You are on page 1of 20

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

3-10. Một trụ rỗng có khối lượng 50kg, đường kính 1m, đang quay với vận tốc 800
vòng/phút. Tác dụng vào trụ một lực hãm tiếp tuyến với mặt trụ và vuông góc với trục
quay. Sau 2 phút 37 giây, trụ dừng lại. Tìm:
a) Mômen hãm; b) Lực hãm tiếp tuyến.

Phương trình cđ quay • Phương trình chuyển động quay của vật rắn xung
⃗ = quanh một trục cố định:
=
= ⃗ ∧ ⃗ / /=r.F.sin( ⃗, ⃗ )
Với trụ rỗng ta có I= mR Þ = (1)
I: Mômen quán tính
• Gia tốc chuyển động quay của trụ tròn
+ Chất điểm: I= m
= +b Þb=
+ Vật rắn có khối lượng phân bố o
liên tục • Khi trụ dừng lại, =0 Þ b=− (2) R
= dm a) Mômen hãm
Thay (2) vào (1), mômen hãm:
+ Thanh mảnh: = . , . .
=− =− = −6,67 .
+ Đĩa tròn hoặc trụ đặc: =
+ Của vành hoặc trụ rỗng: = b) Lực hãm tiếp tuyến M = F R Þ F = − =-13,34 N
+ Khối cầu đặc: =
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
3-11. Một thanh đồng chất, chiều dài l =0,50 m có thể quay tự do xung quanh một trục
nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Một viên đạn khối lượng m = 0,01 kg bay theo
phương nằm ngang với vận tốc vo = 400 m/s tới xuyên vào đầu kia của thanh và mắc vào
thanh. Tìm vận tốc góc của thanh ngay sau khi viên đạn đập vào thanh. Biết rằng mômen
quán tính của thanh đối với trục quay bằng 5 kgm2.

• Ngay trước khi va chạm, mômen động lượng của hệ:


O
Mômen động lượng
+ Hệ chất điểm quay xung = đ = ⃗Λ Þ = . . sin 90 =
quanh một trục cố định
• Sau khi va chạm, mômen động lượng của hệ:

= = ( + )→w Þ = (ml2+ )w l
• Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng:
+ Vật rắn quay xung quanh
một trục cố định: = Þ = (ml2+ )w
, . . ,
= Þ = = ≈ 0,4 / m
, . ,
+ Định luật bảo toàn Mômen
động lượng:
=0⇒ =
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
3-12. Một đĩa tròn đồng chất khối lượng m1 = 100kg quay với vận tốc góc ω1 = 10
vòng/phút. Một người khối lượng m2 = 60 kg đứng ở mép đĩa. Hỏi vận tốc góc của đĩa khi
người đi vào đứng ở tâm của đĩa. Coi người như một chất điểm.

Trường hợp người đứng ở mép đĩa tròn đang quay, mômen động lượng
của hệ người và đĩa: R
m1
2
m2
1 =( ườ + đĩ ) w1 Þ L1= ( 2 + )w1
1
Trường hợp người đứng đúng tâm đĩa tròn, mômen động lượng của
người bằng 0, khi đó mômen động lượng của hệ người và đĩa:

2 = đĩ w2 Þ L2= w2
Áp dụng định luật bảo toàn mômen động lượng của hệ:
m2 m1
L1= L2 Þ 2 + w1= w2 w = w
2
2
2.60 + 100
= . 10 = 22 vòn g⁄p hút
100
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

3-13. Xác định mômen quán tính của một thanh đồng chất dài l, khối lượng m đối
với các trục sau đây:
a) Trục đi qua điểm giữa của thanh và tạo với thanh một góc α nào đó.
b) Trục song song với thanh và cách thanh một đoạn d.
c) Trục vuông góc với thanh và cách điểm giữa thanh một đoạn d.
Khối lượng phân bố đều theo chiều dài
Mômen quán tính
+ Chất điểm: I= m Þ =
+ Vật rắn có khối a) Trục đi qua điểm giữa của thanh và r
tạo với thanh một góc α nào đó α dx
lượng phân bố liên
tục + Chia thanh thành các phần tử dx vô x dm
cùng nhỏ có khối lượng dm cách điểm
giữa của thanh một đoạn x,cách trục 
= dm
quay một khoảng r. Ta có:
dm = dx
+ Thanh mảnh: =
+ Mômen quán tính đối với trục quay Δ
+ Đl Stêne-Huyghen: của phần tử dm là:
I= + Md2 dI/ = d Þ dI/ = ( α) l d

I/= ∫ ( α) l d Þ I/=
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

3-12. Xác định mômen quán tính của một thanh đồng chất dài một khối lượng m đối
với các trục sau đây:
a) Trục đi qua điểm giữa của thanh và tạo với thanh một góc α nào đó.
b) Trục song song với thanh và cách thanh một đoạn d.
c) Trục vuông góc với thanh và cách điểm giữa thanh một đoạn d.

Mômen quán tính b) Trục song song với thanh và cách thanh
một đoạn d 
+ Chất điểm: I= m
Phần tử khối lượng dm trên thanh có mô-men d
+ Vật rắn có khối quán tính:
dx
lượng phân bố liên dm
dI/ = Þ dI/ = ld
tục 
Þ I/= ∫ ld Þ I/= 2 d
= dm c) Trục vuông góc với thanh và cách điểm giữa dm
thanh một đoạn d
dx x
+ Thanh mảnh: = Áp dụng định lý Huyghen-Stener: I/= I/o+md2
o
Trong đó, I/o là mômen quán tính của thanh
+ Đl Huyghen-Stener:
đối với trục quay đi qua điểm chính giữa của d+ d-
I= + Md2 thanh và vuông góc với thanh
I/o = Þ I/= + md2
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

3-19. Trên một trụ rỗng khối lượng = 1 kg , người ta cuộn một sợi dây không giãn có
khối lượng và đường kính nhỏ không đáng kể. Đầu tự do của dây được gắn trên một giá cố
định (hình vẽ). Để trụ rơi dưới tác dụng của trọng lực. Tìm gia tốc của trụ và sức căng
của dây treo. Cho biết rằng gia tốc trọng trường có giá trị ≈ 10 m/s .
+ Phương trình định luật II Newton:
→ →
+ = →
⇒ − = (1)
+ Phương trình chuyển động quay của trụ:
= ⃗ →
⇒ Λ = ⃗⇒ = ⇒ = (2)
+ Trụ quay không trượt: = (3)
→ +
− = = −
↔ → − =
= =

→ = = = → = . = = = 5( )
Lực căng T:
10.1
= = = =5
2 2
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
3-20. Hai vật có khối lượng lần lượt bằng m1 và m2 (m1 > m2), được nối với nhau bằng một
sợi dây vắt qua một ròng rọc(khối lượng của ròng rọc bằng m)(hình vẽ). Tìm:
a) Gia tốc của các vật;
b) Sức căng T1 và T2 của các dây treo. Coi ròng rọc là một đĩa tròn; ma sát không đáng
kể. Áp dụng bằng số: m1 = 2 kg, m2 = 1 kg; m = 1 kg.
+ Phương trình định luật II Newton:
+ = Þ − = (1)
+ = Þ − = (2)
+ Phương trình chuyển động quay của ròng rọc:

+ = bÞ − = b +
− = bÞ − = b (3) m22
+ Dây không giãn, bỏ qua ma sát và ròng rọc quay không trượt
m1
nên về độ lớn: = = = (4) +
+ Từ (1),(2),(3) và(4), ta có:
− = =
− = ≈ 14,29 N
Þ = Þ ≈ 12,86 N
− = b
≈ 2,86 m/s
= b
=
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

3-21. Một hệ gồm trụ đặc đồng chất khối lượng M = 2,54 kg và một vật nặng khối lượng m
= 0,5 kg được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng rọc (hình 3-9). Bỏ qua khối
lượng của dây, của ròng rọc và của khung gắn với trụ. Tìm gia tốc của vật nặng và sức
căng của sợi dây. Giả thiết rằng gia tốc trọng trường gần đúng ≈ 10 m/s .
+ Phương trình định luật II Newton:
→ →
+ = Þ − = (1)
→ → → → +
+ + + = Þ − = (2)
M
+ Phương trình chuyển động quay của trụ đặc: →
= ⃗
⇒ Λ⃗ = ⃗⇒ = ⇒ = bÞ = b (3) →
+ Dây không giãn, trụ lăn không trượt nên: = = = (4)
m
Từ (1), (2), (3) và (4), ta có hệ phương trình +
− =
− = = = 1,16 /
Þ Þ = 4,42
= b =
= b
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

3-23. Một thanh có chiều dài l = 1 m quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu
của thanh. Lúc đầu, thanh ở vị trí nằm ngang sau đó được thả ra (hình 3-11). Tìm gia
tốc góc của thanh lúc bắt đầu thả rơi và lúc thanh đi qua vị trí thẳng đứng. Giả thiết
gia tốc trọng trường gần đúng có giá trị ≈ 10 m/s .

O
+ Phương trình chuyển động quay của thanh
= ⃗
Theo định lý Huyghen-Stener, mômen quán tính của thanh đối với trục l
quay đi qua O:

= + =

+ Tại vị trí A: trọng lực của thanh đóng vai trò là lực gây ra
chuyển động quay của thanh, phương trình chuyển động quay của thanh O G A
= b ⇔ = b ⇔b = ⇔b = Þb =
2 2 R=
2 3 →
Þ b = 15 rad/s l

• + Tại vị trí B: trọng lực có phương kéo dài đi qua tâm quay O
nên mô-men lực bằng 0 →
Þ b = 0 rad/s . B
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
3-23. Một thanh có chiều dài l = 1 m quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu
của thanh. Lúc đầu, thanh ở vị trí nằm ngang sau đó được thả ra (hình 3-11). Tìm gia
tốc góc của thanh lúc bắt đầu thả rơi và lúc thanh đi qua vị trí thẳng đứng. Giả thiết
gia tốc trọng trường gần đúng có giá trị ≈ 10 m/s .

+ Tại vị trí thanh hợp với phương thẳng đứng một góc α: O G A
= . = R=
2 2 →
3 3
= = = l
2 2
→ →
B
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

3-24. Một đĩa tròn đồng chất bán kính R khối lượng m có thể quay xung quanh một trục
nằm ngang vuông góc với đĩa và cách tâm đĩa một đoạn . Đĩa bắt đầu quay từ vị trí
tương ứng với vị trí cao nhất của tâm đĩa với vận tốc ban đầu bằng 0. Xác định mômen
động lượng của đĩa đối với trục quay khi đĩa đi qua vị trí thấp nhất.

Chọn mốc thế năng tại tâm đĩa ở vị trí thấp nhất
Tại vị trí cao nhất: =
R
Tại vị trí thấp nhất: đ = O

Định luật bảo toàn năng lượng: =


O’ 2
Mômen động lượng của đĩa: =

= ↔ = → = 2 O
2 2 Mốc thế năng
I là mô men quán tính của đĩa đối với trục quay đi qua O’:
3
= + =
2 4 4

⟹ = = =
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-27. Tính công cần thiết để làm cho vô lăng hình vành tròn đường kính 1 m, khối lượng
500 kg, đang đứng yên quay với vận tốc góc 120 vòng/phút.

• Vô lăng quay không trượt nên công tác dụng cần thiết chính bằng độ biến thiên động
năng quay của vật.
1
=∆ đ Þ =
2
• Trong đó, là mômen của vô lăng đối với trục quay đi qua O: =
1
Þ =
2
1 2
Þ = . 500. (0,5) . 120. Þ ≈ 9869,6 J
2 60
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-28. Một quả cầu đặc đồng chất có khối lượng m = 1 kg, lăn không trượt với vận tốc v1
= 10 m/s đến đập vào thành tường rồi bật ra với vận tốc v2 = 8 m/s. Tính nhiệt lượng
toả ra trong va chạm đó.
• Động năng của quả cầu trước khi va chạm là:
Trước khi
1 1 1 12 va chạm
đ = đ + đ = + = +
2 2 2 25

• Quả cầu lăn không trượt: = Mốc thế năng


1 1 7
→ đ = + =
2 5 10
Sau khi va chạm
• Động năng của quả cầu sau khi va chạm là:

7
đ =
10 Mốc thế năng
• Nhiệt lượng tỏa ra sau va chạm là

7 7
= đ − đ = − = . 1. 10 − 8 = 25,2
10 10
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-29. Một cột đồng chất có chiều cao h = 5m, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ
xuống. Xác định:
a) Vận tốc dài của đỉnh cột khi nó chạm đất;
b) Vị trí của điểm M trên cột sao cho khi M chạm đất thì vận tốc của nó đúng bằng
vận tốc chạm đất của một vật thả rơi tự do từ vị trí M.

a) Vận tốc dài của đỉnh cột khi nó chạm đất A


• Chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua ma sát khi cột đổ
xuống, thế năng của cột chuyển thành động năng quay của cột
xung quanh trục trục đi qua O h
• Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
∆ =∆ đ Þ = (1) O A
• Mômen quán tính của cột đối với trục quay qua O: Mốc thế năng

= + = + = (2)

• Thay (2) vào (1) : Þ = Þ =


• Vận tốc của điểm A khi chạm đất: =ℎ Þ = 3 ℎ

= 3 ℎ= 3,10.5 = 12,2 /
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-29. Một cột đồng chất có chiều cao h = 5m, đang ở vị trí thẳng đứng thì bị đổ
xuống. Xác định:
a) Vận tốc dài của đỉnh cột khi nó chạm đất;
b) Vị trí của điểm M trên cột sao cho khi M chạm đất thì vận tốc của nó đúng bằng
vận tốc chạm đất của một vật thả rơi tự do từ vị trí M.

b) Vị trí của điểm M trên cột A

• Vận tốc dài của điểm M trên cột khi chạm đất
M
= Þ = (1)
h
• Theo định luật bảo toàn cơ năng, vận tốc của một vật khi thả xM xM
rơi từ độ cao : M
O A
= Đ Þ Đ = 2 (2)
• Từ (1) và (2): = Đ Þ = ℎ
2
Þ = 5. ≈ 3,33 m
3
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-30.Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5m, người ta cho các vật đồng chất có hình
dạng khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật ở
cuối mặt phẳng nghiêng nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc;
b) Vật là một đĩa tròn;
c) Vật là một vành tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
Chọn mốc thế năng tại trọng tâm của vật khi ở cuối chân dốc và bỏ qua
ma sát. Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:
ℎ= + (1)
• Vật lăn không trượt: = (2) h
→ →
• Thay (1) vào (2):Þ ℎ= + ( )
Mốc thế năng

Þ =
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN
4-30.Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5m, người ta cho các vật đồng chất có hình
dạng khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật ở
cuối mặt phẳng nghiêng nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc;
b) Vật là một đĩa tròn;
c) Vật là một vành tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
a) Vật có dạng một quả cầu đặc  = . Thay vào ta có:
ℎ ℎ 10 ℎ 10.10.0,5
= = = = = 2,67 /
1 2 7 7 7
+ 10
2 5
h
b) Vật có dạng một đĩa tròn  = . Thay vào ta có:

ℎ 4 ℎ 4.10.0.5 Mốc thế năng
= = = = 2,58 /
1 3 3
+
2 2
c) Vật có dạng vành tròn  = . Thay vào ta có:

= = ℎ= 10 × 0,5 = 2,24 /
1
+
2

CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-30.Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5m, người ta cho các vật đồng chất có hình
dạng khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật ở
cuối mặt phẳng nghiêng nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc;
b) Vật là một đĩa tròn;
c) Vật là một vành tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
Cách 2: Phương trình định luật II Newton:
→ →
+ + = → Þ − = (1) →
Phương trình chuyển động quay của vật đối với trục quay đi qua khối G
h A
tâm G:
= ⃗ → →

⇒ ⃗ = ⃗⇒ = (2)
Mốc thế năng
= = (3)
Từ ((2) và (3) ta có: = thay vào (1) ta được: =

.
Ta có: = 2 = =
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-30.Từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao h = 0,5m, người ta cho các vật đồng chất có hình
dạng khác nhau lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng đó. Tìm vận tốc dài của các vật ở
cuối mặt phẳng nghiêng nếu:
a) Vật có dạng một quả cầu đặc;
b) Vật là một đĩa tròn;
c) Vật là một vành tròn.
(Giả sử vận tốc ban đầu của các vật đều bằng không).
Cách 3: Phương trình chuyển động quay của vật đối với trục quay tức
thời đi qua điểm tiếp xúc giữa vật và mặt phẳng nghiêng là:

= ⃗ G
⇒ = ⃗⇒ = =( + ) (1) h A
→ →
= = (2)
Từ (1) và (2): = Mốc thế năng

.
Ta có: = 2 = =
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN

4-32. Một người ngồi trên ghế Guicốpxki và cầm trong tay hai quả tạ, mỗi quả có khối
lượng 10 kg. Khoảng cách từ mỗi quả tới trục quay là = 0,75m. Ghế quay với vận tốc
góc = 1 vòng/s. Hỏi công do người thực hiện và vận tốc của ghế nếu người đó co tay
lại để khoảng cách từ mỗi quả tạ đến trục quay chỉ còn là = 0,20 m, cho biết mômen
quán tính của người và ghế đối với trục quay là = 2,5 kg.m2.
a) Tính vận tốc của ghế khi người co tay
• Bảo toàn mômen động lượng khi người ngồi trên ghế chuyển trạng thái từ dang
tay sang co tay:
= Þ = (1)
• Mômen của người và tạ khi dang tay: = + + Þ = +2 (2)
• Mômen của người và tạ khi co tay: = + + Þ = +2 (3)
, . . ,
• Thay (2) và (3) vào (1): Þ = Þ = , . . ,
.2 ≈ 26,2 rad/s
b) Tính công do người thực hiện
Áp đụng định luật bảo toàn năng lượng trong chuyển động quay:
=∆ đ Þ A= − Þ = ( + ) − ( + )
Þ = (2,5 + 2.10.0,22).26,2 − 2,5 + 2.10.0,752 (2 ) Þ ≈

You might also like