You are on page 1of 7

Giáo án giảng dạy Bồi dưỡng nâng cao kiến thức HKI Lớp 11C1

Tiết 3, 4: BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


Lớp dạy: 11C1 Ngày dạy: 19/9/2023
Câu 1(QG-2015): Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của
chất điểm có biên độ là
A. 2 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 12 cm.
Câu 2(QG-2016): Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là
A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.
Câu 3 (QG-2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban
đầu của dao động là
A. π. B. 0,5π. C. 0,25π. D. 1,5π
Câu 4: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 10cos2πt (cm) có pha tại thời điểm t là
A. 2π. B. 2πt. C. 0. D. π.
Câu 5(QG-2015): Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (A) có pha tại thời điểm t là
A. 50πt. B. 100πt. C. 0. D. 70πt.
Câu 6(CĐ-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s),
A là biên độ. Tại t = 2 s, pha của dao động là
A. 10 rad. B. 40 rad. C. 5 rad D. 20 rad.
Câu 7(QG-2015): Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 =
10cos(2πt + 0,5π) (cm).Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng
A. 0,25π. B. 1,25π. C. 0,50π. D. 0,75π
Câu 8(QG-2016): Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt
− 0,5π) (cm), x2 = 10cos(100πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là
A. 0. B. 0,25π. C. π. D. 0,5π.
Câu 9(ĐH-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12 cm. Dao động có biên
độ
A. 12 cm B. 24 cm C. 6 cm D. 3 cm.
Câu 10 Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Vật dao động trên đoạn thẳng dài:
A. 12 cm B. 9 cm C. 6 cm D. 3 cm.
Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 2016 dao động toàn phần trong 1008 s. Tần số
dao động là
A. 2 Hz B. 0,5 Hz C. 1 Hz D. 4π Hz.
π
Câu 12: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - 3 ) cm. Gốc thời gian đã
được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?
A. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
π
Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =3sin(2πt - 3 )cm. Gốc thời gian đã
được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?

A. Đi qua vị trí có li độ x = -1,5 √ 3 cm cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.
B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.

D. Đi qua vị trí có li độ x = -1,5 √ 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox.
π
Câu 14: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x =10cos(2πt + 6 ) cm thì gốc thời gian
chọn lúc
A. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm.
B. vật có li độ x = – 5 cm theo chiều dương.

C. vật có li độ x = 5 √ 3 cm theo chiều âm.

D. vật có li độ x = 5 √ 3 cm theo chiều dương


Câu 15: Phương trình dao động có dạng x = Acos(ωt + π/3), A và ω giá trị dương. Gốc thời gian
là lúc vật có
A A
A. li độ x = 2 , chuyển động theo chiều dương B. li độ x = 2 , chuyển động
theo chiều âm
A√ 2 A√ 2
C. li độ x = 2 , chuyển động theo chiều dương. D. li độ x = 2 , chuyển động theo

chiều âm
Câu 16: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm trên trục Ox. Tại thời điểm pha của dao

động là 3 rad thì vật có li độ:

A. 2 cm và theo chiều dương trục Ox. B. 2 √ 2 cm và theo chiều âm trục Ox .


C. -2 cm và theo chiều âm trục Ox D. -2 cm và theo chiều dương trục Ox.
Câu 17 (CĐ-2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt.
Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.
Câu 18 (CĐ-2009): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt +
π
4 ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao động là 4 s.

D. tại t = 1 s pha của dao động là 4 rad.

π
Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x =10cos(-2πt + 3 ) (x
tính bằng cm, t tính bằng s) thì thời điểm t = 2,5 s
A. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
B. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox

C. Đi qua vị trí có li độ x= - 5 √ 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox

D. Đi qua vị trí có li độ x= - 5 √ 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox



Câu 20: Phương trình dao động của một vật là: x = 5sin(ωt - 6 ) (cm). Gốc thời gian t = 0
được chọn là lúc
A. Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
B. Vật có li độ 2,5cm, đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vật có li độ 2,5cm, đang chuyển động về phía biên.
D. Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động ra phía biên.
π
Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x =10sin(2πt + 3 ) (x
tính bằng cm, t tính bằng s) thì thời điểm t = 2.5 s

A. Đi qua vị trí có li độ x = -5 √ 3 cm và đang chuyển động theo chiều âm trục Ox


B. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox

D. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 √ 3 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox


π
Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 6cos(- πt - 3 ) (x
tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm có li độ 3 cm và chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
π
B. pha ban đầu của vật là 3 rad.

C. tần số góc dao động là – π rad/s.



D. tại t = 1 s pha của dao động là - 3 rad

Câu 23: Một vật dao động điều hòa thì pha của dao động
A. là hàm bậc nhất của thời gian. B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. không đổi theo thời gian. D. là hàm bậc hai của thời gian.

Câu 24: Ứng với pha dao động 5 , một vật nhỏ dao động điều hòa có giá trị -3,09 cm. Biên
độ của dao động có giá trị
A. 10 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 15 cm.
Câu 25 (CĐ-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với
biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của
vật là
A. x = 4cos(20πt + π) (cm). B. x = 4cos20πt (cm).
C. x = 4cos(20πt – 0,5π) (cm). D. x = 4cos(20πt + 0,5π) (cm).
Câu 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với quỹ đạo dài 8
cm và chu kì là 1s. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ -4 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(2πt + π) (cm). B. x = 8cos(2πt + π) (cm).
C. x = 4cos(2πt – 0,5π) (cm). D. x = 4cos(2πt + 0,5π) (cm).
Câu 27 (ĐH-2013): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại
thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 5cos(2πt - 2 ) cm B. x = 5cos(2πt + 2 )cm

π π
C. x = 5cos(πt + 2 ) cm D. x = 5cos(πt - 2 )cm

Câu 28: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 2 Hz. Tại thời điểm
t = 0 s vật đi qua vị trí li độ 3 cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 6cos(4πt - 3 )cm B. x = 6cos(4πt + 3 )cm

π π
C. x = 6cos(4πt + 6 )cm D. x = 6cos(4πt - 2 )cm

Câu 29: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 2 Hz. Tại thời điểm
t = 0 s vật đi qua vị trí li độ -3 √ 3 cm và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Phương trình
dao động của vật là:
5π π
A. x = 6cos(4πt + 6 )cm B. x = 6cos(4πt - 6 )cm

5π 2π
C. x = 6cos(4πt - 6 )cm D. x = 6cos(4πt - 3 )cm

Câu 30: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với quỹ đạo 12 cm. Tại thời điểm t = 0 s vật
đi qua vị trí li độ 3 √ 3 cm và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Biết trong 7,85 s vật
thực hiện được 50 dao động toàn phần. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của vật là:
5π π
A. x =12cos(20t - 6 ) cm B. x =12cos(40t + 6 ) cm

π π
C. x = 6cos(40t + 6 ) cm D. x = 6cos(20t - 6 ) cm
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 8 cm
với chu kỳ T = 2 s. Chọn gốc tọa độ tại trung điểm của AB, lấy t = 0 khi chất điểm qua li độ x = -2
cm và hướng theo chiều âm. Phương trình dao động của chất điểm là:
2π 2π
A. x =8cos(πt - 3 ) cm B. x =4cos(πt - 3 ) cm

5π 5π
C. x = 8sin(πt + 6 ) cm D. x = 4sins(πt - 6 ) cm

Câu 32: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), có chu kì T = 2s và có
biên độ A. Thời điểm 2,5s vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí cân bằng B. âm qua vị trí cân bằng
A A
C. dương qua vị trí có li độ - 2 D. âm qua vị trí có li độ 2

Câu 33: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), có chu kì 1,5 s và có
biên độ A. Thời điểm 3,5 s vật có li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí cân bằng B. âm qua vị trí cân bằng
C. dương qua vị trí có li độ -A/2 D. âm qua vị trí có li độ A/2.
Câu 34: Vật dao động điều hòa theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), có chu kì 2 s, có biên độ A.
Thời điểm 4,25 s vật ở li độ cực tiểu. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A A
A. dương qua vị trí có li độ √2 B. âm qua vị trí có li độ - √2
A√ 2 A
C. âm qua vị trí có li độ 2 D. âm qua vị trí có li độ - 2

Câu 35: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t
= 1 s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 5cos(πt + 2 ) cm B. x = 5cos(2πt + 2 ) cm

π π
C. x = 5cos(πt - 2 ) cm D. x = 5cos(πt - 2 ) cm

Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 0,5 s. Tại
thời điểm 0,25 s vật đi qua vị trí x = – 2,5 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Phương
trình dao động của vật là:
5π π
A. x = 5sin(4πt - 6 ) cm B. x = 5sin(4πt + 6 ) cm
5π π
C. x = 5cos(4πt + 6 ) cm D. x = 5cos(4πt + 6 ) cm

Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 8 cm, chu kì 1 s. Tại
thời điểm 2,875 s vật đi qua vị trí x = 4 √ 2 cm và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng.
Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 8cos(2πt + 4 ) cm B. x = 8cos(2πt + 2 ) cm

π π
C. x =8cos(2πt - 2 ) cm D. x = 8cos(2πt - 4 ) cm

ĐÁP ÁN

01. B 02. D 03. B 04. B 05. B 06. D 07. A 08. C 09. C 10. C
11. A 12. C 13. A 14. C 15. B 16. C 17. D 18. A 19. B 20. D
21. A 22. B 23. A 24. A 25. B 26. A 27. D 28. B 29. C 30. C
31. D 32. A 33. C 34. B 35. A 36. B 37. B 38. A

You might also like