You are on page 1of 17

Khối tâm

Trường hợp khối lượng phân bố rời rạc


n
1
xC 
m1  m2  ....  mn
m x ,
i 1
i i

n
1
yC 
m1  m2  ....  mn
m y ,
i 1
i i

n
1
zC 
m1  m2  ....  mn
m z .
i 1
i i
Ví dụ 2.1: Xác định khối tâm của hệ hai chất điểm khối lượng m1 = 3 kg và m2 = 5 kg ở cách nhau một
khoảng a = 2 m.
Chọn hệ trục tọa độ như hình y (m)

m1 x1  m2 x2 3  0  5  2
xC    1,25m
m1  m2 35
m1 y1  m2 y 2 3  0  5  0
yC    0m m1 m2
m1  m2 35
x (m)
O 2
Ví dụ 2.2: Xác định khối tâm của một cơ hệ gồm ba chất điểm khối lượng 1kg, 2kg, 3kg lần lượt gắn ở
các đỉnh của tam giác ABD, A(-1m,1m), B(1m,-2m) và D(2m,1m).

Chọn hệ trục tọa độ như hình y (m)

m1 x1  m2 x2  m3 x3
xC 
m1  m2  m3
1   1  2  1  3  2 7 m1 1
  m
1 2  3 6
1 2
m1 y1  m2 y 2  m3 y3
yC  -1 O x (m)
m1  m2  m3
1  1  2   2   3  1
 0 -2 m2
1 2  3
Khối tâm
Trường hợp khối lượng phân bố liên tục
1 1 1
x
C xdm
M
V

,y
C ydm
M
V


,z
C zdm
M
V

.  
Ví dụ 2.3: Xác định khối tâm của một thanh thẳng, mảnh, đồng chất.

Xét một thanh đồng nhất chiều dài L, mật độ dài λ => khối lượng thanh M = λ L.

Chọn trục Ox dọc theo chiều dài thanh và gốc O như hình vẽ.

1
Khối tâm thanh xC  
M V 
xdm, dm  dx

L L
2
1   x  L2 L
xC  
xdx 
M thanh M 0 
xdx 
M 2 0
 
M 2 2
Moment quán tính I   
V
r 2 dm

n
Trường hợp hệ gồm n phân tử phân bố rời rạc I  
i1
M iR i
2

Ví dụ 2.7: Tính moment quán tính của hệ 4 khối


lượng trên hình bên đối với trục vuông góc với
mặt phẳng hình vẽ và đi qua điểm B.
Đặt M1 = 2 kg, M2 = 3 kg, M3 = 4 kg và M4 = 5 kg.
4
I 
i 1
M i Ri2  M 1  BK 2  M 2  BL2  M 3  BM 2  M 4  BN 2

 2  1.252  3  1.252  4  1.732  5  1.732


 35kgm2
Ví dụ 2.8: Một thanh thẳng có chiều dài L và có khối lượng M phân bố đều theo
chiều dài. Tính moment quán tính của thanh đối với trục vuông góc với thanh và đi
qua một đầu thanh.

Giải:
M
Mật độ khối lượng dài của thanh:  
L
Chia thanh thẳng thành vô số đoạn vi cấp, mỗi đoạn vi cấp
dài dr cách trục (Δ) một khoảng r và có khối lượng dm =
λdr.
Moment quán tính của thanh đối với trục (Δ):
Ví dụ 2.9: Một thanh thẳng có chiều dài L và có khối lượng M phân bố đều theo
chiều dài. Tính moment quán tính của thanh đối với trục vuông góc với thanh và
đi qua chính giữa thanh.
Giải:
M
Mật độ khối lượng dài của thanh:  
L
Chia thanh thẳng thành vô số đoạn vi cấp, mỗi đoạn vi cấp
dài dr cách trục (Δ) một khoảng r và có khối lượng dm =
λdr.
Moment quán tính của thanh đối với trục (Δ):
Công thức moment quán tính của một số vật rắn có dạng hình học cơ bản.
 
Moment động lượng của vật rắn: L  I
 
Tổng moment lực tác dụng lên vật rắn: M  I
1 2
Động năng của chuyển động quay của vật rắn: K I
2
Chuyển động quay biến đổi đều
Chuyển động quay biến đổi đều là trường hợp vật rắn
quay quanh trục cố định với gia tốc góc β không đổi.

Ví dụ 2.12: Một bánh đà có moment quán tính 3,8 kgm2. Cần tác dụng lên bánh đà một moment lực
không đổi bằng bao nhiêu để tăng tốc độ của nó từ 2(vòng/s) lên 5(vòng/s) sau 6 vòng quay?

ω1 = 2 vòng/giây = 4 rad/giây; ω2 = 5 vòng/giây = 10 rad/giây.


φ2 - φ1 = 6 vòng = 12

    2  2  1    
2 2  22  12

10   4 
2 2
7

  rad/s2 
2 2  1  212 
2 1
2
7
M  I  3.8    42N/m 
2
Ví dụ 2.13: Một bánh xe dạng đĩa tròn khối lượng 3kg, bán kính 12cm đang quay quanh trục với
vận tốc góc 200 rad/s thì bị tác dụng một lực cản F bằng hằng số lên vành bánh xe theo phương
tiếp tuyến với vành bánh xe. 15 giây sau khi tác dụng lực thì bánh xe dừng hẳn. Hãy xác định giá
trị lực F.
Giải:
Moment của lực cản: M   RF . Mặt khác: M  I

Với F là lực cản, R bán kính bánh xe, I là moment quán tính của bánh xe: I  mR 2 2
M  RF 2F
Từ các biểu thức trên, ta có:    2

I mR 2 mR
do lực cản F, bán kính bánh xe R và moment quán tính I là hằng số => β = const, chuyển động của
bánh xe là chuyển động quay biến đổi đều.
2F
   0   t  0  t. Sau 15 giây bánh xe dừng hẳn => ω = 0
mR
2F 2F 0 mR 3  200  0.12
  0  t  0  0  tF   7.54( N)
mR mR 2t 2  15
Ví dụ 2.14: Một bánh xe có khối lượng 4kg và bán kính 0,4m được
xem như một đĩa đặc đồng chất. Dùng một dây nhẹ, không co dãn,
một đầu gắn vào vành bánh xe. Sau khi quấn dây quanh bánh xe,
đầu dây còn lại dùng để treo một vật khối lượng 12kg. Tính gia tốc
của vật và sức căng dây khi thả vật rơi xuống.

Giải:

Phương pháp chung:


1. Phân tích lực tác dụng lên vật. Chọn hệ qui chiếu.
2. Viết phương trình động lực học (định luật II Newton + phương trình moment lực).
3. Viết phương trình hình chiếu của các phương trình ở bước 2.
4. Suy ra các đại lượng cần tìm.
Ví dụ 2.14: Một bánh xe có khối lượng 4kg và bán kính 0,4m được
xem như một đĩa đặc đồng chất. Dùng một dây nhẹ, không co dãn,
một đầu gắn vào vành bánh xe. Sau khi quấn dây quanh bánh xe,
đầu dây còn lại dùng để treo một vật khối lượng 12kg. Tính gia tốc O
của vật và sức căng dây khi thả vật rơi xuống.

Giải:   
 P  T  m a
Phương trình động lực học:   
 M  I x
PTma
Phương trình hình chiếu: 
RT
I

2
với: TT; aR; I mR 2.

m M
suy ra: a g; T  mg
m M /2 2m  M
Bài tập cơ học chất lưu
Lưu ý: 1 Pa xấp xỉ 1 N/m2, g = 9.81 m/s2.
Ví dụ 4.1: Áp suất khí quyển là 1.0× 105 pa. Lực của không khí tĩnh trong phòng tác dụng lên mặt
bên trong của tấm kính cửa sổ có kích thước 40 cm × 80 cm là bao nhiêu?

Fp.S
105
40

80
10
4
3
.2
104

N
 
Ví dụ 4.2: Khi tàu ngầm lặn ở độ sâu 120 m, mặt ngoài của tàu ngầm chịu một áp suất cỡ bao
nhiêu? Biết rằng khối lượng riêng của nước biển là 𝑝 = 1.03 g/cm3 = 1030 kg/m3

pp0 g h 5
1 0 1 0 3
90.8 1
1 2
01 3 1 0 0
N/m2
00  
p1 3 1 00
p0 01.3 1Mp a
a
Ví dụ 4.3: Một cái thùng sẽ vỡ nếu áp suất bên trong nó đạt đến 350 kPa, thùng được gắn vào đầu dưới của một
ống thẳng đứng. Ống và thùng chứa dầu có khối lượng riêng 890 (kg/m 3). Cột dầu trong ống có thể cao nhất là bao
nhiêu để thùng không vỡ? p = 350 Kpa = 3.5 x 105 pa = 3.5 x 105 N/m2.
p  p0  gh  105  890 9.81 h  3.5  105 N/m 2  
h  28.6m 
Ví dụ 4.4: Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700 kg/m3. Một khối
nhôm 25 g được treo bằng sợi dây và nhúng ngập lơ lửng trong nước.  O
Tính lực căng của dây.

FA 
Khối nhôm ngập lơ lửng trong nước: F
A
T
P
0(1) T
Chiếu (1) lên phương Ox:  T  FA  P  0  T  P  FA

=> lực căng của dây x

m
T  mg  Vg ; V 
D
3
m 25  10
 T  mg   g  25  103  9.81  1000  9.81
D 2700
T  0.154N 
Ví dụ 4.5: Người ta treo một mảnh hợp kim vào cân và đọc số chỉ của cân. Số chỉ của cân là 86 g
khi vật ở trong không khí và 73 g khi nó ngập trong nước. Tìm thể tích và khối lượng riêng của
hợp kim.

Số chỉ của cân là 86 g khi vật ở trong không khí = trọng lực P.

Số chỉ cân là 73 g khi nó ngập trong nước = trọng lực P - lực đẩy Archimede.

Suy ra, lực đẩy Archimede = (86 -73) x 10-3 x 9.81 = 0.13 N FA
FA  Vg  V 
FA

0.13
 (nuoc) g 1000 9.81
 1.3  105 m 3  

m Al (khôngkhí) 86  103  
 Al 
V

1.3  105
 6. 6  103

kg/m3
 P P
Ví dụ 4.6: Dầu chảy qua một ống có đường kính 8 cm với tốc độ trung bình 4.0 m/s. Tính lưu lượng J theo m 3/s
và theo m3/h.

J  S v R2v  3.1 40.0 42  4  0.0 2m3 s  


 
0 3 h  7 2m3 h
J  0.0 23 6 0 m  
Ví dụ 4.7: Một ống chính có đường kính trong 14 cm dẫn nước (qua phần ống trung gian) đến ống vòi có đường
kính trong 1 cm. Nếu tốc độ trung bình của nước tại ống vòi là 3 cm/s thì tốc độ trung bình của nước trong ống
chính là bao nhiêu?

S2v2 R2
v R2
v 0.52
3
Sv
11 Sv
22 v
1   2 2
 2 2
 0.0 6 
cm/s
S1 R2
1 R2
1 3.5 2
Ví dụ 4.8: Trong 30 s, lượng nước bao nhiêu chảy qua 200 mm ống mao dẫn có đường kính 1,5 mm,
nếu chênh lệch áp suất giữa hai đầu ống là 5 cmHg, độ nhớt của nước là 0.801 cP và khối lượng
riêng của thủy ngân là 13600 kg/m3.

Đổi đơn vị: 1 mmHg = 133 N/m2 ; 1 cp = 10-3 N.s/m2

Lượng nước bao nhiêu chảy qua 200 mm ống mao dẫn trong 30 s

V 
4
t

R Pva o  Pra   0.75  10 3 4

 50  133
 30
3
8 L 8  0.801  10  0.2
 
V  1.55  10  4 m 3  155 ml 

Ví dụ 4.9: Một bồn chứa mở nắp có một lỗ thủng đường kính 3 cm nằm dưới mực nước 5 m, tính
thể tích nước thoát ra bên ngoài trong mỗi phút.

Vận tốc dòng chảy tại lỗ thủng: v 2gh 59.9m/s


 29.81 

Lượng nước thoát ra ngoài trong mỗi phút:


2

V  vSt  vR t  9.9    1.5  10   60
2 2

 
V  0.42 m 3

You might also like