You are on page 1of 4

LỚP HỌC: VẬT LÝ THẦY HÙNG ĐỀ ÔN KIẺM TRA GIỮA HK 1- ĐỀ SỐ 5

LQD
VẬT LÝ 11- THỜI GIAN : 60 PHÚT
HS: …………………….…………………

Phần I. TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Dao động tự do là dao động mà chu kì:
A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
B. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
D. không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào mô tả chuyển động của vật dao động điều hoà?
π   π
A. x = 5cos 10t + π  .sin  -10t  cm B. x = 5t cos 10t + cm
3    2 
 π
D. x = 2cos 10  .sin 10t -  cm
5
C. x = sin 10t - π  cm
t  2
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động
điều hòa của con lắc
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.

Câu 4: Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ:
x(cm)

Tại thời điểm t = 1,5 s thì li độ của vật bằng:


A. 0cm B. 2cm C. 1cm D. -2cm
Câu 5: Chu kì dao động là:
A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s.
B. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.
C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.
D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu.
 π
Câu 6: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos  8πt +  cm , với x tính bằng cm, t tính bằng s. Chu kì
 6
dao động của vật là
1 1 1
A. 4 s B. s C. s D. s
4 2 8
 π
Câu 7: Cho 2 dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos 100πt -  cm
 2
 π
và x 2 = 10cos 100πt +  cm . Độ lệch pha của 2 dao động có độ lớn là:
 2
A. 0 B. 0,25π C. π D. 0,5π
Câu 8: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ vào thời gian t của một vật dao động điều hòa.

VẬT LÝ THẦY HÙNG LQĐ 1


Tần số góc của dao động là:
A. 5π rad/s B. 0,8π rad/s C. 2π rad/s D. 4π rad/s
Câu 9: Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω = 5 rad/s . Khi t = 0 , vật đi qua vị trí có li độ x = -2 cm và có tốc
độ 10 cm/s hướng về vị trí biên gần hơn. Phương trình dao động của vật là
 5π   3π 
A. x = 2 cos  5t +  cm B. x = 2 2 cos  5t +  cm
 4   4 
 π  π
C. x = 2 cos  5t -  cm D. x = 2 2 cos  5t +  cm
 4  4
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng 0 trên trục Ox. Đồ thị vận tốc – thời gian của chất điểm được
cho như hình vẽ:

Trong khoảng thời gian Δt = t 2 - t1 số lần gia tốc đạt cực đại là?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 11: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gôc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x
theo phương trình: a = -400π x . Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
2

A. 20 B. 10 C. 40 D. 5
Câu 12: Đồ thị dưới đây biểu diễn x = Acos  ωt + φ  . Phương trình vận tốc dao động là

 
A. v  -40sin  4t   cm/s
 2
B. v  -40sin  4t  cm/s
 
C. v  -40sin 10t   cm/s
 2
 
D. v  -5 sin  t  cm/s
2 
Câu 13: Trong dđđh x = 2Acos  ωt + φ  , giá trị cực đại của gia tốc là
A. a max = ω2 A B. a max = 2ω2 A
C. a max = 2ω2 A 2 D. a max = -ω2 A
Câu 14: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự biến thiên của li độ theo thời gian của
một dao động điều hòa. Vận tốc của dao động tại thời điểm t = 0 là

A. 7,5π cm/s B. 0 cm/s.


C. 15π cm/s. D. - 15π cm/s.
 π
Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos  2πt -  , trong
 3

VẬT LÝ THẦY HÙNG LQĐ 2


đó x tính bằng xen ti mét (cm) và t tính bằng giây (s). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật qua vị trí có li độ
A. x = −1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
B. x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
C. x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
D. x = −1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
Câu 16: Một chất điểm dao động điều hoà. Biết li độ và vận tốc của chất điểm tại thời điểm t1 lần lượt là x1 = 3 cm và
v1 = -60 3 cm/s ; tại thời điểm t 2 lần lượt là x 2 = 3 2 cm và v 2 = 60 2 cm/s . Biên độ và tần số góc của dao động lần lượt
là:
A. 6 cm; 20 rad/s B. 6 cm; 12 rad/s
C. 12 cm; 20 rad/s D. 12 cm; 10 rad/s
Câu 17: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới VTCB.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở VTCB) thì
A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
B. khi vật đi từ VTCB ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. khi ở VTCB, thế năng của vật bằng cơ năng.
D. thế năng của vật cực đại khi vật ở VTB.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tại vị trí vật có li độ 5 cm, tỉ số
giữa thế năng và động năng của vật là
1 1 1
A. 1 B. C. D.
3 4 2
Câu 20: Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
m k 1 k 1 m
A. T = 2π B. T = 2π C. T = D. T =
k m 2π m 2π k
Câu 21: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động
của nó là
g g 1 l l
A. T = 2π B. T = C. T = D. T = 2π
l l 2π g g
Câu 22: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do
A. trọng lực tác dụng lên vật. B. lực căng dây treo.
C. lực cản môi trường. D. dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 23: Chọn câu sai khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần luôn luôn có hại, nên người ta phải tìm mọi cách để khắc phục dao động này.
B. Lực cản môi trường hay lực ma sát luôn sinh công âm.
C. Biên độ hay năng lượng dao động giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần càng chậm nếu như năng lượng ban đầu truyền cho hệ dao động càng lớn và hệ số lực cản môi
trường càng nhỏ.
Câu 24: Một chiếc xe máy chạy trên đường lát gạch cứ khoảng 6 m thì có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của giảm xóc lò
xo là 2 s. Tốc độ chuyển động của xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất?
A. 3 km/h B. 10,8 km/h C. 1,08 km/h D. 30 km/h
Câu 25: Một vật có khối lượng m = 200 g dao động điều hoà với tân số góc ω = 2π rad/s ,
biên độ A = 10 cm . Thế năng của con lắc tại thời điểm vật có tốc độ v = 10 cm/s là
A. 0,038 J B. 0,028 J C. 0,38 J D.
0, 28 J
Câu 26: Đồ thị hình vẽ mô tả sự thay đổi thế năng theo li độ của quả cầu có khối lượng 0,4
kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng.
Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có tốc độ 20 cm/s là
A. 32 mJ B. 28 mJ C. 20 mJ D. 18 mJ

VẬT LÝ THẦY HÙNG LQĐ 3


Câu 27: Một con lắc đơn có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 80 tại nơi có g = 9,87 m/s2. Chọn t = 0 khi
vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Tính từ lúc t = 0 , vật đi qua vị trí có li độ góc 40 lần thứ 25 ở thời điểm

A. 21,75 s. B. 10,95 s. C. 22,65 s. D. 11,85 s

II. Tự Luận:
Bài 1. Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = m1 m2
50 N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 200 g. Vật m1 được gắn k
với vật thứ hai có khối lượng m2 = 300 g (Hình 1). Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, gốc
tọa độ tại vị trí của hai vật khi lò xo không biến dạng. Tại thời điểm ban đầu người ta kéo x
hai vật đến vị trí lò xo bị nén 6 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 9,81 m/s2. O
1. Bỏ qua ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang; vật m1 và m2 luôn được gắn chặt. Hình 1
a. Viết phương trình dao động của hệ vật.
b. Tính khoảng thời gian lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bé hơn 1,5 N trong mỗi chu kỳ.
2. Vật m2 sẽ bị bong ra khỏi m1 nếu lực kéo giữa chúng đạt đến giá trị 0,9 N. Bỏ qua ma sát giữa hai vật với mặt phẳng
ngang. Xác định thời điểm vật m2 tách khỏi vật m1 và khoảng cách giữa m1 và m2 khi lò xo có độ dài lớn nhất lần đầu tiên.
Bài 2.
1. Một con lắc đơn gồm dây treo dài  1(m) gắn một đầu với vật có khối lượng m. Lấy g = 10(m/s2), 2 = 10. Treo con lắc
đơn trên vào một giá cố định trong trường trọng lực. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng để dây treo lệch góc 0,02rad về bên
phải, rồi truyền cho vật một vận tốc 4(cm/s) về bên trái cho vật dao động điều hòa. Chọn hệ quy chiếu có gốc ở vị trí cân bằng,
chiều dương hướng sang trái, chọn thời điểm ban đầu là lúc vật qua vị trí cân bằng lần đầu. Viết phương trình li độ góc của vật.

2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn đang dao động điều hòa. Biết vật nặng của con lắc có khối lượng 50 g,
động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo phương trình E d  0,05 1  cos 40t  J (t tính bằng s).
a. Xác định cơ năng và chiều dài con lắc đơn.
b. Xác định li độ dài khi vật chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng ba thế năng.

Bài 3. Một hòn bi nhỏ có khối lượng m = 200 g được treo vào điểm O bằng sợi dây nhẹ, mảnh, không dãn có chiều dài
 1,8 m . Kéo hòn bi ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo hợp với phương thẳng đứng góc  0  600 rồi buông nhẹ. Bỏ qua
mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2.
a. Tìm tốc độ của hòn bi khi nó trở về vị trí cân bằng và lực căng của dây treo tại vị trí đó.
b. Sau đó dây treo bị vướng vào một cái đinh O1 nằm trên đường thẳng đứng qua O (OO 1 = 60 cm) và hòn bi tiếp
tục đi lên tới điểm cao nhất B, lúc này dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc  . Tính góc  .

Bài 4 . Một quả cầu khối lượng M  400( g ) , gắn trên lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 100 N/m, đầu dưới của lò xo gắn cố

định với mặt sàn. Lấy g   2  10 (m / s 2 ) . Từ vị trí cân bằng, kéo vật lên theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không biến
dạng rồi truyền cho nó vận tốc v  20 3  cm / s  hướng xuống. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng lên, gốc O tại vị trí
cân bằng.
a. Viết phương trình chuyển động của vật. Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu truyền vận tốc cho vật.
b. Tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đi được trong thời gian 8,1 giây.
c. Tìm thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2023.
d. Tìm lực kéo cực đại và lực nén cực đại lên mặt sàn.

VẬT LÝ THẦY HÙNG LQĐ 4

You might also like