You are on page 1of 27

2022

Chương 6

6.1.
Diện tích giữa hai đường cong

Diện tích giữa các đường cong (dùng lát cắt dọc/hàm theo biến x)
Lát cắt dọc

A
A =  f x - g x dx
a

=  y tre^n
- yduoi
'
? ?  dx
a
f(x) và g(x) liên tục trên [a,b]
(theo biến x)
2022

Diện tích giữa các đường cong (dùng lát cắt ngang/hàm theo biến y)
Lát cắt ngang

A=  F  y - G  y dy
c
d

=  x ?
phai 
- xtrai' dy
c
∗ ∗
− .∆ ∗
− ∗
.∆ = lim ∗
− ∗
.∆
→ (theo biến y)
F(y) và G(y) liên tục trên [c,d]

Cách tìm diện tích miền phẳng Ví dụ 6.1.


Tìm diện tích của miền ở giữa các đường
1. Tìm giao điểm của các đường cong.
cong y = x3 và y = x2 - x trên đoạn [0,1].
2. Vẽ miền phẳng.
3. Tùy vào đề bài (hoặc thuận tiện) theo biến x hay y mà làm tương ứng:
Hàm biến x: vẽ lát cắt dọc để tìm các đường trên, các đường dưới.
Sử dụng công thức b

A=  y tre^n
- yduoi
'
? ?  dx
a

Hàm biến y: vẽ lát cắt ngang để tìm các đường phải, các đường trái.
Sử dụng công thức d

A=  x ?
phai
- xtrai' dy
c

Lưu ý: có thể phải tách thành nhiều tích phân.


2022

Ví dụ 6.1.
Tìm diện tích của miền ở giữa các đường Ví dụ 6.2.
cong y = x3 và y = x2 - x trên đoạn [0,1]. Tìm diện tích của miền bị chặn
y  x 3 bởi y = 3x và y = x3 + 2x2.
Giải. Giao điểm:  2
 x  0, y  0
y  x 1  x 1
3 2

Diện tích cần tìm:A   yM  yN dx   x  x  x  dx  ...  
0 0

yM= x3
yN= x2 -x

Ví dụ 6.2. Ví dụ 6.3. Tìm diện tích của miền bị chặn bởi y2 = 2x + 6 và y = x - 1.


E
Tìm diện tích của miền bị chặn M
bởi y = 3x và y = x3 + 2x2.
F
Giải. Giao điểm
x  3, y  9
y  3x 
  x  0, y  0
y  x 3  2x 2
 x  1, y  3
 yM= x3 + 2x2
Diện tích cần tìm
N yN= 3x
0 1
A  y
3
M  
 y N dx   yE  yF dx
0

0 1
yE= 3x
 x   
3
  2x 2  3x  dx   3x  x 3  2x 2  dx
  
3 0 yF= x3 + 2x2
2022

Ví dụ 6.3. Tìm diện tích của miền bị chặn bởi y2 = 2x + 6 và y = x - 1. Ví dụ 6.3. Tìm diện tích của miền bị chặn bởi y2 = 2x + 6 và y = x - 1.
Giải. Giao điểm  y2  6
Giải. Giao điểm  2

y  2x  6  x 
 2 y  2, x  1 y  2x  6

2
x  y  6 y  2, x  1
  2     2  

y  x 1  y  4, x  5 y  x  1  y  4, x  5
 x  y  1  x  y  1
Diện tích cần tìm Diện tích cần tìm
y = 2x + 6 4 xM= (y2-6)/2
A  x
2
N 
 x M dy xN= y+1 M
4
 y2  6  N
   y  1    dy (hàm theo biến y)
2  2 

Cách khác (hàm theo biến x)

1 5
y =  2x + 6 1 5

A  
3

 


2x  6   2x  6  dx    2x  6  x  1 dx
1
 
A  
3

 


2x  6   2x  6  dx    2x  6  x  1 dx
1
 

6.2.1. Thể tích khối khi biết


trước diện tích mặt cắt
(phương pháp mặt cắt)
6.2.
Thể tích
2022

 
Vn =  A xk* .Δxk
k=1

A
h

V = A.h
 
ΔVk = A xk .Δx

 
Vn =  A xk* .Δxk
Thể tích khi biết diện tích mặt cắt
k=1

Cho khối S có diện tích mặt cắt vuông góc với trục Ox tại
điểm (x,0) là A(x), với x thuộc đoạn [a, b]. Khi đó, thể
tích của khối S là b

n
V =  A x dx
V = lim
n 
 A x  Δx
*
k k
a
k =1

V =  A x dx
a

 
ΔVk = A xk .Δx
2022

Ví dụ 6.4.
Đáy của một khối là một miền trong mặt
A
phẳng Oxy bị chặn bởi trục Oy và các đường
thẳng y = 1 – x, y = 2x + 5 và x = 3. Tìm thể x
tích của khối nếu mỗi mặt cắt vuông góc với
B
trục Ox là
a. Hình vuông
b. Tam giác đều
c. Nửa hình tròn
d. Tam giác vuông cân có cạnh huyền nằm
trên Oxy.

A A A A

x x

B B B B

Giải. Giải. Độ dài lát cắt


AB  2x  5  1  x   3x  4
a) Diện tích mặt cắt là AB 
2
a) Diện tích mặt cắt là AB   3x  4
2 2

Thể tích cần tìm Thể tích cần tìm


3 3

 3x  4 dx
2
V   AB 2dx V   AB 2dx 
0 0
2022

Giải. Độ dài lát cắt


A
AB  2x  5  1  x   3x  4
b) Diện tích mặt cắt là
B
Thể tích cần tìm
Đáy Đáy

Cách tìm thể tích bằng phương pháp lát cắt 6.2.2 Thể tích khối tròn xoay
1.Vẽ đáy của khối.
2.Cắt đáy (vẽ lát cắt): Một khối tròn xoay là một khối có được bằng cách
• Hàm theo biến x -> cắt vuông góc Ox quay miền D trong mặt phẳng Oxy quanh một đường
• Hàm theo biến y -> cắt vuông góc Oy thẳng L (L gọi là trục quay) mà nằm ngoài hoặc trên
3. Tính độ dài lát cắt.
biên của D (tức là không cắt vào miền trong của D).
4.Tưởng tượng lát cắt đóng vai trò là gì của mặt cắt.
Từ đó tính diện tích mặt cắt dựa vào độ dài lát
cắt.
5.Thể tích bằng tích phân diện tích mặt cắt (lưu ý
chọn cận tích phân phù hợp)
2022

a b S  R 2  r 2

b b

V   S d... V   S d...
a a
2022

Mặt cắt và diện


Miền D Thể tích Ghi chú
tích mặt cắt

V  S
a Lát cắt
vuông góc với
trục quay <->
phương pháp
b đĩa/vòng đệm
V  S
a

Lát cắt song


b
song với trục
b V   S quay <->

 S d ...
phương pháp
V  a

S  2.r .h a
ống trụ

Cách tìm thể tích khối tròn xoay Ví dụ 6.5.


1. Vẽ miền D, vẽ trục quay. Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị
2.Cắt miền D (vẽ lát cắt): chặn bởi f(x) = 2 – x2 và g(x) = 1 quanh đường thẳng
• Hàm theo biến x -> cắt vuông góc Ox y = 1.
• Hàm theo biến y -> cắt vuông góc Oy Ví dụ 6.6.
Hoặc (nếu đề bài có chỉ định rõ phương pháp): Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị
• Phương pháp đĩa/vòng đệm -> cắt vuông góc trục chặn bởi các đường cong y = x và y = x2 quanh trục
quay. Ox.
• Phương pháp ống trụ -> cắt song song trục quay Ví dụ 6.7.
3.Cho lát cắt quay quanh trục quay, tưởng tượng ra hình Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị
xoay được, đó chính là mặt cắt (tròn, vòng đệm hay chặn bởi đường cong y = 2x - x2 và đường thẳng
ống trụ?). Từ đó tính diện tích mặt cắt. y = x quanh trục Oy.
4.Thể tích bằng tích phân diện tích mặt cắt (lưu ý chọn
cận tích phân phù hợp)
2022

Ví dụ 6.5. Ví dụ 6.5.
Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị chặn bởi f(x) =
chặn bởi f(x) = 2 – x2 và g(x) = 1 quanh đường thẳng 2 – x2 và g(x) = 1 quanh đường thẳng y = 1.
Giải.
y = 1.
Giải. A(x, 2 - x2)
B(x, 1) 
AB  2  x 2  1 
A

1
2

  2  x   1
2
B
V  dx
1

Ví dụ 6.6. Ví dụ 6.6.
Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị chặn bởi Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị chặn bởi
các đường cong y = x và y = x2 quanh trục Ox. các đường cong y = x và y = x2 quanh trục Ox.
Giải. Giải. A(x, x )
AC  x  x
B(x, x2)
C(x, 0) BC  x  x 2 2

y x
A

y = x2 1
 
     x  dx
2
4
B V  x
0
C
x
2022

Ví dụ 6.7.
Tìm thể tích của khối tạo bởi bằng cách quay miền bị chặn bởi đường
cong y = 2x - x2 và đường thẳng
y = x quanh trục Oy. A(x, x)
Giải. B(x, 2x-x2) 6.4.
C(0, x)
Độ dài cung
AC  x
B

AB  2x  x 2  x  Và
C
A Diện tích mặt
1

 2 x . 2x  x   x dx
2
V 
0
x

Độ dài cung Độ dài cung


Giả sử f’ liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b). Độ
dài, s, của cung y = f(x) giữa x = a và x = b được
tính bởi tích phân
b
2
s =  1 + f x dx
 
a

Tương tự, đối với cung x = g(y), độ dài cung từ y = c


2
n  y  đến y = d là
1   k  .x
d
s1  x 1
 x 0   y1  y 0 
2 2
s  lim
P 0
  x  s=
2
1 + g  y  dy
2
k 1  
 y  c
 x 2  y1   1   1  .x

2

 x 
2022

Ví dụ 6.8. Ví dụ 6.8.
32 32
Tìm độ dài cung y=x trên đoạn [0,4]. Tìm độ dài cung y=x trên đoạn [0,4].

2
4
3 
s  1   x 1/2  dx
0
 2 

Ví dụ 6.9. Ví dụ 6.9.
Tìm độ dài cung Tìm độ dài cung
1 3 1 -1 1 3 1 -1
x= y + y x= y + y
3 4 3 4
từ y = 1 đến y = 3. từ y = 1 đến y = 3. 3

2

1
s  1  y 2  y 2  dy
 4 
1

Diện tích mặt tròn xoay


r + r 
S = 2π.  1 2  .L
 2 
Trục
quay
rk 1  rk
Sk  2. .Pk 1Pk
2
2022

Diện tích mặt (y là Diện tích mặt (x là x = g(y)

hàm theo biến x) hàm theo biến y)


Mặt tạo bởi bằng cách quay Mặt tạo bởi bằng cách quay
cung y = f(x) trên [a,b] cung x = g(y) trên [c,d] (g(y), y)

quanh một trục đứng (hoặc r quanh một trục đứng (hoặc r
ngang) có diện tích mặt là ngang) có diện tích mặt là
Trục Trục quay
b
2
quay d
2
S = 2π  r x 1 + f x dx S = 2π  r  y 1 +  g  y dy x = g(y)
   
a c

Trục quay
với r(x) là khoảng cách từ với r(y) là khoảng cách từ

Trục quay
điểm có tọa độ (x,f(x)) đến điểm có tọa độ (g(y),y) đến (g(y), y)
r
trục quay. trục quay.
r

Ví dụ 6.10. Ví dụ 6.10.
Tìm diện tích mặt tạo bởi bằng cách quay cung y = x3 Tìm diện tích mặt tạo bởi bằng cách quay cung y = x3
trên đoạn [0, 1] quanh: trên đoạn [0, 1] quanh:
a/ trục Ox b/ đường thẳng y=-1/3 a/ trục Ox b/ đường thẳng y=-1/3
c/ trục Oy d/ đường thẳng x=-2 c/ trục Oy d/ đường thẳng x=-2
1

 
2
A  2. r x . 1  3x 2 dx
0

a / r x   AB  x 3

E (-2, x3)
D (0, x3)
A (x,x3)

b / r x   AC  x 3  1
3
B (x,0) c / r x   AD  x
-1/3
x = -2
C (x,-1/3) d / r x   AE  x  2
2022

Hệ tọa độ cực
M (r,θ)
6.3+6.4.
Hệ tọa độ cực
θ : góc cực

O: điểm cực trục cực

Hệ tọa độ cực

Hệ tọa độ cực Ví dụ 6.11.


Vẽ các điểm sau trong hệ tọa độ cực
M (r,θ)
a/ M (2, π/3)
b/ N (1, -π/6)
dương
c/ P (-2, 4π/3)
θ : góc cực
d/ Q(-3, -π/4)
âm
O: điểm cực trục cực

Hệ tọa độ cực
2022

Đổi tọa độ
Điểm cực O có
y M(x, y)
Bán kính tọa độ r=0 Cực → Đề-các Oxy
M(r, θ)
Góc cực θ tùy ý x = r cosθ
M
y = r sinθ

y θ Đề-các Oxy → Cực

r = x2 + y2
O x y
x tanθ =
x
x  0

Ví dụ 6.12. Đồ thị trong hệ tọa độ cực


1. Đổi tọa độ cực (-2, 7π/6) sang tọa độ Đề-
các Oxy. Ví dụ 6.13.
 
2. Đổi tọa độ Đề-các 2 3, - 2 sang tọa độ Vẽ đồ thị r = 2(1 - cos θ).
cực.
 
3. Đổi tọa độ Đề-các -2 3, 2 sang tọa độ
cực.
2022

Đồ thị trong hệ tọa độ cực r = a: đường tròn bán kính |a|, tâm O
θ = θ0: đường thẳng qua O, tạo góc θ0 với
Ví dụ 6.13. trục cực.
Vẽ đồ thị r = 2(1 - cos θ).
q 0 p/3 p/2 2p/3 p 4p/3 3p/2 5p/3 2p
cosq 1.0 0.5 0.0 -0.5 -1.0 -0.5 0.0 0.5 1.0
r=2(1-cosq 0 1 2 3 4 3 2 1 0

Các đường cong trong hệ tọa độ cực


2022

Giao điểm của hai đường cong Ví dụ 6.14.


Tìm giao điểm của các đường cong r = 3/2 - cos θ và
trong hệ tọa độ cực θ = 2π/3 trong hệ tọa độ cực.

Cách tìm
Bước 1. Giải hệ phương trình giao điểm
Bước 2. Kiểm tra điểm cực có thuộc vào 2 đường
cong không (lần lượt thay r = 0 vào 2 phương trình,
nếu mỗi phương trình đều tìm được θ (θ không cần
giống nhau) thì O là 1 giao điểm)
Bước 3. Vẽ hình để tìm giao điểm còn lại.
2022

Ví dụ 6.14.
Tìm giao điểm của các đường cong r = 3/2 - cos θ và
Diện tích trong hệ tọa độ cực
θ = 2π/3 trong hệ tọa độ cực.
Diện tích quạt tròn
Diện tích của hình quạt tròn
bán kính r và có góc ở tâm θ θ
(radian) là r
1 2
A= rθ
2

Định lý 6.1
f θ   0
Diện tích trong hệ tọa độ cực
Cho r = f(θ) trong hệ tọa độ cực,
với f là hàm không âm, liên tục
trên α, β  (với 0  β - α  2π )
 
Miền bị chặn bởi r = f(θ) và các
tia θ = α, θ = β có diện tích
β
1 2
f θ dθ
2 α
A=  
2022

Ví dụ 6.15. Ví dụ 6.15.
Tìm diện tích của nửa trên của cardioid Tìm diện tích của nửa trên của cardioid
r = 1 + cos θ. r = 1 + cos θ.

Ví dụ 6.16. Ví dụ 6.16.
Tìm diện tích của miền trong của bốn cánh Tìm diện tích của miền trong của bốn cánh
hoa r = cos2θ. hoa r = cos2θ.
2022

Ví dụ 6.17. Ví dụ 6.17.
1. Tìm diện tích của miền giao giữa phần trong của 1. Tìm diện tích của miền giao giữa phần trong của
hình tròn r = 5 cos θ và phần trong của limaçon hình tròn r = 5 cos θ và phần trong của limaçon
r = 2 + cos θ. r = 2 + cos θ.
2. Tìm diện tích của miền giao giữa phần trong của 2. Tìm diện tích của miền giao giữa phần trong của
hình tròn r = 5 cos θ và phần ngoài của limaçon hình tròn r = 5 cos θ và phần ngoài của limaçon
r = 2 + cos θ. r = 2 + cos θ.

Độ dài cung trong hệ tọa độ cực

Độ dài của cung cực r = f(θ)


với α  θ  β là
2
β
 dr 
S= r +   dθ
2
 dθ 
α
2022

Ví dụ 6.18. Ví dụ 6.18.
Tìm độ dài cung từ θ = 0 đến θ = 2π của Tìm độ dài cung từ θ = 0 đến θ = 2π của
cardiod r = 2 – 2cosθ. cardiod r = 2 – 2cosθ.

Diện tích mặt trong hệ tọa độ Ví dụ 6.19.


cực Tìm diện tích của mặt tạo bởi bằng cách quay
Nếu trong hệ tọa độ cực, cung r = f(θ) giữa θ = α và θ nửa trên của cardioid r = 1 + cosθ quanh trục
= β quay quanh trục Ox, thì nó tạo ra một mặt có diện Ox .
tích β

A =  2π y ds
α
2
β
 dr 
= 2π  rsinθ r +   dθ
2
 dθ 
α
2022

Ví dụ 6.19.
Tìm diện tích của mặt tạo bởi bằng cách quay
nửa trên của cardioid r = 1 + cosθ quanh trục
Ox . 6.5.
Áp dụng vật lý:
Công, thủy lực,
và trọng tâm

Công Công thực hiện bởi lực biến thiên


Công được thực hiện bởi lực biến thiên F(x) làm vật
F di chuyển dọc theo trục Ox (cùng phương với lực F)
từ x = a đến x = b là
b

W =  F x dx
a
d
Công thực hiện bởi lực không đổi
Nếu một vật di chuyển quãng đường d theo hướng của
lực F, thì công W là
W=Fd
2022

Ví dụ 6.20.
Lực trọng trường và công khi nâng vật từ dưới lên
Một vật ở vị trí x feet (ft) so với một điểm
Khối lượng: Trọng lực: Khoảng cách: Công:
m F d W = Fd cố định, được cho di chuyển dọc theo một
1 kg 10 N 1m 10 J
1 pound (lbm) 1 lbf 1 ft 1 ft-lb đường thẳng bởi 1 lực F(x) = (3x2 + 5) lb.
1g 980 dyne 1 cm 980 erg Công thực hiện bởi lực là bao nhiêu để vật di
chuyển:
1J = 1N . 1m
1(ft-lb) = 1lb . 1ft a/ trong 4 ft đầu?
b/ từ 1 ft đến 4 ft?
1erg = 1dyne . 1cm

Ví dụ 6.21.
Độ dài tự nhiên của lò xo là
10cm. Nếu cần công bằng 2
erg để kéo lò xo ra thành
18cm, thì cần công bằng Lò xo bị kéo x đơn vị khỏi vị
bao nhiêu để kéo lò xo ra Vị trí cân bằng trí cân bằng
thành 20cm? Định luật Hooke
Khi lò xo bị kéo khỏi vị trí cân bằng x đơn vị, thì có
một lực đàn hồi
F(x) = k.x
kéo lò xo về vị trí cân bằng. Hằng số k gọi là độ cứng
của lò xo
2022

Mô hình áp suất và lực chất lỏng

Áp suất
Áp suất P lên vật ở độ
sâu h trong 1 chất lỏng

Áp suất = P = δ.h
Với δ trọng lượng
riêng của chất lỏng.

Ví dụ 6.22.
Lực chất lỏng tác động lên một vật Tìm lực chất lỏng tác động
phẳng được nhúng ngang lên miếng kim loại hình chữ
Lực chất lỏng (thủy lực) tác động lên một nhật có các cạnh là 3 feet
vật phẳng có diện tích A được nhúng ngang và 4 feet nếu nó được
là nhúng ngang xuống độ sâu
Thủy lực = F = P.A = (áp suất).(diện tích) 6 feet trong nước (như
=(δ.h).A hình vẽ)
Với δ là trọng lượng riêng của chất lỏng, và
h là độ sâu nhúng vật.
2022

Ví dụ 6.22.
Tìm lực chất lỏng tác động
lên miếng kim loại hình chữ
nhật có các cạnh là 3 feet
và 4 feet nếu nó được
nhúng ngang xuống độ sâu
6 feet trong nước (như
hình vẽ)

F =(δ.h).A = 62.4 x 6 x (3x4)=…

Thủy lực tác động lên một Ví dụ 6.23.


vật phẳng được nhúng dọc Một cửa đứng ở một đập
Thủy lực tác động lên một nước có dạng hình thang
vật phẳng được nhúng dọc từ cân với cạnh trên là 8ft
y = a đến y = b là cạnh dưới 6ft và chiều
b
cao 5ft. Hỏi thủy lực tác
F = δ  h.L h dh
động lên cửa của đập là
a
δ: trọng lượng riêng chất lỏng bao nhiêu nếu cạnh trên
h: độ sâu của cửa đập ở dưới mặt
L(h): độ dài lát cắt ngang của nước 4ft?
vật ở độ sâu h.
2022

Ví dụ 6.23. Trọng tâm


Một cửa đứng ở một đập
nước có dạng hình thang
cân với cạnh trên là 8ft
cạnh dưới 6ft và chiều
cao 5ft. Hỏi thủy lực tác
động lên cửa của đập là
bao nhiêu nếu cạnh trên
của cửa đập ở dưới mặt
nước 4ft?

Trọng tâm Mô hình trọng tâm của một miền phẳng


Cho f, g liên tục, f(x) ≥ g(x) trên [a,b], và xét một đĩa
phẳng phân bố đều có khối lượng riêng là ρ bao phủ
một miền R giữa đồ thị của y=f(x) và y=g(x) trên đoạn
[a,b]. Khi đó
b
Khối lượng của R là: m = ρ   f(x) - g(x)  dx
a

Trọng tâm của R là điểm  x,y  sao cho

 
b b
1 2 2
x  f  x - g  x dx f  x  -  g x  dx
My 
a
  Mx 2 a    
x= = b
y= = b
m m
 f x - g x dx  f x - g x dx
a a
2022

Thể tích tính bằng định lý Pappus Ví dụ 6.24.


Vật rắn tạo bởi bằng cách xoay miền R quanh một Một đĩa phân bố đều R có
khối lượng riêng ρ = 1 và bị
đường thẳng nằm ngoài biên của R (nhưng trong
chặn bởi y = x2, y = x.
cùng mặt phẳng) có thể tích V = A.s
a/ Tìm khối lượng và trọng
A: diện tích của R tâm của R.
s = 2π r: quãng đường đi được của trọng tâm (với r b/ Dùng định lý Pappus để
là khoảng cách từ trọng tâm của R đến trục quay) tìm thể tích của vật tạo
bởi khi cho R quay quanh
đường x = -1.

Ví dụ 6.24.
Một đĩa phân bố đều R có
khối lượng riêng ρ = 1 và bị
chặn bởi y = x2, y = x.
a/ Tìm khối lượng và trọng
tâm của R.
b/ Dùng định lý Pappus để
tìm thể tích của vật tạo
bởi khi cho R quay quanh
đường x = -1.

You might also like