You are on page 1of 38

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU
›››››  ›››››

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


VẬT LÝ 12

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

ÔN THI TỐT NGHIỆP - CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC

Giáo viên: Th.s NGUYỄN PHƯỚC


Họ và tên học sinh: ………………………………………………………………..

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2021


CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA



sin   cos(  )
2

 sin   cos(  )
+Công thức lượng giác: 2
 cos   cos(   )  cos(   )
1  cos 2 x 1  cos 2 x
sin 2 x  ; cos 2 x 
2 2
I. Định nghĩa các loại dao động:
1. Dao động cơ: Chuyển động của một vật quanh một vị trí cân bằng.
Ví dụ: …………………………………………………………………………….
2. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật
trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.
Ví dụ: …………………………………………………………………………….
3. Dao động điều hòa: li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) theo thời gian.
Ví dụ: …………………………………………………………………………….
II. Dao động điều hòa
1. Phương trình dao động điều hòa: x = Acos(t +  )
trong đó:
+ x : là li độ (tọa độ, vị trí) dao động ở
thời điểm t, đơn vị (m, cm, mm…).
+A: là biên độ dao động (A>0), đơn vị
(m, cm, mm…). A = xmax , phụ thuộc vào
cách kích thích.
+ω: là tần số góc (ω>0). Đơn vị: (rad/s).
+(ωt +  ): là pha dao động ở thời điểm t. Xác định trạng thái (vị trí và chiều) vật
dao động. Đơn vị rad.
+  là pha ban đầu, tức là pha dao động ở thời điểm t = 0. Đơn vị rad. Xác định
trạng thái ban đầu của vật dao động, phụ thuộc cách chọn gốc tọa độ và gốc thời
gian,     ;   .
2. Chu kì, tần số, tần số góc.

[Type text] Page 1


2 1 t
+Chu kỳ dao động điều hòa:T =   với n là số dao động toàn phần (đơn
 f n
vị: s)
Chu kỳ là ..............................................................................
1  n
+Tần số dao động điều hòa: f =   ( đơn vị: Hz).
T 2 t
Tần số là ................................................................................
2
+ Tần số góc (vận tốc góc, tốc độ góc) : = 2f= (rad/s)
T
Là góc mà bán kính quét được trong một đơn vị thời gian.
*BÀI TẬP VÍ DỤ:
VÍ DỤ 1: Cho một vật dao động điều hòa với phương trình x= 2,5cos(πt –π/2) (cm).

a) Tìm chu kì, tần số và biên độ dao động.

b) Xác định pha dao động tại lúc t =2s.

c) Xác định pha ban đầu của vật dao động.

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

VÍ DỤ 2: Cho vật dao động với phương trình là x = - sint (cm,s)

a. Xác định biên độ, chu kỳ, pha ban đầu của dao động.
b.Tính pha dao động, li độ của mỗi dao động ở thời điểm t = 2,5s.

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................

3. Phương trình vận tốc, gia tốc


+ Phương trình vận tốc:
v = x’ = -Aωsin(ωt +  ) (cm/s; m/s ....)

[Type text] Page 2


Độ lớn vận tốc (tốc độ):
 vmax  A
 (VTCB)

 vmin  0
 (2 Bien )
+Phương trình gia tốc:
a = v’ = x’’ = -Aω2cos(ωt +  )=- ω2.x (cm/s2; m/s2)...
Độ lớn gia tốc:
 amax  A (2 Bien )
 2


 amin  0
 (VTCB)
* Đặc điểm gia tốc:
- Luôn hướng về VTCB (đổi chiều khi qua VTCB).
- Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của li độ.
* Chú ý: - Quãng đường trong 1 chu kỳ là S= 4A;
chiều dài quỹ đạo 𝑙 =2A.
- Đi từ VTCB ra Biên (CĐ ..................):
Gia tốc ngược chiều với vận tốc (a.v <0).
- Đi từ Biên về VTCB (CĐ ..................): Gia tốc cùng chiều với vận tốc
(a.v >0).
- Lúc t =0 (thời điểm ban đầu) =>φ <0 =>v0> 0 ; φ > 0 =>v0< 0.
* Mới quan hệ về pha giữa a;x;v.
- Vận tốc .................... hơn li độ 1 góc /2 (vuông pha).
- Gia tốc .................... hơn li độ 1 góc  (ngược pha).
- Gia tốc ..................... hơn vận tốc một góc là /2 (vuông pha).

* Đồ thị biểu diễn giữa a;x;v:


Đồ thị giữa a và v là ..................; Đồ thị giữa v và x là .................; Đồ thị giữa a và
x là .......................... 0
* Tóm tắt: -A A

xmin= -A x= 0 xmax= A

[Type text] Page 3


BÀI TẬP VÍ DỤ

VÍ DỤ 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ x=2cos(t - /3) (cm;s). Tìm
a. Chiều dài quỹ đạo, chu kỳ, pha ban đầu.
b. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ bao nhiêu và chuyển động theo chiều nào?.
c. Vị trí, vận tốc, gia tốc và pha dao động ở thời điểm t= 2s và đang chuyển động
theo chiều nào?.
d. Tốc độ cực đại, độ lớn gia tốc cực đại của vật dđđh.
e. Giá trị vận tốc khi vật qua VTCB theo chiều hướng về biên âm và giá trị gia tốc
khi vật tới biên dương.

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

4.Công thức độc lập thời gian


+ Công thức liên hệ giữa v;a;x;ω:

1) v 2   2 ( A2  x 2 ) 2
x  v 
2

2) A2  x 2   
2
v
3) 1    
   A   vmax 

+ Công thức liên hệ giữa a;x;ω:


a =- ω2.x
+ Công thức liên hệ giữa A; v; a; ω:
2 2
a2 v2  v   a 
A  4  2 => 1  
2
   
   vmax   amax 

[Type text] Page 4


BÀI TẬP VÍ DỤ

VÍ DỤ 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì ( s ) và đi được quãng đường 40(cm)
10
trong một chu kì. Lấy 2 =10.

a)Xác định tốc độ và độ lớn gia tốc của vật đi qua vị trí có li độ 8cm.

b) Xác định vận tốc, giá trị gia tốc của vật đi qua vị trí có li độ 8cm theo chiều
hướng về vị trí cân bằng.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

VÍ DỤ 5:Một vật dao động điều hòa phương trình biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc và
li độ là:

x2 v2
a= - 4002x và phương trình diễn sự phụ thuộc của vận tốc và li độ   1 (với x
A2 25 2
đơn vị m, vận tốc đơn vị m/s). Lấy 2 = 10. Xác định biên độ, chu kỳ.

......................................................................................................................................

......................................................................................................................................

5. Tìm pha ban đầu (  ) khi viết phương trình dao động: x= Acos(ωt+φ)
A/2
-A -A/2 A
0

x0
*Cách bấm máy tính: khi t =0  x0 =? cos = φ =  ?
A
+ Nếu ban đầu chuyển động theo chiều dương v0> 0 => φ <0.
+ Nếu ban đầu chuyển động theo chiều âm v0< 0 => φ > 0.

[Type text] Page 5


x=0 x0=A/2

Ví dụ: Chọn gốc thời gian khi chất điểm qua vị trí li độ x0=A/2 và theo chiều âm.

 =  rad.
3
BÀI TẬP VÍ DỤ
VÍ DỤ 6. Một vật dđđh trên quỹ đạo 4cm, chu kì dao động của vật là 0,4(s).

a. Lập phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo
chiều (-).
b. Lập phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian lúc vật qua biên âm.
c. Lập phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí 2cm.

d. Lập phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí 10 3 cm
và chuyển động chậm dần.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

VÍ DỤ 7: Một vật có khối lượng m dđđh trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí là 10 cm thì
vật có vận tốc 20 3 cm/s. Lấy 2 = 10.

a. Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dương.
b. Lập phương trình vận tốc, gia tốc của vật. Tính giá trị vận tốc và gia tốc khi vật
dao động được 5s tính từ lúc bắt đầu chuyển động.

[Type text] Page 6


...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

6. Khoảng thời gian ngắn nhất: Các khoảng thời gian ngắn nhất đặc biệt trong
dao động điều hòa:

*Cách bấm máy tính: tính thời gian ngắn nhất từ VTCB  x :
x
Δt = T.[shift sin( )]:2
A

[Type text] Page 7


Tính thời gian ngắn nhất từ Biên x:
x
Δt = T.[shift cos( )]:2
A

VÍ DỤ 8: Một vật dđđh có biên độ 4cm và chu kì bằng 0,1s. Lấy 2 =10.

a. Viết phương trình dao động của vật khi chọn t =0 là lúc vật đi qua VTCB theo
ngược chiều với trục Ox.

b. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 0 đến vị trí x=4cm.

c. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có tọa độ -2 2 cm đến 2 3
cm.

d. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cách biên âm là 1cm đến vị
trí có li độ 4cm.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

7.Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất trong khoảng thời gian t:
S Max S
vtbMax  và vtbMin  Min với SMax; SMin
t t

+ Tốc độ trung bình vtb  


S
t
4A
=> Trong 1 hoặc n chu kỳ: vtb 
T
x x  x
+ Vận tốc trung bình: v   2 1
t t

=> Trong 1 hoặc n chu kì: v  0

[Type text] Page 8


8. Quãng đường trong khoảng thời gian Δt và quãng đường lớn nhất, nhỏ
nhất:
* s trong khoảng thời gian Δt
B1: Tính n = Δt/T
B2: + TH1: nếu n số nguyên hoặc số bán nguyên => s = 4A.n
+ TH2: nếu n số bất kì => tách n => s.
* smax; smin:
Góc quét  = t (t < T/2)
Quãng đường lớn nhất
khi vật đi từ M1 đến M2 đối M2 M1
M2
P

xứng qua trục sin (hình 1) 


2
 -A
A
-A P A
S Max  2A sin P2 O P
1
x O  x
2 2

Quãng đường nhỏ nhất M1

khi vật đi từ M1 đến M2 đối


Hình 1 Hình 2
xứng qua trục cos (hình 2)

SMin  2 A(1  cos )
2

Lưu ý: + Trong trường hợp t > T/2


T T
Tách t  n  t ' trong đó n  N * ;0  t ' 
2 2
T
* Trong thời gian n quãng đường luôn là 2nA
2

* Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên.
BÀI TẬP VÍ DỤ:

2
VÍ DỤ 9: Một vật dđđh với phương trình x = 3 2 cos(t  )(cm) .
3
a) Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong 1 chu kì.

[Type text] Page 9


b) Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong thời gian 13/3s tính từ lúc
bắt đầu dao động.
c) Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất trong thời gian 0,42s.
d) Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất trong thời gian 3,26s.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
VÍ DỤ 10: Một vật dđđh có phương trình x =20cos(4t - /3) (cm;s). Lấy 2 =10.

a) Tính quãng đường vật đi được trong 3s và 6,3s tính từ lúc t=0.
b) Tại thời điểm t1, vật có li độ là 10cm và chuyển động theo chiều dương sau thời
gian 2s ngay sau đó, hãy xác định li độ và chiều của vật.
c) Tại thời điểm t1, vật có li độ là 10 3 cm và chuyển động theo chiều âm sau thời
gian 17,4s ngay sau đó, hãy xác định li độ và chiều của vật.
d) Tính thời điểm qua vị trí -10 2 cm lần thứ 5.
e) Tính thời điểm qua vị trí 10 2 cm lần thứ 2022 theo chiều dương.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

VÍ DỤ 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =16cos(0,5t +/4) (cm;s).

a) Tính thời điểm vật qua vị trí cân bằng lần 2 theo chiều âm.
b) Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình trong 1 chu kì.
c) Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất trong 1,2s và 5,4s.

[Type text] Page 10


d) Tại thời điểm t1 vật có li độ là 16cm thì sau 18s ngay sau đó vật có li độ và
chiều như thế nào?.
e) Tính khoảng thời gian trong 1 chu kì tốc độ của vật nhỏ hơn 4π cm/s.
f) Tính quãng đường vật đi được trong các thời gian 2s; 18s; 23,2s tính từ lúc t =0.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
B.Bài tập trắc nghiệm CHỦ ĐỀ 1
DẠNG 0: LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1
Câu 1. (THPT QG 2020) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(cot +
) với A > 0;  > 0. Đại lượng  được gọi là
A. pha của dao động. B. tần số góc của dao động.
C. biên độ dao động. D. li độ của dao động.
Câu 2. (THPT QG 2019) Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Khi vật ở vị trí
có li độ x thì gia tốc của vật là
A.  x 2 B.  x C.  2 x D.  x 2
Câu 3. (THPT QG 2018) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt +
φ) (ω > 0). Tần số góc của dao động là
A. A B. ω. C. φ. D. x.
Câu 4. (THPT QG 2018) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật
A. là hàm bậc hai của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. luôn có giá trị không đổi. D. luôn có giá trị dương.

[Type text] Page 11


Câu 5. (THPT QG 2018) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng
O. Khi nói về gia tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.

B. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.

C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.

Câu 6. (THPT QG 2017) Véctơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.

C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.

Câu 7. Dao động cơ học là:


A. Chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian
xác định trạng thái chuyển động được lặp lại như cũ.
B. Chuyển động có biên độ và tần số góc xác định.
C. Chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần.
D. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng
xác định.
Câu 8. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao
động lặp lại như cũ gọi là:
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.
C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.
Câu 9. Biên độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào:
A. Cách kích thích cho vật dao động.
B. Cách chọn trục tọa độ.
C. Cách chọn gốc thời gian.
D. Viết phương trình dao động x dưới dạng hàm sin hay cosin.
Câu 10. Biểu thức li độ của dđđh là x = Acos(t+  ), vận tốc của vật khi qua vị cân bằng

A.vmax = A2. B. vmax = 2A. C. vmax = A2. D. vmax = A.
Câu 11. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có
hình dạng nào sau đây?
A.Đường parabol. B. Đường tròn.
C. Đường thẳng. D. Đoạn thẳng.
Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính
bằng cm, t tính bằng s) thì:
A. chu kì dao động của chất điểm là 4s.
B. độ dài quỹ đạo của chất điểm là 8 cm.

[Type text] Page 12


C. Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ của chất điểm là 8 cm/s.
D. Lúc t = 0, chất điểm chuyển động theo chiều âm.
Câu 13. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có
hình dạng nào sau đây?
A.Đường parabol B. Đường tròn.
C. Đường elip D. Đường hypebol
Câu 14. Câu nào dưới đây không đúng với vật dao động điều hòa có Phương trình x
=Acos(t + φ).
A.Biên độ A, tần số góc  là những hằng số dương, pha ban đầu φ cũng là hằng
số nhưng có thể dương, âm hoặc bằng không.
B.Biên độ A, tần số góc  và pha ban đầu φ đều là những hằng số dương.
C.Pha ban đầu φ phụ thuộc vào trạng thái ban đầu.
D.Biên độ A phụ thuộc vào năng lượng ban đầu kích thích cho hệ.
Câu 15. Dao động điều hòa là:
A.Dao động được mô tả bằng định luật hàm sin hay hàm cosin theo thời gian.
B.Dao động lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian xác định.
C.Chuyển động tuần hoàn trong không gian, lặp đi lặp lại xung quanh một vị trí
cố định.
D.Dao động được mô tả bằng định luật hàm tan hay hàm cosin theo thời gian.
Câu 16. Vật dao động điều hòa theo phương nằm ngang, trong hai lần liên tiếp vật qua vị
trí cân bằng thì luôn có:
A. Gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.
B. Vận tốc khác nhau, động năng khác nhau.
C. Gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau.
D. Vận tốc bằng nhau, động năng bằng nhau.
Câu 17. Chọn phát biểu đúng về dao động điều hòa
A. Qua VTCB vật có vận tốc cực tiểu và độ lớn gia tốc cực tiểu.
B. Khi đến vị trí biên dương, giá trị gia tốc cực tiểu và vận tốc cực đại.
C. Qua VTCB vật có vận tốc cực đại và giá trị gia tốc cực tiểu.
D. Khi đến vị trí biên âm, giá trị gia tốc cực đại và vận tốc cực tiểu.
Câu 18. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi
A. Li độ có độ lớn cực đại. B. Gia tốc có độ lớn cực đại.
C. Pha cực đại. D. Li độ bằng 0.
Câu 19. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến thiên theo thời gian cùng tần số với li độ

A. Nhanh pha hơn π/2. B. Cùng pha.
C. Chậm pha hơn π/2. D. Ngược pha.
Câu 20. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến thiên theo thời gian cùng tần số với li độ

A. Nhanh pha hơn π/2. B. Cùng pha.
C. Chậm pha hơn π/2. D. Ngược pha.

[Type text] Page 13


Câu 21. Trong dao động điều hòa, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang
tăng thì:
A. Vận tốc có giá trị dương. B. Vận tốc và gia tốc cùng chiều.
C. Lực kéo về sinh công dương. D. Li độ của vật âm.
Câu 22. Trong dđđh thì li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng có điểm chung là:
A. Cùng pha B. Cùng biên độ
C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu.
Câu 23. Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính. Chọn phát biểu
đúng:
A. Là một dao động điều hòa. B. Được xem là một dao động
điều hòa.
C. Là một dao động tuần hoàn. D. Không được xem là một dao động
điều hòa.
Câu 24. Chọn đáp án sai khi nói về dao động cơ điều hoà với biên độ A?
A. Khi vật đi từ vị ví cân bằng ra biên thì độ lớn của gia tốc tăng.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chiều của vận tốc ngược với chiều của gia
tốc.
C. Quãng đường vật đi được trong một phần tư chu kỳ dao động là A.
D. Khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng thì chiều của vận tốc ngược với chiều của
gia tốc.
Câu 25. Trong dđđh, độ lớn gia tốc của vật
A.Tăng khi độ lớn của vận tốc tăng. C. Không thay đổi.
B.Giảm khi độ lớn của vận tốc tăng. D. Bằng 0 khi vận tốc bằng
0.
Câu 26. Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của vật dao động điều hòa không ảnh
hưởng đến
A. tần số dao động. B. vận tốc cực đại.
C. gia tốc cực đại. D. động năng cực đại.
Câu 27. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(  t +  ), các đại lượng  ,  , ( 
t +  ) là những đại lượng trung gian cho phép xác định
A. li độ và pha ban đầu. B. biên độ và trạng thái dao động.
C. tần số và pha dao động. D. tần số và trạng thái dao động.
Câu 28. Chọn câu đúng khi nói về vận tốc và gia tốc trong dđđh?.
A.VTCB, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại.
B.Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc bằng không.
C.Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại.
D.Ở vị trí cân bằng, vận tốc bằng không, gia tốc cực đại.
Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Điểm M nằm trên trục Ox và
trong quá trình dao động chất điểm không đi qua M. Tại thời điểm t1 chất điểm ở xa M
nhất; tại thời điểm t2 chất điểm ở gần M nhất thì:
A.Tại cả hai thời điểm t1 và t2 chất điểm đều có vận tốc lớn nhất.
B. Tại thời điểm t1 chất điểm có vận tốc lớn nhất.

[Type text] Page 14


C. Tại thời điểm t2 chất điểm có vận tốc lớn nhất.
D. Tại cả hai thời điểm t1 và t2 chất điểm đều có vận tốc bằng 0.
Câu 30. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi ,  lần lượt là độ lớn của vận tốc
cực đại và gia tốc cực đại. Biên độ dao động của vật được xác định bằng công thức nào
dưới đây.
2 2
A. A  B. A  C. A=2 D. A=2.
 
Câu 31. Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos2(  t +  /4). Chọn kết luận
đúng.
A. Vật dao động với biên độ A/2. B. Vật dao động với biên độ A.
C. Vật dao động với biên độ 2A. D. Vật dao động với pha ban đầu  /4.
Câu 32. Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại
thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật
A. chỉ có vận tốc bằng nhau. B. chỉ có gia tốc bằng nhau.
C. chỉ có li độ bằng nhau. D. có mọi tính chất(v, a, x) đều giống
nhau.
Câu 33. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.
Câu 34. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên
theo chiều dương. Điều nào sau đây là sai?
A. Vận tốc và gia tốc luôn trái dấu.
B. Vận tốc và gia tốc cùng có giá trị dương.
C. Véctơ vận tốc ngược chiều với véctơ gia tốc.
D. Độ lớn vận tốc giảm và độ lớn gia tốc tăng.
Câu 35. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng
đến vị trí biên âm thì:
A. Vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm. B. Độ lớn vận tốc và gia tốc cùng
tăng.
C. Độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm. D. Vecto vận tốc ngược chiều với
vecto gia tốc.
Câu 36. Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà
là hình chiếu của nó.
A. biên độ của dao động bằng bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều.
B. vận tốc của dao động bằng vận tốc dài của chuyển động tròn đều.
C. tần số góc của dao động bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
D. li độ của dao động bằng toạ độ hình chiếu của chuyển động tròn đều.
Câu 37. Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có
chuyển động là dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là sai?.
A. Tần số góc của DĐĐH bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
[Type text] Page 15
B. Biên độ của DĐĐH bằng bán kính của chuyển động tròn đều.
C. Lực kéo về trong DĐĐH có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của DĐĐH bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
DẠNG 1:BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VÀ LIÊN HỆ GIỮA LI ĐỘ, VẬN TỐC VÀ
GIA TỐC
Câu 38. (THPT QG 2021) Một vật dao động điều hòa với phương trình x=8cos(5t) (cm),
khi chất điểm ở vị trí li độ -8cm thì gia tốc của nó là
A. 3,2m/s2. B. 20m/s2. C. 0,4m/s2. D. 2m/s2.
Câu 39. Một vật dao động điều hòa có tần số là 20Hz. Trong thời gian 0,3s thì quay được
bao nhiêu vòng?.
A. 30. B. 3. C. 6. D. 15.

Câu 40. Một vật dao động điều hòa với phương trình x =2cos(10πt-π/2) (cm).
+ Chiều dài quỹ đạo là
A. 2cm. B. 4cm. C. 8cm. D. 16cm.

+ Quãng đường đi được trong 2 chu kì là


A. 4cm. B. 20cm. C. 8cm. D. 16cm.
+ Tần số dao động của vật:
A. 5Hz. B. 10Hz. C. 20Hz. D. 0,4 Hz.
+ Phương trình vận tốc của vật dao động điều hòa là
A. v=-20πcos(10πt) (cm/s). B. v=20πsin(10πt-π/2) (cm/s).
C. v=-20πsin(10πt+π/2) (cm/s). D. v=20πcos(10πt) (cm/s).

+ Tại vị trí 1cm thì vật có tốc độ bao nhiêu?


A. 5π 3 cm/s. B. 10π 3 cm/s. C. 5π cm/s. D. 2πcm/s.

+ Tại vị trí 1cm thì vật có độ lớn gia tốc bao nhiêu?
A. π2 m/s2. B. π2 cm/s2. C. - π2 m/s2. D. -π2 cm/s2.

+ Tại vị trí 1cm thì vật có giá trị gia tốc bao nhiêu?
A. π2 m/s2. B. π2 cm/s2. C. - π2 m/s2. D. -π2 cm/s2.

Câu 41. Một vật dao động điều hòa, biết quãng đường đi trong 1 chu kì là 4cm. Trong
thời gian 2 phút đi được 240 chu kì.
+ Biên độ dao động là:
A. 1cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 8cm.
+ Chu kì và tốc độ khi qua vị trí cân bằng là bao nhiêu?
A. 2s; πcm/s. B. 0,5s; πcm/s. C. 2s; 4πcm/s. D. 0,5s; 4πcm/s.
[Type text] Page 16
+ Khi vật có li độ là 0,5 3 cm và vật đang hướng về vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là
bao nhiêu
A. 2πcm/s. B. -2πcm/s. C. 3πcm/s. D. -3πcm/s.

+ Khi vật có li độ là 0,5 3 cm thì gia tốc là bao nhiêu? (lấy π2 =10)
A. -80 3 cm/s2. B. 80 3 cm/s2. C. 40 3 cm/s2. D. -40 3 cm/s2.

2
Câu 42. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =  4 cos( t ) (cm). Pha dao
3
động và vận tốc tại thời điểm t = 3 (s) là:
8 8
A. 3 và 0 B. 2 và - (m / s) C. 2 và -4(m/s) D. 3 và (m / s )
3 3
Câu 43. Phương trình dđđh của vật là x = - 4cos(8t+/6) cm,s. Chu kì dao động và pha
ban đầu của vật là
A.0,25s; /6. B. 0,125s; -5/6. C. 0,25s;-5/6. D. 4s;/6.

Câu 44. Phương trình dđđh của vật là x = - 2sin(t+/6) cm,s. Pha ban đầu của dao động

A./6. B. 2/3. C. -/3. D. -/6.

Câu 45. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5 cos( 2t ) cm. Tần số và tốc
độ của vật khi qua vị trí cân bằng là
A. 1rad/s và 10 (cm/s) B. 1 Hz và 10 (cm/s)
C. 1 Hz và 2 (cm/s) D. 1 rad/s và 2 (cm/s)
Câu 46. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2( 2t ) cm. Biên độ của vật
dao động điều hòa đó là
A.5cm. B. 2,5cm. C. 10cm. D.3,5cm.

Câu 47. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin2( 2t ) cm. Biên độ và
pha ban đầu của vật dao động điều hòa đó là
A.5cm; -π rad. B. 5cm; 0rad. C. 10cm;-π rad. D.10cm; -π rad..

Câu 48. Một vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng dài 20cm, với tần số
góc 6rad/s. Gia tốc cực đại của vật có giá trị:
A. 3,6m/s2. B. 3,8m/s2. C. 3,2m/s2. D. 3,4m/s2.

[Type text] Page 17


Câu 49. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos(4t ) (cm). Gia tốc của vật
tại thời điểm t = 5s là:
A. 0 B. 947,5 cm/s2 C. - 947,5 cm/s2 D. 947,5 cm/s

Câu 50. Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s
và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm
trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hoà với biên độ và chu kì lần lượt là
A. 40cm; 0,25s. B. 40cm; 1,57s. C. 40m; 0,25s. D. 2,5m;
1,57s.

Câu 51. Một vật dđđh với vận tốc cực đại là vmax, tần số góc  thì khi đi qua vị trí có tọa
độ x1 sẽ có vận tốc v1 với:
1
A. v12  vmax
2
  2 x12 B. v12  vmax
2
  2 x12
2
C. v1   x1  vmax
2 2 2 2
D. v12   2 x12  vmax
2

Câu 52. Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình:

a  5 cos(10t  )(m / s 2 ) .
3
Ở thời điểm ban đầu (t = 0 s) vật ở ly độ
A. 5 cm. B. 2,5 cm. C. -5 cm. D. -2,5 cm.

Câu 53. Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình:

a  500 sin(10t  )(m / s 2 ) . Lấy π =10.
2
3
+Ở thời điểm ban đầu (t = 1 s) vật có tốc độ là
A. 2,5π cm/s. B. 1,5π cm/s. C. 3,5π cm. D. 5π cm.
+ Tại thời điểm t =0s thì gia tốc bằng bao nhiêu?.
A. -9,1cm/s2. B. -465cm/s2. C. – 10,5cm/s2. D. -433cm/s2.
+ Ở thời điểm ban đầu (t = 4 s) vật có li độ bao nhiêu là
A. 3 cm. B. 2cm. C. 3 / 4 cm. D. 0,25cm.

Câu 54. Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo biểu thức a = -400x. Tìm chu kì
dao động của vật
A.π/200s. B.π/20s. C. π/5s. D.π/10s.

[Type text] Page 18


Câu 55. Môt vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng MN = 8 cm. Khi cách vị trí biên
âm 2 cm thì vận tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A.1 Hz B. 1,2 Hz C. 3 Hz D. 4,6 Hz

Câu 56. Vật dao động điều hoà khi gia tốc a của vật là
A. a = 2x2. B. a = - 2x. C. a = - 4x2. D. a = 4x.
2
Câu 57. Vật dao động điều hoà có gia tốc là a =-4π x, tần số dao động của vật
A.πHz . B. 1Hz. C. 2πHz. D. 2Hz.

Câu 58. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2  t + 
/3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
A. 25,12cm/s. B.  25,12cm/s. C.  12,56cm/s. D.
12,56cm/s.

DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG


Câu 59. Một vật dao động điều hòa với quãng đường đi được trong 1 chu kì là 16cm và
chu kì dao động là 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương của quỹ
đạo. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 8cos(πt - π/2)cm. B. x = 4cos(πt - π/2)cm.
C. x = 4cos(πt + π/2)cm. D. x = 8cos(πt + π/2)cm.
Câu 60. Một vật có khối lượng m dđđh với chu kì là 2 s. Vật qua VTCB với vận tốc 31,4
cm/s. Khi t=0, vật qua vị trí có li độ 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy π2=10.
Phương trình dao động của vật là:
A. x = 10cos(πt -π/6 ) (cm). B. x = 10cos(πt + π/3 ) (cm).
C.x=5cos(πt-π/3) (cm). D. x = 5cos(πt + π/6 ) (cm).
Câu 61. Con lắc lò xo dđđh với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua
vị trí có li độ 4 cm, với vận tốc - 40cm/s. Viết Phương trình dao động.
A. x=4 2 cos(10t+3π/4)(cm). B. x=8cos(10t+3π/4)(cm).

C. x=4 2 cos(10t+π/4)(cm). D. Đáp án khác.


Câu 62. Một vật dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ 3 2
2
(cm) theo chiều dương với gia tốc có độ lớn (cm/s2 ). Phương trình dao động của con
3
lắc là:
 t 
A.x=6cos(3t- ) (cm). B. x  6cos(  ) (cm).
4 3 4

[Type text] Page 19


t  
C. x  6cos(  ) (cm). D.x=6cos(3t+
) (cm).
3 4 4
Câu 63. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, chu kì là 0,05s. Chọn gốc thời gian
lúc vật có li độ -3 3 cm và đang đi về biên âm của trục tọa độ. Phương trình dao động
của vật là
   5 
A. x  6cos  40 t   (cm) . B. x  6cos  40 t   (cm) .
 3  6 
   2 
C. x  6cos  40 t   (cm) . D. x  6cos  40 t   (cm)
 6   3 

Câu 64. Đồ thị biểu diễn dao động điều hòa ở


x (cm)
hình vẽ bên ứng với phương trình dao động
nào sau đây: 3
 1,5
A. x  3.cos( t  ) cm. B. o 1 t (s)
3 6
 -3
x  3cos(2 t  ) cm.
3

C. x  3cos( t   ) cm. D. x  3.cos(2 t  ) cm.
3 3

Câu 65. Đồ thị biểu diễn dao động điều hòa như hình bên
+ Phương trình li độ của vật là
 
A. x= 6cos( t  ) (cm).
4 2
  x (cm)
B. x= 6cos( t  ) (cm). 6
4 2
  4
C. x= 6cos( t  ) (cm). o t (s)
8 2
-6
 
D. x= 6cos( t  ) (cm).
8 2
+ Phương trình gia tốc của vật là
3 2   3 2  
cos( t  ) (cm/s ) cos( t  ) (cm/s )
2 2
A. a = - B. a = -
32 8 2 8 4 2
3 2
  3 2  
cos( t  ) (cm/s ) cos( t  ) (cm/s )
2 2
C. a = - D. a = -
8 4 2 32 8 2

v2 x2
Câu 66. Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là   1 (x: cm; v:
640 16
cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng.
Phương trình dao động của vật là

[Type text] Page 20


 
A. x  8 cos(2t  )(cm) B. x  4 cos(4t  )(cm)
3 3

C. x  4 cos(2t   / 3)(cm). D. x  8 cos(4t  )(cm)
3
v2 a2
  1 (a: cm/s ; v:
2
Câu 67. Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là
16 25
cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x =0 theo chiều hướng ra biên âm. Phương trình
dao động của vật là
 
A. x  1,6 cos(1,25t  )(cm) B. x  3,2 cos(1,25t  )(cm)
2 2
 
C. x  3,2 cos(1,25t  ) (cm) D. x  1,6 cos(1,25t  )(cm)
2 2

Câu 68. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x  4cos  t , (x tính theo
1
cm, t tính theo giây). Tại thời điểm t  ( s) chất điểm đang đi qua vị trí
3
A. Có li độ x = -2cm theo chiều âm. B. Có li độ x = -2cm theo chiều
dương.
C. Có li độ x = 2cm theo chiều âm. D. Có li độ x = 2cm theo chiều
dương.

Câu 69. Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực
hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang
theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là
2
A. x  20 cos(4t  )(cm) . B. x  10 cos(4t   / 3)cm.
3
2
C. x  10 cos(2t   / 3)cm. . D. x  20 cos(2t  )(cm)
3

DẠNG 3: TÌM THỜI GIAN NGẮN NHẤT


Câu 70. Cho một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình

x  2 2 cos(6 t  ) (cm) . Tìm thời điểm ngắn nhất để chất điểm có
3
+li độ 0cm.
A.1/18s. B. 1/24s. C. 1/12s. D.1/36s.

[Type text] Page 21


+li độ - 2 2cm .
A.5/36s. B. 2/9s. C.1/9s. D. 1/18s.
+ li độ 2 2cm .
A.5/18s. B. 11/36s. C.1/9s. D. 7/36s.

Câu 71. Cho một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  4cos(4 t ) (cm) .
Tìm thời điểm ngắn nhất để chất điểm có
+li độ 0cm.
A.1/18s. B. 1/8s. C. 1/6s. D.1/12s.
+cách vị trí cân bằng 2cm và đang đi ra xa VTCB.
A.1/6s. B. 1/12s. C.3/4s. D. 1/8s.
+ cách vị trí cân bằng 2 2 cm và đang chuyển động nhanh dần.
A.1/6s. B. 1/16s. C.1/9s. D. 1/3s.

Câu 72. Cho một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình

x  A cos(6 t  ) (cm) . Lấy π2 = 10. Tìm thời điểm ngắn nhất để chất điểm
6
+thỏa mãn hệ thức v=ωx lần thứ nhất.
A.11/72s. B. 5/72s. C. 1/9s. D. 1/6s.
+thỏa mãn hệ thức v=-ωx lần thứ nhất.
A.11/72s. B. 5/72s. C. 1/9s. D. 1/6s.
+thỏa hệ thức a =-360A lần thứ 2.
A.7/18s. B. 3/8s. C. 1/3s. D.13/36s.

Câu 73. Vật đang dao động điều hòa có phương trình li độ x = 8cos(7t + /6) cm.
Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ vị trí li độ 4 2 cm đến vị trí li độ 4 3 cm là:
A. 1/24s. B. 5/12s. C. 1/84s. D. 1/12s.

Câu 74. Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Thời gian ngắn
nhất để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nữa biên độ cực đại mà
vecto vận tốc có hướng cùng với hướng của trục tọa độ là:
A. T/3. B. 5T/6. C. 2T/3. D. T/6.

[Type text] Page 22


Câu 75. Một vật dao động điều hòa có phương trình x =8cos(7t+/6) cm. Khoảng thời
gian tối thiểu để vật đi từ li độ 7cm đến vị trí có li độ 2cm là:
A. 1/24s. B. 5/12s. C. 6,65s. D. 0,12s.

Câu 76. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t -/4) cm. Thời điểm
lần thứ hai có vận tốc -15 (cm/s) là:
A. 1/60s B. 11/60s C. 5/12s. D. 13/60s.

Câu 77. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s).
Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ 3,5 cm đến vị trí cân bằng là
A. 0,036 s B. 0,121 s C. 2,049 s D. 6,951 s

Câu 78. Vật dao động điều hòa, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x=+A đến vị trí
x=+A/3 là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 1,85 s B. 1,2 s C. 0,51 s D. 0,4s

Câu 79. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ
A/2 đến vị trí có li độ A là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là:
A.0,12 s B. 0,4 s C. 0,8s D. 1,2 s

Câu 80. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
k để vật có tốc độ lớn hơn 0,5 tốc độ cực đại là
A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/2

DẠNG 4: TÌM QUÃNG ĐƯỜNG ĐÃ BIẾT THỜI GIAN


Câu 81. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos20  t(cm). Quãng đường
vật đi được trong thời gian t = 0,05s là
A. 8cm. B. 16cm. C. 4cm. D. 12cm.

Câu 82. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2  t-  / 2) (cm). Kể từ lúc
t = 0, quãng đường vật đi được sau 5s bằng
A. 100m. B. 50cm. C. 80cm. D. 100cm.

[Type text] Page 23


Câu 83. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2  t-  / 2) (cm). Kể từ lúc
t = 0, quãng đường vật đi được sau 12,375s bằng
A. 235cm. B. 246,46cm. C. 245,46cm. D. 247,5cm.

Câu 84. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4  t -  /3)(cm). Quãng
đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là:
A. 1cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 1,27cm.

Câu 85. Một vật dao động điều hòa, đi từ vị trí M có li độ -5cm theo chiều dương đến N
có li độ 5cm. Vật đi tiếp 18cm nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao động
là:
A. 7cm. B. 6cm. C. 8cm. D. 9cm.

Câu 86. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 8cos(2
 t +  )(cm). Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động quãng đường S
vật đã đi được là
A. 8cm. B. 12cm. C. 16cm. D. 20cm.

Câu 87. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 6cm. Trong khoảng thời gian 1s,
quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là 18cm. Tính tốc độ của vật ở thời
điểm kết thúc quãng đường là:
A. 42,5cm. B. 48,66cm. C. 27,2cm. D. 31,4cm.

Câu 88. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x =
3cos(10t -  /3)(cm). Sau thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng
đường S vật đã đi là
A. 1,5cm. B. 4,5cm. C. 4,1cm. D. 1,9cm.

Câu 89. Một vật dao động điều hoà, đi từ vị trí M có li độ -2,5cm đến N có li độ 2,5cm
trong 0,5s. Vật đi tiếp 0,9s nữa thì quay lại M đủ một chu kì. Biên độ dao động là:
A. 5 2 cm. B. 2,775cm. C. 5,000cm. D. 2,275cm.
[Type text] Page 24
Câu 90. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(2  t-5  /6)(cm). Tìm
quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s.
A. 10cm. B. 100cm. C. 100m. D. 50cm.

DẠNG 5: TÌM QUÃNG ĐƯỜNG MAX, MIN


Câu 91. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc 10 rad/s và biên độ
10cm. Trong khoảng thời gian 0,2s, quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. 16,83cm và 9,19cm. B. 0,35cm và 9,19cm.
C. 16,83cm và 3,05cm. D. 0,35cm và 3,05cm.

Câu 92. Vật đang dao động điều hòa có phương trình li độ x = 5cos(4t) cm. Trong
khoảng thời gian 7/6s, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là:
A. 42,5cm. B. 48,66cm. C. 45cm. D. 30 3 cm.

Câu 93. Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, với tần số góc 2 rad/s. Thời gian
ngắn nhất để vật đi được quãng đường 16,2cm là:
A. 0,25s. B. 0,3s. C. 0,35s. D. 0,45s.

Câu 94. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian dài nhất
để vật đi quãng đường 2011A là:
A. 3017/(6f). B. 4021/(8f). C. 2001/(4f). D. 1508/(3f).

Câu 95. Một vật dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A. Quãng đường vật đi được
tối đa trong khoảng thời gian 5T/3 là:
A. 5A. B. 7A. C. 3A. D. 6,5A.

Câu 96. Một vật dao động điều hoà dọc trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A
và chu kì T. Gọi S1 và S2 lần lượt là quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được
trong thời gian T/3 và quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong khoảng
thời gian T/6 thì:
A. S1>S2. B. S1 = S2 = A. C. S1 = S2 = A 3 . D. S1< S2.

[Type text] Page 25


Câu 97. Một vật dao động điều hòa cứ trong mỗi chu kì thì có 1/3 thời gian vật cách vị trí
cân bằng không quá 10cm. Quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong 1/6
chu kì dao động là:
A. 5cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 10 3 cm.

Câu 98. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm. Trong 3,2s quãng đường dài
nhất mà vật đi được là 18cm. Hỏi trong 2,3s thì quãng đường ngắn nhất mà vật đi
được là:
A. 17,8cm. B. 14,2cm. C. 17,5cm. D. 10,8cm.

Câu 99. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm. Trong 3,2s quãng đường dài
nhất mà vật đi được là 18cm. Hỏi trong 4,9s thì quãng đường ngắn nhất mà vật đi
được có giá trị gần nhấtvới giá trị nào?.
A. 21,75cm. B. 24,82 cm. C. 30,00 cm. D. 12,8cm.

Câu 100. Một vật dao động điều hoà với biên độ 10cm, với tần số góc 2 rad/s. Thời gian
ngắn nhất để vật đi được quãng đường 16,2cm là:
A. 0,25s. B. 0,3s. C. 0,35s. D. 0,45s.

Câu 101. Một vật dao động điều hoà với biên độ A và chu kì T. Thời gian dài nhất để vật
đi được quãng đường có độ dài 7A là:
A. 13T/6. B. 13T/3. C. 11T/6. D. T/4.

DẠNG 6: TÌM LI ĐỘ SAU KHOẢNG THỜI GIAN Δt VÀ VẬN TỐC, TỐC ĐỘ


TRUNG BÌNH
Câu 102. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 20cos2πt. Vào một thời điểm
nào đó vật có li độ 5cm thì li độ vào thời điểm 18 (s) ngay sau đó là:
A. 7 cm B. -5 cm C. 5 cm D. A và B đều đúng.


Câu 103. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos( 4t  )(cm). Biết ở thời
8
điểm t có li độ là -8cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s là
A. -8cm. B. 4cm. C. -4cm. D. 8cm.

[Type text] Page 26


Câu 104. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos( 5t   / 3 )(cm). Biết ở
thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/10(s) là
A.  4cm. B. 3cm. C. -3cm. D. 2cm.

Câu 105. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos( 5t   / 3 )(cm). Biết ở
thời điểm t có li độ là 3cm. Li độ dao động ở thời điểm sau đó 1/30(s) là
A. 4,6cm. B. 0,6cm. C. -3cm. D. 4,6cm hoặc
0,6cm.

Câu 106. Một vật dao động theo phương trình x = 3cos(5  t - 2  /3) +1(cm). Trong giây
đầu tiên vật đi qua vị trí N có x = 1cm mấy lần ?
A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 107. Một chất điểm dao động theo phương trình x =14cos(4t+/3) (cm). Vận tốc
trung bình và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu
đến khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất lần lượt là :
A. -24cm/s và 120cm/s. B. 24cm/s và 120cm/s. C. 120cm/s và 24cm/s. D. -
120cm/s và 24cm/s.

Câu 108. Cho một chất điểm dao động với phương trình x =3,8cos(20t -/3) (cm). Vận tốc
trung bình của chất điểm sau 19/6 (s) tính từ khi bắt đầu dao động là :
A. 500/ (cm/s). B. 150/ (cm/s). C. 6/ (cm/s). D. 6/ (m/s).

Câu 109. Cho một chất điểm dao động với phương trình x =3,8cos(20t -/3) (cm). Tốc độ
trung bình của chất điểm sau 19/6 (s) tính từ khi bắt đầu dao động là :
A. 500/ (cm/s). B. 150/ (cm/s). C. 6/ (cm/s). D. 6/ (m/s).

Câu 110. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ
A và chi kì T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện được trong khoảng
thời gian T/3 là :
A. 3( 3  1). A / T . B. 3A/T. C. 3 3 A / T . D.
3A / T .

[Type text] Page 27


Câu 111. Một vật dao động điều hòa theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A
và chu kì T. Gọi v1 và v2 lần lượt là tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện
được trong khoảng thời gian T/3 và tốc độ trung bình lớn nhất thực hiện được
trong khoảng thời gian T/6. Tính tỉ số v1/v2.
A. 1. B. 0,5. C. 2. D. 3.

Câu 112. Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời
điểm liên tiếp là 2,8s và 3,6s và vận tốc trung bình trong khoảng thời gian đó là
10cm/s. Biên độ dao động là :
A. 4cm. B. 5cm. C. 2cm. D. 3cm.

[Type text] Page 28


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHỦ ĐỀ 1
Câu 113. (THPT QG 2018) Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa
cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x
của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của
M1 và M2 lệch pha nhau
𝜋 2𝜋
A. B.
3 3

5𝜋 𝜋
C. D.
6 6

Câu 114. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2  t + 
/3)(cm). Lấy  2 = 10. Gia tốc của vật khi có li độ là 3cm là
A. -12cm/s2. B. -120cm/s2. C. 1,20m/s2. D. - 60cm/s2.

Câu 115. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, khi qua vị trí x thì vật có tốc độ là
0,0314 cm/s, gia tốc của vật là  2 (cm/s2). Vật dao động điều hòa với tần số góc (tốc độ
góc) bằng bao nhiêu?.
A. 0,314 rad/s. B. 0,86 rad/s. C. 1,34 rad/s. D.
8,60 rad/s.

Câu 116. Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao
động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ -
3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.
A. v = 0,16m/s; a = 48cm/s2. B. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2.
C. v = 16m/s; a = 48cm/s2. D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2.

Câu 117. Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ là 3cm thì vận tốc của vật là 40cm/s,
khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là
A. 10/  (Hz). B. 5/  (Hz). C.  (Hz). D. 10(Hz).

Câu 118. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí là 10cm thì
vật có vận tốc là 20  3 cm/s. Chu kì dao động của vật là
A. 1s. B. 0,5s. C. 0,1s. D. 5s.

[Type text] Page 29


Câu 119. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân
bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấy  2 = 10. Biên độ và chu kì dao
động của vật lần lượt là
A. 10cm; 1s. B. 1cm; 0,1s. C. 2cm; 0,2s. D. 20cm; 2s.

Câu 120. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A
và chu kì T. Khi vật cách vị trí cân bằng là A/2 thì tốc độ của vật là
A 3A 3 2 A 3A
A. . B. . C. . D. .
T 2T T T

Câu 121. Chất điểm dao động điều hòa. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và
v1  60 3cm / s. Tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3 2 cm và v2  60 2cm / s. Biên độ và tần số góc
dao động của chất điểm lần lượt là
A. 6cm; 20rad/s. B. 6cm; 12rad/s. C. 12cm; 20rad/s. D. 12cm; 10rad/s.

Câu 122. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí có li độ 10 cm vật có
vận tốc 20  3 cm/s. Gia tốc cực đại của vật có giá trị:
A. 80π2 cm/s2. B. 82π2 cm/s2. C. 81π2 cm/s2. D. 83π2 cm/s2.

Câu 123. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí có li độ 10cm vật có
vận tốc 20  3 cm/s. Vận tốc cực đại của vật có giá trị:
A. 22π cm/s. B. 21π cm/s. C. 40π cm/s. D. 19π cm/s.

Câu 124. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,314s và biên độ 8cm. Vận tốc của chất
điểm khi nó qua vị trí có li độ 4cm có độ lớn:
A. 137cm/s. B. 139cm/s. C. 132cm/s. D. 136cm/s.

Câu 125. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì là 0,2π(s), vận tốc cực đại là
20cm/s. Khi chất điểm có tốc độ 10cm/s thì chất điểm nằm ở vị trí cách vị trí cân bằng
một khoảng bằng
A. 3cm. B. 3 cm . C. 2cm. D. 2π cm.

[Type text] Page 30


Câu 126. Một vật dao động điều hoà có chu kì là 1s. Lúc t = 2,5s, vật nặng đi qua vị trí có
li độ là  5 2 cm với vận tốc là  10 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là
 
A. x  10 cos(2t  )(cm). B. x  20 cos(t  )(cm)
4 4
 
C. x  20 cos(t  )(cm) D. x  10 cos(2t  )(cm).
4 4

Câu 127. Một vật có khối lượng 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì là
2s. Nó đi qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân
bằng và đang hướng tới biên dương. Phương trình dao động điều hòa của vật là:
 
A. x  10 cos(t  ) (cm) B. x  10 cos(t  ) (cm)
2 2
 
C. x  5 cos(t  ) (cm) D. x  5 cos(t  ) (cm)
2 2

Câu 125. (THPT QG 2018) Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Tại thời
điểm t1, vật đi qua vị trí cân bằng.Trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời
1
điểm t2 = t1 + (s), vật không đổi chiều chuyển động và tốc độ của vật giảm còn
6
1
một nửa. Trong khoảng thời gian từ thời điểm t2 đến thời điểm t3 = t2 + (s), vậtđi
6
được quãng đường 6 cm. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 1,41 m/s. B. 22,4 m/s. C. 0,38 m/s. D. 37,7 m/s.


Câu 126. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + ) cm. Thời điểm
6
thứ 2009 vật qua vị trí có tọa độ là 2cm.
12049 12061 12025
A. s B. s C. s D. Đáp án khác
24 24 24

Câu 127. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( 10t )(cm). Thời điểm
vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là
A. 4018s. B. 408,1s. C. 410,8s. D. 401,77s.

Câu 128. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( 10t )(cm). Thời điểm
vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 1000 theo chiều âm là

[Type text] Page 31


A. 199,833s. B. 19,98s. C. 189,98s. D. 1000s.

Câu 129. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos( 10t )(cm). Thời điểm
vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là
A. 20,08s. B. 200,77s. C. 100,38s. D. 2007,7s.

Câu 130. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s với biên độ 4,5cm. Khoảng thời
gian trong một chu kì để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 2cm là:
A. 0,29s B. 16,80s C. 0,71s D. 0,15s.

Câu 131. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kì để vật có tốc độ nhỏ hơn 1/3 tốc độ cực đại là:
A. T/3 B. 2T/3 C. 0,22T D. 0,78T.

Câu 132. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kì để vật có tốc độ lớn hơn 0,5 tốc độ cực đại là:
A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/2.

Câu 133. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kì để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn nữa biên độ là:
A. T/3. B. 2T/3 C. T/6. D. T/2.

Câu 134. Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm. Biết trong một chu
kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc không vượt quá 16cm/s là T/3.
Tần số góc của vật dao động là:
A. 4rad/s. B. 3 rad/s. C. 2 rad/s. D. 5 rad/s.

Câu 135. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 1(s), biên độ 10(cm). Trong một chu kỳ
dao động, thời gian để khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng không nhỏ hơn 5cm
là:
A. 1/2 s. B. 1/6 s. C. 1/3 s. D. 2/3 s.

Câu 136. Một chất điểm dao động điều hòa trên một đoạn thẳng xung quanh vị trí cân
bằng O. Gọi M, N là hai điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Biết cứ 0,05s thì

[Type text] Page 32


chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó lúc đi qua các điểm M, N
là 20 cm/s. Biên độ A bằng:
A. 4cm B. 6cm C. 4 2cm D. 4 3cm

Câu 137. Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm
ban đầu vật có li độ x1 (x1 0; A), bất kể vật đi theo hướng nào thì cứ sau khoảng thời
gian ngắn nhất t nhất định vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Tìm x1.
A.  0,25 A B.  0,25 A 3 C.  0,5 A 2 D.  0,5 A


Câu 138. Một vật dao động điều hòa với phương trình x  10cos(2 t  )cm. Tìm khoảng
4
thời gian kể từ thời điểm t = 0 đến thời điểm vật có tọa độ là 5cm lần thứ 5.
A. 2,04s. B. 4,04s. C. 0,71s. D. 0,04s.

Câu 139. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2t) cm. Thời điểm thứ
hai vật đi qua vị trí cân bằng là:
1 3 1 1
A. s B. s C. s D. s
4 4 6 3


Câu 140. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + ) cm. Thời điểm
6
thứ 3 vật qua vị trí có li độ là 2cm theo chiều dương.
A. 9/8 s B. 11/8 s C. 5/8 s D. 1,5 s

Câu 141. Một dao động điều hòa có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm
ban đầu vật có li độ x1>0. Thời gian ngắn nhất để vật từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng
gấp ba thời gian để vật từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Tìm x1.
A. 0,924A. B. 0,5 A. 3 C. 0,5 A. 2 D. 0,021A.

Câu 142. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x=Acos2πt (t tính bằng s).
Tính từ lúc t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ
lớn gia tốc cực đại là:
A. 0,250 s. B. 0,167 s. C. 0,208 s. D. 0,333 s.

[Type text] Page 33


Câu 143. Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên
tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất
điểm đã đi qua vị trí cân bằng
A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 3 lần.

Câu 144. Một vật thực hiện dao động điều hòa. Nếu vật qua vị trí có li độ 2 cm và chuyển
động theo chiều dương thì khoảng thời gian ngắn nhất vật trở lại vị trí này là Δt1 = π/6
(s). Nếu vật cũng qua vị trí đó nhưng chuyển động theo chiều âm thì khoảng thời gian
ngắn nhất vật trở lại vị trí này là Δt2 = π/3 (s). Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao
động là
A. 16 cm/s. B. 8 cm/s. C. 4 cm/s. D. 8 2 cm/s.

Câu 145. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo thẳng, M là một điểm trên quỹ đạo.
Khoảng thời gian vật chuyển động từ M đến điểm gần nhất đổi chiều chuyển động là Δt.
Khoảng thời gian ngắn nhất vật chuyển động từ M đến điểm hợp lực tác dụng vào vật đổi
chiều (vật qua VTCB) là Δt’ = Δt/2. Khi vật đi qua M thì:
A. gia tốc có độ lớn cực đại. B. tốc độ cực đại
C. tốc độ bằng ½ giá trị cực đại. D. độ lớn gia tốc bằng ½ giá trị
cực đại.

Câu 146. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10t/3 +/6) cm. Xác định
thời điểm thứ 2015 vật cách vị trí cân bằng 3cm.
A. 302,15s. B. 301,85s. C. 302,25s. D.
301,95s.

2
Câu 147. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos( 2t  )(cm). Quãng
3
đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 40cm. B. 45cm. C. 49,7cm. D. 47,9cm.

Câu 148. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos( 2t   / 2) (cm). Quãng
đường mà vật đi được sau thời gian 12,125s kể từ thời điểm ban đầu bằng
A. 240cm. B. 245,34cm. C. 243,54cm. D. 234,54cm.

[Type text] Page 34


Câu 149. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có
phương trình dao động x =3cos(2t -/3) (cm) thì quãng đường mà vật đi từ thời
điểm 13/6s đến thời điểm 23/6s là bao nhiêu?.
A. 40cm. B. 57,5cm. C. 19,5cm. D. 56cm.

Câu 150. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x
=2cos(4t -/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm 1/12s đến thời điểm 2s
là:
A. 40cm. B. 32,5cm. C. 30,5cm. D. 31cm.

Câu 151. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4cm và trong thời gian 5s vật thực
hiện được 10 dao động. Lúc t =0 vật đi qua li độ-2cm theo chiều dương quy ước.
Quãng đường vật đi được sau 0,75s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là:
A. 24cm; -8 3 cm/s. B. 8cm; 8 3 cm/s. C. 8cm; 8cm/s. D. 4cm; -
8cm/s.

Câu 152. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(4  t -  /3) cm. Quãng
đường vật đi được trong thời gian 0,25 s đầu tiên là:
A. 4 cm B. 8cm C. 7 cm D. 6 cm

Câu 153. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos(4t ) (cm). Quãng đường
của vật đi được trong thời gian t = 10s là.
A.48cm B. 4,8m C. 12cm D. 1,2m

Câu 154. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4  t-  / 3) (cm) (t đo bằng
s). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6s đến thời điểm t2 = 37/12s là:
A. 44cm. B. 40cm. C. 69cm. D. 45cm.

Câu 155. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(4  t-  / 3) (cm) (t đo bằng
s). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6s đến thời điểm t2 = 23/6s là:
A. 40cm. B. 57,5cm. C. 40,5cm. D. 56cm.

[Type text] Page 35


Câu 156. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(4  t+  / 3) (cm) (t đo
bằng s). Trong khoảng thời gian từ t =0 đến t =0,875s, quãng đường vật đi được và
số lần đi qua điểm có li độ 3,5cm lần lượt là:
A. 36,8 cm và 4 lần. B. 32,5 cm và 3 lần. C. 32,5 cm và 4 lần. D. 36,8 cm
và 3 lần.

Câu 157. Vật dao động điều hòa với tần số 0,5Hz. Tại t =0, vật chuyển động theo chiều
dương và đến thời điểm t =2s vật có gia tốc 80 2 2 (cm / s 2 ) . Quãng đường vật đi
từ lúc t =0 đến khi t =2,635s là:
A. 220,00cm. B. 210,00cm. C. 214,14cm. D.
205,86cm.

Câu 158. Vật dao động điều hòa với tần số 0,5Hz. Tại t =0, vật có li độ 4cm và vận tốc -4
cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động
là:
A. 25,94cm. B. 26,34cm. C. 24,34cm. D. 30,63cm.

Câu 159. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4t) (cm). Thời gian chất
điểm đi được quãng đường 6 cm kể từ lúc bắt đầu dao động là:
A. t = 0,750 s B. t = 0,375 s C. t = 0,185 s D. t = 0,167 s

Câu 160. Một vật dao động điều hòa có phương trình x =5cos(2t/3-/3) cm. Hỏi sau thời
gian bao lâu thì vật đi được quãng đường 90cm kể từ thời điểm t =0.
A. 7,5s. B. 8,5s. C. 13,5s. D. 8,25s.

Câu 161. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos(  t -2  /3)(dm). Thời gian vật
đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/4s. B. 1/2s. C. 1/6s. D. 1/12s.

Câu 162. Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10  t+  )(cm). Thời gian vật
đi được quãng đường S = 12,5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/15s. B. 2/15s. C. 1/30s. D. 1/12s.

[Type text] Page 36


Câu 163. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng là gốc
O. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng, ở thời điểm /6 s thì vật vẫn chưa đổi chiều
và động năng của vật giảm đi 4 lần so với lúc ban đầu. Từ lúc ban đầu đến thời
điểm 5/12s vật đi được quãng đường 12cm. Tốc độ cực đại của vật là :
A. 16cm/s. B. 16m/s. C. 8cm/s. D. 24cm/s.

Câu 164. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =5cos4t (cm) với t tính
bằng s. Trong thời gian 7/6s, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là :
A. 42,5cm. B. 48,66cm. C. 45cm. D. 30 3 cm.

Câu 165. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Quãng đường vật đi được
tối đa trong khoảng thời gian 5T/3 là:
A. 3A. B. 5A. C. 6,5A. D. 7A.
Câu 166. Một vật dao động điều hòa theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O. Tốc độ bằng
nửa giá trị cực đại tại hai thời điểm liên tiếp 2,8s và 3,6s và vận tốc trung bình
trong khoảng thời gian đó là 30 3 (cm/s). Tốc độ dao động cực đại là :
A. 15cm/s. B. 10 cm/s. C. 8cm/s. D. 20cm/s.

Câu 167. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(t +  ). Hãy xác định tỉ
số giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình khi vật thực hiện dao động trong
3T
khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu?
4
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 168. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ở thời điểm t =0 vật qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Các thời điểm gần nhất vật có li độ +A/2 và –A/2 lần lượt
là t1 và t2. Tính tỉ số vận tốc trung bình trong khoảng thời gian từ t =0 đến t =t1 và
từ t =0 đến t =t2.
A. -1,4. B. -7. C. 7. D. 1,4.

[Type text] Page 37

You might also like