You are on page 1of 14

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

Tổng ôn Phương trình mặt phẳng – phương trình đường thẳng và các
dạng toán cơ bản
 + Phương trình mặt phẳng

+ Phương trình đường thẳng

Vấn đề 1: Phương trình mặt phẳng


→ →
+ Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng: Véctơ n ≠ 0 được gọi là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) nếu giá của
→ →
n vuông góc với (α), viết tắt là n ⊥(α).

→ →
+ Nếu n (a; b; c) là một véctơ pháp tuyến của (α) thì k. n = (ka; kb; kc) , (k ≠ 0) cũng là một véctơ pháp tuyến
của mặt phẳng (α).

+ Phương trình tổng quát của mặt phẳng: Mặt đi qua điểm M (x ; y ; z 0 0 0) và có véctơ pháp tuyến n = (A; B; C)

có phương trình tổng quát là A(x − x ) + B(y − y ) + C(z − z ) = 0.


0 0 0

+ Mỗi mặt phẳng đều có phương trình tổng quát dạng Ax + By + Cz + D = 0 với A
2
+ B
2
+ C
2
> 0 và véctơ

n = (A; B; C) là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng.

+ Phương trình của các mặt phẳng toạ độ (Oxy) : z = 0; (Oyz) : x = 0; (Ozx) : y = 0.

+ Điểm M (x0 ; y ; z0 ) ∈ (P ) : Ax + By + Cz + D = 0 ⇔ Ax0 + By


0 0
+ Cz0 + D = 0 Ngược lại
M (x0 ; y ; z0 ) ∉ (P ) ⇔ Ax0 + By + Cz0 + D ≠ 0
0 0

+ Phương trình mặt phẳng đoạn chắn: Mặt phẳng (α) cắt trục Ox tại điểm A(a; 0; 0), cắt trục Oy tại điểm
x y z
B(0; b; 0) và cắt trục Oz tại điểm C(0; 0; c) , với abc ≠ 0 có phương trình là (α) : + + = 1 và được gọi là
a b c

phương trình mặt phẳng đoạn chắn.

+ Một số dạng viết phương trình mặt phẳng hay gặp



→ →
TH1: Mặt phẳng vuông góc với đường thẳng d ⇒ n P = ud


→ −

TH2: Mặt phẳng song song với mặt phẳng (Q) ⇒ n P = nQ


−→ −−→
−−−−→
TH3: Mặt phẳng qua ba điểm phân biệt A, B, C ⇒ n(ABC) = [AB, AC] .


−→


TH4: Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB: qua trung điểm I của AB và có một véctơ pháp tuyến n P
= AB


→ −→ − →
TH5: Mặt phẳng vuông góc với hai mặt phẳng (Q) , (R) ⇒ n P = [ nQ , nR ]


→ → − →
TH6: Mặt phẳng song song (hoặc chứa một hoặc chứa cả hai đường) với hai đường thẳng d, d ′
⇒ nP = [ u d , u ′ ]
d


→ → − →
TH7: Mặt phẳng song song (hoặc chứa) đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng (Q) ⇒ n P = [ u d , nQ ]


−→

→ →
TH8: Mặt phẳng qua điểm A và chứa đường thẳng d ⇒ n P = [AB, ud ] với B là điểm tuỳ ý thuộc d  

Vấn đề 2: Phương trình đường thẳng


→ →
+ Véctơ chỉ phương của đường thẳng: Véctơ u ≠ 0 có giá song song hoặc trùng với đường thẳng Δ được gọi là
véctơ chỉ phương của Δ.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
→ →
+ Nếu u = (a; b; c) là một véctơ chỉ phương của Δ thì k u = (ka; kb; kc), k ≠ 0 cũng là một véctơ chỉ phương của
Δ.


+ Phương trình đường thẳng: Đường thẳng đi qua điểm M (x 0; y ; z0 )
0
và có véctơ chỉ phương u = (a; b; c) , ta có:

⎧ x = x0 + at

Phương trình tham số là ⎨ y = y 0 + bt  (t ∈ R).



z = z0 + ct

(Mỗi giá trị t cho ta các giá trị tương ứng của x, y, z là toạ độ của một điểm M thuộc đường thẳng).
x − x0 y − y z − z0
+ Phương trình chính tắc là =
0
=  (abc ≠ 0).
a b c

⎧x = t ⎧x = 0 ⎧x = 0

+ Phương trình các trục toạ độ là Ox : ⎨ y = 0 ; Oy : ⎨ y = t ; Oz : ⎨ y = 0


⎩ ⎩ ⎩
z = 0 z = 0 z = t

+ Phương trình tổng quát: Ngoài ra ta đã biết hai mặt phẳng cắt nhau cho giao tuyến là một đường thẳng, do vậy
A1 x + B 1 y + C 1 z + D 1 = 0
phương trình của một đường thẳng có thể viết dưới dạng  { (tham khảo thêm). Khi
A2 x + B 2 y + C 2 z + D 2 = 0

→ → → ∣ B1 C1 ∣ ∣ C1 A1 ∣ ∣ A1 B1 ∣
đó, véctơ u = [ n1 , n2 ] = ( ∣ ∣;∣ ∣;∣ ∣) là một véctơ chỉ phương của đường thẳng.
∣B C2 ∣ ∣ C2 A2 ∣ ∣ A2 B ∣
2 2

A1 x + B 1 y + C 1 z + D 1 = 0
+ Mặt phẳng chứa đường thẳng dạng tổng quát {   sẽ có dạng
A2 x + B 2 y + C 2 z + D 2 = 0

2 2
m (A1 x + B1 y + C1 z + D1 ) + n (A2 x + B2 y + C2 z + D2 ) = 0, (m + n > 0)

+ Một số dạng viết phương trình đường thẳng hay gặp


→ −

TH1: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (P ) ⇒ u d
= nP

→ −

TH2: Đường thẳng song song với đường thẳng d ′
⇒ ud = ud ′


−→
TH3: Đường thẳng qua hai điểm A và B có một véctơ chỉ phương là AB
→ −→ − →
TH4: Đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng d 1
, d2 ⇒ ud = [ud , ud ]
1 2

TH5: Đường thẳng song song (hoặc nằm trong một trong hai mặt phẳng) với hai mặt phẳng
→ −
→ − →
(P ) , (Q) ⇒ ud = [nP , nQ ]

TH6: Đường thẳng vuông góc với đường thẳng d



và song song (hoặc nằm trong) với mặt phẳng
→ −
→ − →
(P ) ⇒ ud = [ud ′ , nP ]

→ −→ − →
TH7: Đường thẳng là giao tuyến (đặc biệt của TH5) của hai mặt phẳng (P ) , (Q) ⇒ u d
= [ nP , nQ ]

+ Phương trình các đường thẳng trong tam giác (Xem video Live)

Đường trung tuyến


Đường trung bình
Đường cao
Đường trung trực
Đường phân giác trong và ngoài

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

Vấn đề 3: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng – đường thẳng; hình chiếu vuông góc của điểm lên mặt phẳng
– đường thẳng

+ Cho mặt phẳng (α) : Ax + By + Cz + D = 0 và điểm A(x0 ; y ; z0 )


0
khi đó
|Ax0 + By + Cz0 + D|
0
d(A, (α)) = .
2 2 2
√A + B + C

∣ −−→ → ∣
∣[AM , ud ]∣
∣ ∣
+ Khoảng cách từ điểm A tới đường thẳng d là d (A, d) = , (M ∈ d) .
∣→ ∣
u
∣ d∣

H ∈ (P )
+ Điểm H = h/c (A, (P)) ⇔ { −−→ −

⇒ A

= dx (A, (P)) ⇔ H là trung điểm của AA (điểm đối xứng qua

AH //nP

mặt phẳng)
H ∈ d
+ Điểm H = h/c (A, d) ⇔ { −
−→

⇒ A

= dx (A, d) ⇔ H là trung điểm của AA

(điểm đối xứng qua
AH ⊥ud

đường thẳng)

+ Hình chiếu vuông góc của M (x0 ; y ; z0 )


0
lên các các mặt phẳng toạ độ (Oxy), (Oyz), (Ozx) lần lượt là
H (x0 ; y ; 0), K(0; y ; z0 ), T (x0 ; 0; z0 ).
0 0

+ Hình chiếu vuông góc của M (x0 ; y ; z0 )


0
lên các các trục toạ độ Ox, Oy, Oz lần lượt là
H (x0 ; 0; 0), K(0; y ; 0), T (0; 0; z0 ).
0

Vấn đề 4: Góc giữa hai mặt phẳng – góc giữa hai đường thẳng – góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

+ Cho hai mặt phẳng (P ) : A 1


x + B1 y + C1 z + D1 = 0; (Q) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0.

Khi đó góc φ (0 ≤ φ ≤ 90 )


0
giữa hai mặt phẳng được xác định bởi
∣−
→ − →∣
n . nQ
∣ P ∣ |A1 A2 + B1 B2 + C1 C2 |
cos φ = = .
−→ −→
∣ ∣ ∣ ∣ 2 2 2 2 2 2
n . n √A + B + C √A + B + C
∣ P ∣ ∣ Q∣ 1 1 1 2 2 2

⇒ H = h/c (A, (P )) ; K = h/c (B, (P )) ; T = h/c (C, (P )) ⇒ SH KT = SABC . cos((ABC) , (P )) (định lí diện
tích hình chiếu)
→ →
+ Cho hai đường thẳng d 1, d2 lần lượt có véctơ chỉ phương u 1 = (a1 ; b1 ; c1 ), u2 = (a2 ; b2 ; c2 ).

→ →
∣ ∣
u . u2
∣ 1 ∣ |a1 a2 + b1 b2 + c1 c2 |
Góc φ (0 ≤ φ ≤ 90 0
) giữa hai đường thẳng xác định bởi cos φ = = .
→ →
∣ ∣ ∣ ∣ 2 2 2 2 2 2
u . u √a + b + c √a + b + c
∣ 1∣ ∣ 2∣ 1 1 1 2 2 2

→ −

+ Cho đường thẳng d có véctơ chỉ phương u d = (a; b; c) và mặt phẳng (P ) có véctơ pháp tuyến n P = (A; B; C).

Góc φ (0 ≤ φ ≤ 90 )
0
giữa đường thẳng và mặt phẳng xác định bởi
→ − →∣

u . nP
∣ d ∣ |Aa + Bb + Cc|
sin φ = = .
∣→∣ ∣−→∣
√A
2 2 2
√a2 + b
2
2
u . n + B + C + c
∣ d∣ ∣ P ∣

′ ′ ′ ′
⇒ A = h/c (A, (P )) ; B = h/c (B, (P )) ⇒ A B = AB cos(AB, (P ))

Vấn đề 5: Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
→ →
Xét đường thẳng Δ qua điểm A, có véctơ chỉ phương u và mặt phẳng (α) có véctơ pháp tuyến n .

→ →
u . n = 0
+ Δ//(α) ⇔ { ⇒ d (Δ, (α)) = d (A, (α))
A ∈ Δ, A ∉ (α)

→ →
u . n = 0
+ Δ ⊂ (α) ⇔ { .
A ∈ Δ, A ∈ (α)

→ →
+ Δ ∩ (α) = I ⇔ u . n ≠ 0

→ → A B C
+ Δ⊥(α) ⇔ u = k. n ⇔ = = .
a b c

Vấn đề 6: Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

Cho hai mặt phẳng (P ) : A 1x + B1 y + C1 z + D1 = 0; (Q) : A2 x + B2 y + C2 z + D2 = 0.

A1 B1 C1 D1
+ Hai mặt phẳng trùng nhau: (P ) ≡ (Q) ⇔ = = = .
A2 B2 C2 D2

A1 B1 C1 D1
+ Hai mặt phẳng song song với nhau: (P ) // (Q) ⇔ = = ≠
A2 B2 C2 D2

⇒ (P ) // (Q) : ax + by + cz + d = 0 ⇒ (P ) : ax + by + cz + m = 0, (m ≠ d)

⇒ (P ) // (Q) ⇒ d ((P ) , (Q)) = d (A, (Q)) , (A ∈ (P ))

|d1 − d2 |
⇒ (P ) : ax + by + cz + d1 = 0; (Q) : ax + by + cz + d2 = 0 ⇒ d ((P ) , (Q)) =
2
√a2 + b + c
2

+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau: (P ) ⊥ (Q) ⇔ A 1 A2 + B1 B2 + C1 C2 = 0.


→ −→
+ Hai mặt phẳng cắt nhau: (P ) ∩ (Q) = d ⇔ n P ≠ k. nQ

⇒ (P ) ∩ (Q) ∩ (R) = d ⇔ (R) chứa đường thẳng giao tuyến d = (P ) ∩ (Q)

⇒ (P ) , (Q) , (R) , (S) tạo thành một tứ diện ABCD khi đó các đỉnh A = (P ) ∩ (Q) ∩ (R) , . . .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

[LIVE X 2023] TỔNG ÔN PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


– PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ CÁC DẠNG
TOÁN CƠ BẢN
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q484413149] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + 2y + 3z − 1 = 0. Véctơ nào dưới đây là
một vécto pháp tuyến của (P )?
→ → → →
A. n 3 = (1; 2; −1) . B. n 3 = (1; 2; 3) . C. n 1 = (1; 3; −1) . D. n 2 = (2; 3; −1) .

Câu 2 [Q406883778] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x − y + z − 2 = 0. Điểm nào sau đây thuộc
(α)?

A. Q (1; −2; 2) . B. N (1; −1; −1) . C. P (2; −1; −1) . D. M (1; 1; −1) .

Câu 3 [Q898831438] Trong không gian Oxyz, điểm nào dưới đây không thuộc mặt phẳng
(P ) : x + y + z − 3 = 0?

A. M (1; 1; 1). B. N (0; 3; 0). C. P (0; 0; 3). D. Q(0; −3; 0).

Câu 4 [Q030534054] Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm

M (3; −1; 1) và có véctơ pháp tuyến n (3; −2; 1).

A. x − 2y + 3z + 13 = 0. B. 3x + 2y + z − 8 = 0.

C. 3x − 2y + z + 12 = 0. D. 3x − 2y + z − 12 = 0.

Câu 5 [Q664699786] Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (Oxy)?
A. z = 0. B. x + y = 0. C. y = 0. D. x = 0.

Câu 6 [Q469944969] Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (Oyz)?
A. z = 0. B. y − z = 0. C. y = 0. D. x = 0.

Câu 7 [Q949926282] Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng (Ozx)?
A. z = 0. B. x = 0. C. y = 0. D. x + z = 0.

Câu 8 [Q479467933] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3; 0; 0), B(0; 1; 0) và C(0; 0; −2). Mặt phẳng (ABC)
có phương trình là
x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = 1.
3 −1 2 3 1 −2

x y z x y z
C. + + = 1. D. + + = 1.
3 1 2 −3 1 −2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
x y + 2 z − 3
Câu 9 [Q433009959] Trong không gian Oxyz, cho điểm M (2; −5; 3) và đường thẳng d : = = .
2 4 −1

Mặt phẳng đi qua M và vuông góc với d có phương trình là


A. 2x − 5y + 3z − 38 = 0. B. 2x + 4y − z + 19 = 0.

C. 2x + 4y − z − 19 = 0. D. 2x + 4y − z + 11 = 0.

Câu 10 [Q664936824] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (5; −4; 2) và B (1; 2; 4) . Mặt phẳng đi qua A và
vuông góc với đường thẳng AB có phương trình là
A. 2x − 3y − z − 20 = 0. B. 2x − 3y − z + 8 = 0.

C. 3x − y + 3z − 13 = 0. D. 3x − y + 3z − 25 = 0.

Câu 11 [Q115116662] Trong không gian Oxyz, cho điểm M (2; 1; −2) và mặt phẳng (P ) : 3x − 2y + z + 1 = 0.
Mặt phẳng đi qua M và song song với (P ) có phương trình là
A. 2x + y − 2z + 9 = 0. B. 2x + y − 2z − 9 = 0.

C. 3x − 2y + z + 2 = 0. D. 3x − 2y + z − 2 = 0.

Câu 12 [Q976764434] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (3; −1; 2) , B (4; −1; −1) , C (2; 0; 2) . Mặt phẳng đi
qua ba điểm A, B, C có phương trình
A. 3x − 3y + z − 14 = 0. B. 3x − 2y + z − 8 = 0.

C. 3x + 3y + z − 8 = 0. D. 2x + 3y − z + 8 = 0.

Câu 13 [Q606439879] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 3; 0) , B (5; 1; −2) . Mặt phẳng trung trực của
đoạn thẳng AB có phương trình là
A. 2x − y − z + 5 = 0. B. 2x − y − z − 5 = 0.

C. x + y + 2z − 3 = 0. D. 3x + 2y − z − 14 = 0.

Câu 14 [Q678342774] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1; 2; 0) , B (2; 0; 2) , C (2; −1; 3) , D (1; 1; 3) . Mặt
phẳng đi qua C và song song với mặt phẳng (ABD) có phương trình là
A. x + y + z − 4 = 0. B. 4x + 3y + z − 8 = 0.

C. 4x − 3y − z − 10 = 0. D. x − y − z = 0.

Câu 15 [Q315686671] Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; −3) và hai mặt phẳng
(P ) : x + 2y − 2z + 1 = 0; (Q) : 2x − y + z − 1 = 0. Mặt phẳng qua A và vuông góc với hai mặt phẳng đã cho có

phương trình là
A. y + z + 1 = 0. B. y − z − 5 = 0.

C. x − 5y − 5z − 6 = 0. D. y + z − 5 = 0.

Câu 16 [Q064407939] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; −1), B(−1; 0; 1) và mặt phẳng
(P ) : x + 2y − z + 1 = 0. Mặt phẳng qua hai điểm A, B và vuông góc với (P ) có phương trình là

A. 2x − y + 3 = 0. B. x + z = 0. C. x − y − z = 0. D. 3x − y + z = 0.

Câu 17 [Q288691319] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (5; 1; 5) , B (9; 0; −2) , C (−2; 1; 1) . Mặt phẳng (P )
chứa đường thẳng AB và song song với đường thẳng OC có phương trình là

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7

A. (P ) : 3x − 5y + z − 25 = 0. B. (P ) : 3x + 5y + z − 25 = 0.

C. (P ) : 3x − 5y − z + 25 = 0. D. (P ) : 3x + y + z + 25 = 0.

⎧ x = 1

Câu 18 [Q856982771] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = 2 + 3t  (t ∈ R). Véctơ nào dưới đây là

z = 5 − t

véctơ chỉ phương của đường thẳng d?


→ → → →
A. u 1 = (0; 3; −1). B. u 2 = (1; 3; −1). C. u 3 = (1; −3; −1). D. u 4 = (1; 2; 5).

x − 2 y + 1 −z
Câu 19 [Q468598774] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Một véctơ chỉ
1 2 1

phương của đường thẳng d là


→ → → →
A. u 1 (1; 2; 1). B. u 2 (−2; 1; 0). C. u 3 (2; −1; 0). D. u 4 (1; 2; −1).

⎧ x = 1 + 2t

Câu 20 [Q446779974] Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : ⎨ y = 2 − 2t đi qua điểm nào dưới đây?

z = −3 − 3t

A. Điểm Q(2; 2; 3). B. Điểm N (2; −2; −3).

C. Điểm M (1; 2; −3). D. Điểm P (1; 2; 3).

Câu 21 [Q992545958] Trong không gian Oxyz, viết phương trình dạng chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm

A(1; −2; 3) và có véctơ chỉ phương u = (1; 2; 4).

x − 1 y + 2 z − 3 x + 1 y − 2 z + 3
A. d : = = . B. d : = = .
1 2 4 1 2 4

x − 1 y − 2 z − 4 x + 1 y + 2 z + 4
C. d : = = . D. d : = = .
1 −2 3 1 −2 3

Câu 22 [Q622655855] Trong không gian Oxyz, trục y ′


Oy có phương trình là
⎧x = t ⎧x = 0 ⎧x = 0 ⎧x = 0

A. ⎨ y = 0 . B. ⎨ y = t . C. ⎨ y = 0 . D. ⎨ y = t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 0 z = 0 z = t z = t

Câu 23 [Q721196707] Trong không gian Oxyz, trục x Ox có phương trình là ′

⎧x = t ⎧x = 0 ⎧x = 0 ⎧ x = 0

A. ⎨ y = 0 . B. ⎨ y = t . C. ⎨ y = 0 . D. ⎨ y = t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 0 z = 0 z = t z = −t

Câu 24 [Q303001013] Trong không gian Oxyz, trục z Oz có phương trình là ′

⎧x = t ⎧x = 0 ⎧x = 0 ⎧x = 0

A. ⎨ y = 0 . B. ⎨ y = t . C. ⎨ y = 0 . D. ⎨ y = t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 0 z = 0 z = t z = t

Câu 25 [Q055278275] Trong không gian Oxyz , đường thẳng đi qua hai điểm M (1; −2; 3) và N (3; 2; −1) có
phương trình tham số là

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8

⎧ x = 1 + t ⎧ x = 1 + t ⎧ x = 1 + t ⎧ x = 1 + t

A. ⎨ y = 2 + 2t . B. ⎨ y = −2 + 2t . C. ⎨ y = −2 − 2t . D. ⎨ y = −2 + 2t
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 3 − 2t z = 3 + 2t z = 3 − 2t z = 3 − 2t

Câu 26 [Q895308888] Trong không gian Oxyz, phương trình dạng chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm
A(2; −3; 5) và vuông góc với mặt phẳng (P ) : 2x − 2y + z − 11 = 0 là

x − 2 y + 3 z − 5 x + 2 y − 3 z + 5
A. d : = = . B. d : = = .
1 2 2 1 2 2

x + 2 y − 3 z + 5 x − 2 y + 3 z − 5
C. d : = = . D. d : = = .
2 −2 1 2 −2 1

Câu 27 [Q810067670] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (2; −2; 3) , B (1; 3; 4) và C (3; −1; 5) . Đường thẳng
đi qua A và song song với BC có phương trình là
x − 2 y + 4 z − 1 x + 2 y − 2 z + 3
A. = = . B. = = .
2 −2 3 2 −4 1

x − 2 y + 2 z − 3 x − 2 y + 2 z − 3
C. = = . D. = = .
4 2 9 2 −4 1

Câu 28 [Q336638376] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1; 2; 0) , B (2; 0; 2) , C (2; −1; 3) , D (1; 1; 3) .
Đường thẳng đi qua C và vuông góc với mặt phẳng (ABD) có phương trình là
⎧ x = −2 − 4t ⎧ x = 2 + 4t ⎧ x = −2 + 4t ⎧ x = 2 + 4t

A. ⎨ y = −2 − 3t . B. ⎨ y = −1 + 3t . C. ⎨ y = −4 + 3t . D. ⎨ y = −1 + 3t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 2 − t z = 3 − t z = 2 + t z = 3 − t

Câu 29 [Q368310888] Trong không gian Oxyz, viết phương trình dạng chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm
x − 1 y + 2 z − 1
A(−2; 3; 1) và song song với đường thẳng Δ : = = .
2 3 1
x + 2 y − 3 z − 1 x − 2 y + 3 z + 1
A. d : = = . B. d : = = .
2 3 1 2 3 1

x − 2 y − 3 z − 1 x + 2 y + 3 z + 1
C. d : = = . D. d : = = .
−2 3 1 −2 3 1

Câu 30 [Q955681910] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1; 2; 0) , B (2; 0; 2) , D (1; 1; 3) . Đường thẳng đi
qua trọng tâm tam giác ABD và vuông góc với mặt phẳng (ABD) có phương trình là
4 5
x − z − x − 4 y − 3 z − 5
3 y − 1 3 B. d : = = .
A. d : = = . 4 3 −1
4 3 1

4 5
x − z − x − 4 y − 3 z − 5
3 y − 1 3 D. d : = = .
C. d : = = . 4 3 1
4 3 −1

8 4 8
Câu 31 [Q074850605] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 2; 1), B (− ; ; ). Đường thẳng đi qua tâm
3 3 3

đường tròn nội tiếp tam giác AOB và vuông góc với mặt phẳng (AOB) có phương trình là
x + 1 y − 3 z + 1 x + 1 y − 8 z − 4
A. = = . B. = = .
1 −2 2 1 −2 2

1 5 11 2 2 5
x + y − z − x + y − z +
3 3 6 9 9 9
C. = = . D. = = .
1 −2 2 1 −2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

⎧ x = t

Câu 32 [Q062393515] Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; −1; 2) và hai đường thẳng d : ⎨ y = −1 − 4t và

z = 6 + 6t

x y − 1 z + 2
d

: = = . Phương trình đường thẳng nào dưới đây đi qua M và vuông góc với d, d ? ′

2 1 −5
x − 1 y + 1 z − 2 x − 1 y + 1 z + 2
A. = = . B. = = .
17 14 9 14 17 9

x − 1 y + 1 z − 2 x − 1 y + 1 z − 2
C. = = . D. = = .
17 9 14 14 17 9

Câu 33 [Q890329423] Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua M (1; 2; 1) , đồng thời vuông góc với đường
x − 2 y + 1 z − 1
thẳng d : = = và song song với mặt phẳng (P ) : x + 2y − z − 3 = 0 có phương trình là
1 −1 1
x − 1 y − 2 z − 1 x + 1 y + 2 z + 1
A. = = . B. = = .
−1 2 3 −1 2 3

x + 1 y − 2 z − 3 x − 1 y + 2 z + 3
C. = = . D. = = .
1 2 1 1 2 1

Câu 34 [Q555612313] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (4; −3; 2) , B (6; 1; −7) , C (2; 8; −1) . Đường thẳng
qua gốc toạ độ O và trọng tâm tam giác ABC có phương trình là
x y z x y z x y z x y z
A. = = . B. = = . C. = = . D. = = .
4 1 −3 2 1 −1 2 3 −1 2 −1 −1

Câu 35 [Q430680046] Trong không


gian Oxyz, gọi Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng
(α) : x − 3y + z = 0; (β) : x + y − z + 4 = 0. Véctơ nào sau đây là một véctơ chỉ phương của Δ?
→ → → →
A. u 1 = (4; 2; 2). B. u 2 = (2; 2; 4). C. u 3 = (2; 4; 2). D. u 4 = (2; 2; 2).

Câu 36 [Q635385450] Trong không gian Oxyz, viết phương trình đường thẳng d dưới dạng chính tắc là giao tuyến
của hai mặt phẳng (P ) : 3x + y + z − 5 = 0; (Q) : x + 2y + 3z − 6 = 0.
x − 1 y − 1 z − 1 x − 1 y − 1 z − 1
A. d : = = . B. d : = = .
1 −8 5 1 8 5

x − 1 y − 1 z − 1 x − 1 y − 1 z − 1
C. d : = = . D. d : = = .
1 −8 −5 −1 −8 5

Câu 37 [Q020098659] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; −2; 0), B(2; −1; 3), C(0; −1; 1). Đường trung
tuyến AM của tam giác ABC có phương trình là
⎧ x = 1 ⎧ x = 1 − 2t ⎧x = 1 + t ⎧ x = 1 + 2t

A. ⎨ y = −2 + t . B. ⎨ y = −2 . C. ⎨ y = −2 . D. ⎨ y = −2 + t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 2t z = −2t z = −2t z = 2t

Câu 38 [Q501431630] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (5; 1; 3) , B (1; 2; 3) , C (0; 1; 2) . Đường cao kẻ từ A
của tam giác ABC có toạ độ một véctơ chỉ phương là
A. (3; −2; −1) . B. (2; −1; −1) . C. (5; −6; 1) . D. (3; −5; 2) .

Câu 39 [Q721099066] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; −2; 0), B(2; −1; 3), C(−5; −4; −2). Đường phân
giác trong AD của tam giác ABC đi qua điểm nào dưới đây?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

A. M (3; −2; 2). B. P (3; −1; 2). C. N (−1; −3; −2). D. Q(0; −2; 1).

Câu 40 [Q971097867] Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ M (−1; 0; 3) đến mặt phẳng
(P ) : 2x − y − 2z − 1 = 0 bằng

8 1
A. 3. B. 2. C. . D. .
3 3

x − 3 y − 2 z
Câu 41 [Q858873358] Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2; 3; −1) và đường thẳng d : = = .
1 3 2

Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng d.


A. 2√3. B. √2. C. 2√2. D. √3.

Câu 42 [Q631315611] Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(−2; 3; 1) trên mặt phẳng toạ độ
(Oxy) là

A. M (−2; 3; 0). B. N (0; 0; 1). C. P (0; 3; 1). D. Q(−2; 0; 1).

Câu 43 [Q336054622] Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(−2; 3; 1) trên mặt phẳng toạ độ
(Oyz) là

A. M (−2; 3; 0). B. N (−2; 0; 0). C. P (0; 3; 1). D. Q(−2; 0; 1).

Câu 44 [Q779725075] Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm A(−2; 3; 1) trên mặt phẳng toạ độ
(Ozx) là

A. M (−2; 3; 0). B. N (−2; 0; 0). C. P (0; 3; 1). D. Q(−2; 0; 1).

Câu 45 [Q392702352] Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M (2; 1; −1) trên trục Ox có toạ độ

A. (2; 1; 0) . B. (0; 0; −1) . C. (2; 0; 0) . D. (0; 1; 0) .

Câu 46 [Q060446578] Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M (2; 1; −1) trên trục Oy có toạ độ

A. (2; 1; 0) . B. (0; 0; −1) . C. (2; 0; 0) . D. (0; 1; 0) .

Câu 47 [Q526692734] Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M (2; 1; −1) trên trục Oz có toạ độ

A. (2; 1; 0) . B. (0; 0; −1) . C. (2; 0; 0) . D. (0; 1; 0) .

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11

Câu 48 [Q969725750] Trong không gian Oxyz, cho điểm M (2; −3; 1). Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông
góc của M lên các trục toạ độ Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (DEF ).
x y z x y z
A. + + = 1. B. + + = 1.  
2 −3 1 −2 3 −1

C. −2x + 3z − z = 1.  D. 2x − 3y + z = 1. 

Câu 49 [Q569896857] Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm M (1; 2; −1) trên mặt phẳng
(P ) : x + 2y − 3z + 6 = 0 là điểm H (a; b; c) . Tổng a + b + c bằng

A. −3. B. −4. C. 0. D. 2.

⎧ x = −8 + 4t

Câu 50 [Q288443767] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = 5 − 2t . Tìm toạ độ hình chiếu của

z = t

điểm A(3; −2; 5) trên d.


A. M (4; −1; 3). B. M (−4; 1; −3). C. M (4; −1; −3). D. M (−4; −1; 3).

Câu 51 [Q655859952] Trong


không gian Oxyz, góc giữa hai mặt phẳng
(α1 ) : x + 3y = 0; (α2 ) : 2x + y − √5z = 0 bằng

A. 30 0
. B. 60 . 0
C. 45 0
. D. 90 0
.

Câu 52 [Q775366660] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 3x + 4y + 5z − 6 = 0 và đường thẳng
x y z
d : = = . Tính góc φ giữa d và (P ).
2 1 1

A. φ = 30 0
. B. φ = 45 0
. C. φ = 60 0
. D. φ = 90 0
.

Câu 53 [Q645964775] Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
x y z x − 1 y − 2 z − 3
d : = = ;d

: = = . Góc giữa hai đường thẳng đã cho bằng
2 1 1 3 4 5

A. 30 0
. B. 45 0
. C. 60 0
. D. 90 0
.

x y − 2 z + 1
Câu 54 [Q137777836] Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = vuông góc với mặt phẳng
1 2 −1

nào dưới đây?


A. x + 2y + z = 0. B. x + 2y − z = 0. C. x + z = 0. D. x + z + 1 = 0.

Câu 55 [Q408877566] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x − y + 2z − 3 = 0 và đường thẳng
x y + 1 z − 3
d : = = . Giá trị của m để d vuông góc với (P ) là
−2 2 m

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|11
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12

A. 2. B. −4. C. 0. D. 1.

x y − 2 z + 1
Câu 56 [Q225566276] Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = nằm trong mặt phẳng nào
1 2 −1

dưới đây?
A. x + 2y + z = 0. B. x + 2y − z = 0. C. x + z = 0. D. x + z + 1 = 0.

x − 1 y − 1 z
Câu 57 [Q352675366] Trong không gian Oxyz, đường thẳng d : = = song song với mặt phẳng
2 −1 2

nào dưới đây?


A. 2x − y + 2z = 0. B. x − z − 1 = 0.

C. 2x − y + 2z − 1 = 0. D. x − z + 1 = 0.

x − 3 y + 2 z + 1
Câu 58 [Q674000202] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
2 1 −1

(P ) : x + y + z + 2 = 0. Gọi I là giao điểm của d và (P ). Tính OI .


A. OI = √11. B. OI = 3. C. OI = √10. D. OI = 2.

x − 1 y − 2 z + 1
Câu 59 [Q365303366] Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa đường thẳng d : = = và
2 1 −2

mặt phẳng (P ) : x + 2y + 2z = 0 bằng


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

x − 1 y − 3 z + 1
Câu 60 [Q986665061] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 −1 1

(P ) : ax + by − z − 10 = 0. Biết rằng d nằm trong (P ), giá trị của a + b bằng


A. 2. B. 0. C. 1. D. 5.

Câu 61 [Q709916566] Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng
(α1 ) : 2x + my + 3z + p = 0; (α2 ) : nx − 8y − 6z + 2 = 0 trùng nhau, khi đó m + n + p bằng

A. −1. B. 0. C. 1. D. 7.

Câu 62 [Q667762697] Trong khônggian Oxyz, biết hai mặt phẳng


(P ) : 2x + my + 4z − 1 = 0; (Q) : x − y + nz + 1 = 0 song song với nhau, khi đó m + n bằng

A. 6. B. −6. C. −3. D. 0.

Câu 63 [Q675367606] Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P ) : x + 2y + 2z − 10 = 0 và
mặt phẳng (Q) : x + 2y + 2z − 3 = 0 bằng

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|12
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13
8 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 64 [Q678643766] Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P ) song song và cách mặt phẳng
(Q) : x + 2y + 2z − 3 = 0 một khoảng bằng 1; đồng thời (P ) không qua gốc toạ độ O là

A. x + 2y + 2z + 1 = 0. B. x + 2y + 2z = 0.

C. x + 2y + 2z − 6 = 0. D. x + 2y + 2z + 3 = 0.

Câu 65 [Q426458838] Trong không gian Oxyz, cho ba mặt phẳng


(α) : x + 2y − z − 1 = 0, (β) : 2x + y − z − 3 = 0, (λ) : ax + by + z + 2 = 0 cùng đi qua một đường thẳng. Giá
trị của biểu thức a + b bằng
A. 3. B. 0. C. −3. D. 6.

Câu 66 [Q268665384] Trong không gian mặt Oxyz,phẳng cho bốn


(α) : x + y + 5z − 7 = 0; (β) : x + y − z − 1 = 0; (γ) : x − y − z − 1 = 0; (δ) : x − y − 3z − 1 = 0. Thể tích của

khối tứ diện giới hạn bởi bốn mặt phẳng đã cho bằng
1 1
A. . B. 2. C. 1. D. .
2 3

Câu 67 [Q299907930] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 2; 3) ,  B (3; 3; 4) và mặt phẳng
(P ) : x + 2y − z = 0. Gọi A ,  B lần lượt là hình chiếu vuông góc của A,  B lên (P ) . Độ dài đoạn thẳng A B bằng
′ ′ ′ ′

√6 3√ 2
A. . B. √6. C. . D. √3.
2 2

Câu 68 [Q088619153] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 0; −2) , B (−1; 2; 0) và mặt phẳng
(P ) : x + 2y − z = 0. Gọi A ,  B lần lượt là hình chiếu vuông góc của A,  B lên (P ) . Diện tích tam giác OA B
′ ′ ′ ′

bằng
√6 3√ 2
A. . B. √6. C. . D. 3√2.
2 2

Câu 69 [Q523507535] Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 3; −1) và mặt phẳng (P ) : x − 2y + 2z − 1 = 0.
Gọi N là hình chiếu vuông góc của M trên (P ) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn M N là
A. x − 2y + 2z + 2 = 0. B. x − 2y + 2z − 3 = 0.

C. x − 2y + 2z + 1 = 0. D. x − 2y + 2z + 3 = 0.

x − 2 y − 1 z − 1
Câu 70 [Q508479306] Trong không gian Oxyz, cho điểm A (0; 1; 2) và đường thẳng d : = = .
2 2 −3

Gọi (P ) là mặt phẳng đi qua A và chứa d. Khoảng cách từ điểm M (5; −1; 3) đến (P ) bằng
1 11
A. 5. B. . C. 1. D. .
3 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|13
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14

ĐÁP ÁN
1B(1) 2B(1) 3D(1) 4D(1) 5A(1) 6D(1) 7C(1) 8B(1) 9B(2) 10A(2)
11D(2) 12C(2) 13B(2) 14B(2) 15A(2) 16B(2) 17B(2) 18A(1) 19D(1) 20C(1)
21A(1) 22B(1) 23A(1) 24C(1) 25D(1) 26D(1) 27D(2) 28C(2) 29A(1) 30A(2)
31A(3) 32D(2) 33A(2) 34B(2) 35B(2) 36A(3) 37A(2) 38A(3) 39D(3) 40A(1)
41D(2) 42A(1) 43C(1) 44D(1) 45C(1) 46D(1) 47B(1) 48A(2) 49D(2) 50A(2)
51B(2) 52C(1) 53A(1) 54B(2) 55B(2) 56D(1) 57D(1) 58C(2) 59A(2) 60D(2)
61A(2) 62D(2) 63B(2) 64C(2) 65C(3) 66C(3) 67C(3) 68A(3) 69D(3) 70C(3)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|14

You might also like