You are on page 1of 8

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. PHA VÀ TRẠNG


THÁI DAO ĐỘNG

PEN-C Vật lí - Thầy Đỗ Ngọc Hà


1. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là
A. 2 cm B. 3 cm C. 12 cm D. 6 cm.

Phương trình dao động tổng hợp là: x = Acosωt (cm) ⟹ A = 6 cm


2. Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban đầu của dao động là
A. π B. 1,5π C. 0,5π. D. 0,25π
Phương trình dao động tổng hợp là: x = Acosωt (cm) ⟹ pha ban đầu là: 0,5π
3. Một chất điểm dao động theo phương trình x = 10cos2πt (cm) có pha tại thời điểm t là
A. π B. 0 C. 2π D. 2πt

Phương trình dao động tổng hợp là: x = Acos(ωt + φ) (cm) ⟹ pha tại thời điểm t là 2πt
4. Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm). Pha ban đầu của dao động là
A. 0,5π B. 0,25π C. 1,5π D. π

Phương trình dao động tổng hợp là: x = Acos(ωt + φ) (cm) ⟹ Pha ban đầu của dao động là 0,5π
5. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t (t tính bằng s), A là biên độ. Tại t = 2 s, pha của dao
động là
A. 5 rad B. 40 rad C. 20 rad D. 10 rad

Tại t = 2 s, pha của dao động là: φ = 10.2 = 20 rad


6. Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1 = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) và x2 = 10cos(2πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của
hai dao động này có độ lớn bằng
A. 1,25π B. 0,50π C. 0,25π. D. 0,75π

Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng: Δφ = 0,75π - 0,5π = 0,25π.
7. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động có biên độ
A. 3 cm B. 24 cm C. 6 cm D. 12 cm
Quỹ đạo của dao động điều hòa bằng L = 2A =12 cm → A = 6 cm
8. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 3cm. Vật dao động trên đoạn thẳng dài
A. 3 cm B. 12 cm C. 9 cm D. 6 cm

Quỹ đạo chuyển động của vật là L = 2A = 2.3 = 6 cm


9. Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 2016 dao động toàn phần trong 1008 s. Tần số dao động là
A. 2 Hz B. 1 Hz C. 4π Hz. D. 0,5 Hz
2016
Tần số dao động là f = = 2 Hz.
1008
π
10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3 cos(2πt − )cm . Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng
3
thái chuyển động như thế nào?
A. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển B. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển
động theo chiều âm của trục Ox động theo chiều dương trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5 cm và đang chuyển
động theo chiều dương trục Ox động theo chiều âm trục Ox

Gốc thời gian hay t = 0, pha dao động của vật là


Trang 1/8
π A
φ = − ↔ x = = 1, 5 cm (+).
3 2
π
11. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3 sin(2πt − )cm . Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng
3
thái chuyển động như thế nào?
A. Đi qua vị trí có li độ x =−1, 5√3 cm cm và đang B. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển
chuyển động theo chiều dương trục Ox động theo chiều dương trục Ox.
C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển D. Đi qua vị trí có li độ x = −1, 5√3 cmvà đang
động theo chiều âm của trục Ox chuyển động theo chiều âm trục Ox.
Đưa phương trình dao động về dạng chuẩn tắc; áp dụng công thức:
π
sin a = cos(a − ) ta được:
2
π 5π
x = 3 sin(2πt − ) = 3 cos(2πt − ) .
3 6

5π A√3
→ Gốc thời gian hay t = 0, pha dao động là φ = − ↔ x = − = −1, 5√3  cm (+).
6 2
π
12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10 cos(2πt + )cm thì gốc thời gian chọn lúc
6

A. vật có li độ x = 5√3 cm theo chiều âm B. vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm


C. vật có li độ x = – 5 cm theo chiều dương D. vật có li độ x = 5√3 cm theo chiều dương
π A√3
Gốc thời gian hay t = 0, pha dao động là φ = ↔ x = =5√3 (-) .
6 2

13. Phương trình dao động có dạng x = Acos(ωt + π/3), A và ω giá trị dương. Gốc thời gian là lúc vật có
A√2 A
A. li độ x = , chuyển động theo chiều âm B. li độ x = , chuyển động theo chiều âm
2 2

A√2 A
C. li độ x = , chuyển động theo chiều dương D. li độ x = , chuyển động theo chiều dương
2 2

π A
Gốc thời gian hay t = 0, pha dao động là φ = ↔ x =  (-) .
3 2

14. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm trên trục Ox. Tại thời điểm pha của dao động là 2π
rad thì vật có li
3
độ:
A. - 2 cm và theo chiều dương trục Ox B. - 2 cm và theo chiều âm trục Ox
C. 2 cm và theo chiều dương trục Ox D. 2√2cm và theo chiều âm trục Ox
2π −A
Tại thời điểm pha của dao động là ϕ t
= ↔ x =  =  − 2 cm (-).
3 2

15. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng
của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox B. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox
C. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục
D. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox
Ox
π π
Chuyển về dạng chuẩn tắc: x = Asinωt=A cos(ωt − ) Tại t = 0, pha dao động là φ = − ↔ Vật qua VTCB theo
2 2

chiều dương.
π
16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8 cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
4


A. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm B. tại t = 1 s pha của dao động là rad
4

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của


C. chu kì dao động là 4s.
trục Ox
π A√2
Lúc t = 0, pha dao động φ = ↔ x = = 4√2(−) .
4 2

Trang 2/8
π
17. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 10cos(−2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s)
3
thì thời điểm t = 2,5 s
A. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển B. Đi qua vị trí có li độ x = −5√3cm và đang
động theo chiều âm của trục Ox chuyển động theo chiều âm trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển D. Đi qua vị trí có li độ x = −5√3cm và đang
động theo chiều dương trục Ox chuyển động theo chiều dương trục Ox
π π
Đưa phương trình dao động về dạng chuẩn tắc: x = 10cos(−2πt + ) = 10cos(2πt − ) . Tại t = 2,5 s: pha dao động
3 3
π 2π 2π A
làϕ 2,5s
= 2π.2, 5 − = 4π + ≡ ↔ x = − (−) = − 5 cm (-) .
3 3 3 2

18. Phương trình dao động của một vật là: x = 5 sin(ωt − 5π
) (cm). Gốc thời gian t = 0 được chọn là lúc
6

A. Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động về phía vị


B. Vật có li độ 2,5cm, đang chuyển động về phía biên
trí cân bằng
C. Vật có li độ - 2,5cm, đang chuyển động ra phía D. Vật có li độ 2,5cm, đang chuyển động về phía vị
biên. trí cân bằng
5π 4π 2π
Đưa phương trình dao động về dạng chuẩn tắc: x = 5 sin(ωt − ) = 5 cos(ωt − ) = 5 cos(ωt + ) cm.
6 3 3
2π A
Taị t = 0, pha dao động là φ = ↔ vật có li độ x = − = −2, 5  (-).
3 2

π
19. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 10 sin(2πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
3
thời điểm t = 2.5 s
A. Đi qua vị trí có li độ x = −5√3cm và đang B. Đi qua vị trí có li độ x = −5√3cm và đang
chuyển động theo chiều dương trục Ox chuyển động theo chiều âm trục Ox
C. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển D. Đi qua vị trí có li độ x = - 5 cm và đang chuyển
động theo chiều âm của trục Ox động theo chiều dương trục Ox
π
Đưa phương trình dao động về dạng chuẩn tắc: x = 10cos(2πt − ) . Pha dao động của vật tại t = 2,5 s là
6

π 29π 5π A√3
ϕ2,5s = 2π.2, 5 − = ≡ ↔ x = − = −5√3  cm (-).
6 6 6 2
π
20. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 6 cos(−πt − ) (x tính bằng cm, t tính bằng s)
3
chọn câu đúng:
A. lúc t = 0 chất điểm có li độ 3 cm và chuyển động
B. tần số góc dao động là – π rad/s
theo chiều dương của trục Ox
π −4π
C. pha ban đầu của vật là rad D. tại t = 1 s pha của dao động là rad
3 3

Đưa phương trình dao động về dạng chuẩn tắc:


π π
x = 6 cos(−πt − ) = 6 cos(πt + ) cm.
3 3
π
Pha ban đầu của vật là rad.
3

21. Một vật dao động điều hòa thì pha của dao động
A. là hàm bậc nhất của thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian.
C. là hàm bậc hai của thời gian D. không đổi theo thời gian

Pha dao động tại thời điểm t: ϕ t


= ωt + φ là hàm bậc nhất của thời điểm t.
22. Ứng với pha dao động 3π
, một vật nhỏ dao động điều hòa có giá trị - 3,09 cm. Biên độ của dao động có giá trị
5

A. 15 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 6 cm

Trang 3/8

Ta có: x = −3, 09 cm = A cos → A = 10 cm .
5

23. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t
= 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(20πt + π) (cm). B. x = 4cos(20πt – 0,5π) (cm).
C. x = 4cos(20πt + 0,5π) (cm). D. x = 4cos20πt (cm).

Tần số góc: ω = 2πf = 20π  rad/s .


Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm = A, biên dương → φ = 0.
Phương trình dao động của vật là: x = 4cos20πt (cm).
24. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với quỹ đạo dài 8 cm và chu kì là 1s. Tại thời
điểm t = 0, vật có li độ -4 cm. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(2πt – 0,5π) (cm). B. x = 4cos(2πt + π) (cm)
C. x = 8cos(2πt + π) (cm). D. x = 4cos(2πt + 0,5π) (cm).
L
Biên độ: A = = 4 cm.
2

Tần số góc: ω = = 2π rad/s.
T

Tại thời điểm t = 0, vật có li độ − 4 cm = − A


→ vật đang ở biên âm → pha dao động ban đầu φ = ±π
Phương trình dao động của vật là: x = 4cos(2πt + π) (cm).
25. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. B. C. D.
π π π π
x = 5 cos(2πt − )cm x = 5 cos(2πt + )cm x = 5 cos(πt + )cm x = 5 cos(πt − )cm
2 2 2 2

Biên độ : A = 5 cm.

Tần số góc: ω = = π rad/s
T

Tại thời điểm t = 0 s, vật qua VTCB theo chiều dương


π
→ pha dao động ban đầu φ = −
2
π
Phương trình dao động của vật là: x = 5 cos(πt − )cm
2

26. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí li độ 3
cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. B. C. D.
π π π π
x = 6 cos(4πt − )cm x = 6 cos(4πt + )cm x = 6 cos(4πt − )cm x = 6 cos(4πt + )cm
3 3 2 6

Biên độ: A = 6 cm.


Tần số góc ω = = 2πf = 4π (rad/s)

A π
Tại t = 0: x = 3cm = theo chiều âm → φ =
2 3

27. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 6 cm, tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí li độ
−3√3cm và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là

5π 5π
A. x = 6 cos(4πt + )cm B. x = 6 cos(4πt − )cm
6 6
π 2π
C. x = 6 cos(4πt − )cm D. x = 6 cos(4πt − )cm
6 3

Biên độ: A = 6 cm.


Tần số góc ω = = 2πf = 4π (rad/s)

−A√3 −5π
Tại t = 0: x = -3√3cm = theo chiều dương → φ =
2 6

Trang 4/8
28. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với quỹ đạo 12 cm. Tại thời điểm t = 0 s vật đi qua vị trí li độ 3√3cm và
đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Biết trong 7,85 s vật thực hiện được 50 dao động toàn phần. Lấy π = 3,14.
Phương trình dao động của vật là:
π 5π
A. x = 12 cos(40t + )cm B. x = 12 cos(20t − )cm
6 6
π π
C. x = 6 cos(20t − )cm D. x = 6 cos(40t + )cm
6 6

Biên độ: A = 6 cm.


7, 85 2π 2.3, 14
Chu kì T = = 0, 157 (s) → Tần số góc ω = = = 40 (rad/s)
50 T 0, 157

A√3 π
Tại t = 0: x = 3√3cm = theo chiều (-) → φ =
2 6

29. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương nằm ngang trên đoạn thẳng AB = 8 cm với chu kỳ T = 2 s. Chọn gốc
tọa độ tại trung điểm của AB, lấy t = 0 khi chất điểm qua li độ x = -2 cm và hướng theo chiều âm. Phương trình dao
động của chất điểm là
5π 2π 2π 5π
A. x = 8sin(πt + ) B. x = 8cos(πt - ) C. x = 4cos(πt - ) D. x = 4sin(πt - )
6 3 3 6

(cm) (cm) (cm) (cm)


Biên độ: A = 4 cm.
Tần số góc ω = π (rad/s)
A 2π
Tại t = 0: x = - 2 cm = - theo chiều (-) → φ =
2 3
2π 5π
x = 4cos(πt + ) = 4sin(πt - ) (cm)
3 6

30. Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là VTCB), có chu kì T = 2s và có biên độ A. Thời điểm 2,5s vật ở li độ
cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A
A. dương qua VTCB B. âm qua vị trí có li độ
2
A
C. âm qua VTCB D. dương qua vị trí có li độ −
2

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = ωt + φ = πt + φ


Tại t = 2,5 s: x = A → ϕ2,5 = 2,5π + φ = 0 → φ = - 2,5π ≡ -0,5π
→ Thời điểm ban đầu vật qua VTCB theo chiều (+).
31. Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là VTCB), có chu kì 1,5s và có biên độ A. Thời điểm 3,5 s vật có li độ
cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. âm qua VTCB B. dương qua VTCB
C. dương qua vị trí có li độ -A/2 D. âm qua vị trí có li độ A/2

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = ωt + φ = t+φ
3

Tại t = 3,5 s: x = A → ϕ3,5 = 3,5 + φ = 0
3
14π 2π
→φ=− ≡−
3 3

→ Thời điểm ban đầu vật qua li độ −0,5A theo chiều (+).
32. Vật dao động điều hòa theo trục Ox (với O là VTCB), có chu kì 2 s, có biên độ A. Thời điểm 4,25 s vật ở li độ cực tiểu.
Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A
A√2
A. dương qua vị trí có li độ B. dương qua vị trí có li độ
2 √2

A −A√2
C. âm qua vị trí có li độ − D. âm qua vị trí có li độ
2 2

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = ωt + φ = πt + φ



Tại t = 4,25 s: x = −A → ϕ4,25 = 4,25π + φ = π → φ = −3,25π ≡
4

Trang 5/8
−A√2
→ Thời điểm ban đầu vật qua li độ theo chiều (−).
2

33. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 1 s vật đi qua vị trí cân
bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 5 cos(πt + )cm B. x = 5 cos(πt − )cm
2 2
π π
C. x = 5 cos(2πt − )cm D. x = 5 cos(2πt + ) cm
2 2

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = ωt + φ = πt + φ


Tại t = 1 s : x = 0 (+) → ϕ1 = π + φ = −0,5π → φ = −1,5π ≡ 0,5π.
π
Phương trình dao động của vật là: x = 5 cos(πt + )cm
2

34. Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 0,5 s. Tại thời điểm 0,25 s vật đi qua vị
trí x = – 2,5 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là:
5π π
A. x = 5 sin(4πt − ) cm B. x = 5 cos(4πt + ) cm
6 6
π 5π
C. x = 5 sin(4πt + ) cm D. x = 5cos(4πt + ) cm
6 6

Biên độ: A = 5 cm.



Tần số góc ω  = = 4π (rad/s)
T

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = ωt + φ = 4πt + φ


Tại t = 0,25 s : x = -2,5cm (-) → ϕ1 = 4π.0,25 + φ = 2π/3 → φ = -π/3
π π
Phương trình dao động của vật là: x = 5 cos(4πt − ) =  5 sin(4πt + ) cm
3 6

35. Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 8 cm, chu kì 1 s. Tại thời điểm 2,875 s vật đi qua vị
trí x =4√2cm và đang chuyển động về phía vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật là
π π
A. x = 8 cos(2πt + ) cm B. x = 8 cos(2πt − ) cm
4 4
π π
C. x = 8 cos(2πt + ) cm D. x = 8cos(2πt − ) cm
2 2

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = ωt + φ = 2πt + φ


A√2
Tại t = 2,875 s : x = (-)
2

→ ϕ2,875 = 2π.2,875 + φ = 0,25π → φ = - 5,5π ≡ 0,5π.


π
Phương trình dao động của vật là: x = 8 cos(2πt + ) cm
2

36. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và chu kì là 3s. Tại thời điểm t
= 8,5 s, vật qua vị trí có li độ 2cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
2π π 2π 2π
A. x = 4 cos( t − )cm B. x = 4 cos( t + )cm
3 3 3 3
2π π 2π π
C. x = 4 cos( t + )cm D. x = 4 cos( t + )cm
3 6 3 3

Biên độ: A = 4 cm.


2π 2π
Tần số góc ω = = (rad/s)
T 3

Pha dao động tại thời điểm t:


ϕt = ωt + φ = (2π/3)t + φ
→Tại t = 8,5 s : x = 2 cm (-) → ϕ8,5s = (2π/3).8,5 + φ = π/3 → φ = -16π/3 = 2π/3.
2π 2π
Phương trình dao động của vật là: x = 4 cos( t + )cm
3 3

Trang 6/8
37. Trong một thí nghiêm vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 20 cm và chu kì là
6 s. Chọn gốc thời gian là lúc 10 giờ 00 phút 04 giây. Xác định phương trình dao động của vật, biết lúc 9 giờ 59 phút
30 giây quan sát thấy vật qua vị trí có li độ 10 cm theo chiều dương
π π 2π π
A. x = 20 cos( t + )cm B. x = 20 cos( t − )cm
3 2 3 3
π 2π
C. x = 20 cos( t − π)cm D. x = 20 cos( t + π)cm
3 3

π
Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = t+φ
3

Chọn gốc thời gian là lúc 10 giờ 00 phút 04 giây; do đó, lúc 9 giờ 59 phút 30 giây là thời điểm t = -34 s!
A π π
Tại t = - 34 s : x = (+) → ϕ-34 = -34. + φ = - → φ = 11π ≡ π ≡ - π
2 3 3
π
Phương trình dao động của vật là: x = 20 cos( t − π)cm
3

38. Vật dao động điều hòa theo trục Ox (với O là VTCB), có chu kì 3 s, có biên độ A. Thời điểm 17,5 s vật ở li độ 0,5A và
đi theo chiều dương. Tại thời điểm 7 s vật đi theo chiều
A√3
A. âm qua vị trí có li độ B. âm qua vị trí có li độ - 0,5A
2
A
A√2
C. dương qua vị trí có li độ D. dương qua vị trí có li độ
2 √2


Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = t+φ
3
A
Tại t = 17,5 s : x = (+)
2
2π π
→ ϕ17,5 = 17,5. +φ=-
3 3

→ φ = - 12π ≡ 0 → ϕt = t
3
2π 14π 2π
→ Tại t = 7 s: ϕ7 = 7. = ≡ : x = −0,5A theo chiều (-).
3 3 3

39. Vật dao động điều hòa theo trục Ox (với O là VTCB) thực hiện 30 dao động toàn phần trong 45 s trên quỹ đạo 10 cm.
Thời điểm 6,25 s vật ở li độ 2,5 cm và đi ra xa VTCB. Tại thời điểm 2,625 s vật đi theo chiều
5√2
A. dương qua vị trí có li độ B. âm qua vị trí có li độ - 2,5 cm
2
5
C. dương qua vị trí có li độ D. âm qua vị trí có li độ -
5√3

√2 2

Biên độ: A = 5cm



Tần số góc: T = 1,5 s →ω = rad/s.
3

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = ωt + φ = t+φ
3
A 4π π
Tại t = 6,25 s : x = (+) → ϕ6,25 = .6,25 + φ = −
2 3 3

→ φ = − 2π/3 → ϕt = t − 2π/3
3
4π 2π 17π 5π
→ Tại t = 2,625s: ϕ2,625s = .2,625 − = ≡
3 3 6 6

−A√3 −5√3
→ x  =   = (-).
2 2

40. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), A và ω giá trị dương. Ứng với pha dao động có giá
trị nào thì vật ở tại vị trí cân bằng:
π π
A. π + k.2π, k nguyên B. + k.2π , k nguyên. C. π + kπ, k nguyên D. + kπ , k nguyên
2 2

π
Vật đi qua vị trí cân bằng ứng với pha:ϕ = + kπ (k ∈ Z) .
2

Trang 7/8
41. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), A và ω giá trị dương. Ứng với pha dao động có giá
trị nào thì vật ở biên
π π
A. π + k.2π, k nguyên B. + k.2π , k nguyên. C. kπ, k nguyên D. + kπ , k nguyên
2 2

Vật ở biên ứng với pha dao động ϕ = kπ (k ∈ Z).


42. Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), A và ω giá trị dương. Ứng với pha dao động có giá
A
trị nào thì vật có li độ − :
2

2π π
A. ± + 2kπ ,k B. − + k.2π ,k 2π 2π
3 3 C. + k.2π , k nguyên D. + kπ , k nguyên
nguyên nguyên 3 3

A 2π
Vật có li độ − ứng với pha dao động ϕ = ± + 2kπ(k ∈ Z) .
2 3
π
43. Phương trình li độ của một vật là x = 2,5cos(10πt + ) cm. Vật đi qua vị trí có li độ x = 1,25 cm vào những thời điểm
2

1 1 1 k 1 k
A. t = (− ± ) + ; k là số nguyên B. t = − + ; k là số nguyên
10 2 3 5 12 5
1 k 1 k
C. t = − + ; k là số nguyên D. t = − + ; k là số nguyên
12 10 60 5

π
Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = 10πt +
2
A
Thời điểm t: x =
2
π π 1 1 1 k
→ ϕt = 10πt + =± + 2kπ → t = (− ± ) + .
2 3 10 2 3 5
π
44. Phương trình li độ của một vật là x = 4cos(2πt - ) cm. Vật ở vị trí biên tại các thời điểm
3

1 1 k
A. t = + k ; k là số nguyên B. t = + ; k là số nguyên
6 6 2
2 1
C. t = + k ; k là số nguyên D. t = + k ; k là số nguyên
3 3

π
Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = 2πt -
3
π
Vật ở biên x = ±A → ϕt = 2πt - = kπ
3
1 k
→t= + .
6 2
π
45. Phương trình li độ của một vật là x = 4sin(4πt – ) cm. Vật đi qua li độ x = –2 cm theo chiều dương vào những thời
2
điểm
5 k 1 k
A. t = + ; k là số nguyên B. t = + ; k là số nguyên
12 2 3 2
1 k 1 k
C. t = + ; k là số nguyên D. t = + ; k là số nguyên
6 2 12 2

π
Đưa về dạng chuẩn tắc: x = 4sin(4πt – ) = 4cos(4πt – π).
2

Pha dao động tại thời điểm t: ϕt = 4πt – π


A 2π
Thời điểm t: x = − (+) → ϕt = 4πt – π = - + 2kπ
2 3
1 k
→t= + ; k là số nguyên.
12 2

Trang 8/8

You might also like