You are on page 1of 12

Nghiên cứu phần tử MITC3.

MITC3 : Mixed Interpolation of Tensorial Components for 3-nodes.

- MITC3 là phần tử tam giác, có 3 bậc tự do, khử vấn đề locking (shear locking)
- Tấm dày mà chúng ta áp dụng phần tử bậc thấp : Năng lượng biến dạng cắt khác
không, nên do sự khập khiễng bậc nên dẫn đến sai số, gọi là shear locking.
- Bậc góc xoay thấp hơn bậc độ võng là một.

I. Giới thiệu lý thuyết tấm dày Reissner-Mindlin

Trong lý thuyết tấm mỏng, với những giả thiết Kirchhoff, các biến dạng cắt
γ xz , γ yz là bằng 0. Tuy nhiên, cũng như lý thuyết dầm chịu uốn ngang phẳng, khi
h
tỉ số là không nhỏ, thì sự bỏ qua các biến dạng này sẽ là không đầy đủ và
a
không thể bỏ qua.
Đầu tiên, Reissner xem rằng, các góc xoay của các đoạn thẳng vuông góc mặt
trung hòa trong các mặt phẳng xz và yz, cùng với hàm độ võng là những biến độc
lập trong lý thuyết bài toán. Nhưng sau đó, Mindlin đã đơn giản hóa giả thiết này
và xem rằng các đoạn thẳng pháp tuyến này trước và sau biến dạng vẫn còn thẳng,
nhưng sau khi biến dạng thì không còn vuông góc mặt trung hòa của tấm. Ngoài
ra, ứng suất pháp σ z (vuông góc mặt trung hòa) vẫn xem như bỏ qua và bằng 0.

Năng lượng biến dạng của tấm dày:


1 α
2 V∫
U = σ Tf ε f dV + ∫σ cT ε c dV
2V
σ Tf = [σ x σy τ xy ]
Với:
ε = [ε x
T
f εy γ xy ]
Là biến dạng và ứng suất uốn. và
σ cT = [τ xz τ yz ]
ε = [γ xz
T
c γ yz ]
5
Là biến dạng và ứng suất cắt ngang. Khi shear correction factor thì lấy α =
6
Chuyển vị cho tấm dày (h):
u = z.θ x

v = − z.θ y

 w = w ( x, y )
Với θx , θy là góc xoay của pháp tuyến với mặt phẳng trung hòa theo trục y và
x tương ứng.

1. Biến dạng
Biến dạng uốn:
∂u ∂θ
εx = = z. x
∂x ∂x
∂u ∂θ y
εy = = z.
∂y ∂y
∂u ∂u ∂θ y ∂θx
γ xy = + = z.( + )
∂y ∂x ∂x ∂y
Biến dạng cắt ngang:
∂w ∂u ∂w
γ xz = + = +θx
∂x ∂z ∂x
∂w ∂v ∂w
γ yz = + = +θ y
∂y ∂z ∂y
2. Ứng suất.
Quan hệ ứng suất và biến dạng đàn hồi tuyến tính trong uốn cho vật liệu đẳng
hướng:
σf = Df εf
Trong đó:
 
1 ν 0 
E 
Df = ν 1 0 
1 −ν 2  1 −ν 
0 0 
 2 

Quan hệ ứng suất – biến dạng đàn hồi tuyến tính trong cắt ngang:
σ c = Dc ε c
Trong đó:
G 0
Dc = 
0 G

G: module cắt.
Khi đó, ta có năng lượng biến dạng:
1 α
U =
2V∫ ε Tf D f ε f dV + ∫ ε cT Dc ε c dV
2V
3. Rời rạc phần tử hữu hạn.
Chuyển vị là nội suy một cách độc lập dùng cùng hàm dạng:
n
w = ∑ N i (ξ ,η) wi ,
i =1
n
θ x = ∑ N i (ξ ,η)θ xi ,
i =1
n
θ y = ∑ N i (ξ ,η)θ yi ,
i =1

Với N i (ξ,η) là những hàm dạng của phần tử 4-node bilinear Q4.
Biến dạng được định nghĩa:
ε f = zB f d e
ε c = Bc d e

Ma trận chuyển vị-biến dạng cho phân bố uốn và cắt thu được bằng đạo hàm hàm
dạng:
 ∂N 1 ∂N 4 
 0 0 ... 0 0 
 ∂x ∂x 
 ∂N 1 ∂N 4 
Bf = 0 0 ... 0 0
 ∂y ∂y 
 ∂N 1 ∂N 1 ∂N 4 ∂N 4 
0 ... 0 
 ∂y ∂x ∂y ∂x 
 ∂N 1 ∂N 4 
 N1 0 ... N4 0
Bc =  ∂∂Nx ∂x
∂N 4 
 1 0 N1 ... 0 N4 
 ∂y ∂y 
d eT = {w1 θx1 θy1 ... w4 θx 4 θy 4 }
Năng lượng biến dạng của tấm:
α
∫∫ B ∫∫ B
T T
U = 12 d e T
f D f B f dzd Ωe d e + de T
c Dc Bc dzd Ωe d e
e
Ω z
2 e
Ω z

Ma trận độ cứng của tấm dày:


h3
Ke = ∫B D f B f dΩe +αh ∫ BcT Dc Bc dΩe
T
f
12 Ωe Ωe
3 1 1 1 1
h
Hoặc: K e = ∫ ∫ B f D f B f J dξdη + αh ∫ ∫ Bc Dc Bc J dξdη
T T

12 −1 −1 −1 −1

The vector of nodal forces equivalent to distributed forces P is defined as:


1 1
f e
= ∫ ∫ N P J dξdη
−1 −1

Cả hai, tích phần ma trận độ cứng và vector lực được tính bởi tích phân số. Tích
phân ma trận độ cứng được giải bằng cách xét cho phần tử Q4, 2x2 điểm Gauss
cho contribution uốn và 1 điểm cho contribution cắt. sự lựa chọn tích phân này
chứng tổ là một trong những cách đơn giản nhất cho việc tránh shear locking.

∂w ∂w
Khi θ x = − ,θ y = − thì ta có tấm mỏng (không có năng lượng cắt).
∂x ∂y

1
e q( 3ξ) = (e s(ξ3) − e r(ξ3) )
2

2.1 Biến dạng hiệp biến của phần tử tam giác 3 nút.
Ta có:
 q
 ξ q 
x ( r , s, ξ ) = ∑hi ( r , s ) xi + ∑t i hi ( r , s )Vni
i =1 2 i =1

xi là vector vị trí của nút trong hệ tọa độ Cartesian.
Khi đó, chuyển vị của phần tử được cho bởi:

 q
 ξ q  
u (r , s, ξ ) = ∑hi ( r , s )u i + ∑t i hi (r , s )( −V2iαi + V1i βi ) (2.1)
i =1 2 i =1

Với hi ( r , s ) là hàm dạng 2D của procedure trực hướng chuẩn corresponding to



node i, t i và Vni là độ dày và vector director tại node i. αi , βi là góc xoay của

vector director Vni tại nút i.

Cho FE tam giác 3-node, q là 3 và hàm dạng là:


h1 = 1 − r − s
h2 = r
h3 = s.

Thành phần biến dạng hiệp biến tuyến tính được tính trực tiếp bởi:
1    
eij = ( g i .u , j + g j .u ,i ) (5)
2

 ∂x
gi =
∂ri
Mà:  ∂u
 với r1 = r , r2 = s, r3 = ξ (6)
u ,i =
∂ri
Tuy nhiên, biến dạng cắt ngang được đánh giá khác cho mỗi phần tử.
Với giả sử rằng biến dạng cắt ngang là hằng dọc theo cạnh, chúng ta có:
B1: Nội suy từ:
~ = a + b .r + c .s
e rξ 1 1 1
~ = a + b .r + c .s
e sξ 2 2 2

~ = 1 (e
e ~ −e ~ ) = 1 (( a + b .r + c .s ) − ( a + b .r + c .s ))
qξ sξ rξ 1 1 1 2 2 2
2 2

ξ
ξ ξ
ξ ξ
ξ ξ
ξ
B2: Các điều kiện biên:

ξ
ξ ξ
ξ ξ
ξξξ
~
e ( 0,0) =
er(1)
, ~
e (1,0) =(1)
er
r r
~
e ( 0,0) =
e ( 2) , ~
e ( 0,1) =( 2 )
es
s s s

~ 1
e q (1, 0) =( 3)
eq = ( 3)
(e s −( 3)
er )
2
~ 1
e q ( 0,1) =( 3)
eq = ( 3)
(e s −( 3)
er )
2
Và giải để tìm các hệ số a, b, c

B3: Giải các phương trình tuyến tính và ta được:

a1 = er(1ξ) , b1 = 0, c1 = e s(ξ2 ) − er(1ξ) − e s(ξ3) + e r(ξ3) ,


a 2 = e s(ξ2 ) , b2 = −c1 , c 2 = 0.
Trường biến dạng cắt ngang đẳng hướng cho phần tử MITC3 như:
~
erξ = er(1ξ) + cs ,
~ (7)
esξ = es(ξ2 ) − cr ,
Với : c = e sξ − erξ − esξ + erξ
( 2) (1) (3) (3)

(n) (n)
Và dùng tying points trong hình trên. Trong phương trình (5), erξ và e sξ là
nhứng biến dạng cắt ngang hiệp biến của phương trình:
1    
erξ = ( g r .u,ξ + g ξ .u,r ),
2
(8)
1    
esξ = ( g s .u,ξ + g ξ .u,s )
2
Tại tying point n. Chú ý rằng giả sử trường biến dạng cắt ngang trong (5) là đẳng
hướng.

2.2 Biến dạng cắt ngang trong hình học phẳng.

Với tấm có độ dày không đổi được định nghĩa trong mặt phẳng X-Y, chúng ta có
điều kiện:
xi  0 
          
x i =yi , u i =0 , V ni =i z , V1i =i x , V 2i =i y
0  wi  (9)
   
t i =t
Từ (2.1) ta có nội suy hình học và nội suy chuyển vị:

 ξ 3   3 
 2 .t.∑ hi β i   ∑ hi xi 
 i =1
  i =1 
  ξ 3 
 3 
u =  − .t.∑ hiα i x =  ∑ hi y i  (10)
 2 3 i =1   i =1 
  ξ .t 
 ∑ hi wi   2 
 i =1 
Chúng ta xét phần tử tam giác 3 node được đề cập phần trước cho bài toán tấm.
Dùng phương trình (7), khi đó biến dạng cắt ngang của phần tử MITC3:
t  1 1 
e~rξ = w2 − w1 + ( x2 − x1 )( β1 + β2 ) − ( y2 − y1 )(α1 + α2 )  + cs
4 2 2 
(11)
t  1 1 
e~sξ = w3 − w1 + ( x3 − x1 )( β1 + β3 ) − ( y3 − y1 )(α1 + α3 ) − cr
4 2 2 
với:
t
c = [( y2 − y1 )α1 + ( y3 − y1 )α2 + ( y1 − y2 )α3
8 (12)
+ ( x3 − x2 ) β1 + ( x1 − x3 ) β2 + ( x2 − x1 ) β3 ]

3. Nghiên cứu sự hội tụ:

Việc dùng hệ thống rời rạc phần tử hữu hạn đáng tin cậy, giải FE hội tụ đến chính
xác nghiệm của mô hình toán học cơ bản như giảm kích thướt phần tử. Tuy nhiên,
thật quan trọng khi dùng chuẩn thích hợp để đo sự hội tụ của nghiệm FE.
Chúng ta dùng chuẩn s được đề suất bởi Hiller và Bathe như chuẩn để đo sự hội tụ
cho công thức kết hợp.
   
= ∫ ∆ε T ∆σ dΩ
2
u −u h s (13)

   
Mà u , u h là nghiệm chính xác và nghiệm của FE. Ở đây, ε và σ là vector
biến dạng và vector ứng suất trong hệ Cartiesian toàn cục, với:

ε = [ε xx ε yy ε zz 2ε xy 2ε yz 2ε zx ]T ,

(14)
σ = [σ xx σ yy σ zz σ xy σ yz σ zx ]T

Và     
∆ε = ε − ε h = ε ( x ) − Bh ( x h )U h ,
      
∆σ = σ − σ h = σ ( x ) − C h ( x h ) Bh ( x h )U h ,
(15)

Mà C là ma trận ứng suât biến dạng vật liệu, B là toán tử chuyển vị biến dạng và U
 
là vector bậc tự do của node. Vector vị trí x , x h tương ứng với miền liên tục và
miền rời rạc. Chúng ta có :
 
x = Π( x h ) (16)
Với Π là one-to-one mapping

Trong

thực tế việc dùng chuẩn này, nghiệm FE đáng tin cậy dùng một lưới rất tốt,
u ref , có thể được dùng thay thế nghiệm chính xác. Dùng nghiệm refrence, chuẩn
–s trong phương trình (13):
  2 T 
u ref −u h
s
= ∫ ∆ε
Ωref
∆σ dΩref (17)
    
∆ε = ε ref − ε h = Bref ( x ref )U ref − Bh ( x h )U h ,
Với ∆σ = σ −σ = C ( x ) B ()U − B ( x )U − C ( x ) B ( x )U ,
ref h ref ref ref ref h h h h h h h h
 
Và x ref = Π( x h ).

Để đo thích hợp sự biểu diễn của FE, thật cần thiết để nghiên cứu quan hệ lỗi Eh
được định nghĩa.
  2
u ref −u h
Eh =  2
s
(18)
u ref
s

Cho uniformly-optimal ( và hence non-locking) element. Chúng ta có cho bất kì


bài toán:
E h ≅ ch k (19)
Với c là độc lập của độ dày và k = 2.

4. Bài toán kiểm tra uốn đơn giản.

To this point, ta đưa ra ứng xử hội tụ của 4 sự khác nhau FE tam giác phụ thuộc
vào kiểu lưới vầ hướng phần tử được dùng. Việc quan tâm bài toán tấm cantilever
và bài toán tấm bị ngàm 2 cạnh với 2 hoặc 4 phần tử, tiếp tới chúng ta nghiên cứu
trường biến dạng cắt ngang của phần tử tam giác MITC3, QUAD3 và SRI3 và
hiện tượng locking trong những lưới khác.

4.1 Bài toán dầm Cantilever

Chúng ta xét tấm cantilever LxL. Cấu trúc chịu một mômen giống nhau mα dọc
theo đẩu mút của nó. Đây là bài toán cơ bản để kiểm tra ứng xử uốn của FE tấm.
Ta chỉ dùng FE 2 tam giác để giải.
Điều kiện biên, dọc theo cạnh bị ngàm là:
w =α = β = 0 (20)
Và từ hình học:
(I ) x1 = 1, y1 = 0, x 2 = 1, y 2 = 1, x3 = 0, y 3 = 0
( II ) x1 = 0, y1 = 1, x 2 = 1, y 2 = 1, x3 = 0, y 3 = 0
(21)

Mà trong đó, chỉ số dưới là số node trên phần tử. Chú ý rằng số node được dùng
trong phương trình tiếp theo tương ứng với số node được cho ở hình dưới..
Đây là bài toán thuần uốn, điều này, nghiệm giải tích chính xác tương ứng :
erξ = e sξ = 0 trong miền Ω. (21.1)
Mà Ω là toàn miền của tấm bao gồm phần tử I và II, và theo lý thuyết quan hệ
giữa độ võng wtip , góc xoay αtip , βtip , mà có thể được tính từ cơ học cơ sở,
được cho bởi :
wtip = 12 α tip, β tip = 0 . (22)
There is no anticlastic curvature since Poisson’s ratio ν = 0.0 . Từ đây, nghiệm
chính xác cho nút góc xoay và chuyển vị trong hình trên phải tương ứng với (21).
Đối với phần tử MITC3 ta có:

Với điều kiện (20), (21) và phương trình (11). Ta thu được biến dạng cắt ngang
của phần tử I và II là:
t 1 
e~rIξ =  w2 − α 2  + c I s t
4 2  với c I = β2 (23)
~ 8
esξ = −c r
I I

t 1 1 
e~rIIξ =  w2 − w4 + β 4 + β 2  + c II s
4 2 2  t
với c II = (α 4 − α 2 − β 4 ) (24)
t 1  8
e~sIIξ =  − w4 + α 4  − c II r
4 2 
Dùng điều kiện trong phương trình (21.1). ta được:
1 1 1
w2 − α 2 = 0, β 2 = 0, w2 − w4 + β 4 + β 2 = 0
2 2 2
1
(25)
− w4 + α 4 = 0, α 4 − α 2 − β 4 = 0
2
Và phương trình (22) thõa mãn (25), khi đó,
1 1
w4 = w2 = α4 = α2
2 2 (26)
β4 = β2 = 0
Vậy phương trình (22) và nghiệm của phương trình (25). Như kết quả, phần tử
hữu hạn MITC3 có thể miêu tả điều kiện uốn thuần túy.
4.2 Bài toán dầm bị ngàm 2 cạnh

Chúng ta quan sát thấy rằng trong tấm cantilever, MITC3 không lock, nhưng nó
chỉ ra một vài locking trong bài toán tấm bị ngàm hoàn toàn và bài toán
hyperboloid. Xét bài toán dầm bị ngàm 2 cạnh đơn giản.

Tấm bị ngàm LxL (hình 15) chịu những mômen như nhau mα và −m β dọc theo
các cạnh tự do. Điều kiện biên là w = α = β = 0 dọc theo các cạnh bị ngàm. Ta xét 3
kiểu lưới khác nhau lưới A, lưới B, lưới C.

Bảng 3 trình bày năng lượng biến dạng được tính dùng MITC3. kết quả chỉ ra rằng
MITC3 cho kết quả tốt trong lưới B và lưới C, nhưng lock khi dùng lưới A.
Xét lưới A và dùng góc xoay của mục 4.1, điều kiện biên là:
α 1 = α 3 = α 4 = β1 = β 3 = β 4 = w1 = w3 = w4 = 0 (27)
Biến dạng cắt ngang là:
~ t 1
erIξ = ( w2 − α 2 ) + c I s t
4 2 với c I = β2 (28)
~
esξ = −c r
I I 8


~ t 1 
erIIξ =  w2 + β2  + c II s, t
4 2  với c II = − α 2 (29)
~ 8
esξ = −c r
II II

Rõ ràng, chỉ nodal chuyển vị và góc xoay mà thõa mãn điều kiện uốn thuần túy
là :
α 2 = β 2 = w2 = 0 (30)
Và điều này ngụ ý rằng locking trong trường hợp này.
i)

ii)

iii)s
5. Kết luận.

You might also like