You are on page 1of 36

Bài giảng lý thuyết

VẬT LÝ I

Bài 1: Động học chất điểm

Giảng viên: Đặng Thị Minh Huệ


Mục đích của bài 1:
 Mô tả được chuyển động của chất điểm:
+ Xác định được vị trí của c/đ ở từng thời điểm.
+ Xác định được dạng quỹ đạo c/đg và phương trình c/đg của
chất điểm.
+ Biểu diễn và xác định được các đại lượng đặc trưng cho
chuyển động về mặt động học (vận tốc; gia tốc).

 Vận dụng các kiến thức của chương để xét một số


dạng chuyển động đặc biệt và giải được các bài toán
về động học.
Xuất phát từ mục đích trên mà nội dung chính của bài giảng 1
gồm các mục sau:
NỘI DUNG CHÍNH
(Chương 3: từ 3.1 đến 3.4)

• 1.1 Các khái niệm cơ bản

• 1.2 Véctơ vận tốc.

• 1.3 Véctơ gia tốc.

• 1.4 Khảo sát một vài chuyển động thường gặp trong
thực tế
1.1 Các khái niệm cơ bản
GV: Nhiệm vụ của động học là n/cứu việc mô tả c/động. Do
đó để mô tả được c/đ của một vật hoặc một điểm thì ta cần
phải nắm vững các khái niệm sau :
a) Chất điểm
+ ĐN: là vật có k/thước rất nhỏ hoặc không đáng kể so với
những k/cách, kích thước mà ta đang khảo sát (như quỹ
đạo c/đ của nó).
+ Đặc điểm: coi như một điểm hình học; phụ thuộc vào
từng bài toán.
+ VD: trái đất …
- Hệ chất điểm: là tập hợp các chất điểm. + VD: vật rắn là
một hệ chất điểm đặc biệt.
b) Hệ quy chiếu:
Gồm có: một hệ trục toạ độ và một vật làm mốc được gắn
vào gốc toạ độ, cộng với một đồng hồ đo thời gian.
- VD:
c) Vị trí và chuyển động
 Vị trí: Vị trí của c/điểm trong
không gian được xđ bởi các
toạ độ x, y, z của véc tơ vị trí :
 ˆ ˆ ˆ (3.1)
r  xi  yjzk

 Chuyển động: là sự chuyển dời vị trí của c/điểm đối với các
vật khác (vật làm mốc) trong không gian và theo thời gian.
- T/ch: ch/đ có tính tương đối.

Phương trình chuyển động: là phương trình xác định


 xác vị trí của chất điểm theo thời gian, tức là:
chính
r  r (t ) hay x = f(t) ; y = g(t) ; z = h(t).
d) Quỹ đạo chuyển động

+ ĐN: là đường nối tất cả các vị trí của vật hoặc c/điểm
trong không gian trong suốt quá trình c/động.

+ Các dạng quỹ đạo: đường thẳng, đường tròn, elíp,


parabol, đường cong …
Vậy: Làm thế nào để x/định được dạng quỹ đạo c/đ của
một vật hoặc một chất điểm?

+ PT quỹ đạo: là PT biểu diễn mối liên hệ giữa các toạ độ


của c/điểm khi chuyển động.
f(x, y, z) = 0 hay x = g(y, z),…
e) Véc tơ độ dời (độ dịch chuyển)
 ĐN: là véc tơ nối điểm đầu và điểm cuối của quá trình
dịch chuyển P1 P2


 Đặc điểm: r  P1 P2
 TC: chỉ phụ thuộc vào điểm
đầu và cuối mà không phụ
thuộc vào dạng đường dịch chuyển.


Chú ý: S  r (chỉ bằng nhau đối với c/đ thẳng
ko doi huong)
Ta nói rằng người
chiến thắng là
người bơi nhanh
nhất!

Vậy đại lượng


nào đặc trưng
cho hướng và
sự nhanh chậm
của c/đ?
1.2 Véc tơ vận tốc
a) Vận tốc trung bình
 ĐN: là véc tơ độ dời tính trên một đơn vị thời gian (hay là tốc độ biến
đổi của véc tơ độ dời).
  
 P1 P2 r2  r1 r
 BT: vav    (m/s) (3.2)
t 2  t1 t 2  t1 t
 YN: cho biết sự biến đổi nhanh hay

chậm của véc tơ độ dời theo thời gian.


s
Chú ý: Tốc độ trung bình: v 
 t
v
Nhớ rằng: av  v

NX: vav chưa phải là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm và
hướng của c/đ ở từng thời điểm.
b) Vận tốc tức thời (Vận tốc)
ĐN: là giới hạn của vận tốc trung bình khi t  0 .
 
BT:  r dr dx ˆ dy ˆ dz ˆ
v  lim   i j k
t 0 t dt dt dt dt (3.3)

 dx
v x  dt
 dy (3.4)
v v y 
 dt
 v  dz


z
dt

v  v x iˆ  v y ˆj  v z kˆ (3.5)
YN: đặc trưng cho sự nhanh, chậm
và hướng của chuyển động ở từng
thời điểm.

ĐV: m/s trong hệ SI, …

KL:
+ Điểm đặt: P

v + Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo tại P.
P + Chiều: cùng chiều với chiều c/đ
 2 2 2 (3.6)
+ Độ lớn (tốc độ): v  v  v x  v y  v z

Chú ý: Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời tại
thời điểm đó.
VD: Vị trí của một chất điểm chuyển động trong không gian
đượcxác định bởi pt:
r (t )  (5m / s )tiˆ  (10m / s )tˆj  (3m / s 2 )t 2 kˆ
a) Tìm biểu thức của véc tơ vận tốc và tính tốc độ của chất
điểm ở thời điểm t = 2s.
b) Tính độ lớn của vận tốc trung bình trong khoảng thời gian
từ t = 0 đến t = 2s?
BÀI GIẢI
a) + BT của Véc tơ vận tốc :
 ˆ ˆ ˆ dx ˆ dy ˆ dz ˆ
v  vxi  v y j  vz k  i j k
dt dt dt

v  (5m / s )iˆ  (10m / s ) ˆj  (6m / s 2 )tkˆ
 2 2 2
+ BT của tốc độ chuyển động: v  v  v x  v y  v z


+ Tại t = 2s : v v 25  100  144  16,4m / s

 r
b) Độ lớn của vận tốc trung bình: v av 
t
  
r (t )  r (t )  r (t  0)  x.iˆ  y. ˆj  z.kˆ

Vì   
r (t  0)  0 r (t )  r (t )
2
Với x  5t ( m); y  10t (m); z  3t (m)

Trong khoảng thời gian t = 0 đến t = 2s thì:


x  10( m); y  20(m); z  12( m)

 (10) 2  (20) 2  (12) 2


Vậy: vav   161(m / s)
2
Vận tốc của ôtô thay
đổi cả về hướng và
độ lớn khi ôtô đi vào
đoạn cua của đường
đua.

Vậy đại lượng vật


lý nào đặc trưng
cho sự thay đổi
của vận tốc?
1.3 Véc tơ gia tốc

a) Gia tốc trung bình:


 ĐN: là độ biến thiên vận tốc tính trên một đơn vị thời gian (tốc độ
biến đổi trung bình của vận tốc theo thời gian).
  
 v2  v1 v 2
a 
 BT: av t  t  ( m / s ) (3.8)
2 1 t
 YN: cho biết sự bđ của vận tốc
trong một khoảng thời gian xác định.

Chú ý:
 
+ aav  v

 v v x 2 v y 2 v z 2
+ aav 
t
 (
t
) (
t
) (
t
)
b) Gia tốc tức thời
ĐN: là giới hạn của gia tốc trung bình khi t  0
  2
BT:
 v dv d r
a  lim   (3.9)
t  0 t dt dt 2

 dv x d 2x
 ax   2
 dt dt
 dv y d2y
a a y   2
 dt dt (3.10) – (3.12)
2
a  dv d z
z



z
dt dt 2


a  a x iˆ  a y ˆj  a z kˆ (3.13)
YN: đặc trưng cho sự thay đổi của véc tơ vận tốc tại mọi
thời điểm.
KL: + Điểm đặt: tại P
 + hướng:luôn hướng về phía lõm
aP của quỹ đạo tại điểm khảo sát
 2 2 2
+ Độ lớn: a  a x  a y  a z
NX:
c) Thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến của gia tốc

  
a  a ( n )  a/ / ( tt )

 : la mot tp vec to cua gia tốc toan phan, theo phương


a//
tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm k/sát P.

a : la mot tp vecto cua gia tốc toan phan, theo phương
vuông góc với tiếp tuyến quỹ đạo tại điểm k/sát P.
 Gia tốc tiếp tuyến: att = dv/dt (có thể âm ; dương)
YN: đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc về độ lớn.

 : tt vớiquỹ đạotại điểm


+ Phương
kh/sát.  v  a//  v
a//   
Đặc điểm:
v  a// 
 v
+ Chiều:  dv
a//  / /
+ ĐL: dt

a: Cong đều b: Cong nhanh dần c: Cong chậm dần


 Gia tốc pháp tuyến:
+ Phương: vuông góc với quỹ đạo tại điểm xét P.

a + Chiều: hướng về tâm của đường tròn mật tiếp

với quỹ đạo tại điểm xét.


 v2
+ Độ lớn: a  R là bán kính đường tròn mật tiếp tại
R
điểm xét (còn gọi là bán kính cong của quỹ đạo)
 
dv dv
Chú ý: + phân biệt rõ và dt
dt
+ Chỉ tính gia tốc pháp tuyến theo BTĐN khi biết
cả tốc độ và bán kính quỹ đạo tại điểm xét, ta thường
tính theo gia tốc toàn phần và gia tốc tiếp tuyến:
.
an (  )  a 2  att2
 VD về cách biểu diễn
véc tơ gia tốc trên quỹ đạo
(h.vẽ)
KL chung về cách tính và biểu diễn gia tốc
1) Các công thức tính
  
a  a x iˆ  a y ˆj  a z kˆ  a  an ()
tp tt(//)

a 
2 2
ax  a y  az 
2
att2  an2
tp 
 dv  v2
a tt  ; an  a tp2  a tt2 
dt R

2) BT định tính - Biểu diễn véc tơ vận tốc, gia tốc dựa vào
tính chất chuyển động trên hình vẽ (BT 3.8)
Bài toán động học
Bài toán thuận: Cho PTCĐ hoặc Vận tốc của chất điểm. Từ
đó xác định PTQĐ; gia tốc và các thành phần gia tốc của
chất điểm.
Bài toán ngược: Cho gia tốc hoặc các thành phần của véc tơ
vận tốc. Từ đó xác định: PTCĐ; PTQĐ; véc tơ độ dịch
chuyển; véc tơ vận tốc ; các thành phần của véc tơ gia tốc.

VD1: Một chất điểm c/đ trong mặt phẳng xOy với vận tốc

v (3t ;4t 2 )(m / s ) . Tại thời điểm t = 0 chất điểm
đang ở gốc toạ độ.

a) Xác định phương trình chuyển động và dạng quỹ đạo c/đ
của chất điểm.

b) Xác định vận tốc của chất điểm lúc t = 1s.

c) Tính độ lớn của các thành phần gia tốc att(//) ; an( ) tại thời
điểm t = 1s.
Phương pháp giải chung
B1 : Nhận dạng (Phân tích đề): Cho ? ; Hỏi ?
- Phân loại và nhận ra dạng bài toán:
- Xác định biến cần tìm (Hỏi ? ) ; biến trung gian và các đại
lượng đã cho:
Từ đó Chọn hệ quy chiếu hợp lý và tìm ra các pt cơ bản liên
quan.

B2: Thiết lập chính xác mối liên hệ giữa biến cần tìm và các
đại lượng đã cho:
( Mối liên hệ chính xác và gần nhất giữa Cho Hỏi ?)

B3: Giải các pt để tìm ra kết quả (biến cần tìm).

B4: Đánh giá và đáp số.


Hướng dẫn giải
B1: Nhận dạng (Phân tích đề): Bài toán này cho biết véc tơ vận
tốc nên để tìm PTCĐ thì ta thực hiện phép tích phân và tìm
gia tốc thì ta thực hiện phép đạo hàm của vận tốc.
Cho: vx = 3m/s ; vy = 4.x (m/s); vz = 0 ; t = 0: x0 = 0 ; y0 = 0.
Hỏi: + PTCĐ; PTQĐ và dạng QĐ
+ Toạ độ và tốc độ ở thời điểm t = 1s
+ att ; an tại thời điểm t = 1s
B2: Thiết lập chính xác mối liên hệ giữa biến cần tìm (đại
lượng cần tìm) và các đại lượng đã cho.
 
+ x  v x dt ; y  v y dt…….. (GV Ghi bảng)
B3: Giải các pt để tìm ra kết quả (biến cần tìm).
x  v x dt  3.dt  3t  x0 ; y  v y dt  4.xdt  4(3t  x0 )dt  6t 2  4 x0 t  y 0
    
……………….
B4: Đánh giá và đáp số:
VD2 : Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng xOy với
 2
véc tơ gia tốc a (0,3;0,4)(m / s )

Tại thời điểm t = 0 chất điểm đó ở gốc toạ độ và bắt đầu


chuyển động.
a)Tìm biểu thức vận tốc chuyển động của chất điểm và tính
tốc độ lúc t = 2s.
b) Tính độ lớn của các thành phần gia tốc tại thời điểm t = 2s.
Hướng dẫn giải (SV về nhà làm)

a) Ta có:    với
v  vx i  v y j v x   a x dt   a1dt  ...

v y   a y dt   a2 dt  ...

Tốc độ:  2 2
v  v  vx  v y  ...

 dv
b) Gia tốc tiếp tuyến: att   .... a n  a 2  at2
dt
 2 2
Độ lớn gia tốc toàn phần: a  a x  a y  a12  a 22
1.4 Khảo sát một số chuyển động thường gặp
a) Chuyển động thẳng (đọc chương 2)
- ĐN: là chuyển động theo quỹ đạo là một đường thẳng
- Hệ tọa độ: chọn trục x của htđ ≡ đường thẳng quỹ đạo cđ.

- Dạng cđ thẳng:

+ Cđ thẳng đều.
+ Cđ thẳng biến đổi đều.
+ Rơi tự do.
b) Chuyển động phóng ra (ném ngang; ném xiên)
- Mục 3.3
 ĐN: Vật được phóng là vật bất kỳ được truyền cho một
vận tốc ban đầu và sau đó chuyển động chỉ dưới tác dụng
của trọng trường và sức cản của không khí.
 Đặc điểm:
+ Mọi chuyển động phóng ra đều nằm trong mặt phẳng thẳng

đứng xOy chứa vectơ vận tốc ban đầu v0 và có gia tốc g.

+ Mọi c/đ phóng ra đều co the coi là tổng hợp của hai c/đg đồng
thời:
- c/đ theo phương ngang với vận tốc không đổi vx = v0x.
- c/đ theo phương thẳng đứng dưới tác dụng của trỌng lực với
vận tốc ban đầu v0y .

VD: Từ một đỉnh tháp cao 50m, người ta ném hòn đá theo phương
nằm ngang với tốc độ v0 = 10m/s. Xác định:
a) Thời gian chạm đất và tầm xa của hòn đá.
b) Tốc độ và gia tốc tiếp tuyến , gia tốc pháp tuyến của hòn đá khi
chạm đất.
Hướng dẫn giải
B1 : Nhận dạng (Phân tích đề):
+ CHO ? (…..)
+ HỎI ? (……)
+ Chọn hệ quy chiếu hợp lý : x0y (h.vẽ)
B2: Thiết lập chính xác mối liên hệ giữa biến cần tìm (đại
lượng cần tìm) và các đại lượng đã cho.
2h
+ t cd  ( s)
g
+ vcd  v x2  v y2  v02  ( gtcd ) 2  ...

 d v
+ a tt  an  atp2  an2 
dt
+ khi chạm đất thì…
B3: Giải các pt để tìm ra kết quả (biến cần tìm).
B4: Đánh giá và đáp số.
c) Chuyển động tròn (Mục 3.4)

- Chuyển động tròn đều


  
+ ĐN: a  a  , a //  0
+ VD:
+ Các công thức:
v2
a  arad  (3.28)
R
2R
v (3.29)
T
4 2 R
arad  2
(3.30)
T
• VD3: Tính tỉ lệ giữa tốc độ góc của kim giờ, kim phút và
kim giây của đồng hồ.
- Chuyển động tròn không đều
+ ĐN:
+ VD:
+ Các công thức:


v 2
dv
a  arad  ; a //  atan  (3.31)
R dt

 
dv dv
Rõ ràng: dt
và là khác nhau
dt
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n !

You might also like