You are on page 1of 26

BỘ CÔNG THƯƠNG

THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ĐẠI HỌC CNKT ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG


(Công nghệ kỹ thuật điện tử viễn thông)

CBHD: ………………………

Nhóm …

1. Sinh viên: ………………………………………………


2. Sinh viên: ………………………………………………
3. Sinh viên: ………………………………………………
4. Sinh viên: ………………………………………………
5. Sinh viên: ………………………………………………

Hà Nội
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
KHOA ĐIỆN TỬ
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
1. Sinh viên: Mã SV
2. Sinh viên: Mã SV
3. Sinh viên: Mã SV
4. Sinh viên: Mã SV
5. Sinh viên: Mã SV
Lớp: Nghành: Khóa:
Nội dung câu hỏi:
Phần I:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Phần II:
Kết quả dự kiến :
1. Quyển báo cáo
2. Fide code Matlab
Thời gian thực hiện : từ đến
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHÓM SINH VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)
BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC NHÓM …
STT Nhiệm vụ Người thực Thời gian Chú ý
hiện thực hiện
1
2
3
4
5
6
7
8

PHẦN 1
Câu 1 (CDR L3). Phép biến đổi Fourier. ( 3 điểm)
Sử dụng Matlab) để thực hiện 3 bài toán sau đây:

1 . Thực hiện biến đổi Fourier rời rạc (DTFT) tín hiệu:

x(n)= [1 2 -3 -3 5 0 -1] với n= [-1, 0, ..., 5]


2. Thực hiện biến đổi Fourier cho tín hiệu sau:

Xác định phổ biên độ và phổ pha của tín hiệu với T lần lượt = 2s; 3s; 5s.
Giải:

Câu 1.1: Biến đổi Fourier rời rạc (DTFT) tín hiệu

Chương trình chính:


x= [1 2 -3 -3 5 0 -1]; % Tin hieu x
n= -1:5;
subplot(2,1,1); %Vẽ đồ thị ở hàng 1 cột 1
stem(n,x); %Vẽ đồ thị x rời rạc
xlabel('n'); %Gán nhãn cho trục x
ylabel('x(n)'); %Gán nhãn cho trục y
title('Do thi tin hieu roi rac’); %Hiển thị tên đồ thị
X= fft(x); %Biến đổi fourier thuận
subplot(2,1,2); %Vẽ đồ thị X ở hàng 2 cột 1
stem(n,X); %Vẽ đồ thị X trong miền tần số
xlabel('f'); %Gán nhãn cho trục x
ylabel('X(f)'); %Gán nhãn cho trục y
title('Do thi trong mien tan so'); %Hiển thị tên đồ thị
Hình 1.1:Đồ thị tín hiệu Fourier rời rạc trong miền thời gian và tần số
Câu 1.2:

Chương trình chính:


%% Cau 1.2
A = input(' Nhap bien do A: ');
T = input('Nhap chu kì sóng vuông T: ');
syms x;
y = A*rectangularPulse(x/T);
syms f;
Y = A*T*sinc(f*T);
Y_mag = abs(Y);
Y_phase = phase(Y);
subplot(2,1,1)
fplot(Y_mag, [-10/T 10/T]); % Phổ biên độ
ylim([0 A*T]);
title('Pho bien do');
xlabel('Tan So (Hz)');
ylabel('Bien do');
grid on;
hold on;
subplot(2,1,2)
fplot(Y_phase, [-10/T 10/T]); % Phổ pha
ylim([-3.5 3.5]);
title('Pho Pha');
xlabel('Tan So (Hz)');
ylabel('Pha (rad)');
grid on;
hold on;

Kết quả mô phỏng:

Hình 1.2.1: Phổ biên độ và phổ pha của biến đổi Fourier sóng vuông biên độ
A=10 và chu kỳ T=2s
Hình 1.2.1: Phổ biên độ và phổ pha của biến đổi Fourier sóng vuông biên độ
A=10 và chu kỳ T=5s
Hình 1.2.3: Phổ biên độ và phổ pha của biến đổi Fourier sóng vuông biên độ
A=10 và chu kỳ T=10s
Câu 2 (CDR L2, L3). Phép biến đổi Fourier ( 3 điểm)
Sử dụng Matlab để thực hiện bài toán sau đây,

Cho mạch điện như hình vẽ

Cho giá trị: L= n (H);


R= 20 +n (kΩ)
C= 0.1/n (F)
Cho tín hiệu vào có dạng:
U(t)= (2+n) sin (nωt+ n-2) + cos (n-1) ωt
1. Bằng phương pháp biến đổi Laplace hãy xác định điện áp U C(t). Xác định
hàm truyền đạt của mạch điện trên.
2. Xác định hàm truyền đạt của mạch điện trên
Với n là số thứ tự của nhóm SV thực hiện bài.
+) Với n=2
{
L=2 ( H )
 R=22 ( kΩ )
C=0.1/1 ( F )

1s
 H ( S )= 2
1100 s + s+11000

Từ hàm truyền, ta rút ra:


U ( s )∗sL U ( s )∗s
U c= 2
= 2
s RLC +sL+ R 1100 s + s+ 11000

Theo yêu cầu của đề bài, tìm uc(t) từ Laplace ngược bằng Matlab
- Code Matlab:
syms U R L C s
n=input('nhap n');% n la stt nhom
L=n;
C=0.1/n;
R=20000+1000*n;
U=10;
% Uc = (U*Ls)/(s^2*R*L*C+s*L+R) % Voi am truyen co ban
% ilaplace(Uc)
Uc = (L*U)/(s^2*R*L*C+s*L +R) % Voi ham truyen khi U la
nguon DC
ilaplace(Uc)
syms t
uct=ilaplace(Uc);
fplot(uct,[0,20]);

10
* Trường hợp: Ta cho tín hiệu vào là nguồn 1 chiều, u=10V => U ( s )= s

U ( s )∗sL 10
U c= 2
= 2
s RLC +sL+ R 1100 s + s+ 11000
Ta dùng câu lệnh biến đổi Laplace ngược, inverse Laplace trên Matlab như sau:

Hình2.1 Thực hiện biến đổi laplace ngược với tín hiệu vào (U(t) = 10V)

Đồ thị tín hiệu tại ngõ ra:


Hình 2.2.a: Đồ thị tín hiệu tại ngõ ra

Chương trình matlab dồ thi tín hiệu ra và vào:


%% Khai bao cac bien
syms t;
w = 2*pi; % f = 1Hz
n = 2; % So thu tu nhom SV
L = n;
R = 20000+(1000*n);
C = 0.1/n;

%% Khoi tao tin hieu dau vao


u = (2+n)*sin(n*w*t + n-2) + cos((n-1)*w*t);

%% Bien doi Laplace cho tin hieu dau vao


U = laplace(u);
%% Viet ham truyen dat cho he (Luu y: Ko dung lenh tf() de co the
nhan vs U)
syms s;
G = (L*s)/(R*L*C*s^2 + L*s + R);

%% Tim tin hieu dau ra


Uc = U*G;
uc = ilaplace(Uc); % Bien doi Laplace nguoc de ra uc(t)

%% Ve bieu do tin hieu dau vao/ra


subplot(2,1,1)
fplot(u)
grid on
hold on
title('Do thi song dau vao')
xlabel('Time (sec)')
subplot(2,1,2)
fplot(uc)
grid on
hold on
title('Do thi song dau ra')
xlabel('Time (sec)')
Hình 2.2.b: Đồ thị tín hiệu tại đầu vào, đầu ra.

Câu 3 (CĐR L2,L3): Phép biến đổi Z. ( 4 điểm)


Sử dụng Matlab để thực hiện bài toán sau đây,

Cho hệ thống nhân quả có đáp ứng xung như sau:

()
n
1 ( ) n
h ( n )= u n +2. 2 u(n)
2

1. Xác định hàm truyền đạt của hệ thống trong miền z. Xét tính ổn định của hệ
thống.
2. Nếu tín hiệu vào hệ thống là x(n)= 2n, hãy xác định tín hiệu tại đầu ra của hệ
thống.
Giải:

Chương trình chính:


Code câu 3.1:
%% Cau 3.1
syms n;
h = (1/2)^n + 2*(2^n);
H = ztrans(h)

Code câu 3.2:


%% Cau 3.2
x = 2^n;
X = ztrans(x)
Y = X*H
y = iztrans(Y)
Hình 3.1: Kết quả xác định hàm truyền đạt của hệ thống trong miền Z

Hình 3.2.Dùng Matlab để thực hiện biến đổi Z thuận và ngược tín hiệu đầu ra
 Tính tay:

()
n
1 ( ) n
 h ( n )= u n +2. 2 u(n)
2
1 2
H ( z )= +
Qua phép biến đổi Z ta được: 1
1− z−1 1−2 z
−1

2
1
Có : x ( n )=2n  X ( z )= −1
1−2 z
Tín hiệu vào là h(n) và x(n) qua phép biến đổi z ta thu được:

( )
1 1 2
Y ( z )=X ( z ) H ( z )= +
1−2 z 1− 1 z −1 1−2 z
−1 −1

2
2z z
1 2 ( + )
¿ + z−2 1
1 −1 −1 z −
(1−2 z−1 )(1− z−1) (1−2 z )(1−2 z ) 2
2 ¿z
(z −2)
 Kết luận: Biến đổi Z Matlab đúng với kết quả tính toán
II. CĐR L2 (4 điểm)

Câu 1: Trình bày các tiêu chuẩn xét tính ổn định của một hệ thống

Câu 2: Xét tính ổn định của mạch điện đã cho trong câu 2 phần I.

Câu 3: Xét tính ổn định của hệ thống đã cho trong câu 3 phần I.

Giải

Câu 1: Các tiêu chuẩn xét tính ổn định của một hệ thống.
 Tiêu chuẩn Routh:
Phát biểu:
“Điều kiện cần và đủ để cho hệ thống tuyến tính ổn định là tất cả các
số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh dương”.
 Cách thành lập bảng Routh

Giả sử hệ thống có phương trình đặc trưng sau:


n n−1
A ( s )=an s +an−1 s + …+a 1 s+ a0

1. Lập bảng Routh từ các hệ số a i ∈ R ,i=0 ,1 , 2 ,… , ncủa đa thức A(s).


an a n−2 a n−4 ….
a n−1 a n−3 a n−5 …
an −1 an −2−an an−3 a n−1 an −4−a n an−5 a n−1 a n−6 −a n a n−7 …
c 1= c 2= c 3=
an−1 an−1 an−1

… … … …
… … … …

2- Đa thức A(s) là một đa thức Hurwitz khi và chỉ khi các hệ số a 0 , a 1 , b1 , b2 , … , bn


trong cột đầu tiên của bảng Routh là những số dương khác không.
3- Số lần đổi dấu trong cột đầu bằng số các nghiêm của A(s) nằm bên nửa hở
bên phải mặt phẳng phức (có phần thực dương).
- Bảng Routh được lập theo từng hàng, sau khi kết thúc hàng trên thì mới lập
hàng dưới. Hai hàng đầu tiên được lập từ các hệ số của đa thức, trong đó hàng
đầu là các hệ số có chỉ số chẵn và hàng thứ hai là các hệ số có chỉ số lẻ.
- Các phần tử trong mỗi hàng tiếp theo được tính từ hai hàng nằm ngay trước
nó. Muốn tính phần tử ở một cột nào đó trong hàng ta lấy bốn phần tử theo thứ
tự từ dưới lên trên và từ trái sang phải để được một ma trận rồi tính định thức
ma trận đó.
- Quá trình lập bảng sẽ dừng lại khi gặp phần tử đầu tiên trong bảng bằng 0.
Khi đó ta kết luận hệ thống ổn định.
 Tính chất của bảng Routh

-Có thể nhân hoặc chia các số hạng trên cùng một hàng của bảng Routh với một
số dương thì kết quả tính toán vẫn không thay đổi.
- Số lần đổi dấu của các số hạng trong cột đầu tiên của bảng Routh bằng số
nghiệm của phương trình đặc tính có phần thực dương.
- Nếu trị số gần cuối ở cột một bằng 0 (C 1n =0 ¿ có nghĩa là nghiệm kép thuần
ảo.Trị số cuối cùng sẽ không đc tính vì r n +1=∞ . Nếu trị số cuối cùng bằng 0(
C 1n +1=0 ¿ thì phương trình đặc tính có một nghiệm bằng 0 vì a n=0.

- Nếu cột đầu tiên của bảng có một số hạng bằng 0 thì hệ cũng không ổn định.
-Nếu các hệ số của một hàng bằng 0, hệ có nghiệm phải hoặc cặp nghiệm nằm
trên trục ảo.
- Trưởng hợp hệ thống có khâu chậm trễn, có thể khai triển Fourier hàm mũ
như sau:
(− pτ ) (− pτ )2
e− pτ =1+ + +…
1! 2!

-Tiêu chuẩn Routh có thể áp dụng cho cả hệ hở và hệ kín.

Ví dụ 1.3: Khảo sát tính ổn định của hệ thống có phương trình đặc tính như sau:
4 3 2
s + 4 s +5 s +2 s +1=0

Lập bảng Routh gồm 5 hàng


( s4 ) 1 5 1
( s3 ) 4 2 0
1 9
( s2 ) 5− .2=
4 2
1

8 10
( s1 ) 2− .1=
9 9
0

( s0 ) 1
Các hệ số cột 1 đều dương  Hệ thống ổn định.

 Tiêu chuẩn Jury:


Biểu diễn phương trình đặc tính bậc n của hệ thống như dạng sau:
n n−1
F ( z )=an z + an−1 z +…+ a1 z +a 0 , a n> 0

 Thiết lập bảng Jury với các phần tử được định nghĩa như sau:

+ Các phần tử của mỗi hàng chẵn là các phần tử cuối của hàng trước viết
theo thứ tự ngược lại.
+ Các phần tử hàng lẻ được định nghĩa như sau:

b k=
| a0 a n−k
an ak
,c
|
k=¿
b|
b 0

n−1
bn−k−1
bk |,d
k=¿
|
c
c 0

n−2 ck|
c n−k−2
,…¿
¿

Như vậy bảng Jury có dạng như sau:


0 1 2 n−k n−1 n
z z z … z … z z
a0 a1 a2 … a n−k … a n−1 an

an a n−1 a n−2 … ak … a1 a0

b0 b1 b2 … b n−k … b n−1

b n−1 b n−2 b n−3 … b k−1 … b0

c0 c1 c2 … c n−k …
c n−2 c n−3 c n−4 … c k−2 …
… … … … …
… … … … ...
l0 l1 l2 l3

l3 l2 l1 l0

m0 m1 m2

Điều kiện cần và đủ để gốc của phương trình đặc tính nằm trong đường tròn đợn vị
là:
F ( 1 ) >0 , (−1 ) F (−1 ) >0 ,|a0|<a n
n

{
|b o|>b n−1
|c 0|>c n−1
|d 0|>d n−1

|m0|>mn−1
Tiêu chuẩn Jury sẽ trở nên phức tạp nếu bậc của hệ thống tăng lên. Đối với
các hệ thống bậc 2 và bậc 3 thì tiêu chuẩn Jury sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
- Đối với hệ bậc 2, ta có phương trình đặc tính như sau:
2
F ( z )=a0 +a 1 z +a2 a

Gốc của phương trình đặc tính sẽ ko nằm trên hoặc bên ngoài đường tròn đơn
vị nếu: F ( 1 ) >0 , F (−1 )> 0 ,|a0|< a2

- Đối với hệ bậc 3 ta có phương trình đặc tính như sau:


2 3
F ( z )=a0 +a 1 z +a2 a +a 3 z , a3 >0

Gốc của phương trình đặc tính sẽ ko nằm trên hoặc bên ngoài đường tròn đơn vị

{| [
F ( 1 ) >0 , F (−1 ) >0 ,|a0|<a 3
nếu: det
a0 a3
a3 a0 ]| | [ ]|
a a
> det 0 1
a 3 a2

 Một số ví dụ

Ví dụ 1: cho hàm truyền đạt của một hệ thống có dạng như sau:
y (z) G(z ) 0 , 2 z+ 0 ,5
= trong đó G ( z )= 2
r (z ) 1+G(z) z −1 , 2 z+ 0 ,2
Sử dụng tiêu chuẩn ổn định Jury để kiểm tra xem hệ thống có ổn định hay
không.
Giải
Phương trình đặc tính của hệ thống có dạng:
0 , 2 z+ 0 ,5 2
1+G ( z )=1+ 2
=0≤¿ z −z+ 0 ,7=0
z −1 , 2 z +0 ,2

Áp dụng tiêu chuẩn Jury ta có:


F ( 1 ) =0 ,7 >0 , F (−1 )=2 , 7>0 ,|a0|=0 ,7 <a2=1

Hệ thống không ổn định.

Ví dụ 2: cho phương trình đặc tính của một hệ thống có dạng như sau:
k (0 , 2 z+ 0 ,5)
1+G ( z )=1+ =0
z 2−1 , 2 z +0 ,2

Xác định k để hệ thống ổn định.


Giải
Phương trình đặc tính của hệ thống:
2
z + ( 0 , 2k −1 , 2 ) z +0 , 5 k +0 , 2

Áp dụng tiêu chuẩn Jury ta có:


F ( 1 ) =0 ,3> 0 , F (−1 )=4 , 5>0 ,|a 0|=0 , 1<a 2=1

Vậy điều kiện thứ nhất của tiêu chuẩn Jury được thỏa mãn,
Mặt khác ta có:

{| [ ]| | [ ]|
a0 a3 −0 ,1 1
det = det =|−0 , 99|=0.99
a3 a0 1 −0 ,1

| [ ]| | [
det
a0 a1
a3 a2
= det
−0 ,1
1 −2 ]|
1,4
=|−1 , 2|=1, 2

| [ ]| | [ ]|
¿> det
a0 a3
a3 a0
a a
< det 0 1
a3 a2
Điều này có nghĩa là điều kiện thứ 2 của tiêu chuẩn Jury không thỏa mãn,
nên hệ này không ổn định.

Ví dụ 3: cho hệ thông rời rạc có phương trình đặc tính:


3 2
5 z + 2 z +3 z+1=0

Xét tính ổn định của hệ thống được mô tả bởi phương trình trên.
Giải
Thành lập bảng Jury:
Hàng 1
5 2 3
1
Hàng 5
1 3 2
2
Hàng
3
15 1
51 5| |
=4 , 8
15 3
51 2| |
=1, 4 | |
15 2
51 3
=2,6

Hàng
2,6 1,4 4,8
4
Hàng
5 |
1 4 , 8 2 ,6
4 ,8 2 , 6 4 , 8 |
=3 ,39 |
1 4 ,8 1,4
4 ,8 2 , 6 1 , 4 |
=0.61

Hàng6 0,61 3,39


Hàng
7 |
1 3 , 39 0 , 61
3 ,39 0 , 61 3 , 39 |
=¿3,28

⇒Do các hệ số ở hàng lẻ cột 1của bảng Jury đều dương nên hệ thống ổn định.

Câu 2: Xét tính ổn định của mạch điện đã cho trong câu 2 phần I.
 Xét tính ổn định của mạch điện
Với n = 2:
1s
 Hàm truyền đạt: H ( S )= 2
1100 s + s+11000

Phương trình đặc trưng A ( s )=1100 s 2+ s +11000


Sử dụng tiêu chuẩn Routh – Hurwitz
2
s 1100 11000

s 1 0
.
s 11000 0

→Các hệ số cột 1 > 0


→Hệ thống mạch điện đã cho là ổn định

Câu 3: Xét tính ổn định của hệ thống đã cho trong câu 3 phần I.
Xét tính ổn định của hệ thống đã cho:

()
n
1 ( ) n
 h ( n )= u n +2. 2 u(n)
2
1 2
H ( z )= +
1 −1
1− z−1 1−2 z
2
2
3 z −3 z
= 2
z −2.5 z +1

Phương trình đặc tính: z 2−2.5 z +1 = 0


Hệ số z 1: −2.5 < 0
⟹ Hệ thống đã cho không ổn định
PHỤ LỤC:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tài liệu tham khảo


 Giáo trình Tín hiệu và Hệ thống, Đại học Công nghiệp Hà Nội
 Giáo trình tín hiệu và hệ thống đại học Bách khoa Hà Nội

2 Các nguồn Website tham khảo:


 https://www.mathworks.com/help/symbolic/sym.ztrans.html
 https://vimach.net/threads/matlab-co-ban-chuoi-fourier-bien-
doi-fourier.163/

You might also like