You are on page 1of 4

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s).
Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là:
A. 0,036 s B. 0,121 s C. 2,049 s D. 6,951 s
Câu 2. Vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = +A đến vị trí A/3
là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 1,85 s B. 1,2 s C. 0,51 s D. 0,4 s
Câu 3. Vật dao động điều hoà với biên độ A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ
A/2 đến vị trí có li độ A là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là:
A. 0,12 s B. 0,4 s C. 0,8 s D. 1,2 s
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 1 s với biên độ 4,5 cm. Khoảng thời
gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 2 cm là:
A. 0,29 s B. 16,80 s C. 0,71 s D. 0,15 s
Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu
kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn nửa biên độ là
A. T/3 B. 2T/3 C. T/6 D. T/2

Câu 6. Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x  8cos(7 t  ) cm. Khoảng
6
thời gian tối thiểu để vật đi từ li độ 4√2 cm đến vị trí có li độ 4√3 cm là
A. 1/24 (s) B. 5/12 (s) C. 1/6 (s) D.1/12 (s)
Câu 7. Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Thời gian ngắn
nhất để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ cực đại mà
véctơ vận tốc có hướng cùng với hướng của trục toạ độ là:
A. T/3 B. 5T/6 C. 2T/3 D. T/6
Câu 8. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos 5πt (cm). Thời điểm đầu
tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là
A. 1/30 s B. 1/6 s. C. 7/30 s D. 11/30 s
2
Câu 9(ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos t (x
3
tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ
2011 tại thời điểm
A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.
Câu 10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos (10πt) (cm). Thời điểm
vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 9 theo chiều dương là
A. 1,80 s. B. 0,81 s. C. 1,08 s. D. 1,77 s.
Câu 11. Một vật dao động theo phương trình x = 3cos (5πt – 2π/3) + 1 (cm). Trong giây
đầu tiên vật đi qua vị trí N có x = 1cm bao nhiêu lần?
A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.
Câu 12. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos(πt – 2π/3) (dm). Thời gian vật
đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là
A. 1/4 s. B. 1/2 s. C. 1/6 s. D. 1/12 s.
Câu 13. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(10πt + π) (cm). Thời gian vật
đi được quãng đường S = 12,5 cm kể từ thời điểm t = 0 là
A. 1/15 s. B. 2/15 s. C. 1/30 s. D. 1/12 s.
Câu 14. Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Theo phương trình dao động x =
2cos(2πt + π) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li
độ x = 3 cm là
A. 2,4 s. B. 1,2 s. C. 5/6 s. D. 5/12 s.
Câu 15. Một chất điểm dao động với phương trình dao động là x = 5cos(8πt – 2π/3) (cm).
Thời gian ngắn nhất vật đi từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x = 2,5cm là
A. 3/8 s. B. 1/24 s. C. 8/3 s. D. 1/12 s.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa có chu kì T = 4s và biên độ dao động A = 4cm. Thời
gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là
A. 2,0 s. B. 2/3 s. C. 1,0 s. D. 1/3 s.
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với tần số bằng 5Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ
vị trí có li độ bằng –0,5A (A là biến độ dao động) đến vị trí có li độ bằng +0,5A là
A. 1/10 s. B. 1/20 s. C. 1/30 s. D. 1/15 s.
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos (ωt + φ). Biết trong khoảng
thời gian 1/30 s đầu tiên, vật đi từ vị trí xo = 0 đến vị trí x1 = A 3 /2 theo chiều dương.
Chu kì dao động của vật là
A. 0,2 s. B. 5,0 s. C. 0,5 s. D. 0,1 s.
Câu 19. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos (20πt – π/2) cm. Thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x1 = 2 cm đến li độ x2 = 4 cm bằng
A. 1/80 s. B. 1/60 s. C. 1/120 s. D. 1/40 s.
Câu 20. Vật dao động điều hòa với biên độ A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân
bằng đến li độ x = 0,5 A là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,4 s. B. 0,8 s. C. 0,12 s. D. 1,2 s.
Câu 21(ĐH – 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm.
Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không
T
vượt quá 100 cm/s2 là . Lấy 2=10. Tần số dao động của vật là
3
A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.
Câu 22(ĐH 2012): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung
bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì,

khoảng thời gian mà v  vTB là
4
T 2T T T
A. B. C. D.
6 3 3 2
Câu 23(ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4t (t tính
bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một
nửa độ lớn gia tốc cực đại là

A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s.


Câu 24 (QG 2017): Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt -  ) (cm) (t tính
3
bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật qua vị trí có li độ x = 2,5 cm lần thứ 2017 là
A. 401,6 s. B. 403,4 s. C. 401,3 s. D. 403,5 s.

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  3cos(5 t  ) (x tính
6
bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi
qua vị trí có li độ x = + 1 cm.
A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 26. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x  6cos(2 t  ) (x tính
3
1
bằng cm và t tính bằng giây). Từ thời điểm t1  s đến thời điểm t2 = 1,5s, chất điểm đi
12
v 3
qua vị trí có vận tốc v  max mấy lần?
2
A. 2 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 6 lần.
Câu 27. Một chất điểm động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt - π/3) cm (t tính
bằng giây). Sau khoảng thời gian 4,2s kể từ t = 0 chất điểm đi qua vị trí có li độ - 5cm
theo chiều dương bao nhiêu lần:
A. 20 lần. B. 10 lần. C. 21 lần. D. 11 lần
Câu 28. Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào
thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động
của li độ là
2π π
A. x = 8cos( 3 t - 3 ) cm
π 2π
B. x = 8cos(3 t + 3 ) cm
π π
C. x = 8cos(3 t + 3 ) cm
π π
D. x = 8cos(3 t - 3 ) cm
Câu 29. Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào
thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động
của li độ là
A. x = 6cos(πt – π/3) cm

B. x = 6cos(2πt + 3 ) cm

C. x = 6cos(πt + 3 ) cm
D. x = 6cos(πt + π/3) cm
Câu 30. Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào
thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động
của li độ là
π 2π
A. x = 4cos(6 t - 3 ) cm
π 2π
B. x = 4cos(3 t - 3 ) cm
π 2π
C. x = 4cos(6 t + 3 ) cm
π π
D. x = 4cos(6 t - 3 ) cm
Câu 31. Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào
thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình dao động của
li độ là

A. x = 5cos(πt - 3 ) cm
π
B. x = 5cos(πt - 3 ) cm

C. x = 5cos(2πt + 3 ) cm
D. x = 5cos(2πt + π/3) cm
Câu 32. Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương
trình dao động của li độ là

A. x = 8cos(2πt + 4 ) cm

B. x = 8cos(2πt - 4 ) cm

C. x = 8cos(5πt - 4 ) cm
D. x = 8cos(3πt + 3π/4) cm
Câu 33. Một vật dđđh trên trục Ox. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
vào thời gian của li độ có dạng như hình vẽ bên. Phương trình
dao động của li độ là

A. x = 7cos(2πt + 4 ) cm
π
B. x = 7cos(4πt - 6 ) cm
π
C. x = 7cos(2πt - 6 ) cm
D. x = 7cos(4πt + π/6) cm

You might also like