You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ

(do phòng KT-ĐBCL ghi)


ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ II – Năm học 2018-2019

Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (ĐIỆN TỪ- Mã HP: PHY00002
QUANG)
Thời gian làm bài: 90 PHÚT Ngày thi: ..../06/2019
Ghi chú: Sinh viên [  được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.
Sinh viên được phép mang vào phòng thi các tài liệu sau:
- Sách Vật lý đại cương 2 (Điện từ - Quang) của Nguyễn Thành Vấn (Bản in)
- Sách Bài tập Vật lý đại cương 2 (Điện từ - Quang) của Nguyễn Thành Vấn (Bản in)
- Vở chép tay bài giảng Vật lý đại cương 2 (Bản chính)
- Slide bài giảng Vật lý đại cương 2
* Tài liệu photocopy là bị cấm mang vào phòng thi (Trừ slide bài giảng)
Câu 1: (3 điểm)
Cho dòng điện có cường độ I1 chạy trên vòng tròn bằng dây kim loại tâm O, bán kính R = 2
(cm). Tại tâm O, vectơ cảm ứng từ có độ lớn B01 = 10-4 (T).
a) Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ B1 tại điểm nằm trên trục vòng tròn cách tâm O một đoạn x =
3 (cm).
b) Tính cường độ dòng điện I2 chạy qua vòng tròn để tại vị trí x (như câu a) có độ lớn vectơ cảm
ứng từ B2 = 2B1.
Câu 2: (2 điểm)
Một nguồn điện có suất điện động  = 24 (V) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần điện trở có độ tự
cảm L = 0,1 (H), điện trở R = 10 () và khóa K. Khi khóa K đóng, cường độ dòng điện chạy qua
cuộn dây có dạng: i = I(1 − e − t /  ) (A), với I là cường độ cực đại (mạch ổn định) và L là thời gian
L

tự cảm.
a) Tính suất điện động tự cảm tc của cuộn dây tại thời điểm 10 (ms) kể từ khi K đóng.
b) Tính năng lượng từ trường Wm tại thời điểm t = L.
Câu 3: (3 điểm)
Chiếu chùm ánh sáng nhìn thấy lên thẳng góc với lớp vật liệu mỏng, dày t = 500 (nm), chiết suất
n, đặt trong không khí. Quan sát các tia phản xạ ta thấy chỉ có 2 tia sáng nhìn thấy có bước sóng
1 = 700 (nm) và 2 = 500 (nm).
a) Tính chiết suất n của lớp mỏng.
b) Đặt lớp mỏng này nằm lên bản nhôm có chiết suất n1= 2,75. Tính các bước sóng trong phổ
ánh sáng nhìn thấy còn thiếu trong các tia phản xạ. Biết phổ ánh sáng nhìn thấy có bước sóng
380 (nm)    760 (nm).
Câu 4: (2 điểm)
Chiếu ánh sáng đơn sắc vào một khe hẹp có bề rộng 5,6.10-4 (m). Một nền nhiễu xạ được hình
thành trên màn cách khe 4 (m). Khoảng cách từ điểm giữa vân sáng trung tâm đến vân tối thứ
nhất là 3,5 (mm). Tính bước sóng của ánh sáng.

-HẾT-

(Đề thi gồm 1 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Huỳnh Trúc Phương ............................ Chữ ký: ................ [Trang 1/1]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2018-2019
Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (Điện từ - Quang) Mã HP: PHY00002
Ngày thi: 16/06/2019

CA 1 (7h00)
Câu 1: (3 điểm)
a) Tại M cách tâm một đoạn x:
−3 / 2 −3 / 2
 x2    3  2 
−4
B1 = B 01 1 + 2  = 10 1 +    = 1,7.10 −5 (T ) (1,5 điểm)
 R    2  
−3 / 2 −3 / 2
0I2   x     x 2 
2

b) B 2 = 2B1  1 +    = 2B 01 1 +    (0,5 điểm)


2R   R     R  

4B 01R
Hay: I2 = = 20 (A) (1,0 điểm)
0

Câu 2: (3 điểm)
a) Suất điện động tự cảm:

di
 tc = − L = .e − t / L (0,5 điểm)
dt

L 0,1
Với:  L = = = 0,01(s)
R 10
−3
− t / L
Tại thời điểm t = 10 (ms):  tc = .e = 24  e −10.10 / 0 , 01
= 8,83 (V) (0,5 điểm)

b) Năng lượng từ trường tại thời điểm t = L

1 
2
1 
Wm = Li 2 = L 1 − e −1 
2 R
( ) (0,5 điểm)
2 
2

Hay: Wm =
1  24
(
)
 0,1  1 − e −1  = 0,115 (J) = 115 (mJ) (0,5 điểm)
2  10 

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 1/3]
Họ tên người duyệt đáp án:........................................................ Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2018-2019

Câu 3: (3 điểm) đảo pha 180o


a) không đảo pha

Quang lộ các tia phản xạ:


• L1 = Lo + /2
• L2 = Lo + 2nt
Hiệu quang lộ: L = 2nt −  / 2
Quan sát thấy 2 tia sáng, tức là có giao thoa cực đại:
 1
L = 2nt −  / 2 = k  2nt =  k +  (0,5 điểm)
 2
• Với tia sáng có bước sóng 1
 1
2nt =  k 1 + 1 (1)
 2
• Với tia sáng có bước sóng 2
 1
2nt =  k 2 +  2 (2)
 2
So sánh (1) và (2):
2k 1 + 1  2 5 k = 2
= = ==>  1 (0,5 điểm)
2k 2 + 1  1 7 k 2 = 3
Vậy, chiếc suất của vật liệu là:

 1
 k 1 +  1
(2 + 1 / 2)  700
n=
2
= = 1,75 (0,5 điểm)
2t 2  500
đảo pha 180o
b)

Quang lộ các tia phản xạ đảo pha 180o

• L1 = Lo + /2 t
• L2 = Lo + 2nt + /2
Hiệu quang lộ: L = 2nt
Các tia sáng còn thiếu trong phổ ánh sáng nhìn thấy, tức là có giao thoa cực tiểu:
 1
L = 2nt =  k + 
 2
2nt 1750
= = (3) (0,5 điểm)
 1  k + 1/ 2
k + 
 2
Theo đề bài:

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 2/3]
Họ tên người duyệt đáp án:........................................................ Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2018-2019
1750
380   760  1,8  k  4,1 => k = 2, 3, 4 (0,5 điểm)
k + 1/ 2
Thay k vào (3), các bước sóng còn thiếu là:
 = 389 (nm); 500 (nm) và 700 (nm) (0,5 điểm)

Câu 4: (2 điểm)
Vị trí của cực tiểu nhiễu xạ bậc 1:
D
y (t1) = 1. (1,0 điểm)
a
Bước sóng của ánh sáng:
a.y (t1) 5,6.10 −4  3,5.10 −3
= = = 4,90.10 −7 (m) = 490 (nm) (1,0 điểm)
D 4

-HẾT-

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 3/3]
Họ tên người duyệt đáp án:........................................................ Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ II – Năm học 2018-2019

Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (ĐIỆN TỪ- Mã HP: PHY00002
QUANG)
Thời gian làm bài: 90 PHÚT Ngày thi: ..../06/2019
Ghi chú: Sinh viên [  được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.
Sinh viên được phép mang vào phòng thi các tài liệu sau:
- Sách Vật lý đại cương 2 (Điện từ - Quang) của Nguyễn Thành Vấn (Bản in)
- Sách Bài tập Vật lý đại cương 2 (Điện từ - Quang) của Nguyễn Thành Vấn (Bản in)
- Vở chép tay bài giảng Vật lý đại cương 2 (Bản chính)
- Slide bài giảng Vật lý đại cương 2
* Tài liệu photocopy là bị cấm mang vào phòng thi (Trừ slide bài giảng)
Câu 1: (3 điểm)
Cho dòng điện có cường độ I = 10 (A) chạy trên vòng tròn bằng dây kim loại tâm O, bán kính R =
2 (cm).
a) Tính độ lớn vectơ cảm ứng từ B1 tại điểm nằm trên trục vòng tròn cách tâm O một đoạn x1 =
2 (cm).
b) Xác định vị trí x2 trên trục vòng tròn có độ lớn vectơ cảm ứng từ B2 = 2B1.
Câu 2: (2 điểm)
Một nguồn điện có suất điện động  = 48 (V) mắc nối tiếp với cuộn dây thuần điện trở có độ tự
cảm L = 0,4 (H), điện trở R = 8 () và khóa K. Khi khóa K mở, cường độ dòng điện chạy qua
cuộn dây có dạng: i = I  e − t /  (A), với I là cường độ cực đại (mạch ổn định) và L là thời gian tự
L

cảm.
a) Tính suất điện động tự cảm tc của cuộn dây tại thời điểm 10 (ms) kể từ khi K mở.
b) Tính năng lượng từ trường Wm giải phóng sau thời gian t = 2L.
Câu 3: (3 điểm)
Trong phòng thí nghiệm, một sinh viên thực hiện phép đo chiếc suất n của một vật liệu X bằng
cách đặt lớp vật liệu X dày t = 500 (nm) lên giá đỡ xung quanh là không khí. Chiếu thẳng góc
chùm ánh sáng nhìn thấy lên vật liệu X. Quan sát các tia phản xạ sinh viên thấy có 2 tia sáng có
bước sóng 1 = 500 (nm) và 2 = 400 (nm) còn thiếu trong phổ ánh sáng nhìn thấy.
a) Tính chiết suất n của vật liệu X.
b) Đặt lớp vật liệu này nằm lên bản nhôm có chiết suất n1= 2,75. Lập lại thí nghiệm tương tự.
Hỏi, sinh viên quan sát thấy các bước sóng nào trong phổ ánh sáng nhìn thấy? Biết phổ ánh sáng
nhìn thấy có bước sóng 380 (nm)    760 (nm)
Câu 4: (2 điểm)
Trong thực nghiệm nhiễu xạ qua một khe hẹp, bề rộng của khe là 2.10-5 (m), màn qua sát đặt
cách khe 0,5 (m). Chiếu ánh sáng có bước sóng 480 (nm) xuyên qua khe và thấy có nền nhiễu
xạ trên màn quan sát. Tính bề rộng vân sáng liền kề với vân sáng trung tâm.
.
-HẾT-

(Đề thi gồm 1 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: Huỳnh Trúc Phương ............................ Chữ ký: ................ [Trang 1/1]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2018-2019
Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (Điện từ - Quang) Mã HP: PHY00002
Ngày thi: 16/06/2019

Câu 1: (3 điểm)
a) Tại M cách tâm một đoạn x:
−3 / 2 −3 / 2
 I  x2  4.10 −7  10   2  
2

B1 = 0 1 + 2  = 1 +    = 3,5.10 −5 (T ) (1,5 điểm)


2R  R  2  2.10 − 2   2  

−3 / 2 −3 / 2
0I   x 2    0 I   x1  
2 2

b) B 2 = 2B1  1 +    =2 1 +    (0,5 điểm)


2R   R   2R   R  

2
x 
1+  1 
Hay: x2 = R  R  − 1 = 3,2 (cm) (1,0 điểm)
22 / 3
Câu 2: (2 điểm)
a) Suất điện động tự cảm:

di
 tc = − L = .e − t / L (0,5 điểm)
dt

L 0,1
Với:  L = = = 0,01(s)
R 10
−3
− t / L
Tại thời điểm t = 10 (ms):  tc = .e = 48  e −10.10 / 0 , 05
= 39,3 (V) (0,5 điểm)

b) Năng lượng từ trường tại thời điểm t = 2L

1 
2
1 
Wm = Li 2 = L 1 − e −2 
2 R
( ) (0,5 điểm)
2 
2

Hay: Wm =
1  48 
(
 0,4   1 − e −2  = 5,4 (J) ) (0,5 điểm)
2 8 

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 1/3]
Họ tên người duyệt đáp án:........................................................ Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2018-2019

Câu 3: (3 điểm) đảo pha 180o


a) không đảo pha

Quang lộ các tia phản xạ:


• L1 = Lo + /2
• L2 = Lo + 2nt
Hiệu quang lộ: L = 2nt −  / 2
Quan sát thấy 2 tia sáng còn thiếu, tức là có giao thoa cực tiểu:
 1
L = 2nt −  / 2 =  k +   2nt = (k + 1) = m (0,5 điểm)
 2
• Với tia sáng có bước sóng 1
2nt = m11 (1)
• Với tia sáng có bước sóng 2
2nt = m 2  2 (2)
So sánh (1) và (2):
m1  2 4 m = 4
= = ==>  1 (0,5 điểm)
m 2 1 5 m 2 = 5
Vậy, chiếc suất của vật liệu là:

m11 4  500
n= = = 2,0 (0,5 điểm)
2t 2  500

b)
đảo pha 180o
Quang lộ các tia phản xạ
đảo pha 180o
• L1 = Lo + /2
• L2 = Lo + 2nt + /2 t
Hiệu quang lộ: L = 2nt
Các tia sáng phản xạ nhìn thấy trong phổ ánh sáng nhìn thấy,
tức là có giao thoa cực đại thỏa:
L = 2nt = k
2nt 2000
= = (3) (0,5 điểm)
k k
Theo đề bài:
2000
380   760  2,6  k  5,26 => k = 3, 4, 5 (0,5 điểm)
k
Thay k vào (3), các bước sóng quan sát được là:
 = 400 (nm); 500 (nm) và 666,67 (nm) (0,5 điểm)

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 2/3]
Họ tên người duyệt đáp án:........................................................ Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2018-2019
Câu 4: (2 điểm)
Bề rộng vân sáng liền kề vân sáng trung tâm:
y = y (t 2 ) − y (t1) (0,5 điểm)
Vị trí của cực tiểu nhiễu xạ bậc 1:
D
y (t1) = 1. (0,5 điểm)
a
Vị trí của cực tiểu nhiễu xạ bậc 2:
D
y (t 2) = 2. (0,5 điểm)
a
Vậy:
D 480.10 −9  0,5
y = y (t 2) − y (t1) = = = 0,012 (m) = 12 (mm) (0,5 điểm)
a 2.10 −5

-HẾT-

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 3/3]
Họ tên người duyệt đáp án:........................................................ Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ II – Năm học 2019-2020

Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (ĐIỆN TỪ- Mã HP: PHY00002
QUANG)
Thời gian làm bài: 90 PHÚT Ngày thi: ..../08/2020
Ghi chú: Sinh viên [ được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.
Sinh viên được phép mang vào phòng thi 02 tờ giấy A4 có chép tay bất kỳ công thức, phương
trình,... liên quan môn học trên cả 04 mặt (bản photo hay đánh máy là vi phạm).

Câu 1: (2 điểm)
Trong giờ thực hành vật lý, thầy giáo đưa cho bạn Nam và bạn Nữ mỗi bạn một sợi dây dẫn
dài. Thầy giáo yêu cầu các bạn gấp sợi dây thành mạch điện có một cung tròn bán kính R =
10cm để đo độ lớn của vectơ cảm ứng từ B tại tâm O của nó khi cho dòng điện có cường độ I =
5A chạy qua. Bạn Nam tạo thành mạch điện như hình 1, bạn Nữ tạo thành mạch điện như hình
2. Hỏi bạn nào thu được độ lớn vectơ cảm ứng từ B tại tâm O lớn hơn?
I
x x’
R 120o
I O A B
R
x A B x’ O
Hình 1 Hình 2

Câu 2: (2 điểm)
Thầy giáo đặt một sợi dây dẫn dài có dòng điện I1 = 10A chạy qua. Thầy đưa cho Bình và An
mỗi bạn một đoạn dây cùng chiều dài AB = l = 10cm và yêu cầu cho dòng I2 = 2A chạy qua nó.
Thầy giáo yêu cầu xác định từ lực do dòng điện dài I1 tác dụng lên đoạn dây điện I2. Bình đặt
đoạn dây điện I2 song song và cách dòng điện dài I1 một đoạn d = 20cm, trong khi đó An đặt
đoạn điện I2 có phương vuông góc với dòng điện I1 sao cho đầu A của đoạn điện I2 gần I1 và
cách I1 một đoạn d = 20cm.
Hãy vẽ hình và cho chiều của dòng điện I1 và I2 tùy ý. Hỏi Bình hay An đo được độ lớn từ lực
F do dòng điện I1 tác dụng lên đoạn điện I2 lớn hơn?
Câu 3: (2 điểm)
Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động  = 120 V nối tiếp với cuộn dây có độ tự
cảm L = 50 mH, điện trở R = 100 , và khóa K. Khi khóa K đóng, cường độ dòng điện chạy

qua cuộn dây là i 
R
 
1  e R .t / L . Khi khóa K ngắt, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là
  R .t / L
i e .
R

a) Tính suất điện động tự cảm tc của cuộn dây tại thời điểm t = 50 s kể từ khi khóa K ngắt.
b) Tính năng lượng từ trường lưu trữ trong cuộn dây trong thời gian t = 50 s kể từ khi khóa K
đóng.
(Đề thi gồm 2 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB: HUỲNH TRÚC PHƯƠNG...................... Chữ ký: ................ [Trang 1/2]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ II – Năm học 2019-2020
Câu 4: (2 điểm)
Trong giờ thực hành về giao thoa ánh sáng trên bản mỏng, Lan phủ một lớp mỏng vật liệu
polymer, dày t = 500 nm, chiếc suất n = 1,47 lên bản thủy tinh có chiếc suất ntt = 1,52. Khi
chiếu ánh sáng trắng thẳng góc lên lớp vật liệu polymer, các bạn
sinh viên đoán xem: Màu Bước sóng
a) Lan nhìn thấy ánh sáng màu gì? Đỏ 640 nm - 760 nm
Da cam 590 nm - 650 nm
b) Lan không nhìn thấy ánh sáng màu gì? Vàng 570 nm - 600 nm
Lục 500 nm - 575 nm
Biết: Ánh sáng nhìn thấy có 380 nm    760 nm
Lam 450 nm - 510 nm
Câu 5: (2 điểm) Chàm 430 nm - 460 nm
Tím 380 nm - 440 nm
Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng 555,53 nm song song đến một
khe hẹp có bề rộng a = 0,25 mm. Trên màn đặt cách khe một đoạn D = 1,5 m ta thấy được nền
nhiễu xạ.
a) Tại vị trí trên màn cách cực đại chính giữa một đoạn y = 1,5 cm ta quan sát thấy cực đại
nhiễu xạ (vân sáng) hay cực tiểu nhiễu xạ (vân tối), bậc mấy?
b) Trên màn có bao nhiêu cực đại nhiễu xạ (vân sáng) mà ta có thể thấy được?

-HẾT-

(Đề thi gồm 2 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: HUỲNH TRÚC PHƯƠNG...................... Chữ ký: ................ [Trang 2/2]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUÔI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2019-2020
Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (Điện từ - Quang) Mã HP: PHY00002
Ngày thi: 11/08/2020

CA 1 (7h30)
Câu 1: (2 điểm)
a) Nam tìm B tại O (1 điểm)
   
Từ hình 1: B O1  B xA  B AB  B Bx ' (0,25 điểm)

Do BxA và BBx’ có phương qua O nên BxA = BBx’ = 0 (0,25 điểm)


1 0I
B O1  B AB  (0,25 điểm)
2 2R

1 4.10 7  5
Hay: B O1   1,57.10 5 (T) (0,25 điểm)
2 2  0,1

b) Nữ tìm B tại O (1 điểm)


   
Từ hình 2: B O 2  B xA  B AB  B Bx ' (0,25 điểm)

Do BxA và BBx’ có phương qua O nên BxA = BBx’ = 0 (0,25 điểm)


1 0I
B O 2  B AB  (0,25 điểm)
3 2R

1 4.10 7  5
Hay: BO2   1,05.10 5 (T) (0,25 điểm)
3 2  0,1

Kết luận: Nam thu được B tại O lớn hơn Nữ.


Câu 2: (2 điểm)
 B
a) Trường hợp của Bình: (1,0 điểm) F
(0,5 điểm)
 I I  4.10 7 10  2  0,1 d
F 0 1 2   2.10 6 ( N) (0,5 điểm) I A
2 d 2 0,2

b) Trường hợp của An: (1,0 điểm) 


F
7
0  d    4.10  0,2  0,1 
F I1I 2 Ln    10  2  Ln   1,62.10 6 ( N)
2  d  2  0,2  d A B
(0,5 điểm) I
(0,5 điểm)
Kết luận: Bình đo được F lớn hơn.

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 1/3]
Họ tên người duyệt đáp án: ....................................................... Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUÔI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2019-2020
Câu 3: (2 điểm)
a) (1 điểm)

di
 tc  L  . exp R.t / L  (0,5 điểm)
dt

Hay:  
 tc  120  exp  100  50.10 6 /(50.10 3 )  108,6 (V ) (0,5 điểm)

b) (1 điểm)
2
1 2 1  
Wm  Li  L  1  exp(Rt / L)  (0,5 điểm)
2 2 R 
2
1 120 
Hay: Wm 
2
 50.10 3   
1  exp(100  50.10 6 /(50.10 3 ))   3,26.10  4 (J ) (0,5 điểm)
100 

Câu 4: (2 điểm) đảo pha 180o

a) (1 điểm) đảo pha 180o

- Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2


t
- Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt + /2

- Hiệu quang lộ : L = 2nt (0,25 điểm) (0,25 điểm)


- Lan nhìn thấy ánh sáng thỏa điều kiện GTCĐ :

2nt
2nt = k  (1)
k

- Do 380 nm    760 nm, nên: k = 2, 3. (0,25 điểm)

- Với k = 2:  = 735 nm: màu đỏ

- Với k = 3:  = 490 nm: màu lam

Vậy : Lan nhìn thấy ánh sáng màu đỏ và màu lam. (0,25 điểm)

b) (1 điểm)

- Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2

- Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt + /2

- Hiệu quang lộ : L = 2nt

- Lan không nhìn thấy ánh sáng thỏa điều kiện GTCT :
(Đáp án gồm 3 trang)
Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 2/3]
Họ tên người duyệt đáp án: ....................................................... Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUÔI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2019-2020
2nt
2nt = (k + 1/2)  (1)
k  1/ 2

- Do 380 nm    760 nm, nên: k = 2, 3. (0,5 điểm)

- Với k = 2:  = 588 nm: màu vàng

- Với k = 3:  = 420 nm: màu tím

Vậy : Lan không nhìn thấy ánh sáng màu vàng và màu tím. (0,5 điểm)

Câu 5: (2 điểm)
a) (1 điểm)

D ya
ym m (0,25 điểm)
a D

1,5.10 2  0,25.10 3
Hay: m  4,5 (0,5 điểm)
555,53.10 9  1,5

Thấy vân sáng (CĐNX) bậc 4 (0,25 điểm)

b) (1 điểm)


Góc CĐNX: sin   (m  1 / 2) (0,25 điểm)
a

Để có NX trên màn thì:  1  sin   1

a 1 a 1
  m  (0,25 điểm)
 2  2

 450,5  m  449,5

Hay: m = -450, -449,...........,0,................+449 (0,25 điểm)

Số vân sáng (kể cả vân chính giữa) quan sát được trên màn: N = 900 (0,25 điểm)

-HẾT-

(Đáp án gồm 3 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 3/3]
Họ tên người duyệt đáp án: ....................................................... Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ II – Năm học 2019-2020

Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (ĐIỆN TỪ- Mã HP: PHY00002
QUANG)
Thời gian làm bài: 90 PHÚT Ngày thi: ..../08/2020
Ghi chú: Sinh viên [ được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.
Sinh viên được phép mang vào phòng thi 02 tờ giấy A4 có chép tay bất kỳ công thức, phương
trình,... liên quan môn học trên cả 04 mặt (bản photo hay đánh máy là vi phạm).

Câu 1: (2 điểm)
Trong giờ thực hành vật lý, thầy giáo đưa cho bạn Tuấn và bạn Loan mỗi bạn một sợi dây dẫn
dài. Thầy giáo yêu cầu hai bạn gấp sợi dây thành mạch điện có một cung tròn bán kính R =
10cm để đo độ lớn của vectơ cảm ứng từ B tại tâm O của nó khi cho dòng điện có cường độ I =
5A chạy qua. Bạn Tuấn tạo thành mạch điện như hình 1, bạn Loan tạo thành mạch điện như
hình 2. Hỏi bạn nào thu được độ lớn vectơ cảm ứng từ B tại tâm O lớn hơn?
I
x
R 120o
I O A B x’
B R
x A O
x’ Hình 2
Hình 1

Câu 2: (2 điểm)
Trong giờ thực hành đo bán kính quỹ đạo của các hạt mang điện khi đi vào trong từ trường
đều, sinh viên A cho hạt alpha (điện tích q = + 2e, khối lượng m = 6,67.10-27kg) có động
năng K = 5 MeV bay thẳng vào trong từ trường đều có độ lớn vector cảm ứng từ B = 0,5T.
Trong khi đó, sinh viên B cho hạt proton (điện tích qp = +e, khối lượng mp = 1,67.10-27kg) có
cùng động năng với hạt alpha và cùng bay vào từ trường đều như trong thực nghiệm của bạn
A. Các bạn sinh viên tính xem bạn A hay bạn B đo được bán kính quỹ đạo của các hạt điện lớn
hơn? Biết, e = 1,6.10-19 C, 1 MeV = 1,6.10-13 J.
Câu 3: (2 điểm)
Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động  = 80 V nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm
L = 25 mH, điện trở R = 50 , và khóa K. Khi khóa K đóng, cường độ dòng điện chạy qua

cuộn dây là i 
R

1  e  R .t / L  . Khi khóa K ngắt, cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là
  R .t / L
i e .
R

a) Tính suất điện động tự cảm tc của cuộn dây tại thời điểm t = 50 s kể từ khi khóa K đóng.
b) Tính năng lượng từ trường giải phóng ra trong thời gian t = 50 s kể từ khi khóa K ngắt.

(Đề thi gồm 2 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: HUỲNH TRÚC PHƯƠNG...................... Chữ ký: ................ [Trang 1/2]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ II – Năm học 2019-2020
Câu 4: (2 điểm)
Trong giờ thực hành về giao thoa ánh sáng trên bản mỏng, Minh phủ một lớp mỏng vật liệu
MgF2, dày t = 300 nm, chiếc suất n = 2,42 lên bản thủy tinh có chiếc suất ntt = 1,52. Khi chiếu
ánh sáng trắng thẳng góc lên lớp vật liệu MgF2, các bạn sinh viên
tính xem: Màu Bước sóng
a) Bạn Minh nhìn thấy ánh sáng màu gì? Đỏ 640 nm - 760 nm
Da cam 590 nm - 650 nm
b) Bạn Minh không nhìn thấy ánh sáng màu gì? Vàng 570 nm - 600 nm
Lục 500 nm - 575 nm
Biết: Ánh sáng nhìn thấy có 380 nm    760 nm
Lam 450 nm - 510 nm
Câu 5: (2 điểm) Chàm 430 nm - 460 nm
Tím 380 nm - 440 nm
Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng 600 nm song song đến một khe
hẹp có bề rộng a = 0,6 mm. Trên màn đặt cách khe một đoạn D = 2 m ta thấy được nền nhiễu
xạ.
a) Tại vị trí trên màn cách cực đại chính giữa một đoạn y = 1,0 cm ta quan sát thấy cực đại
nhiễu xạ (vân sáng) hay cực tiểu nhiễu xạ (vân tối), bậc mấy?
b) Trên màn có bao nhiêu cực tiểu nhiễu xạ (vân tối) mà ta có thể thấy được?

-HẾT-

(Đề thi gồm 2 trang)


Họ tên người ra đề/MSCB: HUỲNH TRÚC PHƯƠNG...................... Chữ ký: ................ [Trang 2/2]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUÔI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2019-2020
Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 (Điện từ - Quang) Mã HP: PHY00002
Ngày thi: 11/08/2020

CA 2 (9h30)
Câu 1: (2 điểm)
a) Bạn Tuấn tìm B tại O (1 điểm)
   
Từ hình 1: B O1  B xA  B AB  B Bx ' (0,25 điểm)

Do BxA có phương qua O nên BxA = 0 , BAB và BBx’ cùng chiều


B O1  B AB  B Bx ' (1) (0,25 điểm)

1 0I
Với: B AB   1,57.10 6 (T) (0,25 điểm)
2 2R
1 0I
B Bx '   5,0.10 6 (T ) (0,25 điểm)
2 2R
Thay vào (1): BO1 = 6,57.10-6 (T)
b) Bạn Loan tìm B tại O (1 điểm)
   
Từ hình 2: B O 2  B xA  B AB  B Bx '

Do BxA có phương qua O nên BxA = 0, BAB và BBx’ ngược chiều


B O 2  B AB  B Bx ' (1) (0,25 điểm)

1 0I
Với: B AB   1,05.10 5 (T) (0,25 điểm)
3 2R
0I
B Bx ' 
4.R. cos 60 o
 
1  sin 60 o  1,33.10 6 (T) (0,25 điểm)

Thay vào (1): BO2 = 1,18.10-5 (T) (0,25 điểm)


Kết luận: Bạn Loan thu được B tại O lớn hơn bạn Tuấn.
Câu 2: (2 điểm)
a) Trường hợp của bạn A: (1,0 điểm)

2m  K
RA  (0,5 điểm)
qB

(Đáp án gồm 4 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 1/4]
Họ tên người duyệt đáp án: ....................................................... Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUÔI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2019-2020
2  6,67.10 27  5  1,6.10 13
Hay: RA   0,65 (m) (0,5 điểm)
2  1,6.10 19  0,5

b) Trường hợp của bạn B: (1,0 điểm)

2m p K
RB  (0,5 điểm)
qB

2  1,67.10 27  5  1,6.10 13


Hay: RB   0,65 (m) (0,5 điểm)
1  1,6.10 19  0,5

Kết luận: Bán kính quỹ đạo gần bằng nhau.

Câu 3: (2 điểm)
a) (1 điểm)

di
 tc  L  . exp R.t / L  (0,5 điểm)
dt

Hay:  
 tc  120  exp  100  50.10 6 /(50.10 3 )  108,6 ( V) (0,5 điểm)

b) (1 điểm)
2
1 2 1  
Wm  Li  L  exp(Rt / L (0,5 điểm)
2 2 R 
2
1 120 
Hay: Wm   50.10 3  exp(100  50.10 6 /(50.10 3 ))  2,95.10  2 (J ) (0,5 điểm)
2 100 

Câu 4: (2 điểm) đảo pha 180o

a) (1 điểm) Ko đ/ pha 180o

- Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2


t
- Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt

- Hiệu quang lộ : L = 2nt - /2 (0,25 điểm) (0,25 điểm)


- Bạn Minh nhìn thấy ánh sáng thỏa điều kiện GTCĐ :

2nt
2nt - /2 = k    (1)
k  1/ 2

- Do 380 nm    760 nm, nên: k = 2, 3. (0,25 điểm)

(Đáp án gồm 4 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 2/4]
Họ tên người duyệt đáp án: ....................................................... Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUÔI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2019-2020
- Với k = 2:  = 580,8 nm: màu vàng

- Với k = 3:  = 414,8 nm: màu tím

Vậy : Bạn Minh nhìn thấy ánh sáng màu vàng và màu tím. (0,25 điểm)

b) (1 điểm)

- Quang lộ tia 1: L1 = L0 + /2

- Quang lộ tia 2: L2 = L0 + 2nt

- Hiệu quang lộ : L = 2nt - /2

- Bạn Minh không nhìn thấy ánh sáng thỏa điều kiện GTCT :

2nt
2nt - /2 = (k + 1/2)    (m = k + 1 = 0, 1,...) (1)
m

- Do 380 nm    760 nm, nên: m = 2, 3. (0,5 điểm)

- Với m = 2:  = 726 nm: màu đỏ

- Với m = 3:  = 484 nm: màu lam

Vậy : Bạn Minh không nhìn thấy ánh sáng màu đỏ và màu lam. (0,5 điểm)

Câu 5: (2 điểm)
a) (1 điểm)

D ya
ym m (0,25 điểm)
a D

1.10 2  0,6.10 3
Hay: m 5 (0,5 điểm)
600.10 9  2

Thấy vân tối (CTNX) bậc 5 (0,25 điểm)

b) (1 điểm)


Góc CTNX: sin   m (0,25 điểm)
a

Để có NX trên màn thì:  1  sin   1

a a
 m (0,25 điểm)
 

(Đáp án gồm 4 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 3/4]
Họ tên người duyệt đáp án: ....................................................... Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUÔI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2019-2020
 1000  m  1000

Hay: m = -999,...........,................+999 (0,25 điểm)

Số vân sáng (kể cả vân chính giữa) quan sát được trên màn: N = 1998 (0,25 điểm)

-HẾT-

(Đáp án gồm 4 trang)


Họ tên người ra đáp án/MSCB: .................................................. Chữ ký: ................ [Trang 4/4]
Họ tên người duyệt đáp án: ....................................................... Chữ ký: .................

You might also like