You are on page 1of 12

Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ NÂNG CAO


Dạng 1: Quãng đường vật đi được trong thời gian t

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t + ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau
3
1 s kể từ thời điểm ban đầu.
A. 24 cm B. 60 cm C. 48 cm D. 64 cm
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /3) cm. Xác định quãng đường vật đi được
sau 7T/12 s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 12cm B. 10 cm C. 20 cm D. 12,5 cm

Câu 3. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8t + ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng
4
thời gian T/8 kể từ thời điểm ban đầu?
2 A 3
A. A B. C. A D. A 2
2 2 2

Câu 4. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8t + ) tính quãng đường vật đi được sau khoảng
4
thời gian T/4 kể từ thời điểm ban đầu?
2 A 3
A. A B. C. A D. A 2
2 2 2
Câu 5. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(8t + /6). Sau một phần tư chu kỳ kể từ thời điểm
ban đầu vật đi được quãng đường là bao nhiêu?
A A 3 A A 2 A A 3 A
A. + B. + C. +A D. −
2 2 2 2 2 2 2
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6t + /4) cm. Sau T/4 kể từ thời điểm ban đầu
vật đi được quãng đường là 10 cm. Tìm biên độ dao động của vật?
A. 5 cm B. 4 2 cm C. 5 2 cm D. 8 cm
 7T
Câu 7. Vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(6t + ) sau vật đi được 10cm. Tính biên độ dao
3 12
động của vật.
A. 5cm B. 4cm C. 3cm D. 6cm
Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = l,25cos(2πt − π/12) (cm) (t đo bằng giây). Quãng đường
vật đi được sau thời gian t = 2,5 s kể từ t = 0 là
A. 7,9 cm. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm.
Câu 9. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình dao động x =
3.cos(3πt) (cm) (t tính bằng giây) thì đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 3 s là
A. 24 cm. B. 54 cm. C. 36 cm. D. 12 cm.
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 10. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động
điều hòa với biên độ A = 6 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được
trong 0,1π (s) đầu tiên là
A. 9 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm.
Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 4cos(4πt − π/2) (cm). Trong 1,125
s đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là:
A. 32 cm. B. 36 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.
Câu 12. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi
được trong thời gian 2,875 (s) kể từ lúc t = 0 là:
A. 16 cm. B. 32 cm. C. 64 cm. D. 92 cm.
Câu 13. Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong 0,35 chu kì tiếp theo
đi được 9 cm. Tính biên độ dao động.
A. 15 cm. B. 5,685 cm. C. 16 cm. D. 5,668 cm.
Câu 14. Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 8 (cm) thì đến biên. Trong 1/3 chu là tiếp theo đi
được 8 cm. Vật đi thêm 0,5 (s) thì đủ một chu kì. Tính chu kì và biên độ dao động.
A. 12 cm và 2 s. B. 16/3 cm và 1,5 s. C. 16/3 cm và 2 s. D. 12 cm và 1,5 s.
Câu 15. Một vật dao động điều hòa trong 5/6 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x1 = −3 cm đến điểm N có
li độ x2 = 3 cm. Tìm biên độ dao động.
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 9 cm. D. 12 cm.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x = 5.sin(2πt + π/6)
cm (t đo bằng giây). Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời điểm t = 13/6 (s).
A. 32,5 cm. B. 5 cm. C. 22,5 cm. D. 17,5 cm.
Câu 17. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4πt − π/3) cm (t đo bằng giây).
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là
A. 34,5 cm. B. 45 cm. C. 69 cm. D. 21 cm.
Câu 18. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos4πt cm (t đo bằng giây). Quãng
đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 0,125 (s) là
A. 3,5 cm. B. 7 cm. C. 4,5 cm. D. 2,3 cm.
Câu 19. Một vật dao động với phương trình x = 4 2 cos(5πt – 3π/4) (cm) (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi
từ thời điểm t1 = 0,1 s đến t2 = 6 s là
A. 84,4 cm. B. 333,8 cm. C. 331,4cm. D. 337,5 cm.

Câu 20. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t + ) cm. Tính quãng đường vật đi được sau
3
2,125 s kể từ thời điểm ban đầu?
A. 104 cm B. 104,78cm C. 104,2cm D. 100 cm

Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(4t + ) cm. Tính quãng đường vật đi được từ
3
thời điểm t =2,125s đến t = 3s?
A. 38,42cm B. 39,99cm C. 39,80cm D. không có đáp án
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 22. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(t - /2) cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng
thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = 13/3s là:
A. 50 + 5 3 cm B. 40 + 5 3 cm C. 50 + 5 2 cm D. 60 - 5 3 cm
Câu 23. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời
gian 2T/3.
A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A
Câu 24. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Tìm quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời
gian 2T/3.
A. 2A B. 3A C. 3,5A D. 4A - A 3
Câu 25. Li độ của một vật dao động điều hòa có biểu thức x = 8cos(2t - ) cm. Độ dài quãng đường mà vật đi
được trong khoảng thời gian 8/3s tính từ thời điểm ban đầu là:
A. 80cm B. 82cm C. 84cm D. 80 + 2 3 cm.
Câu 26. Chất điểm có phương trình dao động x = 8sin(2t + /2) cm. Quãng đường mà chất điểm đó đi được từ
t0 = 0 đến t1 = 1,5s là:
A. 0,48m B. 32cm C. 40cm D. 0,56m
Câu 27. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5t - /2)cm. Quãng đường vật đi được trong
khoảng thời gian 1,55s tính từ lúc xét dao động là:
A. 140 + 5 2 cm B. 150 2 cm C. 160 - 5 2 cm D. 160 + 5 2 cm

Câu 28. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10t - ) cm. Quãng đường vật đi được trong 1,1s
3
đầu tiên là:
A. S = 40 2 cm B. S = 44cm C. S = 40cm D. 40 + 3 cm

Câu 29. Quả cầu của con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(t - )cm. Quãng đường quả
2
cầu đi được trong 2,25s đầu tiên là:
A. S = 16 + 2 cm B. S = 18cm C. S = 16 + 2 2 cm D. S = 16 + 2 3 cm
Dạng 2: Bài toán xác định quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất
Câu 1. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
T
trong khoảng thời gian
6
A. 5 B. 5 2 C. 5 3 D. 10
Câu 2. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
T
trong khoảng thời gian
4
A. 5 B. 5 2
C. 5 3 D. 10
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 3. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(4t + /6) cm. Tìm quãng đường lớn nhất vật đi được
T
trong khoảng thời gian
3
A. 5 B. 5 2 C. 5 3 D. 10
Câu 4. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong
khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi đươc là
A. ( 3 − 1)A. B. 1,5.A. C. A 3 D. A. (2 − 2 ).
Câu 5. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong
khoảng thời gian T/6, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
A. ( 3 − 1)A. B. 1,5.A. C. A ( 2 − 3 ) D. A. (2 − 2 ).
Câu 6. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm (với t đo bằng giây). Tính quãng
đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 (s).
A. 3cm. B. 3 3cm. C. 2 3 cm. D. 4 3cm.
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 chất điểm không
thể đi được quãng đường bằng:
A. 1,6A. B. 1,7A. C. 1,5A. D. 1,8A.
Câu 8. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A. Trong khoảng thời
gian 1 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. Chu kì dao động điều hòa là
A. 5 (s). B. 3 (s). C. 4 (s). D. 2,5 (s).
Câu 9. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Trong khoảng thời gian 1/3 (s) vật đi được quãng
đường lớn nhất bằng biên độ. Tần số dao động của vật là
A. 2,00 Hz. B. 0,25 Hz. C. 0,75 Hz. D. 0,50 Hz.
Câu 10. Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 0,5 s là 10
cm. Tính tốc độ lớn nhất của vật.
A. 39,95 cm/s. B. 41,9 cm/s. C. 40,65 cm/s. D. 41,2 cm/s.
Câu 11. Chọn phương án sai khi nói về vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng), với biên
độ A và chu kì T.
A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí biên đến vị trí mà tại đó động năng bằng một nửa giá trị cực đại là T/8.
B. Để đi được quãng đường A cần thời gian tối thiểu là T/6.
C. Quãng đường đi được tối thiểu trong khoảng thời gian T/3 là A.
D. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí mà tại đó vật đi theo chiều dương đồng thời lưc
kéo về có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại là T/6.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gọi t1 và t2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất
để vật đi được quãng đường bằng biên độ. Tỉ số t1 /t2 bằng
A. 2. B. 1/2. C. 1/3. D. 0,5 2 .
Câu 13. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường vật đi được tối đa trong khoảng
thời gian 2T/3 là
A. 3A B. A C. 3 A. D. 1,5A 3 .
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 14. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm và chu kỳ T = 1,2 s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi
được trong khoảng thời gian 2 s là
A. 34,4 cm. B. 42 cm. C. 30 cm. D. 30 3 cm.
Câu 15. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường vật đi được tối đa trong khoảng
thời gian 7T/6 là
A. 5A B. A C. 3 A. D. 1,5A 3 .
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt (cm) (với t đo bằng s). Trong khoảng
thời gian 7/6 (s). Quãng đường lớn nhất vật có thể đi được là
A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. C. 45 cm. D. 30 3 cm
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong 1s là 20 cm.
Hãy tính gia tốc lớn nhất của vật. Lấy π2 =10.
A. 4,82 m/s2. B. 248,42 cm/s2. C. 3,96 m/s2. D. 284,44 cm/s2.
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một giây là
18 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
A. 31,4 cm/s. B. 26,5 cm/s. C. 27,2 cm/s. D. 28,1 cm/s.
Câu 19. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường
có độ dài 9A là
A. 13T/6. B. 13T/3. C. T/6. D. T/4.
Câu 20. Cho vật dao động điều hòa biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng
thời gian 5T/4 là
A. 2,5A. B. 5A. C. A(4 + 3 ). D. A(4 + 2 ).
Câu 21. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Quãng đường vật đi được tối đa trong khoảng
thời gian 5T/3 là
A. 3A. B. 5A. C. 6,5A. D. 7A.
Dạng 3: Bài toán tìm tốc độ trung bình - vận tốc trung bình
Câu 1. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2s, A = 5cm. Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ?
A. 20 cm/s B. 10 cm/s C. 5 cm/s D. 8 cm/s
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 4s, A = 10cm. Tìm vận tốc trung bình của vật trong một chu
kỳ?
A. 0 cm/s B. 10 cm/s C. 5 cm/s D. 8 cm/s
Câu 3. Vật dao động với vận tốc cực đại là 31,4cm/s. Tìm tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ?
A. 5cm/s B. 10 cm/s C. 20 cm/s D. 30 cm/
Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(2t + /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian từ t= 2s đến t = 4,875s là:
A. 7,45m/s B. 8,14cm/s C. 7,16cm/s D. 7,86cm/s
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(20t + /6)cm. Vận tốc trung bình của vật đi từ vị
trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 3cm là:
A. 0,36m/s B. 3,6m/s C. 36cm/s D. một giá trị khác
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2t - /4) cm. Tốc độ trung bình của vật trong
khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4,625s là:
A. 15,5cm/s B. 17,4cm/s C. 12,8cm/s D. 19,7cm/s
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt
được trong T/3?
4 2A 3A 3 3A 5A
A. B. C. D.
T T T T
Câu 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt
được trong T/4?
4 2A 3A 3 3A 6A
A. B. C. D.
T T T T
Câu 9. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tìm tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt
được trong T/6?
4 2A 3A 3 3A 6A
A. B. C. D.
T T T T
Câu 10. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/3

4 2A 3A 3 3A 6A
A. B. C. D.
T T T T
Câu 11. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/4

4(2 A − A 2 ) 4(2 A + A 2 ) (2 A − A 2 ) 3(2 A − A 2 )


A. B. C. D.
T T T T
Câu 12. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Hãy tính tốc độ nhỏ nhất của vật trong T/6

4(2 A − A 3 ) 6( A − A 3 ) 6(2 A − A 3 ) 6(2 A − 2 A 3 )


A. B. C. D.
T T T T
Câu 13. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình lớn nhất vật có thể đạt được trong
2T/3?
A. 4A/T B. 2A/T C. 9A/2T D. 9A/4T
Câu 14. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong
2T/3?
(12 A − 3 A 3 ) (9 A − 3 A 3 ) (12 A − 3 A 3 ) (12 A − A 3 )
A. B. C. D.
2T 2T T 2T
Câu 15. Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong
3T/4?
4(2 A − A 2 ) 4(4 A − A 2 ) 4(4 A − A 2 ) 4(4 A − 2 A 2 )
A. B. C. D.
3T T 3T 3T
Câu 16. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(20πt) (cm) (t đo bằng giây). Xác định tốc
độ trung bình lớn nhất mà chất điểm đạt được trong khoảng thời gian 1/6 chu kì.
A. 100 (cm/s). B. 50π (cm/s). C. 100π (cm/s). D. 300 (cm/s).
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 17. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và chu kì T = 0,2 s. Tốc độ trung bình lớn nhất của
vật trong khoảng thời gian Δt = 1/15 s là
A. 1,5 m/s. B. 1,3 m/s. C. 2,1 m/s. D. 2,6 m/s.
Câu 18. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T = 0,4 s. Khi vật có li độ 1,2 cm thì động năng
chiếm 96% cơ năng. Tốc độ trung bình trong 1 chu kì là
A. 1,2 m/s. B. 0,3 m/s. C. 0,2 m/s. D. 0,6 m/s.
Câu 19. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(4πt − π/3) cm (t đo bằng giây).
Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 1/12 (s) đến thời điểm t2 = 2 (s) là
A. 16,2 cm/s. B. 40,54 cm/s. C. 24,3 cm/s. D. 45cm/s.
Câu 20. Vật dao động điều hòa với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v = − 4π cm/s.
Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 0 đến thời điểm t2 = 2,5 (s) gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 11 cm/s. B. 12 cm/s. C. 54 cm/s. D. 15 cm/s.
Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2πt − π/12) cm (t đo
bằng giây). Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 25/8 (s) gần nhất giá trị nào
sau đây?
A. 9 cm/s. B. 4 cm/s. C. 5 cm/s. D. 11 cm/s.
Câu 22. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vât đứng tại vị trí có li độ x = - 5 cm. sau khoảng
thời gian t1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển động thêm 18 cm nữa
vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kỳ. Hãy xác định biên độ dao động của vật?
A. 7 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 6 cm.
DẠNG 4: BÀI TOÁN THAY ĐỔI VỊ TRÍ CÂN BẰNG VÀ BÀI TOÁN VA CHẠM MỀM
Câu 1. Một con lắc 1 lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 4cm.
Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt
nhẹ nhàng lên nó một gia trọng Δm=150 g thì cả hai cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động sau khi đặt là
A.2.5 cm. B. 2 cm. C. 5.5 cm. D. 7 cm.
Câu 2. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương ngang với
biên độ 5 cm. Lúc m qua vị trí cân bằng, một vật có khối lượng 800 (g) đang chuyển động cùng vận tốc tức
thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động lúc này là
A. 15 cm. B. 3 cm. C. 2,5 cm. D. 12 cm.
Câu 3. Một con lắc lò xo, vật dao động gồm hai vật nhỏ có khối lượng bằng nhau đặt chồng lên nhau cùng dao
động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5 cm. Lúc hai vật cách vị trí cân bằng 1 cm, một vật được cất đi
chỉ còn một vật dao động điều hòa. Biên độ dao động lúc này là
A. 5 cm. B. 7 cm. C. √13 cm. D. 4√ 3 cm.
Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 (g) dao động điều hòa theo phương ngang với
biên độ 2√7 cm. Lúc m cách vị trí cân bằng 2 cm, một vật có khối lượng 300 (g) nó đang chuyển động cùng vận
tốc tức thời như m đến dính chặt vào nó và cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động lúc này là
A. 15 cm. B. 3 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.
Câu 5. Một con lắc lò xo có vật nặng m, độ cứng lò xo là K, vật nặng có thể dao động điều hòa với năng lượng W
trên mặt phẳng ngang không có ma sát. Khi vật vừa về đến vị trí cân bằng thì va chạm với vật có cùng khối
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
lượng m2. Sau đó hai vật dính vào nhau và cùng dao động. Xác định phần năng lượng còn lại của hệ vật sau va
chạm?
W W W
A. Không đổi B. C. D.
2 2 4
Câu 6. Một con lắc lò xo, lò xo có độ cứng 20 (N/m), vật nặng M = 100 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m = 100 (g) bắn vào M theo phương nằm
ngang với tốc độ 3 (m/s). Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà theo phương ngang
trùng với trục của lò xo với biên độ là
A. 15 cm. B. 10 cm C. 4 cm. D. 8 cm
Câu 7. Một vật nhỏ khối lượng M = 0,6 (kg), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 200 (N/m), đầu
dưới của lò xo gắn cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m = 0,2 (kg) rơi tự do từ độ cao h = 0,06 (m) xuống va
chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng trùng
với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 (m/s2). Biên độ dao động là
A. 1,5 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. 1,2 cm.
DẠNG 5: CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ, ĐỘ CAO, ĐỘ SÂU VÀ
NGOẠI LỰC TÁC DỤNG
Câu 1. Một con ℓắc đơn đang dao động điều hoà. Chọn phát biểu đúng?
A. Nhiệt độ giảm dẫn tới tần số giảm B. Nhiệt độ tăng con ℓắc sẽ đi nhanh
C. Nhiệt độ giảm chu kỳ tăng theo D. Nhiệt độ giảm thì tần số sẽ tăng
Câu 2. Một đồng hồ quả ℓắc được coi như một con ℓắc đơn chạy đúng giờ tại một địa điểm trên mặt đất. Khi
nhiệt độ môi trường giảm thì đồng hồ
A. chạy chậm. B. chạy nhanh.
C. chạy như ℓúc chưa tăng nhiệt độ. D. không chạy nữa.
Câu 3. Một đồng hồ quả ℓắc chạy đúng giờ trên độ cao h. Đưa đồng hồ xuống mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này
ℓà như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ:
A. chạy nhanh. B. chạy chậm.
C. chạy đúng giờ. D. không có cơ sở để kết ℓuận.
Câu 4. Một đồng hồ quả ℓắc chạy đúng giờ dưới một hầm mỏ có độ sâu h’. Đưa đồng hồ ℓên mặt đất. Coi nhiệt
độ hai nơi này ℓà như nhau. Khi đó đồng hồ sẽ:
A. chạy nhanh. B. chạy chậm.
C. chạy đúng giờ. D. không có cơ sở để kết ℓuận.
Câu 5. Khi đưa một con ℓắc đơn ℓên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con ℓắc không đổi) thì tần
số dao động điều hòa của nó sẽ
A. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ ℓệ nghịch với gia tốc trọng trường.
B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
C. không đổi vì chu kỳ dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
D. tăng vì chu kỳ dao động điều hòa của nó giảm.
Câu 6. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa trong một ô tô đang chuyển động thẳng trên mặt phẳng nằm ngang
A. Khi ô tô chuyển động đều, chu kì tăng B. Khi ô tô chuyển động nhanh dần chu kì giảm
C. Khi ô tô chuyên động đểu chu kì giảm D. Khi ô tô chuyển động nhanh dần chu kì tăng
Câu 7. Khi đưa con ℓắc ℓên cao thì tần số của con ℓắc đơn
A. Tăng ℓên do g giảm B. Giảm do g giảm C. Tăng do g tăng D. Giảm do g tăng
Câu 8. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây ℓà ℓ được đặt trong thang máy, khi thang máy đứng yên con ℓắc dao
động với chu kỳ T. Hỏi khi thang máy đi ℓên nhanh dần thì chu kỳ sẽ như thế nào?
A. Chu kì tăng B. Chu kì giảm C. Không đổi D. Không kết ℓuận
được
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 9. Trong thang máy có một con ℓắc đơn và một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa. Nếu thang máy đi
ℓên thẳng đều với vận tốc 2 m/ s thì:
A. Chu kỳ hai con ℓắc không đổi B. Chu kỳ con ℓắc ℓò xo tăng, con ℓắc đơn giảm
C. Chu kì con ℓắc đơn tăng, con ℓắc ℓò xo giảm D. Cả hai con ℓắc đều có chu kỳ tăng ℓên
Câu 10. Trong thang máy có một con ℓắc đơn và một con ℓắc ℓò xo đang dao động điều hòa. Nếu thang máy đi
ℓên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 thì:
A. Chu kỳ hai con ℓắc không đổi B. Chu kỳ con ℓắc ℓò xo tăng, con ℓắc đơn giảm
C. Chu kì con ℓắc đơn tăng, con ℓắc ℓò xo giảm D. Không đáp án nào đúng.
Câu 11. Một con ℓắc đơn đang dao động điều hòa trong thang máy thì thang máy bị đứt dây và rơi tư do. Chu
kỳ của con ℓắc ℓà bao nhiêu biết khi thang máy đứng yên con ℓắc dao động với chu kỳ T.
A. Vẫn ℓà T B. Bằng 0 C. Tăng ℓên thành 2 T D. Vô cùng ℓớn
Câu 12. Để tăng chu kỳ con ℓắc đơn ℓên 5% thì phải tăng chiều dài của nó thêm.
A. 2,25% B. 5,75% C. 10,25% D. 25%
Câu 13. Một con ℓắc đơn có dây treo tăng 20 % thì chy kỳ con ℓắc đơn thay đổi như thế nào?
A. Giảm 9,54% B. Tăng 20% C. Tăng 9,54% D. Giảm 20%
Câu 14. Một con ℓắc đơn dao động với chu kì 2s, Đem con ℓắc ℓên Mặt Trăng mà không thay đổi chiều dài thì
chu kì dao động của nó ℓà bao nhiêu? Biết rằng khối ℓượng Trái Đất gấp 81 ℓần khối ℓượng Mặt Trăng, bán
kính Trái Đất bằng 3,7 ℓần bán kính Mặt Trăng.
A. 4,865s B. 4,866s C. 4,867s D. 4,864s
Câu 15. Một con ℓắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,819m/s 2 chu kỳ dao
động ℓà 2s. Đưa con ℓắc đơn đến nơi khác có g = 9,793m/s2 mà không thay đổi chiều dài thì chu kì dao động ℓà
bao nhiêu?
A. 2,002s B. 2,003s C. 2,004s D. 2,005s
Câu 16. Cho 1 con ℓắc có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi con ℓắc đặt trong không khí nó dao
động với chu kì T. Khi nó đặt vào trong 1 điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ
A. Không đổi B. Giảm xuống C. Tăng ℓên D. Tăng hoặc giảm
Câu 17. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓà ℓ. Cho quả cầu của con ℓắc tích điện
dương q và dao động nhỏ trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng ℓên trên. Tần số góc của con ℓắc
ℓà:
2
|q|E | q | E  |q|E
g− g −2
 g+
A.  =
l
B.  = m C.  =  m 
D.  = m
2
| q | E  l l l
g −
2

 m 
Câu 18. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓà ℓ, qủa nặng m và mang điện tích q. Khi
không có điện con ℓắc dao động với chu kì T0, Nếu con ℓắc dao động điều hòa trong điện trường giữa 2 bản tụ

phẳng có vectơ cường độ E nằm ngang, với qE << mg thì chu kỳ
A. T = T0( 1 + qE/mg) B. T = T0( 1 + qE/2mg) C. T = T0( 1 - qE/2mg) D. T = T0( 1 - qE/mg)
Câu 19. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo ℓà ℓ và vật nặng có khối ℓượng m, khối

ℓượng riêng ℓà D. Đặt con ℓắc dao động trong chân không thì chu kì dao động của nó ℓà T = 2 . Nếu đặt
g
con ℓắc trong không khí có khối ℓượng riêng D0 thì chu kì dao động của con ℓắc ℓà:
l l gl l
A. T' = 2 B. T' = 2 C. T' = 2 D. T ' = 2
 D   D  D
1− 0   D0 2 
g 1 − 0  g 1 + 0  g 1 −   
 D  D D
  D  
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
Câu 20. Đặt một con ℓắc đơn trong một chiếc xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a
trên một đoạn đường nằm ngang tại nơi có gia tốc g. Chu kì dao động T’ mới của con ℓắc được xác định bằng
biểu thức nào sau đây?
2l 2l l 2l
A. T' = 2 B. T' = 2 C. T' = 2 D. T' = 2
g2 + a 2 g2 − a 2 g2 + a 2 g2 − a 2
Câu 21. Một con ℓắc đơn dao động theo chu kì T1 ở nhiệt độ t. Gọi α ℓà hệ số nở dài của
T
con ℓắc. Khi nhiệt độ môi trường tăng ℓên một ℓượng t, độ biến thiên tỉ đối của chu kì được xác định bằng
T1
biểu thức nào sau đây?
1 α α
A. α.t B. α.t C. D.
2 t 2t
Câu 22. Một con ℓắc dao động điều hòa với chu kì T1 ở mặt đất. Con ℓắc được đưa ℓên
vùng núi có độ cao h so với mặt đất. Giả sử nhiệt độ ở độ cao h không thay đổi so với nhiệt độ ở mặt đất. Độ
T
biến thiên tỉ đối của chu kì được xác định bằng biểu thức nào sau đây? Biết R ℓà bán kính của Trái Đất.
T1
h h h 2h
A. 1 + B. C. D.
R R 2R R
Câu 23. Một con ℓắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối ℓượng 0,01 kg
mang điện tích q = 5.10-6 C, được coi ℓà điện tích điểm. Con ℓắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà
vecto cường độ điện trường có độ ℓớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10m/s2,  = 3,14.
Chu kỳ dao động điều hòa của con ℓắc ℓà
A. 0,58 s B. 1,99s C. 1,40 s D. 1,15 s
Câu 24. Treo con ℓắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2.
Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con ℓắc ℓà 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều
trên đường nằm ngang với gia tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con ℓắc xấp xỉ bằng
A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.
Câu 25. Một con ℓắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không giãn, cách điện và quả cầu khối ℓượng m = 100g. Tích
điện cho quả cầu một điện ℓượng q = 10-5 C và cho con ℓắc dao động trong điện trường đều hướng thẳng đứng
ℓên trên và cường độ E = 5.104V/m. ℓấy gia tốc trọng trường ℓà g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và ℓực cản.
Tính chu kỳ dao động của con ℓắc. Biết chu kì dao động của con ℓắc khi không có điện trường ℓà T0 = 1,5s
A. 2,14s B. 2,15s C. 2,16s D. 2,17s
Câu 26. Một con ℓắc đơn có chu kì T = 1s trong vùng không có điện trường, quả ℓắc có khối ℓượng m = 10g
bằng kim ℓoại mang điện q = 10-5 C. Con ℓắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim ℓoại phẳng
song song mang điện tích trái dấu, đăt nằm ngang, hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 400V. bản trên tích điện
dương. Kích thước các bản kim ℓoại rất ℓớn so với khoảng cách d = 10 cm giữa chúng. Tìm chu kì con ℓắc khi
dao động trong điện trường giữa hai bản kim ℓoại.
A. 0,84s B. 0,918s C. 0,613s D. 0,58s
Câu 27. Một con ℓắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả ℓắc ℓàm bằng một hợp kim khối ℓượng
riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kì T’ của con ℓắc khi đặt trong không khí, sức cản của không khí xem như không
đáng kể, quả ℓắc chịu tác dụng của ℓực đẩy Acsimet, khối ℓượng riêng của không khí ℓà d = 1,3g/ℓ
A. T’= 2,00024s B. 2,00015s C. 2,00012s D. 2,00013s
Câu 28. Một con ℓắc đơn treo vào trần một thang máy, cho g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên chu kỳ dao
động của con ℓắc ℓà T = 2s. Khi thang máy đi ℓên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s2 thì chu kỳ dao động của
con ℓắc ℓà:
A. T’ = 2,1s B. T = 2,02s C. T’= 2,01s D. T’ = 1,99s

Câu 29. Một con ℓắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường E hướng
thẳng xuống. Khi treo vật chưa tích điện thì chu kì dao động ℓà T0 = 2s, khi vật treo ℓần ℓượt tích điện q1, q2 thì
chu kì dao động tương ứng ℓà: T1 = 2,4s; T2 = 1,6s. Tỉ số q1/ q2 ℓà:
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
A. - 57/24 B. - 81/44 C. - 24/57 D. - 44/81
Câu 30. Một con ℓắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi ℓên
nhanh dần đều với gia tốc có độ ℓớn a thì chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà 2,52 s. Khi thang máy chuyển
động thẳng đứng đi ℓên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ ℓớn a thì chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà
3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hoà của con ℓắc ℓà
A. 2,84 s. B. 2,96 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.
DẠNG 6: CỰC TRỊ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH
Câu 1. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt − π/6) (cm) và x2 =
A2cos(ωt + π/2) (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 3 cm. Để biên độ A1 có giá trị cực đại
thì A2 có giá trị
A. 3 cm. B. 1 cm C. 2cm. D. 2 3 cm.
Câu 2. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt − π/6) (cm) và x2 =
A2cos(ωt − π) (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 9 cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì
A1 có giá trị
A. 9 3 cm. B. 18cm. C. 5 3 cm. D. 6 3 cm.
Câu 3. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 = acos(ωt + π/3) (cm) và x2 =
bcos(ωt − π/2) (cm) (t đo bằng giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 5cos(ωt + φ)(cm). Biên độ
dao động b có giá trị cực đại khi a bằng
A. 5 3 cm. B. 10 cm. C. 5 2 cm. D. 2,5 2 cm.
Câu 4. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 10 cm, pha ban đầu φ1 = π/6 và có
biên độ A2, pha ban đầu φ2 = −π/2. Biên độ A2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động
trên có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 5 3 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 6 3 cm.
Câu 5. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt + π/3) (cm) và x2 =
A2cos(ωt − π/4) (cm). Biết phương trình dao động tổng hợp là x = 10cos(ωt + φ) (cm). Khi A2 có giá trị cực đại
thì φ có giá trị
A. −π/3. B. −π/6. C. π/6. D. 5π/6.
Câu 6. Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất
điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là: x1 = 4cos(4t + π/3)
cm và x2 = 4 2 cos(4t + π/12) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là
A. 4cm B. 4 ( 2 − 1) cm. C. 4 ( 2 + 1) cm. D. 6cm.
Câu 7. Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng một trục tọa độ Ox (O là vị trí cân bằng của chúng),
coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần
lượt là: x1 = 10cos(4πt + π/3) cm và x2 = 10 2 cos(4πt + π/12) cm. Hai chất điểm cách nhau 5 cm ở thời điểm
đầu tiên và thời điểm lần thứ 2014 kể từ lúc t = 0 lần lượt là
A. 11/24 s và 2015/8 s. B. 3/8 s và 6041/24 s.
C. 1/8 s và 6041/24 s. D. 5/24 s và 2015/8 s.
Câu 8. Ba con lắc lò xo 1, 2, 3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1, 2, 3. Vị trí cân bằng của ba vật dao
động cùng nằm trên một đường thẳng. Chọn trục Ox có phương thẳng đứng, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng thì
phương trình dao động lần lượt là x1 = A1cos(20t + φ) (cm), x2 = 5cos(20t + π/6) (cm) và x3 = 10 3 cos(20t −
π/3) (cm). Để ba vật dao động của ba con lắc luôn nằm trên một đường thẳng thì
A. A1 =20 cm và φ1 = π/2 rad. B. A1 =20 cm và φ1 = π/4 rad.
C. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/4 rad. D. A1 = 20 3 cm và φ1 = π/2 rad,
Câu 9. Hai chất điểm M và N, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và
song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và
vuông góc với Ox. Biên độ của M và N lần lượt là A1 và A2 (A1 > A2). Biên độ dao động tổng hợp của hai chất
điểm là 7 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 97 cm. Độ
lệch pha của hai dao động là 2π/3. Giá trị A1 và A2 lần lượt là
Hoàng Khánh Giang – THPT Sơn Tây – SĐT: 0356456658
A. 10 cm và 3 cm. B. 10 cm và 8 cm. C. 8 cm và 3 cm. D. 8 cm và 6 cm.
Câu 10. Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng
song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thăng
qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách
lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6 cm. Độ lệch pha của hai dao động là
A. 3π/4. B. 2π/3. C. π/3 D. π/2.
Câu 11. Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần
lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết 64x12 + 36x 22 = 492 ( cm2 ) . Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua
vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = −18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng
A. 24 3 cm/s. B. 8 3 cm/s. C. 13,5 cm/s. D. 24,5 cm/s.

You might also like