You are on page 1of 168

TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 1


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
HDT 1: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
HDT 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của dao động
ở thời điểm t là
A. ω. B. cos(ωt + φ). C. (ωt + φ). D. φ.
HDT 3: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. hiệu động năng và thế năng của nó.
C. tích động năng và thế năng của nó. D. thương động năng và thế năng của nó.
HDT 4: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
A. T = f. B. T = 2πf. C. T = 1/f. D. T = 2π/f.
HDT 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng
công thức
A. v = −ωAsin(ωt + φ). B. v = ω2Acos(ωt + φ).
C. v = −ω2Acos(ωt + φ). D. v = ωAsin(ωt + φ).
HDT 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có
tốc độ là v thì động năng của con lắc là
A. 0,5mv2. B. 0,5mv. C. mv. D. mv2.
HDT 7: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của
con lắc là
A. 2 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 9,8 s.
HDT 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 150 g, dao động điều hòa với tần
số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40N/m. D. 60 N/m.
HDT 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 14 cm. Dao động này có biên độ:
A. 12 cm. B. 14 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.

1
HDT 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 8 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là:
A. 64 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 8 cm.
HDT 11: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật
   
A. x = 5cos  2t −  (cm) . B. x = 5cos  2t +  (cm) .
 2  2
   
C. x = 5cos  t +  (cm) . D. x = 5cos   −  (cm)
 2  2

HDT 12: Hình bên là một phần đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của một x(cm)
dao động điều hòa. Số lần vận tốc của vật bằng nửa tốc độ cực đại
của nó trong khoảng thời gian 2,4 s đầu tiên là
A. 16. B. 6. O
0,6 t(s)
C. 4. D. 8

HDT 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đôi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
HDT 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển
động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
HDT 15: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biêu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đôi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyên động ra xa vị trí cân
bằng.
HDT 16: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động
năng của vật tại thời điểm t là
1 1
A. mA 2 cos 2 t . B. mA 2 2 sin 2 t . C. mA 2 2 sin 2 t . D. 2mA 22 sin 2 t .
2 2
HDT 17: Vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.
HDT 18: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 20π (cm/s) và gia
tốc cực đại của vật là 200π2 (cm/s2). Tính biên độ dao động.
A. 2 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 4 cm.

2
HDT 19: Một có khối lượng 2/π2 (kg) dao động điều hoà với tần số 5 (Hz), và biên độ 5 cm. Tính cơ năng
dao động.
A. 2,5 (J). B. 250 (J). C. 0,25 (J). D. 0,5 (J).
HDT 20: Theo quy ước, số 067,010 có bao nhiêu chữ số có nglũa?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
HDT 21: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian theo x(cm)
hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. 4 cm. B. 2 cm. 2
C. −4 cm. D. −2 cm. O
t(s)
−2

HDT 22: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là:
A. Đường hipebol. B. Đường elíp. C. Đường parabol. D. Đường tròn.
HDT 23: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về theo li
độ là
A. đường thẳng. B. đường elip. C. đường tròn. D. đoạn thẳng.
HDT 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosl0t cm (t tính bằng s). Gia tốc cực đại của
vật này là
A. 250 cm/s2. B. 50 cm/s2. C. 500 cm/s2. D. 2 cm/s2.
HDT 25: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cosπt (t tính bằng s). Tính từ lúc t = 0, quãng
đường vật đi được trong giây thứ 2029 là:
A. 32224 cm. B. 16112 cm. C. 8 cm. D. 16 cm.
HDT 26: Một con lắc lò xo chiều dài tự nhiên ℓ0, treo thẳng đứng, vật treo khối lượng m0, treo gần một
con lắc đơn chiều dài dây treo ℓ, khối lượng vật treo m. Với con lắc lò xo, tại vị trí cân bằng lò
xo dãn Δℓ0. Để tần số góc dao động điều hòa của con lắc đơn gấp 2 lần tần số góc dao động điều
hòa của con lắc lò xo thì
A. ℓ = 0,25Δℓ0. B. ℓ = 4ℓ0. C. ℓ = Δℓ0. D. m = 4m0.
HDT 27: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn gồm lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m,vật nhỏ
khối lượng 200 g. Con lắc dao động điều hoà tự do, trong một chu kì dao động, thời gian lò xo
dãn là
A. π/30(s). B. π/20(s). C. π/40 (s). D. π/10 (s)
HDT 28: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 10 cm.  (x rad)
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của pha dao động (dạng hàm cos).
Phương trình dao động là
A. x = 10cos(πt − π/3) cm.
B. x = 10cos(πt + π/3) cm. 1 / 12

C. x = 10cos(2πt + π/3) cm. 1 / 12 t(s)


D. x = 10cos(2πt − π/3) cm.
HDT 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q là
0,25 s. Gọi O, E, F lần lượt là trung điểm của PQ, OP và OQ. Tốc độ trung bình của chất điểm
trên đoạn EF là
A. 1,2 m/s. B. 0,8 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,4 m/s.

3
HDT 30: Hình vẽ bên là đồ thị birrtu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh
Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động của con
lắc bằng
A. 33 Hz. B. 25 Hz.
C. 42 Hz. D. 50 Hz.
O
5 10 15 20 t(m s)

HDT 31: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Giữ vật
nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc −9° rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật

A. s = 5cos(πt + π) (cm). B. s = 5cos2πt(cm).
C. s = 5πcos(πt + π) (cm). D. s = 5πcos2πt(cm).
HDT 32: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm M cố định, đang dao Fđh(N)
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng lên M theo thời
gian t. Lấy g = π2 m/s2. Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân
bằng là
A. 2 cm. B. 4 cm. O
0, 2 0, 4 t(s)
C. 6 cm. D. 8cm
HDT 33: Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 10 cm/s. Gọi P là hình chiếu của
M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn
phần bằng
A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s.
HDT 34: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hoà theo phương
ngang với biên độ 10 cm và chu kì 0,5 s. Lấy π = 3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng
vào vật bằng
A. 0,41 N. B. 1,58 N. C. 0,72 N. D. 0,62 N.
HDT 35: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có dạng: v = 6πcos(2πt + π/4) (cm). Trong thời gian
2,5 s kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2,5 cm là
A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
HDT 36: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Hình bên là v(cm)
đồ thị vận tốc của chất điểm phụ thuộc thời gian. Khoảng thời gian
trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một khoảng lớn hơn 4
1 cm là
A. 1/3 s. B. 2/3 s. t(s)

C. 1/6 s. D. 1/4 s.

HDT 37: Một chất điểm đang dao động điều hoà với chu kì T. Gọi n là tỉ số giữa vận tốc và li độ của chất
( )
điểm ở cùng một thời điểm. Khi t = t1 thì n = 2 / T 3 . Khi t = t1 + t thì n = −2 3 / T . Δt
nhỏ nhất bằng
A. T/6. B. T/3. C. T/12. D. T/4.

4
HDT 38:
M
Hai thanh ray siêu dẫn đặt song song với nhau cách nhau y B
20 cm trên mặt phẳng ngang. Lò xo có độ cứng 10 N/m
liên kết với đoạn dây dẫn MN nặng 20 g có thể chuyển
động tịnh tiến không ma sát, luôn vuông góc và tiếp xúc C
với hai thanh ray. Hệ thống được đặt trong từ trường đều B
có độ lớn cảm ứng từ B = 0,6 T. Tụ điện có điện dung C
= 40 µF. Kích thích cho MN dao động điều hòa với chu x
N
A
kì T. Giá trị của T gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,281 s. B. 0,885 s.
C. 0,023 s. D. 1,125 s.
HDT 39: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, vật dao động có khối lượng
100 g. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng, hệ giá treo, lò xo và vật rơi tự do sao cho trục lò
xo luôn thẳng đứng cùng vật nặng ở dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,1095 s thì đầu trên của lò
xo đột ngột bị giữ cố định. Lấy g = π2 = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của vật ở thời điểm
t2 = t1 + 0,1 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 cm/s. B. 60 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s
HDT 40: Hai điểm sáng dao động điều hoà có li độ lần lượt là: x = 6cos(4πt Z
− φ) cm và y = Bcos(4πt − 0,206) (1,0 rad < φ < 1,2 rad và B > 0)
(t đo bằng giây). Hình bên là một phần đường cong biêu diễn mỗi
liên hệ giữa x và z với z = xy. Quãng đường điểm sáng 1 đi được
từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm t = 8/3 (s) gần giá trị nào nhất
sau đây? O
X
A. 123 cm. B. 126 cm.
C. 124 cm. D. 125 cm.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

5
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

01.A 02.C 03.A 04.C 05.A 06.A 07.A 08.D 09.D 10.C

11.C 12.D 13.D 14.C 15.B 16.C 17.D 18.A 19.C 20.A

21.A 22.B 23.D 24.C 25.C 26.A 27.B 28.C 29.A 30.B

31.C 32.B 33.A 34.B 35.A 36.A 37.D 38.A 39.A 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 1


HDT 1: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
 Lời giải:
Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và
luôn hướng về vị trí cân bằng
Chọn A.
HDT 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0, ω > 0). Pha của dao động
ở thời điểm t là
A. ω. B. cos(ωt + φ). C. (ωt + φ). D. φ.
 Lời giải:
Phương trình dao động điều hòa dạng cosin: x = A cos (ωt + φ)
Pha của dao động ở thời diêm t là (ωt + φ)
Chọn C.
HDT 3: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Cơ năng của con lắc là
A. tổng động năng và thế năng của nó. B. hiệu động năng và thế năng của nó.
C. tích động năng và thế năng của nó. D. thương động năng và thế năng của nó.
 Lời giải:
Từ W = Wđ + Wt
Chọn A.
HDT 4: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
A. T = f. B. T = 2πf. C. T = 1/f. D. T = 2π/f.
 Lời giải:
2
Từ  = 2f =
T
Chọn C.

6
HDT 5: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng
công thức
A. v = −ωAsin(ωt + φ). B. v = ω2Acos(ωt + φ).
C. v = −ω2Acos(ωt + φ). D. v = ωAsin(ωt + φ).
 Lời giải:
Từ: v = x / = −A sin ( t +  )
Chọn A.
HDT 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có
tốc độ là v thì động năng của con lắc là
A. 0,5mv2. B. 0,5mv. C. mv. D. mv2.
 Lời giải:
1
Từ: Wđ = mv 2
2
Chọn A.
HDT 7: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động điều hòa tại nơi có g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động của
con lắc là
A. 2 s. B. 1 s. C. 0,5 s. D. 9,8 s.
 Lời giải:
1
Từ T = 2 = 2 = 2, 007
g 9,8
Chọn A.
HDT 8: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 150 g, dao động điều hòa với tần
số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A. 80 N/m. B. 20 N/m. C. 40N/m. D. 60 N/m.
 Lời giải:
Từ: k = m2 = 0,15.202 = 60 ( N / m )
Chọn D.
HDT 9: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 14 cm. Dao động này có biên độ:
A. 12 cm. B. 14 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.
 Lời giải:
L
Từ: A = = 7 ( cm )
2
Chọn D.
HDT 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 8 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là:
A. 64 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 8 cm.
 Lời giải:
Từ: t = 0,5T  S = 2A = 8 ( cm )
Chọn C.

7
HDT 11: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s
vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật
   
A. x = 5cos  2t −  (cm) . B. x = 5cos  2t +  (cm) .
 2  2
   
C. x = 5cos  t +  (cm) . D. x = 5cos   −  (cm) .
 2  2
 Lời giải:
2
Từ:  = =  ( rad / s ) . Khi t = 0 s vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm
T
 
x = 5cos  t +  (cm)
 2
Chọn C

HDT 12: Hình bên là một phần đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của x(cm)
một dao động điều hòa. Số lần vận tốc của vật bằng nửa tốc độ
cực đại của nó trong khoảng thời gian 2,4 s đầu tiên là
A. 16. B. 6. O
0,6 t(s)
C. 4. D. 8

 Lời giải:
Chu kì: T = 6 ô = 6.0,1 = 0,6 s.
Trong một chu kì vật có vận tốc bằng nửa vmax là 2 lần. Mà 2,4 s = 4T nên sẽ có 8 lần
Chọn D.
HDT 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đôi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
 Lời giải:
Vectơ gia tốc (và lực kéo về) của chất diêm có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng
về vị trí cân bằng.
Chọn D.
HDT 14: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển
động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
 Lời giải:
• a  v  Chuyển động nhanh dần
• a  v  Chuyển động chậm dần
 Chuyển động hai biên về VTCB thì a  v nên chuyển động nhanh dần.
Chọn C.

8
HDT 15: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biêu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đôi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyên động ra xa vị trí cân
bằng.
 Lời giải:
Véc tơ gia tốc luôn hướng về phía vị trí cân bằng. Nếu về đi về vị trí cân bằng thì véc tơ vận tốc
sẽ hướng về vị trí cân bằng, nghĩa là lúc này véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều nhau.
Chọn B.
HDT 16: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acosωt. Động
năng của vật tại thời điểm t là
1 1
A. mA 2 cos 2 t . B. mA 2 2 sin 2 t . C. mA 2 2 sin 2 t . D. 2mA 22 sin 2 t .
2 2
 Lời giải:
m ( −A sin t )
2
1 1
Động năng tính theo công thức: Wd = mv2 = = m2 A 2 sin 2 t
2 2 2
Chọn C.
HDT 17: Vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cực đại là
0,1 s. Chu kì dao động của vật là
A. 0,05 s. B. 0,1 s. C. 0,2 s. D. 0,4 s.
 Lời giải:
T
Từ = 0,1  T = 0, 4 ( s )
4
Chọn D.
HDT 18: Một vật dao động điều hoà, vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn 20π (cm/s) và gia
tốc cực đại của vật là 200π2 (cm/s2). Tính biên độ dao động.
A. 2 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 4 cm.
 Lời giải:
 vmax = A = 20 ( cm / s )  = 10 ( rad / s )
Từ   
a max =  A = 200 ( cm / s ) A = 2 ( cm )
2 2 2

Chọn A.
HDT 19: Một có khối lượng 2/π2 (kg) dao động điều hoà với tần số 5 (Hz), và biên độ 5 cm. Tính cơ năng
dao động.
A. 2,5 (J). B. 250 (J). C. 0,25 (J). D. 0,5 (J).
 Lời giải:
1 1
Từ W = m2 A 2 = m ( 2f ) A 2 = 0, 25 ( J )
2

2 2
Chọn C.
HDT 20: Theo quy ước, số 067,010 có bao nhiêu chữ số có nghĩa?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

9
 Lời giải:
Tất cả các chữ số từ trái sang phải, kể từ số khác không đầu tiên đều là chữ số có nghĩa.
Với số 0,57 => có 2 chữ số có nghĩa;
Với số 0,0087 =>có 2 chữ số có nghĩa;
Với số 5,018 => có 4 chữ số có nglũa (tính cả chữ số 0 đằng sau);
Với số 0,014030 =>có 5 chữ số có nglũa (tính cả 2 chữ số 0 đằng sau);
=> 067,010 có 5 chữ số có nghĩa
Chọn A.

HDT 21: Một chất điểm dao động điều hòa có li độ phụ thuộc thời gian x(cm)
theo hàm cosin như hình vẽ. Chất điểm có biên độ là:
A. 4 cm. B. 2 cm. 2
C. −4 cm. D. −2 cm. O
t(s)
−2

 Lời giải:
Biên độ dao động A = 4 cm
Chọn A.
HDT 22: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là:
A. Đường hipebol. B. Đường elíp. C. Đường parabol. D. Đường tròn.
 Lời giải:
2 2
v2 x  v 
Từ công thức x + 2 = A 2    + 
2
 = 1  Đồ thị v theo x là đường elip
  A   A 
Chọn B.
HDT 23: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo về theo li
độ là
A. đường thẳng. B. đường elip. C. đường tròn. D. đoạn thẳng.
 Lời giải:
Vì F = -kx với −A  x  A và k là hằng số nên đồ thị là đoạn thẳng
Chọn D.
HDT 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cosl0t cm (t tính bằng s). Gia tốc cực đại của
vật này là
A. 250 cm/s2. B. 50 cm/s2. C. 500 cm/s2. D. 2 cm/s2.
 Lời giải:
Gia tốc cực đại: a max = 2 A = 500cm / s 2
Chọn C.
HDT 25: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cosπt (t tính bằng s). Tính từ lúc t = 0, quãng
đường vật đi được trong giây thứ 2029 là:
A. 32224 cm. B. 16112 cm. C. 8 cm. D. 16 cm.

10
 Lời giải:
Trong giây thứ 2029, tức là với khoảng thời gian 1 s = T/2, quãng đường đi được là s = 2A = 8
cm
Chọn C.
HDT 26: Một con lắc lò xo chiều dài tự nhiên ℓ0, treo thẳng đứng, vật treo khối lượng m0, treo gần một
con lắc đơn chiều dài dây treo ℓ, khối lượng vật treo m. Với con lắc lò xo, tại vị trí cân bằng lò
xo dãn Δℓ0. Để tần số góc dao động điều hòa của con lắc đơn gấp 2 lần tần số góc dao động điều
hòa của con lắc lò xo thì
A. ℓ = 0,25Δℓ0. B. ℓ = 4ℓ0. C. ℓ = Δℓ0. D. m = 4m0.
 Lời giải:
 mg g g
CLLX :  0 = k = 2   = 
2

/ = 2 
Từ  0
⎯⎯⎯ → = 0, 25 0
CLD : /2 = g

Chọn A.
HDT 27: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn gồm lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m,vật nhỏ
khối lượng 200 g. Con lắc dao động điều hoà tự do, trong một chu kì dao động, thời gian lò xo
dãn là
A. π/30(s). B. π/20(s). C. π/40 (s). D. π/10 (s).
 Lời giải:
m 0, 2 
Chu k ì: T = 2 = 2 = (s )
k 80 10
Con lắc lò xo nằm ngang thì một nửa thời gian là lò xo dãn T/2 = 7t/20 (s).
Chọn B.

HDT 28: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 10 cm.  (x rad)
Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của pha dao động (dạng hàm cos).
Phương trình dao động là
A. x = 10cos(πt − π/3) cm.
B. x = 10cos(πt + π/3) cm. 1 / 12

C. x = 10cos(2πt + π/3) cm. 1 / 12 t(s)


D. x = 10cos(2πt − π/3) cm.
 Lời giải:

Từ đồ thị suy ra:  = 2t +
3
Chọn C.
HDT 29: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn đường PQ = 20 cm, thời gian vật đi từ P đến Q là
0,25 s. Gọi O, E, F lần lượt là trung điểm của PQ, OP và OQ. Tốc độ trung bình của chất điểm
trên đoạn EF là
A. 1,2 m/s. B. 0,8 m/s. C. 0,6 m/s. D. 0,4 m/s.

11
 Lời giải:
S A 0,1
Tốc độ trung bình: v tb = = = = 1, 2 ( m / s )
t T 0,5
6 6
Chọn A.

HDT 30: Hình vẽ bên là đồ thị birrtu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn Wđh
hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t. Tần số dao động
của con lắc bằng
A. 33 Hz. B. 25 Hz.
C. 42 Hz. D. 50 Hz.
O
5 10 15 20 t(m s)
 Lời giải:
1 1
Chu kì của thế năng là T / = 20.10−3 ( s )  f / =
= = 50 ( Hz )
T 20.10−3
Tần số của thế năng đàn hồi gấp đôi tần số dao động điều hòa nên f = f/2 = 25 Hz
Chọn B.
HDT 31: Một con lắc đơn có chiều dài 1m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Giữ vật
nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc −9° rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật

A. s = 5cos(πt + π) (cm). B. s = 5cos2πt(cm).
C. s = 5πcos(πt + π) (cm). D. s = 5πcos2πt(cm).
 Lời giải:
g 9
Tính  = =  ( rad / s ) ; A = . max = 100.  = 5 ( cm )
180
 
⎯⎯⎯ t =0
s =− A
→ s = A cos  t +   ( cm )
5   
Chọn C

HDT 32: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm M cố định, đang dao Fđh(N)
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu
diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng lên M
theo thời gian t. Lấy g = π2 m/s2. Độ dãn của lò xo khi con lắc
ở vị trí cân bằng là
A. 2 cm. B. 4 cm. O
0, 2 0, 4 t(s)
C. 6 cm. D. 8cm
 Lời giải:
Dời trục hoành lên trên 3 ô thì ta được đồ thị của lực kéo về.
2
Từ T = 0, 4   = = 5
T
mg g 2
Từ:  0 = = 2 = = 0, 04 ( m )
k  252
Chọn B.

12
HDT 33: Một điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ 10 cm/s. Gọi P là hình chiếu của
M lên một đường kính của đường tròn quỹ đạo. Tốc độ trung bình của P trong một dao động toàn
phần bằng
A. 6,37 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 8,63 cm/s.
 Lời giải:
4A 4A 20
Từ: 10 = v max = A  v tb = = = = 6,37 ( cm / s )
T 2 
Chọn A.
HDT 34: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hoà theo phương
ngang với biên độ 10 cm và chu kì 0,5 s. Lấy π = 3,14. Lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng
vào vật bằng
A. 0,41 N. B. 1,58 N. C. 0,72 N. D. 0,62 N.
 Lời giải:
2
 2   2 
2

Tính Fmax = kA = m2 A = m   A = 0,1  .0,1 = 1,58 ( N )


 T   0,5 
Chọn B.
HDT 35: Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có dạng: v = 6πcos(2πt + π/4) (cm). Trong thời gian
2,5 s kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2,5 cm là
A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần.
 Lời giải:
 
Li độ: x = 3cos  2t −  ( cm )
 4
(2)
  
 ( 0) = 2.0 − 4 = − 4
Từ  2,5
 = t = 2.2,5 = 2.2 +  /4
 2 vong 2lan

(1)

Chọn A.

HDT 36: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 2 cm. Hình bên v(cm)
là đồ thị vận tốc của chất điểm phụ thuộc thời gian. Khoảng
thời gian trong một chu kỳ để vật cách vị trí cân bằng một 4
khoảng lớn hơn 1 cm là
A. 1/3 s. B. 2/3 s. t(s)

C. 1/6 s. D. 1/4 s.

13
 Lời giải:

−A A
A O A

2 2 T
6
8
v
T 2T = max = =4 1
Từ: t = 4. = ⎯⎯⎯⎯⎯→
A
2
2
t = (s )
6 3 T = =0,5( s ) 3

Chọn A.
HDT 37: Một chất điểm đang dao động điều hoà với chu kì T. Gọi n là tỉ số giữa vận tốc và li độ của chất
( )
điểm ở cùng một thời điểm. Khi t = t1 thì n = 2 / T 3 . Khi t = t1 + t thì n = −2 3 / T . Δt
nhỏ nhất bằng
A. T/6. B. T/3. C. T/12. D. T/4.
 Lời giải:
 tan t1 = − 3
 x = A cos t v  T  T
Từ   = − tan t   1  t 2 − t1 = . =
 v = −A sin t x  tan t 2 = 2 2 4
 3
Chọn D.

HDT 38:
M
Hai thanh ray siêu dẫn đặt song song với nhau cách y B
nhau 20 cm trên mặt phẳng ngang. Lò xo có độ cứng
10 N/m liên kết với đoạn dây dẫn MN nặng 20 g có
thể chuyển động tịnh tiến không ma sát, luôn vuông C
góc và tiếp xúc với hai thanh ray. Hệ thống được đặt B
trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B = 0,6 T.
Tụ điện có điện dung C = 40 µF. Kích thích cho MN x
N
A
dao động điều hòa với chu kì T. Giá trị của T gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,281 s. B. 0,885 s.
C. 0,023 s. D. 1,125 s.
 Lời giải:
Tại thời điểm t, dòng cảm ứng trên MN có hướng M
M
sang N (quy tắc bàn tay phải), độ lớn suất điện động y B

cảm ứng: e = B v
v FT
 q = C e = CB v  i = q / = CB v / = CB x / /
C
Từ: B
Fdh
F = −Fdh = −FT = −kx = iB  mx // = −kx − CB2 2 x //
N
k x A
x + //
x=0 O
m + CB2 2

14
2 m + CB2 2
T= = 2
 k
0, 02 + 40.10−6 00, 6.0, 22
= 2 = 0, 281( s )
10
Chọn A.
HDT 39: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 25 N/m, vật dao động có khối lượng
100 g. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng, hệ giá treo, lò xo và vật rơi tự do sao cho trục lò
xo luôn thẳng đứng cùng vật nặng ở dưới lò xo. Đến thời điểm t1 = 0,1095 s thì đầu trên của lò
xo đột ngột bị giữ cố định. Lấy g = π2 = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của vật ở thời điểm
t2 = t1 + 0,1 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 cm/s. B. 60 cm/s. C. 90 cm/s. D. 120 cm/s.
 Lời giải:
 mg
  0= = 4 ( cm )
 k
Độ dãn lò xo ở VTCB và tần số góc: 
 = k = 5 ( rad / s )

 m P
F
Từ t = 0 đến ti vật dao động xung quanh VTCB E, với phương trình:
x = 4 cos 5t ( cm ) ⎯⎯→
t = t1
x1 = −0,595 ( cm ) E
Khi t = t1 li độ so với O là x = -4,595 cm.  0

T
Vì t 2 − t1 = 0,1( s ) = nên V / =  X = 72,18 ( cm / s ) O
4

Chọn A.

HDT 40: Hai điểm sáng dao động điều hoà có li độ lần lượt là: x = Z
6cos(4πt − φ) cm và y = Bcos(4πt − 0,206) (1,0 rad < φ < 1,2
rad và B > 0) (t đo bằng giây). Hình bên là một phần đường
cong biêu diễn mỗi liên hệ giữa x và z với z = xy. Quãng đường
điểm sáng 1 đi được từ thời điểm t = 0 (s) đến thời điểm t = 8/3
(s) gần giá trị nào nhất sau đây? O
X
A. 123 cm. B. 126 cm.
C. 124 cm. D. 125 cm.
 Lời giải:
1 + a a =3 
Từ: −0, 206 +  = arccos ⎯⎯→ = 1, 047 
2a 3
8
−0
t 2 − t1 3 2
Từ: = = 10 +
0,5T 0,5.0,5 3
8
3
Dùng tích phân: S = 10.2A +  24 sin ( 4t − 1, 074 ) dt = 126 ( cm )
2,5

Chọn B.

15
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 2


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.
HDT 1: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí
có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. −kx . B. kx 2 . C. −0,5kx . D. 0,5kx 2 .

HDT 2: Tần số góc của vật dao động điều hoà có đơn vị là
A. s. B. rad/s. C. Hz. D. m/s.
HDT 3: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài 4ℓ ở nơi có gia tốc trọng trường g là:
1 1 g
A. T = 4 . B. T = . C. T = 2 . D. T = .
g 2 g g 2

HDT 4: Một vật dao động điều hòa, đạo hàm bậc nhất theo thời gian của gia tốc của vật sẽ
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. cùng pha với li độ. D. ngược pha với li độ.
HDT 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, động lượng của vật biến thiên
A. điều hòa theo thời gian với chu kì 2T. B. tuần hoàn theo thời gian T/3.
C. điều hòa theo thời gian với chu kì T. D. tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
HDT 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên vật và tác dụng lên điểm treo
A. cùng điểm đặt. B. cùng hướng. C. cùng độ lớn. D. là lực kéo.
HDT 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục Ox trùng với trục của lò xo với chu kì 2 s. Trục
Ox hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 30°. Khi α = 60° thì chu kì dao động điều hòa là
A. 4 s. B. 3,46 s. C. 2 s. D. 1,15 s.
HDT 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với tần số
f. Chọn mốc thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò
xo biến thiên theo thời gian với tần số
A. f. B. 2f. C. f/2. D. không xác định.
HDT 9: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ.
C. Biên độ và gia tốc. D. Biên độ và cơ năng.

16
HDT 10: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
HDT 11: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
HDT 12: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asin(ωt + φ). Nếu chọn gốc
toạ độ ở tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục.
HDT 13: Hình chiếu của một chất điểm chuyên động tròn đều lên một đường kính là dao động điều hòa.
Phát biêu nào sau đây sai?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyên động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động
tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyên động tròn đều.
HDT 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống. Vật dao
động được tích điện nên nó chịu tác dụng của lực điện hướng xuống. Chọn phát biểu sai. Khi vật
đang dao động thì điện trường đột ngột bị ngắt đúng lúc vật đi qua vị trí
A. cân bằng thì năng lượng dao động của hệ không đổi.
B. cân bằng thì biên độ dao động của hệ không đổi.
C. biên thì biên độ dao động của hệ không đổi.
D. biên thì năng lượng dao động của hệ bị giảm.
HDT 15: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của một chất điểm x(cm)
dao động điều hòa. Pha ban đầu (viết dưới dạng hàm cos) là 4
A. π/6. B. π/3. 1
C. 0. D. −π/3. O
t(s)
−4

HDT 16: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc (rad)
đơn dao động điều hòa với biên độ góc αmax. Giá trị của αmax 0,15

O
A. 0,1 rad. B. 0,12 rad. t(s)
C. 0,09 rad. D. 0,15 rad
−0,15

17
HDT 17: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật
đang cách vị trí cân bằng là A/2. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm t = T/2 là
A. A/2. B. 2A. C. A/4. D. A
HDT 18: Một chất điểm dao động điều hòa mà đồ thị phụ thuộc thời gian của x(cm)
li độ có dạng như hình vẽ. Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 3
1,5
0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +lcm
O
A. 7 lần. B. 6 lần. 0, 4 t(s)

C. 4 lần. D. 5 lần. −3

HDT 19: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10π cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong
một chu kì dao động là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s. .
HDT 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 2,125s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. C. −20π cm/s. D. 0 cm/s.
HDT 21: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng F
F3
trùng với trục của lò xo với chu kì T. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
2 / 15
của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật theo thời gian như hình O
4 / 15 t(s)
vẽ bên. Giá trị T bằng F1
A. 0,2 s. B. 0,5 s. F2
C. 0,15 s. D. 0,18 s.

HDT 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/3) (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25 s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm. B. − 3cm . C. −2cm . D. 3cm .
HDT 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 5cos(πt + π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy
π2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 50π cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 40π cm/s2. D. 50 cm/s2.
HDT 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân vị trí cân bằng 2 2 cm là:
A. 0,5 s. B. 1 s. C. 0,25 s. D. 2 s.
HDT 25: Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos3πt (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động
của con lắc là
A. 1,5 Hz. B. 3 Hz. C. 3π Hz. D. 2π Hz.
HDT 26: Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.
Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển)
được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí
cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông (4)
góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động (2)(3)
theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là (1)
M
A. con lắc (2). B. con lắc (1).
C. con lắc (3). D. con lắc (4).

18
HDT 27: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì thế năng của
vật lại bằng O. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
HDT 28: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với chiều dài quỹ đại là 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí
cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.
HDT 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, ở li độ x = 3 cm,
vật có động năng gấp 3 thế năng. Biên độ dao động của vật là
A. 3,5 cm. B. 4,0 cm. C. 2,5 cm. D. 6,0 cm.
HDT 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thăng đứng với chu kỳ 0,6 s. Biết trong mỗi
chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π2 m/s2.
Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là:
A. 18 cm. B. 16 cm. C. 36 cm. D. 32 cm.
HDT 31: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox.Hình bên là đồ thị biêu x(cm)
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Phương trình dao động 2
của vật là
A. x = 2cos(2πt/3 + π/3) cm. O
2 t(s)
B. x = 2cos(2πt/3 – π/2) cm.
C. x = 2cos(5πt + π/2) cm.
D. x = 4cos(5πt + π/6) cm.
HDT 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,2 s
là 10 cm. Tính tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 53,5 cm/s. B. 54,9 cm/s. C. 54,4 cm/s. D. 51,2 cm/s.
HDT 33: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thăng đứng Y(N)
trùng với trục của lò xo. Gọi F1, F2 và F3 là độ lớn trọng lực, độ
lớn lực kéo về và độ lớn lực đàn hồi. Hình vẽ là đồ thị biêu diễn 6
mối liên hệ giữa 2 trong 3 đại lượng nói trên. Hãy cho biết Y và
Z là đại lượng nào? 2
A. Y là F3 và Z là F2. B. Y là F2 và Z là F3.
O
C. Y là F1 và Z là F2. D. Y là F2 và Z là F1. Z(N)

HDT 34: Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ A. Biết rằng trong một chu kì, khoảng thời gian
mà vận tốc của vật có giá trị −2 5 cm / s  v  4 cm / s là T/2. Độ lớn vận tốc cực đại của vật
là:
A. 5π cm/s. B. 6 3 cm/s. C. 6π cm/s. D. 5 3 cm/s.
HDT 35: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 0,1 m dao động điều (rad)
hòa tại một nơi nhất định. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời 0,12

gian của li độ góc của hai con lắc. Chiều dài con lắc 1 gần giá t(s)
O
trị nào nhất sau đây? (2)
A. 0,08 m. B. 0,25 m. (1)
C. 0,15 m. D. 0,18 m.

19
HDT 36: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm, có khối luợng không đáng kể, được dùng để treo vật, khối
lượng m = 200 g vào điểm A. Khi cân bằng lò xo dài 33cm, g = 10 m/s2. Dùng thêm một lò xo
như trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên đuòng thẳng đứng, cách nhau 72
cm. VTCB O của vật cách A một đoạn:
A. 30 cm. B. 35 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.
HDT 37: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1,2 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad
trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có huớng vuông góc vói mặt phẳng dao động của con
lắc và có độ lớn 1,5 T. Lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên
thanh treo con lắc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,46 V. B. 0,65 V. C. 0,32 V. D. 0,62 V.
HDT 38: Một vật đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A. Trong
khoảng thời gian 1 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. Tại thời điểm t1, vật
có li độ x1 > 0 và đang đi về vị trí biên dương, đến thời điểm t1 + 1 s thì quãng đường vật đi được
là 1,05A. Giá trị x1 lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,74A. B. 0,21A. C. 0,23A. D. 0,09A
HDT 39: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S chuyển
động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R = 5 cm với
tốc độ góc 10π (rad/s). Cũng trên mặt phẳng đó, một con lắc
lò xo (gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nhỏ có khối S

lượng m = 100 g) dao động điều hòa theo phương ngang sao
cho trục của lò xo trùng với một đường kính của đường tròn
tâm O. Vị trí cân bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm
O. Tại một thời điểm nào đó, điểm sáng S có vị trí như hình
vẽ thì vật m có tốc độ cực đại 50π (rad/s). Khoảng cách lớn
nhất giữa S và m trong quá trình chuyển động gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 6,3 cm. B. 9,7 cm. C. 7,4 cm. D. 8,1 cm.
HDT 40: Vật m có khối lượng 0,2 kg được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 0,4 kg. Ván nằm trên mặt
phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo có độ cứng 40 N/m. Hệ số ma sát
nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa m và M đều là 0,4. Đưa ván đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả nhẹ
không vận tốc ở thời điếm t = 0. Biết ván đủ dài để m luôn ở trên M. Lấy g = 10 m/s2. Thời điểm
đầu tiên lò xo dãn 2 cm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,175 s. B. 0,186 s. C. 0,218 s. D. 0,192 s.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

20
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

01.A 02.B 03.A 04.A 05.C 06.C 07.A 08.D 09.D 10.D

11.C 12.B 13.C 14.B 15.B 16.D 17.B 18.D 19.A 20.C

21.A 22.B 23.D 24.A 25.A 26.B 27.D 28.B 29.D 30.C

31.A 32.C 33.A 34.C 35.A 36.C 37.D 38.A 39.D 40.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 2


HDT 1: Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí
có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. −kx . B. kx 2 . C. −0,5kx . D. 0,5kx 2 .
 Lời giải:
Lực kéo về: F = -kx
Chọn A.
HDT 2: Tần số góc của vật dao động điều hoà có đơn vị là
A. s. B. rad/s. C. Hz. D. m/s.
 Lời giải:
Đơn vị của tần số góc là rad/s
Chọn B.
HDT 3: Chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn có chiều dài 4ℓ ở nơi có gia tốc trọng trường g là:
1 1 g
A. T = 4 . B. T = . C. T = 2 . D. T = .
g 2 g g 2
 Lời giải:
2 g 4
Chu kì:  = 2f = =  T = 2
T 4 g
Chọn A.
HDT 4: Một vật dao động điều hòa, đạo hàm bậc nhất theo thời gian của gia tốc của vật sẽ
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
C. cùng pha với li độ. D. ngược pha với li độ.
 Lời giải:
 x = A cos ( t +  )

 v = x = −A cos ( t +  )
/

Từ 
a = v = − A cos ( t +  )
/ 2

 /
a =  A cos ( t +  )
3

Chọn A.

21
HDT 5: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, động lượng của vật biến thiên
A. điều hòa theo thời gian với chu kì 2T. B. tuần hoàn theo thời gian T/3.
C. điều hòa theo thời gian với chu kì T. D. tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
 Lời giải:
Từ: x, v, a, F, p biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng chu kì T
Chọn C.
HDT 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lực đàn
hồi của lò xo tác dụng lên vật và tác dụng lên điểm treo
A. cùng điểm đặt. B. cùng hướng. C. cùng độ lớn. D. là lực kéo.
 Lời giải:
Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật và tác dụng lên diêm treo có cùng độ lớn
Chọn C.
HDT 7: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục Ox trùng với trục của lò xo với chu kì 2 s. Trục
Ox hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α = 30°. Khi α = 60° thì chu kì dao động điều hòa là
A. 4 s. B. 3,46 s. C. 2 s. D. 1,15 s.
 Lời giải:
Chu kì không phụ thuộc α
Chọn C.
HDT 8: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với tần số
f. Chọn mốc thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo không biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò
xo biến thiên theo thời gian với tần số
A. f. B. 2f. C. f/2. D. không xác định.
 Lời giải:
Đối với con lắc lò xo dao động theo phương không phải là phương nằm ngang, mốc thế năng đàn
hồi của lò xo tại vị trí lò xo không biến dạng thì thế năng đàn hồi của lò xo biến thiên theo thời
gian với tần số đúng bằng f.
Chọn A.
HDT 9: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và tốc độ. B. Li độ và tốc độ.
C. Biên độ và gia tốc. D. Biên độ và cơ năng.
 Lời giải:
Một vật dao động tắt dần thì biên độ và cơ năng là giảm liên tục theo thời gian
Chọn D.
HDT 10: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
 Lời giải:
Cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn
Chọn D.

22
HDT 11: Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.
 Lời giải:
Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng
Chọn C.
HDT 12: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asin(ωt + φ). Nếu chọn gốc
toạ độ ở tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật
A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.
B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.
C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục.
 Lời giải:
Gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng 0 theo chiều âm
Chọn B.
HDT 13: Hình chiếu của một chất điểm chuyên động tròn đều lên một đường kính là dao động điều hòa.
Phát biêu nào sau đây sai?
A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyên động tròn đều.
C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động
tròn đều.
D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyên động tròn đều.
 Lời giải:
Chỉ lực kéo về cực đại trong dao động điều hòa mới bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển
động tròn đều và bằng mω2A
Chọn C.
HDT 14: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống. Vật dao
động được tích điện nên nó chịu tác dụng của lực điện hướng xuống. Chọn phát biểu sai. Khi vật
đang dao động thì điện trường đột ngột bị ngắt đúng lúc vật đi qua vị trí
A. cân bằng thì năng lượng dao động của hệ không đổi.
B. cân bằng thì biên độ dao động của hệ không đổi.
C. biên thì biên độ dao động của hệ không đổi.
D. biên thì năng lượng dao động của hệ bị giảm.
 Lời giải:
mv 2max mg / A 2
Từ: W = Wdmax = Wdmax = =
2 2
Khi vật qua VTCB, thế năng bằng 0, động năng cực đại, nếu tắt
điện trường thì không làm thay đôi vận tốc nên cơ năng dao động
không đôi (nhưng g' thay đôi nên biên độ thay đổi).
Khi vật qua VT biên, thế năng cực đại, động năng bằng 0, nếu
tắt điện trường thì không làm thay đôi biên độ (nhưng g' giảm
nên cơ năng dao động giảm)
Chọn B

23
HDT 15: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ của một chất x(cm)
điểm dao động điều hòa. Pha ban đầu (viết dưới dạng hàm cos) 4
là 1
A. π/6. B. π/3. O
t(s)
C. 0. D. −π/3. −4

 Lời giải:
 
Khi t = 0, vật đi từ nửa biên về VTCB nên x = A cos  t + 
 3
Chọn B

HDT 16: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con x(cm)
lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc αmax. Giá trị của 3

αmax là 1,5
O
A. 0,1 rad. B. 0,12 rad. 0, 4 t(s)
C. 0,09 rad. D. 0,15 rad
−3

 Lời giải:
Từ đồ thị suy ra:  max = 0,15 ( rad )
Chọn D.
HDT 17: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t0 = 0 vật
đang cách vị trí cân bằng là A/2. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời
điểm t = T/2 là
A. A/2. B. 2A. C. A/4. D. A.
 Lời giải:
Bất kỂ vật xuất phát từ đâu, quãng đường đi được sau thời gian T/2 luôn luôn là 2A
Chọn B
HDT 18: Một chất điểm dao động điều hòa mà đồ thị phụ thuộc thời x(cm)
gian của li độ có dạng như hình vẽ. Trong một giây đầu tiên 3

từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +lcm 1,5

A. 7 lần. B. 6 lần. O
0, 4 t(s)
C. 4 lần. D. 5 lần.
−3

 Lời giải:
Từ đồ thị suy ra T = 0,4 s.
Cứ mỗi nửa chu kì, đường x = 1 cm cắt đồ thị tại 1 diêm mà t = 1 s = 5.0,2 = 5.T/2 nên sẽ cắt đồ
thị tại 5 diêm
Chọn D.
HDT 19: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 10π cm/s. Tốc độ trung bình của vật trong
một chu kì dao động là
A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.

24
 Lời giải:
Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động:
4A 4A 2
v tb = = = A = 20 ( cm / s )
T 2 
Chọn A.
HDT 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 2,125s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. C. −20π cm/s. D. 0 cm/s.
 Lời giải:
v = x / = −20 sin 4t ( cm / s )  v = −20 sin 4.2,125 = −20 ( cm / s )
Chọn C

HDT 21: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng F
đứng trùng với trục của lò xo với chu kì T. Đồ thị biểu diễn F3
2 / 15
sự phụ thuộc của lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật theo O
4 / 15 t(s)
thời gian như hình vẽ bên. Giá trị T bằng
F1
A. 0,2 s. B. 0,5 s. F2
C. 0,15 s. D. 0,18 s.

 Lời giải:
4 1
Từ T = − = 0, 2 ( s )
15 15
Chọn A.
HDT 22: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/3) (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25 s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm. B. − 3cm . C. −2cm . D. 3cm .
 Lời giải:
 
Li độ: x = 2cos  2.0, 25 +  = − 3cm
 3
Chọn B.
HDT 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x = 5cos(πt + π/6) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy
π2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 50π cm/s2. B. 100 cm/s2. C. 40π cm/s2. D. 50 cm/s2.
 Lời giải:
Gia tốc của vật có độ lớn cực đại: a max = 2 A = 50 ( cm / s 2 )
Chọn D.
HDT 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cosπt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân vị trí cân bằng 2 2 cm là:
A. 0,5 s. B. 1 s. C. 0,25 s. D. 2 s.
 Lời giải:
A T
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật cách vị trí cân vị trí cân bằng : = 0,5 ( s )
2 4
Chọn A.

25
HDT 25: Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 2cos3πt (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động
của con lắc là
A. 1,5 Hz. B. 3 Hz. C. 3π Hz. D. 2π Hz.
 Lời giải:
 3
Tính: f = = = 1,5 ( Hz )
2 2
Chọn A

HDT 26: Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.
Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển)
được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị
trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng (4)
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao (2)(3)
động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là
(1)
A. con lắc (2). B. con lắc (1). M

C. con lắc (3). D. con lắc (4).


 Lời giải:

Từ: T = 2
g
Theo sự cộng hưởng cơ, con lắc dao động mạnh nhất có chu kỳ gần bằng chu kỳ dao động của
con lắc M nhất là con lắc (1)
Chọn B.
HDT 27: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định
nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì thế năng của
vật lại bằng O. Lấy π2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m. B. 100N/m. C. 25 N/m. D. 200 N/m.
 Lời giải:
Khoảng thời gian hai lần liên tiếp thế năng bằng 0 chính là khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật
1 m
qua vị trí cân bằng: T/2 = 0,05 hay 2 = 0, 05  k = 200 ( N / m )
2 k
Chọn D.
HDT 28: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với chiều dài quỹ đại là 4 cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí
cân bằng là
A. 100 cm/s. B. 40 cm/s. C. 80 cm/s. D. 60 cm/s.
 Lời giải:
k 80
Vận tốc cực đại: v max = A = A= .2 = 40 ( cm / s )
m 0, 2
Chọn B.
HDT 29: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, ở li độ x = 3 cm,
vật có động năng gấp 3 thế năng. Biên độ dao động của vật là
A. 3,5 cm. B. 4,0 cm. C. 2,5 cm. D. 6,0 cm.

26
 Lời giải:
 1 A
 Wt = 4 W  x = 2  A = 6 ( cm )
Từ Wd = 3Wt  
W = 3 W
 d 4
Chọn D.
HDT 30: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thăng đứng với chu kỳ 0,6 s. Biết trong mỗi
chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g = π2 m/s2.
Chiều dài quỹ đạo của vật nhỏ của con lắc là:
A. 18 cm. B. 16 cm. C. 36 cm. D. 32 cm.
 Lời giải:
m  0  0
Từ k = mg  T = 2 = 2  0, 6 = 2  = 0, 09
2
0 0
k g
Vì thời gian lò xo bị dãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén nên:
A = 2 0 = 18 ( cm )  L = 2A = 36 ( cm )
Chọn C.

HDT 31: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox.Hình bên là đồ thị biêu x(cm)
diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Phương trình dao 2
động của vật là
A. x = 2cos(2πt/3 + π/3) cm. O
2 t(s)
B. x = 2cos(2πt/3 – π/2) cm.
C. x = 2cos(5πt + π/2) cm.
D. x = 4cos(5πt + π/6) cm.
 Lời giải:
2 2 2
Chu kì: T = 6 ô = 6. = 3s   = = ( rad / s ) . Biên độ A = 2cm
4 T 3
 2   2  
Tại t = 1 s, đồ thị ở biên âm nên: x = 2cos  ( t − 1) +  = 2cos  t +  ( cm )
3   3 3
Chọn A.
HDT 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,2 s
là 10 cm. Tính tốc độ của vật khi nó cách vị trí cân bằng 3 cm.
A. 53,5 cm/s. B. 54,9 cm/s. C. 54,4 cm/s. D. 51,2 cm/s.
 Lời giải:
 t .0, 2
Từ Smax = 2A sin = 2A sin  10 = 2.6.sin   = 9,8511( rad / s )
2 2 2
v =  A2 − x 2 = 9,8511 62 − 32  51, 2 ( cm / s )
Chọn C.

27
HDT 33: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thăng Y(N)
đứng trùng với trục của lò xo. Gọi F1, F2 và F3 là độ lớn
trọng lực, độ lớn lực kéo về và độ lớn lực đàn hồi. Hình vẽ 6
là đồ thị biêu diễn mối liên hệ giữa 2 trong 3 đại lượng nói
trên. Hãy cho biết Y và Z là đại lượng nào? 2
A. Y là F3 và Z là F2. B. Y là F2 và Z là F3.
O
C. Y là F1 và Z là F2. D. Y là F2 và Z là F1. Z(N)

 Lời giải:
F1 = mg

Từ F2 = k x

F3 = k x +  0

Chọn A.
HDT 34: Một vật dao động điều hoà với chu kì T, biên độ. A. Biết rằng trong một chu kì, khoảng thời gian
mà vận tốc của vật có giá trị −2 5 cm / s  v  4 cm / s là T/2. Độ lớn vận tốc cực đại của vật
là:
A. 5π cm/s. B. 6 3 cm/s. C. 6π cm/s. D. 5 3 cm/s.
 Lời giải:

T/4
−Vmax v1 0 v2 Vmax

T/4
Từ hình vẽ ta nhận thấy hai thời diêm có vận tốc v1 và v2 là vuông pha nên:
2 2 2 2
 v1   v2   −2 5   4 
  +  = 1    +   = 1  vmax = 6 ( cm / s )
 vmax   vmax   vmax   vmax 
Chọn C

HDT 35: Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 0,1 m dao động (rad)
điều hòa tại một nơi nhất định. Hình vẽ bên là đồ thị phụ 0,12

thuộc thời gian của li độ góc của hai con lắc. Chiều dài con t(s)
O
lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây? (2)
A. 0,08 m. B. 0,25 m. (1)
C. 0,15 m. D. 0,18 m.
 Lời giải:
Quan sát hai điểm đặc biệt cắt nhau của hai đồ thị trên trục hoành ta thấy:
− 0,1
T2 = 1,5T1  2 2
= 1,5.2 2
 2 = 0,18 ( m )  1 = 0, 08 ( m )
g g
Chọn A.

28
HDT 36: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25 cm, có khối luợng không đáng kể, được dùng để treo vật, khối
lượng m = 200 g vào điểm A. Khi cân bằng lò xo dài 33cm, g = 10 m/s2. Dùng thêm một lò xo
như trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên đuòng thẳng đứng, cách nhau 72
cm. VTCB O của vật cách A một đoạn:
A. 30 cm. B. 35 cm. C. 40 cm. D. 50 cm.
 Lời giải:
Từ:
 1 +  2 = 0, 22
mg 0, 2.10   1 = 0,15m
k= = = 25 ( N / m ) ;  mg 
 0 0, 08   1 − 2 = = 0, 08  2 = 0, 07m F1
 k
 OA = 25 + 15 = 40 ( cm )

mg F2

Chọn C.
HDT 37: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ dài 1,2 m, dao động điều hoà với biên độ góc 0,2 rad
trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có huớng vuông góc vói mặt phẳng dao động của con
lắc và có độ lớn 1,5 T. Lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Suất điện động cực đại xuất hiện trên
thanh treo con lắc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,46 V. B. 0,65 V. C. 0,32 V. D. 0,62 V.
 Lời giải:
Trong thời gian dt, con lắc quét đuợc 1 góc dα tuơng ứng với
d 2
diện tích dS =  2
= d nên từ thông biến thiên một d
2 2
2
lượng d = BdS = B d. Do đó, trong dây dẫn xuất hiện B
2 dS
một suất điện động cảm ứng:
d B 2 d =max cos( t +) B 2 max
e=− =− ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →e = sin ( t +  )
dt 2 dt 2
B 2  max 1 2 g
E0 = = B  max
2 2
1 9,8
= .1,5.1, 22 .0, 2  0, 62 ( V )
2 1, 2
Chọn D.
HDT 38: Một vật đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ. A.
Trong khoảng thời gian 1 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là. A. Tại thời điểm
t1, vật có li độ x1 > 0 và đang đi về vị trí biên dương, đến thời điểm t1 + 1 s thì quãng đường vật
đi được là 1,05A. Giá trị x1 lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,74A. B. 0,21A. C. 0,23A. D. 0,09A.

29
 Lời giải:

A2

T/6
−A A −A 1200 −  x 2 A
− x1 
−A / 2 O A/2 x1

A1
v

A A
Cách 1: Từ trục phân bố thời gian: Smin = A + +
2 2
T/6 T/6
0
T T T 360 1,05A =( A − x1 ) + ( A − x 2 )
1= + =   = = 1200 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →
6 6 3 3
 = 41,8050  x1 = 0,745A
0,95A = A cos  + A cos (120 −  )  
0

 = 78,19  x1 = 0, 205A


0

1 x 1 0,95A − x1 1 2  x1 = 0, 205A
Cách 2: arccos 1 + arccos = 
 A  A 3   x1 = 0,745A
Chọn A.

HDT 39: Trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn có một điểm sáng S
chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính
R = 5 cm với tốc độ góc 10π (rad/s). Cũng trên mặt
phẳng đó, một con lắc lò xo (gồm lò xo có độ cứng S
k = 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100 g) dao động
điều hòa theo phương ngang sao cho trục của lò xo trùng
với một đường kính của đường tròn tâm O. Vị trí cân
bằng của vật nhỏ của con lắc trùng với tâm O. Tại một
thời điểm nào đó, điểm sáng S có vị trí như hình vẽ thì
vật m có tốc độ cực đại 50π (rad/s). Khoảng cách lớn
nhất giữa S và m trong quá trình chuyển động gần giá
trị nào nhất sau đây?
A. 6,3 cm. B. 9,7 cm. C. 7,4 cm. D. 8,1 cm.
 Lời giải:
Từ S
 x = 5sin10t ( cm ) R
 d
d = R 2 + x 2 − 2Rx cos  
 x
 = 5 + 25sin 10t − 50sin10t cos10t
2 2


 = 37,5 − 12,5 ( cos 20t + 2sin 20t )  37,5 + 12,5 5

 = 8,1( cm )
Chọn D.

30
HDT 40: Vật m có khối lượng 0,2 kg được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 0,4 kg. Ván nằm trên mặt
phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo có độ cứng 40 N/m. Hệ số ma sát
nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa m và M đều là 0,4. Đưa ván đến vị trí lò xo nén 10 cm rồi thả nhẹ
không vận tốc ở thời điếm t = 0. Biết ván đủ dài để m luôn ở trên M. Lấy g = 10 m/s2. Thời điểm
đầu tiên lò xo dãn 2 cm gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,175 s. B. 0,186 s. C. 0,218 s. D. 0,192 s.
 Lời giải:
Phân tích hiện tượng: Lúc đầu, hai vật trượt trên nhau cho đến khi hai vật cùng vận tốc tức thời
thì chúng gắn với nhau và cùng dao động cho đến khi lực quán tính lớn hơn lực ma sát trượt thì
chúng lại trượt trên nhau.
Giai đoạn 1: Hai vật trượt trên nhau.
• Vật m chuyên động nhanh dần đều với gia tốc a1 = g = 4 ( m / s 2 ) vận tốc ban đầu bằng

không nên vận tốc ở thời điểm v m = a1t = 4t ( m / s )


mg
• Vật M: Vị trí cân bằng dịch từ OC đến Om với OCOm = = 0, 02 ( m ) nó dao động với
k
k
biên đô (so với Om) A = 0,1 - 0,02 = 0,08 m với tần số  = = 10 li độ so với Om là:
M
x M = −A cos t = −0, 08cos10t ( m ) nên vận tốc của M ở thời điểm t:
v M = A sin t = 0,8sin10t ( m / s )
• Lần đầu m và M vận tốc tức thời bằng nhau khi: 0,8sinl0t = 4t => t = 0,1895(5).
 x E = 0, 0255 ( m )  x E/OC = 0, 0055 ( m )

Lúc này, hai vật dính vào nhau: 
 v E = 0, 758 ( m / s )

k 10 6
Giai đoạn 2: Hai vật cùng dao động với tần số góc / = = ( rad / s ) với biên độ:
m+M 3
v2E
A / = x 2E/O C + = 0,093
2
1 x2 x1  3  2 0,55 
t EF =  arcsin / − arcsin /

=  arcsin 9,3 − arcsin 9,3  = 0,019 ( s )
A A  10 6  
 t = 0,1895 + 0, 019 = 0, 2085 ( s )
Chọn C.

31
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 3


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng
đứng đi qua điểm treo với chu kì T. Chiều dài con lắc bằng
A. 0,25gT2/π2. B. 0,5 gT2/π2. C. 2 gT2/π2. D. 4 gT2/π2.
HDT 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc ω. Tỉ số giữa độ cứng của
lò xo và khối lượng của vật dao động bằng
A. 2ω2. B. ω2. C. 3ω2. D. 0,5ω2.
HDT 3: Sóng cơ hình sin lan truyền dọc theo trục Ox với chu kì T. Thời gian để sóng truyền được quãng
đường một bước sóng là
A. 2T. B. T/3. C. T/2. D. T.
HDT 4: Sóng cơ ngang hình sin lan truyền dọc theo trục Ox làm cho điểm M dao động. Phương dao động
của M là
A. phương Ox. B. phương vuông góc với Ox.
C. phương hợp với Ox góc 45°. D. phương hợp với Ox góc 60°.
HDT 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch pha nhau 90°,
có li độ lần lượt là x1 và x2. Li độ dao động tổng hợp bằng
A. x12 + x 22 . B. x1 − x 2 . C. x1 + x2. D. x12 − x 22 .

HDT 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ dao động là A. Khi chọn mốc thế năng
tại vị trí cân bằng thì cơ năng dao động bằng W. Nếu chọn mốc thế năng tại điểm O' các vị trí
cân bằng một đoạn A/2 thì biên độ dao động là A' và cơ năng dao động là W'. Chọn phương án
đúng.
A. W' = W. B. A' = A. C. W’ − W/2. D. A'=A/2.
HDT 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa, độ lớn lực căng sợi dây
A. không đổi.
B. có giá trị cực tiểu khi vật đi qua vị trí cân bằng.
C. là hàm sin của thời gian.
D. có giá trị cực tiểu khi vật ở vị trí biên.
HDT 8: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, tỉ số giữa độ lớn lực kéo về và độ lớn li độ
của vật
A. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian,.
C. là một hằng số. D. chính là độ cứng của lò xo.

32
HDT 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Đại lượng x được gọi là
A. chu kì của dao động. B. biên độ của dao động,.
C. tần số của dao động. D. li độ của dao động.
HDT 10: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Chu kì dao động của vật là
1 2 1
A. . B. . C. 2f. D. .
2f f f
HDT 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3 s. Nếu chiều dài con
lắc giảm đi 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc này là
A. 1,5 s. B. 8 s. C. 4 s. D. 1 s.
HDT 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu
0,69 rad. Phương trình dao động của con lắc là
A. α = 0,1cos(20π − 0,69) (rad). B. α = 0,lcos(10t + 0,69) (rad).
C. α = 0,1 cos(20π + 0,69) (rad). D. α = 0,lcos(10t − 0,69) (rad).
HDT 13: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
HDT 14: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm
nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động:
A. lệch pha nhau π/4. B. cùng pha nhau,.
C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π/2.
HDT 15: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
HDT 16: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
HDT 17: Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí mà gia tốc của vật bằng 0.
HDT 18: Một tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = 3cos(πt + π/3) cm,
x2 = 4cos(πt + π/4) cm, x3 = 5cos(πt + π/5) cm. Chu kì dao động của vật là
A. 2 s. B. 2/3 s. C. 6s. D. 0,5 s.

33
HDT 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ lớn hơn độ dãn của lò xo ở vị
trí cân bằng. Đồ thị phụ thuộc li độ x của độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo có
dạng là một phần của
A. đường thẳng. B. đường gấp khúc. C. đường parabol. D. đường sin.
HDT 20: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì 2 s trên một đường thẳng nằm ngang trùng
với trục của lò xo. Tại thời điểm t = t1, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
Đến thời điểm t = t1 + Δt, động lượng của vật dao động có độ lớn cực đại. Giá trị nhỏ nhất của
Δt là
A. 1,25 s. B. 0,25 s. C. 1 s. D. 0,5 s.
HDT 21: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính 10 cm và tốc độ 60 cm/s. Hình chiếu của chất
điểm trên một đường kính sẽ dao động điều hòa với tần số góc là
A. 30 rad/s. B. 6 rad/s. C. 600 rad/s. D. 3 rad/s.
HDT 22: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa mà đồ thị phụ thuộc x(cm)
thời gian của li độ như hình vẽ. Động năng của vật đó biến thiên
với chu kì bằng
O
A. 1,00 s. B. 1,50 s. 1 t(s)
C. 0,50 s. D. 0,25 s.

HDT 23: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên trục Ox, quanh điểm O, cùng biên độ A, cùng tần số,
lệch pha góc φ. Khoảng cách MN
A. bằng 2Acosφ. B. giảm dần từ 2A về 0.
C. tăng dần từ 0 đến giá trị 2A. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
HDT 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với với tần số gấp
đôi tần số dao động của một con lắc lò xo nằm ngang. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò
xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 2 kg. B. 0,125 kg. C. 0,500 kg. D. 2,50 kg.
HDT 25: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn sự v 2 (cm 2 / s 2 )
phụ thuộc của bình phương vận tốc (v2) vào li độ x như hình bên. 16
Tần số góc của vật là
A. 10 rad/s. B. 2 rad/s.
C. 20 rad/s. D. 40 rad/s.
x(cm)
−2 O 2

HDT 26: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân
bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ
qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm biên độ giảm,.
C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.
HDT 27: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với 0 là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với biên độ A.
Sau khi dao động được 2,5 (s) vật ở li độ cực đại +A. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí cân bằng. B. âm qua vị trí cân bằng,.
C. dương qua vị trí có li độ −A/2. D. âm qua vị trí có li độ −A/2.

34
HDT 28: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với biên độ A, với
chu kì T. Chọn phương án SAI. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian
A. T/4 kể từ khi vật ở vị trí cân bằng là A.
B. T/4 kể từ khi vật ở vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu là A.
C. T/2 là 2A.
D. T/4 không thể lớn hơn A.
HDT 29: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ
chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 15% thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. giảm 3,87%. B. tăng 3,87%. C. giảm 15%. D. tăng 15%.
HDT 30: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 =
2,8 s và t2 = 3,6 s và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 10 cm/s. Biên độ dao động là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.
HDT 31: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa ở nơi có g = π2 m/s2. Lúc t = 0 con lắc đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Lúc t = 2,25 s vận tốc của vật là
A. 40 cm/s. B. 30 cm/s. C. 25 2 cm/s. D. 25 cm/s.
HDT 32: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li
độ x0 > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp bốn thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Chọn phương án đúng.
A. x0 = 0,924 B. x0 = 0,866A. C. x0 = 0,951 D. x0 = 0,022A.
HDT 33: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6) (cm) và x2 = 6cos(πt −
π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos((ωt + φ) (cm).
Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiêu thì φ bằng
A. −π/6. B. −π/3. C. π. D. 0
HDT 34: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn đang dao động điều F(N)
hòa cùng biên độ góc trong mặt phẳng thắng đứng đi qua điểm
treo. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của lực kéo về (1)
O
của các con lắc. Nếu khối luợng của các vật nặng của các con t(s)
(2)
lắc chênh lệch nhau 250 g thì khối luợng vật dao động của con
lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75cm. B. 60cm.
C. 65cm. D. 85cm
HDT 35: Một vật nhỏ dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn sự  (rad / s)
phụ thuộc của pha dao động vào thời gian như hình bên. Quãng
đường vật đi được từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 là 10 cm và t2
– t1 = 0,5 s. Độ lớn gia tốc của vật tại thời điểm t = 3,6 s gần giá
/3
trị nào nhất sau đây? O
A. 35 cm/s2. B. 25 cm/s2. t(s)

C. 20 cm/s2. D. 30 cm/s2 t1 t 2 t3 t4

35
HDT 36: Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo trục u(cm)
M H
Ox của sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài với bước sóng 48 cm. uM
uH (2)
Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hình vẽ là hình dạng uN
N (1)
của một đoạn dây ở hai thời điểm t1 và t2. Nếu u 2M = u 2N + u H2 thì O
P Q x(cm)
OP bằng
A. 4 cm. B. 6 cm.
C. 12 cm. D. 9cm
HDT 37: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một
giây là 15 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 11,7 cm/s. B. 26,5 cm/s. C. 33,6 cm/s. D. 18,1 cm/s.
HDT 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí
cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ
cố định điểm I trên lò xo nên 1/3 chiều dài của lò xo không còn tham gia dao động. Biết độ cứng
của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Biên độ dao động mới của vật gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 5,6 cm. B. 4,3 cm. C. 6,3 cm. D. 5,3 cm.
HDT 39: Một chất điêm có khối lượng 100 g tham gia đồng thời hai dao x1 (cm)
động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần lượt là x1
= A1cos(10πt + φ1) cm và x2 = A2cos(10πt + φ2) cm (t tính bằng
giây). Hình bên là đồ thị biêu diễn mối liên hệ giữa x1 và x2. −3
Động năng cực đại của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây? x 2 (cm)
3
A. 0,41 J. B. 1,42 J.
C. 0,59 J. D. 1,87 J.

HDT 40: Con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm vật m1 = 4 kg gắn với lò xo có độ cứng 40 N/m. Đưa
vật đến vị trí lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Đúng lúc thả m1, từ độ cao 80/9 m trên đường thẳng
đứng đi qua m1 người ta ném ngang vật m2 = 1 kg với vận tốc 0,225 m/s trong mặt phẳng thẳng
đứng chứa trục của lò xo, cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của m1. Biết va chạm m2
và m1 là va chạm mềm, lấy g = 10 m/s2, π2 = 10 và m1 luôn luôn không đổi phương chuyển động.
Sau va chạm với m2 tốc độ của m1 khi qua vị trí lò xo không biến dạng gần với giá trị nào nhất
sau đây?
A. 54 cm/s. B. 71 cm/s. C. 48 cm/s. D. 62 cm/s.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

36
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

01.A 02.B 03.D 04.B 05.C 06.B 07.D 08.C 09.D 10.A

11.D 12.B 13.D 14.B 15.A 16.C 17.D 18.A 19.B 20.D

21.B 22.D 23.D 24.A 25.B 26.D 27.A 28.D 29.C 30.A

31.C 32.C 33.B 34.D 35.D 36.A 37.D 38.C 39.B 40.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 3


HDT 1: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng
đứng đi qua điểm treo với chu kì T. Chiều dài con lắc bằng
A. 0,25gT2/π2. B. 0,5 gT2/π2. C. 2 gT2/π2. D. 4 gT2/π2
 Lời giải:
gT 2
Từ T = 2  =
g 4 2
Chọn A.
HDT 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với tần số góc ω. Tỉ số giữa độ cứng của
lò xo và khối lượng của vật dao động bằng
A. 2ω2. B. ω2. C. 3ω2. D. 0,5ω2.
 Lời giải:
k
Từ = 2
m
Chọn B.
HDT 3: Sóng cơ hình sin lan truyền dọc theo trục Ox với chu kì T. Thời gian để sóng truyền được quãng
đường một bước sóng là
A. 2T. B. T/3. C. T/2. D. T.
 Lời giải:
Quãng đường sóng truyền được trong một chu kì là λ
Chọn D.
HDT 4: Sóng cơ ngang hình sin lan truyền dọc theo trục Ox làm cho điểm M dao động. Phương dao động
của M là
A. phương Ox. B. phương vuông góc với Ox.
C. phương hợp với Ox góc 45°. D. phương hợp với Ox góc 60°.
 Lời giải:
Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng.
Sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng
Chọn B.

37
HDT 5: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, lệch pha nhau 90°,
có li độ lần lượt là x1 và x2. Li độ dao động tổng hợp bằng
A. x12 + x 22 . B. x1 − x 2 . C. x1 + x2. D. x12 − x 22 .
 Lời giải:
Từ x = x1 + x 2
Chọn C.
HDT 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ dao động là A. Khi chọn mốc thế năng
tại vị trí cân bằng thì cơ năng dao động bằng W. Nếu chọn mốc thế năng tại điểm O' các vị trí
cân bằng một đoạn A/2 thì biên độ dao động là A' và cơ năng dao động là W'. Chọn phương án
đúng.
A. W' = W. B. A' = A. C. W’ − W/2. D. A' = A/2.
 Lời giải:
Khi thay đổi mốc tính thế năng, biên độ dao động không đổi nhưng cơ năng thay đổi.
Chọn B.
HDT 7: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa, độ lớn lực căng sợi dây
A. không đổi.
B. có giá trị cực tiểu khi vật đi qua vị trí cân bằng.
C. là hàm sin của thời gian.
D. có giá trị cực tiểu khi vật ở vị trí biên.
 Lời giải:
Từ FC = mg ( 3cos  − 2 cos  0 )
Chọn D.
HDT 8: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox, tỉ số giữa độ lớn lực kéo về và độ lớn li độ
của vật
A. tăng dần theo thời gian. B. giảm dần theo thời gian,.
C. là một hằng số. D. chính là độ cứng của lò xo.
 Lời giải:
Biểu thức lực kéo về: F = -kx. Nếu là con lắc lò xo thì k là độ cứng; còn nếu là cơ hệ thì k là một
hằng số dương
Chọn C.
HDT 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Đại lượng x được gọi là
A. chu kì của dao động. B. biên độ của dao động,.
C. tần số của dao động. D. li độ của dao động.
 Lời giải:
Phương trình dao động điều hòa dạng cosin: x = A cos ( t +  )
x là li độ của dao động
Chọn D.
HDT 10: Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Chu kì dao động của vật là
1 2 1
A. . B. . C. 2f. D.
2f f f

38
 Lời giải:
Chu kì dao động cưỡng bức bằng chu kì ngoại lực: T = l/f
Chọn D.
HDT 11: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3 s. Nếu chiều dài con
lắc giảm đi 4 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc này là
A. 1,5 s. B. 8 s. C. 4 s. D. 1 s.
 Lời giải:
T/ /
1
Từ T = 2  =  T / = 3. = 1,5 ( s )
g T 4
Chọn A.
HDT 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu
0,69 rad. Phương trình dao động của con lắc là
A. α = 0,1cos(20π − 0,69) (rad). B. α = 0,lcos(10t + 0,69) (rad).
C. α = 0,1 cos(20π + 0,69) (rad). D. α = 0,lcos(10t − 0,69) (rad).
 Lời giải:
Phương trình dao động: α = 0,lcos(10t + 0,69) (rad).
Chọn B.
HDT 13: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất.
C. Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang.
D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
 Lời giải:
▪ Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc => A đúng;
▪ Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất => B đúng;
▪ Sóng cơ học có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng là sóng ngang =>
C đúng;
▪ Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền
được trong chân không => D sai.
Chọn D.
HDT 14: Một sóng hình sin đang lan truyền trong một môi trường. Các phần tử môi trường ở hai điểm
nằm trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động:
A. lệch pha nhau π/4. B. cùng pha nhau.
C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau π/2.
 Lời giải:
Những điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng
pha
Chọn B.
HDT 15: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

39
 Lời giải:
Dao động tắt dần có biên độ và cơ năng luôn luôn giảm dần theo thời gian;
Dao động tắt dần có động năng và thế lúc giảm lúc tăng
Chọn A.
HDT 16: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
 Lời giải:
Dao động cưỡng bức có biên độ không đôi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Chọn C.
HDT 17: Khi một vật dao động điều hòa thì
A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.
D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí mà gia tốc của vật bằng 0.
 Lời giải:
Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí mà gia tốc của vật bằng 0
Chọn D.
HDT 18: Một tham gia đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1 = 3cos(πt + π/3) cm,
x2 = 4cos(πt + π/4) cm, x3 = 5cos(πt + π/5) cm. Chu kì dao động của vật là
A. 2 s. B. 2/3 s. C. 6s. D. 0,5 s.
 Lời giải:
2
Chu kì dao động tổng hợp bằng chu kì dao động thành phần: T = = 2s

Chọn A.
HDT 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ lớn hơn độ dãn của lò xo ở vị
trí cân bằng. Đồ thị phụ thuộc li độ x của độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo có
dạng là một phần của
A. đường thẳng. B. đường gấp khúc. C. đường parabol. D. đường sin.
 Lời giải:
Đồ thị của Fdh = k (  0 + x ) là đoạn thẳng, lấy đối xứng phần Fdh < 0 qua trục hoành ta được đồ
thị của
Fdh = k (  0 + x ) là đoạn gấp khúc
Chọn B.
HDT 20: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với chu kì 2 s trên một đường thẳng nằm ngang trùng
với trục của lò xo. Tại thời điểm t = t1, lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.
Đến thời điểm t = t1 + Δt, động lượng của vật dao động có độ lớn cực đại. Giá trị nhỏ nhất của
Δt là
A. 1,25 s. B. 0,25 s. C. 1 s. D. 0,5 s.

40
 Lời giải:
Thời gian ngắn nhất đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là T/4 = 0,5 s.
Chọn D.
HDT 21: Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính 10 cm và tốc độ 60 cm/s. Hình chiếu của chất
điểm trên một đường kính sẽ dao động điều hòa với tần số góc là
A. 30 rad/s. B. 6 rad/s. C. 600 rad/s. D. 3 rad/s.
 Lời giải:
Tần số góc: ω = v/R = 60/10 = 6 rad/s.
Chọn B

HDT 22: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa mà đồ thị phụ x(cm)
thuộc thời gian của li độ như hình vẽ. Động năng của vật
đó biến thiên với chu kì bằng
O
A. 1,00 s. B. 1,50 s. 1 t(s)
C. 0,50 s. D. 0,25 s.

 Lời giải:
Từ đồ thị suy ra T = 0,5s
T
Động năng biến thiên với chu kì: T / = = 0, 25 ( s )
2
Chọn D.
HDT 23: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên trục Ox, quanh điểm O, cùng biên độ A, cùng tần số,
lệch pha góc φ. Khoảng cách MN
A. bằng 2Acosφ. B. giảm dần từ 2A về 0.
C. tăng dần từ 0 đến giá trị 2A. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
 Lời giải:
 x 2 = A cos ( t +  )
Từ   MN = x 2 − x1
 x1 = A cos t
  
MN = A cos ( t + ) − A cos t = −2Asin sin  t +  : Biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
2  2
Chọn D.
HDT 24: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với với tần số gấp
đôi tần số dao động của một con lắc lò xo nằm ngang. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò
xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là
A. 2 kg. B. 0,125 kg. C. 0,500 kg. D. 2,50 kg.
 Lời giải:
1 g 1 k 4k
Từ = 2. m= = 2 ( kg )
2 2 m g
Chọn A

41
HDT 25: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn v 2 (cm 2 / s 2 )
sự phụ thuộc của bình phương vận tốc (v2) vào li độ x như 16
hình bên. Tần số góc của vật là
A. 10 rad/s. B. 2 rad/s.
C. 20 rad/s. D. 40 rad/s.
x(cm)
−2 O 2

 Lời giải:
2
x  v 
2
0 = −2 .2 + 2 A 2
 A = 2
Từ   +   = 1  v 2
= −2 2
x + 2 2
A    
 A   A   = 2
2 
16 =  .2

Chọn B.
HDT 26: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân
bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ
qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm. B. Chu kỳ giảm biên độ giảm,.
C. Chu kỳ giảm; biên độ tăng. D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng.
 Lời giải:
Lúc đầu chu kì dao động và biên độ góc là T' và max
/
. Sau khi tắt điện trường thì chu kì dao động
và biên độ góc là T và αmax
Khi có điện trường con lắc đơn có thêm lực F = qE có hướng thẳng đứng xuống dưới thì gia tốc
trọng trường hiệu dụng cũng có hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn:
T =2  //
qE
g =g+
/
 g ⎯⎯⎯⎯ g
→ T/  T
m T =2 
g

Vì lúc tác động con lắc qua VTCB (α = 0) nên không làm thay đổi tốc độ cực đại (v'max = vmax)
và không làm thay đổi động năng cực đại, tức là không làm thay đổi cơ năng dao động.
mg / /2 mg 2 / g
 max =  max  max =  1   max   max
/

2 2  max g/
Chọn D.
HDT 27: Vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (với 0 là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với biên độ A.
Sau khi dao động được 2,5 (s) vật ở li độ cực đại +A. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều
A. dương qua vị trí cân bằng. B. âm qua vị trí cân bằng,.
C. dương qua vị trí có li độ −A/2. D. âm qua vị trí có li độ −A/2.
 Lời giải:
T  x ( 0) = 0

Từ: t = 2,5s = 2 ( s ) + 0,5 ( s ) = T +  
4  v( 0 )  0

−A t1
 T A
2 4

t0

Chọn A.

42
HDT 28: Một vật nhỏ đang dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với biên độ A, với
chu kì T. Chọn phương án SAI. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian
A. T/4 kể từ khi vật ở vị trí cân bằng là A.
B. T/4 kể từ khi vật ở vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu là A.
C. T/2 là 2A.
D. T/4 không thể lớn hơn A
 Lời giải:
 T 
Quãng đường đi được tối đa và tối thiêu trong T/4   = . = 
 4 2
 
Smax = 2A.sin 2 = A 2  1, 41A

S = 2A − 2A.cos   0,52A
 min 2
Chọn D.
HDT 29: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ
chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 15% thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. giảm 3,87%. B. tăng 3,87%. C. giảm 15%. D. tăng 15%.
 Lời giải:
Theo bài ra: W2 = 0,85W1  k 2 A22 = 0,85k1A12
Mặt khác, ngay trước và sau khi giữ cố định độ lớn lực đàn hồi cực đại bằng nhau: k1A1 = k 2 A 2
Từ đó suy ra: A 2 = 0,85A1 tức là biên độ giảm 15%
Chọn C.
HDT 30: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 =
2,8 s và t2 = 3,6 s và tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 10 cm/s. Biên độ dao động là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 2 cm. D. 3 cm.
 Lời giải:
S
v tb = 2A
Từ v = 0  x =  A ⎯⎯⎯
t
→10 =  A = 4 ( cm )
0,8
Chọn A.
HDT 31: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động điều hòa ở nơi có g = π2 m/s2. Lúc t = 0 con lắc đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Lúc t = 2,25 s vận tốc của vật là
A. 40 cm/s. B. 30 cm/s. C. 25 2 cm/s. D. 25 cm/s.
 Lời giải:
 g
 = =  ( rad / s )
Từ   s = A sin t  v = A cos t
A = max =
v 0,5
(m)
  
0,5
⎯⎯⎯t = 2,5s
→v =  cos .2,5 = 0, 25 2 ( m / s )

Chọn C.

43
HDT 32: Một dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li
độ x0 > 0. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí cân bằng gấp bốn thời gian
ngắn nhất để vật đi từ vị trí ban đầu về vị trí biên x = +A. Chọn phương án đúng.
A. x0 = 0,924A. B. x0 = 0,866A. C. x0 = 0,951A. D. x0 = 0,022A.
 Lời giải:
Từ x 0 = A cos180 = 0,951A
900
720
540

360

180

A
O x0

Chọn C.
HDT 33: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + π/6) (cm) và x2 = 6cos(πt −
π/2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x = Acos((ωt + φ) (cm).
Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiêu thì φ bằng
A. −π/6. B. −π/3. C. π. D. 0
 Lời giải:
0
 
Từ A 2 = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) = A12 + 62 − 6A1 =  A1 − 3  + 27  A1 = 3
 
 0 
Phương pháp cộng số phức: x = x1 + x 2 = A11 + A 22
  1
3 + 6 − = 3 3 − 
6 2 3
Chọn B

HDT 34: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn đang dao động điều F(N)
hòa cùng biên độ góc trong mặt phẳng thắng đứng đi qua
điểm treo. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của lực (1)
O
kéo về của các con lắc. Nếu khối luợng của các vật nặng t(s)
(2)
của các con lắc chênh lệch nhau 250 g thì khối luợng vật
dao động của con lắc 1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 75cm. B. 60cm.
C. 65cm. D. 85cm
 Lời giải:
Từ đồ thị ta nhận thấy: F02 = 3F01 ;T1 = T2 nên A1 = A 2
F02 =3F01
Từ Fmaax = kA = m2 A ⎯⎯⎯⎯ m 2 − m1 = 0,25
→ m 2 = 3m1 ⎯⎯⎯⎯⎯ → m1 = 0,125 ( kg )
Chọn D

44
HDT 35: Một vật nhỏ dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn  (rad / s)
sự phụ thuộc của pha dao động vào thời gian như hình bên.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 là
10 cm và t2 – t1 = 0,5 s. Độ lớn gia tốc của vật tại thời điểm
/3
t = 3,6 s gần giá trị nào nhất sau đây? O
A. 35 cm/s2. B. 25 cm/s2. t(s)

C. 20 cm/s2. D. 30 cm/s2 t1 t2 t3 t4

 Lời giải:
 2
 2  = − t3
− = .0 +   3
+ Từ:  = t +    3 
0 = .1 +   = 2 
 3 a
A/2
/3
A A /3 /3 t2 x
+ Quãng đường đi từ t3 đến t4: 10 = S = +  A = 10 A/2
2 2 /3
+ Khi t = 3, 6s thì t4 t t1
2 2 26
0
v
= .3, 6 − =  a = −2 A cos  = −29,35
3 3 5
Chọn D

HDT 36: Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo u(cm)
M H
trục Ox của sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài với bước uM
uH (2)
sóng 48 cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hình uN
N (1)
vẽ là hình dạng của một đoạn dây ở hai thời điểm t1 và t2. O
P Q x(cm)
Nếu u 2M = u 2N + u H2 thì OP bằng
A. 4 cm. B. 6 cm.
C. 12 cm. D. 9cm
 Lời giải:
Véctơ quay qua H quét từ -α đến α; trong khi véc tơ quay
còn lại quét từ 0 đến 2π. 2

u = A cos  u 2M = u 2N + u 2H +
Tính  H ⎯⎯⎯⎯→ cos2  + cos 2 2 = 1
u N = A cos 2
OP = 8 ( cm ) uN uH uM = A
 2.OP 
 2 = =   −
3  PQ = − OP = 4 ( cm )
 4

Chọn A.
HDT 37: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Quãng đường nhỏ nhất mà vật đi được trong một
giây là 15 cm. Hỏi ở thời điểm kết thúc quãng đường đó thì tốc độ của vật gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 11,7 cm/s. B. 26,5 cm/s. C. 33,6 cm/s. D. 18,1 cm/s.

45
 Lời giải:
Phân tích: t1
1 x
A A t1 = arccos 1
S = 15 ( cm ) = 2,5A = 1.2A + + −A  A A
T 4 4 x
− x1 O x1
2 t1 + t 2
t1
3A
 x1 =
4

1 2 1 3
 1( s ) = 1. + 2. arccos
2   4
  = 4,587
Ở thời điểm kết thúc quãng đường đó, vật có li độ +3A/4 nên tốc độ của vật:
2
 3A 
v =  A −   18, 20 ( cm )
 4 
Chọn D.
HDT 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang trên mặt phẳng nằm ngang. Từ vị trí
cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ
cố định điểm I trên lò xo nên 1/3 chiều dài của lò xo không còn tham gia dao động. Biết độ cứng
của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Biên độ dao động mới của vật gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 5,6 cm. B. 4,3 cm. C. 6,3 cm. D. 5,3 cm.
 Lời giải:
Độ cứng lò xo sau: k' = l,5k.
A 1
Khi x = 4cm =  Wt = W , thế năng này chia đều trên lò xo. Phần thế năng bị nhốt là W/12
2 4
nên phần cơ năng còn lại:
1 11 k / A /2 11 kA 2 11 1
W/ = W − W= W = .  A/ = . .8 = 6, 25 ( cm )
12 12 2 12 2 12 1,5
Chọn C

HDT 39: Một chất điêm có khối lượng 100 g tham gia đồng thời hai x1 (cm)
dao động điều hòa cùng phương có phương trình li độ lần
lượt là x1 = A1cos(10πt + φ1) cm và x2 = A2cos(10πt + φ2)
cm (t tính bằng giây). Hình bên là đồ thị biêu diễn mối liên −3

hệ giữa x1 và x2. Động năng cực đại của chất điểm gần giá 3
x 2 (cm)
trị nào nhất sau đây?
A. 0,41 J. B. 1,42 J.
C. 0,59 J. D. 1,87 J.
 Lời giải:
Cách 1:
2 2
 x1   x 2  x1 x 2 x1 =3;x 2 =−3 7
  +  − 2. cos  = sin 2  ⎯⎯⎯⎯→
A2 = A1 =9
cos  =
 A1   A 2  A1 A 2 9
1
 A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos  = 12 2  W = m2 A 2 = 1, 42 ( J )
2

46
x = 9cos t 2 x2 
 ( x 2 cos  − x1 ) = ( 9sin  ) 1 − 32 
2
Cách 2:  2
x1 = 9cos  cos t − 9sin .sin t  9 
7
 x 22 + x12 − 2x1 x 2 cos  = ( 9sin  ) ⎯⎯⎯
x1 =3
→ cos  =
2
x 2 =−3
9
1
 A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos  = 12 2  W = m2 A 2 = 1, 42 ( J )
2
Chọn B.
HDT 40: Con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm vật m1 = 4 kg gắn với lò xo có độ cứng 40 N/m. Đưa
vật đến vị trí lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Đúng lúc thả m1, từ độ cao 80/9 m trên đường thẳng
đứng đi qua m1 người ta ném ngang vật m2 = 1 kg với vận tốc 0,225 m/s trong mặt phẳng thẳng
đứng chứa trục của lò xo, cùng chiều với chiều chuyển động ban đầu của m1. Biết va chạm m2
và m1 là va chạm mềm, lấy g = 10 m/s2, π2 = 10 và m1 luôn luôn không đổi phương chuyển động.
Sau va chạm với m2 tốc độ của m1 khi qua vị trí lò xo không biến dạng gần với giá trị nào nhất
sau đây?
A. 54 cm/s. B. 71 cm/s. C. 48 cm/s. D. 62 cm/s.
 Lời giải:

O
m2
x

10

m1

 x1 = −0, 2 cos  t  v1 = x1/ = +0, 2 sin t



Từ  x 2 = −0, 2 + 0, 225t

 y 2 = 0,5gt = 5t
2 2

80 4 x 2 = x1 = 0,1
Khi y2 = mt = s
9 3 v1 = 0,544
 Hai vật va chạm mềm. Theo định luật bảo toàn động lượng theo phương Ox:
m1v1 + m 2 v0 = ( m1 + m 2 ) v  v = 0,3902
k
= /
=2 2
v2
→ A = 0,17039 ( m )  v max = / A = 0, 48 ( m / s )
m1 + m2
 A = x + /2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
2


1

Chọn C.

47
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 4


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương Ox, cùng biên độ, cùng tần số, lệch
pha nhau 90° là một dao động điều hoà có phương
A. Ox. B. vuông góc Ox.
C. hợp với Ox một góc 45°. D. hợp với Ox một góc 60°.
HDT 2: Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x là một hàm
A. chỉ tuần hoàn theo thời gian.
B. vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian.
C. chỉ tuần hoàn theo không gian.
D. tuần hoàn theo thời gian, không tuần hoàn theo không gian.
HDT 3: Sóng dọc truyền được
A. chỉ chất lỏng và chất rắn. B. trong chân không.
C. chỉ trong chất khí và chất rắn. D. cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
HDT 4: Tốc độ truyền sóng v trong một môi trường là tốc độ lan truyền
A. năng lượng trong môi trường đó. B. vật chất trong môi trường đó.
C. dao động trong môi trường đó. D. nhiệt năng trong môi trường đó.
HDT 5: Dao động tắt dần có biên độ
A. giảm dần theo thời gian.
B. giảm dần theo thời gian với quy luật hàm bậc nhất.
C. giảm dần theo thời gian với quy luật hàm bậc hai.
D. không đổi.
HDT 6: Dao động cơ lan truyền trong một môi trường
A. không làm cho các phần tử môi trường dao động.
B. là sóng dừng.
C. làm cho các phần tử môi trường dao động xung quanh vị trí cân bằng.
D. làm cho các phần tử môi trường trôi theo hướng truyền sóng.
HDT 7: Năng lượng sóng là
A. thế năng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
B. năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
C. động năng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
D. tổng năng lượng của môi trường.

48
HDT 8: Tại nơi có gia tốc trong trường g, con lắc đơn dài ℓ, vật nặng m, dao động điều hòa trong mặt
phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo. Biểu thức lực kéo về của có dạng F = −ks, với s là li độ cong
của vật và k là một hằng số. Hằng số k
A. chỉ phụ thuộc ℓ. B. chỉ phụ thuộc m.
C. không phụ thuộc g. D. phụ thuộc cả ℓ, m và g.
HDT 9: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức
bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng
A. duy trì. B. phách. C. cộng hưởng. D. giao thoa.
HDT 10: Phép cộng đại số hai li độ của dao động điều hoà cùng phương cùng tần số được thay thế bằng
phép
A. phân tích vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên.
B. tổng hợp hai vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên.
C. tích có hướng hai vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên.
D. tích vô hướng hai vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên. .
HDT 11: Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần.
C. dao động điện từ. D. dao động duy trì.
HDT 12: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân
bằng.
HDT 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Asinωt. B. x = Asin(ωt + π/2).
C. x = Asin(ωt − π/2). D. x = Asin(ωt + π/4).
HDT 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia
của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là
m m k  m
A. T =  . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = .
k k m 2 k

HDT 15: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm


A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
HDT 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

49
HDT 17: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
HDT 18: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao
động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng,.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
HDT 19: Một sóng cơ (sóng dọc) truyền dọc theo trục Ox, với biên độ không đổi, qua hai điểm M và N có
vị trí cân bằng cách nhau một bước sóng. Khoảng cách MN
A. là hàm sin của thời gian. B. là hàm tuần hoàn theo thời gian.
C. bằng hằng số. D. là hàm không tuần hoàn theo thời gian.
HDT 20: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường.
Chu kỳ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào.
B. Chu kỳ giảm.
C. Chu kỳ không đổi.
D. Chu kỳ tăng.
HDT 21: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π/2) (cm) với t tính
bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.
HDT 22: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất
trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 1 cm.
HDT 23: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt
là uA = 4cos4πt (cm) và uB = Acos(ωt + φ) (cm) với φ không đổi, A và ω là các hằng số dương.
Điểm M trên mặt nước nằm gần trung điểm của AB luôn luôn đứng yên thì
A. φ = π. B. φ = 0. C. A = 5 cm. D. ω = 4π rad/s.
HDT 24: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t − 4x) (cm)
(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 4 m/s.
HDT 25: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(2πt + π/6) (cm), trong đó t được tính theo
đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5 (s)
A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại.
C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu.
HDT 26: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với chiều dài quỹ đại là 4 cm. Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí
biên là
A. 100 cm/s2. B. 400 cm/s2. C. 800 cm/s2. D. 1600 cm/s2.

50
HDT 27: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn sự  (rad / s)
phụ thuộc của pha dao động (  ) vào thời gian t như hình bên. Tần 16
số góc của vật là
A. 10 rad/s. B. 5 rad/s.
C. 20 rad/s. D. 4 rad/s.
O
3 t(s)

HDT 28: Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng 60 km/h thì
biên độ góc của con lắc sẽ lớn nhất. Khi tàu chạy với tốc độ 30 km/h, muốn biên độ góc của con
lắc lớn nhất thì chiều dài con lắc đơn phải là
A. 176 cm. B. 88cm. C. 11 cm. D. 240 cm
HDT 29: Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có A
biên độ không đổi nhưng tần số góc ω thay đổi được, ứng với mỗi
giá trị của ω thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình
bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào ω. Chu kì dao động
riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây?
(rad / s)
A. 0,18 s. B. 0,15 s. O
70
C. 0,45s. D. 0,21 cm.
HDT 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
HDT 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm
t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của k bằng
A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 50 N/m. D. 100 N/m.
HDT 32: Một nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt
bằng T1 = 1,6 s, T2 = 1,8 s và T. Nếu k 2 = 2k12 + 5k 22 ; thì T bằng
A. 1,1 s. B. 2,7 s. C. 2,8 s. D. 4,6 s.
HDT 33: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con (rad)
lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 0,12
g = 9,8 m/s2 với chu kì T và biên độ góc αmax. Tốc độ cực 3
đại của vật dao động là O
t(s)
A. 0,23 m/s. B. 0,56 m/s.
−0,12
C. 1,0 m/s. D. 0,15 m/s.

HDT 34: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có một phần đồ thị v(cm / s)
biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc (v) và li độ x như hình 80
bên. số dao động toàn phần chất điểm thực hiện được trong
100 giây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 135. B. 147.
x(cm)
C. 159. D. 193. O
8

51
k
HDT 35: Cho hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m, vật M có M
khối lượng 30 g được nối với vật N có khối lượng 150
g bằng một sợi dây không k M dãn vắt qua ròng rọc như
hình bên. Bỏ qua mọi ma sát, bỏ qua khối lượng dây và N
ròng rọc. Ban đầu giữ vật M tại vị trí đê lò xo không
biến dạng, N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng
chuyển động, sau 0,3 s thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt,
M dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2,π2 = 10. Giá trị của
A bằng
A. 11,6 cm. B. 10,6 cm. C. 8,2 cm. D. 15,0 cm.
HDT 36: Đầu trên của lò xo (có độ cứng 100 N/m) gắn vào điểm cố định, F(N)
14
đầu dưới gắn vật nhỏ m. Kích thích để m dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng Ox trùng với trục của lò xo, gốc O trùng với vị
trí cân bằng của m. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ
lớn lực đàn hồi F của lò xo và li độ X của m. Lấy g = 10 m/s2. Trong x
một chu kì, khoảng thời gian mà lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào −A O A
điểm treo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng hướng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,35 s. B. 0,25 s. C. 0,15 s. D. 0,05 s.

HDT 37: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc
4.10−3 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang
phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của
mặt phẳng và phương thẳng đứng là 2.10−3 (rad). Lấy gia tốc trọng trường g = π2 = 10 (/m/s2),
bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,5 s. B. 4/3 s. C. 5/6 s. D. 3 s.
HDT 38: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s dọc theo hai đường thẳng song song
sát gần nhau xem như trùng với trục Ox, vị trí cân bằng đều ở gốc tọa độ. Biên độ dao động lần
lượt là A và (A + 8 cm). Biết rằng, lúc gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều và khoảng cách
giữa các vị trí gặp nhau là 30 cm. Tốc độ của vật thứ nhất đối với vật thứ 2 khi chúng gặp nhau
là 2,8 m/s. Giá trị A gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16,6 cm. B. 20,8 cm. C. 12,8 cm. D. 21,3 cm.
HDT 39: Một sợi dây nhẹ đàn hồi rất dài AB căng ngang. Tại thời điểm t = 0, đầu A bắt đầu dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng đi lên theo chiều dương với tần số 20 Hz, tạo ra sóng hình sin lan
truyền với biên độ không đổi 2 cm, với tốc độ truyền sóng 80 cm/s. Tại thời điểm t = 23/240 s
phần tử M trên dây có li độ 1 cm lần thứ hai. Tại thời điểm t = 31/240 s phần tử N trên dây lần
đầu tiên đến vị trí thấp nhất. Khi chưa có sóng phản xạ, khoảng cách lớn nhất giữa M và N gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,7 cm. B. 4,8 cm. C. 3,5 cm. D. 4,1 cm.

52
HDT 40: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 300 g chỉ có thê dao
động không ma sát dọc trục (A) nằm ngang trùng với trục của lò xo. Vật M = 1 kg được nối với
m bằng sợi dây nhẹ, đủ dài, không dãn (xem hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa M và (A) là 0,2.
Lúc đầu, M được giữ đê lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi thả nhẹ. Lấy g =
10 m/s2. Tính từ thời điểm m đổi chiều chuyển động lần đầu, tốc độ cực đại của vật m là

m M

A. 54,8 cm/s. B. 142,4 cm/s. C. 67,3 cm/s. D. 109,5 cm/s.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

53
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

01.A 02.B 03.D 04.C 05.A 06.C 07.C 08.D 09.C 10.B

11.D 12.B 13.A 14.A 15.B 16.D 17.C 18.B 19.C 20.D

21.A 22.A 23.D 24.A 25.A 26.C 27.B 28.A 29.A 30.D

31.C 32.A 33.B 34.C 35.A 36.D 37.B 38.A 39.A 40.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 4


HDT 1: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương Ox, cùng biên độ, cùng tần số, lệch
pha nhau 90° là một dao động điều hoà có phương
A. Ox. B. vuông góc Ox.
C. hợp với Ox một góc 45°. D. hợp với Ox một góc 60°.
 Lời giải:
Dao động tông hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số là một dao động điều
hoà cùng phương
Chọn A.
HDT 2: Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x là một hàm
A. chỉ tuần hoàn theo thời gian.
B. vừa tuần hoàn theo thời gian, vừa tuần hoàn theo không gian.
C. chỉ tuần hoàn theo không gian.
D. tuần hoàn theo thời gian, không tuần hoàn theo không gian.
 Lời giải:
Phương trình của một sóng hình sin truyền theo trục x là một hàm vừa tuần hoàn theo thời gian,
vừa tuần hoàn theo không gian
Chọn B.
HDT 3: Sóng dọc truyền được
A. chỉ chất lỏng và chất rắn. B. trong chân không.
C. chỉ trong chất khí và chất rắn. D. cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
 Lời giải:
Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn. Sóng cơ không truyền đòợc trong
chân không
Chọn D.
HDT 4: Tốc độ truyền sóng v trong một môi trường là tốc độ lan truyền
A. năng lượng trong môi trường đó. B. vật chất trong môi trường đó.
C. dao động trong môi trường đó. D. nhiệt năng trong môi trường đó.
 Lời giải:
Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường
Chọn C.

54
HDT 5: Dao động tắt dần có biên độ
A. giảm dần theo thời gian.
B. giảm dần theo thời gian với quy luật hàm bậc nhất.
C. giảm dần theo thời gian với quy luật hàm bậc hai.
D. không đổi.
 Lời giải:
Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động tắt dần
Chọn A.
HDT 6: Dao động cơ lan truyền trong một môi trường
A. không làm cho các phần tử môi trường dao động.
B. là sóng dừng.
C. làm cho các phần tử môi trường dao động xung quanh vị trí cân bằng.
D. làm cho các phần tử môi trường trôi theo hướng truyền sóng.
 Lời giải:
Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Sóng cơ truyền qua làm cho các phần
tử môi trường dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng
Chọn C.
HDT 7: Năng lượng sóng là
A. thế năng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
B. năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
C. động năng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
D. tổng năng lượng của môi trường.
 Lời giải:
Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Chọn C.
HDT 8: Tại nơi có gia tốc trong trường g, con lắc đơn dài ℓ, vật nặng m, dao động điều hòa trong mặt
phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo. Biểu thức lực kéo về của có dạng F = −ks, với s là li độ cong
của vật và k là một hằng số. Hằng số k
A. chỉ phụ thuộc ℓ. B. chỉ phụ thuộc m.
C. không phụ thuộc g. D. phụ thuộc cả ℓ, m và g.
 Lời giải:
g
Từ F = −kx = −m2s = −m s

Chọn D.
HDT 9: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức
bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng
A. duy trì. B. phách. C. cộng hưởng. D. giao thoa.
 Lời giải:
Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức
bằng tần số riêng f0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng
Chọn C.

55
HDT 10: Phép cộng đại số hai li độ của dao động điều hoà cùng phương cùng tần số được thay thế bằng
phép
A. phân tích vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên.
B. tổng họp hai vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên.
C. tích có hướng hai vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên.
D. tích vô hướng hai vectơ quay biểu diễn hai dao động nói trên. .
 Lời giải:
Phép cộng đại số hai li độ của dao động điều hoà cùng phương cùng tần số được thay thế bằng
phép tông họp hai vectơ quay biêu diễn hai dao động nói trên.
Chọn B.
HDT 11: Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động cưỡng bức. B. dao động tắt dần.
C. dao động điện từ. D. dao động duy trì.
 Lời giải:
Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì
Chọn D.
HDT 12: Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân
bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân
bằng.
 Lời giải:
Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật ngược chiều nhau khi vật chuyên động ra xa phía vị trí
cân bằng.
Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyên động về phía vị trí cân
bằng.
Chọn B.
HDT 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị
trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = Asinωt. B. x = Asin(ωt + π/2).
C. x = Asin(ωt − π/2). D. x = Asin(ωt + π/4).
 Lời giải:
Vì gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương nên
 
x = A cos  t −  = Asin t
 2
Chọn A.
HDT 14: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và hòn bi có khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia
của lò xo được treo vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là
m m k  m
A. T =  . B. T = 2 . C. T = 2 . D. T = .
k k m 2 k

56
 Lời giải:
1 1 m
Khoảng thời gian hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là T = .2
2 2 k
Chọn A.
HDT 15: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm
A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha.
B. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
C. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.
 Lời giải:
Bước sóng là khoảng cách giữa hai diêm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai diêm đó cùng pha
Chọn B.
HDT 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
 Lời giải:
Vì a = −2 x nên gia tốc luôn hướng về VTCB và độ lớn tỉ lệ với li độ x
Chọn D.
HDT 17: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường
A. là phương ngang. B. là phương thẳng đứng.
C. trùng với phương truyền sóng. D. vuông góc với phương truyền sóng.
 Lời giải:
Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền sóng
Chọn C.
HDT 18: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương
trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao
động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng,.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
 Lời giải:
Đối với hai nguồn kết hợp cùng pha, những diêm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên
độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng một số nguyên lần bước sóng.
Chọn B.
HDT 19: Một sóng cơ (sóng dọc) truyền dọc theo trục Ox, với biên độ không đổi, qua hai điểm M và N có
vị trí cân bằng cách nhau một bước sóng. Khoảng cách MN
A. là hàm sin của thời gian. B. là hàm tuần hoàn theo thời gian,.
C. bằng hằng số. D. là hàm không tuần hoàn theo thời gian.

57
 Lời giải:
M và N luôn dao động cùng pha (giống hệt nhau) dọc theo Ox nên khoảng cách giữa chúng luôn
bằng λ
Chọn C.
HDT 20: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống, vật
nặng có điện tích dương. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường.
Chu kỳ của con lắc khi đó thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng hoặc giảm còn tuỳ thuộc quả nặng đi theo chiều nào.
B. Chu kỳ giảm.
C. Chu kỳ không đổi.
D. Chu kỳ tăng.
 Lời giải:
Khi có điện trường gia tốc trọng trường hiệu dụng:
P + F mg + qE qE
g/ = = =g+  g nên T/  T
m m m
Chọn D.
HDT 21: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π/2) (cm) với t tính
bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng
A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s.
 Lời giải:
2
Chu kì: T = 1(5)  Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng T/2 = 0,5s

Chọn A.
HDT 22: Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất
trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách nhau
A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 1 cm.
 Lời giải:
Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động ngược pha nhau, cách
nhau
λ/2 = v/(2f) = 2 cm
Chọn A.
HDT 23: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt
là uA = 4cos4πt (cm) và uB = Acos(ωt + φ) (cm) với φ không đổi, A và ω là các hằng số dương.
Điểm M trên mặt nước nằm gần trung điểm của AB luôn luôn đứng yên thì
A. φ = π. B. φ = 0. C. A = 5 cm. D. ω = 4π rad/s.
 Lời giải:
Vì M đứng yên nên có sự giao thoa của hai sóng kết hợp: ω = 4π rad/s
Chọn D.
HDT 24: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t − 4x) (cm)
(x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng này trong môi trường trên bằng
A. 5 m/s. B. 50 cm/s. C. 40 cm/s. D. 4 m/s.

58
 Lời giải:
He _ so _ cua _ t 20
Tính v = = = 5(m / s)
He _ so _ cua _ x 4
Chọn A.
HDT 25: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 2cos(2πt + π/6) (cm), trong đó t được tính theo
đơn vị giây (s). Động năng của vật vào thời điểm t = 0,5 (s)
A. đang tăng lên. B. có độ lớn cực đại.
C. đang giảm đi. D. có độ lớn cực tiểu.
 Lời giải:
Pha dao động ở thời diêm t = 0,5 (s) la  = 2π.0.5 + π/6 = π
/2
+ π/6, thuộc góc phần tư thứ 3 nên vật chuyên động về vị trí
cân bằng (động năng tăng dần).

 0
2

 = +/ 4
3 / 2

Chọn A.
HDT 26: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g và lò xo nhẹ có độ cứng 80 N/m. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với chiều dài quỹ đại là 4 cm. Độ lớn gia tốc của vật ở vị trí
biên là
A. 100 cm/s2. B. 400 cm/s2. C. 800 cm/s2. D. 1600 cm/s2.
 Lời giải:
.2 = 800 ( cm / s 2 )
k 80
Độ lớn gia tốc cực đại: a max = 2 A = A =
m 0, 2
Chọn C

HDT 27: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn  (rad / s)
sự phụ thuộc của pha dao động (  ) vào thời gian t như hình 16
bên. Tần số góc của vật là
A. 10 rad/s. B. 5 rad/s.
C. 20 rad/s. D. 4 rad/s.
O
3 t(s)

 Lời giải:
12 − 2
Tần số góc là hệ số góc của đường thẳng:  = = 5 ( rad / s )
2−0
Chọn B.
HDT 28: Một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của đường ray. Khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng 60 km/h thì
biên độ góc của con lắc sẽ lớn nhất. Khi tàu chạy với tốc độ 30 km/h, muốn biên độ góc của con
lắc lớn nhất thì chiều dài con lắc đơn phải là
A. 176 cm. B. 88cm. C. 11 cm. D. 240 cm.
 Lời giải:

59
s v '= v2
Từ 2 = ⎯⎯⎯ → /
=4
g v
Chọn A.

HDT 29: Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn A
có biên độ không đổi nhưng tần số góc ω thay đổi được, ứng
với mỗi giá trị của ω thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên
độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào ω.
Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau
(rad / s)
đây? O
70
A. 0,18 s. B. 0,15 s.
C. 0,45s. D. 0,21 cm.
 Lời giải:
2
Từ 30  0 =  40  0,157  T0  0, 21
T0
Chọn A.
HDT 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.
 Lời giải:
3 1 kx 2 1 kA 2 A
Từ Wd = W  Wt = W  = .  x =  = 3 ( cm )
4 4 2 4 2 2
Chọn D.
HDT 31: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 0,5 kg. Con lắc dao
động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5 cm, ở thời điểm
t + T/4 vật có tốc độ 50 cm/s. Giá trị của k bằng
A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 50 N/m. D. 100 N/m.
 Lời giải:
T
Vì x vuông pha với v, đồng thời hai thời điểm cũng vuông pha t 2 − t1 = ( 2n + 1)
4
v1 v 50
Nên  = = 2 = = 10 ( rad / s )  k = m2 = 50 ( N / m )
x2 x1 5
Chọn C.
HDT 32: Một nhỏ m lần lượt liên kết với các lò xo có độ cứng k1, k2 và k thì chu kỳ dao động lần lượt
bằng T1 = 1,6 s, T2 = 1,8 s và T. Nếu k 2 = 2k12 + 5k 22 ; thì T bằng
A. 1,1 s. B. 2,7 s. C. 2,8 s. D. 4,6 s.
 Lời giải:
T tỉ lệ nghịch với k hay k2 tỉ lệ nghịch với T4 nên từ hệ thức 8 k 2 = 2k12 + 5k 22 suy ra:
1 1 1 T1T2
4
= 2. 4 + 5. 4  T =  1,1( s )
T T1 T2 4
2T24 + 5T14
Chọn A

60
HDT 33: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của (rad)
con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng 0,12
trường g = 9,8 m/s2 với chu kì T và biên độ góc αmax. Tốc 3
độ cực đại của vật dao động là O
t(s)
A. 0,23 m/s. B. 0,56 m/s.
−0,12
C. 1,0 m/s. D. 0,15 m/s.
 Lời giải:
Từ đồ thị suy ra T = 3s và αmax= 0,12 rad.

T = 2   3 = 2  = 2, 234 ( m )
 g 9,8
Từ 
 2
 v max = A = T . . max = 0,56 ( m / s )
Chọn B

HDT 34: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có một phần đồ v(cm / s)
thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc (v) và li độ x như hình 80
bên. số dao động toàn phần chất điểm thực hiện được trong
100 giây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 135. B. 147.
x(cm)
C. 159. D. 193. O
8

 Lời giải:
t t. v 80
Số dao động: n = = = t max = 100. = 159
T 2 2A 2.8
Chọn C

k
HDT 35: Cho hệ gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m,
M
vật M có khối lượng 30 g được nối với vật N có
khối lượng 150 g bằng một sợi dây không k M
dãn vắt qua ròng rọc như hình bên. Bỏ qua mọi
ma sát, bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc. Ban N
đầu giữ vật M tại vị trí đê lò xo không biến dạng,
N ở xa mặt đất. Thả nhẹ M để cả hai vật cùng
chuyển động, sau 0,3 s thì dây bị đứt. Sau khi
dây đứt, M dao động điều hòa trên mặt phẳng
ngang với biên độ A. Lấy g = 10 m/s2,π2 = 10.
Giá trị của A bằng
A. 11,6 cm. B. 10,6 cm.
C. 8,2 cm. D. 15,0 cm.

61
 Lời giải:
mNg
Biên độ dao động 2 lúc đầu: A 0 =  0 = = 7,5 ( cm )
k
mM + m N
Chu kì: T0 = 2 = 0, 6 ( s )
k
Đến thời điểm t = 0,3 s = T0/2, lò xo dãn x = 2A 0 = 15cm, và vật có tốc độ: v = 0 thì sợi dây bị
đứt nên chỉ còn M dao động điều hòa với biên độ 15 cm
Chọn A

HDT 36: Đầu trên của lò xo (có độ cứng 100 N/m) gắn vào điểm cố F(N)
định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Kích thích để m dao động 14
điều hòa theo phương thẳng đứng Ox trùng với trục của lò
xo, gốc O trùng với vị trí cân bằng của m. Hình bên là đồ
thị biểu diễn mối liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi F của lò xo
x
và li độ X của m. Lấy g = 10 m/s2. Trong một chu kì, khoảng
thời gian mà lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào điểm treo −A O A
và lực kéo về tác dụng lên vật cùng hướng gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 0,35 s. B. 0,25 s.
C. 0,15 s. D. 0,05 s.
 Lời giải:
Tại VTCB lò xo dãn:
2 14 = k (  0 + A )
 0 = A ⎯⎯⎯⎯⎯ k =100
→  0 = 0, 04 F
5
Mà: k 0 = mg −A
m  0
 T = 2 = 2 = 0, 4 ( s )
k g
 Vùng 2 lực
Khoảng thời gian cần tìm: 
0
O O cùng hướng
1  x
t = 2. arcsin 0
 A
1 2
= 2. arcsin = 0, 052 ( s )
5 5 A

Chọn D.

HDT 37: Một con lắc đơn có chiều dài 1 (m), khối lượng m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc
4.10−3 (rad) và thả cho dao động không vận tốc đầu. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng và sang
phía bên kia con lắc va chạm đàn hồi với mặt phẳng cố định đi qua điểm treo, góc nghiêng của
mặt phẳng và phương thẳng đứng là 2.10−3 (rad). Lấy gia tốc trọng trường g = π2 = 10 (/m/s2),
bỏ qua ma sát. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1,5 s. B. 4/3 s. C. 5/6 s. D. 3 s.

62
 Lời giải:

Chu kì con lắc đơn: T1 = 2 = 2 (s )


g
 
Thời gian ngắn nhất đi từ O đến C:
1  1 2.10−3 1
t OC = arcsin = arcsin = (s )
  max  4.10−3 6
A
Chu kì dao động của hệ: C
O
T 4
T = t AO + t OC + t CO + t OA = 1 + 2t OC = ( s )
2 3

Chọn B.
HDT 38: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số góc 10 rad/s dọc theo hai đường thẳng song song
sát gần nhau xem như trùng với trục Ox, vị trí cân bằng đều ở gốc tọa độ. Biên độ dao động lần
lượt là A và (A + 8 cm). Biết rằng, lúc gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều và khoảng cách
giữa các vị trí gặp nhau là 30 cm. Tốc độ của vật thứ nhất đối với vật thứ 2 khi chúng gặp nhau
là 2,8 m/s. Giá trị A gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16,6 cm. B. 20,8 cm. C. 12,8 cm. D. 21,3 cm.
 Lời giải:
*Khoảng cách hai vị trí gặp nhau là 30 cm = 2x 0  x 0 = 15cm
 v = 10 A 21 − 152
 1
Từ v =  A − x  
2 2

 v 2 = −10 ( A + 8 ) − 152
2

 280 = v12 = v1 − v 2 = 10 A 2 − 152 + 10 ( A + 8) − 152  A = 17


2

Chọn A.

63
HDT 39: Một sợi dây nhẹ đàn hồi rất dài AB căng ngang. Tại thời điểm t = 0, đầu A bắt đầu dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng đi lên theo chiều dương với tần số 20 Hz, tạo ra sóng hình sin lan
truyền với biên độ không đổi 2 cm, với tốc độ truyền sóng 80 cm/s. Tại thời điểm t = 23/240 s
phần tử M trên dây có li độ 1 cm lần thứ hai. Tại thời điểm t = 31/240 s phần tử N trên dây lần
đầu tiên đến vị trí thấp nhất. Khi chưa có sóng phản xạ, khoảng cách lớn nhất giữa M và N gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,7 cm. B. 4,8 cm. C. 3,5 cm. D. 4,1 cm.
 Lời giải:

v2 A2
T/6
T/4
T/4
M
−x 0  x0
T  x
O O1 O2 2
v1
A1
N
v

 23 OO1 T T  4
 240 = 80 + 4 + 6 T = 1 =0,05(s ) O1O 2 = 3 ( cm )
Từ  ⎯⎯⎯⎯⎯
f
→
 = 2. O1O 2 = 2
v
31 OO T T = = 4( cm )
 = 2
+ + f
 240 80 4 2   3

 u max = 2A.sin = 2 3 ( cm )
2

A1

A u max

max

1200 A

A2 O1

Với sóng ngang, khoảng cách xa nhất giữa M và N:


2

( O1O2 ) + ( u max ) 4


( ) = 3, 71( cm )
2
= =   + 2 3
2 2
max
3
Chọn A.

64
HDT 40: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m = 300 g chỉ có thê dao
động không ma sát dọc trục (A) nằm ngang trùng với trục của lò xo. Vật M = 1 kg được nối với
m bằng sợi dây nhẹ, đủ dài, không dãn (xem hình vẽ). Hệ số ma sát trượt giữa M và (A) là 0,2.
Lúc đầu, M được giữ đê lò xo dãn 10 cm (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi thả nhẹ. Lấy g =
10 m/s2. Tính từ thời điểm m đổi chiều chuyển động lần đầu, tốc độ cực đại của vật m là

m M

A. 54,8 cm/s. B. 142,4 cm/s. C. 67,3 cm/s. D. 109,5 cm/s.


 Lời giải:
A
E
O P
x
kx Mg

m FC FC M

Khi m có li độ x (lò xo nén một đoạn x), theo định luật II:
F − Mg −FC − kx M
aM = am  C =  FC = ( mg − kx )
M m M+m
mg
Sợi dây bắt đầu chùng xuống khi FC = 0  x = = 0, 006 ( m ) = x E
k
1 1 1
Theo định lý biến thiên động năng: ( m + M ) v 2E + kx 2E = kA 2 − Mg ( A + x E )
2 2 2
 v2E =
k
m+M
( A 2 − x 2E ) −
2M
m+M
g ( A + x E ) =
1431
3250
Khi m có li độ x (lò xo nén một đoạn x), theo định luật II:
Sau đó, sợi dây chùng xuống thì chỉ mình m dao động điều hòa với cơ năng:
1 1 1
W = mv 2max = mv 2E + kx 2E
2 2 2
k 2 1431 100
 v max = v E2 + xE = + .0, 0062 = 0, 6725 ( m / s )
m 3250 0,3
Chọn C.

65
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 5


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 + 3 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Trên mặt nước hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên
độ không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động
với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
HDT 2: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ. B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm. D. tần số.
HDT 3: Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không.
B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép.
D. ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.
HDT 4: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Quan sát tại 2 điểm M và N trên dây
cho thấy, khi điểm M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm N qua vị trí cân bằng và ngược lại
khi N ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm M qua vị trí cân bằng. Độ lệch pha giữa hai điểm
đó là
A. số nguyên 2π. B. số lẻ lần π.
C. số lẻ lần π/2. D. số nguyên lần π/2.
HDT 5: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
HDT 6: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi
nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. không phụ thuộc thời gian. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. không phụ thuộc độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

66
HDT 7: Khi nói về dao động cơ, phát biêu nào sau đây sai?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
HDT 8: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật
A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.
B. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.
C. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.
D. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật.
HDT 9: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2.
Biên độ dao động tông hợp của hai dao động này là
A. A1 − A 2 . B. A12 + A 22 . C. A12 − A 22 . D. A1 + A 2 .

HDT 10: Đặt điện áp xoay chiều vào haỉ đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 90° so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 30° so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 60° so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
HDT 11: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm
thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

R R 2 − Z2L R R 2 + ZL2
A. . B. . C. . D. .
R 2 − ZL2 R R 2 + ZL2 R

HDT 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( t + )( U  0;   0 ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
U 2 U
A. . B. . C. U 2L . D. UL .
L L
HDT 13: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.

HDT 14: Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức  =  0 cos ( t +  / 2 ) thì trong khung dây
xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E 0 cos ( t +  ) . Biết  0 ; E0 và ω là các
hằng số dương. Giá trị của φ là
A. –π/2 rad. B. 0 rad. C. π/2 rad. D. π rad.
HDT 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung
kháng Zc bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.

67
D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
HDT 16: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo cường
độ hiệu dụng chạy qua cuộn dây, người ta dùng
A. ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
B. ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
D. vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
HDT 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.
HDT 18: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biêu thức lần lượt là
u R = U 0R cos t (V) và u d = U 0d cos ( t +  / 2 ) (V). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản của tụ điện.
B. Cuộn dây có điện trở thuần.
C. Cuộn dây là thuần cảm.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.
HDT 19: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị
cực đại thì điện áp hai đầu mạch
A. lệch pha π/2 với điện áp trên đoạn LC. B. lệch pha π/2 với điện áp trên L.
C. lệch pha π/2 với điện áp trên C. D. lệch pha π/2 với điện áp trên đoạn RC.
HDT 20: Một học sinh thực hiện thí nghiệm dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đo nhiều lần chu kì
dao động thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép
đo chu kì dao động?
A. giá trị được lặp lại nhiều nhất.
B. giá trị đo của lần đo cuối cùng.
C. giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
D. giá trị trung bình của tất cả các lần đo.
HDT 21: Một vật dao động điều hòa với đồ thị phụ thuộc thời gian của li x(cm)
độ như hình vẽ. Quãng đường vật đi được trong 4 s là 4
A. 64 cm. B. 16 cm.
O
C. 32 cm. D. 8 cm. 1 2 3 t(s)

−4

HDT 22: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng: 42 x + x" = 0.
Vật dao động
A. điều hòa với tần số góc 2π rad/s. B. tuần hòa với tần số góc 2π rad/s.
C. điều hòa với tần số góc 4π rad/s.
2
D. tuần hòa với tần số góc 4π2 rad/s.

68
HDT 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật
ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 100 g. B. 1 kg. C. 250 g. D. 0,4 kg.
HDT 24: Dưới tác dụng của một lực F = −0,8sin5t (N) (với t đo bằng giây) vật có khối lượng 400 g dao
động điều hoà. Biên độ dao động của vật là
A. 18 cm. B. 8 cm. C. 32 cm. D. 30 cm.
HDT 25: Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm x, v, a
dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu
được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo (3)

thời gian t như hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t) và a(t) theo thứ tự đó O
(2) t
là các đường (1)
A. (2), (3), (1). B. (3), (2), (1).
C. (2), (1), (3). D. (1), (2), (3).
HDT 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình
trong một chu kì là v. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do
ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật
từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là 100 (cm/s). Giá trị v bằng
A. 0,25 (m/s). B. 200 (cm/s). C. 100 (cm/s). D. 0,5 (m/s).
HDT 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng
của sóng truyền trên đây là
A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 0,25 m.
HDT 28: Hai nguồn sóng S1 và S2 trên mặt nước dao động theo phương thăng đứng, cùng tần số, cùng pha,
cùng biên độ. Xét một phía so với đường trung trực của S1S2 có hai điểm M và N nằm trên hai
vân giao thoa cùng loại có cùng biên độ dao động; đồng thời trong khoảng giữa hai vân này còn
có ba vân cùng loại. Biết MS1 − MS2 = 27 nnn và NS1 − NS2 = 54 mm. Nếu xem đường trung
trực là vân cực đại thứ 0 thì vân đi qua Mlà
A. vân cực đại thứ 5. B. vân cực tiểu thứ 4.
C. vân cực đại thứ 4. D. vân cực tiểu thứ 5.
HDT 29: Từ một điểm A sóng âm có tần số 50 Hz truyền tới điểm B với tốc độ 340 m/s và khoảng cách
từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng. Sau đó, nhiệt độ môi trường tăng thêm 20°K thì
khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng nhưng số bước sóng quan sát được
trên AB giảm đi 3 bước sóng. Biết rằng, cứ nhiệt độ tăng thêm 1°K thì tốc độ âm tăng thêm 0,5
m/s. Hãy tìm khoảng cách AB.
A. 484 m. B. 476 m. C. 714 m. D. 160 m.
HDT 30: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung
dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây

A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb.
HDT 31: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện.
Độ lớn độ lệch pha giữa điện áp trên tụ và trên đoạn AB là
A. 0 hoặc π. B. π/2. C. π/2 hoặc 0. D. π/2 hoặc π.

69
HDT 32: Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu đầu đoạn mạch gồm điện trở 150Ω. cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 2/π H và tụ điện có điện dung C = 200/π µF. Biểu thức cường độ dòng điện
qua cuộn cảm là:
A. i = l,8cos(100πt − π/4) (A). B. i = 0,8cos(100πt + π/4) (A).
C. i = 0,8cos(100πt − π/4) (A). D. i = l,8cos(100πt + π/4) (A).
HDT 33: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 30°. Nâng vật lên đến vị trí lò xo
không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương trùng với
trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 3 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường
10 m/s2. Tần số góc bằng
A. 2 rad/s. B. 3 rad/s. C. 4 rad/s. D. 5 3 rad / s

HDT 34: Dao động của một vật là tông hợp của hai dao động điều hòa x(cm)
cùng phương, cùng tần số có li độ x1 và x2. Hình bên là đồ thị 8
biêu diễn sự phụ thuộc thời gian của x1 và x2. Khi li độ tổng hợp
bằng 10 cm thì tốc độ của vật gần giá trị nào nhất sau đây? O
x1 t(s)
A. 8,8 cm/s. B. 7,7 cm/s. x2
C. 5,6 cm/s. D. 9,3 cm/s.

HDT 35: Một sợi dây dài đàn hồi đang có sóng dừng ngang, bước sóng lan truyền 6 cm, tần số sóng là 10
Hz. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc bụng sóng dao
động điều hòa với biên độ 6 mm. Tại thời điểm t, phần tử M chuyển động với tốc độ 6π cm/s thì
N chuyển động với độ lớn gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,26 m/s2. B. 3 m/s2. C. 2,6 m/s2. D. 10,4 m/s2.
HDT 36: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.
Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn luôn
cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện
bằng b lần điện áp hiệu dụng nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm
100 lần so với lúc đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ
cấp so với cuộn sơ cấp là (b + 6,8625). Giá trị b gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,2. B. 1,5. C. 1,1. D. 1,4.
HDT 37: Hai con lắc lò xo giống nhau dao động điều hòa cùng biên x2
độ A = 10 cm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang trên
hai trục O1x1 và O2x2 vuông góc với nhau như hình vẽ.
Con lắc thứ nhất có vị trí cân bằng là O1, dao động theo O1 O2
x1
phương trình x1 = 10cos(ωt) cm. Con lắc thứ hai có vị trí
cân bằng là O2, dao động theo phương trình x2 =10cos(ωt
+ φ) cm. Biết O1O2 = 5 cm. Biết các vật dao động có kích
thước rất nhỏ, đường kính của các vòng lò xo rất nhỏ và
trong quá trình dao động các vật không va chạm vào các
lò xo. Giá trị của φ không thể là
A. 0,9π. B.  = 1,1 .
C. φ = 0,8π. D.  = 

HDT 38: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng
phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thăng AB. Ở mặt chất

70
lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB làm đường kính, M là một điểm ở ngoài (C) gần I nhất mà
phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 7,6λ. Độ
dài đoạn thăng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,82λ. B. 3,87λ. C. 4,01λ. D. 3,81λ.
HDT 39: Một hệ gồm hai lò xo có độ cứng lần lượt k1 = 60 N/m, k2 =
k2
40 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m = 200
g có thê dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. m
Ban đầu giữ vật m ở một vị trí nhất định để lò xo k1 nén 6 cm
và lò xo k2 dãn một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ thì m dao động điều k1
hòa với tốc độ cực đại v0. Giá trị v0 gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 0,45 m/s. B. 0,38 m/s. C. 0,49 m/s. D. 0,53 m/s
HDT 40: Một sóng cơ học hình sin lan truyền trên sợi dây dài theo u(cm)
chiều dương của trục Ox với chu kì T > 0,7 s (lúc đầu nguồn 8
sóng được kích thích để dao động đi theo chiều dương của 3,325 (1)

0u). Hình dạng của một đoạn sợi dây tại thời điểm t = 0 là x
đuờng 1 và tại thời điểm t = 0,7 s là đường 2. Giá trị của T là −6,93 (2)
A. 1,44 s. B. 1,23 s.
C. 1,74 s. D. 1,68 s.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

71
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

01.B 02.D 03.D 04.C 05.C 06.A 07.B 08.B 09.A 10.D

11.C 12.B 13.D 14.B 15.B 16.A 17.B 18.B 19.D 20.D

21.C 22.A 23.A 24.B 25.B 26.B 27.A 28.D 29.C 30.D

31.A 32.C 33.C 34.A 35.D 36.A 37.C 38.A 39.A 40.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 6


HDT 1: Trên mặt nước hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên
độ không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động
với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
 Lời giải:
Với hai nguồn đồng bộ, điều kiện cực đại là d1 − d 2 = k
Chọn B.
HDT 2: Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng
A. biên độ. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. tần số.
 Lời giải:
Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng tần số
Chọn D.
HDT 3: Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng âm truyền trong không khí với tốc độ nhỏ hơn trong chân không.
B. Trong một môi trường, tốc độ truyền âm không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
C. Sóng âm không thể truyền được trong các môi trường rắn và cứng như đá, thép.
D. ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền âm trong nước lớn hơn tốc độ truyền âm trong không khí.
 Lời giải:
Vì vrắn > vlỏng > vkhí
Chọn D.
HDT 4: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Quan sát tại 2 điểm M và N trên dây
cho thấy, khi điểm M ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm N qua vị trí cân bằng và ngược lại
khi N ở vị trí cao nhất hoặc thấp nhất thì điểm M qua vị trí cân bằng. Độ lệch pha giữa hai điểm
đó là
A. số nguyên 2π. B. số lẻ lần π. C. số lẻ lần π/2. D. số nguyên lần π/2.
 Lời giải:
Hai điểm M, N dao động vuông pha nhau nên độ lệch pha giữa hai diêm đó là số lẻ lần π/2
Chọn C.

72
HDT 5: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.
C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
 Lời giải:
Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng
Chọn C.
HDT 6: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi
nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng
A. không phụ thuộc thời gian. B. tỉ lệ với bình phương chu kì dao động.
C. không phụ thuộc độ cứng k của lò xo. D. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.
 Lời giải:
1
Cơ năng: W = kA 2 không phụ thuộc thời gian
2
Chọn A.
HDT 7: Khi nói về dao động cơ, phát biêu nào sau đây sai?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
B. Dao động cưỡng bức có biên độ không phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
 Lời giải:
Với dao động cưỡng bức, biên độ phụ thuộc vào: biên độ của lực cưỡng bức, ma sát môi trường,
độ chệnh lệch tần số cưỡng bức và tần số dao động riêng
Chọn B.
HDT 8: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật
A. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.
B. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.
C. luôn hướng theo chiều cchuyển động của vật.
D. luôn hướng ngược chiều cchuyển động của vật.
 Lời giải:
Vì a = − x  a =  x nên a tỉ lệ thuận với x
2 2

Chọn B.
HDT 9: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha, có biên độ lần lượt là A1 và A2.
Biên độ dao động tông hợp của hai dao động này là
A. A1 − A 2 . B. A12 + A 22 . C. A12 − A 22 . D. A1 + A 2
 Lời giải:
Tính A = A12 + A 22 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) = A12 + A 22 − 2A1A 2 = A1 − A 2
Chọn A.

73
HDT 10: Đặt điện áp xoay chiều vào haỉ đầu đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối
tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là ZL, dung kháng của tụ điện là ZC. Nếu ZL = ZC thì điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch
A. lệch pha 90° so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
B. trễ pha 30° so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
C. sớm pha 60° so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
D. cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
 Lời giải:
Khi ZL = ZC thì mạch cộng hưởng nên u, i cùng pha
Chọn D.
HDT 11: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm
thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

R R 2 − Z2L R R 2 + ZL2
A. . B. . C. . D.
R 2 − ZL2 R R 2 + ZL2 R

 Lời giải:
R R
Hệ số công suất: cos  = =
Z R 2 + ZL2
Chọn C.

HDT 12: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( t + )( U  0;   0 ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là
U 2 U
A. . B. . C. U 2L . D. UL
L L
 Lời giải:
U U
Từ I = =
ZL L
Chọn B.
HDT 13: Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là
A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.
 Lời giải:
Mạng điện dân dụng có tần số 50 Hz
Chọn D.

HDT 14: Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức  =  0 cos ( t +  / 2 ) thì trong khung dây
xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E 0 cos ( t +  ) . Biết  0 ; E0 và ω là các
hằng số dương. Giá trị của φ là
A. –π/2 rad. B. 0 rad. C. π/2 rad. D. π rad
 Lời giải:
  e = E0 cos( t +)
Từ e = − / = 0 sin  t +  = E0 cos t ⎯⎯⎯⎯⎯ → = 0
 2
Chọn B.

74
HDT 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện. C. Nếu dung
kháng Zc bằng R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
 Lời giải:
Z 
Tính tan  = − C = −1   = −  0 nên u trên pha hơn i là π/4
R 4
Chọn B.
HDT 16: Trong bài thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, để đo cường
độ hiệu dụng chạy qua cuộn dây, người ta dùng
A. ampe kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
B. ampe kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây.
C. vôn kế xoay chiều mắc nối tiếp với cuộn dây.
D. vôn kế xoay chiều mắc song song với cuộn dây
 Lời giải:
Ampe kế mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo dòng hiệu dụng;
Vôn kế mắc song song với đoạn mạch cần đo điện áp hiệu dụng.
Chọn A.
HDT 17: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối
tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
C. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại.
 Lời giải:
U
Khi cộng hưởng thì: ZL = ZC nên Zmin , I max =  R;  = 0; U C = U L
R
Chọn B.
HDT 18: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, tụ điện nối tiếp với cuộn dây, điện áp tức thời
giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biêu thức lần lượt là
u R = U 0R cos t (V) và u d = U 0d cos ( t +  / 2 ) (V). Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản của tụ điện.
B. Cuộn dây có điện trở thuần.
C. Cuộn dây là thuần cảm.
D. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.
 Lời giải:
 
Từ các biểu thức u R = U 0R cos t (V) và u d = U0d cos  t +  (V), ta thấy ud sớm pha hơn uR
 2
là π/2  Chứng tỏ, cuộn dây thuần cảm
Chọn B.

75
HDT 19: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị
cực đại thì điện áp hai đầu mạch
A. lệch pha π/2 với điện áp trên đoạn LC. B. lệch pha π/2 với điện áp trên L.
C. lệch pha π/2 với điện áp trên C. D. lệch pha π/2 với điện áp trên đoạn RC
 Lời giải:
Khi L thay đổi U L max  U ⊥ U RC
Chọn D.
HDT 20: Một học sinh thực hiện thí nghiệm dao động điều hòa của con lắc đơn. Khi đo nhiều lần chu kì
dao động thu được nhiều giá trị khác nhau thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép
đo chu kì dao động?
A. giá trị được lặp lại nhiều nhất.
B. giá trị đo của lần đo cuối cùng.
C. giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất.
D. giá trị trung bình của tất cả các lần đo.
 Lời giải:
Giá trị trung bình của tất cả các lần đo được lấy làm kết quả của phép đo
Chọn D

HDT 21: Một vật dao động điều hòa với đồ thị phụ thuộc thời gian x(cm)
của li độ như hình vẽ. Quãng đường vật đi được trong 4 s 4

O
A. 64 cm. B. 16 cm. 1 2 3 t(s)
C. 32 cm. D. 8 cm.
−4

 Lời giải:
Vì t = 4 s = 2T nên S = 2.4A = 32(cm)
Chọn C.
HDT 22: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình động lực học có dạng: 42 x + x" = 0.
Vật dao động
A. điều hòa với tần số góc 2π rad/s. B. tuần hòa với tần số góc 2π rad/s.
C. điều hòa với tần số góc 4π rad/s.
2
D. tuần hòa với tần số góc 4π2 rad/s.
 Lời giải:
Từ phương trình động lực học: 42 x + x" = 0 chứng tỏ vật dao động điều hòa với tần số góc:
 = 42 = 2 ( rad / s )
Chọn A.
HDT 23: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật
ngoại lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Lấy π2 = 10. Giá trị của m là
A. 100 g. B. 1 kg. C. 250 g. D. 0,4 kg.

76
 Lời giải:
k 100
Khi cộng hưởng: F = 0 =  10 =  m = 0,1( kg )
m m
Chọn A.
HDT 24: Dưới tác dụng của một lực F = −0,8sin5t (N) (với t đo bằng giây) vật có khối lượng 400 g dao
động điều hoà. Biên độ dao động của vật là
A. 18 cm. B. 8 cm. C. 32 cm. D. 30 cm.
 Lời giải:
k = m2 = 0, 4.25 = 10 ( N / m )

Từ 
Fmax = kA  0,8 = 10A  A = 0, 08 ( m )

Chọn B.

HDT 25: Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất x, v, a
điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng),
kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận (3)
tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t) và O
(2) t
a(t) theo thứ tự đó là các đường (1)
A. (2), (3), (1). B. (3), (2), (1).
C. (2), (1), (3). D. (1), (2), (3).
 Lời giải:
Kiến thức nền tảng: a và x luôn ngược pha nhau; v luôn sớm pha hơn x là π/2.
Đường (1) và (3) ngược pha nhau chứng tỏ đường (2) là đồ thị của vận tốc.
Xét tại điểm cắt đầu tiên giữa đường (2) và (3). Cả hai đường đều đi lên nhưng đường (2) cắt trục
hoành sớm hơn còn đường (3) cắt trục hoành muộn hơn. Chứng tỏ (3) là đồ thị của x
Chọn B.
HDT 26: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang nhờ đệm từ trường với tốc độ trung bình
trong một chu kì là v. Đúng thời điểm t = 0, tốc độ của vật bằng 0 thì đệm từ trường bị mất do
ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật
từ lúc t = 0 đến khi dừng hẳn là 100 (cm/s). Giá trị v bằng
A. 0,25 (m/s). B. 200 (cm/s). C. 100 (cm/s). D. 0,5 (m/s).
 Lời giải:
Tốc độ trung bình trong một chu kì của vật dao động điều hòa cùng chính là tốc độ trung bình
2
trong thời gian dài: vdh = A

1
Tốc độ trung bình trong cả quá trình của vật dao động tắt dần là: vdh = A

 vdh = 2vtd = 200 ( cm / s )
Chọn B.
HDT 27: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng
của sóng truyền trên đây là
A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 0,25 m.

77
 Lời giải:
 
Hai đầu cố định và có 2 bụng nên: AB = 2 = 2.   = 1( m )
2 2
Chọn A.
HDT 28: Hai nguồn sóng S1 và S2 trên mặt nước dao động theo phương thăng đứng, cùng tần số, cùng pha,
cùng biên độ. Xét một phía so với đường trung trực của S1S2 có hai điểm M và N nằm trên hai
vân giao thoa cùng loại có cùng biên độ dao động; đồng thời trong khoảng giữa hai vân này còn
có ba vân cùng loại. Biết MS1 − MS2 = 27 nnn và NS1 − NS2 = 54 mm. Nếu xem đường trung
trực là vân cực đại thứ 0 thì vân đi qua M là
A. vân cực đại thứ 5. B. vân cực tiểu thứ 4.
C. vân cực đại thứ 4. D. vân cực tiểu thứ 5
 Lời giải:
27 = MS1 − MS2 = q  = 6 ( mm )
Từ    M nằm trên được cực tiểu thứ 5
51 = NS1 − NS2 = ( q + 4 )  q = 4,5
Chọn D.
HDT 29: Từ một điểm A sóng âm có tần số 50 Hz truyền tới điểm B với tốc độ 340 m/s và khoảng cách
từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng. Sau đó, nhiệt độ môi trường tăng thêm 20°K thì
khoảng cách từ A đến B bằng một số nguyên lần bước sóng nhưng số bước sóng quan sát được
trên AB giảm đi 3 bước sóng. Biết rằng, cứ nhiệt độ tăng thêm 1°K thì tốc độ âm tăng thêm 0,5
m/s. Hãy tìm khoảng cách AB.
A. 484 m. B. 476 m. C. 714 m. D. 160 m.
 Lời giải:
 v
 1 = 1 = 6,8 ( m )
 v1 = v 0 + aT1 = 340  f
Từ  
 2
v = v 0 + aT 2 = 340 + 0,5.20 = 350 v
 = 2 = 7 ( m )
 2 f
 AB = k1 = ( k − 3)  2 = k.6,8 = ( k − 3) .7  k = 105  AB = 714 ( m )
Chọn C.
HDT 30: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung
dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có
vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây

A. 0,27 Wb. B. 1,08 Wb. C. 0,81 Wb. D. 0,54 Wb
 Lời giải:
Tinhs N 0 = NBS = 500.0, 2.54.10 = 0,54 ( Wb )
−4

Chọn D.
HDT 31: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện.
Độ lớn độ lệch pha giữa điện áp trên tụ và trên đoạn AB là
A. 0 hoặc π. B. π/2. C. π/2 hoặc 0. D. π/2 hoặc π.
 Lời giải:
u L = I0 ZL cos100t u =u L +uC
Từ  ⎯⎯⎯⎯ →
u C = −I0 ZC cos100t = I0 ZC cos (100t −  )

78
 ZL  ZC  u = I0 ( ZL − ZC ) cos100t  u nguoc _ pha _ voi u C

 ZC  ZL  u = −I0 ( ZC − ZL ) cos100t = I0 ( ZC − ZL ) cos (100t −  )
 u cung pha voi u
 C

Chọn A.

HDT 32: Đặt điện áp u = 120 2 cos100πt (V) vào hai đầu đầu đoạn mạch gồm điện trở 150Ω. cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 2/π H và tụ điện có điện dung C = 200/π µF. Biểu thức cường độ dòng điện
qua cuộn cảm là:
A. i = l,8cos(100πt − π/4) (A). B. i = 0,8cos(100πt + π/4) (A).
C. i = 0,8cos(100πt − π/4) (A). D. i = l,8cos(100πt + π/4) (A).
 Lời giải:
u U0u 120 2 
Từ i = = = = 0,8 −
Z R + J ( ZL − ZC ) 150 + J ( 200 − 50 ) 4
Chọn C.
HDT 33: Con lắc lò xo treo trên mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 30°. Nâng vật lên đến vị trí lò xo
không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương trùng với
trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 3 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường
10 m/s2. Tần số góc bằng
A. 2 rad/s. B. 3 rad/s. C. 4 rad/s. D. 5 3 rad / s
 Lời giải:
 g.sin 
A =  0 = 2 v2
x 2 + 2 =A2 a 2 v 2 g 2 sin 2 
 ⎯⎯⎯⎯→ 4 + 2 =

a = −2 x  x = − a   4
 2
g 2 sin 2  − a 2
= = 4 ( rad / s )
v2
Chọn C.

HDT 34: Dao động của một vật là tông hợp của hai dao động điều x(cm)
hòa cùng phương, cùng tần số có li độ x1 và x2. Hình bên là 8
đồ thị biêu diễn sự phụ thuộc thời gian của x1 và x2. Khi li
độ tổng hợp bằng 10 cm thì tốc độ của vật gần giá trị nào O
x1 t(s)
nhất sau đây? x2
A. 8,8 cm/s. B. 7,7 cm/s.
C. 5,6 cm/s. D. 9,3 cm/s.
 Lời giải:
T T 2 5
Chu kỳ : + = 2 ( s )  T = 4,8 ( s )   = = ( rad / s )
6 4 T 12
  
Từ x = 8 − + 4 − = 12 −
3 3 3
5
 v =  A2 − x 2 = 122 − 102 = 8, 68 ( cm / s )
12
Chọn A.

79
HDT 35: Một sợi dây dài đàn hồi đang có sóng dừng ngang, bước sóng lan truyền 6 cm, tần số sóng là 10
Hz. Trên dây, hai phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc bụng sóng dao
động điều hòa với biên độ 6 mm. Tại thời điểm t, phần tử M chuyển động với tốc độ 6π cm/s thì
N chuyển động với độ lớn gia tốc gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,26 m/s2. B. 3 m/s2. C. 2,6 m/s2. D. 10,4 m/s2.
 Lời giải:
2.MN 2.8 A = 0,3 ( cm )

Từ: A b cos = 0, 6cos = −0,3 ( cm )   N
 6 
 N nguoc pha voi M
2 2
 a N   vN 
 2  +  =1
→ a N = 1026 ( cm / s 2 )
vN A 1 v   A N   A N 
 = − N = −  v N = M = 3 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
vM AM 2 2
Chọn D.
HDT 36: Từ một trạm điện, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha.
Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ luôn không đổi, điện áp và cường độ dòng điện luôn luôn
cùng pha. Ban đầu, nếu ở trạm điện chưa sử dụng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng ở trạm điện
bằng b lần điện áp hiệu dụng nơi tiêu thụ. Để công suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm
100 lần so với lúc đầu thì ở trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây của cuộn thứ
cấp so với cuộn sơ cấp là (b + 6,8625). Giá trị b gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,2. B. 1,5. C. 1,1. D. 1,4.
 Lời giải:
Cách 1: Phương pháp 1 dòng:
bU tt ( b −1) U tt U tt

U / = U / + U /  b = 1, 2375
bU tt ( b + 6,8625)
R tt
1
( b −1) U tt 10U tt
10

Cách 2:
Từ :
 U = bU tt  U R = U − U tt = ( b − 1) U tt R
 TT
 1 P / I /2
 = = 2  I / = 0,1I U
100 P I
 U tt = 10U tt
/
UR U tt
 /
 U R = 0,1U R = 0,1( b − 1) U tt
U / UR/ + Urr/ 0,1( b − 1) U tt + 10U tt
Tính: =  b = 6,8625 =  b = 1, 2375
U U bU tt
Chọn A

80
HDT 37: Hai con lắc lò xo giống nhau dao động điều hòa cùng x2
biên độ A = 10 cm trên cùng một mặt phẳng nằm
ngang trên hai trục O1x1 và O2x2 vuông góc với nhau
như hình vẽ. Con lắc thứ nhất có vị trí cân bằng là O1, O1 O2
x1
dao động theo phương trình x1 = 10cos(ωt) cm. Con
lắc thứ hai có vị trí cân bằng là O2, dao động theo
phương trình x2 =10cos(ωt + φ) cm. Biết O1O2 = 5
cm. Biết các vật dao động có kích thước rất nhỏ,
đường kính của các vòng lò xo rất nhỏ và trong quá
trình dao động các vật không va chạm vào các lò xo.
Giá trị của φ không thể là
A. 0,9π. B.  = 1,1 .
C. φ = 0,8π. D.  = 
 Lời giải:
Để các vật (kích thước nhỏ) không va chạm vào các lò xo trong quá trình dao động:
• Khi m1 qua vị trí x1 = 5 cm = 0,5A theo chiều âm ( 1 = + / 3) thì m2 phải rời VTCB
theo chiều dương
(  2 = +3 / 2 )   2 − 1 = 7 / 6
• Khi m1 qua vị trí x1 = 5 cm = 0,5A theo chiều dương ( 1 = − / 3) thì m2 phải rời VTCB
theo chiều âm
(  2 = + / 2 )   2 − 1 = 5 / 6  5 / 6    7 / 6
Chọn C.
HDT 38: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng
phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thăng AB. Ở mặt chất
lỏng, gọi (C) là hình tròn nhận AB làm đường kính, M là một điểm ở ngoài (C) gần I nhất mà
phần tử chất lỏng ở đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 7,6λ. Độ
dài đoạn thăng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,82λ. B. 3,87λ. C. 4,01λ. D. 3,81λ.
 Lời giải:
Từ:
M

( )
2
1 + Int 7, 62 − x 2  + x 2
MI =    −
7, 62  7, 62 − x 2
2 4 x
I
⎯⎯⎯⎯
→ MI min
Mode 7
Start1
= 3,816 A B
End
7,6
+1
7, 6
2

Chọn A.

81
HDT 39: Một hệ gồm hai lò xo có độ cứng lần lượt k1 = 60 N/m, k2 =
k2
40 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn vào vật m = 200
g có thê dao động điều hoà theo phương ngang như hình vẽ. m
Ban đầu giữ vật m ở một vị trí nhất định để lò xo k1 nén 6 cm
và lò xo k2 dãn một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ thì m dao động điều k1
hòa với tốc độ cực đại v0. Giá trị v0 gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 0,45 m/s. B. 0,38 m/s. C. 0,49 m/s. D. 0,53 m/s
 Lời giải:
Lúc đầu, lò xo k1 đẩy m một lực F2 A
F1 = k1  1 = 60.0, 06 = 3, 6 ( N ) ; còn lò xo k2 kéo m k2

một lực F2 = k 2  2 = 40.0, 04 = 1, 6 ( N )  F1 . Điều này m


O
chứng tỏ tại VTCB, k1 nén một lượng  1 = 0, 06 − A
k1 F2
và lò xo k2 dãn một lượng  02 = 0, 04 + A sao cho:
k1 01 = k2 02  60 ( 0,06 − A ) = 40 ( 0,04 + A )
 A = 0,02 ( m )
k1 + k 2
 A = 0, 02 ( m )  v 0 = A = A
m
100
= .0, 2 = 0, 45 ( m / s )
0, 2
Chọn A.

HDT 40: Một sóng cơ học hình sin lan truyền trên sợi dây dài theo u(cm)
chiều dương của trục Ox với chu kì T > 0,7 s (lúc đầu nguồn 8
sóng được kích thích để dao động đi theo chiều dương của 3,325 (1)

0u). Hình dạng của một đoạn sợi dây tại thời điểm t = 0 là x
đuờng 1 và tại thời điểm t = 0,7 s là đường 2. Giá trị của T là −6,93 (2)
A. 1,44 s. B. 1,23 s.
C. 1,74 s. D. 1,68 s.
 Lời giải:
Từ:
6,93  3,325
 = cos −1 + + sin −1
8 2 8
= 0, 4015.2 0, 4015.T = 0, 7s −6,93  3,325
 T = 1, 74 ( s ) 

Chọn C.

82
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 6


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 + 3 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
A. T = f. B. T = 27tf. C. T = 1/f. D. T = 2π/f.
HDT 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có
tốc độ là v thì động năng của con lắc là
A. 0,5mv2. B. 0,5mv. C. mv. D. mv2.
HDT 3: Đặt điện áp U = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có
giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
U U 0,5U 0
A. 0 . B. 0,5 2 0 . C. . D. 0.
R R R
HDT 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và cơ năng. D. biên độ và tốc độ.
HDT 5: Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được
gọi là
A. chu kì của sóng. B. năng lượng của sóng.
C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng.
HDT 6: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
HDT 7: Một sóng âm có chu kì T truyền trong môi trường có tốc độ v. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này là
v v
A.  = . B.  = vT . C.  = vT 2 . D.  = 2 .
T T
HDT 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn
mạch không phụ thuộc vào
A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. điện trở thuần của đoạn mạch.
C. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch.
D. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch.

83
HDT 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số
dao động riêng của hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng
hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng
lên hệ ấy.
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
HDT 10: Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn mà dây treo dài ℓ đang dao động
điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là:
g   g
A.  . B.  . C. . D. .
g 2 g 2

HDT 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
HDT 12: Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết
bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
HDT 13: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không
(
phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/ 2 LC )
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản
tụ điện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn.
HDT 14: Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(ωt + π/2) thì
cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là
U U
A. i = 0 cos ( t +  ) . B. i = 0 cos t .
R R
U   U  
C. i = 0 cos  t +  . D. i = 0 cos  t −  .
R  2 R  2

HDT 15: Một sóng trên mặt nước có bước sóng λ = 4 m, tốc độ truyền sóng v = 2,5 m/s. Tần số của sóng
đó là
A. 6,25 Hz. B. 16 Hz. C. 0,625 Hz. D. 1,6 Hz.

HDT 16: Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120t (V) có hiệu điện thế hiệu dụng
và tần số lần lượt là
A. 120 V; 50 Hz. B. 60 2 V; 50 Hz. C. 60 2 V; 120 Hz. D. 120V; 60Hz.

84
HDT 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp (cuộn dây thuần cảm). Công suất tỏa nhiệt trên R
A. tỉ lệ với L. B. tỉ lệ với U. C. tỉ lệ với R. D. phụ thuộc f.
HDT 18: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm tại M là L
(dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 100L(dB). B. L + 100 (dB). C. 20L(dB). D. L + 20 (dB).
HDT 19: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây
cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 100 m/s.
HDT 20: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn u,i
mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn
mạch X chứa u
A. điện trở thuần R. B. tụ điện C. O
C. cuộn cảm thuần L. D. cuộn dây không thuần cảm. t
i

HDT 21: Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A với chu kì T. Tại thời điểm t = 0, vật cách
vị trí cân bằng một khoảng là b (với 0 < b < A), sau đó dù đi theo chiều dương hay chiều âm thì
cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng đúng bằng b.
Chọn phương án đúng.
A. Δt = T/2. B. b = A/ 2 . C. Δt = T/3. D. b = A/2.
HDT 22: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
20 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF.
Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của
viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối
lượng m của viên bi bằng
A. 200 gam. B. 20 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
HDT 23: Một dòng điện có cường độ i = I0cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ
dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng
A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz.
HDT 24: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng
điện qua cuộn dây trễ pha π/3 so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng
A. 3R. B. R 2 . C. 2R. D. R 3 .

HDT 25: Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu
dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ
thức liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A. 2 + 2 = . B. 2 + 2 = 1 . C. 2 + 2 = 2 . D. 2 + 2 = .
U I 4 U I U I U I 2

85
HDT 26: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ
số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 2 cos t (V) thì
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác
nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. U2/(R + r). B. (r + R ) I2. C. I2R. D. UI.
HDT 27: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1=
3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – 2π/3) cm. Tốc độ dao động cực đại của vật là
A. 50 cm/s. B. 10 cm/s. C. 30 cm/s. D. 70 cm/s.
HDT 28: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha.
Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.
HDT 29: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là 4 m/s. Hai điểm trên dây cách nhau
40 cm, người ta thấy chúng luôn luôn dao động lệch pha nhau một góc Δφ = (k + 0,5)π (với k là
số nguyên). Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. Tính tần số.
A. 8,5 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 12,5 Hz.
HDT 30: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song rất gần nhau, vị trí cân bằng
trùng tại gốc tọa độ O với phương trình lần lượt là x1 = 6cos(4πt + π/6) cm, x2 = 8cos(4πt + 2π/3)
cm. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất, vận tốc tương đối của chất điểm 1
so với chất điểm 2 là
A. 19,2π (cm/s). B. -19,2π (cm/s). C. 25,2π (cm/s). D. 0 (cm/s).
HDT 31: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A. Khi nó đi qua vị trí cân bằng thì điểm
I của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa với chiều dài sợi dây chỉ bằng
1/4 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là
A
A. 0,5A. B. A 2 . C. . D. 0,25A.
2
HDT 32: Một vật dao động điều hòa từ điếm M trên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong 0,35 chu kì tiếp
theo đi đuợc 9 cm. Tính biên độ dao động.
A. 15 cm. B. 5,685 cm. C. 16 cm. D. 5.668 cm.
HDT 33: Một sóng cơ truyền trên sợi dây dài theo trục Ox. Tại một thời u(cm)
điếm nào đó sợi dây có dạng nhu hình vẽ, phần tử tại M đang 4
M
2 2
đi xuống với tốc độ 20 2 cm/s. Biết rằng khoảng cách từ vị
O
trí cân bằng của phần tử tại M đến vị trí cân bằng của phần tử 9 x(cm)
tại O là 9 cm. Chiều và tốc độ truyền của sóng là
A. nguợc chiều duơng trục Ox, với tốc độ 1,2 m/s.
B. cùng chiều duơng trục Ox, với tốc độ 1,2 m/s.
C. cùng chiều duơng trục Ox, với tốc độ 0,6 m/s.
D. nguợc chiều duơng trục Ox, với tốc độ 0,6 m/s.

86
HDT 34: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D.
Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao
động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng  D (  << 1) thì chu kỳ dao động là.
A. T/(l +  /2). B. T(1 +  /2). C. T(1 -  /2). D. T/(l -  /2).
HDT 35: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 5 kg dao động điều hòa theo Wdh ( J )
phương thăng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ A. 16
Hình vẽ bên là một phần đồ thị phụ thuộc thời gian của thế
năng đàn hồi của lò xo (mốc thế năng tại vị trí lò xo không
biến dạng). Giá trị của A gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 18 cm. B. 24 cm. O
0,1 0, 4 0, 7 t(s)
C. 12 cm. D. 9cm
HDT 36: Hình vẽ bên mô phỏng một đoạn của một sợi dây đang có
sóng dừng ổn định bước sóng 50 cm, ở hai thời điểm khác M1

nhau. Đường cong M1N1 là đoạn sợi dây ở thời điểm thứ M2

nhất, đường cong M2N2 là đoạn sợi dây ở thời điểm thứ hai.
O
Nếu M1M2 = 1,6N1N2 thì x gần giá trị nào nhất sau đây? 10x
N2
A. 2,2 cm. B. 1,5 cm. N1

C. 1,3 cm. D. 1,9 cm.


HDT 37: Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng dao động với tần số
160 Hz và cùng pha, tốc độ truyền sóng 80 cm/s. Điểm M nằm trên đường giao thoa bậc 1 dao
động cùng pha với hai nguồn, cách trung điểm I của AB một đoạn gần nhất là
A. 0,8 cm. B. 2,56 cm. C. 1,6 cm. D. 2,26 cm.
HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch (rad)
0,6
nối tiếp AB gồm đoạn AM chứa điện trở R, đoạn MN chứa cuộn
dây có điện trở r có độ tự cảm L = 3/π H và đoạn NB chứa tụ điện C( F)
có điện dung C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc c của độ lệch pha O
13 18
của điện áp trên đoạn MB so với điện áp trên đoạn AB. Giá trị của
(r + R) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 178Ω. B. 98Ω.
C. 143Ω. D. 163Ω
HDT 39: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φu) (U0 và φu không đổi, t u AN ;u MB (V)
tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm 100 6 u MB
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở R 9
u AN
và đoạn NB chứa tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc O
21,5 t(m s)
thời gian của điện áp trên đoạn AN và trên đoạn MB. Giá −200
trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 188V. B. 156V.
C. 148 V. D. 193 V.
HDT 40: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu dân cư bằng đường dây truyền tải một
pha. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là 12 kV thì hiệu suất truyền tải điện là 75% và
cung cấp vừa đủ 1500 hộ dân. Biết hệ số công suất mạch điện không đổi, điện năng tiêu thụ của
các hộ dân bằng nhau. Để đáp ứng vừa đủ 2000 hộ dân mà hiệu suất truyền tải là 90% thì điện
áp hiệu dụng đưa lên đường dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27,5 kV. B. 24,5 kV. C. 20,5 kV. D. 19,5 kV.

87
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6

01.C 02.A 03.A 04.C 05.A 06.D 07.B 08.C 09.B 10.C

11.D 12.B 13.C 14.C 15.C 16.D 17.D 18.D 19.D 20.B

21.B 22.A 23.A 24.C 25.C 26.B 27.B 28.D 29.D 30.D

31.A 32.D 33.A 34.B 35.C 36.C 37.D 38.D 39.A 40.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 6


HDT 1: Một vật dao động điều hòa với tần số f. Chu kì dao động của vật được tính bằng công thức
A. T = f. B. T = 27tf. C. T = 1/f. D. T = 2π/f
 Lời giải:
2
Từ :  = 2 f =
T
Chọn C.
HDT 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi vật có
tốc độ là v thì động năng của con lắc là
A. 0,5mv2. B. 0,5mv. C. mv. D. mv2.
 Lời giải:
1
Từ: Wd = mv 2
2
Chọn A.
HDT 3: Đặt điện áp U = U0cosωt vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có
giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng
U U 0,5U 0
A. 0 . B. 0,5 2 0 . C. . D. 0
R R R
 Lời giải:
U
Mạch chỉ R thì u, i cùng pha và I0 = 0
R
Chọn A.
HDT 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc. B. li độ và tốc độ. C. biên độ và cơ năng. D. biên độ và tốc độ.
 Lời giải:
Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là biên độ và cơ năng
Chọn C.

88
HDT 5: Trong sự truyền sóng cơ, chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được
gọi là
A. chu kì của sóng. B. năng lượng của sóng.
C. tần số của sóng. D. biên độ của sóng.
 Lời giải:
Chu kì sóng là chu kì dao động của các phần tử môi trường do sóng truyền qua gây nên
Chọn A.
HDT 6: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
 Lời giải:
Để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đôi theo thời gian
Chọn D.
HDT 7: Một sóng âm có chu kì T truyền trong môi trường có tốc độ v. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này là
v v
A.  = . B.  = vT . C.  = vT 2 . D.  = 2
T T
 Lời giải:
v 2
Từ:  = vT = = v
f 
Chọn B.
HDT 8: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn
mạch không phụ thuộc vào
A. tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
B. điện trở thuần của đoạn mạch.
C. điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch.
D. độ tự cảm và điện dung của đoạn mạch.
 Lời giải:
R  ; R; L;C
Vì cos  = 
  U
2
 1
R 2 +  L − 
 C 
Chọn C.
HDT 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?
A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số
dao động riêng của hệ.
B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng
hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng
lên hệ ấy.

89
D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
 Lời giải:
Biên độ dao động luôn luôn phụ thuộc lực ma sát
Chọn B.
HDT 10: Tại một nơi trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do g, một con lắc đơn mà dây treo dài ℓ đang dao động
điều hòa. Thời gian ngắn nhất để vật nhỏ của con lắc đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là:
g   g
A.  . B.  . C. . D.
g 2 g 2
 Lời giải:
1 1 
Thời gian đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là T = .2 =
4 4 g 2 g
Chọn C.
HDT 11: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
 Lời giải:
Các đại lượng q, u, i, E, B biến thiên điều hòa cùng tần số
Chọn D.
HDT 12: Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết
bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải
A. sóng trung. B. sóng cực ngắn. C. sóng ngắn. D. sóng dài.
 Lời giải:
Vì chỉ sóng cực ngắn mới xuyên qua được tầng điện ly nên
Chọn B.
HDT 13: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không
(
phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/ 2 LC )
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản
tụ điện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn.
 Lời giải:
1 Z − ZC
Khi f   ZL  ZC  tan  = L 0
2 LC R
Chọn C.

90
HDT 14: Đặt vào hai đầu của một điện trở thuần R một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(ωt + π/2) thì
cường độ dòng điện chạy qua nó có biểu thức là
U U
A. i = 0 cos ( t +  ) . B. i = 0 cos t .
R R
U   U  
C. i = 0 cos  t +  . D. i = 0 cos  t − 
R  2 R  2
 Lời giải:
U0 U  
Mạch chỉ R thì u, i cùng pha và I0 = nên: i = 0 cos  t + 
R R  2
Chọn C.
HDT 15: Một sóng trên mặt nước có bước sóng λ = 4 m, tốc độ truyền sóng v = 2,5 m/s. Tần số của sóng
đó là
A. 6,25 Hz. B. 16 Hz. C. 0,625 Hz. D. 1,6 Hz.
 Lời giải:
v v 2,5
Từ  = vT =  f = = = 0, 625 ( Hz )
f  4
Chọn C.

HDT 16: Một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120t (V) có hiệu điện thế hiệu dụng
và tần số lần lượt là
A. 120 V; 50 Hz. B. 60 2 V; 50 Hz. C. 60 2 V; 120 Hz. D. 120V; 60Hz.
 Lời giải:
 I0
 U = 2 = 120 ( V )
Tính 
f =  = 60 ( Hz )
 2
Chọn D.

HDT 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 2ft (V) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp (cuộn dây thuần cảm). Công suất tỏa nhiệt trên R
A. tỉ lệ với L. B. tỉ lệ với U. C. tỉ lệ với R. D. phụ thuộc f.
 Lời giải:
U2R
Từ P = I R =
2
2

 1 
R +  L −
2

 C 
Chọn D.
HDT 18: Xét điểm M ở trong môi trường đàn hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm tại M là L
(dB). Nếu cường độ âm tại điểm M tăng lên 100 lần thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 100L(dB). B. L + 100 (dB). C. 20L(dB). D. L + 20 (dB).
 Lời giải:
Khi I/ = 12 I thì L/ = L + 2B = L + 20dB
Chọn D.

91
HDT 19: Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây
cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 60 m/s. B. 80 m/s. C. 40 m/s. D. 100 m/s.
 Lời giải:
 v v
Hai đầu cố định, có 5 nút nên có 4 bụng: = 4 = 4  2 = 2
2 2f 100
Chọn D
HDT 20: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn u,i
mạch X và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Đoạn
mạch X chứa u
A. điện trở thuần R. B. tụ điện C. O
C. cuộn cảm thuần L. D. cuộn dây không thuần cảm. t
i

 Lời giải:

Từ hình vẽ nhật thấy u trễ pha hơn i là
2
Chọn B.
HDT 21: Một chất điểm đang dao động điều hòa với biên độ A với chu kì T. Tại thời điểm t = 0, vật cách
vị trí cân bằng một khoảng là b (với 0 < b < A), sau đó dù đi theo chiều dương hay chiều âm thì
cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là Δt vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng đúng bằng b.
Chọn phương án đúng.
A. Δt = T/2. B. b = A/ 2 . C. Δt = T/3. D. b = A/2
 Lời giải:
A
Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất T/4 vật lại cách vị trí cân bằng
2
Chọn B.
HDT 22: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
20 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF.
Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của
viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối
lượng m của viên bi bằng
A. 200 gam. B. 20 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
 Lời giải:
Khi cộng hưởng thì tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng
k 20
F = 0 =  10 =  m = 0, 2 ( kg )
m m
Chọn A.
HDT 23: Một dòng điện có cường độ i = I0cos2πft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ
dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng
A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz.
 Lời giải:
Thời gian ngắn nhất từ i = I0 đến i = 0 là T/4 = 0,004 suy ra T = 0,016 s suy ta f = 1/T = 62,5 Hz
Chọn A.

92
HDT 24: Đặt điện áp ổn định u = U0cosωt (V) vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng
điện qua cuộn dây trễ pha π/3 so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng
A. 3R. B. R 2 . C. 2R. D. R 3
 Lời giải:
R  R
Từ cos  =  cos =  Z = 2R
Z 3 Z
Chọn C.

HDT 25: Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu
dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ
thức liên hệ giữa các đại lượng là
u 2 i2 1 u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A. + = . B. + = 1. C. + =2. D. + =
U 2 I2 4 U 2 I2 U 2 I2 U 2 I2 2
 Lời giải:
u = U 2 cos t u
= 2 cos t
  U u 2 i2
+      2 + 2 =2
i = I 2 cos  t +  = −I 2 sin t  i = − 2 sin t U I
  2  I
Chọn C.
HDT 26: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở trong r và hệ
số tự cảm L mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U 2 cos t (V) thì
dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là I. Biết cảm kháng và dung kháng trong mạch là khác
nhau. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là
A. U2/(R + r). B. (r + R ) I2. C. I2R. D. UI.
 Lời giải:
Từ P = Pr + PR = I ( r + R )
2

Chọn B.
HDT 27: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1=
3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4cos(10t – 2π/3) cm. Tốc độ dao động cực đại của vật là
A. 50 cm/s. B. 10 cm/s. C. 30 cm/s. D. 70 cm/s.
 Lời giải:

A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) = A1 − A 2 = 1cm
2 2

Tính 
 vmax = A = 10 ( cm / s )

Chọn B.
HDT 28: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha.
Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.
 Lời giải:
SS S S f 8, 2.15
Xét 1 2 = 1 2 = = 4 + 0,1  N cd = 2.4 + 1 = 9
 v 30
Chọn D.

93
HDT 29: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ là 4 m/s. Hai điểm trên dây cách nhau
40 cm, người ta thấy chúng luôn luôn dao động lệch pha nhau một góc Δφ = (k + 0,5)π (với k là
số nguyên). Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. Tính tần số.
A. 8,5 Hz. B. 10 Hz. C. 12 Hz. D. 12,5 Hz.
 Lời giải:
2d 2df
Từ  = = = ( K + 0,5 )   f = 5k + 2,5 ( Hz )
 V
Thay vào điều kiện: 8Hz  f  13Hz  1,1  k  2,1  k = 2  f = 12,5 ( Hz )
Chọn D.
HDT 30: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song rất gần nhau, vị trí cân bằng
trùng tại gốc tọa độ O với phương trình lần lượt là x1 = 6cos(4πt + π/6) cm, x2 = 8cos(4πt + 2π/3)
cm. Tại thời điểm khoảng cách giữa hai chất điểm lớn nhất, vận tốc tương đối của chất điểm 1
so với chất điểm 2 là
A. 19,2π (cm/s). B. -19,2π (cm/s). C. 25,2π (cm/s). D. 0 (cm/s).
 Lời giải:
x = x1 − x 2 = 10cos ( 4t − 0, 404 )
 x max
Từ  ⎯⎯⎯ →v = 0
v = v1 − v 2 = 40 sin ( 4t − 0, 404 )

Chọn B.
HDT 31: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài.A. Khi nó đi qua vị trí cân bằng thì
điểm I của sợi dây được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa với chiều dài sợi dây chỉ
bằng 1/4 lúc đầu. Biên độ dao động sau đó là
A
A. 0,5A. B. A 2 . C. . D. 0,25A
2
 Lời giải:
m/2 A /2 m2 A 2 g g A
Từ: W = W 
/
=  A /2 = A 2  A / =
2 2 0, 25 2
Chọn A.
HDT 32: Một vật dao động điều hòa từ điếm M trên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong 0,35 chu kì tiếp
theo đi đuợc 9 cm. Tính biên độ dao động.
A. 15 cm. B. 5,685 cm. C. 16 cm. D. 5.668 cm.
 Lời giải:
Góc quét: t = 0,35T  = 0,35.3600 = 1260
Từ: 9 − A = A cos 54  A  5, 668 ( cm )
0
A
1260 540 M
9−A

Chọn D

94
HDT 33: Một sóng cơ truyền trên sợi dây dài theo trục Ox. Tại một u(cm)
thời điếm nào đó sợi dây có dạng nhu hình vẽ, phần tử tại M 4
M
2 2
đang đi xuống với tốc độ 20 2 cm/s. Biết rằng khoảng cách O
9
từ vị trí cân bằng của phần tử tại M đến vị trí cân bằng của x(cm)

phần tử tại O là 9 cm. Chiều và tốc độ truyền của sóng là


A. nguợc chiều duơng trục Ox, với tốc độ 1,2 m/s.
B. cùng chiều duơng trục Ox, với tốc độ 1,2 m/s.
C. cùng chiều duơng trục Ox, với tốc độ 0,6 m/s.
D. nguợc chiều duơng trục Ox, với tốc độ 0,6 m/s.
 Lời giải:
M đi xuống nên M thuộc suờn sau Sóng truyền nguợc với chiều duơng.
Cách 1: Theo phuơng pháp dời trục:
 2  2 3
2 2 = 4sin  .9   .9 =   = 24
   9 4
20 2 
v =  A2 − u 2   = = 10  f = = 5 ( Hz )  v = f = 120
( ) 2
2
42 − 2 2

Cách 2:
 20 2
v = A −u =
2 2
= 10 ( rad / s ) AM
−20 2
 ( )
2
4 − 2 2
2


  −4 +4
 f = = 5 ( Hz )
 2 3 / 4 2 2 u
  
9 = 4 + 8   = 24 ( cm )  v = f = 120 ( cm / s )


A0

−20 2 = −A cos 450 ⎯⎯⎯ A=4


→ = 10 ( rad / s )

Cách 3:  3 2d
 =
d =9
⎯⎯→ = 24 ( cm )  v = f = 120 ( cm / s )
4 
Chọn A.
HDT 34: Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D.
Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao
động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng  D (  << 1) thì chu kỳ dao động là.
A. T/(l +  /2). B. T(1 +  /2). C. T(1 -  /2). D. T/(l -  /2).
 Lời giải:

T = 2
F Vg  g
Từ: g / = g − A = g − = g (1 −  ) 
m VD T / = 2
 g (1 −  )

T/ 1
 =  T /  T (1 + 0,5 )
T 1− 
Chọn B

95
HDT 35: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 5 kg dao động điều hòa Wdh ( J )
theo phương thăng đứng trùng với trục của lò xo với biên 16
độ A. Hình vẽ bên là một phần đồ thị phụ thuộc thời gian
của thế năng đàn hồi của lò xo (mốc thế năng tại vị trí lò
xo không biến dạng). Giá trị của A gần giá trị nào nhất
sau đây? O
0,1 0, 4 0, 7 t(s)
A. 18 cm. B. 24 cm.
C. 12 cm. D. 9cm
 Lời giải:
2 10
T = 0, 7 − 0,1 = 0, 6   =
T 3
Tại vị trí biên Wđh = 0 nên  0 = A
1  10 
2
1
Thế năng đàn hồi: Wdh = m2 (  )  16 = .5.   ( 2A )  A = 0,12 ( m )
2 2

2 2  3 
Chọn C

HDT 36: Hình vẽ bên mô phỏng một đoạn của một sợi dây đang có
sóng dừng ổn định bước sóng 50 cm, ở hai thời điểm khác M1

nhau. Đường cong M1N1 là đoạn sợi dây ở thời điểm thứ M2

nhất, đường cong M2N2 là đoạn sợi dây ở thời điểm thứ hai.
O
Nếu M1M2 = 1,6N1N2 thì x gần giá trị nào nhất sau đây? 10x
N2
A. 2,2 cm. B. 1,5 cm. N1

C. 1,3 cm. D. 1,9 cm.


 Lời giải:
2.8x
sin
Từ
u1M1 u 2M1
= =−  = −2 cos 2.4x = u1M1 − u 2M1 = −1, 6
u1N1 u 2N1 2.4x  u1N1 − u 2N1
sin

=50
⎯⎯⎯ → x = 1, 28
Chọn C.
HDT 37: Trên mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng dao động với tần số
160 Hz và cùng pha, tốc độ truyền sóng 80 cm/s. Điểm M nằm trên đường giao thoa bậc 1 dao
động cùng pha với hai nguồn, cách trung điểm I của AB một đoạn gần nhất là
A. 0,8 cm. B. 2,56 cm. C. 1,6 cm. D. 2,26 cm.

96
 Lời giải:
v
Bước sóng:  = = 0,5 ( cm ) .
f M
Nếu điểm M nằm trên đường cực đại cùng pha với các
MA = n; MB = n / 
nguồn và gần I nhất thì: 
MA − MB = 
I
 ( n − n / ) = 1  n / = n −1 A
H
B

Do đó:
MA = n = 0,5n; MB = ( n − 1)  = 0,5 ( n − 1)( cm )
với n là số nguyên.
Vì MA, MB và AB là ba cạnh của tam giác nên:
AB  MA + MB  20  n − 0,5  n  20,5  n = 21; 22; 23.
Vì M nằm gần I nhất nên n = 21  MA = 10,5 cm và MB =10 cm.
Do MI là đường trung tuyến của tam giác AMB nên:
2MA 2 + 2MB2 − AB2 82
MI = =  2, 26 ( cm )
4 4
Chọn D.

HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều ổn định tần số 50 Hz vào hai đầu (rad)
đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM chứa điện trở R, 0,6
đoạn MN chứa cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L = 3/π
C( F)
H và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C. Hình vẽ bên O
13 18
là đồ thị phụ thuộc c của độ lệch pha của điện áp trên đoạn
MB so với điện áp trên đoạn AB. Giá trị của (r + R) gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 178Ω. B. 98Ω.
C. 143Ω. D. 163Ω
 Lời giải:
Z L − ZC Z L − ZC
− ( Z L − ZC ) R
Từ: tan  = tan ( MB − AB ) = r r+R =
Z − ZC Z L − ZC r ( r + R ) + ( Z − Z ) 2
1+ L . L C
r r+R

 tan 0, 6 =
( 300 − 244,85) R =
( 300 − 176,84 ) R =
68R
r ( r + R ) + ( 300 − 244,85 ) r ( r + R ) + ( 300 − 176,84 ) 12126,86
2 2

R = 122 (  )

  r + R = 163,5 (  )

 r = 41,5 (  )
Chọn D.

97
HDT 39: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + φu) (U0 và φu không đổi, t u AN ;u MB (V)
tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm 100 6 u MB
đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở 9
u AN
R và đoạn NB chứa tụ điện C. Hình vẽ bên là đồ thị phụ O
21,5 t(m s)
thuộc thời gian của điện áp trên đoạn AN và trên đoạn −200
MB. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 188V. B. 156V.
C. 148 V. D. 193 V.
 Lời giải:

Từ:  = 100 ( 21,5 − 9 ) .10−3 =  +
4
b = 100 6 cos 450 = 100 3 U 0MB
200

 b 3
−b 
cos  = =   = 300 450 5 / 4 u
 200 2
U U 100 6
Từ: arccos 0R + arccos 0R = 750  U0R = 100 3
200 100 6 U 0AN

 U = U 2 − U 2 = 100 3
 0L

0RL 0R
U 0L U 0RL
 U 0C = U 0RC − U 0R
2 2
= 100
100 6
 U 0 = U 0R + ( U 0L − U 0C ) = 188 ( V )
2 2

750
0 U 0R

200
U 0AC U 0RC

Chọn A.
HDT 40: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu dân cư bằng đường dây truyền tải một
pha. Khi điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là 12 kV thì hiệu suất truyền tải điện là 75% và
cung cấp vừa đủ 1500 hộ dân. Biết hệ số công suất mạch điện không đổi, điện năng tiêu thụ của
các hộ dân bằng nhau. Để đáp ứng vừa đủ 2000 hộ dân mà hiệu suất truyền tải là 90% thì điện
áp hiệu dụng đưa lên đường dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27,5 kV. B. 24,5 kV. C. 20,5 kV. D. 19,5 kV.
 Lời giải:
1 0,25 0,75
PP 1 dòng theo P: P = P 2
+ Ptt  U / = 20 ( kV )
4 100  12 4 100  4
0,75. .
3 90  / .0,75. .  .0,25 0,75.
U 3 90  3

Chọn C.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

98
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 7


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 + 3 + 4 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện
tích không đổi, đứng yên gây ra.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện
trường.
HDT 2: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ tốc độ truyền sóng v và chu kì T của một sóng cơ hình sin là
v
A.  = vT . B.  = . C.  = vT 2 . D.  = v / T 2 .
T
HDT 3: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là
1 1
A. 2 LC . B. . C. 2LC . D. .
2 LC 2LC

HDT 4: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
HDT 5: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2.
D. Sóng âm không truyền được trong chân không.
HDT 6: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
U   U0  
A. i = 0 cos  t +  . B. i = cos  t +  .
L  2 L 2  2
U0   U0  
C. i = cos  t −  . D. i = cos  t −  .
L  2 L 2  2

99
HDT 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng
của cuộn cảm là
L 
A. ZL = L . B. ZL = 2L . C. ZL = . D. ZL = .
 L
HDT 8: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
A. 2π/3. B. π/5. C. π/2. D. 3π/4.
HDT 9: Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. N 2  N1 . B. N 2  N1 . C. N 2 = N1 . D. N 2 N1 = 1 .

HDT 10: Phát biểu nào sai khi nói về sóng cơ?
A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng gọi là sóng dọc.
B. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của
phần tử môi trường.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
HDT 11: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng
A. lam. B. đỏ. C. tím. D. lục.
HDT 12: Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
HDT 13: cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng
A. phóng xạ. B. quang điện trong.
C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng.
HDT 14: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
HDT 15: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi)
thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.

100
HDT 16: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện
trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng
A. -π/2. B. -3π/4. C. π/2. D. 3π/4.
HDT 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch:
A. trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
B. sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
C. cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.
D. cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
HDT 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt.
Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
HDT 19: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
HDT 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2 + 2 L . B. R 2 + L2 . C. R 2 − 2 L2 . D. R 2 + 2 L2 .

HDT 21: Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng ngắn vô tuyến?
A. 20000 m. B. 6000 m. C. 5000 m. D. 60 m.
HDT 22: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 µF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π/2. B. 0. C. π/4. D. -π/2.
HDT 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6Hz. B. 3Hz. C. 12Hz. D. 1Hz
HDT 24: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox mà đồ thị phụ thuộc 5 x(cm)
thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 2,125
s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng O
0,5
A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. t(s)

C. -20π cm/s. D. 0 cm/s. −5

HDT 25: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ dao động điều hoà với
chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ/16 dao động điều hoà với chu kì
A. T/16. B. 2T. C. 4T. D. T/4.

101
HDT 26: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1 =
3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4sin(10t + 5π/6) cm. Tốc độ dao động cực đại của vật là
A. 50 cm/s. B. 10 cm/s. C. 30 cm/s. D. 70 cm/s.
HDT 27: Sóng dừng trên dây dài 1 m với vật cản cố định, tần số f = 80 Hz. Tốc độ truyền sóng là 40 m/s.
Cho các điểm M1, M2, M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 30 cm, 70 cm,
75 cm. Điều nào sau đây mô tả không đúng trạng thái dao động của các điểm.
A. M2 và M3 dao động cùng pha. B. M4 không dao động.
C. M3 và M1 dao động cùng pha. D. M1 và M2 dao động ngược pha.
HDT 28: Một sóng âm có tần số 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất tốc độ truyền
sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là 340 m/s. Biết rằng,
trong hai lần truyền thì số bước sóng giữa hai điểm A, B vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau
một bước sóng. Khoảng cách AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 561 m. B. 225 m. C. 102 m. D. 112 m.
HDT 29: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, biêu thức dòng điện trong mạch i
= 5πcosωt (mA). Trong thời gian 1 s có 500000 lần dòng điện triệt tiêu. Khi cường độ dòng điện
trong mạch bằng 4πt (mA) thì điện tích trên tụ điện là
A. 6nC. B. 3nC. C. 0,95.10-9C. D. 1,91nC .

HDT 30: Đặt điện áp u = 100 2 cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
200Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/(36π) H và tụ điện có điện dung 10-4/π (F) mắc nối tiếp.
Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,5A. Giá trị của ω là
A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s.
HDT 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B dao động theo
phương trình uA = uB = acos25πt (a không đổi, t tính bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có
phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ
truyền sóng:
A. 50 cm/s. B. 25 cm/s. C. 75 cm/s. D. 100 cm/s.
HDT 32: Vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 8cos(ωt + π/2) (cm) (t đo bằng giây). Sau thời
gian 0,5 s kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường 4 cm. Hỏi sau khoảng thời gian 12,5 s
kê từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường bao nhiêu?
A. 100 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. D. 132 cm.
HDT 33: Một sợi dây dài đàn hồi đang có sóng dừng ngang, bước sóng lan truyền 6 cm. Trên dây, hai
phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc bụng sóng. Lấy π2 = 10. Tại thời
điểm t, phần tử M có vận tốc 6π cm/s thì vận tốc của N là
A. 2π cm/s. B. 3π cm/s. C. -2π cm/s. D. -3π cm/s.
HDT 34: Đặt điện áp U = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB
và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện lần lượt là P1 và 1 . Khi R = R2
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với
dòng điện lần lượt là P2 và φ2. Nếu 2sin 2 = 2sin 21 thì P2/P1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,5. B. 2,4. C. 1,6. D. 1,9.

102
HDT 35: Một lò xo có k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng 1 kg được treo thăng đứng, vật được đặt trên
một giá đỡ D. Ban đầu giá đứng yên và lò xo dãn 1 cm. Cho giá chuyển động xuống dưới với a
= 1 m/s2, sau khi rời khỏi giá, vật dao động với biên độ
A. 6,08m. B. 4,1cm. C. 5,74cm. D. 11,49cm
HDT 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa (vật dao động ở phía Wdh (mJ)
trên lò xo) theo phương thăng đứng Ox (chiều dương
hướng xuống) trùng với trục của lò xo với phương trình li
độ x = Acos(ωt + φ). Hình vẽ bên là một phần đồ thị phụ
576
thuộc thời gian của thế năng đàn hồi của lò xo (mốc thế
năng tại vị trí lò xo không biến dạng). Lấy g = π2 m/s2. O
0, 4 t(s)
Thời điểm t = 0,9 s độ lớn li độ của vật gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 6,7 cm. B. 7,2 cm.
C. 7,8 cm. D. 6,9cm
HDT 37: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa
theo phương thăng đứng, ngược pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng
ở mặt nước là 0,3 m/s. ơ mặt nước, gọi A là đường thăng đi qua trung điểm của AB và hợp với
AB một góc 45°. Trên A, hai phần tử môi trường dao động với biên độ cực đại xa nhau nhất,
cách nhau một đoạn gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 23,6 cm. B. 56,5 cm. C. 33,4 cm. D. 47,5 cm.
HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
nối tiếp gồm tụ điện và cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp hai đầu đoạn mạch là 302,25 V
thì tại thời điểm t1 + 37,5 ms cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là -1,55 A; 5,85 A tương
ứng với f bằng 100 Hz; 100/3 Hz. Độ chênh lệch giữa cảm kháng và dung kháng của mạch khi f
= 20 Hz gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 Ω. B. 23Ω. C. 54Ω. D. 68 Ω.

HDT 39: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + π/3) (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn
dây có điện trở 50Ω, đèn dây tóc (coi như điện trở thuần) có công suất định mức 200 W và tụ
điện. Biết đèn sáng bình thường. Biểu thức dòng điện trong mạch là
A. i = 2 2 cos(100πt + π/3) (A). B. i = 2 2 cos(100πt - π/3) (A).
C. i = 2cos(100πt - π/3) (A). D. i = 2cos(100πt + π/3) (A).
HDT 40: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường
2
dây dùng máy hạ thế lí tưởng có tỉ số vòng dây bằng 2.
Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện U tt U tai Tải
cần tăng lên bao nhiêu lần đê giảm công suất hao phí trên
đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất tải tiêu
thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm
điện thế trên đường dây tải điện bằng 4% điện áp hiệu
dụng trên tải tiêu thụ. Coi cường độ dòng điện trong mạch
luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.
A. 9,6 lần. B. 4,8 lần. C. 8,7 lần. D. 4,9 lần.

103
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7

01.A 02.A 03.A 04.A 05.C 06.C 07.A 08.A 09.B 10.D

11.C 12.D 13.D 14.D 15.A 16.D 17.C 18.B 19.B 20.D

21.D 22.D 23.A 24.C 25.D 26.D 27.A 28.D 29.A 30.D

31.A 32.B 33.D 34.D 35.B 36.D 37.D 38.A 39.A 40.D

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 7


HDT 1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện
tích không đổi, đứng yên gây ra.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.
C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.
D. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện
trường.
 Lời giải:
Đường sức của điện trường xoáy là đường cong khép kín còn đường sức của điện điện tích đứng
yên gây ra là đường cong hở
Chọn A.
HDT 2: Công thức liên hệ giữa bước sóng λ tốc độ truyền sóng v và chu kì T của một sóng cơ hình sin là
v
A.  = vT . B.  = . C.  = vT 2 . D.  = v / T 2
T
 Lời giải:
2
Từ:  = 2f =
T
Chọn A.
HDT 3: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với chu kì T. Giá trị của T là
1 1
A. 2 LC . B. . C. 2LC . D.
2 LC 2LC
 Lời giải:
2 1
Từ:  = 2f = =
T LC
Chọn A.

104
HDT 4: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.
B. tỉ lệ với bình phương biên độ.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi.
D. và hướng không đổi.
 Lời giải:
Lực kéo về tác dụng lên một chất diêm dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và
luôn hướng về vị trí cân bằng
Chọn A.
HDT 5: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20000 Hz.
B. Hạ âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.
C. Đơn vị của mức cường độ âm là W/m2.
D. Sóng âm không truyền được trong chân không.
 Lời giải:
• Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz; siêu âm có tần số > 20000 Hz; hạ âm
có tần số < 16 Hz.
• Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong
chân không.
• Đơn vị mức cường độ âm là Ben (B); Đơn vị của cường độ âm là W/m2.
Chọn C.
HDT 6: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm
U   U0  
A. i = 0 cos  t +  . B. i = cos  t +  .
L  2 L 2  2
U0   U0  
C. i = cos  t −  . D. i = cos  t − 
L  2 L 2  2
 Lời giải:
Vì mạch chỉ có L thì i trễ pha hơn u là π/2 nên:
U   U  
i = 0 = cos  t −  = 0 cos  t − 
ZL  2  L  2
Chọn C.
HDT 7: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng
của cuộn cảm là
L 
A. ZL = L . B. ZL = 2L . C. ZL = . D. ZL =
 L
 Lời giải:
Từ ZL = L
Chọn A.
HDT 8: Khi hoạt động, máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba suất điện động xoay chiều hình sin
cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau
A. 2π/3. B. π/5. C. π/2. D. 3π/4

105
 Lời giải:
  2 
e1 = E 0 cos  t − 3 
  
Từ e 2 = E 0 cos t

e3 = E 0 cos  t + 2 
  3 
Chọn A.
HDT 9: Một máy tăng áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp lần lượt là N1 và N2.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. N 2  N1 . B. N 2  N1 . C. N 2 = N1 . D. N 2 N1 = 1
 Lời giải:
U N U2  U1
Từ 2 = 2 ⎯⎯⎯ → N2  N1
U1 N1
Chọn B.
HDT 10: Phát biểu nào sai khi nói về sóng cơ?
A. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền
sóng gọi là sóng dọc.
B. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của
phần tử môi trường.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương
truyền sóng gọi là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
mà dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
 Lời giải:
Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà
dao động tại hai điểm đó cùng pha nhau
Chọn D.
HDT 11: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng
A. lam. B. đỏ. C. tím. D. lục
 Lời giải:
Từ: n d  n da cam  n vang  n1uc  n1am  n cham  n tim
Chọn C.
HDT 12: Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. cùng biên độ nhưng khác tần số dao động.
B. cùng tần số nhưng khác phương dao động.
C. cùng phương, cùng biên độ nhưng có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
D. cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
 Lời giải:
Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng tần số và có hiệu số pha không đôi
theo thời gian
Chọn D.

106
HDT 13: Cầu vồng bảy sắc xuất hiện sau cơn mưa được giải thích dựa vào hiện tượng
A. phóng xạ. B. quang điện trong.
C. quang điện ngoài. D. tán sắc ánh sáng.
 Lời giải:
Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích là do hiện tượng tán sắc ánh sáng
Mặt Trời qua giọt nước lơ lửng trong không khí
Chọn D.
HDT 14: Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
B. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
C. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
 Lời giải:
Trong dao động tắt dần, biên độ và cơ năng của vật giảm dần theo thời gian
Chọn D.
HDT 15: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi)
thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao.
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm.
C. tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường.
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường.
 Lời giải:
GM 1 g
Vì g = sẽ giảm khi h tăng lên f = giảm
(R + h) 2
2

Chọn A.
HDT 16: Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện
trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng
A. -π/2. B. -3π/4. C. π/2. D. 3π/4.
 Lời giải:
    3
Mạch chỉ c thì u trễ hơn i là nên u − i = − hay − i = −  i =
2 2 4 2 4
Chọn D.
HDT 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch:
A. trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
B. sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.
C. cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở thuần.
D. cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần.

107
 Lời giải:
i = I0 cos t
u = I R cos t
 R 0
  
Từ u L = I0 ZL cos  t + 
  2
  
u C = I0 ZC cos  t − 
  2
Chọn C.
HDT 18: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinωt.
Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
 Lời giải:
U − UC  
Từ: tan  = L = 1   =  0 : u sớm pha hơn i là
UR 4 4
Chọn B.
HDT 19: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
 Lời giải:
Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Chọn B.
HDT 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là
A. R 2 + 2 L . B. R 2 + L2 . C. R 2 − 2 L2 . D. R 2 + 2 L2
 Lời giải:
2
 1 
Z = R +  L −
2
 ⎯⎯→ Z = R +  L
RL 2 2 2

 C 
Chọn D.

108
HDT 21: Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng ngắn vô tuyến?
A. 20000 m. B. 6000 m. C. 5000 m. D. 60 m.
 Lời giải:
Sóng dài:   1000 ( m )
Sóng trung: 1000 ( m )    100 ( m )
Sóng ngắn: 100 ( m )    10 ( m )
Sóng cực ngắn: 10 ( m )    0, 01( m )
Chọn D.
HDT 22: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10 µF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π/2. B. 0. C. π/4. D. -π/2.
 Lời giải:
1 1
L − 100.0, 2 −
Tính: tan  = C = 100.10.10−6 = −   = − 
R 0 2
Chọn D.
HDT 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng
100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
A. 6Hz. B. 3Hz. C. 12Hz. D. 1Hz
 Lời giải:
1 k
Động năng biến thiên với tần số f / = 2f = 2. = 6 ( Hz )
2 m
Chọn A
HDT 24: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox mà đồ thị phụ
x(cm)
thuộc thời gian của li độ có dạng như hình vẽ. Tại thời điểm t = 5
2,125 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5 cm/s. B. 20π cm/s. O
0,5 t(s)
C. -20π cm/s. D. 0 cm/s.
−5

 Lời giải:
Từ đồ thị suy ra x = 5cos 4t ( cm )
Vận tốc: v = x / = −20 cos 4t ( cm / s ) . Thay số: v = −20 sin 4.2,125 = −20 ( cm / s )
Chọn C.
HDT 25: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ dao động điều hoà với
chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ/16 dao động điều hoà với chu kì
A. T/16. B. 2T. C. 4T. D. T/4

109
 Lời giải:
/
2
T/ g /
1 T
Từ = = =  T/ =
T / 4 4
2
g
Chọn D.
HDT 26: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình x1 =
3cos(10t + π/3) cm và x2 = 4sin(10t + 5π/6) cm. Tốc độ dao động cực đại của vật là
A. 50 cm/s. B. 10 cm/s. C. 30 cm/s. D. 70 cm/s.
 Lời giải:

A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos ( 2 − 1 ) = A1 + A 2 = 7 ( cm )
2 2

Tính: 
 v max = A = 70 ( cm / s )

Chọn D.
HDT 27: Sóng dừng trên dây dài 1 m với vật cản cố định, tần số f = 80 Hz. Tốc độ truyền sóng là 40 m/s.
Cho các điểm M1, M2, M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 30 cm, 70 cm,
75 cm. Điều nào sau đây mô tả không đúng trạng thái dao động của các điểm.
A. M2 và M3 dao động cùng pha. B. M4 không dao động.
C. M3 và M1 dao động cùng pha. D. M1 và M2 dao động ngược pha
 Lời giải:
v 
 = = 0,5 ( m ) = 50cm  = 25 ( cm )
f 2 25cm 25cm 25cm 25cm
M2 và M3 luôn dao động ngược pha
M1 M3
M4

M2

Chọn A.
HDT 28: Một sóng âm có tần số 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất tốc độ truyền
sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng lên nên tốc độ truyền sóng là 340 m/s. Biết rằng,
trong hai lần truyền thì số bước sóng giữa hai điểm A, B vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau
một bước sóng. Khoảng cách AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 561 m. B. 225 m. C. 102 m. D. 112 m.
 Lời giải:
v v k k −1 1 1
Từ: AB = k 1 = ( k − 1) 2 = = = = = 112, 2 ( m )
f f f f f f 100 100
− −
v1 v2 v1 V2 330 340
Chọn D.
HDT 29: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, biêu thức dòng điện trong mạch i
= 5πcosωt (mA). Trong thời gian 1 s có 500000 lần dòng điện triệt tiêu. Khi cường độ dòng điện
trong mạch bằng 4πt (mA) thì điện tích trên tụ điện là
A. 6nC. B. 3nC. C. 0,95.10-9C. D. 1,91nC

110
 Lời giải:
 500000
 f= = 250000 ( Hz )   = 2f = 500000 ( rad / s )
 2
Từ:  2 2 2
 W = q + Li = LI0  q = LC ( I 2 − i 2 ) = 1 I 2 − i 2 = 6.10−9 ( C )

 2C 2 2
0

0

Chọn A.

HDT 30: Đặt điện áp u = 100 2 cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần
200Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/(36π) H và tụ điện có điện dung 10-4/π (F) mắc nối tiếp.
Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch là 0,5A. Giá trị của ω là
A. 150π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 120π rad/s.
 Lời giải:
U 100 1
Tính: I = = = 0,5  L =   = 120 ( rad / s )
Z  1 
2 C
2002 +  L − 
 C 
Chọn D.
HDT 31: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại A và B dao động theo
phương trình uA = uB = acos25πt (a không đổi, t tính bằng s). Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có
phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là 2 cm. Tốc độ
truyền sóng:
A. 50 cm/s. B. 25 cm/s. C. 75 cm/s. D. 100 cm/s.
 Lời giải:
Trên đoạn thăng AB, hai diêm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại (hai bụng sóng)

cách nhau một khoảng ngắn nhất là = 2cm   = 4cm  v = f = 50 cm/s
2
Chọn A.
HDT 32: Vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 8cos(ωt + π/2) (cm) (t đo bằng giây). Sau thời
gian 0,5 s kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường 4 cm. Hỏi sau khoảng thời gian 12,5 s
kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường bao nhiêu?
A. 100 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. D. 132 cm.
 Lời giải:
Thời gian ngắn nhất đi từ x = 0 đến x = -4 cm = -A/2 là t = T/12 hay 0,5 = T/12 =5 T = 6 (s).
Phân tích thời gian: t = 12,5 (s) = 2T + T/12.
Quãng đường đi tương ứng: S = 2.4A + A/2 = 68 (cm)
Chọn B.
HDT 33: Một sợi dây dài đàn hồi đang có sóng dừng ngang, bước sóng lan truyền 6 cm. Trên dây, hai
phần tử M và N có vị trí cân bằng cách nhau 8 cm, M thuộc bụng sóng. Lấy π2 = 10. Tại thời
điểm t, phần tử M có vận tốc 6π cm/s thì vận tốc của N là
A. 2π cm/s. B. 3π cm/s. C. -2π cm/s. D. -3π cm/s.

111
 Lời giải:
2.MN 2.8 A
Biên độ tại N được xác dụm từ biểu thức: A b cos = A b cos =− b
 6 2
 A
A N = b v A 1 v
 2  N = − N = −  v N = M = −3 ( rad / s )
 N nguoc pha voi M vM AM 2 2

Chọn D.
HDT 34: Đặt điện áp U = U0cosωt (V) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần L, biến trở R và tụ điện C. Khi R = R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB
và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện lần lượt là P1 và 1 . Khi R = R2
thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với
dòng điện lần lượt là P2 và φ2. Nếu 2sin 2 = 2sin 21 thì P2/P1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,5. B. 2,4. C. 1,6. D. 1,9.
 Lời giải:
U2 U2 R ZLC U2 U2
Từ: P = I R = 2 R =
2
. . = cos  sin  = sin 2
Z ZLC Z Z ZLC ZLC
P2 sin 22
 = =2
P1 sin 1
Chọn D.
HDT 35: Một lò xo có k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng 1 kg được treo thăng đứng, vật được đặt trên
một giá đỡ D. Ban đầu giá đứng yên và lò xo dãn 1 cm. Cho giá chuyển động xuống dưới với a
= 1 m/s2, sau khi rời khỏi giá, vật dao động với biên độ
A. 6,08m. B. 4,1cm. C. 5,74cm. D. 11,49cm
 Lời giải:
Ban đầu lò xo dãn:  1 = 1cm
Viết Phương trình động lực học cho vật: P + Fdh + N = ma
Chiếu lên phương của trọng lực:
P − Fdh − N = ma  mg − k − N = ma
Khi vật rời giá đỡ thì N = 0 nên tính được độ dãn của lò xo lúc
này là:  F
m ( g − a ) 1(10 − 1)
 = = = 0, 09 ( m ) = 9 ( cm )
k 100 O
Khi vật cân bằng lò xo dãn: a
mg

mg 1.10
 0= = = 0,1( m ) = 10 ( cm )
k 100
Tọa độ ban đầu và vận tốc ban đầu của dao động điều hòa là:
 x 0 =  −  0 = −1cm


 v0 = 2a (  −  1 ) = 2.100 ( 9 − 1) = 40 ( cm / s )

k v2
Tần số góc:  = = 10 ( rad / s )  A = x 02 + 02  4,1( cm )
m 
Chọn B

112
HDT 36: Một con lắc lò xo dao động điều hòa (vật dao động ở phía Wdh (mJ)
trên lò xo) theo phương thăng đứng Ox (chiều dương
hướng xuống) trùng với trục của lò xo với phương trình li
độ x = Acos(ωt + φ). Hình vẽ bên là một phần đồ thị phụ
576
thuộc thời gian của thế năng đàn hồi của lò xo (mốc thế
năng tại vị trí lò xo không biến dạng). Lấy g = π2 m/s2. O
0, 4 t(s)
Thời điểm t = 0,9 s độ lớn li độ của vật gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 6,7 cm. B. 7,2 cm.
C. 7,8 cm. D. 6,9cm
 Lời giải:
2 mg g
Chu kì: T = 0, 4   = = 5   0 = = 2 = 0, 04 ( m )
T k 
 1
9.0,144 = k ( 0, 04 + A )
2

1 

Thế năng đàn hồi: Wdh = k (  0 + x )   2
2

2 0,144 = 1 k ( A − 0, 04 )2

 2
A = 0, 08

k = 180
1 A
.180 ( 0, 04 + x 0 )  x 0 = 0, 04 = và lúc này thế năng đàn hồi đang
2
Tại vị trí ban đầu: 0,576 =
2 2
   t =0,9s
giảm (vật tiến về 0) nên: x = 0,08cos  5t +  ⎯⎯⎯ → x = 00,069 ( m )
 3
Chọn D.
HDT 37: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa
theo phương thăng đứng, ngược pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng
ở mặt nước là 0,3 m/s. ơ mặt nước, gọi A là đường thăng đi qua trung điểm của AB và hợp với
AB một góc 45°. Trên A, hai phần tử môi trường dao động với biên độ cực đại xa nhau nhất,
cách nhau một đoạn gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 23,6 cm. B. 56,5 cm. C. 33,4 cm. D. 47,5 cm.
 Lời giải:
M

1350 450
A 10 O 10 B

Hiệu đường đi tại M:


L = MA − MB = 102 + x 2 − 2.10x cos1350 − 102 + x 2 − 2.10x.cos 450
20 2
L = 1im = 10 2  −10 2  L  10 2
x =+
102 10 2 102 10 2
2
+ 1 + + 2
+1−
x x x x

113
Nếu M thuộc cực đại thì: −10 2  L  ( k + 0,5)  = 3 ( k + 0,5)  10 2
 −5, 2  k  4, 2  k = −5;...; 4  L = 4,5  x = 23, 64  2x = 47, 28
Chọn D.
HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi còn f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
nối tiếp gồm tụ điện và cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t1 điện áp hai đầu đoạn mạch là 302,25 V
thì tại thời điểm t1 + 37,5 ms cường độ dòng điện qua mạch lần lượt là -1,55 A; 5,85 A tương
ứng với f bằng 100 Hz; 100/3 Hz. Độ chênh lệch giữa cảm kháng và dung kháng của mạch khi f
= 20 Hz gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17 Ω. B. 23Ω. C. 54Ω. D. 68 Ω
 Lời giải:
T u
Theo BHD6: t 2 = t1 + ( 2n + 1)  1 = ( −1) ( ZL − ZC )
n +2

4 i2
T1 T
Vì t 2 − t1 = 37m5 ( ms ) = ( 2.7 + 1) = ( 2, 2 + 1) 2 nên:
4 4
 302, 25 7+2  ZC 
 = ( −1)  5ZL3 − 3 
 −1,55  5   ZL3 = 40 (  )
   ZL3 − ZC3 = 15 (  )
 302, 25 2+ 2  5 3   ZC3 = 25 (  )
 5,85 = ( −1)  3 ZL3 − 5 ZC3 

Định lý BHD6:
Mạch điện xoay chiều gồm L nối tiếp C (Có thể không có C chỉ mình L hoặc có thể không
có L chỉ mình C). Nếu điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch và dòng điện tức thời trong mạch
T
khi t = t1 là u1 và i1; khi t = t 2 = t1 + ( 2n + 1) là u2 thì:
4

 u2
 i = ( −1) ( ZL − ZC )
n +1

 1

 u1 = ( −1)n + 2 ( Z − Z )
 i 2 L C

(n là số nguyên dương)
Chứng minh:
Mạch chỉ có C:
T
• n = 0  t 2 = t1 +
4
u = U 0 cos t

 U0  
i = Z cos  t + 2 
 C

Khi t = t1  u1 = U 0 cos t1

T U   1 2   U    U
Khi t = t1 = t1 +  i 2 = 0 cos   t1 + .  +  = 0 cos  t1 + +  = 0 cos ( t1 +  )
4 ZC   4   2  ZC  2 2  ZC

114
U0 u1 = U0 cos t1 u u
 i2 = − cos t1 ⎯⎯⎯⎯⎯ → i 2 = − 1  1 = − ZC
ZC ZC i2

u1
= ( −1) ( ZL − ZC ) không.
n +2
Ta kiểm tra phù hợp với công thức
i2

u1 u u
= ( −1) ( ZL − ZC )  1 = ( −1) ( 0 − ZC )  1 = − ZC luôn đúng
n +2 0+ 2
Áp dụng n = 0 thay vào
i2 i2 i2

3T
• Chọn n = 1  t = t 2 = t1 +
4
Khi t = t1  u1 = U 0 cos t1
Khi
T U   3 2   U  3   U
t = t1 = t1 +  i 2 = 0 cos   t1 + .  +  = 0 cos  t1 + +  = 0 cos ( t1 + 2 )
4 ZC   4   2  ZC  2 2  ZC

U0 u1 = U0 cos t1 u u
 i2 = + cos t1 ⎯⎯⎯⎯⎯ → i 2 = 1  1 = + ZC
ZC ZC i2

u1
= ( −1) ( ZL − ZC ) không.
n +2
Ta kiểm tra phù hợp với công thức
i2

Áp dụng n = 1 thay vào


u1 u u
= ( −1) ( ZL − ZC )  1 = ( −1) ( 0 − ZC )  1 = ( −1) . ( − ZC ) = + ZC luôn đúng
n +2 1+ 2 3

i2 i2 i2

Chứng minh tương tự như trường hợp còn lại.


Chọn A.

HDT 39: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100πt + π/3) (V) vào đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn
dây có điện trở 50Ω, đèn dây tóc (coi như điện trở thuần) có công suất định mức 200 W và tụ
điện. Biết đèn sáng bình thường. Biểu thức dòng điện trong mạch là
A. i = 2 2 cos(100πt + π/3) (A). B. i = 2 2 cos(100πt - π/3) (A).
C. i = 2cos(100πt - π/3) (A). D. i = 2cos(100πt + π/3) (A).
 Lời giải:
Cảnh giác: Đề bài thiếu nhiều dữ kiện như: điện áp định mức của đèn, C, L  Có thể xảy ra
trường hợp đặc biệt như cộng hưởng chẳng hạn!
Từ: P = Pr + PD  UI cos  = I2r + PD  200I.cos  = I 2 .50 + 200
 I 2 − 4 cos .I + 4 = 0
Để phương trình này có nghiệm thì:
 = 4 cos 2  − 4  0  cos 2   1  cos 2  = 1  I = 2 và mạch cộng hưởng nên:
 
i = 2 2 cos 100t +  ( A )
 3
Chọn A

115
HDT 40: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường
2
dây dùng máy hạ thế lí tưởng có tỉ số vòng dây bằng 2.
Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện U tt U tai Tải
cần tăng lên bao nhiêu lần đê giảm công suất hao phí trên
đường dây tải điện 25 lần, với điều kiện công suất tải tiêu
thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm
điện thế trên đường dây tải điện bằng 4% điện áp hiệu
dụng trên tải tiêu thụ. Coi cường độ dòng điện trong mạch
luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.
A. 9,6 lần. B. 4,8 lần. C. 8,7 lần. D. 4,9 lần.
 Lời giải:
51U U 2.25U
250, 2U
Từ: U / = U R/ + U tt/  x = = 4,9
250,2U
U.
1 5.50U 51U
5

Chọn D.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

116
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 8


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 + 3 + 4 | VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Sóng cơ có tính chất


A. không bị suy giảm khi lan truyền. B. truyền được trong chân không.
C. luôn là sóng ngang. D. phản xạ khi gặp vật cản.
HDT 2: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 mm. B. 546 µm. C. 546 pm. D. 546 nm.
HDT 3: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước
sóng λ và chu kì T của sóng là
v v
A.  = v 2T . B.  = vT . C.  = . D.  = 2 .
T T
HDT 4: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không,.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
HDT 5: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc
đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ < nv < nt. B. nv > nđ > nt. C. nđ > nt > nv. D. nt > nđ > nv.
HDT 6: Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Phần cảm. B. Ồng chuẩn trực. C. Mạch khuếch đại. D. Phần ứng.
HDT 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
C. với cùng biên độ. D. với cùng tần số.
HDT 8: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây ở máy phát thanh dùng để biến
dao động âm thành dao động điện có cùng tần số?
A. Anten phát. B. Mạch biến điệu. C. Micro. D. Mạch khuếch đại.
HDT 9: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét vuông (W/m2). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m2). D. Oát trên mét (W/m ).

117
HDT 10: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha
theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại
những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. 2kλ với k = 0,±1, ±2. B. (2k + 1)π với k = 0,±1, ±2,.
C. kλ, với k = 0,±1, ±2,. D. (k + 0,5)λ với k = 0,±1, ±2,.
HDT 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω có giá trị
dương. Đại lượng φ gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động,.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
HDT 12: Khi nói về dao động tắt dần chậm của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, chu kì của dao động không đổi.
B. Biên độ dao động không đổi, chu kì của dao động giảm dần.
C. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều giảm dần.
HDT 13: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn
mạch; U1, U2 và U3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và
giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u
A. i = 2
. B. i = u 3C .
 1 
R +  L −
2

 C 
u u
C. i = 1 . D. i = 2 .
R L
HDT 14: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc
tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biêu
thức i = I0cos(ωt − π/3). Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần,.
C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
HDT 15: Sóng điện từ có tần số 20 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
A. 15 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 30 m.
HDT 16: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở
thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng lần giá trị của điện trở
thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hơn góc π/3. B. nhanh hơn góc π/3.
C. nhanh hơn góc π/6. D. chậm hơn góc π/6.
HDT 17: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.

118
HDT 18: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là nam châm có p cặp cực (p cực bắc và p
cực nam) quay với tốc độ n (n tính bằng vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát này tạo
ra bằng
p pn
A. 2pn. B. . C. . D. pn.
60n 60
HDT 19: Đặt điện áp u = U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω2LC < 1 thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
HDT 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ lớn hơn độ dãn của lò xo ở vị
trí cân bằng. Đồ thị phụ thuộc li độ x của độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo có
dạng là một phần của
A. đường thẳng. B. đường gấp khúc. C. đường parabol. D. đường sin.
HDT 21: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 200Ω và dung kháng 220Ω. Nếu giảm chu kỳ của
điện áp xoay chiều thì công suất của mạch
A. tăng. B. giảm.
C. lúc đầu giảm, sau đó tăng. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.
HDT 22: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn và cuộn cảm mắc nối tiếp. Lúc đầu trong lòng
cuộn cảm có lõi thép. Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ sáng bóng đèn
A. tăng lên. B. giảm xuống.
C. tăng đột ngột rồi tắt. D. không đổi.
HDT 23: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt − πx)
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1/6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1/3 m/s.
HDT 24: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn sự p 2 (kg 2 m 2 / s 2 )
phụ thuộc của bình phương động lượng (p2) và li độ x như hình
bên. Biên độ dao động của vật là
A. 10 cm. B. 5 cm.
C. 8 cm. D. 15 cm. 0,1 x(cm)
O 0,1

HDT 25: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,44 m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí có li độ góc π/40 rad là
A. 0,3 s. B. 0,2 s. C. 0,6 s. D. 0,4 s.
HDT 26: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt
là uA= 4cos4πt (cm) và uB = Acos(ωt + φ) (cm) với φ không đổi, A và ω là các hằng số dương.
Điểm M trên mặt nước nằm gần trung điểm của AB luôn luôn đứng yên thì
A.  =  . B.  = 0 . C. A = 5cm. D.  = 4 rad / s .

119
HDT 27: Một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa hai nút
sóng liên tiếp là 0,8 m. Bước sóng trên dây là
A. 0,8 m. B. 0,4 m. C. 2,4 m. D. 1,6 m.
HDT 28: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương
và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số
của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao
động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường
này bằng
A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.
HDT 29: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con (rad / s)
lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi (con lắc 1 là đường
1 và con lắc 2 là đường 2). Tỉ số chiều dài của con lắc đơn 2 và (2)
chiều dài con lắc đơn 1 gần giá trị nào nhất sau đây? O
t(s)
A. 2,15. B. 0,5. (1)
C. 1,5. D. 2,75

HDT 30: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế
năng tại vị trí cân bằng); lấy π2 = 10. Tại li độ 4,5 cm, tỉ số thế năng và động năng là
A. 9/7. B. 7/9. C. 3/2. D. 2/3.
HDT 31: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/3) (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25 s, chất điểm có vận tốc bằng
A. 2π cm/s. B. − 3 cm/s. C. – 2π cm/s. D.  3 cm/s.

HDT 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u1 = l,5cos(50πt – π/6) cm và u2 = l,5cos(50πt + 5π/6) cm. Biết bước
sóng lan truyền trên mặt nước là 4 cm. Điểm M trcn mặt nước cách S1 là 10 cm, cách S2 là 18
cm sẽ có biên độ dao động là
A. 2,1cm. B. 2,6cm. C. 3cm. D. 0.
HDT 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp
với tụ điện thì biêu thức dòng điện qua mạch i = I0cos(ωt + π/6) (A). Nếu mắc nối tiếp thêm vào
đoạn mạch trên cuộn cảm thuần L rồi mới mắc vào điện áp nói trên thì biêu thức dòng điện trong
mạch là i = I0cos(ωt − π/3) (A). Tính φu.
A. π/6. B. –π/12. C. –π/6. D. π/12.
HDT 34: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm
là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao
động bằng 5.10−6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 5 V. B. 5 mV. C. 50 V. D. 50 mV.
HDT 35: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 0,36 m/s. Điểm O là trung điểm của AB. Điểm M thuộc mặt nước dao động với
biên độ cực đại sao cho đường MO hợp với đường AB một góc 60°. Khoảng cách ngắn nhất từ
M đến AB là
A. 3,72 cm. B. 3,29 cm. C. 3,11 cm. D. 2,69 cm.

120
HDT 36: Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 10 cm dao động
theo phương thẳng đứng với tần số 25 Hz với tốc độ truyền sóng 50 cm/s. Gọi (C) là hình tròn
trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trong (C) dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với hai nguồn là
A. 18 điểm. B. 4 điểm. C. 14 điểm. D. 30 điểm
HDT 37: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω không i(mA)
đổi) vào hai đầu đoạn mạch X và Y (mỗi mạch gồm R, L, C 8
nối tiếp) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện lần lượt 4 (1)
3
là (1) và (2) như hình vẽ. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu 1,5

đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng −3 t(m s)
(2)
gần giá trị nào nhất sau đây? −8
1/ 3 13 / 6
A. 2 mA. B. 3 mA.
C. 1,5 mA. D. 2,5 mA
HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đôi P(W);cos 
vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện mắc
nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công 1
suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của đoạn
mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,1 Ω. B. 9,1 Ω. O
30 R()
C. 7,9 Ω. D. 11,2 Ω.
HDT 39: Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng có điện dung C0 và một cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì T0. Khi cường độ dòng điện trong
mạch đại cực đại thì người ta điều chỉnh khoảng cách giữa các bản tụ sao cho độ giảm của cường
độ dòng điện trong mạch tỉ lệ với bình phương thời gian. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều
chỉnh, bỏ qua điện trở dây nối. Hỏi sau một khoảng thời gian  bằng bao nhiêu (tính theo T0) kể
từ lúc bắt đầu điều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không?
T T T T
A.  = 0 . B.  = 0 . C.  = 0 . D.  = 0 .
 2 2 2 16

HDT 40: Từ đường dây tải điện cao thế 110 kV, máy hạ áp hạ xuống đến điện áp ổn định 15 kV. Sau đó
điện năng được truyền tải trên đường dây trung thế đến một khu công nghiệp. Tại đây đặt máy
hạ áp với hệ số hạ áp là n để đưa xuống điện áp ôn định 220 V. Coi các máy biến áp là lý tưởng,
hệ số công suất luôn bằng 1. Ban ngày, n = k1. Ban đêm, dòng hiệu dụng chạy trên đường dây
trung thế giảm một nửa và hiệu suất truyền tải tăng thêm 0,03 so với ban ngày, lúc này n = k2. Tỉ
số k2/k1 là
A. 48/43. B. 49/48. C. 97/94. D. 98/97.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

121
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8

01.D 02.D 03.B 04.B 05.A 06.B 07.D 08.C 09.A 10.D

11.D 12.A 13.C 14.A 15.A 16.A 17.C 18.D 19.B 20.B

21.D 22.A 23.C 24.A 25.B 26.D 27.D 28.B 29.A 30.A

31.C 32.D 33.B 34.A 35.B 36.C 37.D 38.D 39.A 40.C

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 8


HDT 1: Sóng cơ có tính chất
A. không bị suy giảm khi lan truyền. B. truyền được trong chân không.
C. luôn là sóng ngang. D. phản xạ khi gặp vật cản.
 Lời giải:
Sóng cơ gặp vật cản luôn bị phản xạ
Chọn D.
HDT 2: Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng
A. 546 mm. B. 546 µm. C. 546 pm. D. 546 nm.
 Lời giải:
Trong chân không, bước sóng ánh sáng lục bằng 546 mm
Chọn D.
HDT 3: Một sóng cơ hình sin truyền theo trục Ox. Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước
sóng λ và chu kì T của sóng là
v v
A.  = v 2T . B.  = vT . C.  = . D.  = 2
T T
 Lời giải:
Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ:  = vT
Chọn B.
HDT 4: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không,.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
 Lời giải:
Sóng điện từ truyền được trong chân không còn sóng cơ học thì không.
Chọn B.
HDT 5: Gọi nđ, nt và nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc
đỏ, tím và vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. nđ < nv < nt. B. nv > nđ > nt. C. nđ > nt > nv. D. nt > nđ > nv

122
 Lời giải:
Chiết suất tăng theo thứ tự nđ < ndc < nv < nlục < nlam < nchàm < nt
Chọn A.
HDT 6: Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?
A. Phần cảm. B. Ồng chuẩn trực. C. Mạch khuếch đại. D. Phần ứng.
 Lời giải:
Ba bộ phận chính của máy quang phô lăng kính: Õng chuân trực, Hệ tán sắc và Buồng ảnh
Chọn B.
HDT 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. luôn cùng pha nhau.
C. với cùng biên độ. D. với cùng tần số.
 Lời giải:
Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa
theo thời gian với cùng tần số
Chọn D.
HDT 8: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây ở máy phát thanh dùng để biến
dao động âm thành dao động điện có cùng tần số?
A. Anten phát. B. Mạch biến điệu. C. Micro. D. Mạch khuếch đại.
 Lời giải:
(1): Micrô. → Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số
(2): Mạch phát sóng điện từ cao tần. → Tạo ra dao động cao tần.
(3): Mạch biến điệu. → Trộn dao động điện với dao động cao tần.
(4): Mạch khuyếch đại. → Khuếch đại dao động cao tần sau khi biến điệu.
(5): Anten phát. → Phát sóng cao tần biến điệu ra không gian.
Chọn C.
HDT 9: Đơn vị đo cường độ âm là
A. Oát trên mét vuông (W/m2). B. Ben (B).
C. Niutơn trên mét vuông (N/m ). 2
D. Oát trên mét (W/m ).
 Lời giải:
Nang1uong  J  Cong suat  W 
Tính I = = =  W / m 2 
Dien tich  m  x Thoi gian s  Dien tich m 
 2
  2

Chọn A.
HDT 10: Giao thoa ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha
theo phương thẳng đứng. Sóng truyền ở mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại
những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng
A. 2kλ với k = 0,±1, ±2. B. (2k + 1)π với k = 0,±1, ±2,.
C. kλ, với k = 0,±1, ±2,. D. (k + 0,5)λ với k = 0,±1, ±2,.
 Lời giải:
CD : d1 − d 2 = k
Đối với hai nguồn đồng bộ: 
CT : d1 − d 2 = ( k + 0,5 ) 
Chọn D.

123
HDT 11: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω có giá trị
dương. Đại lượng φ gọi là
A. biên độ dao động. B. chu kì của dao động,.
C. tần số góc của dao động. D. pha ban đầu của dao động.
 Lời giải:
A gọi là biên độ;
ω gọi là tần số góc;
φ gọi là pha ban đầu.
Chọn D.
HDT 12: Khi nói về dao động tắt dần chậm của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Biên độ dao động giảm dần, chu kì của dao động không đổi.
B. Biên độ dao động không đổi, chu kì của dao động giảm dần.
C. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều không đổi.
D. Cả biên độ dao động và chu kì của dao động đều giảm dần.
 Lời giải:
Dao động tắt dần chậm có chu kì bằng chu kì dao động riêng, có biên độ giảm dần theo thời gian
Chọn A.
HDT 13: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn
mạch; U1, U2 và U3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và
giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là
u
A. i = 2
. B. i = u 3C .
 1 
R +  L −
2

 C 
u u
C. i = 1 . D. i = 2
R L
 Lời giải:
u
Vì chỉ u1 cùng pha với i nên i = 1
R
Chọn C.
HDT 14: Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc
tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biêu
thức i = I0cos(ωt − π/3). Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B. điện trở thuần,.
C. tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
 Lời giải:
Vì u sớm hơn i là π/2 nên đoạn mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm
Chọn A.
HDT 15: Sóng điện từ có tần số 20 MHz truyền trong chân không với bước sóng là
A. 15 m. B. 6 m. C. 60 m. D. 30 m.
 Lời giải:
c
Từ:  = = 15 ( m )
f
Chọn A.

124
HDT 16: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở
thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng lần giá trị của điện trở
thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hơn góc π/3. B. nhanh hơn góc π/3.
C. nhanh hơn góc π/6. D. chậm hơn góc π/6.
 Lời giải:
Z  
Tính: tan  = L = 3   =  0  u sớm hơn i là
R 3 3
Chọn A.
HDT 17: Máy biến áp là thiết bị
A. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều.
C. có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều.
D. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều.
 Lời giải:
Máy biến áp là thiết bị dùng để biến dòng điện xoay chiều này thành dòng xoay chiều khác có
cùng tần số
Chọn C.
HDT 18: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, rôto là nam châm có p cặp cực (p cực bắc và p
cực nam) quay với tốc độ n (n tính bằng vòng/s). Tần số của suất điện động do máy phát này tạo
ra bằng
p pn
A. 2pn. B. . C. . D. pn
60n 60
 Lời giải:
Nếu n tính bằng vòng/s thì pn;
pn
Nếu n tính băng vòng/p thì
60
Chọn D.
HDT 19: Đặt điện áp u = U0cosωt có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω2LC < 1 thì
A. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
 Lời giải:
Vì 2 LC  1 nên ZL  ZC  Mạch có tính dung  u trễ hơn i.
Từ U 2 = U R2 + ( U L − U C )  U  U R
2

Chọn B.

125
HDT 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ lớn hơn độ dãn của lò xo ở vị
trí cân bằng. Đồ thị phụ thuộc li độ x của độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên điểm treo có
dạng là một phần của
A. đường thẳng. B. đường gấp khúc. C. đường parabol. D. đường sin.
 Lời giải:
Đồ thị của Fdh = k (  0 + x ) là đoạn thẳng, lấy đối xứng phần Fđh < 0 qua trục hoành ta được đồ
thị của Fdh = k (  0 + x ) là đoạn gấp khúc
Chọn B.
HDT 21: Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp có cảm kháng 200Ω và dung kháng 220Ω. Nếu giảm chu kỳ của
điện áp xoay chiều thì công suất của mạch
A. tăng. B. giảm.
C. lúc đầu giảm, sau đó tăng. D. lúc đầu tăng, sau đó giảm.
 Lời giải:
Nếu giảm chu kỳ của điện áp xoay chiều thì tần số góc tăng nên cảm kháng tăng, dung kháng
giảm. Vì vậy, lúc đầu công suất của mạch tăng đến giá trị cực đại (cộng hưởng), sau đó công suất
sẽ giảm
Chọn D.
HDT 22: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm bóng đèn và cuộn cảm mắc nối tiếp. Lúc đầu trong lòng
cuộn cảm có lõi thép. Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ sáng bóng đèn
A. tăng lên. B. giảm xuống,.
C. tăng đột ngột rồi tắt. D. không đổi.
 Lời giải:
Khi rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ tự cảm giảm, cảm kháng giảm, tổng trở giảm và
cường độ hiệu dụng tăng lên nên độ sáng bóng đèn tăng lên.
Chọn A.
HDT 23: Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt − πx)
(cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng
A. 1/6 m/s. B. 3 m/s. C. 6 m/s. D. 1/3 m/s.
 Lời giải:
He _ so _ cua _ t 6
Tính: v = = = 6(m / s)
He _ so _ cua _ x 
Chọn C.

HDT 24: Một chất điểm dao động điều trên trục Ox có đồ thị biểu diễn sự p 2 (kg 2 m 2 / s 2 )
phụ thuộc của bình phương động lượng (p2) và li độ x như hình
bên. Biên độ dao động của vật là
A. 10 cm. B. 5 cm.
C. 8 cm. D. 15 cm. 0,1 x(cm)
O 0,1

 Lời giải:
Biên độ: A = 0,1 m
Chọn A.

126
HDT 25: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1,44 m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân
bằng đến vị trí có li độ góc π/40 rad là
A. 0,3 s. B. 0,2 s. C. 0,6 s. D. 0,4 s.
 Lời giải:
T
T = 2 = 2, 4 ( s )  = 0, 2 ( s )
g 12
Chọn B.
HDT 26: Trên mặt nước có hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt
là uA= 4cos4πt (cm) và uB = Acos(ωt + φ) (cm) với φ không đổi, A và ω là các hằng số dương.
Điểm M trên mặt nước nằm gần trung điểm của AB luôn luôn đứng yên thì
A.  =  . B.  = 0 . C. A = 5cm. D.  = 4 rad / s
 Lời giải:
Vì M đứng yên nên có sự giao thoa của hai sóng kết hợp:  = 4 ( rad / s )
Chọn D.
HDT 27: Một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa hai nút
sóng liên tiếp là 0,8 m. Bước sóng trên dây là
A. 0,8 m. B. 0,4 m. C. 2,4 m. D. 1,6 m.
 Lời giải:

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là = 0,8m   = 1, 6 ( m )
2
Chọn D.
HDT 28: Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp cùng phương
và cùng pha dao động. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền, tần số
của sóng bằng 40 Hz và có sự giao thoa sóng trong đoạn MN. Trong đoạn MN, hai điểm dao
động có biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5 cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường
này bằng
A. 2,4 m/s. B. 1,2 m/s. C. 0,3 m/s. D. 0,6 m/s.
 Lời giải:
Khoảng cách giữa hai cực đại gần nhau nhất trên MN chính là khoảng cách giữa 2 bụng sóng:
 v v
=  0, 015 ( m ) =  v = 1, 2 ( m / s )
2 2f 2.40
Chọn B.

HDT 29: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của hai con (rad / s)
lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi (con lắc 1 là đường
1 và con lắc 2 là đường 2). Tỉ số chiều dài của con lắc đơn 2 và (2)
chiều dài con lắc đơn 1 gần giá trị nào nhất sau đây? O
t(s)
A. 2,15. B. 0,5. (1)
C. 1,5. D. 2,75

127
 Lời giải:

Từ đồ thị suy ra T2 = 1,5T1  2 2


= 1,5.2 1
 2 = 2, 25 1
g g
Chọn A.
HDT 30: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế
năng tại vị trí cân bằng); lấy π2 = 10. Tại li độ 4,5 cm, tỉ số thế năng và động năng là
A. 9/7. B. 7/9. C. 3/2. D. 2/3.
 Lời giải:
1  2   2  2
2
1 1
Từ W = m2 A 2 = m   A 2  0,18 = .0,1. 
2  T   A  A = 0, 06 ( m )
2 2  0, 2 
Wt Wt 1 1 1 9
Khi x = 4,5cm : = = = = =
Wd W − Wt W 2 2
−1  A  −1  6  −1 7
Wt    4,5 
x  
Chọn A.
HDT 31: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2cos(2πt + π/3) (x tính bằng cm, t
tính bằng s). Tại thời điểm t = 0,25 s, chất điểm có vận tốc bằng
A. 2π cm/s. B. − 3 cm/s. C. – 2π cm/s. D.  3 cm/s.
 Lời giải:
  
 x = 2 cos  2t + 3 
  
Từ 
 v = x / / = −4 sin  2t +   ⎯⎯⎯⎯
t = 0,25( s )
→ v = −2 ( cm / s )
  
 3 
Chọn C.
HDT 32: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình u1 = l,5cos(50πt – π/6) cm và u2 = l,5cos(50πt + 5π/6) cm. Biết bước
sóng lan truyền trên mặt nước là 4 cm. Điểm M trcn mặt nước cách S1 là 10 cm, cách S2 là 18
cm sẽ có biên độ dao động là
A. 2,1cm. B. 2,6cm. C. 3cm. D. 0
 Lời giải:
Hai nguồn kết hợp ngược pha mà MS2 – MS1 = 18 - 10 = 8 cm = 2λ. (một số nguyên lần bước
sóng)
→ M là cực tiểu  A M = A1 − A 2 = 0
Chọn D.
HDT 33: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + φu) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp
với tụ điện thì biêu thức dòng điện qua mạch i = I0cos(ωt + π/6) (A). Nếu mắc nối tiếp thêm vào
đoạn mạch trên cuộn cảm thuần L rồi mới mắc vào điện áp nói trên thì biêu thức dòng điện trong
mạch là i = I0cos(ωt − π/3) (A). Tính φu.
A. π/6. B. –π/12. C. –π/6. D. π/12

128
 Lời giải:
R R 1 = − = u − i1
Vì I 2 = I1 nên Z2 = Z1  =  cos 2 = cos 1  
Z2 Z1 2 =  − i2
 −
i1 +  i 2 +

 u = = 6 3 =−
2 2 12
Chọn B.
HDT 34: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cho độ tự cảm của cuộn cảm
là 1 mH và điện dung của tụ điện là 1 nF. Biết từ thông cực đại qua cuộn cảm trong quá trình dao
động bằng 5.10−6 Wb. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện bằng
A. 5 V. B. 5 mV. C. 50 V. D. 50 mV.
 Lời giải:
1 1
Tần số góc:  = = = 166 ( rad / s )
−3 −9
LC 10 .10
Từ thông biến thiên đều hòa:  = 5.10−6.cos106 t ( Wb )
 e = − / = 5sin106 t ( V )  U 0 = E 0 = 5 ( V )
Chọn A.
HDT 35: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng
trên mặt nước là 0,36 m/s. Điểm O là trung điểm của AB. Điểm M thuộc mặt nước dao động với
biên độ cực đại sao cho đường MO hợp với đường AB một góc 60°. Khoảng cách ngắn nhất từ
M đến AB là
A. 3,72 cm. B. 3,29 cm. C. 3,11 cm. D. 2,69 cm.
 Lời giải:
Tính MA − MB =  M

 x 2 + 102 + 10x − x 2 + 102 − 10x = 3,6


 x = 3,80 ( m )
MH = x.sin 600 = 3, 29 ( cm ) x

600

A O H B

Chọn B.
HDT 36: Thực hiện giao thoa trên bề mặt chất lỏng với hai nguồn đồng bộ A, B cách nhau 10 cm dao động
theo phương thẳng đứng với tần số 25 Hz với tốc độ truyền sóng 50 cm/s. Gọi (C) là hình tròn
trên mặt chất lỏng có đường kính AB. Số điểm trong (C) dao động với biên độ cực đại và cùng
pha với hai nguồn là
A. 18 điểm. B. 4 điểm. C. 14 điểm. D. 30 điểm

129
 Lời giải:
v
Bước sóng:  = = 2cm . M
f
Giả sử diêm M là một điểm cực đại trong (C) dao động cùng
pha với các nguồn thì MA = n và MB = n /  . với n và n' là
A B
các số nguyên. O

AB2  MA 2 + MB2 n 2 + n /2  52


Mặt khác:  
AB  MA + MB n + n  5
/

 Có 5 bộ số: (1;4); (2;3); (2;4); (3;3); (3;4)  Các bộ (1;4);


(2;3) (3;3) mỗi bộ cho hai điểm; Các bộ (2;4); (3;4) mỗi bộ cho
bốn điểm  trong (C) sẽ có: 3.2 + 2.4 = 14 điểm.
Chọn C.

HDT 37: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω không i(mA)
đổi) vào hai đầu đoạn mạch X và Y (mỗi mạch gồm R, L, C nối 8
(1)
tiếp) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện lần lượt là (1) 4
3
1,5
và (2) như hình vẽ. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch t(m s)
−3
gồm X và Y mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng gần giá trị (2)
−8
nào nhất sau đây? 1/ 3 13 / 6

A. 2 mA. B. 3 mA.
C. 1,5 mA. D. 2,5 mA
 Lời giải:
    u
 i X = 8cos  2000 t −  ( mA )  Z X =
  3  iX
Từ  
i = 3cos  2000t +   ( mA )  ZY = u
 Y   
 3 iY
   
u  8 −  3 
→i = X Y = 
= Z = ZX + ZY
i .i 3  3  24
⎯⎯⎯⎯⎯
i
= 0, 67
iX + iY   7
8 − + 3
3 3
24
I= = 2, 42 ( mA )
7 2
Chọn D

HDT 38: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không P(W);cos 
đôi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở, cuộn dây và tụ điện
mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của 1
công suất tỏa nhiệt P trên biến trở và hệ số công suất cosφ của
đoạn mạch theo giá trị R của biến trở. Điện trở của cuộn dây
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,1 Ω. B. 9,1 Ω. O
30 R()
C. 7,9 Ω. D. 11,2 Ω.

130
 Lời giải:
Theo định lý thống nhất 1, PR max = Zcon _lai = r 2 + ZLC
2

R =30 R+r R+r


⎯⎯⎯ → r 2 + ZLC
2
= 302  cos  = =
(R + r) + Z2LC R 2 + 2Rr + r 2 + Z2LC
2

30 + r
 0,8 =  r = 8, 4 (  )
30 + 2.30r + 302
2

Định lý thống nhất 1:


R thay đổi liên quan đến cực trị P
Mạch RLC:
 U2
UR2
U 2
U  max
2 P =
P = I2 R = =   2 Z L − ZC
R 2 + ( Z L − ZC ) ( Z − ZC ) 2 Z L − ZC 
2 2

R+ L
R  R 0 = Z L − ZC
Dạng đồ thị của P theo R:

P
U2 R1R 2 = ( ZL − ZC )2 = R 02
2R 0 
 U2
R1 + R 2 = R L C
 P A M N B
P

R1 R 0 R2

U2 R
Để tìm hai giá trị R1; R2 có cùng P thì từ P =
R 2 + ( Z L − ZC )
2

R1R 2 = ( ZL − ZC )2 = R 02
U2 
R − R + ( ZL − ZC ) = 0, theo định lý Viet:
2

2
U2
P R1 + R 2 =
 P

R = 0  Pmin = 0

 U2
Từ đồ thị ta nhận thấy: R = R 0  Pmax =
 2R 0

R =   Pmin = 0
Kinh nghiệm: Sau khi nghiên cứu kỹ và nhuần nhuyễn về mặt phương pháp chúng ta khái quát
thành định lý sau đây. Chúng tôi gọi ZLC = ZL − ZC là phản kháng
Định lý thống nhất 1: Công suất tiêu thụ toàn mạch cực đại khi điện trở toàn mạch bằng phản
U2
kháng toàn mạch ( R = ZLC ) và giá trị cực đại đó bằng Pmax =
2ZLC
Mở rộng định lý thống nhất 1: Khi R thay đổi:

131
 U2
 R max 2 R + R  R = Zcon _ lai = R X + ( ZLX − ZCX )
= 2 2
P
 ( X)

 U2
 R  Z −Z :P =  R + R X = Zcon _ lai = ZLX − ZCX
 X LX CX ( R + R X )max
2(R + RX )

 U2R X
  R X  ZLX − ZCX : P ( R + R x )max = 2 R =0
+ ( − )
2

 R X Z LX Z Cx

Chọn C.
HDT 39: Cho một mạch dao động gồm một tụ điện phẳng có điện dung C0 và một cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì T0. Khi cường độ dòng điện trong
mạch đại cực đại thì người ta điều chỉnh khoảng cách giữa các bản tụ sao cho độ giảm của cường
độ dòng điện trong mạch tỉ lệ với bình phương thời gian. Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu điều
chỉnh, bỏ qua điện trở dây nối. Hỏi sau một khoảng thời gian  bằng bao nhiêu (tính theo T0) kể
từ lúc bắt đầu điều chỉnh thì cường độ dòng điện trong mạch bằng không?
T T T T
A.  = 0 . B.  = 0 . C.  = 0 . D.  = 0
 2 2 2 16
 Lời giải:
 di
 = −2at
 dt
Theo bài ra: i − I0 = −at  
2

 dq = i = I − at 2  q = I t − 1 at 3

 dt
0 0
3
di q 1 I 1 2
Áp dụng định luật Ôm: −L =  2aLCt = I0 t − at 3  C = 0 − t
dt C 3 2aL 6L
I I
Khi t = 0 thì C = 0 = C0  a = 0
2aL 2LC0
I0 2
Khi t =  thì i = 0 và thay vào i − I0 = −at 2  0 − I0 = − 
2LC0
1 T0
= 2 LC0 =
 2  2
Chọn A.
HDT 40: Từ đường dây tải điện cao thế 110 kV, máy hạ áp hạ xuống đến điện áp ổn định 15 kV. Sau đó
điện năng được truyền tải trên đường dây trung thế đến một khu công nghiệp. Tại đây đặt máy
hạ áp với hệ số hạ áp là n để đưa xuống điện áp ôn định 220 V. Coi các máy biến áp là lý tưởng,
hệ số công suất luôn bằng 1. Ban ngày, n = k1. Ban đêm, dòng hiệu dụng chạy trên đường dây
trung thế giảm một nửa và hiệu suất truyền tải tăng thêm 0,03 so với ban ngày, lúc này n = k2. Tỉ
số k2/k1 là
A. 48/43. B. 49/48. C. 97/94. D. 98/97.
 Lời giải:
(1− H ) U HU k 2 H + 0,03 97
Từ U = U R + U tt  H = 0,94  = =
(1− H ) U.0,5 ( H + 0,03) U k1 H 94
Chọn C

132
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 9


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 + 3 + 4 + 5| VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn, nhận định nào sau đây là sai?
A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng tăng.
C. Chu kỳ dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
HDT 2: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
HDT 3: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động.
B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc.
C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo.
D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động.
HDT 4: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
HDT 5: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng
A. lam. B. đỏ. C. tím. D. lục.
HDT 6: Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia + . B. Tia tử ngoại. C. Tia anpha. D. Tia − .

HDT 7: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại?
A. 450 nm. B. 620 nm. C. 310 nm. D. 1050 nm.

133
HDT 8: Một sóng âm có chu kì T truyền trong môi trường có tốc độ v. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này là
v v
A.  = . B.  = vT . C.  = vT 2 . D.  = 2 .
T T
HDT 9: Khi hiện tượng giao thoa xảy ra thì tại một điểm trong vùng giao thoa
A. biên độ dao động tại đó biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. độ lệch pha của hai sóng tại đó biến thiên theo thời gian.
C. pha dao động của phần tử môi trường tại đó biến thiên theo thời gian.
D. pha dao động của phần tử môi trường tại đó biến thiên điều hoà theo thời gian.
HDT 10: Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
C. của các điện tích đứng yên.
D. có các đường sức không khép kín.
HDT 11: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c =
3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 600 m. B. 0,6 m. C. 60 m. D. 6 m.
HDT 12: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
A. λ/4. B. λ. C. λ/2. D. 2λ.
HDT 13: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng
âm này là
A. 2000 Hz. B. 1500 Hz. C. 1000 Hz. D. 500 Hz.
HDT 14: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
2 2
U I u i  u   i  U I
A. − =0. B. − = 0 . C.   +   = 1 . D. + = 2.
U 0 I0 U I  U 0   I0  U 0 I0

HDT 15: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và
cuộn cảm thuần có độ tụ cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều
chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng huởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
HDT 16: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
HDT 17: Từ thông qua một vòng dây dẫn là  = ( 0, 02 /  ) cos (100t +  / 4 ) (Wb). Biểu thức của suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = −2sin(100πt + π/4) (V). B. e = 2sin(100πt + π/4) (V).
C. e = −2sinl00πt (V). D. e = 2πsinl00πt (V).

134
HDT 18: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất
nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi.
B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.
HDT 19: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn
là 10−12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 0,8 dB. B. 80 B. C. 8 dB. D. 80 dB.
HDT 20: Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa
hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước
sóng của sóng này là
A. 0,8 cm. B. 0,8 m. C. 0,4 cm. D. 0,4 m.
HDT 21: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và
vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là:
A. 2,0m. B. 1,0m. C. 0,5m. D. 1,5m.
HDT 22: Dao động duy trì của con lắc đồng hồ có chu kì 2 s. Nếu cho con lắc đồng hồ dao động tự do thì
chu kì là
A. 1 s. B. 5 s. C. 2 s. D. 4 s.
HDT 23: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2Acos(2ωt + φ). Cơ
năng của vật dao động này là
A. 0,5m2 A 2 . B. m2 A 2 . C. 4mA 2 . D. 8m2 A 2

HDT 24: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc (rad)
đơn dao động điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là 0,12
A. 2,5s. B. 2,0s.
C. 1,0s. D. 0,15s O
5 t(s)

−0,12

HDT 25: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm; lệch
pha nhau π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 1,5 cm. B. 10,5 cm. C. 7,5 cm. D. 5,0 cm.
HDT 26: Một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Chọn phương
án đúng.
A. Dây đó có một đầu cố định và một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 30
Hz.
B. Dây đó có một đầu cố định và một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 10
Hz.
C. Dây đó có hai đầu cố định. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 30 Hz.
D. Dây đó có hai đầu cố định. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 10 Hz.

135
HDT 27: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần 40Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
π/3 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn cảm bằng
A. 20 3 . B. 40 . C. 30 3 . D. 40 3 .

HDT 28: Đặt điện áp xoay chiều u = 20 2 cos100t ( V ) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần 100Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm là
 
u L = 100 2 cos 100t +  ( V ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
 2
A. 300 W. B. 400 W. C. 100 W. D. 200 W.
HDT 29: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình
 
B = B0 cos  2.108 t +  (B0 > 0, t tính bằng s). Kê từ lúc t = 0, thời điểm lần 2019 để cường độ
 4
điện trường tại điểm đó bằng 0 là
A. 1009,125.10−8 (s). B. 1009,625.10−8 (s).
C. 0,125.10−8 (s). D. 1008,625.10−8 (s).
HDT 30: Dòng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số tự cảm
L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 10 W. B. 9 W. C. 7W. D. 5 W.
HDT 31: Ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hoà với chu
kì 0,6 s; con lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động điều hoà với chu kì 0,8 s. Tại đó, con lắc đơn có
chiều dài (2ℓ1 + 3ℓ2) dao động điều hoà với chu kì
A. 0,7 s. B. 1,4 s. C. 1,62 s. D. 1,54 s.
HDT 32: ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = 2cos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5
m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 7 và 6. D. 9 và 10.
HDT 33: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng
thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0,8vmax.
Gọi x1, v1, a1, Wt1, Wđ1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở
thời điểm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wđ2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của
chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:
0,5 T 42 2 2
x12 + x 22 = A 2 (1) ; A = v max T ( 2 ) ; t1 = ( 3) ;a12 + a 22 = 2 v max ( 4 ) ; v 2 = x1 ( 5 ) ;
 4 T T
2 2 2
v1 = x 2 ( 6 ) ;9Wt1 = 16Wd1 ( 7 ) ; 4Wt 2 = 3Wd2 (8 ) ;a1 = v2 ( 9 ) ;a 2 = v1 (10 )
T T T
Số hệ thức đúng là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 9

136
HDT 34: Đầu trên của lò xo gắn vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. F(N)
Kích thích để m dao động điều hòa với chu kì T theo phương thẳng 16
đứng Ox trùng với trục của lò xo. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối
liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi F của lò xo tác dụng lên điểm treo
và tọa độ x của m. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của T bằng
A. 0,63 s. B. 0,54 s.
O 8 x(cm)
C. 0,49 s. D. 0,4
HDT 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch AB
nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn
cảm thuần L, sao cho RωC = 1. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0cosωt. Gọi u, uR, uC và
uAM là điện áp tức thời trên đoạn AB, trên R, trên C và trên đoạn AM. Khi t = t1 = 9/800 s thì lần
đầu tiên (uC − uR) đạt cực đại và lúc này u đạt giá trị cực tiểu. Đến thời điểm t = t2 = t1 + 3/800 s
thì uAM bằng
A. +100V. B. – 100V. C. +100 2V . D. −100 2V
HDT 36: Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 24,5 N/m, vật M có khối lượng 125
g được nối với vật N có khối lượng 100 g bằng một sợi dây nhẹ, không dãn
(hình bên). Ban đầu giữ vật M tại vị trí để lò xo không biến dạng. Thả nhẹ M k
để cả hai vật cùng chuyển động, lực căng của sợi dây tăng dần đến giá trị 1,568
N thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
M
với biên độ A. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của A
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12,5 cm. B. 10,8 cm. N
C. 14,7 cm. D. 10,3 cm.
HDT 37: Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước với tần số góc ω = 10 rad/s, biên độ A = 20 cm. Khi
một miếng gỗ đang nằm yên trên mặt nước thì sóng bắt đầu truyền qua. Biết rằng, miếng gỗ sẽ
rời khỏi mặt nước khi gia tốc của nó do sóng tạo ra đúng bằng gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Hỏi miếng gỗ sẽ được sóng làm văng lên đến độ cao (so với mặt nước yên tĩnh) lớn nhất là bao
nhiêu?
A. 25 cm. B. 35 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
HDT 38: Điện năng được truyền từ nhà máy điện A có công suất không đổi đến nơi tiêu thụ B bằng đường
dây tải điện một pha. Nếu điện áp nơi truyền đi là U và tại B lắp máy hạ áp lí tưởng có tỉ số giữa
số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là k. Biết hệ số công suất của mạch
điện bằng 1 và điện áp hiệu dụng trên tải không đổi và luôn bằng giá trị định mức. Khi k = 18 thì
đáp ứng được 12/13 nhu cầu điện năng ở B. Để đáp ứng đủ nhu cầu điện năng tại B thì điện áp
truyền đi là 2U và k phải có giá trị là
A. 39. B. 117. C. 21. D. 85

137
HDT 39: Trên một sợi dây có sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương u(mm)
trục Ox với chu kì T > 0,05 s. Hình dạng một đoạn sợi dây tại M N
20
15,3
hai thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,05 s được mô tả như hình vẽ. Trục t2
Ou biểu diễn li độ tại các phần tử M và N tại hai thời điểm. Vận O
x
tốc dao động của N tại thời điểm t1 + 0,015 s gần giá trị nào t1
nhất sau đây?
A. 17,8 cm/s. B. −17,8 cm/s.
C. 154,8 cm/s. D. −154,8 cm/s
HDT 40: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 20 nguồn âm điểm giống nhau
với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M
của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt
thêm tại O bằng
A. 40. B. 20. C. 50. D. 20

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

138
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9

01.D 02.B 03.D 04.D 05.C 06.B 07.C 08.B 09.C 10.A

11.A 12.C 13.C 14.C 15.A 16.C 17.B 18.C 19.D 20.B

21.B 22.D 23.A 24.B 25.A 26.B 27.D 28.B 29.A 30.D

31.C 32.C 33.C 34.C 35.B 36.B 37.A 38.A 39.A 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 9


HDT 1: Trong quá trình dao động điều hoà của con lắc đơn, nhận định nào sau đây là sai?
A. Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
B. Khi góc hợp bởi phương dây treo và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả nặng tăng.
C. Chu kỳ dao động bé của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó.
D. Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật.
 Lời giải:
Độ lớn của lực căng dây treo tính theo công thức R = mg(3cosα - 2cosαmax). R có thể lớn hơn mg
tùy thuộc vào li độ góc
Chọn D.
HDT 2: Quang phổ vạch phát xạ
A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch.
B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.
C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
 Lời giải:
Quang phô vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau
bởi những khoảng tối
Chọn B.
HDT 3: Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ thuận với biên độ dao động.
B. Tần số dao động tỉ lệ nghịch với khối lượng vật nhỏ của con lắc.
C. Chu kì dao động tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo.
D. Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động.
 Lời giải:
Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động
Chọn D.

139
HDT 4: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai
nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
 Lời giải:
Để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn
dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đôi theo thời gian
Chọn D.
HDT 5: Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối
với ánh sáng
A. lam. B. đỏ. C. tím. D. lục
 Lời giải:
Từ: n do  n da cam  n vang  n1uc  n1am  n cham  n tim
Chọn C.
HDT 6: Tia X có cùng bản chất với tia nào sau đây?
A. Tia + . B. Tia tử ngoại. C. Tia anpha. D. Tia − .
 Lời giải:
Các tia có bản chất sóng điện từ: gama, X, tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô
tuyến,.
Các tia có bản chất hạt: + ; − anpha, nơtrino, phản nơtrino,.
Chọn B.
HDT 7: Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ thuộc miền tử ngoại?
A. 450 nm. B. 620 nm. C. 310 nm. D. 1050 nm.
 Lời giải:
Từ: 2 ( nm )   tu _ ngoai  0,38 ( m )
Chọn C.
HDT 8: Một sóng âm có chu kì T truyền trong môi trường có tốc độ v. Bước sóng của sóng âm trong môi
trường này là
v v
A.  = . B.  = vT . C.  = vT 2 . D.  = 2
T T
 Lời giải:
v 2
Từ:  = vT = = v
f 
Chọn B.
HDT 9: Khi hiện tượng giao thoa xảy ra thì tại một điểm trong vùng giao thoa
A. biên độ dao động tại đó biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. độ lệch pha của hai sóng tại đó biến thiên theo thời gian.
C. pha dao động của phần tử môi trường tại đó biến thiên theo thời gian.
D. pha dao động của phần tử môi trường tại đó biến thiên điều hoà theo thời gian

140
 Lời giải:
Pha dao động tại một điểm nhất định:  = t +  biến thiên theo thời gian
Chọn C.
HDT 10: Điện trường xoáy là điện trường
A. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ.
B. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi.
C. của các điện tích đứng yên.
D. có các đường sức không khép kín.
 Lời giải:
Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện điện trường xoáy. Điện trường xoáy có
đường sức khép kín bao quanh các đường cảm ứng từ
Chọn A.
HDT 11: Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c =
3.108m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là
A. 600 m. B. 0,6 m. C. 60 m. D. 6 m.
 Lời giải:
v 3.108
Từ  = vT = = = 600 ( m )
f 0,5.106
Chọn A.
HDT 12: Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sóng liền kề là
A. λ/4. B. λ. C. λ/2. D. 2λ.
 Lời giải:

Khoảng cách hai nút liên tiếp là
2
Chọn C.
HDT 13: Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 34 cm. Tần số của sóng
âm này là
A. 2000 Hz. B. 1500 Hz. C. 1000 Hz. D. 500 Hz.
 Lời giải:
v v 340
Tính:  =  f = = = 1000 ( Hz )
f  0,34
Chọn C.
HDT 14: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá
trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
2 2
U I u i  u   i  U I
A. − =0. B. − = 0 . C.   +   = 1 . D. + = 2.
U 0 I0 U I  0  0
U I U 0 I0

141
 Lời giải:
2 2
 u   i 
Mạch chỉ L, c thì u, i vuông pha nên:   +  =1
 U 0   I0 
U U u
Mach chỉ R thì u, i cùng pha pha nên: R = = 0 =
I I0 i
Chọn C.
HDT 15: Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và
cuộn cảm thuần có độ tụ cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều
chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. trong mạch có cộng huởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
 Lời giải:
R 2 + ZC2 4R Z − ZC 1 
Từ: ULmax  ZL = =  tan  = L = = 0
ZC 3 R 3 6
→ u sớm pha hơn i là π/6. Mà uR cùng pha với i nên u sớm pha hơn uR là π/6
Chọn A.
HDT 16: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
 Lời giải:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch trễ
pha π/2 so với cường độ dòng điện
Chọn C.

HDT 17: Từ thông qua một vòng dây dẫn là  = ( 0, 02 /  ) cos (100t +  / 4 ) (Wb). Biểu thức của suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = −2sin(100πt + π/4) (V). B. e = 2sin(100πt + π/4) (V).
C. e = −2sinl00πt (V). D. e = 2πsinl00πt (V).
 Lời giải:
 
Tính: e = − / = 2sin 100t +  ( V )
 4
Chọn B.
HDT 18: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất
nhỏ thì
A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi.
B. điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi.
C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.

142
 Lời giải:
R 2 + Z2L
Từ: Cộng hưởng: ZC1 = ZL ; UCmax khi : ZC2 =
ZL
R 2 + ZL2
 Lúc đầu: ZC = ZL   UC  UCmax
ZL
 Sau đó ZC tăng dần thì UC cũng tăng dần đến giá trị cực đại UCmax
Chọn C.
HDT 19: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10−4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn
là 10−12 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 0,8 dB. B. 80 B. C. 8 dB. D. 80 dB
 Lời giải:
I
Tính: L = 1og = 8 ( B) = 80 ( dB)
I0
Chọn D.
HDT 20: Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa
hai điểm mà các phần tử môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4 m. Bước
sóng của sóng này là
A. 0,8 cm. B. 0,8 m. C. 0,4 cm. D. 0,4 m.
 Lời giải:
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà các phân tử

môi trường tại hai điểm đó dao động ngược pha là = 0, 4 ( m )   = 0,8 ( m )
2
Chọn B.
HDT 21: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và
vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là:
A. 2,0m. B. 1,0m. C. 0,5m. D. 1,5m
 Lời giải:

Khoảng cách từ nút đến bụng gần nhất là = 0, 25m   = 1( m )
4
Chọn B.
HDT 22: Dao động duy trì của con lắc đồng hồ có chu kì 2 s. Nếu cho con lắc đồng hồ dao động tự do thì
chu kì là
A. 1 s. B. 5 s. C. 2 s. D. 4 s.
 Lời giải:
Chu kì dao động duy trì bằng chu kì dao động riêng = 2 s.
Chọn C.
HDT 23: Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình li độ x = 2Acos(2ωt + φ). Cơ
năng của vật dao động này là
A. 0,5m2 A 2 . B. m2 A 2 . C. 4mA 2 . D. 8m2 A 2

143
 Lời giải:
1
Cơ năng: W = m ( 2) ( 2A ) = 8m2 A 2
2 2

2
Chọn D.

HDT 24: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc (rad)
đơn dao động điều hòa với chu kì T. Giá trị của T là 0,12
A. 2,5s. B. 2,0s.
C. 1,0s. D. 0,15s O
5 t(s)

−0,12

 Lời giải:
Từ đồ thị suy ra T = 2,5s
Chọn A.
HDT 25: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5 cm và 6,0 cm; lệch
pha nhau π. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng
A. 1,5 cm. B. 10,5 cm. C. 7,5 cm. D. 5,0 cm.
 Lời giải:
Hai dao động ngược pha nhau nên A = A1 − A 2 = 1,5 ( cm )
Chọn A.
HDT 26: Một sợi dây đàn hồi dài có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Chọn phương
án đúng.
A. Dây đó có một đầu cố định và một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 30
Hz.
B. Dây đó có một đầu cố định và một đầu tự do. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 10
Hz.
C. Dây đó có hai đầu cố định. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 30 Hz.
D. Dây đó có hai đầu cố định. Tần số nhỏ nhất để có sóng dừng khi đó là 10 Hz.
 Lời giải:
Xét tỉ số: 50/30 = 5/3 = tỉ số hai số lẻ liên tiếp
→ Sợi dây một đầu cố định và một đầu tự do và fmin = (50 - 30)/2 = 10 Hz
Chọn B.
HDT 27: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần 40Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha
π/3 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn cảm bằng
A. 20 3 . B. 40 . C. 30 3 . D. 40 3
 Lời giải:
Z  Z
Từ tan  = L  tan = L  ZL = 40 3 (  )
R 3 40
Chọn D.

144
HDT 28: Đặt điện áp xoay chiều u = 20 2 cos100t ( V ) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần 100Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu cuộn cảm là
 
u L = 100 2 cos 100t +  ( V ) . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
 2
A. 300 W. B. 400 W. C. 100 W. D. 200 W.
 Lời giải:
Từ biểu thức suy ra uL sớm pha hơn u là π/2;
Mà uL luônsớm pha hơn i là π/2  u và i cùng pha → Mạch cộng hưởng
U2
P= = 400 ( W )
R
Chọn B.
HDT 29: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình
 
B = B0 cos  2.108 t +  (B0 > 0, t tính bằng s). Kê từ lúc t = 0, thời điểm lần 2019 để cường độ
 4
điện trường tại điểm đó bằng 0 là
A. 1009,125.10−8 (s). B. 1009,625.10−8 (s).
−8
C. 0,125.10 (s). D. 1008,625.10−8 (s).
 Lời giải:
   
Từ E = E0 cos  2.108 t +  = 0  2.108.t + = + k ⎯⎯⎯ k = 2018
→ t = 1009,125.10−8 (s )
 4 4 2
Chọn A.
HDT 30: Dòng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10Ω và hệ số tự cảm
L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là
A. 10 W. B. 9 W. C. 7W. D. 5 W.
 Lời giải:
2
 1 
Công suất tiêu thụ: P = I r =   .10 = 5 ( W )
2

 2
Chọn D.
HDT 31: Ở cùng một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài ℓ1 dao động điều hoà với chu
kì 0,6 s; con lắc đơn có chiều dài ℓ2 dao động điều hoà với chu kì 0,8 s. Tại đó, con lắc đơn có
chiều dài (2ℓ1 + 3ℓ2) dao động điều hoà với chu kì
A. 0,7 s. B. 1,4 s. C. 1,62 s. D. 1,54 s.
 Lời giải:

T1 = 2
1
= 0, 6 ( s )
 g


Từ T2 = 2 2 = 0,8 ( s )  T 2 = 2T12 + 3T22  T = 1, 62 ( s )
 g

T = 2  2 1 + 3 2
 g
Chọn C.

145
HDT 32: ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = 2cos50πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5
m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là
A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 7 và 6. D. 9 và 10.
 Lời giải:
AB ABf 0, 2.25
Xét: = =  N CD = 2.3 + 1 = 7; N ct = 2.3 = 6
 v 1,5
Chọn C.
HDT 33: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng
thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0,8vmax.
Gọi x1, v1, a1, Wt1, Wđ1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở
thời điểm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wđ2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của
chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:
0,5 T 42 2 2
x12 + x 22 = A 2 (1) ; A = v max T ( 2 ) ; t1 = ( 3) ;a12 + a 22 = 2 v max ( 4 ) ; v 2 = x1 ( 5 ) ;
 4 T T
2 2 2
v1 = x 2 ( 6 ) ;9Wt1 = 16Wd1 ( 7 ) ; 4Wt 2 = 3Wd2 (8 ) ;a1 = v2 ( 9 ) ;a 2 = v1 (10 )
T T T
Số hệ thức đúng là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 9
 Lời giải:
Vì t 2 − t1 = t1 mà ( 0, 6v max ) + ( 0, 6v max ) = v 2max  v12 + v 22 = v 2max nên t1 và t2 là hai thời điểm
2 2

T
vuông pha  t 2 − t1 = t1 =  (1), (2), (3), (4), (7) đúng và (8) sai.
4
T
Hai thời điểm cách nhau một khoảng thời gian t 2 − t1 = ( 2n + 1) thì:
4
x1 + x 2 = A ; v1 + v 2 = v max ;a1 + a 2 = a max ; v 2 = x1 ; v1 = x 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2

T   v2 = x1 ( −1) 
n +1
T
Theo BHD7: t 2 − t1 = = ( 2.0 + 1)    (5) sai; (6) đúng
( )
n +2
4 4  v
 1 = x 2 −1 
Kết hợp với a = -ω x suy ra (9) đúng, (10) sai.
2

→ Có 3 hệ thức sai là (5), (8) và (10)


Chọn C

HDT 34: Đầu trên của lò xo gắn vào điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. F(N)
Kích thích để m dao động điều hòa với chu kì T theo phương thẳng 16
đứng Ox trùng với trục của lò xo. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối
liên hệ giữa độ lớn lực đàn hồi F của lò xo tác dụng lên điểm treo
và tọa độ x của m. Lấy g = 10 m/s2. Giá trị của T bằng
A. 0,63 s. B. 0,54 s.
O 8 x(cm)
C. 0,49 s. D. 0,42

146
 Lời giải:
Hệ số góc của đường thẳng chính là:
F 16
k= = = 100
x ( 24 − 6 ) .10−2
F

Tọa độ vị trí lò xo không biến dạng (F = 0): x = 8


x − x min 24 − ( −4 )
Tọa độ vị trí cân bằng: x = max = = 14 O
2 2
Tại vị trí cân bằng lò xo dãn:  0 = 14 − 8 = 6
b
Mà:  0
x
O1
m  0 0, 06 
k 0 = mg  T = 2 = 2 = 2 = 0, 487 ( s )
k g 10

Chọn C.
HDT 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch AB
nối tiếp gồm đoạn AM chứa điện trở R nối tiếp tụ điện có điện dung C và đoạn MB chứa cuộn
cảm thuần L, sao cho RωC = 1. Dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0cosωt. Gọi u, uR, uC và
uAM là điện áp tức thời trên đoạn AB, trên R, trên C và trên đoạn AM. Khi t = t1 = 9/800 s thì lần
đầu tiên (uC − uR) đạt cực đại và lúc này u đạt giá trị cực tiểu. Đến thời điểm t = t2 = t1 + 3/800 s
thì uAM bằng
A. +100V. B. – 100V. C. +100 2V . D. −100 2V
 Lời giải:
Ta nhận thấy, u ngược pha với ( uC − uR ) nên
U 0L
ZL = 2ZC = 2R
Vẽ giản đồ véc tơ như hình bên. Lần đầu, ( u C − u R )
cực đại thì U 0CR quét một góc U 0LC U0
135° = 3.360°/8 ~ 3T/8 = 9/800 s → T = 0,03 s. 100 2
Từ t1 đên t2 véc tơ U0RC quét thêm một góc:
2 2 3 
 = . t = . = nghĩa là véc tơ U0RC hợp O
T 0, 03 800 4 U 0R U 0R
với hướng âm của trục hoành một góc 45° 100 2 450
 u RC = −100 ( V )
100 2
U 0CR U 0RC
U 0C

Chọn B

147
HDT 36: Cho hệ vật gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 24,5 N/m, vật M có khối lượng 125
g được nối với vật N có khối lượng 100 g bằng một sợi dây nhẹ, không dãn
(hình bên). Ban đầu giữ vật M tại vị trí để lò xo không biến dạng. Thả nhẹ M k
để cả hai vật cùng chuyển động, lực căng của sợi dây tăng dần đến giá trị 1,568
N thì dây bị đứt. Sau khi dây đứt, M dao động điều hòa theo phương thẳng đứng
M
với biên độ A. Lấy g = 9,8 m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí. Giá trị của A
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 12,5 cm. B. 10,8 cm. N
C. 14,7 cm. D. 10,3 cm.
 Lời giải:
 m MN g
 0 = k = 9 ( cm )
Độ dãn lò xo ở VTCB lúc đầu và sau: 
 / = m M g = 5 ( cm )
 0 k k O/
k m g − T
Khi li độ x, hệ số có gia tốc: a = −2 x = a N  − x= N 4
mMN mN O
M
24,5 1,568 5, 4
Nếu tại đây dây bị đứt: − x = 9,8 −  x = 5, 4 ( cm )
0, 225 0,1
Tốc độ của M trước và sau khi dây đứt là như nhau: N
 (A − x
2 2 2
) =  (A
/2 /2
−x /2
)

24,5 2
0, 225
( 9 − 5, 42 ) =
24,5
0,125
( A /2 − 9, 42 )  A / = 10,8 ( cm )

Chọn B.
HDT 37: Một sóng ngang lan truyền trên mặt nước với tần số góc ω = 10 rad/s, biên độ A = 20 cm. Khi
một miếng gỗ đang nằm yên trên mặt nước thì sóng bắt đầu truyền qua. Biết rằng, miếng gỗ sẽ
rời khỏi mặt nước khi gia tốc của nó do sóng tạo ra đúng bằng gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Hỏi miếng gỗ sẽ được sóng làm văng lên đến độ cao (so với mặt nước yên tĩnh) lớn nhất là bao
nhiêu?
A. 25 cm. B. 35 cm. C. 20 cm. D. 30 cm.
 Lời giải:
 a =− g
a = − u ⎯⎯⎯
2
→ u = 0,1( m )
Từ: 
 v =  A − u = 10 0, 2 − 0,1 = 3 ( m / s )

2 2 2 2
s max

Miếng gỗ coi như được ném thẳng đứng lên cao với tốc độ ném h max

v0 = v = 3 ( m / s ) ở độ cao u = 0,1 m; khi đạt tới độ cao cực đại thì vận tốc u

miếng gỗ bằng 0 nên: 0 − v = 2 ( −g ) s max


2 2
0

v02 3
 s max = = = 0,15 ( m )  h max = s max + u = 0, 25 ( m )
2g 2.10
Chọn A.

148
HDT 38: Điện năng được truyền từ nhà máy điện A có công suất không đổi đến nơi tiêu thụ B bằng đường
dây tải điện một pha. Nếu điện áp nơi truyền đi là U và tại B lắp máy hạ áp lí tưởng có tỉ số giữa
số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là k. Biết hệ số công suất của mạch
điện bằng 1 và điện áp hiệu dụng trên tải không đổi và luôn bằng giá trị định mức. Khi k = 18 thì
đáp ứng được 12/13 nhu cầu điện năng ở B. Để đáp ứng đủ nhu cầu điện năng tại B thì điện áp
truyền đi là 2U và k phải có giá trị là
A. 39. B. 117. C. 21. D. 85.
 Lời giải:
1 18
• Cách 1: PP 1 dòng theo U: U = U R + U tt
2 13
I2 2.18. =39
⎯⎯⎯
→ 12
1 13
18 k. = .18
• Cách 2: PP 1 dòng theo P: P = PR + Ptt ⎯⎯⎯⎯
→ k = 39 2 12
I2 1
⎯⎯⎯
→ k.
2

Chọn A.

u(mm)
HDT 39: Trên một sợi dây có sóng ngang hình sin truyền theo chiều dương M N
20
trục Ox với chu kì T > 0,05 s. Hình dạng một đoạn sợi dây tại hai 15,3
t2
thời điểm t1 và t2 = t1 + 0,05 s được mô tả như hình vẽ. Trục Ou biểu O
diễn li độ tại các phần tử M và N tại hai thời điểm. Vận tốc dao động x
t1
của N tại thời điểm t1 + 0,015 s gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 17,8 cm/s. B. −17,8 cm/s.
C. 154,8 cm/s. D. −154,8 cm/s.
 Lời giải:
A = 21, 65
20 = A cos  
Tính:   2 +
15,3 = Acos 2  = 0,393   = = 15, 72
 0, 05
15,3
Chọn lại gốc thời gian tại t1: v = −A sin ( t − 2 )
Khi t = 0,015 s thì v = -15,72.21,65sin(l5,72.0,015 -2.0,393) −

= 177,95(mm/s) −2

Chọn A.
HDT 40: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 20 nguồn âm điểm giống nhau
với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M
của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt
thêm tại O bằng
A. 40. B. 20. C. 50. D. 20.
 Lời giải:
 P nP0
 I = I0 .10L = = 2
 4r 2
4r 2 n + n  r / 
 =   .10L − L
/
Từ: 
I / = I .10L/ = P = ( n + n ) P0
/
n r


0
4r /2 4r /2
20 + n  1 
2

 =   .103−2  n = 30
20 2
Chọn B.

149
TÀI LIỆU ÔN TẬP TẾT CHO HỌC SINH 2005

ĐỀ CÀY XUYÊN TẾT 2023 - SỐ 10


KIẾN THỨC CHƯƠNG 1 + 2 + 3 + 4 + 5| VẬT LÝ 12
Thời gian làm bài: 50 phút
THẦY DĨ THÂM

Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng
trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2.

HDT 1: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số của nó tăng. B. chu kì của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
HDT 2: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng. B. giao thoa ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
HDT 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
A. x 2 . B. x . C. −2 x . D. −2 x 2 .
HDT 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
k m m k
A. 2 . B. 2 . C. . D. .
m k k m
HDT 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng.
HDT 6: Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn vô tuyến là chúng
A. phản xạ kém ở mặt đất. B. đâm xuyên tốt qua tầng điện li.
C. phản xạ rất tốt trên tầng điện li. D. phản xạ kém trên tầng điện li.
HDT 7: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và
S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng
không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung
trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
HDT 8: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Chu kỳ dao động của vật tỷ lệ thuận với biên độ.

150
HDT 9: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. tần số dao động. B. bình phương biên độ dao động.
C. biên độ dao động. D. li độ dao động. .
HDT 10: Chọn phát biểu sai về dao động duy trì
A. Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.
B. Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.
C. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.
D. Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.
HDT 11: Phát biểu nào sau đây về tích chất của sóng điện từ là sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ lan truyền với tốc độ như nhau trong các môi trường khác nhau.
C. Sóng điện từ tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
HDT 12: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí.
Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch phương truyền. B. bị thay đổi tần số.
C. không bị tán sắc. D. bị đổi màu.
HDT 13: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan
sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 2i. B. i/2. C. i/4. D. i.
HDT 14: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đăng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là V.
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha
nhau là d. Tần số của âm là
A. 0,5vΔ. B. 2v/d. C. 0,25v/d. D. v/d.
HDT 15: Một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa một nút
sóng và một bụng gần nhất là 0,8 m. Bước sóng trên dây là
A. 0,8 m. B. 3,2 m. C. 2,4 m. D. 1,6 m.
HDT 16: Một sóng có chu kì 0,25s thì tần số của sóng này là
A. 8 Hz. B. 4 Hz. C. 16 Hz. D. 10 Hz.
HDT 17: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc (rad)
đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 0,12
m/s2 với chu kì T và biên độ góc αmax. Chiều dài của con lắc 3
đơn gần giá trị nào nhất sau đây? O
t(s)
A. 2,3 m. B. 2,0 m.
−0,12
C. 1,0m. D. 0,15m

HDT 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s
vật đi qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều duơng. Phương trình dao động của vật là
   
A. x = 5cos  2t −  cm . B. x = 5cos  2t +  cm .
 3  2
   
C. x = 5 cos  t +  cm . D. x = 5 cos  t −  cm .
 2  3

151
HDT 19: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 300 N/m. Con lắc dao động đều hòa
theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π2 = 10. Khối
lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 1200 g.
HDT 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng, ở thời điểm độ lớn
vận tốc của vật bằng 30% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa thế năng và cơ năng của vật là
A. 0,91. B. 0,09. C. 0,3. D. 0,5.
HDT 21: Hình vẽ là đồ thị phụ thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch u,i
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. mạch X chứa
A. điện trở thuần R nối tiếp tụ C. u
B. tụ điện C. O
t
i
C. cuộn cảm thuần L.
D. cuộn dây không thuần cảm.

HDT 22: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, khi giảm tốc độ quay của rôto xuống hai lần thì
tần số của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây
A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm bốn lần. D. giảm hai lần.

HDT 23: Cường độ dòng điện u = 2 2 cos100t (A) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2A . B. 2 2A . C. 1A. D. 2A .
HDT 24: Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50Ω thì hệ số công suất
của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng
A. 45,5 Ω. B. 91,0 Ω. C. 37,5 Ω. D. 75,0 Ω.
HDT 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất
của đoạn mạch bằng
A. 0,87. B. 0,92. C. 0,50. D. 0,71.
HDT 26: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 150 vòng dây.
Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Nếu ở cuộn sơ cấp
có 10 vòng dây bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là
A. 7,500 V. B. 9,375 V. C. 8,333 V. D. 7,780 V.
HDT 27: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hoà cùng pha với
nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền,
bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao
động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.
HDT 28: Trong thí nghiệm dùng các nguồn âm giống nhau. Tại N đặt 4 nguồn phát sóng âm đến M thì tại
M ta đo được mức cường độ âm là 30 dB. Nếu tại M đo được mức cường độ âm là 40 dB thì tại
N ta phải đặt tông số nguồn âm giống nhau là
A. 20 nguồn. B. 50 nguồn. C. 4 nguồn. D. 40 nguồn.

152
HDT 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách hai khe 2 nnn, khoảng cách hai
đến màn 2 m, với nguồn s phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0,4 µm.
Trên màn quan sát, trên đoạn MN = 28 nnn vuông góc với các vân giao thoa và nằm cùng một
phía so với vân trung tâm. Nếu M cách vân trung tâm 5,5 mm thì số vân tối trên đoạn MN bằng
A. 12. B. 15. C. 14. D. 13.
HDT 30: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 6 µH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
là 2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 92,95 mA. B. 131,45 mA. C. 65,73 mA. D. 212,54 mA.
HDT 31: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C. Chỉ thay đổi tần số f của điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi f = f0
thì tổng trở của mạch Z = R. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì tổng trở của mạch như nhau. Chọn hệ thức
đúng.
A. f0 = f1 + f2. B. 2f0 = f1 + f2. C. f02 = f12 + f 22 . D. f 02 = f1f 2 .

HDT 32: Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dùng nước chảy, cho dòng điện xoay chiều có cường
độ độ hiệu dụng 1,2 (A) qua điện trở và ta điều chỉnh lưu lượng dòng nước sao cho sự chênh lệch
nhiệt độ của nước ra so với nước vào là 2°C. Biết lưu lượng của dòng nước là 0,000864 (m3/phút),
nhiệt dung riêng của nước là 4180 (J/kg.°C) và khối lượng riêng của nước 1000 (kg/m3). Xác
định giá trị của R.
A. 84 Q. B. 85 Ω. C. 83 Ω. D. 86 Ω.
HDT 33: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x = 5.sin(2πt
+ π/6) cm (t đo bằng giây). Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời
điểm t = 13/6 (s).
A. 32,5cm. B. 5cm. C. 22,5cm. D. 17,5cm
HDT 34: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc u(V)
nối tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có cảm kháng 120 2
(1)
90 Ω. đoạn MN chứa hộp kín X chỉ chứa các phâng tử RLC t(s)
mắc nối tiếp và đoạn NB chứa tụ điện có dung kháng 30 O

Ω. Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian (2)


A. 36W. B. 100W.
C. 70W. D. 52W
HDT 35: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai P(W)
đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,5/π H và tụ điện có điện dung 0,2/π mF.
Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết roto
máy phát có 2 cặp cực và quay đều với tốc độ n. Hình bên là
n (vòng/s)
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn O
27 n2
mạch AB theo n. Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi n =
n2 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,4. B. 0,85.
C. 0,8. D. 0,7

153
HDT 36: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị u MB (V)
dương, không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm
đoạn AM chứa điện trở R và đoạn MB chứa cuộn dây có
điện trở r có độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung O
t(s)
C thay đổi được. Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn dây ZL =
4r và LCω2 > 1. Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì đồ thị phụ
thuộc thời gian của điện áp giữa hai đầu M, B như hình vẽ.
Độ lớn độ lệch pha của điện áp tức thời trên đoạn MB và
điện áp tức thời trôn đoạn AB khi C = C0 gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 0,57 rad. B. 0,46 rad.
C. 0,79 rad. D. 1,05 rad
HDT 37: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm độ cứng k = 20 N/m gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm
ngang, một đầu lò xo gắn với 0; đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200 g sao cho quả
cầu có thê chuyên động không ma sát trên thanh ngang OA. Cho thanh quay tròn đều xung quanh
trục thẳng đứng đi qua O thì chiều dài của lò xo lúc này là 25 cm. Trong 17s thanh OA quay
được số vòng gần nhất giá trị nào sau đây
A. 30. B. 10. C. 22. D. 12.
HDT 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với
mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4 m/s.
Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên mặt nước, xét tam giác ABC có AB = 16 cm, AC
= 12 cm và BC = 20 cm. Trên đoạn AC có bao nhiêu điểm dao động vuông pha (độ lệch pha
bằng một số lẻ π/2) với hai nguồn?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
HDT 39: Hình bên là đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian cha độ F(N)
lớn cha lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng cha con lắc lò
xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa. Lấy g = π2 0, 4
m/s2. Động năng cha vật dao động khi qua vị trí cân bằng

A. 32 mJ. B. 24 mJ. O
0, 2 t(s)
C. 8 mJ. D. 16mJ
HDT 40: Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ m có FMSN (N)
thê dao động không ma sát dọc theo trục Ox nằm ngang trùng
với trục cha lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối
lượng Am = 300 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt O
0,1 t(s)
phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt µ = 0,1. Kích thích
cho chúng dao động điều hòa mà không trượt trên nhau. Đồ
thị phụ thuộc thời gian của lực ma sát nghỉ mà m tác dụng lên
Δm có dạng như hình bên. Tốc độ dao động cực đại của m
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,7 m/s. B. 0,8 m/s.
C. 0,9 m/s. D. 0,6 m/s.

154
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

01.B 02.C 03.C 04.D 05.A 06.C 07.A 08.A 09.B 10.D

11.B 12.C 13.B 14.A 15.B 16.A 17.A 18.D 19.D 20.A

21.A 22.D 23.D 24.C 25.A 26.B 27.A 28.D 29.B 30.A

31.B 32.A 33.C 34.D 35.A 36.C 37.D 38.B 39.D 40.B

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 10


HDT 1: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. tần số của nó tăng. B. chu kì của nó không thay đổi.
C. bước sóng của nó giảm. D. bước sóng của nó không thay đổi.
 Lời giải:
2
Khi sóng lan truyền  = 2f = không thay đổi
T
Chọn B.
HDT 2: Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng
A. tăng cường độ chùm sáng. B. giao thoa ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
 Lời giải:

L2
L1
K
P

F
1. Máy quang phổ lăng kính
− Là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
− Gồm 3 bộ phận chính:
a. Ống chuẩn trực
− Gồm TKHT L1, khe hẹp F đặt tại tiêu điểm chính của L1.
− Tạo ra chùm song song.
b. Hệ tán sắc
− Gồm 1 (hoặc 2, 3) lăng kính.
− Phân tán chùm sáng thành những thành phần đơn sắc, song song.
c. Buồng tối
− Là một hộp kín, một đầu có TKHT L2, đầu kia có một tấm phim ảnh K (hoặc kính ảnh) đặt ở
mặt phăng tiêu diện của L2.

155
− Các chùm sáng đơn sắc song song, sau khi qua L2 sẽ hội tụ ở mặt phẳng tiêu diện của L2.
Lăng kính trong máy quang phô có tác dụng tán sắc ánh sáng
Chọn C.
HDT 3: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
A. x 2 . B. x . C. −2 x . D. −2 x 2
 Lời giải:
Từ: a = −2 x
Chọn C.
HDT 4: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động
điều hòa với tần số góc là
k m m k
A. 2 . B. 2 . C. . D.
m k k m
 Lời giải:
2 k
Từ:  = 2f = =
T m
Chọn D.
HDT 5: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn.
C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí. D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng
 Lời giải:
Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không lan truyền được trong
chân không
Chọn A.
HDT 6: Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn vô tuyến là chúng
A. phản xạ kém ở mặt đất. B. đâm xuyên tốt qua tầng điện li.
C. phản xạ rất tốt trên tầng điện li. D. phản xạ kém trên tầng điện li.
 Lời giải:
Sóng ngắn vô tuyến phản xạ rất tốt ở mặt đất và ở tầng điện li
Chọn C.
HDT 7: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và
S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng
không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung
trực của đoạn S1S2 sẽ
A. dao động với biên độ cực đại.
B. dao động với biên độ cực tiểu.
C. không dao động.
D. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại.
 Lời giải:
Hai kết hợp cùng pha thì đường trung trực là cực đại
Chọn A.

156
HDT 8: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Chu kỳ dao động của vật tỷ lệ thuận với biên độ
 Lời giải:
g
Lực kéo vê tính theo công thức: F = −kx = −m2s = −m  = −mg

Chọn A.
HDT 9: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. tần số dao động. B. bình phương biên độ dao động.
C. biên độ dao động. D. li độ dao động.
 Lời giải:
1
Từ W = kA 2
2
Chọn B.
HDT 10: Chọn phát biểu sai về dao động duy trì
A. Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.
B. Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.
C. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.
D. Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.
 Lời giải:
Mệnh đề đúng: "Năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kì đúng bằng năng lượng mất đi
trong mỗi chu kỳ”.
Mệnh đề sai: "Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ”.
Chọn D.
HDT 11: Phát biểu nào sau đây về tích chất của sóng điện từ là sai?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Sóng điện từ lan truyền với tốc độ như nhau trong các môi trường khác nhau.
C. Sóng điện từ tuân theo quy luật phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ mang năng lượng.
 Lời giải:
Sóng điện từ tuân theo các quy luật của sóng nói chung như truyền thăng, phản xạ, khúc xạ, giao
thoa, nhiễu xạ, sóng dừng, tuần hoàn theo thời gian, tuần hoàn theo không gian và mang theo
năng lượng.
Sóng điện từ là sóng ngang.
Sóng điện từ truyền trong chân không với tốc độ c = 3.108 m/s và khi truyền trong môi trường
chiết suất n thì tốc độ v = c/n
Chọn B.
HDT 12: Chiếu một chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí.
Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này
A. không bị lệch phương truyền. B. bị thay đổi tần số.
C. không bị tán sắc. D. bị đổi màu.

157
 Lời giải:
Tần số không thay đôi;
Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc.
Chọn C.
HDT 13: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Gọi i là khoảng vân, trên màn quan
sát, vân tối gần vân sáng trung tâm nhất cách vân sáng trung tâm một khoảng
A. 2i. B. i/2. C. i/4. D. i.
 Lời giải:
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối là i;
Khoảng cách ngắn nhất từ một vân sáng đến một vân tối là i/2
Chọn B.
HDT 14: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đăng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là V.
Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha
nhau là d. Tần số của âm là
A. 0,5vd. B. 2v/d. C. 0,25v/d. D. v/d
 Lời giải:
Hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau nửa bước sóng thì dao động ngược pha
nên:
 v v
d= =  f = 0,5
2 2f d
Chọn A.
HDT 15: Một sợi dây căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Khoảng cách giữa một nút
sóng và một bụng gần nhất là 0,8 m. Bước sóng trên dây là
A. 0,8 m. B. 3,2 m. C. 2,4 m. D. 1,6 m.
 Lời giải:

Khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng gần nhất là = 0,8m   = 3, 2m
4
Chọn B.
HDT 16: Một sóng có chu kì 0,25s thì tần số của sóng này là
A. 8 Hz. B. 4 Hz. C. 16 Hz. D. 10 Hz.
 Lời giải:
1
Tính f = = 4 ( Hz )
0, 25
Chọn B
HDT 17: Hình vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian của li độ góc của con lắc (rad)
đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 0,12
m/s2 với chu kì T và biên độ góc αmax. Chiều dài của con lắc 3
đơn gần giá trị nào nhất sau đây? O
t(s)
A. 2,3 m. B. 2,0 m.
−0,12
C. 1,0m. D. 0,15m

158
 Lời giải:
Từ đồ thị suy ra T = 3s

Mà T = 2  3 = 2  = 2, 234 ( m )
g 9,8
Chọn A.
HDT 18: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0 s
vật đi qua vị trí x = 2,5 cm theo chiều duơng. Phương trình dao động của vật là
   
A. x = 5cos  2t −  cm . B. x = 5cos  2t +  cm .
 3  2
   
C. x = 5cos  t +  cm . D. x = 5cos  t −  cm
 2  3
 Lời giải:
 2
 = T =  ( rad / s )
Tính: 
 x = A cos  t −  
  3

/3

Chọn D.
HDT 19: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 300 N/m. Con lắc dao động đều hòa
theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π2 = 10. Khối
lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 1200 g.
 Lời giải:
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là T/4 hay
T  m
= = 0,1  m = 1, 2 ( kg )
4 2 k
Chọn D.
HDT 20: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng, ở thời điểm độ lớn
vận tốc của vật bằng 30% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa thế năng và cơ năng của vật là
A. 0,91. B. 0,09. C. 0,3. D. 0,5.
 Lời giải:
 W = 0,3 = 0, 09W
2
Khi v = 0,3v max thì  d
 Wt = 0,91W
Chọn A

159
HDT 21: Hình vẽ là đồ thị phụ thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch u,i
cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. mạch X chứa
A. điện trở thuần R nối tiếp tụ C. u
B. tụ điện C. O
t
i
C. cuộn cảm thuần L.
D. cuộn dây không thuần cảm.
 Lời giải:
Từ hình vẽ nhận thấy u trễ hơn i một góc nhọn
Chọn A.
HDT 22: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, khi giảm tốc độ quay của rôto xuống hai lần thì
tần số của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây
A. tăng hai lần. B. tăng bốn lần. C. giảm bốn lần. D. giảm hai lần.
 Lời giải:
Từ f = np, khi n giảm 2 lần thì f giảm 2 lần
Chọn D.

HDT 23: Cường độ dòng điện u = 2 2 cos100t (A) có giá trị hiệu dụng bằng
A. 2A . B. 2 2A . C. 1A. D. 2A
 Lời giải:
I0
Theo định nghĩa: I = = 2(A)
2
Chọn D.
HDT 24: Khi có một dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 50Ω thì hệ số công suất
của cuộn dây bằng 0,8. Cảm kháng của cuộn dây đó bằng
A. 45,5 Ω. B. 91,0 Ω. C. 37,5 Ω. D. 75,0 Ω.
 Lời giải:
R 50
Theo định nghĩa: cos  =  0,8 =  ZL = 37,5 (  )
R 2 + Z2L 502 + Z2L
Chọn C.
HDT 25: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất
của đoạn mạch bằng
A. 0,87. B. 0,92. C. 0,50. D. 0,71.
 Lời giải:
3 U 3
Từ UR = U2 − UC2 = U2 − 0, 25U2 = U  cos  = R =
2 U 2
Chọn A.
HDT 26: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 100 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 150 vòng dây.
Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 5V. Nếu ở cuộn sơ cấp
có 10 vòng dây bị quấn ngược thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là
A. 7,500 V. B. 9,375 V. C. 8,333 V. D. 7,780 V.

160
 Lời giải:
U2 N2 150
Xem như cuộn sơ cấp mất 20 vòng: =  U2 = 5. = 9,375 ( V )
U1 N1 100 − 20
Chọn B.
HDT 27: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hoà cùng pha với
nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền,
bước sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao
động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là
A. 6 cm. B. 12 cm. C. 3 cm. D. 9 cm.
 Lời giải:
Khoảng cách giữa hai cực đại gần nhau nhất trên AB chính là khoảng cách giữa hai bụng sóng

= 6cm
2
Chọn A.
HDT 28: Trong thí nghiệm dùng các nguồn âm giống nhau. Tại N đặt 4 nguồn phát sóng âm đến M thì tại
M ta đo được mức cường độ âm là 30 dB. Nếu tại M đo được mức cường độ âm là 40 dB thì tại
N ta phải đặt tông số nguồn âm giống nhau là
A. 20 nguồn. B. 50 nguồn. C. 4 nguồn. D. 40 nguồn.
 Lời giải:
I n
Từ: I = I0 .10L  2 = 10L2 −L1  = 106−5  n = 40
I1 4
Chọn D.

HDT 29: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách hai khe 2 nnn, khoảng cách hai
đến màn 2 m, với nguồn s phát ra 2 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5 µm và λ2 = 0,4 µm.
Trên màn quan sát, trên đoạn MN = 28 nnn vuông góc với các vân giao thoa và nằm cùng một
phía so với vân trung tâm. Nếu M cách vân trung tâm 5,5 mm thì số vân tối trên đoạn MN bằng
A. 12. B. 15. C. 14. D. 13.
 Lời giải:
i  5
Từ 1 = 1 =  i  = 4i1 = 2  5,5  ( n − 0,5) i   35,5  3, 25  n  17, 25
i2 2 4
 n = 4;....;17
Co14

Chọn D.
HDT 30: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự
cảm 6 µH. Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
là 2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là
A. 92,95 mA. B. 131,45 mA. C. 65,73 mA. D. 212,54 mA
 Lời giải:
I0 Q0 1 1 1 18.10−9
Từ: I = = = . CU 0 = −6
, 2m4 = 0, 09295 ( A )
2 2 2 LC 2 6.10
Chọn A.

161
HDT 31: Một đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C. Chỉ thay đổi tần số f của điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi f = f0
thì tổng trở của mạch Z = R. Khi f = f1 hoặc f = f2 thì tổng trở của mạch như nhau. Chọn hệ thức
đúng.
A. f0 = f1 + f2. B. 2f0 = f1 + f2. C. f02 = f12 + f 22 . D. f 02 = f1f 2
 Lời giải:
1
Khi f = f0 thì tổng trở của mạch Z = R  Mạch cộng hưởng: 02 = .
LC
Khi f = f1 hoặc f = f1 thì tổng trở của mạch như nhau:
2 2
 1   1  1  1 
R +  1L −
2
 = R +  2 L −
2
  1L − = −  2 L − 
 1C   2C  1C  2C 
1
 12 = = 02  f 02 = f1f 2
LC
Chọn D.
HDT 32: Một điện trở R nhúng vào nhiệt lượng kế dùng nước chảy, cho dòng điện xoay chiều có cường
độ độ hiệu dụng 1,2 (A) qua điện trở và ta điều chỉnh lưu lượng dòng nước sao cho sự chênh lệch
nhiệt độ của nước ra so với nước vào là 2°C. Biết lưu lượng của dòng nước là 0,000864 (m3/phút),
nhiệt dung riêng của nước là 4180 (J/kg.°C) và khối lượng riêng của nước 1000 (kg/m3). Xác
định giá trị của R.
A. 84 Q. B. 85 Ω. C. 83 Ω. D. 86 Ω.
 Lời giải:
cVDt 0 4180.0, 000864.0, 001.2
Từ: I 2 Rt = cVDt  R = =  84 (  )
I2 t 1, 22.60
Chọn A.
HDT 33: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) có phương trình: x = 5.sin(2πt
+ π/6) cm (t đo bằng giây). Xác định quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 1 (s) đến thời
điểm t = 13/6 (s).
A. 32,5cm. B. 5cm. C. 22,5cm. D. 17,5cm
 Lời giải:
 16 
− 1
 t 2 − t1   6
t2

Tính: m =  =  =  2,33 = 2  S = m.2A +  v dt


 0,5T   0,5.1  t1 + m
T
  2

 
13/6
 S = 2.2.5 +  10 cos  2t +  dt = 22,5 ( cm )
1+ 2.
1  6
2

Chọn C.

162
HDT 34: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối u(V)
tiếp gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần có cảm kháng 90 120 2
(1)
Ω. đoạn MN chứa hộp kín X chỉ chứa các phâng tử RLC mắc t(s)
nối tiếp và đoạn NB chứa tụ điện có dung kháng 30 Ω. Hình O

vẽ là đồ thị phụ thuộc thời gian (2)


A. 36W. B. 100W.
C. 70W. D. 52W
 Lời giải:
 u + 3u MB
    u MN = AN = 15 86 cos ( t + 0,13245 )
 AN
u = 60 2 cos  t +   4
  3
u = 120 2 cos t u = 15 6 cos  t −    I = 15 3 = 3
 MB  C  
 6 ZC 2
  
 PX = UX .I.cos  0,13245 + −  = 51,96
 6 2
Chọn D.

HDT 35: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai P(W)
đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm 0,5/π H và tụ điện có điện dung 0,2/π mF. Bỏ
qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết roto máy
phát có 2 cặp cực và quay đều với tốc độ n. Hình bên là đồ thị
n (vòng/s)
biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB O
27 n2
theo n. Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi n = n2 gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 0,4. B. 0,85.
C. 0,8. D. 0,7
 Lời giải:
kR
U 2
k R
2
L2
Từ P = 2 R = =
Z  1 
2
1 1  R 2C  1 1
R 2 +  L −  − 2 1 −  +1
 C  L2 C2 4  2L  LC 2
2
 100    100  
2

A   +  =1
 108    2 
P= ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 2 = 264, 76  cos 2 = 0, 403
 100   100 
4 2

  −  +1
     
Chọn A

163
HDT 36: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 và ω có giá trị dương, u MB (V)
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm đoạn AM
chứa điện trở R và đoạn MB chứa cuộn dây có điện trở r có độ
tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. O t(s)
Biết R = 5r, cảm kháng của cuộn dây ZL = 4r và LCω2 > 1.
Khi C = C0 và khi C = 0,5C0 thì đồ thị phụ thuộc thời gian của
điện áp giữa hai đầu M, B như hình vẽ. Độ lớn độ lệch pha của
điện áp tức thời trên đoạn MB và điện áp tức thời trôn đoạn
AB khi C = C0 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,57 rad. B. 0,46 rad.
C. 0,79 rad. D. 1,05 rad
 Lời giải:
Z − ZC0 Z − ZC0 Z − 2ZC0 Z − 2ZC0
Từ:  = arctan L − arctan L = arctan L − arctan L
r R+r r R+r
ZL = 4r;R =5r 4−x 4−x 4 − 2x 4 − 2x
⎯⎯⎯⎯ZC0 = xr
⎯ → arctan − arctan = arctan − arctan
1 6 1 6
4 −1 4 −1 
 x = 0 (1oai )  x = 1   = arctan − arctan =
1 6 4
Chọn C.
HDT 37: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm độ cứng k = 20 N/m gắn lò xo trên thanh nhẹ OA nằm
ngang, một đầu lò xo gắn với 0; đầu còn lại gắn quả cầu có khối lượng m = 200 g sao cho quả
cầu có thê chuyên động không ma sát trên thanh ngang OA. Cho thanh quay tròn đều xung quanh
trục thẳng đứng đi qua O thì chiều dài của lò xo lúc này là 25 cm. Trong 17 s thanh OA quay
được số vòng gần nhất giá trị nào sau đây
A. 30. B. 10. C. 22. D. 12.
 Lời giải:
Độ dãn của lò xo:

 0 = − 0 = 0,25 - 0,2 = 0,05(m)
Lực li tâm ( F1t = m2 r = m2 ) cân bằng với lực
hướng tâm (chính là lực đàn hồi của lò xo Fdh F1t
Fdh = k 0 ) nên:
m2 = k 0  0, 2.2 ( 0, 2 + 0,05 ) = 20.0,05
  = 2 5 ( rad / )
Góc quay được, số vòng quay được trong thời gian
Δt lần lượt là:
 = t

  t 2 5.17
n = = = = 12, 099
 2 2 2
Chọn D.

164
HDT 38: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B dao động theo phương vuông góc với
mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4 m/s.
Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên mặt nước, xét tam giác ABC có AB = 16 cm, AC
= 12 cm và BC = 20 cm. Trên đoạn AC có bao nhiêu điểm dao động vuông pha (độ lệch pha
bằng một số lẻ π/2) với hai nguồn?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
 Lời giải:
 2.MA   2.MB 
Từ u M = a cos  t −  + a cos  t − 
C
     
 ( MB − MA )   ( MA + MB )  M
u M = 2a cos cos  t − 
   
x
  ( MA + MB )  x 2 + 162
 = ( 2n − 1)
  2
 B
  ( MA − MB )  2k − 1 
A

 ( )
 2
x = 0  n = 3,7
 x 2 + 162 + x = 2,5 ( 2n − 1)   n = 4;5;6
x = 12  n = 6,9

Chọn B.

HDT 39: Hình bên là đồ thị biểu diễn phụ thuộc thời gian cha độ lớn F(N)
cha lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng cha con lắc lò xo treo
thẳng đứng đang dao động điều hòa. Lấy g = π2 m/s2. Động 0, 4
năng cha vật dao động khi qua vị trí cân bằng là
A. 32 mJ. B. 24 mJ.
C. 8 mJ. D. 16mJ O
0, 2 t(s)

 Lời giải:
Từ:
0, 6 = kA + k kA = 0, 4
Fdh = −k − kx     A = 2
0

0, 2 = kA − k k 0 = 0, 2
0 0
0

Từ đồ thị:
 = 5 ( rad / s )
 −A
T T T  mg g T
+ + = 0, 2  T = 0, 4   0 = = 2 = 0, 04 ( m ) 6
6 4 12  k 
k = 5 ( N / m )

 0
O

1 1
 W = kA 2 = .5.0, 082 = 16.10−3 ( J )
2 2
A

Chọn D.

165
HDT 40: Một lò xo nhẹ một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ m có FMSN (N)
thê dao động không ma sát dọc theo trục Ox nằm ngang trùng
với trục cha lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng
O
Am = 300 (g) sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng 0,1 t(s)
nằm ngang với hệ số ma sát trượt µ = 0,1. Kích thích cho chúng
dao động điều hòa mà không trượt trên nhau. Đồ thị phụ thuộc
thời gian của lực ma sát nghỉ mà m tác dụng lên Δm có dạng
như hình bên. Tốc độ dao động cực đại của m gần giá trị nào
nhất sau đây?
A. 0,7 m/s. B. 0,8 m/s.
C. 0,9 m/s. D. 0,6 m/s.
 Lời giải:
Vì Δm không trượt trên m nên tại li độ x, lực ma
sát nghỉ của m tác dụng lên Δm đóng vai trì lực −A O x A x
kéo về: F m
FmsN = −m x = −m A cos ( t +  )
2 2
m

 
Từ đồ thị: FmsN = −3,75cos  5t +  ( N )
 2
3, 75
Suy ra: v max = A = = 0, 796 ( m / s )
0,3.5
Chọn B.

Nếu em muốn luyện đề chuẩn và được thầy cam kết 2 tháng tăng 2-3 điểm khi đi thi có thể tham khảo
LUYỆN ĐỀ S3: https://vl.ssstudy.vn/2K5 | SÁCH 25 ĐỀ THI THỬ: https://vl.ssstudy.vn/sach25de

166

You might also like