You are on page 1of 9

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG CƠ HỌC


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian x
như hình vẽ.
+A
Khi đọc đồ thị, ta cần quan tâm: biên độ, chu kì và pha ban của
dao động:
• Biên độ: Nhìn vào đỉnh và đáy của đồ thị → A
2 O t
• Chu kì: Nhìn vào trục thời gian → T →  =
T
• Để xác định pha của dao động, ta cần xác định được ở thời
điểm t nào đó, dao động đang có li độ xt là bao nhiêu,
−A
đang tăng hay giảm. Sau đó, ta sử dụng phương pháp T
VTLG để xác định pha của dao động

B. VÍ DỤ MINH HỌA
VD 1:
a) Tìm tần số dao động

b) Viết phương trình dao động


c) Viết phương trình vận tốc

VD 2: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của
li độ là

A. x = 6cos ( t − /3) cm B. x = 6cos ( 2t + 2/3) cm

C. x = 6cos ( t − 2/3) cm D. x = 6cos ( t + /3) cm

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 1


VD 3: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào
thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của li độ là

A. x = 10cos ( t /3 − /3) cm

B. x = 10cos ( t /3 + /3) cm

C. x = 10cos ( t /3 + 2/3) cm

D. x = 10cos ( t /3 − /3) cm

VD 4: Hai dao động cùng tần số. Độ lệch pha giữa hai dao động có giá trị:
A. 2/3 B. /3

C. /4 D. /6

VD 5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có đồ thị như hình
vẽ. Viết phương trình tổng hợp dao động của vật

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 2


VD 6: Hai vật dao động điều hòa trên 2 đường thẳng song song sát nhau
với đồ thị như hình vẽ. Tính khoảng cách giữa hai vật tại
a) Thời điểm 0, 2 s b) Thời điểm 0, 25 s

VD 7: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hòa với thế năng phụ thuộc
theo thời gian được cho như hình vẽ. Tại thời điểm t = 0 , vật chuyển động theo
chiều âm, lấy 2 = 10 . Phương trình dao động của vật là

VD 8: Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính thế
năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ. Biết tại
thời điểm ban đầu vật đi theo chiều dương.
a) Viết phương trình dao động
b) Thời điểm thứ 2 vật có vận tốc thỏa mãn v = −10 x ( x là li độ) là

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 3


VD 9: Một vật có khối lượng 10 g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng
x = 0 , có đồ thị sự phụ thuộc hợp lực tác dụng lên vật vào đồ thị như hình vẽ.
Chu kì dao động của vật là
A. 0, 256 s B. 0,152 s

C. 0,314 s D. 1, 255 s

VD 10: Cho hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song
với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc
với trục Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biễu
diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biễu
diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2. Biết lực kéo về cực đại tác
dụng lên vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối lượng
của vật 2 với khối lượng của vật 1 là
A.1/3 B. 3
C. 27 D. 1/27

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 4


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1: Xác định phương trình dao động, Các đại lượng vật lý của dao động
Phương pháp giải:
Bước 1 : Xác định biên độ.
*Biên độ là độ lệch cực đại so với vị trí cân bằng.
Tung do lon nhat − Tung do nho nhat
*Biên độ: A =
2
Bước 2: Xác định chu kì.
* Chu kì bằng khoảng thời gian hai lần liên tiếp đồ thị lặp lại.
* Dựa vào khoảng thời gian đặc biệt ứng với dao động điều hòa để xác định chu kì.
Bước 3: Xác định pha ban đầu
* Dựa vào thời điểm ban đầu (đồ thị cắt trục tung tại đâu) và vòng tròn lượng giác để xác định
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1 (Quốc gia – 2017): Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao
động là
A. 10 rad/s. B. 10π rad/s.
C. 5 rad/s. D. 5π rad/s.

Câu 2: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos ( t + ) . Phương trình vận tốc dao
động là
 
A. v = −40sin  4t −  cm/s B. v = −40sin ( 4t ) cm/s
 2 
   
C. v = −40sin 10t −  cm/s D. v = −5 sin  t  cm/s
 2   
2

Câu 3: Đồ thị vận tốc – thời gian của một dao động cơ điều hòa được
cho như hình vẽ. Ta thấy :
A. tại thời điểm t1, gia tốc của vật có giá trị dương
B. tại thời điểm t4, li độ của vật có giá trị dương
C. tại thời điểm t3, li độ của vật có giá trị âm
D. tại thời điểm t2, gia tốc của vật có giá trị âm

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 5


Câu 4: Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên ứng với phương
trình dao động nào sau đây ?
 
A. x = 3cos  t +  cm.
 2
 
B. x = 3cos  2t − cm.
 2 
C. x = 3cos(2t) cm.
D. x = 3cos(t) cm.

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như
hình vẽ. Chu kì dao động là
A. 0,8 s.
B. 0,1 s.
C. 0,2 s.
D. 0,4 s.

Câu 6: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian
t của một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của vật là
A. 2 mm. B. 1 mm.
C. 0,1 dm. D. 0,2 dm

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của li độ x vào thời gian t như hình vẽ. Tại thời điểm t = 3 s, chất điểm có
vận tốc xấp xỉ bằng
A. −8,32 cm/s. B. −1,98 cm/s.
C. 0 cm/s. D. −5, 24 cm/s.

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 8: Hai dao động điều hòa cùng tần số có đồ thị như hình vẽ. độ lệch pha
của đao động (1) so với dao động (2) là
2 
A. rad . B. rad .
3 3
 
C. rad . D. − rad .
4 6

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 6


Dạng 2: Đồ thị liên quan đến tổng hợp hai dao động
Phương pháp giải:
Cơ bản: Từ đồ thị xác định biên độ dao động của hai dao động thành phần và pha ban đầu của hai dao động thành phần.
Rồi áp dụng kiến thức tổng hợp dao động để tìm phương trình dao động tổng hợp.
Câu 9: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số được vẽ như sau: Phương
trình dao động tổng hợp của chúng là
  
A. x = 5cos t cm. B. x = 5cos  t +  cm.
2 2 
   
C. x = cos  t −  cm. D. x = cos  t −  cm.
2  2 2

Câu 10: (Quốc gia – 2015) Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (đường 1)
và của chất điểm 2 (đường 2) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 4π
cm/s. Không kể thời điểm t = 0 , thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5
là:
A. 4 s. B. 3,25 s . C. 3,75 s. D. 3,5 s.

Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có
đồ thị li độ - thời gian được cho như hình vẽ. Phương trình dao động tổng
hợp của vật là
   2 
A. x = 2cos  t −  cm . B. x = 2cos  t + cm .
 3   3 
 5   
C. x = 2cos  t + D. x = 2cos  t −  cm .
6 
cm .
  6 

Câu 12: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường
thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như
hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách
của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở
trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết
t 2 − t1 = 3s . Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2017

12097 6047 12097 6049
A. s. B. s . C. s. D. s s.
6 6 12 6

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 7


Dạng 3: Đồ thị liên quan đến lực đàn hồi, lực hồi phục
Phương pháp giải:
Có thể dựa vào đồ thị để xác định các giá trị cực đại của lực đàn hồi hay lực hồi phục, rồi tính toán các đại lượng hay
khoảng thời gian đề bài yêu cầu.
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 13: Một vật có khối lượng 10 g dao động điều hòa quanh vị trí cân
bằng x = 0 , có đồ thị sự phụ thuộc hợp lực tác dụng lên vật vào li độ
như hình vẽ. Chu kì dao động của vật là
A. 0,256 s B. 0,152 s x ( m)
C. 0,314 s D. 1,255 s

Câu 14: Hai con lắc lò xo dao dộng điều hòa cùng phương, vị trí cân bằng
của hai con lắc nằm trên một đường thẳng vuông góc với phương dao động
của hai con lắc. Đồ thị lực phục hồi F phụ thuộc vào li độ x của hai con lắc
được biểu diễn như hình bên (đường (1) nét liền đậm và đường (2) nét liền
mảnh). Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nếu cơ năng của con lắc (1)
là W1 thì cơ năng của con lắc (2) là

3 2
A. W1 B. 2W1. C. W1 D. W1.
2 3

Câu 15: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và
chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Cho g = 10
m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của con lắc là
A. A = 6 cm; T = 0,56 s.
B. A = 4 cm; T = 0,28 s.
(cm)
C. A = 8 cm; T = 0,56 s.
D. A = 6 cm; T = 0,28 s.

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 16: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m = 200g và lò xo
có độ cứng k, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa
độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của lực đàn hồi theo thời gian được cho như hình vẽ, biết rằng
F1 + 3F2 + 6F3 = 0 . Lấy g = 10 m/s2. Tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và nén trong
một chu kì gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,46 B. 1,38
C. 1,27 D. 2,15

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 8


Dạng 4 : Bài toán liên quan đến năng lượng
Câu 17: (Quốc gia – 2017) Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wđ của con lắc theo thời
gian t. Hiệu t 2 − t1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,27 s B. 0,24 s
C. 0,22 s D. 0,20 s

Câu 18: Một vật có khối lượng 250 g dao động điều hòa, chọn gốc tính
thế năng ở vị trí cân bằng, đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ.
Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc thỏa mãn v = −10x (x là li độ) là
7 
A. s B. s
120 30
 
C. s D. s
20 24

Câu 19: Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m1, m2 dao động điều hòa
cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m1 và thế năng của
m1
m2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số là
m2
2 9
A. B. .
3 4
4 3
C. . D. .
9 2

Câu 20: (Quốc gia – 2017) Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định,
ở nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế
năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần
nhất với giá trị nào sau đây
A. 0,45 kg B. 0,55 kg
C. 0,35 kg D. 0,65 kg

----------------HẾT----------------

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 9

You might also like