


cos ( ( P), (Q) ) = cos  = = với 0    90.
nP . nQ A12 + B12 + C12 . A22 + B22 + C22

Dạng 5. Vị trí tương đối hai mặt


Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng (P) và (Q)
Cho hai mặt phẳng ( P ) : A1 x + B1 y + C1 z + D1 = 0 và (Q) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0.

A1 B1 C1 D1 A1 B1 C1 D1
( P) cắt (Q)  =    ( P) (Q)  = =  
A2 B2 C2 D2 A2 B2 C2 D2

A1 B1 C1 D1
( P )  (Q)  = = =  ( P) ⊥ (Q)  A1 A2 + B1B2 + C1C2 = 0.
A2 B2 C2 D2

B. Bài tập luyện tập:


Dạng 1. Xác định véc tơ pháp tuyến
Véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng ( P ) là véctơ có giá vuông góc với ( P). Nếu n là một véctơ pháp
tuyến của ( P ) thì k .n cũng là một véctơ pháp tuyến của ( P).
n
Nếu mặt phẳng ( P ) có cặp véctơ chỉ phương là u1 , u2 thì ( P )

có véctơ pháp tuyến là n = [u1 , u2 ]. u2 u2


P
Mặt phẳng ( P) : ax + by + cz + d = 0 có một véctơ pháp tuyến là n = (a; b; c).

HSA 01. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( ) : 3x + 2 y − 4 z + 1 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một
vectơ pháp tuyến của ( ) ?
A. n2 = ( 3;2;4 ) . B. n3 = ( 2; − 4;1) . C. n1 = ( 3; − 4;1) . D. n4 = ( 3;2; − 4 ) .
Lời giải

Mặt phẳng ( ) : 3x + 2 y − 4 z + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến n = ( 3;2; − 4 )


Chọn D

HSA 02. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + z + 2 = 0 . Véctơ nào dưới đây là một
véctơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n3 ( 2;3; 2 ) . B. n1 ( 2;3;0 ) . C. n2 ( 2;3;1) . D. n4 ( 2;0;3) .
Lời giải
Véctơ pháp tuyến của ( P ) là n2 ( 2;3;1) . Chọn C
Dạng 2. Viết phương trình mặt phẳng
 Qua A( x ; y ; z )
TH1. Mặt ( P) :   ( P ) : a ( x − x ) + b( y − y ) + c ( z − z ) = 0 .
 VTPT : n( P ) = (a; b; c)

HSA 03. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng Oxy có phương trình là
A. z 0. B. x 0. C. y 0. D. x y 0.

Lời giải

Mặt phẳng Oxy đi qua gốc tọa độ O 0;0;0 , nhận vectơ đơn vị k 0;0;1 là vectơ pháp
tuyến

Phương trình tổng quát: 0. x 0 0. y 0 1. z 0 0 Oxy : z 0.

Chọn A
HSA 04. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng
đi qua điểm M (1; 2; −3) và có một vectơ pháp tuyến n = (1; −2;3) .
A. x − 2 y + 3z + 12 = 0 B. x − 2 y − 3z − 6 = 0 C. x − 2 y + 3z − 12 = 0 D. x − 2 y − 3z + 6 = 0
n( P ) = n(Q )
TH2. Viết phương trình ( P ) qua A( x ; y ; z ) và ( P) (Q) : ax + by + cz + d = 0.
Q
 Qua A( x , y , z )
Phương pháp. ( P) : 
 VTPT : n( P ) = n( Q ) = ( a; b; c)
P

HSA 05. Trong không gian Oxyz , cho điểm M ( 2; − 1; 4 ) và mặt phẳng ( P ) :3x − 2 y + z + 1 = 0 . Phương
trình của mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng ( P ) là
A. 2 x − 2 y + 4 z − 21 = 0 . B. 2 x − 2 y + 4 z + 21 = 0 .

C. 3x − 2 y + z − 12 = 0 . D. 3x − 2 y + z + 12 = 0 .

Lời giải

Phương trình của mặt phẳng đi qua M và song song với mặt phẳng ( P ) là

3 ( x − 2 ) − 2 ( y + 1) + ( z − 4 ) = 0  3x − 2 y + z − 12 = 0 . Chọn C

TH3. Viết phương trình mặt phẳng trung trực ( P ) của đoạn thẳng AB.
A

  x A + xB y A + y B z A + z B  I
 Qua I  2 ; 2 ; 2  : là trung điểm AB.
P

Phương pháp. ( P) :    B
 VTPT : n = AB
 (P)

HSA 06. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 4;0;1) và B ( −2;2;3) . Phương trình
nào dưới đây là phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB ?
A. 3x + y + z − 6 = 0 B. 3x − y − z = 0 C. 6 x − 2 y − 2 z − 1 = 0 D. 3x − y − z + 1 = 0
Lời giải
Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Gọi ( ) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng
AB

( ) đi qua I (1;1;2) và nhận AB = ( −6;2;2) làm một VTPT.


 ( ) : −6 ( x − 1) + 2 ( y − 1) + 2 ( z − 2 ) = 0  ( ) : 3x − y − z = 0 . Chọn B
TH4. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua M và vuông góc với đường thẳng d  AB.
n( P ) = ud = AB

 Qua M ( x ; y ; z ) d
Phương pháp. ( P) : 
 VTPT : n( P ) = ud = AB
 P M

HSA 07. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 0;1;1) ) và B (1; 2;3) . Viết phương
trình của mặt phẳng ( P ) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB .
A. x + y + 2 z − 3 = 0 B. x + y + 2 z − 6 = 0

C. x + 3 y + 4 z − 7 = 0 D. x + 3 y + 4 z − 26 = 0

Lời giải

Mặt phẳng ( P ) đi qua A ( 0;1;1) và nhận vecto AB = (1;1; 2 ) là vectơ pháp tuyến

( P ) :1( x − 0) + 1( y − 1) + 2 ( z − 1) = 0  x + y + 2 z − 3 = 0 . Chọn A
TH5. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) qua điểm M và có cặp véctơ chỉ phương a, b .
a
 Qua M ( x ; y ; z )
Phương pháp. ( P) : 
 VTPT : n( P ) = [a , b ] P b

TH6. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
B P
 Qua A, (hay B hay C )
Phương pháp. ( P) :  A C
 
 VTPT : n( ABC ) =  AB, AC 

HSA 08. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M (1;0; 2 ) , N ( −3; −4;1) , P ( 2;5;3) . Mặt
phẳng ( MNP ) có một véctơ pháp tuyến là:
A. n ( −16;1;3) . B. n = ( 3; −16;1) . C. n = (1;3; −16 ) . D. n (1; −3;16 ) .
Lời giải
Ta có MN = ( −4; −4; −1) ; MP = (1;5;1) .
  MN , MP  = (1;3; −16 ) .
Vậy mặt phẳng ( MNP ) có một véctơ pháp tuyến là n = (1;3; −16 ) . Chọn C
HSA 09. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) lần lượt có phương
trình là x + y − z = 0 , x − 2 y + 3z = 4 và điểm M (1; − 2;5) . Tìm phương trình mặt phẳng ( ) đi qua
điểm M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) .
A. x − 4 y − 3z − 6 = 0 . B. 5 x + 2 y − z + 4 = 0 .
C. 5 x + 2 y − z + 14 = 0 . D. x − 4 y − 3z + 6 = 0 .
Lời giải
Vectơ pháp tuyến của ( P ) là n1 = (1;1; − 1) .
Vectơ pháp tuyến của ( Q ) là n2 = (1; − 2;3) .
n =  n1; n2  = (1; − 4; − 3)
Vì ( ) vuông góc với ( P ) và ( Q ) nên ( ) có vectơ pháp tuyến là n .
Mặt phẳng ( ) có phương trình là 1( x − 1) − 4 ( y + 2 ) − 3 ( z − 5) = 0 hay x − 4 y − 3z + 6 = 0 .
Chọn D Q
TH7. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) đi qua A, B và ( P) ⊥ (Q). n(Q )

 Qua A, (hay B )
Phương pháp. ( P) :  A
VTPT : n( P ) =  AB, n( Q )  P B

TH8. Viết phương trình mp ( P ) qua M và vuông góc với hai mặt ( ), (  ).


 Qua M ( x ; y ; z ) n n
Phương pháp. ( P) :  (  ) ( )
 
 VTPT : n( P ) =  n( ) , n(  ) 

 P M

HSA 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A 2; 4;1 , B 1;1;3 và mặt phẳng
P :x 3y 2z 5 0 . Một mặt phẳng Q đi qua hai điểm A , B và vuông góc với P có dạng:
ax by cz 11 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a + b = c . B. a + b + c = 5 . C. a  ( b; c ) . D. a + b  c .

Lời giải
Ta có: A 2; 4;1 , B 1;1;3  AB 3; 3;2 .
Véc tơ pháp tuyến của P là: n 1; 3; 2 .
Do mặt phẳng Q đi qua AB và vuông góc với P nên Q nhận véc tơ
AB, n 0; 8; 12 làm một véc tơ pháp tuyến nên phương trình của Q sẽ là:

2 y 4 3 z 1 0  2y 3z 11 0.
Suy ra a 0, b 2, c 3 a b c 5.
HSA 11. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) và ( Q ) lần lượt có phương
trình là x + y − z = 0 , x − 2 y + 3z = 4 và điểm M (1; − 2;5) . Tìm phương trình mặt phẳng ( ) đi qua
điểm M đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng ( P ) , ( Q ) .
A. x − 4 y − 3z − 6 = 0 . B. 5 x + 2 y − z + 4 = 0 .
C. 5 x + 2 y − z + 14 = 0 . D. x − 4 y − 3z + 6 = 0 .
Lời giải
Vectơ pháp tuyến của ( P ) là n1 = (1;1; − 1) .
Vectơ pháp tuyến của ( Q ) là n2 = (1; − 2;3) .
n = n1; n2  = (1; − 4; − 3)
Vì ( ) vuông góc với ( P ) và ( Q ) nên ( ) có vectơ pháp tuyến là n .
Mặt phẳng ( ) có phương trình là 1( x − 1) − 4 ( y + 2 ) − 3 ( z − 5) = 0 hay x − 4 y − 3z + 6 = 0
Chọn D
TH9. Viết ( P ) đi qua M và giao tuyến d của hai mặt phẳng:

(Q ) : a1 x + b1 y + c1 z + d1 = 0 và (T ) : a2 x + b2 y + c2 z + d 2 = 0.

Phương pháp: Khi đó mọi mặt phẳng chứa d đều có dạng:


( P) : m(a1 x + b1 y + c1 z + d1 ) + n(a2 x + b2 y + c2 z + d 2 ) = 0, m2 + n 2  0.

Vì M  ( P)  mối liên hệ giữa m và n. Từ đó chọn m  n sẽ tìm được ( P).

HSA 12. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng ( P ) : x − 2 y − z + 3 = 0 ; ( Q ) : 2 x + y + z − 1 = 0 .
Mặt phẳng ( R) đi qua điểm M (1;1;1) chứa giao tuyến của ( P) và (Q ) ; phương trình của
( R ): m ( x − 2 y − z + 3) + ( 2 x + y + z − 1) = 0 . Khi đó giá trị của m là
1 1
A. 3. B. . C. − . D. −3 .
3 3

Lời giải

Vì ( R ) : m ( x − 2 y − z + 3) + ( 2 x + y + z − 1) = 0 đi qua điểm M (1;1;1) nên ta có:


m (1 − 2.1 − 1 + 3) + ( 2.1 + 1 + 1 − 1) = 0  m = −3 .

TH10. Viết phương trình mặt phẳng đoạn chắn


Phương pháp: Nếu mặt phẳng ( P ) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại các điểm A(a;0;0),

x y z
B(0; b;0), C (0;0; c) với (abc  0) thì ( P) : + + = 1 gọi là mặt phẳng đoạn chắn.
a b c
HSA 13. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( 2;0;0 ) , B ( 0; −1;0 ) , C ( 0;0;3) . Mặt phẳng ( ABC ) có
phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = 1. C. + + = 1. D. + + = 1.
−2 1 3 2 1 −3 2 1 3 2 −1 3
Lời giải
Phương trình mặt phẳng qua ba điểm A ( a;0;0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) (với abc  0) có
x y z
dạng + + = 1 Chọn D
a b c

You might also like