You are on page 1of 37

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG I

BUỔI 2
CHƯƠNG II
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
§ 2. VẬN TỐC
I. §Þnh nghÜa vËn tèc s
1. VËn tèc trung b×nh M’
T¹i thêi ®iÓm t chÊt ®iÓm s M
ෲ =𝑠
ở vị trí M có 𝐴𝑀 A
T¹i thêi ®iÓm t’= t+t chÊt ®iÓm ở vị trí M’ có

AM = s = s + s
Vận tốc trung bình trong khoảng s
v= (1)
thời gian t được định nghĩa (1): t
Ý nghĩa v : đặc trưng cho độ nhanh chậm trung bình
của chuyển động trên quãng đường MM 
s
2. VËn tèc tøc thêi (vận tốc) v= (1)
t
s ds
v = lim = (2)
t →0 t dt
Ý nghĩa vật lý của vận tốc:
✓ Dấu của vận tốc xác định chiều của chuyển động
+ v>0: chất điểm chuyển động theo chiều dương của
quỹ đạo
+ v<0: chất điểm chuyển động theo chiều âm
✓ 𝑣 xác định độ nhanh chậm của chuyển động
II. VÐc t¬ vËn tèc
𝑑𝑠Ԧ 𝑣Ԧ
Định nghĩa vectơ vận tốc 𝑣Ԧ M
M’
+ Phương: trùng với tiếp tuyến quỹ đạo
v + Chiều: cùng chiều chuyển động 𝑣′
𝑑𝑠
+ 𝑣Ԧ =
𝑑𝑡

Định nghĩa vectơ vi phân cung 𝑑 𝑠Ԧ

+ Phương: trùng với tiếp tuyến quỹ đạo


ds + Chiều: cùng chiều chuyển động
ds
+ ds = ds v= (3)
dt
III.VÐc t¬ vËn tèc trong hÖ to¹ ®é ®Ò c¸c:
Giả sử tại thời điểm t chất điểm ở vị z 𝑑 𝑟Ԧ
trí M có OM = r M M’
 
Tại thời điểm t’=t+dt chất điểm ở M’ có r r'

OM ' = r ' = r + dr x
O y

Khi dt rất nhỏ ta có: dr = MM ' MM ' = ds


Vì 𝑑𝑟Ԧ và 𝑑 𝑠Ԧ cùng chiều → 𝑑 𝑟Ԧ = 𝑑 𝑠Ԧ

dr
v= (4)
dt
dr
v= (4)
dt
Các thành phần của vectơ vận tốc:
dx dy dz
vx = , vy = , vz =
dt dt dt
Độ lớn vận tốc:
2 2 2
 dx   dy   dz 
v = v +v +v =   +  + 
2
x
2
y
2
z
 dt   dt   dt 
Đơn vị vận tốc: m/s
§ 3. GIA TỐC
I. §Þnh nghÜa vµ biÓu thøc cña vÐc t¬ gia tèc:
1. Vectơ gia tốc trung bình
Giả sử trong khoảng thời gian t vectơ vận tốc biến
thiên một lượng v
Vectơ gia tốc trung bình trong khoảng a = v (1)
thời gian t được định nghĩa (1): t
tb

2. Vectơ gia tốc tức thời (vectơ gia tốc)


v dv
a = lim =
t →0 t dt
Ý nghĩa vật lý: a đặc trưng cho sự biến thiên của vectơ
vận tốc
3. Các tọa độ của VÐc t¬ gia tèc trong hÖ to¹ ®é ĐÒ c¸c
dvx d 2 x
ax = = 2
dt dt
dv y d 2 y
a ay = = 2
dt dt
2
dvz d z
az = = 2
dt dt
Độ lớn của vectơ gia tốc:
2 2 2
d x d y d z
2 2 2
a = a +a +a =  2  + 2  + 2 
2
x
2
y
2
z
 dt   dt   dt 
II. Gia tèc tiÕp tuyÕn vµ gia tèc ph¸p tuyÕn
Xét chất điểm chuyển động trên at
đường tròn tâm O, bán kính R.
ChiÕu vÐc t¬ gia tèc lªn tiÕp tuyÕn
an
O a
vµ ph¸p tuyÕn cña quü ®¹o:
a = at + an
1. Gia tèc ph¸p tuyÕn
- Cã phư¬ng trïng ph¸p tuyÕn cña quü ®¹o
an - Hướng vÒ phÝa2 lâm cña quü ®¹o
- Độ lớn: an = v
R
Ý nghĩa của gia tốc pháp tuyến: đặc trưng cho sự biến
thiên về phương của vectơ vận tốc
2. Gia tèc tiếp tuyÕn
- Cã phư¬ng tiÕp tuyÕn víi quÜ ®¹o
- Cùng chiều chuyển động khi cđ là nhanh dần
at - Ngược chiều chuyển động khi cđ là chậm dần
- Độ lớn: dv
at = at
dt
an
O a

Ý nghĩa của gia tốc tiếp tuyến: Đặc trưng cho sự biến
thiên vận tốc về mặt giá trị
Tổng quát: Nếu quỹ đạo là cong bất kỳ, ta vẫn có:
2
v dv
a = at + an an = at =
R dt
2
 dv   v 
2 2
a = a +a =   + 
2
t
2
n
 dt   R 
Với R là bán kính của đường tròn nội tiếp với quỹ
đạo tại M (bán kính chính khúc). a t

an
a
§ 4. Mét sè d¹ng chuyÓn ®éng c¬ ®Æc biÖt
A. ChuyÓn ®éng th¼ng biÕn ®æi ®Òu:
a = const O
M
Vì là đường thẳng → an = 0
v t
dv
a = at = = const →  dv =  adt
dt v0 0
v = v0 + at (1)
s t
ds
v= = v0 + at   ds =  (v0 + at )dt s = v0t +
at 2
(2)
dt 0 0 2

Từ (1) và (2), có: v − v = 2as (3)


2 2
0
B. ChuyÓn ®éng trßn
I. Vận tốc góc
1. Vận tốc góc trung bình
Xét chuyển động của chất điểm trên đường tròn tâm O bán
kính R. Trong khoảng thời gian t chất điểm đi được
ෳ ứng với góc 
quãng đường ∆𝑠 = 𝑀𝑀′
M’
Vận tốc góc trung bình trong khoảng

thời gian t được định nghĩa:  M
= O
t
Ý nghĩa: Vận tốc góc trung bình cho biết góc quay trung
bình trong 1 đơn vị thời gian
2. Vận tốc góc tức thời
 d
 = limt →0 = Đơn vị 𝜔: rad/s
t dt
3. Vectơ vận tốc góc 𝜔
- Nằm trên trục của vòng tròn quỹ đạo
 - Thuận chiều đối với chiều quay của chuyển động
𝑑𝜃
- Độ lớn:
𝑑𝑡

𝜔
𝑅 O
𝑣Ԧ
O 𝑅 𝑣Ԧ
𝜔
II. Chuyển động tròn đều
1. Chu kỳ, tần số 2 1 
T= ; = =
2. Hệ quả  T 2
 
a) Hệ quả 1: Liên hệ giữa  vµ v
ෛ′ = ∆𝑠 = 𝑅∆𝜃
𝑀𝑀 M’
s  s 𝜔
= R. R
 M
t t O
Cho t → 0 ta có: O 𝑅 𝑣Ԧ
v = R.
Ba vectơ R, v ,  theo thứ tự
đó tạo thành tam diện thuận v =R
b) Hệ quả 2: Liên hệ giữa an và 𝜔
𝜔
v ( R )
2 2
an = = = R 2
O 𝑅 𝑣Ԧ
R R
III. Gia tèc gãc
1. Gia tốc góc trung bình
Giả sử trong khoảng thời gian t vận tốc góc của chất
điểm chuyển động tròn biến thiên một lượng  . Gia
tốc góc trung bình trong khoảng thời gian t được định
nghĩa: 
=
t
2. Gia tốc góc tức thời (gia tốc góc)

 d d  2
 = lim t →0 = = 2
t dt dt
  0 : Chuyển động tròn nhanh dần
  0 : Chuyển động tròn chậm dần
 = 0 : Chuyển động tròn đều
 = const : Chuyển động tròn biến đổi đều

Đơn vị  : rad / s 2
3. Vectơ gia tốc góc
- Nằm trên trục của vòng tròn quỹ đạo
- Cùng chiều với 𝜔 khi 𝛽 > 0
 - Ngược chiều với 𝜔 khi 𝛽 < 0
𝑑𝜔
- Độ lớn:
𝑑𝑡
d
Biểu thức của Vectơ gia tốc góc =
 dt
 

𝛽Ԧ
 𝑣Ԧ
O R O  𝑣Ԧ
R
M 𝑎𝑡
M
𝛽Ԧ 𝑎𝑡
𝜔 𝑡ă𝑛𝑔
𝜔 𝑔𝑖ả𝑚
4. Hệ quả
Liên hệ giữa 𝛽Ԧ và 𝑎𝑡
dv d ( R ) d
at = = =R = R
dt dt dt
Ba vectơ 𝑎𝑡 , 𝛽Ԧ và 𝑅 theo thứ tự đó tạo thành tam
diện thuận


𝛽Ԧ 
at =   R 
v
O R
M 𝑎𝑡

𝜔 𝑡ă𝑛𝑔
5. Các hệ thức giữa 𝝎, 𝜷 của chuyển động tròn thay đổi đều
Thay: 𝑣 → 𝜔; 𝑠 → 𝜃; 𝑎 → 𝛽

Chuyển động thẳng Chuyển động tròn thay


thay đổi đều đổi đều
v = v0 + at (1)  = 0 +  t (1')
at 2
t 2
s = v0t + (2)  = 0 t + (2 ')
2 2
v − v0 = 2as (3)
2 2
 − 0 = 2
2 2
(3')

v2
v = R at =  R an = =  R
2

R
C. Chuyển động với gia tốc không đổi
y 𝑣Ԧ
M
dvx
=0
𝑣𝑜
ax=0 dt 𝑣𝑜𝑦
𝑎Ԧ 𝑎Ԧ = 𝑔Ԧ
ay=-g dv y 
= −g
dt O 𝑣𝑜𝑥 x
 v x = v0 cos 

v y = v0 sin  − gt
Phương trình chuyển động Phương trình quĩ đạo
 x = v0 cos  .t gx 2
 y = xtg − 2
 gt 2 2v0 cos 
2
 y = v0 sin  .t −
 2
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2:
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Câu 1:
Viết biểu thức, nêu ý nghĩa và đặc điểm của gia tốc tiếp
tuyến, gia tốc pháp tuyến.

Câu 2:
Viết biểu thức, nêu đặc điểm của vectơ vận tốc góc và
vectơ gia tốc góc.
GIAO BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - BUỔI 2

A. Làm bài tập trong sách: Lương Duyên Bình (Chủ


biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn
Tụng: Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2010, 199 trang.
Chương 2: Động lực học chất điểm, các bài:
2.4, 2.13, 2.16, 2.21, 2.24, 2.25, 2.28,2.29, 2.33, 2.34, 2.35

B. Làm bài tập bổ sung, các bài: 5,6,7,8,9


GIAO BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 - BUỔI 3

A. Làm bài tập trong sách: Lương Duyên Bình (Chủ


biên), Nguyễn Hữu Hồ, Lê Văn Nghĩa, Nguyễn Tụng:
Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo
dục Việt Nam, 2010, 199 trang.
Chương 4: Năng lượng, các bài 4.2, 4.11, 4.12,
4.13, 4.15, 4.17, 4.18,4.20, 4.22, 4.23, 4.24;
Chương 5: Trường hấp dẫn, các bài 5.3, 5.12B.
Làm bài tập bổ sung, các bài: 12, 13,14, 15, 18
Chư¬ng III
®éng lùc häc chÊt ®iÓm

Isaac Newton
§ 1. CÁC ĐỊNH LUẬT NIUTƠN
I. §Þnh luËt Niut¬n thø nhÊt
Vật cô lập:là vật không chịu bất kỳ một tác dụng bên ngoài
nào
§Þnh luËt: Một chất ®iÓm c« lËp đang đứng yên sẽ tiếp tục
đứng yên, nếu đang chuyển động thì chuyển động của nó là
thẳng đều
Trạng thái chuyển động của nó được bảo toàn -> định luật
I còn được gọi là định luật quán tính
Hệ qui chiếu quán tính (HQC QT):
Định luật 1 Niuton chỉ nghiệm đúng đối với HQC đặc biệt
gọi là hệ qui chiếu quán tính
HQC quán tính: Là HQC gắn liền với các vật cô lập
II. Định luật Niutơn thứ hai
1. Định luật: Chuyển động của một chất điểm chịu tác dụng
của các lực có tổng hợp lực 𝐹Ԧ  0 là chuyển động có gia
tốc.
Gia tốc của chất điểm tỷ lệ với tổng hợp lực tác dụng và tỷ
lệ nghịch với khối lượng của chất điểm ấy

F
a=
m
Đơn vị của lực:

a = 1m / s 2 , m = 1kg → F = 1kgm / s 2 = 1N
2. Phư¬ng tr×nh c¬ b¶n cña c¬ häc chÊt ®iÓm

ma = F (1)
(1) là phương trình cơ bản của cơ học chất điểm, 𝐹Ԧ là
tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm

Phương trình (1) cho phép xác định chuyển động khi biết
lực tác dụng:
2
d r
m 2 =F
dt
3. Lùc t¸c dông lªn chÊt ®iÓm trong chuyÓn ®éng cong
Trong chuyển động cong, gia tốc của vật phân
tích ra hai thành phần:
   
a = at + an M at 
ma = mat + man 
an  Ft
F = Ft + Fn  a
Fn 
Ft = mat Lực tiếp tuyến, lực này gây ra
F
gia tốc tiếp tuyến
Fn = man Lực pháp tuyến (lực hướng tâm), lực này
gây ra gia tốc pháp tuyến
F
III. §Þnh luËt Niut¬n thø ba
§Þnh luËt: Khi chất điểm A tác 
dụng lên chất điểm B một lực 𝐹Ԧ F'
thì chất điểm B cũng tác dụng lên
Ԧ cùng
chất điểm A một lực 𝐹’
phương, ngược chiều và cùng
Ԧ
cường độ với 𝐹.
Tổng hợp lực tương tác giữa hai chất điểm bằng không
 
F +F'=0 F' A B F
Trường hợp hệ chất điểm cô lập, giữa các chất điểm chỉ có nội
lực 𝑓𝑖𝑘 tác dụng. Nếu xét từng cặp chất điểmcủa hệ thì tổng hai
lực tương tác giữa chúng bằng không. Nếu lấy tổng tất cả các
lực, ta có:
f i ,k = 0 Tổng nội lực của một hệ chất
i ,k điểm cô lập bằng không.
§ 2. CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILÊ
I. Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển
Xét 2 hệ tọa độ: Hệ Oxyz đứng yên, hệ O’x’y’z’ chuyển
động dọc theo Ox với vận tốc 𝑉.
Xét điểm M bất kỳ. Tại thời điểm t chỉ bởi đồng hồ của hệ
O, điểm M có tọa độ trong hệ O là: x, y, z.
Trong hệ O’: M có tọa độ: x’, y’, z’ và thời gian chỉ bởi
đồng hồ trong hệ O’ là t’.
y y’
Theo các quan điểm của Niutơn: M
1. Thời gian chỉ bởi các đồng hồ O
trong 2 hệ O và O’ là như nhau. O’ x’ x
Thời gian có tính tuyệt đối,
không phụ thuộc vào HQC:
z z’
t=t’
y’ M
2. Tính tương đối của vị trí y
không gian A B
Tọa độ điểm M: O O’ x x’
 x = x'+oo '

 y = y' (1) z z’
 z = z' oo ' là độ dài đại số

Vị trí không gian có tính tương đối, phụ thuộc vào HQC
3. Tính tuyệt đối của kho¶ng kh«ng gian
Giả sử có thước AB đặt dọc theo O’x’, gắn liền với O’.
Trong hệ O’ chiều dài của thước là:
l0 = xB − xA
' '

Trong hệ O, chiều l = xB − x A = (oo ' + x ) − (oo ' + x )


' '
B A

dài thước là l, ta có: l = xB' − x A' = l0 (3)


II) Các PhÐp biÕn ®æi Galilª
Giả sử O’chuyÓn ®éng thẳng đều däc theo Ox víi vËn tèc 𝑉
Nếu tại t=0, O’ trùng với O ta có
OO ' = Vt
 x = x'+Vt ' y y’
 y = y' M

 (3) O
 z = z' O’ x’ x
 t = t '
z z’
Ngưîc l¹i  x' = x-Vt
 y'= y

 (4) (3), (4) gọi là các phép biến
 z'= z đổi Galilê
 t ' = t
III. Tæng hîp vËn tèc vµ gia tèc
y y’
Giả sử O’chuyÓn ®éng tịnh   M
tiến däc theo Ox. Vị trí điểm r r'
M đối với hai hệ O và O’ là O
O’ x’ x
r và r '
r = r '+ OO ' z z’
dr dr ' d OO ' 𝑣Ԧ vectơ vận tốc của M đối với O
= +
dt dt dt 𝑣′ Vectơ vận tốc của M đối với O’
𝑉 Vectơ vận tốc của O’ đối với O
v = v '+ V (5)
Từ (5) ta có: dv dv ' dV
= + a = a '+ A (6)
dt dt dt
IV. Nguyên lý tương đối Galilê
1. Nguyên lý tương đối Galilê
Xét chuyển động của M trong 2 HQC O và O’. Hệ O quy ước là
đứng yên. Hệ O’ chuyển ®éng tịnh tiến với vận tốc 𝑽=const
đối với hệ O. Giả thiết O là HQC quán tính → các định luật
Niutơn thỏa mãn trong hệ O.
Gọi:
✓ 𝑎Ԧ là gia tốc của chất điểm đối với hệ O;
✓ 𝐹 là tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm. ma = F (7)
Vì O’ chuyển động thẳng đều đối với O → a = a '
ma ' = F (8)
(8) Là phương trình chuyển động của M trong hệ O’. Phương
trình này có cùng dạng như (7). Nói cách khác, các định luật
Niut¬n cũng thỏa mãn trong hệ O’ → O’còng lµ HQC qu¸n
tÝnh
Các cách phát biểu khác nhau của Nguyên lý tương
đối Galilê
Mọi hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều với một
HQC quán tính cũng là HQC quán tính.
Hay là
Các phương trình động lực học trong các hệ qui chiếu
quán tính có dạng như nhau.
Vì các phương trình động lực học là cơ sở để mô tả, khảo
sát các hiện tượng cơ học, nên có thể phát biểu:
Các định luật cơ học đều xảy ra như nhau trong
mọi hệ qui chiếu quán tính

You might also like