You are on page 1of 6

BÀI GIẢI BTTN HÓA ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 10-16

10.28: Một phản ứng kết thúc sau 3 giờ ở 20 oC. Ở nhiệt độ nào phản ứng sẽ kết thúc sau 20 phút,
biết hệ số nhiệt độ của phản ứng là 3.

(b)

10.29: Hệ số nhiệt độ γ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch lần lượt là 2 và 3. Suy ra khi
tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch chiều nghịch (vì γ lớn hơn). Từ đây suy ra phản ứng
thuận có ∆Ho < 0 (d)

10.30: Tỉ lệ khối lượng sau khi phân hủy so với trước là:

(a)

11.18: Xác định nồng độ phần mol của các cấu tử ZnI2 và H2O trong dung dịch ZnI2 bão hòa ở
20oC, biết độ tan của ZnI2 ở nhiệt độ này là 432,0 g/100 ml H2O.

(Đáp án trong sách sai!)

11.19: Xác định nồng độ molan của các cấu tử C 6H12O6 và H2O trong dung dịch C6H12O6 bão hòa
ở 20oC, biết độ tan của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H2O.

m (a)

11.20: Xác định độ tan của KOH ở 20 oC biết nồng độ phần mol của KOH trong dung dịch KOH
bão hòa ở nhiệt độ này là 0,265.

Có 0.265 mol KOH trong 1- 0.265 = 0.735 mol H2O.

 Có 0.26556 = 14.84g KOH trong 0.73518 = 13.23g H2O.

 (b)

11.21: Xác định độ tan của NaCl ở 20oC biết nồng độ molan của NaCl trong dung dịch NaCl bão
hòa ở nhiệt độ này là 5,98 m.

Qui tắc tam suất: Trong 1000g H2O có chứa 5.98 mol NaCl hay 5.9858.5 = 349.83g NaCl.

 Trong 100g H2O có chứa (c)


11.26: Xác định độ giảm áp suất hơi bão hòa của dung dịch C 6H12O6 bão hòa ở 20oC, biết độ tan
của C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 ml H 2O và nước tinh khiết có áp suất hơi bão hòa
bằng 23,76mmHg.

11.29: Xác định áp suất thẩm thấu của 100 ml dung dịch chứa 2 g C 6H12O6 ở 20oC và thể tích
dung dịch gần như không tăng sau quá trình hòa tan.

11.30: Đề cho thiếu nhiệt độ là 250C

11.36:

11.39:

Xem quá trình sôi của nước là một cân bằng dị thể. Khi nước sôi thì áp suất hơi nước bằng áp
suất môi trường ngoài nên:

H2O (ℓ) ⇄ H2O (k) Kp = PH2O(k) = Pmt => K373 = 1atm và KT2 = 2atm

Áp dụng công thức ở chương “Cân bằng hóa học”:

K 2 ΔH0  1 1  2 40650  1 1
ln =  −  ln =  − 
K1 R  T1 T2  1 8,314  373 T2 
=> => T2 = 393,8 K => t0C = 120,8 0C (c)

12.4: Chọn phương án đúng:

Hoà tan 0,585 gam NaCl vào trong nước thành 1 lít dung dịch. Áp suất thẩm thấu của dung
dịch này ở 25oC có giá trị là: (Cho biết MNaCl = 58,5 và R = 0,082 lit.atm/mol.K, NaCl
trong dung dịch được coi như điện ly hoàn toàn)

12.10: Cho 1 mol chất điện ly A3B vào nước thì có 0,3 mol bị điện ly ra ion, vậy hệ số đẳng
trương i bằng:
12.11: Hoà tan 155 mg một base hữu cơ đơn chức (M = 31) vào 50ml nước, dung dịch thu được
có pH = 10. Tính độ phân li của base này (giả sử thể tích dung dịch không đổi khi pha loãng)

pH = 10 => pOH = 4 => [OH-] = 10-4 M

MOH ⇌ M+ + OH-

BĐ: CM
ĐL: αCM………………αCM

[OH-] = αCM = 10-4 M  α (c)

12.13: Trong dung dịch HF 0,1M ở 250C có 8% HF bị ion hóa. Hỏi hằng số điện li của HF ở
nhiệt độ này bằng bao nhiêu?

HF ⇌ H+ + F-
BĐ: 0.1M
ĐL: 0.080.1……..0.008….….0.008
CB: 0.092………0.008……..0.008

12.16:

Na2[Ni(CN)4](dd) + H2S(dd) ⇄ NiS(r) + 2HCN(dd) + 2NaCN(dd)

 [Ni(CN)4]2- (dd) + H2S(dd) ⇄ NiS(r) + 2HCN(dd) + 2CN- (dd)

12.17:

NH4Cl(dd) + Na2S(dd) + H2O = NH4OH(dd) + NaHS(dd) + NaCl(dd)

 NH4+(dd) + S2-(dd) + H2O(ℓ) = NH4OH(dd) + HS-(dd)


12.21:
Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch NaNO 3 0,05 M ở 0oC, giả thiết muối phân ly hoàn
toàn: (Cho R = 0,082 l.atm/mol.K)
 π = iCM.RT = 2×0.05×0.082×273 = 2.2386 atm

12.22:
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 22,1 g CaCl 2 trong 100g nước ở 20oC là 16,34
mmHg, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là 17,54 mmHg. Tính độ điện ly biểu
kiến của CaCl2:

∆P = i.N2.P0  P0 – P1 = i.N2.P0

 17.54 – 16.34 = i.> i = 1.97743232


 Với

12.23:
Xác định áp suất hơi bão hòa của dung dịch hợp chất AB2 ở 40oC, biết áp suất hơi bão
hòa của nước ở nhiệt độ này là 34,1 mmHg, biết dung dịch có nhiệt độ đông đặc là
-3,5oC, và AB2 tạo hỗn hợp eutectic với nước.

Câu này không đủ dữ liệu để giải. Vì hỗn hợp eutectic với nước có nghĩa là khi làm lạnh
dung dịch sẽ có sự đông đặc đồng thời của chất tan AB2 và nước, mà công thức chúng ta
học trong chương dung dịch chỉ tính được khi chỉ có nước là dung môi kết tinh mà thôi.

16.8:

(1): 2H+/H2 . P1 = 0,1 atm => 2H+ + 2e = H2↑ (+) Qt Kh. φ1 = 0,059 lg[H+]1
e i
+ +
(2): 2H /H2 . P2 = 1 atm => H2 = 2H + 2e (-) Qt Ox. φ2 = 0,059 lg[H+]2

=> E = φ1 – φ2 = 0,059 lg = 0,059 lg = 0,059 lg = 0,059 V

Như vậy bài này chọn câu sai thì đáp án đúng là a) 2,5

16.14:

ϕ 0Fe3+ / Fe O = 0.353V
3 4
3+ +
3Fe + e + 4H2O → Fe3O4 + 8H . (1)

ϕ 0Fe O / Fe 2 +
= 0.980V
3 4
+ 2+
Fe3O4 + 2e + 8H → 3Fe + 4H2O . 2 = 1.960 V (2)

Fe3+ + e → Fe2+ (3)


ϕ 0Fe3+ / Fe 2 +
=> =V

16.15:
ϕ 0Cu 2 + / Cu +
Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Cu 2+/Cu+ khi có mặt ion I-. Cho biết = 0,16V, TCuI
= 1 ×10-11,96.

a) +0,430V

b) -0,865V

c) +0,865V

d) Không tính được vì không biết nồng độ của I-.

Giải: Bài này đề cho lộn thế điện cực của cặp Fe 3+/Fe2+(trong sách in sai là 0,77V). Đúng
ra thế điện cực của cặp Cu2+/Cu+ phải là 0,16V (xem ở phần phụ lục thế khử tiêu chuẩn ở
cuối sách BTTN HĐC). Và đáp án đúng là c) +0,865V.

16.16:
Tính thế điện cực tiêu chuẩn của Fe3+/Fe2+ khi có mặt ion OH-. Cho biết thế điện cực tiêu
chuẩn của Fe3+/Fe2+ bằng 0,77V, tích số tan của Fe(OH)2 và Fe(OH)3 lần lượt là:1×10-15,0,
1×10-37,5 .

16.32: Chọn phương án đúng:


Máy đo pH hoạt động dựa vào việc đo hiệu điện thế giữa điện cực calomen bão hoà KCl:
Pt, Hg | Hg2Cl2 | KCl bão hòa (có thế điện cực ổn định ϕ = + 0,268V) và điện cực hydro:
Pt | H2 (1atm) | H+ (dung dịch cần đo pH). Hãy tính pH của dung dịch ở 25 0C nếu hiệu
điện thế của hai điện cực này là 0,564V.
Giải:
Thế điện cực của điện cực Hydrô là: φH2 = - 0,059.pH

Hiệu điện thế của 2 điện cực này là: E = φcalomel - φH2= 0.268 - (- 0,059.pH) = 0.564

 pH = 5

You might also like