You are on page 1of 10

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.

VN|1

[LIVE X 2022]
Buổi 9: Tổng ôn Hình toạ độ Oxyz mức Vận dụng
Bài học hôm nay tập trung vào Các dạng toán vận dụng – phương trình đường thẳng

Vấn đề 1: Đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau

⎧ d⊥d1
→ −→ − →
+ Đường thẳng d là đường vuông góc chung của d 1, d2 ⇔ ⎨ d⊥d2 ⇒ ud = [ud , ud ]
1 2

d ∩ d1 = A; d ∩ d2 = B

+ Viết phương trình của d cần điểm đi qua:



−→
⎧ →

−→
AB⊥ u1 → →
Gọi các chân đường vuông góc chung là A ∈ d 1, B ∈ d2 ⇒ ⎨ hoặc AB// [u 1 , u2 ]
⎩−−→

AB⊥ u2

Note: d chính là đường thẳng cắt hai đường đã cho theo một đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất

Vấn đề 2: Phương trình hình chiếu của đường thẳng lên mặt phẳng

Chúng ta có hình chiếu vuông góc (đã thi) và hình chiếu song song

BT1: Viết phương trình đường thẳng Δ là hình chiếu vuông góc của d lên (P )

→ →
TH1: Nếu d// (P ) ⇒ u Δ
= ud và qua điểm H = h/c (A, (P)) , (A ∈ d)

TH2: Nếu d ∩ (P ) = I .

Cách 1: Khi đó tìm H = h/ (A, (P)) , (A ∈ d; A ≠ I ) ⇒ Δ ≡ I H = h/c (d, (P))

Cách 2: Dùng mặt phẳng vuông góc tìm nhanh vtcp



→ →
nQ ⊥ u d −
→ → − →
Gọi (Q) là mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P ) ⇒ { −→ −→
⇒ nQ = [ u d , nP ] .
nQ ⊥ nP


→ −
→ − → −
→ → − →
Khi đó (P ) ∩ (Q) = Δ = h/c (d, (P)) có một véctơ chỉ phương là u Δ
= [nP , nQ ] = [nP , [ud , nP ]]

Cách 3: Lấy điểm A ∈ d theo tham số t, tìm H = h/c (A, (P)) ⇒ Δ

BT2: Viết phương trình đường thẳng đối xứng với đường thẳng qua mặt phẳng (Xem video Live)

BT3: Viết phương trình đường thẳng Δ là hình chiếu song song của d lên (P ) theo phương là đường thẳng d ′


(hoặc véctơ u ) (Xem video Live)

Vấn đề 3: Viết phương trình trục ngoại tiếp d của tam giác ABC

Là đường thẳng qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác và vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác

>>Cũng chính là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian sao cho MA= MB= MC

>>Cũng chính là tập hợp các điểm M trong không gian sao cho MA, MB, MC cùng tạo với (ABC) góc bằng nhau

>>Cũng chính là đường thẳng cắt (ABC) và cách đều ba đỉnh A, B, C


2 2
MA = MB
Vậy để viết d ta tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; vtpt của (ABC) hoặc viết hệ {
2 2
⇒ d
MA = MC

(thầy thường dùng cách này)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

Vấn đề 4: Đường thẳng là phân giác của góc nhọn (tù) tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau

Phân giác trong và ngoài của tam giác:


→ −
−→ −
−→
+ Phân giác trong góc A có một vtcp là u =
1

AB
. AB +
1

AC
. AC


−→ −
−→

+ Phân giác ngoài góc A có một vtcp là u =
1

AB
. AB −
1

AC
. AC

+ Nếu ABCD là hình thoi thì AC là phân giác trong góc ˆ


BAD tức AC có một vtcp là

−→ −
−→
−−→ 1 1
uAC = . AB + . AD
AB AD

Phân giác trong và ngoài của góc tạo bởi hai véctơ:
→ → → → →
+ Phân giác trong của góc tạo bởi hai véctơ u 1 , u2 có một vtcp là u =

1


. u1 +

1


. u2
u u
∣ 1∣ ∣ 2∣

→ → → → →
+ Phân giác ngoài của góc tạo bởi hai véctơ u 1
, u2 có một vtcp là u =

1


. u1 −

1


. u2
u u
∣ 1∣ ∣ 2∣

Áp dụng với hai đường thẳng:


→ →
Xét hai đường thẳng d 1, d2 cắt nhau tại điểm A và có vtcp lần lượt là u 1 , u2 khi đó
→ → → → → →
+ Nếu 0
u1 . u2 > 0 ⇒ ( u1 , u2 ) < 90 ⇒ ( u1 , u2 ) chính là góc nhọn tạo bởi hai đường (sau đó áp dụng kiến thức
phía trên)
→ → → → → →
+ Nếu u 1 . u2 < 0 ⇒ ( u1 , u2 ) > 90
0
⇒ ( u1 , u2 ) chính là góc tù tạo bởi hai đường (sau đó áp dụng kiến thức phía
trên)

Vấn đề 5: Đường thẳng cho dưới dạng quỹ tích (Xem chữa bài vì vô vàn kiểu cho đề nha các em)

Vấn đề 6: Viết phương trình đường thẳng d cắt đường thẳng (từ 1 đến 4 đường)

Phương pháp chung là gọi giao điểm: Gọi các giao điểm d ∩ d 1 = A; d ∩ d2 = B; . . .

Nếu có thêm mặt phẳng thì có thể gọi giao điểm với mặt phẳng

Một số trường hợp sử dụng hình học sẽ nhanh gọn hơn (Xem video Live)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3

[LIVE X 2022] BUỔI 9: TỔNG ÔN HÌNH TOẠ ĐỘ OXYZ


MỨC VẬN DỤNG (PHẦN 1)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1 [Q773737686] Trong không gian Oxyz, đường vuông góc chung của hai đường thẳng
x − 2 y − 3 z + 4 x + 1 y − 4 z − 4
d1 : = = ; d2 : = = đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
2 3 −5 3 −2 −1

A. M (1; 1; 2) . B. N (2; 2; 2) . C. P (−1; 1; 0) . D. Q (2; 1; 3) .

Câu 2 [Q070347311] Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
x − 2 y − 2 z x − 2 y + 1 z
d1 : = = ; d2 : = = . Phương trình đường thẳng Δ cắt d 1
, d2 lần lượt tại A và
1 1 −1 1 2 −3

B sao cho AB nhỏ nhất là


⎧ x = t ⎧ x = −2 − t ⎧ x = 1 + t ⎧ x = −2 − t

A. ⎨ y = 3 − 2t . B. ⎨ y = −1 + 2t . C. ⎨ y = −1 − 2t . D. ⎨ y = −1 + 2t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 2 − t z = −t z = 2 − t z = −t

x y − 1 z − 2
Câu 3 [Q557603506] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 1 −1

(P ) : x + 2y + z − 4 = 0. Hình chiếu vuông góc của d trên (P ) là đường thẳng có phương trình là
x y + 1 z + 2 x y + 1 z + 2
A. = = . B. = = .
2 1 −4 3 −2 1

x y − 1 z − 2 x y − 1 z − 2
C. = = . D. = = .
2 1 −4 3 −2 1

x − 1 y + 3 z + 1
Câu 4 [Q357577577] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = , m ∉ {−
1

2
, 2} và
2m + 1 2 m − 2

mặt phẳng (P ) : x + y + z − 6 = 0. Gọi Δ là hình chiếu vuông góc của d lên mặt phẳng (P ). Có bao nhiêu số thực

m để Δ vuông góc với véctơ a (−1; 0; 1).
A. 2. B. 0. C. 1. D. Vô số.

Câu 5 [Q367473138] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y + z − 3 = 0 và đường thẳng
x y + 1 z − 2
d : = = . Đường thẳng d đối xứng với d qua mặt phẳng (P ) có phương trình là

1 2 −1
x + 1 y + 1 z + 1 x − 1 y − 1 z − 1
A. = = . B. = = .
1 −2 7 1 2 7

x − 1 y − 1 z − 1 x + 1 y + 1 z + 1
C. = = . D. = = .
1 −2 7 1 2 7

⎧ x = −3 + 2t

Câu 6 [Q473426336] Trong không gian Oxyz , cho điểm M (4; 3; −1) và đường thẳng d : ⎨ y = 2 + t . Gọi

z = 5 − t

điểm M ′
(a; b; c) là tọa độ hình chiếu song song của M trên (Oxy) theo phương d, giá trị của T = ab + c là

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

A. T = 8 . B. T = 4 . C. T = 0 . D. T = 24 .

x − 1 y + 2 z − 3
Câu 7 [Q144467500] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : = = . Hình chiếu song
2 4 1

song của d lên mặt phẳng (Ozx) theo phương của véctơ u (−1; −1; 1) là
⎧ x = 3 + 2t ⎧ x = 3 + t ⎧ x = 3 + 2t ⎧ x = 3 + t

A. ⎨ y = 0 . B. ⎨ y = 0 . C. ⎨ y = 0 . D. ⎨ y = 0 .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 1 − 11t z = 1 + 2t z = 1 − 5t z = 1 + 2t

Câu 8 [Q383516664] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α) : 2x + 3y − 2z + 12 = 0. Gọi A, B, C lần lượt là
giao điểm của (α) với ba trục tọa độ, đường thẳng d đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc
với (α) có phương trình là
x + 3 y − 2 z − 3 x + 3 y − 2 z − 3
A. = = . B. = = .
2 3 −2 2 −3 2

x + 3 y + 2 z − 3 x − 3 y − 2 z + 3
C. = = . D. = = .
2 3 −2 2 3 −2

Câu 9 [Q662137868] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1; 0; 0) , B (3; 2; 0) , C (−1; 2; 4) . Tập hợp các điểm
M thay đổi trong không gian sao cho các đường thẳng M A, M B, M C cùng tạo với mặt phẳng (ABC) các góc bằng

nhau là một đường thẳng cố định có phương trình là


⎧ x = t ⎧ x = t ⎧x = 3 − t ⎧ x = t

A. ⎨y = 3 − t . B. ⎨y = 3 + t . C. ⎨ y = t . D. ⎨y = 3 + t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 1 + t z = 1 − t z = 1 + t z = 1 − t

Câu 10 [Q443768827] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 2; 1), B(0; −1; 2). Viết phương trình đường
thẳng cắt mặt phẳng (OAB) và cách đều ba đỉnh O, A, B của tam giác OAB.
1 3
y − z − x − 1 y − 1 z − 3
x − 1 2 2 B. = = .
A. = = . 5 −4 −2
5 −4 −2

1 3
y + z + x + 1 y + 1 z + 3
x + 1 2 2 D. = = .
C. = = . 5 −4 −2
5 −4 −2

⎧ x = 1 + 3t

Câu 11 [Q566762082] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = 1 + 4t . Gọi Δ là đường thẳng đi qua

z = 1

điểm A(1; 1; 1) và có véctơ chỉ phương u (−2; 1; 2). Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và Δ có phương trình

⎧ x = 1 + 27t ⎧ x = −18 + 19t

A. ⎨ y = 1 + t . B. ⎨ y = −6 + 7t .
⎩ ⎩
z = 1 + t z = −11 − 10t

⎧ x = 1 − t ⎧ x = −18 + 19t

C. ⎨ y = 1 + 17t . D. ⎨ y = −6 + 7t .
⎩ ⎩
z = 1 + 10t z = 11 − 10t

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

⎧ x = 1 + 3t

Câu 12 [Q628667987] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = 1 + 4t . Gọi Δ là đường thẳng đi qua

z = 1

điểm A(1; 1; 1) và có véctơ chỉ phương u (−2; 1; 2). Đường phân giác của góc tù tạo bởi d và Δ có phương trình là
⎧ x = 1 + 27t ⎧ x = −18 + 19t

A. ⎨ y = 1 + t . B. ⎨ y = −6 + 7t .
⎩ ⎩
z = 1 + t z = −11 − 10t

⎧ x = 1 − t ⎧ x = −18 + 19t

C. ⎨ y = 1 + 17t . D. ⎨ y = −6 + 7t .
⎩ ⎩
z = 1 + 10t z = 11 − 10t

Câu 13 [Q106833650] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; −1), B(2; 0; 1), C(−2; 2; 3). Đường thẳng Δ
nằm trong mặt phẳng (ABC) qua trực tâm H của tam giác ABC và cùng tạo với các đường thẳng AB, AC một góc

α < 45
0
có một véctơ chỉ phương là u (a; b; c) với c là một số nguyên tố. Giá trị của biểu thức ab + bc + ca bằng
A. −67. B. 23. C. −33. D. −37.

Câu 14 [Q487037087] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; −1), B(2; 0; 1), C(−2; 2; 3). Đường thẳng Δ
nằm trong mặt phẳng (ABC) qua trực tâm H của tam giác ABC và cùng tạo với các đường thẳng AB, AC một góc

a > 45 có một véctơ chỉ phương là
0
u (a; b; c) với a là một số nguyên tố. Giá trị của biểu thức ab + bc + ca bằng
A. −67. B. 23. C. −33. D. −37.

Câu 15 [Q909373938] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 2; 3), M (−1; 2; 3), N (−1; 0; 2) và mặt phẳng
(P ) : x − 2y + 3z + 2 = 0. Điểm C(a; b; c) thuộc mặt phẳng (P ) sao cho tồn tại các điểm B thuộc tia AM , điểm D

thuộc tia AN sao cho tứ giác ABCD là hình thoi. Giá trị biểu thức a + b + c bằng
A. −14. B. −10. C. −12. D. −13.

⎧ x = 1 + 3t

Câu 16 [Q330473766] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : ⎨ y = 1 + 4t . Gọi Δ là đường thẳng đi qua

z = 1

điểm A(1; 1; 1) →(a; b; c), (a, b, c ∈ Z) . Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi
và có véctơ chỉ phương u d và Δ có

một véctơ chỉ phương là v (19; 7; −10). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a
2
+ b
2
+ c
2
bằng
A. 9. B. 6. C. 2. D. 14.

Câu 17 [Q872376326] Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1; 0; −1), B(3; −3; 0), C(1; 4; −1) và mặt phẳng
(P ) : 2x − y + z − 3 = 0. Tập hợp các điểm M di động trên (P ) sao cho bốn điểm A, B, C, M đồng phẳng là một

đường thẳng có phương trình


⎧ x = 2t + 1 ⎧ x = t + 1 ⎧ x = 3t + 1 ⎧ x = t − 1

A. ⎨ y = 5t − 2 . B. ⎨ y = 3t − 2 . C. ⎨ y = 5t − 2 . D. ⎨ y = t − 2 .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = t − 1 z = t − 1 z = −t − 1 z = −t + 3

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6

Câu 18 [Q336393388] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3; 3; 1), B(0; 2; 1) và mặt phẳng
(P ) : x + y + z − 7 = 0. Gọi d là đường thẳng nằm trên (P ) sao cho mọi điểm của d cách đều hai điểm A, B. Tìm

một véctơ chỉ phương của đường thẳng d.


→ → → →
A. u 1 = (1; 2; −3). B. u 2 = (1; −3; 2). C. u 3 = (−3; 1; 2). D. u 4 = (−3; 2; 1).

Câu 19 [Q387872163] Trong không


gian Oxyz, cho điểm A(2; 0; −1) và hai mặt phẳng
(P ) : 2x + y − z − 2 = 0; (Q) : x − 3y − 4 = 0. Xét điểm M di động trên (P ) và điểm N thuộc mặt phẳng (Q)

sao cho A là trung điểm của M N . Khi đó điểm N luôn thuộc một đường thẳng cố định có phương trình là
⎧ x = 4 + 3t ⎧ x = 10 + 3t ⎧ x = 1 + 3t ⎧ x = 10 + 3t

A. ⎨ y = t . B. ⎨ y = 2 + t . C. ⎨ y = −1 + 2t . D. ⎨ y = 2 + t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 7t z = 7t z = 1 − t z = 7t

x + 3 y − 1 z + 4
Câu 20 [Q477726776] Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 4) và đường thẳng d : = = .
2 2 1
−−→ −−
−→ →
Xét điểm M di động trên d; điểm N thoả mãn M A. M A + M N . M N = 0 . Điểm N di động trên đường thẳng nào
dưới đây?
x + 7 y z + 12 x − 1 y − 2 z − 4
A. = = . B. = = .
2 2 1 2 2 1

x y z x − 5 y − 3 z − 12
C. = = . D. = = .
2 2 1 2 2 1

x − 2 y z + 1
Câu 21 [Q725676743] Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 0; 2) và hai đường thẳng d 1 : = =
1 3 2
x + 1 y − 5 z
và d2 : = = . Các điểm A, B lần lượt di động trên d1 , d2 sao cho tam giác M AB vuông tại M;
3 1 −3

khi đó trung điểm I của AB di động trên đường thẳng cố định có véctơ chỉ phương là
→ → → →
A. u 1 (−5; 9; 17). B. u 2 (−3; 1; 5). C. u 3 (1; 5; 9). D. u 4 (1; 4; 4).

1 3
Câu 22 [Q265373328] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M (0; 3; − ) , N (2; 1; − ) và mặt phẳng
2 2

(P ) : x − y − z − 3 = 0.Gọi Δ là đường thẳng thay đổi nằm trong mặt phẳng (P ), các điểm H , K lần lượt là hình
chiếu vuông góc của M , N lên đường thẳng Δ. Biết rằng khi M H = N K thì trung điểm của H K luôn thuộc một
đường thẳng d cố định có phương trình là
⎧x = 3 + t ⎧ x = 3 − t ⎧ x = −3 − t ⎧ x = 3 − t

A. ⎨ y = 1 + t . B. ⎨ y = 1 + t . C. ⎨ y = 1 + t . D. ⎨ y = 1 + t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = −1 z = −1 − 2t z = −7 z = −1 − 2t

Câu 23 [Q973964987] Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(5; 3; 1), B(7; 5; 3) và mặt phẳng
(P ) : x − 2y − z = 0. Điểm M thay đổi trên (P ) sao cho mặt phẳng (M AB) vuông góc với (P ). Giá trị nhỏ nhất

của OM bằng
5 5 7 8
A. . B. . C. . D. .
√6 √14 √6 √14

Câu 24 [Q731661606] Trong không gian Oxyz, cho điểm A (−4; −3; 3) và mặt phẳng (P ) : x + y + z = 0. Đường
thẳng đi qua A, cắt trục Oz và song song với (P ) có phương trình là

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|6
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
x − 4 y − 3 z − 3 x + 4 y + 3 z − 3
A. = = . B. = = .
4 3 −7 4 3 1

x + 4 y + 3 z − 3 x + 8 y + 6 z − 10
C. = = . D. = = .
−4 3 1 4 3 −7

Câu 25 [Q767836973] Trong không gian Oxyz, đường thẳng qua điểm A(1; 2; 3) vuông góc với đường thẳng
x + 1 y z + 3
d : = = và cắt trục Ox là
2 1 −2
x − 1 y − 2 z − 3 x − 1 y − 2 z − 3
A. = = . B. = = .
−1 2 3 4 −2 3

x − 1 y − 2 z − 3 x − 1 y − 2 z − 3
C. = = . D. = = .
4 2 5 2 2 3

Câu 26 [Q679075873] Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng


x y z + 1 x − 3 y z − 1 x − 1 y − 2 z
d : = = ; Δ1 : = = và Δ 2 : = = . Đường thẳng Δ vuông góc với d
1 1 −2 2 1 1 1 2 1

đồng thời cắt Δ1 , Δ2 tương ứng tại H, K sao cho độ dài HK nhỏ nhất. Biết rằng Δ có một vectơ chỉ phương là

u = (h; k; 1) . Giá trị của h − k bằng
A. 0. B. 4. C. 6. D. −2.

Câu 27 [Q331148879] Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 2; 3) . Đường thẳng d đi qua điểm M cắt tia Ox tại
A và cắt mặt phẳng (Oyz) tại B sao cho M A = 2M B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

5√17 3√17 √17


A. . B. √17. C. . D. .
2 2 2

x y z
Câu 28 [Q873389429] Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có đỉnh B thuộc đường thẳng d : = =
1 1 1

và đỉnh C thuộc mặt phẳng (P ) : 2x + y − z − 2 = 0. Biết AB = 2AC và điểm M (2; 0; 4) là chân đường phân
giác trong góc A của tam giác này. Phương trình đường thẳng BC là
⎧x = 2 − t ⎧ x = 2 ⎧ x = −2 + 2t ⎧ x = 2

A. ⎨ y = t . B. ⎨ y = t . C. ⎨ y = −2 + t . D. ⎨ y = 2 − t .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 4 + t z = 4 − t z = −2 + 3t z = 2 + t

x − 2 y − 4 z − 5
Câu 29 [Q571557861] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và mặt phẳng
1 2 2

(P ) : 2x + z − 5 = 0 . Đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P ), cắt và vuông góc với đường thẳng d có phương trình

x − 1 y − 2 z − 3 x − 1 y − 2 z − 3
A. = = . B. = = .
2 −3 −4 2 5 −4

x − 1 y − 2 z − 3 x − 1 y − 2 z − 3
C. = = . D. = = .
2 3 −4 2 −5 −4

Câu 30 [Q623866938] Trong không gian Oxyz, cho điểm A (1; −2; 3) và mặt phẳng (P ) : x + 2y + z + 4 = 0,

x − 1 y + 1 z − 2
đường thẳng d : = = . Đường thẳng Δ qua A cắt d và (P ) lần lượt tại M, N sao cho
3 1 −2

−→ −−→
AN = 2AM có phương trình là
⎧ x = 1 − 3t ⎧ x = 1 − 3t ⎧ x = 1 − 3t ⎧ x = 1 − 3t

A. ⎨ y = −2 . B. ⎨ y = −2 + 2t . C. ⎨ y = −2 + 2t . D. ⎨ y = −2 .
⎩ ⎩ ⎩ ⎩
z = 3 + 3t z = 3 + t z = 3 − t z = 3 + t

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|7
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
x y + 2 z
Câu 31 [Q173366566] Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d) : = = và mặt phẳng
1 2 −1

(P ) : 2x + y + z − 1 = 0 . Phương trình đường thẳng Δ nằm trong (P ), cắt (d) và tạo với (d) một góc 30 là 0

⎧ x = 1 ⎧ x = 1

A. Δ : ⎨ y = t . B. Δ : ⎨ y = t .
⎩ ⎩
z = −1 + t z = −1 − t

⎧ x = 0 ⎧ x = 1

C. Δ : ⎨ y = −2 + t . D. Δ : ⎨ y = t .
⎩ ⎩
z = −t z = −1 − t

Câu 32 [Q366763746] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x + 2y − z − 3 = 0 và hai đường thẳng
x − 1 y z + 1 x − 2 y z + 1
d1 : = = , d2 : = = . Đường thẳng vuông góc với (P ) , đồng thời cắt cả d1 và d2
2 1 −2 1 2 −1

có phương trình là
x − 3 y − 2 z + 2 x − 2 y − 2 z + 1
A. = = . B. = = .
2 2 −1 3 2 −2

x − 1 y z + 1 x − 2 y + 1 z − 2
C. = = . D. = = .
2 −2 −1 2 2 −1

Câu 33 [Q618347781] Trong không gian Oxyz, cho 2 đường thẳng


x − 3 y − 3 z + 1 x y − 4 z + 1
d1 : = = , d2 : = = và điểm M (3; −2; 5) . Gọi Δ là đường thẳng qua M và
2 1 −2 1 1 2

cắt cả hai đường thẳng d 1


, d2 . Côsin góc giữa Δ và Oy bằng
1 1 2 2
A. . B. . C. . D. .
√5 3 3 √5

Câu 34 [Q478699699] Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng


⎧ x = 3
x y − 1 z + 1 x − 1 y + 1 z
d1 : = = ; d2 : = = ; d3 : ⎨ y = 1 − 3t Đường thẳng d có véctơ chỉ phương
1 2 −1 2 1 −2 ⎩
z = 4t

u (a; b; −2) cắt d 1, d2 , d3 lần lượt tại A, B, C sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Tính T = a + b.

A. T = 15. B. T = 8. C. T = −7. D. T = 13.

Câu 35 [Q571684878] Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−3; −1; 3) và đường thẳng
x − 1 y − 1 z − 5
d : = = và mặt phẳng (P ) : x + 2y − z + 5 = 0. Đường thẳng Δ qua A và cắt d tại điểm
3 2 2

B(a; b; c) và tạo với mặt phẳng (P ) góc 30 . Tính T 0


= a + b + c.

A. T = 14. B. T = 0. C. T = 21. D. T = 7.

Câu 36 [Q703677146] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + y − z − 4 = 0 và hai đường thẳng
x y − 3 z + 1 x − 4 y z − 3 →
d1 : = = ; d2 : = = . Đường thẳng d có véctơ chỉ phương u (a; b; 2) nằm
−1 2 3 1 −1 −2

trong mặt phẳng (P ) và cắt cả d , d . Tính T 1 2


= a + b.

A. T = 2. B. T = 10. C. T = 4. D. T = −3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|8
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9

Câu 37 [Q767963967] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : x + 3y − 2z + 2 = 0 và đường thẳng
x − 1 y + 1 z − 4
d : = = . Đường thẳng qua A(1; 2; −1) và cắt (P ), d lần lượt tại B và C(a; b; c) sao cho C là
2 −1 1

trung điểm của AB. Giá trị của biểu thức a + b + c bằng
A. −5. B. −12. C. −15. D. 11.

Câu 38 [Q364767878] Trong không gian Oxyz, cho điểm A(−3; −4; 10). Có bao nhiêu đường thẳng qua A cắt mặt
phẳng (Oxy) tại điểmM và cắt trục Oz tại điểm N sao cho O, M , N là ba đỉnh của một tam giác vuông cân?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

Câu 39 [Q773787257] Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng


x y − 1 z + 1 x − 2 y − 3 z − 1 x − 1 y + 1 z − 1
d1 : = = ; d2 : = = ; d3 : = = . Có bao nhiêu đường
−1 2 −1 1 −2 1 2 1 1

thẳng cắt cả 3 đường thẳng đã cho?


A. 0. B. 2. C. 1. D. Vô số.

Câu 40 [Q634676368] Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
x − 1 y − 1 z − 1 x y + 1 z − 3
d1 : = = ; d2 : = = cắt nhau tại điểm I (1; 1; 1). Một trong hai đường thẳng
1 2 2 −1 −2 2

đi qua điểm M (0; −1; 2) cắt d 1, d2 lần lượt tại A, B sao cho tam giác I AB cân tại A có một véctơ chỉ phương là
→ → → →
A. u1 = (7; 14; 22). B. u2 = (2; 7; 11). C. u 3 = (7; 14; 11). D. u 4 = (1; 7; 11).

Câu 41 [Q267669636] Trong không gian Oxyz, cho bốn đường thẳng có phương trình
x − 1 y − 2 z x − 2 y − 2 z x y z − 1 x − 2 y z − 1
d1 : = = , d2 : = = , d3 : = = , d4 : = = . Biết
1 2 −2 2 4 −4 2 1 1 2 2 −1

rằng đường thẳng Δ có véctơ chỉ phương u (2; a; b) cắt cả bốn đường thẳng đã cho. Giá trị của biểu thức 2a + 3b

bằng
3 1
A. 5. B. −1. C. − . D. − .
2 2

Câu 42 [Q975665287] Trong không gian Oxyz, biết rằng không có đường thẳng nào cắt đồng thời cả bốn đường
thẳng
⎧ x = 5 + t
x − 2 y + 2 z − 1 x − 1 y − 1 z x y + 2 z + 1
d1 : = = ; d2 : = = ; d3 : = = ; d4 : ⎨ y = a + 3t . Giá
1 −1 −1 1 2 −1 −1 1 1 ⎩
z = b + t

trị của a − 2b bằng


A. −2. B. −3. C. 2. D. 3.

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|9
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

ĐÁP ÁN
1A(3) 2A(3) 3C(3) 4C(3) 5C(3) 6B(3) 7C(3) 8C(3) 9A(3) 10A(3)
11D(3) 12C(3) 13A(3) 14D(3) 15B(3) 16A(4) 17A(3) 18B(3) 19A(3) 20A(3)
21A(3) 22D(3) 23D(3) 24D(3) 25D(3) 26A(3) 27C(3) 28C(3) 29C(3) 30D(3)
31B(3) 32A(3) 33C(3) 34A(3) 35D(3) 36A(3) 37A(3) 38C(3) 39D(3) 40A(3)
41B(4) 42C(4)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|10

You might also like