You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO MÔ HÌNH HOÁ VÀ MÔ


PHỎNG
LAB 1: Modeling and Simulation in MATLAB / Simulink
“RLC circuit – Mô phỏng hoạt động mạch RLC”

Sinh viên thực hiện: Lê Phương Duy


Mã sinh viên: 21021570
Lớp: K66 ĐA-CLC2
Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Hồng Thịnh

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2023


Objective
Mục đích của bài thực hành là:
 Làm quen với môi trường làm việc của MATLAB and Simulink.
 Học cách phân tích bài toán, chuyển đổi từ bài toán thực tế sang dạng công thức có
thể mô phỏng được
 Nhắc lại kiến thức về hệ thống biểu diễn dạng mạch RLC từ đó xây dựng mô hình
biểu diễn dạng sơ đồ khối, hàm truyền của một hệ thống động; và phân tích đặc
trưng hệ thống sử dụng MATLAB and Simulink.
1. Pre – lab
1.1. Reading
1.2. Modeling a simple RLC circuit
Xem xét mạch RLC mô tả như hình vẽ bên dưới:
1. Xác định phương trình vi phân mô tả mối quan hệ giữa dòng điện i(t), và
điện áp ở tụ điện vC ( t)?
2. Sử dụng biến đổi Laplace, xác định hàm truyền F(s) = vC ( s)/ V (s) giữa
biến đổi Laplace của điện áp ở tụ điện vC ( s) và điện áp lối vào V(s)
Trả lời:
VR ⅆ V C (t ) V C (t) ⅆ V C (t )
1. Ta có: i(t) = i L = i R + iC => i(t) = +C = +C
R dt R dt
2
di 1 ⅆ V C (t) d V C (t)
2. Ta có V = V L + V C = L + VC = L + LC + VC
dt R dt dt
2

1
=> V(s) = L sV (s) + L C s 2 V C ( s) + V C ( s)
R C
V C (s ) R
=> F(s) = = 2
V ( s) Ls+ RLC s + R

2. Lab
Trong bài thực hành ta sử dụng các giá trị R = 2Ω, L = 10.10^−4H và C = 10.10^−4F.
2.1. Mô phỏng sử dụng source – code
1. Tìm hiểu cách sử dụng hàm ode45
2. Với x1 = i và x2 = vC , hãy viết hàm MATLAB xdot = RLC (t, x); có biến thời gian là
vector t và vector của trạng thái x, trả về vector đạo hàm theo thời gian x ′. Giả sử điện áp
đầu vào không đổi là v(t) = 1V

3. Giải phương trình vi phân với điều kiện ban đầu i(0) = V C (0) = 0 và t ∈ [0,
4.10−2 ] bằng cách gọi [t, x] = ode45 (@RLC, tspan, x0) [Dựa trên cách sử dụng
lệnh ode45 để chọn giá trị tspan và x0 phù hợp]
[t,x]= ode45 ('RLCss' ,[0 4*10^-2],[0,0]);
plot (t,x);
4. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi của của dòng điện i và hiệu điện thế vC của tụ điện
dưới dạng hàm thời gian trong một đồ thị.
2.2. Mô phỏng sử dụng mô hình hàm truyền
1. Hãy viết chương trình tính hàm truyền RLCft của hệ thống RLC dựa trên công thức
kết quả tính F(s) ở phần Pre-lab; sử dụng lệnh RCLFT=tf (..., ....)

2. Vẽ đáp ứng lối ra với tín hiệu vào là xung nhảy bậc u(t) [step-response] sử dụng
lệnh step (RLCtf)
2.3 Mô phỏng mô hình sử dụng Simulink
1.Trước khi thực hiện mô hình trên Simulink hãy xác định các giá trị tham số K1,
K2, K3
VR ⅆ V C (t ) V C (t) ⅆ V C (t )
Ta có: i(t) = i L = i R + iC => i(t) = +C = +C
R dt R dt
V C (s ) 1
Biến đổi Laplace ta được : i(s) = + CsV C (s) = V C ¿)C( + s)
R RC
Ta có ∫ ¿ – K3.Vc(s) = Vc(s)] => ∫ ¿ ¿ – K3.Vc(s)] = Vc(s)
=> ∫ ¿ ¿ – K3.Vc(s)] = Vc(s) => ∫ ¿ ¿ – K3)+K2.C.s.Vc(s)] = Vc(s)
=> ∫ V C (s)¿– K3) + K2.C.Vc(s) = Vc(s)
K2
Khi đó chỉ có 1 trường hợp xảy ra là = K3 và K2.C = 1 => K2 =1/C và K3
R
= 1/RC
1 V (s )
Lại có ∫ [V(s)-Vc(s)].K1 = I(s) => V(s) = K1. ∫ L sV C (s) + L C s 2 V C ( s) = C
R R
+ CsV C ( s)
V C (s )
=> K1. ¿ + L C s V C (s) ] = + CsV C (s) => K1 = 1/L
R
2. Mô hình này không sử dụng các khối đạo hàm (differentiation blocks); theo em
tại sao?
Tại vì i(t) và vc(t) đều liên quán đến hàm vi phân nên không dùng khổi đạo hàm
3. Sử dụng các block của Simulink mô phỏng lại hệ thống theo sơ đồ trên

4. Có 2 cách để thực hiện chạy model trên Simulink. Cách 1 là dùng nut RUN trên
giao diện GUI của Simulink. Cách2 là sử dụng lệnh sim trên Matlab command
window. Hãy tìm hiểu cách sử dụng lệnh này và cách truyền tham số đầu vào,
cách lấy giá trị đầu ra model
5. Giá trị khởi tạo của bộ integrator blocks in Simulink là 0. Thay đổi giá trị này
tương ứng với giá trị điện áp của tụ điện vc = 1. Mô phỏng hệ thống và vẽ lối ra
6. Thay thế khối step -input trong sơ đồ trên bởi khối tạo xung vuông có biên độ 1V
và tại lần lượt có các tần số f1 = 25 Hz và f2= 250 Hz. Vẽ đáp ứng lối ra tại các
tần số một các độc lập và giải thích sự khác nhau của chúng [gợi ý, vận dụng kiến
thức tín hiệu hệ thống]
Với f1 = 25 Hz

Với f2 = 250 Hz

You might also like