You are on page 1of 82

VẬT LÝ ÔN THI ĐẠI HỌC

CHƯƠNG I : DAO ĐỘNG CƠ

GIÁO VIÊN THẠC SĨ


NGUYỄN THỊ HOÀI

NĂM HỌC 2021 - 2022

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 1. TÌM CÁC THÔNG SỐ DAO ĐỘNG

I. Kiến thức cần đạt


- Hiểu được thế nào là dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa.
- Nắm được các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa: li độ, biên độ, tần số, chu kì, tần số góc, pha
ban đầu, pha dao động tại thời điểm bất kì, chiều dài quỹ đạo và mối liên hệ giữa các
đại lượng.
- Viết được phương trình vận tốc, gia tốc; xác định được các vị trí vận tốc, gia tốc đạt cực đại, cực tiểu, mối
liên hệ về pha giữa chúng.
- Nắm được đơn vị của các đại lượng trên.
II. Bài tập
Bài tập tự luận
Câu 1: Cho các phương trình dao động điều hòa như sau. Xác định biên độ, tần số góc, chu kì, pha ban đầu,
pha tại thời điểm t của dao động và chiều dài quỹ đạo của các dao động điều hòa đó?

a. b.

c. d.
Câu 2:Một vật chuyển động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 tới điểm tiếp theo
cũng có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Tính:

a) Chu kì.               b) Tần số.               c) Biên độ.

Đs: a. 0,5 s; 2 Hz; c. 18 cm.

Câu 3:Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 0,05cos10πt (m). Hãy xác định :
a)  Biên độ, chu kì và tần sốcủa vật? Trong 10 s vật thực hiện được bao nhiêu dao động?
b)  Tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.
c)  Pha của dao động và li độ của vật tại thời điểm t = 0,075 s.
Đs: a. 0,05 m; 0,2 s; 5 Hz; 50; b. 0,5π m/s; 5π2 m/s2; c. 3π/4 rad; - 0,035m
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1(ĐH 2018): Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω >0). Tần số góc của
dao động là

A.A. B.ω. C. φ. D. x.

Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2 π t (cm). Pha dao động của vật là

π
A.2 π t (rad).B.0 (rad).C. (rad).D. 2 π (rad).
2
Câu 3 (ĐH 2019): Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Đại lượng x được gọi là

A. tần số dao động B. chu kì dao động C. li độ dao động D. biên độ dao động

Câu 4:Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật là bao
nhiêu?

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 12 cm. B. - 12 cm. C. 6 cm. D.- 6 cm.

Câu 5: Phương trình dao động của vật có dạng: x = -Acosωt . Pha ban đầu của dao động là

A. 0. B. . C. - . D. .
Câu 6:Cho phương trình của dao động điều hòa x=−5cos(4πt)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động là
bao nhiêu?
A. 5 cm; 0 rad.                                       B. 5 cm; 4π rad.
C. 5 cm; (4πt) rad. D. 5 cm; π rad.
Câu 7:Tốc độ một vật dao động điều hòa cực đại khi nào ?
A. Khi t = 0                                B. Khi t = T/4   .
C. Khi t = T/2. D. Khi vật đi qua vị trí cân bằng.
Câu 8:Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=5cosπt (cm). Tốc độ của vật có giá trị cực đại là bao
nhiêu ?
A. - 5πcm/s. B. 5πcm/s. C.5 cm/s                 . D.5/π cm/s  
Câu 9:(ĐH 2018) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của
vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. B. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.
Câu 10:(ĐH 2018)Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật

A. luôn có giá trị không đổi. B. luôn có giá trị dương.

C. là hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 11:(ĐH 2017)Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn
A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.
C. hướng về vị trí cân bằng.D. ngược hướng chuyển động.
Câu 12:Một vật nhỏ dao động điều hoà theo phương trình x=10cos(πt+π/6)(cm). Lấy π2=10. Gia tốc của vật
có độ lớn cực đại là:
A. 10π cm/s2.       B. 100 cm/s2.         C.10cm/s2.       . D.100π cm/s2.
Câu 13:Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: x=2cos(2πt+π/2)cm.Tại t = 0,25 s chất điểm có
li độ bằng:
A.√ 3cm.             B.−√ 3 cm.                       C. 2 cm.         D. -2 cm.
Câu 14:Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 15:(TN 2010) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ cm
(x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t=1/4 s, chất điểm có li độ bằng
A. 2 cm. B. cm. C. -2 cm. D. cm.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 16:(TN 2010) Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
D. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.

Câu 17:(TN 2010) Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình li độ cm (x tính
bằng cm, t tính bằng s). Lấy . Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A. 100 cm/s . 2
B. 100 cm/s2. C. 10 cm/s2. D. 10 cm/s2.
Câu 18: (CĐ 2009) Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4cos2t (cm/s). Gốc
tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
A. x = 2 cm, v = 0. B. x = 0, v = 4 cm/s. C. x = -2 cm, v = 0. D. x = 0, v = -4 cm/s.

BTVN - Bài tập tự luận



Câu 19: Phương trình dao động của một vật là: x = 6cos(4t + 6 ), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Lấy
.
a. Xác định li độ, vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,25 s.
b. Tính tốc độ cực đại và độ lớn gia tốc cực đại của vật.
Đ/s: a. x=-3 cm; v = 12 π cm/s; a = 480 cm/s2; b. vmax=24 π cm/s; amax = 960 cm/s2

Câu 20: Một chất điểm dao động theo phương trình vận tốc: .
Lấy
a. Tính biên độ và gia tốc cực đại của chất điểm.
b. Xác định pha ban đầu của dao động.
c. Xác định li độ của vật tại thời điểm t = 0,1 s.

Đ/s: a. A=2 cm, a=20m/s2; b. ; c. x= -1 cm


Bài tập trắc nghiệm
Câu 21: (ĐH 2019) Một vật dao dộng diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được
tính bằng công thức
A. v = -ωAsin(ωt + φ ) B. v = -ω2Acos(ωt + φ )

C. v = ω2Acos(ωt + φ ) D. v = ωAsin(ωt + φ )

Câu 22:Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30cm. Biên độ dao động của vật là bao
nhiêu ?
A. 30 cm. B. 15 cm. C. -15 cm. D.-7,5 cm.
Câu 23:(CĐ 2012) Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 24:(CĐ 2012) Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v max. Tần số góc của vật dao
động là

A. . B. . C. . D. .
Câu 25:(ĐH 2012) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Véc tơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về VTCB
B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về VTCB
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
D. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng, luôn cùng chiều với vectơ vận tốc
Câu 26:(ĐH 2014) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình (x tính bằng cm, t tính
bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.
B. Chu kì của dao động là 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.
D. Tần số của dao động là 2 Hz.
Câu 27: Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 10 cm. Tại thời
điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng
A. 50 cm/s. B. 100 cm/s. C. 20 cm/s. D. 30 cm/s.

Câu 28: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng . Li độ của

vật khi pha dao động bằng là


A. - 3 cm. B. 3 cm. C. 4,24 cm. D. - 4,24 cm.
Câu 29: Một vật dao động điều hòa, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động
của vật là
A. 2 s. B. 3 s. C. 0,5 s. D. 1s.

Câu 30: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là . Lấy .
Gia tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. -12 cm/s2. B. -120 cm/s2. C. 1,2 m/s2. D. -60 cm/s2.
Câu 31: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 62,8 cm/s
và gia tốc ở vị trí biên là 2 m/s2. Lấy . Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là
A. 10 cm; 1 s. B. 1 cm; 0,1 s. C. 2 cm; 0,2 s. D. 20 cm; 2 s.
Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa với tần số 4 Hz và biên độ dao động 10 cm. Độ lớn gia tốc cực
đại của chất điểm bằng
A. 2,5 m/s2. B. 25 m/s2. C. 63,1 m/s2. D. 6,31 m/s2.
Câu 33: Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa:

A. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc. B. Gia tốc sớm pha so với li độ.

C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. D. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.
Câu 34: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


C. sớm pha so với vận tốc. D. trễ pha so với vận tốc.
Câu 35: Tần số góc của một vật dao động điều hòa bằng rad/s. Số dao động mà vật thực hiện được trong
4 s là
A. 12 B. 10 C. 15 D. 24

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 2. HỆ THỨC ĐỘC LẬP VỚI THỜI GIAN
I. Kiến thức cần đạt
- Nắm được hệ thức độc lập với thời gian.
- Chú ý đơn vị của các đại lượng trong hệ thức.
II. Bài tập
Bài tập tự luận
Câu 1: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí có li độ x = 10 cm vật có tốc độ
20π cm/s. Tính tốc độ cực đại và gia tốc cực đại của vật.
Đ/s: vmax = 40π cm/s; amax = 80π2 cm/s2.
Câu 2: Một chất điểm dao động với biên độ 4 cm. Trong 10 s, chất điểm thực hiện được 40 dao động.
a. Tốc độ cực đại của chất điểm là bao nhiêu?
b. Khi li độ là 2 cm, chất điểm có vận tốc là bao nhiêu?
c. Khi chất điểm đang có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại, tính độ lớn gia tốc.
Đ/s: a. cm/s; b. 16 cm/s; c. cm/s .
2

Bài tập trắc nghiệm


Câu 3: (ĐH 2009) Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận
tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:

A. ; B. C. D. .

Câu 4: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là . Vận tốc của vật
khi có li độ x = 3 cm là
A. 25,13 cm/s. B. 25,13 cm/s. C. 12,56 cm/s. D. 12,56 cm/s.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là . Lấy . Gia
tốc của vật khi có li độ x = 3 cm là
A. – 12 cm/s2. B. – 120 cm/s2. C. 1,2 m/s2. D. -60 cm/s2.
Câu 6: Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10 cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian
78,5 s. Tìm tốc độ và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = - 3 cm?
A. v = 0,16 m/s; a = 48 cm/s2. B. v = 0,16 m/s; a = 0,48 cm/s2.
C. v = 16 m/s; a = 48 cm/s2. D. v = 0,16 cm/s; a = 48 cm/s2.
Câu 7: Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x 1 = 3 cm thì tốc độ của vật là 40 cm/s. Khi vật đi qua vị
trí cân bằng thì tốc độ của vật là 50 cm/s. Tần số của dao động điều hòa là

A. Hz. B. Hz. C. Hz. D. 10 Hz.


Câu 8: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi vật ở vị trí x = 10 cm thì vật có tốc độ 20
cm/s. Chu kì dao động của vật là
A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D. 5 s.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa. Tại thời điểm t1, li độ của chất điểm là x1 = 3 cm và
v1=-60 cm/s; tại thời điểm t2 vật có li độ x2 = 3 cm và v2 = 60 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động
của chất điểm lần lượt bằng
A. 6 cm; 20 rad/s. B. 6 cm; 12 rad/s. C. 12 cm; 20 rad/s. D. 12 cm; 10 rad/s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 10: (CĐ 2011) Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6
cm, tốc độ của nó bằng
A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. 12,56 cm/s.
Câu 11: (ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì
tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là cm/s2. Biên
độ dao động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 12: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ x 1 = 4 cm thì có vận tốc v1 = - 40π cm/s và khi vật
có li độ x2 = 4 cm thì vận tốc là v2 = - 40π cm/s. Tính chu kì dao động của vật
Đ/s: 0,2 s.
Câu 13: Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa tại các thời điểm t 1, t2 có giá trị tương ứng là v1 = 0,12
m/s; v2 = 0,16 m/s; a1 = 0,64 m/s2; a2 = 0,48 m/s2. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc Là bao nhiêu
Đ/s: A = 5 cm; =4 rad/s.
Câu 14: (CĐ 2012) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là
chuyển động
A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.
Câu 15: (CĐ - 2012) Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có
tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là
A. 5,24cm. B. cm. C. cm. D. 10 cm.

Câu 16: Vật dao động điều hòa có biểu thức vận tốc . Gia tốc của vật khi vật cách
biên dương 6 cm có độ lớn là
A. 50 cm/s2. B. 240 cm/s2. C. 30 cm/s2. D. 120 cm/s2.
Câu 17: Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x 1 = 3 cm thì vận tốc của nó là v 1 = 40 cm/s, khi vật đi
qua vị trí cân bằng vật có vân tốc v2 = 50 cm. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30 cm/s là
A. 4 cm. B. 4 cm. C. 16 cm. D. 2 cm.
Câu 18: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của nó là 15 cm/s và khi vật có li độ
3 cm thì tốc độ là 15 cm/s. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 20 cm/s. B. 25 cm/s. C. 50 cm/s. D. 30 cm/s.
Câu 19: Một vật dao động điều hòa, khi vật có li độ 2 cm thì tốc độ của nó là 4π cm/s và khi vật có li độ
2 cm thì tốc độ là 4π cm/s. Biên độ và tần số dao động của vật là
A. 8 cm và 2 Hz. B. 4 cm và 1 Hz. C. 4 cm và 2 Hz. D. 4 cm và 1 Hz.
Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của
nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 cm/s2. Biên độ dao
động của chất điểm là
A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm.
Câu 21: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Lúc vật ở li độ - cm thì có vận tốc -π cm/s và gia
tốc π2 cm/s2. Tốc độ cực đại của vật là
A. 2π cm/s. B. 20π cm/s. C. 2 cm/s. D. 2π cm/s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là v max. Khi li độ x= A/2 tốc độ
của vật bằng
A. vmax. B. vmax/2. C. vmax/2. D. vmax/ .

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là v max. Khi tốc độ bằng nửa tốc
độ cực đại thì li độ thỏa mãn

A. . B. . C. . D. .
Câu 24: . Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại là vmax. Khi tốc độ bằng vmax/
thì li độ thỏa mãn

A. . B. . C. . D. .
Câu 25: Vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, tần số f = 4 Hz. Khi vật có li độ x = 3 cm thì vận tốc
của nó có độ lớn là
A. 2π cm/s. B. 16π cm/s. C. 32π cm/s. D. 64π cm/s.

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình cm. Khi chất điểm có li độ 2
cm thì tốc độ của nó bằng
A. 40 cm/s. B. 0,8 m/s. C. 40 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ cm thì có vận tốc cm/s và
gia tốc cm/s2. Biên độ và tần số góc có giá trị là
A. 2 cm; rad/s. B. 20 cm; rad/s. C. 2 cm; rad/s. D. cm; rad/s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 3. MỐI LIÊN HỆ GIỮA DĐĐH VÀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. Kiến thức cần đạt

- Sử dụngmối liên hệ giữa các đại lượng trong dao động điều hòa và trong chuyển động tròn đều để xác định và biểu
diễn pha của dao động tại thời điểm ban đầu hoặc ở thời điểm t bất kì.

- Biết cách xác định các đại lượng trong phương trình dao động điều hòa: biên độ A (dựa vào chiều dài quỹ đạo, hệ
thức độc lập thời gian…); tần số góc và pha ban đầu ứng với các điều kiện ban đầu khác nhau.

- Chú ý đơn vị của các đại lượng.

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một điểm chuyển động tròn đều với tốc độ dài 0,60 m/s trên một đường tròn đường kính 0,40 m. Hình chiếu
của nó lên một đường kính dao động điều hòa với biên độ, chu kì và tần số góc là bao nhiêu?

Đs: 0,20 m; 2,1 s ; 3,0 rad/s

Câu 2:Một vật dao động điều hoà trên một quỹ đạo dài 10 cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t =
0, vật đi qua vị trí có li độ 2,5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động của vật đó

Đ/s: .

Câu 3: Một vật dao động điều hoà đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm ở thời điểm ban đầu. Khi vật đi qua vị trí có li
độ x1 = 3 cm thì có vận tốc v1 = cm/s, khi vật qua vị trí có li độ x2 = 4 cm thì có vận tốc

v2 = cm/s. Viết phương trình dao động của vật? Đ/s:

Bài tập trắc nghiệm

Câu 4:Phương trình dao động điều hoà của một chất điểm là x = Acos(ωt - π/2)cm. Hỏi gốc thời gian được
chọn vào lúc nào ?

A. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

C. Lúc chất điểm ở vị trí biên x = +A.

D. Lúc chất điểm ở vị trí biên x= -A.

Câu 5: (CĐ 2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt. Nếu chọn gốc toạ độ O
tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.

B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.

D. Điqua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 6: (CĐ 2009) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình

(x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.

C. chu kì dao động là 4s.

D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

Câu 7:Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động
điều hòa. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròng đều.

B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.

C. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều. 

D.Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròng đều.

Câu 8 (CĐ 2014): Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz.
Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc

A. 31,4 rad/s B. 15,7 rad/s C. 5 rad/s D. 10 rad/s

Câu 9 (ĐH 2016) Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc 5rad/s.
Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.

Câu 10:Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ: . Lúc t=0 vật có

A. li độ -2 cm và đang đi theo chiều âm. B. li độ -2 cm và đang đi theo chiều dương.

C. li độ 2 cm và đang đi theo chiều âm. D. li độ 2 cm và đang đi theo chiều dương.

Câu 11: Một vật dao động điều hoà theo phương trình vận tốc: . Gốc thời gian là lúc
vật đi qua vị trí có

A. li độ x = 4 cm và đang đi theo chiều âm. B. li độ x = 4 cm và đang đi theo chiều dương.

C. li độ x = - 2 cm và đang đi theo chiều âm. D. li độ x = - 2 cm và đang đi theo chiều dương.

Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình gia tốc: . Gốc thời gian là
lúc vật đi qua vị trí có

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. li độ x = 5 cm và đang đi theo chiều âm. B. li độ x = 5 cm và đang đi theo chiều dương.

C. li độ x = - 5 cm và đang đi theo chiều âm. D. li độ x = - 5 cm và đang đi theo chiều dương.

Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình li độ . Gốc thời gian đã được
chọn là lúc vật đi qua vị trí có li độ

A. x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.

B. x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.

C. x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

D. x = - 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

Câu 14: Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2 cm và có vận
tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là

A. x = 2 cos(5t + )(cm). B. x = 2cos (5t - )(cm).

C. x = cos(5t + )(cm). D. x = 2 cos(5t + )(cm).

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài tập tự luận

Câu 15: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật đi qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4cm/s. Khi t= 0 vật qua
li độ x = 5cm theo chiều âm của quĩ đạo. Lấy 10. Viết phương trình dao động điều hoà của con lắc?
Đ/s: x = 10cos( t + /3) (cm).

Câu 16:(ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được

100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là
cm/s. Lấy  = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là

Đ/s:

Bài tập trắc nghiệm

Câu 17: (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,
vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. (cm). C. (cm).

HOÀI NGUYỄN 0962288085


B. (cm). D. (cm).

Câu 18: (CĐ 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số
10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là

A. x = 4cos(20t + ) cm. B. x = 4cos20t cm.

C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm.

Câu 19: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s. Khi t = 0 vật qua li
độ x = 5cm theo chiều âm quỹ đạo. Lấy 10. Phương trình dao động điều hoà của con lắc là

A. x = 10cos( t + /3)(cm). B. x = 10cos( t + /3)(cm).

C. x = 10cos( t - /6)(cm). D. x = 5cos( t - 5 /6)(cm).

Câu 20: Một con lắc lò xo thực hiện 100 dao động hết 31,4s. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2cm và đang

chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn thì phương trình dao động của quả
cầu là:

A. B.

C. D.

Câu 21: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là a max =
2m/s2. Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là:

A. x =2cos(5t) cm. B. x =4cos(5t + π) cm.

C. x =4cos(10t – π/2) cm. D. x =2cos(10t + π/2) cm.

Câu 22: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2 Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển

động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2 s, vật có gia tốc a = 4 m/s2. Lấy 10. Phương trình dao động của
vật là

A. x = 10cos(4 t + /3)(cm). B. x = 5cos(4 t - /3)(cm).

C. x = 2,5cos(4 t +2 /3)(cm). D. x = 5cos(4 t +5 /6)(cm).

Câu 23: Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi
qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Lấy 10. Phương trình dao động của vật là

A. B.

C. D.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


HOÀI NGUYỄN 0962288085
NỘI DUNG 4. TÌM KHOẢNG THỜI GIAN NGẮN NHẤT VẬT ĐI TỪ X 1 ĐẾN X2.

XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI DAO ĐỘNG CỦA VẬT SAU/TRƯỚC KHOẢNG THỜI GIAN.

TÌM THỜI ĐIỂM VẬT ĐI QUA VỊ TRÍ BẤT KÌ LẦN THỨ N

I. Kiến thức cần đạt

- Giải bài toán xác định khoảng thời gian để vật đi từ vị trí x 1 đến vị trí x2 theo một tính chất nào đó.

- Giải bài toán tìm thời điểm vật đi qua vị trí x bất kì lần thứ n.

- Tìm được trạng thái của vật sau khoảng thời gian .

- Biết cách thu thập thông tin từ đồ thị li độ, vận tốc hay gia tốc theo thời gian.

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình (cm). Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để
vật đi từ

a. vị trí có li độ 2,5 cm đến vị trí có li độ 5 cm?

b. vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 2,5 cm?

c. vị trí có li độ 2,5 cm đến vị trí có li độ 2,5 cm?

d. vị trí có li độ -2,5 cm đến vị trí có li độ 2,5 cm?

Đ/s: a. 1/12 s; b. 1/16 s; c. 1/48 s; d. 1/8 s.

Câu 2: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình cm. Tính từ lúc t = 0:

a. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ 2 cm lần thứ 2013 là bao nhiêu? Đ/s: s.

b. Thời điểm vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 2014 là bao nhiêu? Đ/s: s.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình .

HOÀI NGUYỄN 0962288085


a. Biết li độ của vật ở thời điểm t là x = - 5 cm và đang chuyển động theo chiều âm. Hãy xác định li độ của vật tại thời điểm t’ = t
+ 0,25 (s). Đ/s: x=5 cm

b. Biết li độ của vật ở thời điểm t là x = 5 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Hãy xác định li độ của vật tại thời
điểm t’ = t + 0,3125 (s). Đ/s: x= -10 cm

Bài tập trắc nghiệm

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ -
A/2 đến li độ A/2 là

A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/8.

Câu 5: (ĐH 2008) Một vật dao động điều hòa chu kì T. Nếu chọn gốc thời gian t=0 là lúc vật đi qua vị trí cân bằng, thì
trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc của vật bằng 0 ở thời điểm nào?

A. t=T/6. B. t=T/4. C. t=T/8. D. t=T/2.

Câu 6: (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4 t (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng
thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là

A. 0,083s. B. 0,125s. C. 0,104s. D. 0,167s.

Câu 7: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình cm. Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ
5 cm lần thứ 2 theo chiều dương kểtừ lúc t = 0là?

A. 11/12 s. B. 5/6 s. C. 11/6 s. D. 5/12 s.

Câu 8: (ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = (x tính bằng cm; t tính bằng
s). Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A. 3015 s. B. 6030 s. C. 3016 s. D. 6031 s.

Câu 9 (ĐH 2017). Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt –π/3)(cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm
vật qua vị trí có li độ x = - 2,5 cm lần thứ 2017 là

A. 401,6 s. B. 403,4 s. C. 401,3 s. D. 403,5 s.


Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Sau 1/8T, vật sẽ đi qua vị trí x bằng

A. 0 B. A/2 C. D. A

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 11: Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, tần số 1 Hz. Chọn mốc thời gian lúc vật qua VTCB
theo chiều âm. Sau thời điểm t = 0,75 s kể từ lúc dao động li độ của vật bằng bao nhiêu?

A. -5 cm B. 5 cm C. 2,5 cm D. -2,5 cm

Câu 12: Một vật dao động điều hoà có tần số 2 Hz, biên độ 4 cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo
chiều âm qua vị trí có li độ 2 cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo

A. chiều âm qua vị trí có li độ 2cm . B. chiều âm qua vị trí cân bằng.

C. chiều dương qua vị trí có li độ -2 cm. D. chiều âm qua vị trí có li độ -2 cm

Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 20cos2πt (cm). Tại thời điểm t1 vật có li
độ là 10 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì li độ sau thời điểm t 1 một khoảng 1/4 (s) là.

A. 10 (cm) B. 5 (cm) C. 10 (cm) D. 10(cm)

Câu 14: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình cm. Tại thời điểm t1, vật

có li độ 2,5 cm và đang có xu hướng giảm. Li độ của vật sau thời điểm đó 7/48 s là

A. 2,5 cm. B. -2,5 cm. C. -2,5 cm. D. -2,5 cm.

Câu 15. (ĐH 2017) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Tần số góc của dao động là

A. l0 rad/s. B. 10π rad/s. C. 5π rad/s. D. 5 rad/s.


Câu 16:Vật dao động điều hòa có đồ thị tọa độ như hình bên. Phương trình dao động là

π
A. x = 2cos (5t + ) (cm).  B. x = 2cos (5t - 2 ) (cm). 

π
C. x = 2cos 5t (cm).  D.x = 2cos (5t + 2 ) (cm). 

Câu 17:Đồ thị li độ của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ. Phương trình
dao động của vật là

A. . B.

C. . D. .

Câu 18: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, với O trùng với vị trí cân
bằng của chất điểm. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ x chất điểm theo thời gian t cho
ở hình vẽ. Phương trình vận tốc của chất điểm là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. B. .

C. . D. .

BTVN - Bài tập tự luận

Câu 19: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình cm. Khoảng thời gian ngắn

nhất để vật đi từ vị trí có li độ 2 cm đến vị trí có gia tốc cm/s2 là Đ/s:

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x=Acos(10πt- π /6) (cm;s).Vào một thời điểm vận tốc và
tọa độ của vật có độ lớn lần lượt là 40π cm/s và 3cm. Tính A và tìm thời điểm khi vật qua vị trí có tọa độ

cm lần thứ 2015 kể từ gốc thời gian. Đ/s: A = 5 cm; 201,5 s.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5sin(ωt + π/4) cm. Vào một thời điểm vật có li độ là +3 cm
và đang chuyển động theo chiều dương. Sau đó nửa chu kì dao động thì.

A. li của vật là +3 cm và vật đang chuyển động theo chiều âm

B. li của vật là -3 cm và vật đang chuyển động theo chiều âm

C. li của vật là +3 cm và vật đang chuyển động theo chiều dương

D. li của vật là -3 cm và vật đang chuyển động theo chiều dương

Câu 22: Một vật dao động điều hòa với tần số 2 Hz, biên độ là 5 cm, tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng
theo chiều dương. Hỏi sau đó t = 0,5/3 s thì vận tốc của vật sẽ.

A. -10π cm/s B. 10 cm/s C. 20π cm/s D. 30π cm/s

Câu 23: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình cm. Tại thời điểm t1, vật

có li độ 2,5 cm và đang có xu hướng tăng. Li độ của vật trước thời điểm đó 7/48 s là

A. 2,5 cm. B. -2,5 cm. C. -2,5 cm. D. -2,5 cm.

Câu 24: Vật dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ A/2 đến vị trí có li độ A là 0,2
s. Chu kì dao động của vật là

A. 0,12 s. B. 0,4 s. C. 0,8 s. D. 1,2 s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 25: Một vật dao động trên trục Ox với phương trình cm. Tính từ lúc bắt đầu dao động,

thời điểm vật đi qua vị trí có li độ cm lần thứ 3 theo chiều âm là?

A. 23/4 s. B. 7/4 s. C. 9/4 s. D. 19/4 s.

Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình: . Trong khoảng thời gian 1/15 s đầu tiên

vật chuyển động theo chiều âm từ vị trí có li độ đến vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ
cm thì vật có vận tốc v=10π cm/s. Biên độ dao động của vật là

A. 2 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình: . Tính từ thời

điểm t=0, khoảng thời gian để khi chất điểm đi qua vị trí có li độ 3 cm theo chiều âm lần thứ 2014 là

A. 402,6 s. B. 805,5 s. C. 402,5 s. D. 805,3 s.

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình cm. Thời gian chất điểm đi qua vị
trí có li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động là 0,5 s. Giá trị bằng

A. 2π rad/s. B. π rad/s. C. 3π rad/s. D. 4π rad/s.

Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình cm. Thời điểm lần thứ 8 chất điểm đi qua
vị trí có li độ x = +3 cm kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 1/24 s. B. 47/30 s. C. 23/30 s. D. 5/6 s.

Câu 30: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình cm. Thời gian từ lúc vật bắt đầu

dao động đến lúc vật qua vị trí x = -5 cm lần thứ hai theo chiều dương là

A. 9 s. B. 7 s. C. 11 s. D. 4 s.

Câu 31: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình vẽ sau. Lấy π 2=10. Phương trình
a(m/s2)
dao động của vật là

A. . B. .

HOÀI NGUYỄN 0962288085


C. . D. .

Câu 32:(ĐH 2017) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời
gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là

3 20 π π 3 20 π π
x= cos( t+ )(cm. ) x= cos ( t + )( cm.)
A. 8π 3 6 B. 4π 3 6

3 20 π π 3 20 π π
x= cos( t− )(cm). x= cos ( t− )(cm)
C. 8. π 3 6 D. 4π 3 6 .

Câu 33 (ĐH 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x 1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai
dao động của M1 và M2 lệch pha nhau

A.π/3. B. 2π/3.
C. 5π/6. D. π/6.
Câu 34(ĐH 2018): Hai vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên
là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo
thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau
A.π/3. B. 2π/3. C. 5π/6. D. π/6.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 5. BÀI TOÁN VỀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI, VẬN TỐC TRUNG BÌNH,

TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH VÀ SỐ LẦN VẬT ĐI QUA VỊ TRÍ CÓ LI ĐỘ BẤT KÌ

I. Kiến thức cần đạt

- Xác định được quãng đường đi trong các trường hợp đặc biệt: một chu kì, nửa chu kì…hoặc trong khoảng thời
gian bất kì.

- Xác định độ dời trong khoảng thời gian bất kì từ đó tính được vận tốc trung bình và tốc độ trung bình.

- Xác định được số lần vật đi qua li độ bất kì.

II. Bài tập

Bài tập tự luận


Câu 1: Một chất điểm dao động với phương trình: x = 4 cos(5t + 2 ) (cm). Kể từ khi bắt đầu dao động, sau 2,15 s:

a. Quãng đường mà chất điểm đi được là bao nhiêu?

b. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất điểm?

c. Xác định số lần vật đi qua vị trí có li độ x = -2 cm?

Đ/s: a. 85,17 cm; b. -1,32 cm/s; 39,61 cm/s; c. 11 lần

Câu 2: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình:

a) . Trong khoảng thời gian 1,2 s đầu tiên vật đi qua vị trí 2,5 cm bao nhiêu lần?

Đ/s: 6 lần.

b) cm. Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian kể từ
thời điểm ban đầu đến khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất?

Đ/s: 120 cm/s;- 24 cm/s.

Bài tập trắc nghiệm.

Câu 3: (CĐ - 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu t o = 0 vật
đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là

A. A/2 . B. 2A. C. A/4 . D. A.

Câu 4: (CĐ-2009): Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian

(t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5 A.

B. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2 A.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.

Câu 5: (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là

A. 8 cm. B. 32 cm. C. 64 cm. D. 16 cm.

Câu 6: (ĐH 2014) Một vật dao động điều hòa với phương trình . Quãng đường vật đi được trong
một chu kì là

A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm

Câu 7: Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Ban đầu vật đi qua O theo
chiều dương. Đến thời điểm t = 19T/12 vật đi được quãng đường là

A. 4,5A. B. 6,5A. C. 7,5A. D. 6,2A.

Câu 8: (ĐH 2008): Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t
tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=+1cm

A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Câu 9: (ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí
biên có li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình là

A. B. C. D.

Câu 10: (ĐH 2009) Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 cm/s. Lấy . Tốc độ trung
bình của vật trong một chu kì dao động là

A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 15 cm/s.

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t 1=2,2 s và t2=2,9 s.
Tính từ thời điểm ban đầu t=0 đến thời điểm t 2 chất điểm đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần

A. 6 lần. B. 5 lần C. 4 lần. D. 3 lần.------

BTVN

Bài tập trắc nghiệm

Câu 12: Một chất điểm dao động theo phương trình: (cm). Quãng đường mà vật đi được từ
thời điểm ban đầu đến thời điểm 11/3 s là bao nhiêu?

A. 36 cm. B. 44 cm. C. 40 cm. D. 88 cm.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 13: Một chất điểm dao động theo phương trình: (cm). Quãng đường vật đi được sau
thời gian 2,5 s kể từ lúc bắt đầu dao động là

A. 7,9 cm. B. 22,5 cm. C. 7,5 cm. D. 12,5 cm.

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình: (cm). Trong 1,125 s
đầu tiên vật đã đi được một quãng đường là

A. 32 cm. B. 36 cm. C. 48 cm. D. 24 cm.

Câu 15: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình: (cm). Quãng đường vật đi
được từ thời điểm t1 = 13,25 s đến thời điểm t2 = 16,75 s là

A. 125 cm. B. 45 cm. C. 70 cm. D. 35 cm.

Câu 16: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình: (cm). Quãng đường vật đi
được từ thời điểm t1 = 8/3 s đến thời điểm t2 = 37/12 s là

A. 34,5 cm. B. 103,5 cm. C. 69 cm. D. 21 cm.

Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình: (cm). Vận tốc trung bình trong 1/4 chu
kì kể từ lúc t = 0 là

A. –π m/s. B. 2/π m/s. C. -2/π m/s. D. π m/s.

Câu 18: Một vật dao động điều hòa với chu kì 4 s trên quỹ đạo có chiều dài 2 cm theo phương trình

(cm). Vận tốc trung bình của vật sau 3 s kể từ thời điểm ban đầu là

A. 0,5 cm/s. B. -1 cm/s. C. 0 cm/s. D. -1,4 cm/s.

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí có li độ x
= A/2 đến vị trí x = -A/2, chất điểm có tốc độ trung bình là

A. 6A/T. B. 4,5A/T. C. 1,5A/T. D. 4A/T.

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của chất điểm khi pha của dao
động biến thiên từ -π/2 đến 0 bằng

A. 3A/T. B. 4A/T. C. 3,6A/T. D. 2A/T.

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của chất điểm khi pha của dao
động biến thiên từ -π/3 đến π/3 bằng

A. 3A/T. B. 4A/T. C. 6A/T. D. 2A/T.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 22: Một chất điểm dao động điều hòa có biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của chất điểm khi pha của dao
động biến thiên từ -2π/3 đến π/3 bằng

A. 3A/T. B. 4A/T. C. 3,6A/T. D. 2A/T.

Câu 23: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: cm. Trong thời gian 1,2 s đầu tiên

vật đi qua vị trí có li độ 2,5 cm bao nhiêu lần?

A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.

Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hòa với phương trình: cm. Trong giây đầu tiên số lần vật đi
qua vị trí có li độ x = 2 cm là

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Câu 25: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình cm. Tính từ thời điểm
ban đầu, sau khoảng thời gian t = 7T/12 vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động của vật là

A. 2 cm. B. 3 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.

Câu 26: Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Tính từ lúc bắt đầu khảo sát chuyển
động, cần khoảng thời gian bao nhiêu để vật đi được đoạn đường dài 99 cm?

A. 12 s. B. 12,42 s. C. 10,42 cm. D. 10 s

 BÀI TOÁN TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT.


Câu 27: (CĐ - 2008 ): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T.
Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là

A. A. B. 3A/2. C. A√3. D. A√2 .

Câu 28: Một vật dao động điều hòa với phương trình: cm. Tính quãng đường lớn nhất mà vật
đi được trong khoảng thời gian 1/6 s.

A. cm. B. 3 cm. C. 2 cm. D. 4 cm

Câu 29: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Quãng đường vật đi được tối đa trong khoảng thời gian
5T/3 là

A. 5A B. 7A C. 3A D. 6,5A

Câu 30: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng
thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là

A. A B. 1,5A C. A D. A

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 31: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng
thời gian T/6, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là

A. A B. 1,5A C. A D. A

Câu 32:Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình . Trong thời gian 7/6 s, quãng
đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là

A. 42,5 cm. B. 48,66 cm. C. 45 cm. D. 30 cm.

Câu 33: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng
thời gian 1 s, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A, chu kì dao động điều hòa là

A. 5 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 2,5 s.

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong khoảng thời gian 1/3 s vật đi được quãng đường lớn
nhất bằng biên độ. Tần số dao động của vật là

A. 2 Hz. B. 0,25 Hz. C. 0,75 Hz. D. 0,5 Hz.-------

Câu 35: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, tần số góc 2 rad/s. Thời gian ngắn nhất để vật đi được
quãng đường 16,2 cm?

A. 0,25 s. B. 0,3 s. C. 0,35 s. D. 0,45 s-------------------

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 6. CON LẮC LÒ XO – BÀI TOÁN NĂNG LƯỢNG

I. Kiến thức cần đạt

- Nắm được các đại lượng cơ bản: , T, f, k, m và công thức liên hệ giữa chúng.

- Viết được phương trình dao động của con lắc lò xo.

- Nắm được các dạng toán liên quan đến năng lượng dao động.

II. Bài tập

A. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA CON LẮC LÒ XO


Bài tập tự luận

Câu 1:Một con lắc lò xo có khối lượng m = 200 g, độ cứng k = 50 N/m; lấy 2 = 10.

a. Tính tần số góc, chu kì và tần số của con lắc lò xo.


b. Treo thêm gia trọng thì T’ = 1,2T. Tính ?
Đ/s: a. T = 0,4 s; b. 88 g.

Câu 2:Một lò xo có độ cứng k, khi gắn với vật m 1 thì vật dao động với chu kì T 1 = 1,5 s. Khi gắn vật m 2 thì vật dao động

với chu kì T2 = 1,2 s. Nếu móc vật có khối lượng thì vật dao động với chu kì bằng bao nhiêu?
Đ/s: 2,44 s

Bài tập trắc nghiệm

Câu 3(ĐH 2018): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m dao động điều hòa với
chu kì riêng 1s. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là:
A. 100 g. B. 250 g. C. 200 g. D. 150 g.
Câu 4 (ĐH 2018): Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là

A. 400 rad/s B. 0,1π rad/s. . C. 20 rad/s. D. 0,2π rad/s.

Câu 5(CĐ-2013): Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy = 10. Khối lượng
vật nhỏ của con lắc là

A. 12,5 g B. 5,0 g C. 7,5 g D. 10,0 g

Câu 6:(ĐH – 2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ
cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 7 (CĐ 2007): Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hoà. Nếu
khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m bằng

A. 200 g. B. 100 g. C. 50 g. D. 800 g.

Câu 8(ĐH 2008): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.

Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và m/s2. Biên độ dao động của viên bi là

A. 16cm. B. 4 cm. C. cm. D. cm.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 9(CĐ 2009): Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ cm. Vật nhỏ của con

lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m. Khi vật nhỏ có vận tốc cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn

A. 4 m/s2. B. 10 m/s2. C. 2 m/s2. D. 5 m/s2.

Câu 10: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k=45 N/m. Kích thích
cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18m/s 2. Bỏ qua mọi lực
cản. Khối lượng m bằng

A. 75 g. B. 0,45 kg. C. 50 g. D. 0,25 kg.

Câu 11: (CĐ 2013) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc
theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là

A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m.

Câu 12(CĐ 2012): Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều
hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40

cm/s là

A. s. B. s. C. . D. s.

Câu 13. Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có độ lớn gia tốc bé
hơn 1/2 gia tốc cực đại là

A. T/3. B. 2T/3. C. T/6. D. T/2.


Câu 14. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, biên độ 4 cm, vật nhỏ có khối lượng 200 g. Biết trong một chu
kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là

A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m.


Câu 15. Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T, biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật
nhỏ có độ lớn gia tốc không vượt quá 8 m/s 2 là T/3. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của vật là

A. 8 Hz. B. 6 Hz. C. 1 Hz. D. 2 Hz.


Câu 16(ĐH 2010): Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì, khoảng

thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s 2 là . Lấy 2=10. Tần số dao động của
vật là

A. 4 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 1 Hz.

Câu 17.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có tốc độ lớn hơn

0,5 vmax là

A. T/3. B. 2T/3. C. T/4. D. T/2.


Câu 18. Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật
nhỏ có độ lớn vận tốc không vượt quá 16 cm/s là T/3. Lấy 2=10. Tần số góc dao động của vật là

A. 4 rad/s. B. 3 rad/s. C. 2 rad/s. D. 5 rad/s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 19:Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để
T
chất điểm cóđộ lớn vận tốc không nhỏ hơn 40 cm/s là 3 . Xác định chu kì dao động của chất điểm.

A. 0,2 s. B. 1 s. C. 0,1 s D. 0,3 s

Câu 20(ĐH 2012): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi v TB là tốc độ trung bình của chất điểm trong

một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà là

A. B. C. D.

Câu 21 (ĐH 2012) : Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động

điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+ vật có tốc độ 50cm/s.
Giá trị của m bằng

A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg

B. NĂNG LƯỢNG CỦA CON LẮC LÒ XO


Bài tập tự luận

Câu 1: Một con lắc lò xo có biên độ dao động 5 cm, có vận tốc cực đại 1 m/s và có cơ năng 1 J. Tính độ cứng của lò
xo, khối lượng của vật nặng và tần số dao động của con lắc.

Đ/s: k=800 N/m; m=2 kg; f=3,2 Hz.

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100 g. Lấy 2 =
10. Xác định chu kì và tần số biến thiên tuần hoàn của động năng của con lắc.

Đ/s: T= s; f=6 Hz.

Câu 3: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình

x = Acost. Cứ sau khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 = 10. Tính độ cứng
của lò xo. Đ/s: k=50 N/m.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 4(ĐH 2019): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương

trình . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. kA2 B. kA C. D.

Câu 5 (ĐH 2019): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều
hòa với chu kỳ là

A. B. C. D.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 6(ĐH 2017). Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại
vị trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là

1 2 1
2 kx . kx.
A.
2kx . B.
2 C.
2 D.
2kx.
Câu 7 (ĐH 2016)Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi
thì tần số dao động điều hòa của con lắc

A. tăng lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.

Câu 8: (ĐH – 2008) Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

Câu 9: (ĐH - 2009) Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số?

A. 6 Hz. B. 3 Hz. C. 12 Hz. D. 1 Hz.

Câu 10: (CĐ 2013) Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ 3cm. Chọn mốc
thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là

A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ

Câu 11: (CĐ 2010): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên
độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng

A. 0,64 J. B. 3,2 mJ. C. 6,4 mJ. D. 0,32 J.

Câu 12: (CĐ - 2008 ) Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với
phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị
trí cân bằng của nó với phương trình dao động x 2 = 5sin(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều
hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng

A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5.

Câu 13: (CĐ - 2010): Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn
vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. B. . C. . D.

Câu 14: (CĐ - 2010): Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động
năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 15: (CĐ 2010): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa
theo phương ngang với phương trình Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy . Khối lượng vật nhỏ bằng

A. 400 g. B. 40 g. C. 200 g. D. 100 g.

Câu 16: (ĐH - 2011): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2s. Mốc thế năng ở vị
trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động
năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng lần thế năng là

A. 26,12 cm/s. B. 7,32 cm/s. C. 14,64 cm/s. D. 21,96 cm/s.

BTVN

Bài tập tự luận

Câu 17: (ĐH 2013) Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế
năng tại vị trí cân bằng); Lấy . Tại li độ cm, tỉ số động năng và thế năng là bao nhiêu?

Đs: 1.

Câu 18: (ĐH - 2009): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố
định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của
vật lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng bao nhiêu?

Đs: 50 N/m.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 19: (CĐ-2009) Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 20: (ĐH - 2009) Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.

C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

Câu 21: (ĐH - 2011): Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu 22: (ĐH – 2007) Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10sin(4πt + π/2) (cm) với t tính
bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng

A. 1,00 s. B. 1,50 s. C. 0,50 s. D. 0,25 s.

Câu 23: (CĐ - 2010): Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn
theo thời gian với tần số bằng

A. . B. . C. . D. 4 .

Câu 24: (ĐH - 2009) Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc
10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn
bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 cm. B. cm. C. 12 cm. D. cm.

Câu25: (CĐ - 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng.

Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là

A. W. B. 4/9 W. C. 2/9 W. D. 7/9 W.

Câu 26: (CĐ - 2011) Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lò xo có độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao
động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - m/s2.
Cơ năng của con lắc là:

A. 0,04 J. B. 0,02 J. C. 0,01 J. D. 0,05 J

Câu 27 (ĐH 2018): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì
động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao
động của vật bằng

A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.

Câu 28(ĐH 2019): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kì 2 s.
π
Khi pha dao động là 2 thì vận tốc của vật là -20 √ 3 cm/s. Lấy π =10 . Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm) thì động
2

năng của con lắc là

A. 0,36 J. B. 0,72 J. C. 0,03 J. D. 0,18 J.

Câu 29(ĐH 2016): Hai con lắc lò xo giống hệt nhau đặt trên cùng mặt phẳng nằm ngang. Con lắc thứ nhất và con lắc
thứ hai dao động điều hòa cùng pha với biên độ lần lượt là 3A và A. Chọn mốc thế năng của mỗi con lắc tại vị trí cân
bằng của nó. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,72 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,24 J. Khi thế năng của
con lắc thứ nhất là 0,09 J thì động năng của con lắc thứ hai là
A. 0,31 J. B. 0,01 J. C. 0,08 J. D. 0,32 J.

Câu 30(ĐH 2017). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thịbiểu

diễn sự phụ thuộc của động năng


W đ của con lắc theo thời gian t.Hiệu t 2−t 1 có giá trị

HOÀI NGUYỄN 0962288085


gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,27 s. B. 0,24 s.
C. 0,22 s. D. 0,20 s.
Câu 31(ĐH 2017): Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia
2
tốc trọng trường g=π (m/s2). Cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng
đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng của con lắc gần nhất giá trị
nào sau đây?

A. 0,65 kg. B. 0,35 kg.

C. 0,55 kg. D. 0,45 kg.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 7. CON LẮC LÒ XO – BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHIỀU DÀI

VÀ THỜI GIAN NÉN - GIÃN

I. Kiến thức cần đạt

- Nắm được cách tính chiều dài: chiều dài tự nhiên, chiều dài lớn nhất, nhỏ nhất, độ giãn của lò xo, độ giãn tại vị trí
cân bằng... của con lắc lò xo nằm ngang, treo thẳng đứng hoặc đặt nằm nghiêng.

- Nắm được thời gian nén và giãn của lò xo trong một chu kì trong quá trình vật dao động.

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s; biên độ 6 cm. Chiều dài tự nhiên của lò
xo là 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Xác định chiều dài cực đại, cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động.

Đ/s: lmax=54 cm; lmin = 42 cm.

Câu 2: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng 100 g gắn vào lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 50 N/m
và có độ dài tự nhiên 12 cm. Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc  so với mặt phẳng ngang khi đó lò
xo dài 11 cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Tính góc .

Đ/s:  = 300.

Câu 3:

a.Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn Δl0. Quả nặng có khối lượng 100 g; k=100N/m, g = 2=
10 m/s2 dao động điều hòa với biên độ 2cm. Tính khoảng thời gian lò xo bị nén và giãn trong một chu kì.

Đs: 1/15 s; 2/15 s.

b.Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g treo dưới một lò xo nhẹ có độ cứng 100
N/m, g = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống dưới một đoạn sao cho lò xo giãn 7,5 cm và thả nhẹ cho vật dao
động điều hòa. Tìm tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và thời gian lò xo nén trong một chu kì dao động?

Đs: 2.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos20t (cm). Chiều dài tự nhiên của lò
xo là l0 = 30cm, lấy g = 10m/s2. Chiều dài nhỏ nhất và lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động lần lượt là

A. 28,5cm và 33cm. B. 31cm và 36cm. C. 30,5cm và 34,5cm. D. 32cm và 34cm.

Câu 5: (CĐ - 2008 ) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
k, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn
một đoạn Δl. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc này là

A. B. . C. D. .

Câu 6: (CĐ-2009) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo
dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 36cm. B. 40cm. C. 42cm. D. 38cm.

Câu 7:Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với tần số 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò
xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là

A. 48 cm. B. 46,8 cm. C. 42 cm. D. 40 cm.


Câu 8: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 30 cm, có độ cứng k, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật m, vật dao động

điều hòa trên mặt phẳng nghiêng góc 30 0 với phương trình (cm). Lấy g = 10 m/s2. Trong quá
trình dao động chiều dài cực tiểu của lò xo là

A. 29 cm. B. 25 cm. C. 31 cm. D. 36 cm.

Câu 9: (CĐ 2013) Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân

bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới, cách vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc
2 2
ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy g =  (m/s ). Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là

A. 0,05 s. B. 0,13 s. C. 0,20 s. D. 0,10 s.

Câu 10: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Giữ vật theo

phương thẳng đứng làm lò xo giãn 3 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 20π cm/s hướng lên thì vật dao động điều

hòa. Lấy m/s2. Biên độ dao động là

A. 5,46 cm. B. 4 cm. C. 4,58 cm. D. 2,54 cm.

Câu 11: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Lấy

m/s2. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 1 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 10π cm/s hướng thẳng đứng
thì vật dao động điều hòa. Thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là

A. 1/15 s. B. 1/30 s. C. 1/6 s. D. 1/3 s.

Câu 12*: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng 100g. Kéo vật

theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm rồi truyền cho nó vận tốc 20π cm/s hướng lên. Chọn
trục tọa độ thẳng đứng hướng xuống, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Lấy

m/s2. Trong khoảng 1/3 chu kì, quãng đường vật đi được kể từ thời điểm t = 0 là

A. 5,46 cm. B. 7,46 cm. C. 6 cm. D. 6,54 cm.

BTVN - Bài tập tự luận

Câu 13: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động chiều dài của con
lắc biến thiên từ 20cm đến 30cm. Trong một chu kì dao động thời gian lò xo nén bằng 1/2 thời gian lò xo giãn.

a) Tính chiều dài tự nhiên của lò xo.

b) Tính thời gian lò xo nén trong nửa chu kì.

Đs: 22,5 cm, T/6

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 14: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4 cm. Kích thích cho
con lắc dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là 0,1 s. Tính tốc độ cực đại của dao động. Lấy
g = 10 m/s2

Đs: 40π/ (cm/s)

Bài tập trắc nghiệm

Câu 15 (ĐH 2018): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3cm. Trong quá trình dao
động chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm. Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là

A. 19 cm B. 18 cm C. 31 cm D. 22 cm

Câu 16 (ĐH 2017): Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.
Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.

C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.

Câu 17: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Cho con lắc dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 14 rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Độ giãn của lò
xo khi vật ở vị trí cân bằng là

A. 1 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 2,5 cm.

Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm, trong
quá trình dao động chiều dài biến thiên từ 32 cm đến 38 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Vận tốc cực đại của vật nặng là

A. 60 cm/s. B. 30 cm/s. C. 30 cm/s. D. 60 cm/s.

Câu 19: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 2 cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì nó bị nén 4
cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì lò xo

A. dãn 4 cm. B. dãn 8 cm. C. dãn 2 cm. D. nén 2 cm.

Câu 20: Chọn phương án sai: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật.

Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với

biên độ A (A< ). Trong quá trình dao động, lò xo

A. bị giãn cực tiểu một lượng - A. B. bị giãn cực đại một lượng A + .

C. lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo. D. có lúc bị nén có lúc bị giãn có lúc biến dạng.

Câu 21 (ĐH 2015):Một lò xo đồng chất, tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiên là l (cm), (l -10)
(cm) và (l -20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này (theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được ba con lắc có

chu kì dao động riêng tương ứng là: 2s; và T. Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của
nó. Giá trị của T là

A. 1,00 s. B. 1,28s. C. 1,41 s. D. 1,50s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 22: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo có độ cứng 40 N/m và vật nặng khối lượng 100 g. Lấy

g = 10 m/s2. Giữ vật theo phương thẳng đứng làm lò xo giãn 3,5 cm rồi truyền cho nó vận tốc 20 cm/s hướng lên thì
vật dao động điều hòa. Biên độ dao động là

A. 2 cm. B. 3,6 cm. C. 2 cm. D. cm.

Câu 23: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì
vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của
vật là 5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Tần số góc có giá trị

A. 2 rad/s. B. 3 rad/s. C. 4 rad/s. D. 5 rad/s.

Câu 24: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m = 200 g treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Cho vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Độ biến dạng cực đại của lò xo trong
quá trình dao động là

A. 4 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 2 cm.

Câu 25: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo một vật có khối lượng 1 kg tại nơi
có gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Giữ vật ở vị trí lò xo giãn 7 cm rồi cung cấp vận tốc 0,4 m/s theo phương thẳng
đứng. Ở vị trí thấp nhất lò xo giãn là

A. 5 cm. B. 25 cm. C. 15 cm. D. 10 cm.

Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vật ở cách vị trí
cân bằng 5 cm thì có tốc độ bằng không và lò xo không biến dạng. Cho g = 9,8 m/s 2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân
bằng là

A. 0,7 m/s. B. 7 m/s. C. 7 m/s. D. 0,7 m/s.

Câu 27: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 50 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa

theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4 cm. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Trong một chu kì, thời gian lò xo nén là

A. 1/3 s. B. 0,2 s. C. 0,1 s. D. 0,3 s.

Câu 28: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 N/m, vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa
theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Trong một chu kì, thời gian lò xo giãn là

A. π/15 s. B. π/30 s. C. π/12 s. D. π/24 s.

Câu 29: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 10 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Thời gian vật nặng đi từ lúc
lò xo có chiều dài cực đại đến lúc vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ hai là

A. 0,1π s. B. 0,15π s. C. 0,2π s. D. 0,3π s.

Câu 30: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3. Biên độ dao động của
vật là

A. 6 cm. B. 3 cm. C. 3 cm. D. 2 cm.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 6 cm. Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị giãn trong một chu kì là 2T/3. Độ giãn lớn nhất của
lò xo trong quá trình dao động là

A. 12 cm. B. 18 cm. C. 9 cm. D. 24 cm.

Câu 32 (ĐH 2016)Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phuơng thẳng đứng. Tại thời

điểm lò xo dãn 2 cm, tốc độ của vật là (cm/s); tại thời điểm lò xo dãn 4 cm, tốc độ của vật là (cm/s); tại

thời điểm lò xo dãn 6 cm, tốc độ của vật là (cm/s). Lấy g = 9,8 m/s 2. Trong một chu kì, tốc độ trung bình của
vật trong khoảng thời gian lò xo bị dãn có giá trị gần nhấtvới giá trị nào sau đây ?

A. 1,26 m/s. B. 1,43 m/s. C. 1,21 m/s. D. 1,52 m/s.

------------------------------

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 8. CON LẮC LÒ XO - BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN LỰC ĐÀN HỒI, LỰC KÉO VỀ

I. Kiến thức cần đạt

- Phân biệt hệ CLLX nằng ngang, CLLX treo thẳng đứng.

- Nắm được đặc điểm và công thức tính lực kéo về, lực đàn hồi (cực đại, cực tiểu) và phân biệt được hai lực đó.

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng có khối lượng 100 g. Kích thích cho con lắc dao động theo
phương thẳng đứng thì thấy con lắc dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz và trong quá trình vật dao động, chiều dài
của lò xo thay đổi từ l1 = 20 cm đến l2 = 24 cm. Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo và tính lực đàn hồi cực đại, cực
tiểu của lò xo trong quá trình dao động. Lấy 2 = g =10 m/s2.

Đ/s: l0 = 18 cm; Fmax=1,5 N; Fmin=0,5 N.

Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm, độ cứng 100 N/m, vật nặng khối
lượng 400 g. Kéo vật nặng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng 6 cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g
= 10 = 2 (m/s2). Xác định độ lớn của lực đàn hồi của lò xo khi vật ở các vị trí cao nhất và thấp nhất của quỹ đạo.

Đ/s: |Fcn| = 2 N; |Ftn| = 10 N.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1 (ĐH 2010): Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

C. không đổi nhưng hướng thay đổi.

D. và hướng không đổi.

Câu 2 (ĐH 2012): Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức
F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là

A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm

Câu 3(CĐ 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy π2=10. Lực
kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng

A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 4 (ĐH 2017). Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh
vị trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = - kx. Nếu F tính bằng niutơn (N), X tính
bằng mét (m) thì k tính bằng

A. N.m2. B. N/m2.C. N/m. D. N.m.

Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100 g. Con lắc dao động điều hoà

theo phương trình x = cos(10 t) cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá
trị là :

A. Fmax = 1,5 N ; Fmin = 0,5N B. Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N

C. Fmax = 2 N ; Fmin = 0,5 N D. Fmax= 1 N; Fmin= 0 N.

Câu 6: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 50 N/m, vật có khối lượng 2 kg, dao động điều hòa dọc theo trục

Ox theo phương ngang (O là vị trí cân bằng) theo phương trình . Tính độ lớn lực đàn hồi
của lò xo ở thời điểm t = 0,4π (s)

A. 15 N.B. 1,5 N. C. 30 N. D. 3 N.

Câu 7: Một vật nặng, nhỏ khối lượng m gắn vào một đầu lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu còn lại của lò xo
được giữ cố định, cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 2,5 Hz. Trong quá trình vật dao

động, chiều dài lò xo thay đổi từ l1=20 cm đến l2=24 cm. Lấy g=10 m/s2 và . Điều nào sau đây là sai?

A. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo đã bị giãn 4 cm.B. Chiều dài tự nhiên của lò xo là 18 cm.

C. Trong quá trình vật dao động lò xo luôn bị giãn. D. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo bằng không.

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4 cm, chu kỳ 0,5 s. Khối lượng quả nặng 400 g. Lấy π2 =
10, cho g = 10 m/s2. Xác định lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng vào quả nặng:

A. 6,56 N ; 1,44 N. B. 6,56 N ; 0 N C. 256 N ; 65 N D. 656 N ; 0 N

Câu 9: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo
xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất
20 s. Cho g = π2=10 m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là:

A. 5 B. 4 C. 7 D. 3

Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với biên độ 4 cm. Biết khối lượng của vật là 100 g
và trong mỗi chu kì dao động thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 2 N là 2T/3. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động của con
lắc là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 0,1 s. B. 0,2 s. C. 0,3 s. D. 0,4 s.

Câu 11: (ĐH – 2008): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương
hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia
tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi

t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là

A. 4/15 s. B. 7/30 s. C. 3/10 s. D. 1/30 s.

BTVN - Bài tập tự luận

Câu 12: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng treo ở phía dưới lò xo dao động với biên độ 12 cm. Biết tỉ số giữa lực
đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo tác dụng lên vật là 4. Tính độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.

Đ/s: 20 cm

Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng treo vật có khối lượng 100 g, vật dao động điều hòa theo phương trình:

cm. Chọn chiều dương hướng lên trên, lấy g = 10 m/s 2. Tính lực phục hồi và lực đàn hồi của lò
xo tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 3 cm kể từ thời điểm ban đầu.

Đ/s: Fph = 0,1 N; Fđh = 0,9 N

Bài tập trắc nghiệm

Câu 14 (ĐH 2018): Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác dụng lên vật
là 0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π 2 = 10. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 18,7 cm/s. B. 37,4 cm/s. C. 1,89 cm/s. D. 9,35 cm/s.
Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 0,5 kg, độ cứng của lò xo là 100 N/m. Chọn
gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Lấy g = 10 m/s 2. Khi vật có li độ 2 cm,
lực tác dụng của lò xo vào điểm treo có độ lớn

A. 2 N và hướng xuống. B. 2 N và hướng lên.

C. 7 N và hướng xuống. D. 7N và hướng lên.

Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng 1 kg, dao động điều hòa với tần số góc 10
rad/s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực
đàn hồi tác dụng vào vật có li độ 3 cm là

A. 1 N. B. 3 N. C. 5,5 N. D. 7 N.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 17: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ
cứng 40 N/m, vật nặng có khối lượng 200 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật hướng xuống dưới cách vị trí cân bằng một
đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là

A. 2 N; 1,2 N. B. 4 N; 2 N. C. 2 N; 0 N. D. 4 N; 0 N.

Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình Khối
lượng của vật nặng m = 100 g. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn và chiều của lực mà lò xo tác dụng vào điểm treo con lắc khi vật
ở vị trí cao nhất là

A. F = 4 N và hướng xuống. B. F = 0,4 N và hướng lên.

C. F = 0,4 N và hướng xuống. D. 0 N.

Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình

. Khối lượng của vật nặng m = 100 g. Lấy π 2 = g = 10m/s2. Độ lớn và chiều của lực mà lò
xo tác dụng vào điểm treo con lắc khi vật ở vị trí cao nhất là

A. F = 3,12 N và hướng lên. B. F = 1,12 N và hướng lên.

C. F = 1,12 N và hướng xuống. D. 0 N.

Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc 20 rad/s tại vị trí có gia tốc

trọng trường 10 m/s2, khi đi qua vị trí có li độ 2 cm vật có vận tốc 40 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong
quá trình dao động có độ lớn là

A. 0,2 N. B. 0,4 N. C. 0,1 N. D. 0

Câu 21: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có vật m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Tỉ số giữa lực cực đại
và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 7/3. Lấy g = π2= 10m/s2. Tần số dao động là

A. 1 Hz. B. 0,5 Hz. C. 0,25 Hz. D. 2,5 Hz.

Câu 22: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động thì tỉ số lực đàn hồi cực
đại và cực tiểu là 3. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc cực đại của dao động là

A. 3 m/s2. B. 4 m/s2. C. 5 m/s2. D. 6 m/s2.

Câu 23: Một vật có khối lượng m = 1 kg được treo vào đầu của lò xo có độ cứng k = 100 N/m rồi cho vật dao động
điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ bằng 5 cm. Lấy g = 10m/s2.Lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất bằng

A. 15 N và 10 N. B. 5 N và 10 N. C. 10 N và 0 N. D. 15 N và 5 N.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 24: Một chất điểm có khối lượng m = 50 g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8 cm với tần số 5 Hz. Khi t = 0
chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π2= 10. Ở thời điểm t = 1/12 s kể từ thời điểm ban đầu, lực gây
ra chuyển động của chất điểm có độ lớn là :

A. 10 N B. N C. 1 N D. 10 N.-------------

Câu 25:(ĐH - 2012) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1J và lực đàn
hồi cực đại là 10 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian ngắn nhất giữa

2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con
lắc đi được trong 0,4 s là

A. 40 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 115 cm.—

Câu 26(ĐH 2019): Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định
F(N)
đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ 4
của con lắc theo thời gian t. Tại t=0,3 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ
t(s)
lớn là O 0, 5

A. 3,5N B. 4,5N

C. 1,5N D. 2,5 N

Câu 27(ĐH 2019):Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t.
Tại t = 0,15s lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
A. 4,43N B. 4,83N C. 5,83N D. 3,43N

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 9. CÁC DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ CON LẮC ĐƠN

I. Kiến thức cần đạt

- Khái niệm con lắc đơn, điều kiện con lắc đơn dao động điều hòa;

- Nắm được công thức tính các đại lượng cơ bản của con lắc đơn: , f, T.

- Viết phương trình dao động CLĐ dạng li độ dài và li độ góc.

- Nắm được lực kéo về trong con lắc đơn

II. Bài tậptự luận

Câu 1:Một con lắc đơn chiều dài 2m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s 2. Hỏi con lắc thực
hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5 phút ?

Đ/s: 106.

Câu 2:Một con lắc đơn dài 1 m dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc trọng trường do là g= π 2(m/s2).
Trong khi dao động, quả cầu con lắc vạch một cung tròn có độ dài 12 cm. Bỏ qua mọi ma sát.
a) Tính biên độ và chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động, biết rằng lúc đầu quả cầu con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
c)  Tính tốc độ cực đại của quả cầu.
Đs: a. 6 cm; 2 s; b. s = 6cos(πt−π/2) cm; c. 18,85 cm/s

Câu 3:(ĐH 2017)Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài đang dao động điều hòa với cùng biên độ.
Gọi
m1 ,F 1 và m2 ,F 2 lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết
m 1 +m2 =1,2 kg và 2 F 2 =3 F 1 . Giá trị của m là bao nhiêu?
1

Đs: 480 g

Bài tập trắc nghiệm

Câu 4:Hãy chọn đáp án đúng.

Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi:

A. thay đổi chiều dài của con lắc. B. thay đổi gia tốc trọng trường

C. tăng biên độ góc đến 30o D. thay đổi khối lượng của con lắc.

Câu 5:Kéo lệch con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng một góc α0 rồi buông ra không vận tốc đầu. Chuyển động
của con lắc đơn có thể coi như dao động điều hoà khi nào ?
A. Khi α0 = 60°.                   B. Khi α0 = 45°.
C. Khi α0 = 30°                    D. Khi α0nhỏ sao cho sinα0 ≈  α0 (rad)
Câu 6:Câu nào sau đây là sai? Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ (α0 < 15°). Chu kì của con
lắc:

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. phụ thuộc chiều dài của con lắc. B. phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C. phụ thuộc vào biên độ dao động. D. không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc.
Câu 7:(ĐH 2017) Một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao
động riêng của con lắc này là

A. B. C. D.

Câu 8: (ĐH 2013) Một con lắc đơn có chiều dài 121 cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy

m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 0,5s B. 2s C. 1s D. 2,2s

Câu 9:(ĐH 2018) Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao
động của con lắc này là

A. 2Hz. B. 4π Hz. C. 0, 5 Hz.D. 0,5π Hz.

Câu 10:Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài là 2 s thì
chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn chiều dài 2 là
A. 2 √ 2  s.              B. 4 s.             C. 2 s.      D.√ 2s.

Câu 11: (CĐ 2013) Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là và , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều

hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số bằng

A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.

Câu 12: (ĐH 2019)Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Nếu chiều dài con lắc
giảm đi 4 lần thi chu kì dao động của con lắc lúc này là

A. 1s B. 4s C. 0,5s D. 8s

Câu 13: (CĐ - 2012) Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T 1; con lắc

đơn có chiều dài ( ) dao động điều hòa với chu kì T 2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài dao
động điều hòa với chu kì là

A. . B. . C. . D. .

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 14: (ĐH - 2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao
động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10N/m. Khối lượng vật nhỏ
của con lắc lò xo là

A. 0,125 kg. B. 0,750 kg. C. 0,500 kg. D. 0,250 kg

Câu 15: (CĐ - 2010) Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi
tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng

A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.

Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài . Trong khoảng thời gian nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm chiều
dài 32 cm thì cũng trong khoảng thời gian nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con
lắc là

A. 30 cm. B. 40 cm. C. 50 cm. D. 60 cm.

Câu 17: (CĐ - 2011) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc rad tại nơi

có gia tốc trọng trường g = 10m/ . Lấy = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ

góc rad là

A. 3s. B. s. C. 1/3 s. D. s.

Câu 18: (ĐH 2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu
0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là

A. α = 0,1cos(20πt - 0,79)(rad) B. α = 0,1cos(10t + 0,79)(rad)

C. α = 0,1cos(20πt + 0,79)(rad) D. α = 0,1cos(10t - 0,79)(rad)

Câu 19: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là 0,2 m. Kéo con lắc về phía phải một góc 0,15 rad so với phương thẳng
đứng rồi buông nhẹ, lấy g = 9,8 m/s 2. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương
trình dao động của vật là

A. B. (cm).

C. (cm). D. (cm).

Câu 20:Con lắc đơn có chu kì 2s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là 0,04 rad. Cho rằng quỹ
đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ 0,02rad và đang chuyển động theo chiều âm của trục
tọa độ, phương trình dao động của vật là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


 2
  .t - 3 ) ( rad)   .t - 3 ) ( rad)
A. = 0,04cos ( B. = 0,04cos(

 2.
  .t + 3 ) ( rad) D.  = 0,04sin (  .t + 3 ) ( rad)
C. = 0,04cos (

BTVN

Bài tập tự luận

Câu 21: Hai con lắc đơn có chiều dài là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l1+ l2 và l1– l2 dao động với chu
kì lần lượt là 2,7 s và 0,9 s. Lấy g = π 2 .Chu kì dao động hai con lắc chiều dài l1 và l2 lần lượt là?
Đ/s : 2 s và 1,8 s

Câu 22: (ĐH 2017)Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi
và lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết

. Ti số bằng

Đs: 4/9

Bài tập trắc nghiệm

Câu 23: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π 2 m/s2 . Giữ vật nhỏ của con
lắc ở vị trí có li độ góc −9o rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là

A. s = 5cos(πt + π) (cm). B. s = 5cos2πt (cm).

C. s = 5πcos(πt + π) (cm). D. s = 5πcos2πt (cm).

Câu 24: (ĐH 2016) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần
số dao động của con lắc là

A. B. C. D.

Câu 25: (CĐ 2013) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì
2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là

A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s.

Câu 26: (CĐ - 2012): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động

của con lắc đơn lần lượt là , và T1, T2. Biết .Hệ thức đúng là

A. . B. . C. . D.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 27: Hai con lắc đơn có chu kì lần lượt là 2 s và 2,5 s. Chu kì của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài
dây treo của hai con lắc trên là

A. 2,2,5 s. B. 1,5 s. C. 1,0 s. D. 0,5 s.

Câu 28: (CĐ - 2007) Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của
con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là

A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.

Câu 29: (ĐH - 2009) Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc
thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy,
nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.

Câu 30:Tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao
động điều hoà với cùng chu kì. Biết con lắc đơn có chiều dài 25 cm và lò xo có độ cứng 5 N/m. Vật nhỏ của
con lắc lò xo có khối lượng là
A. 0,125 kg.     B. 0,5 kg.       C. 0,750 kg.     D. 0,250 kg.
Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hòa với biên độ góc π/20 rad tại nơi có gia tốc trọng trường
g = π2 = 10 m/s2. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc π/40 rad là

A. 1/3 s. B. 1/6 s. C. 3 s. D. 6 s.

Câu 32: Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,01 rad rồi cung cấp

cho nó vận tốc 10 cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g =π 2 = 10 m/s2. Biên độ dài
của con lắc bằng

A. 2 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 4 cm.

Câu 33: Con lắc đơn có chiều dài dây treo là 2 m. Kéo con lắc về phía phải một góc 0,15 rad so với phương thẳng
đứng rồi buông nhẹ, lấy g = 9,8 m/s 2. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình
dao động của vật là

A. B. (cm).

C. (cm). D. (cm).

Câu 34:(ĐH 2020)Một con lắc có chiều dài 81 cm đang dao động điều hòa với biên độ góc 9 tại nơi có
( ). Chọn t = 0 khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật nhỏ đi được trongkhoảng
thời gian từ t= 0 đến t =1,05s là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A.27,2 cm B. 31,8 cm C.29,7cm D.33,3 cm

Câu 35: Một con lắc đơn gồm một quả cầu bằng kim loại có khối lượng m = 100 g treo vào điểm A cố định bằng một
sợi dây mảnh dài 1 m. Đưa quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng đến khi dây treo lệch với phương thẳng đứng góc 9 0 rồi
buông nhẹ. Chọn t = 0 là lúc buông vật, chiều dương là chiều kéo vật ra lúc đầu; g =π 2 = 10 m/s2. Phương trình dao
động của con lắc là

A. B.

C. D.

Câu 36: Một con lắc đơn có dây treo dài 61,25 cm, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Đưa vật đến li độ
dài một đoạn dài 3 cm rồi truyền cho nó một vận tốc bằng 16 cm/s theo phương vuông góc sợi dây. Coi con lắc dao
động điều hòa. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là

A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 50 cm/s.

Câu 37: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad ở một nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2. Khi

vật đi qua li độ dài cm vật có tốc độ 14 cm/s. Chiều dài của con lắc đơn là:

A. 0,8 m. B. 0,2 m. C. 0,4 m. D. 1


m.-----------------------------------------

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 10. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TỐC

LỰC CĂNG, CƠ NĂNG VÀ GIA TỐC CỦA CON LẮC ĐƠN

I. Kiến thức cần đạt

- Nắm được các công thức tính vận tốc, lực căng sợi dây và gia tốc của vật khi con lắc đơn ở vị trí góc lệch bất kì, xác
định được vị trí của vật nặng để độ lớn của chúng là lớn nhất hoặc nhỏ nhất.

- Giải được bài toán liên quan đến năng lượng dao động.

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1:Một con lắc đơn gồm quả cầu có m = 200 g được treo vào dây dài l = 0,4 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát.
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng 60 0 rồi buông không vận tốc đầu.

a. Tính tốc độ và lực căng dây của con lắc khi qua vị trí cân bằng?

b. Lúc lực căng dây treo T= N thì tốc độ của vật là bao nhiêu?
Đ/s: a) 2 m/s; 4 N; b) 1,71 m/s.

Câu 2: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, khối lượng 100 g dao động trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo
tại nơi có g = 10 m/s2. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát. Khi sợi dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc 30o thì tốc độ của vật nặng là 0,3 m/s. Tính cơ năng của con lắc đơn.

Đ/s: 0,138 J.

Câu 3: Con lắc đơn chiều dài dây treo là 100 cm đang dao động điều hòa, biên độ góc =80;g =10 m/s2.

a. Tính độ lớn gia tốc của con lắc trong các trường hợp: lớn nhất; nhỏ nhất; ở vị trí có =40?
b. Biết gia tốc của vật nặng ở vị trí biên có độ lớn gấp 10 lần độ lớn gia tốc của nó khi qua vị trí cân
bằng. Tính biên độ của con lắc?
Đ/s: a) 1,39 m/s2; 0,195 m/s2; 0,71 m/s2;b)10 cm.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: (ĐH 2015) Tại nơi có g = 9,8 m/s 2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên
độ góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là

A. 2,7 cm/s. B. 27,1 cm/s. C. 1,6 cm/s. D. 15,7 cm/s.

Câu 2: Một lắc đơn chiều dài 1 m dao động nhỏ với chu kì 1,5 s và biên độ góc là 0,05 rad. Độ lớn vận tốc khi vật có li
độ góc 0,04 rad

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 9π cm/s. B. 3π cm/s. C. 4π cm/s. D. 4π/3 cm/s.

Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 100 cm, vật có khối lượng 50 g dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g
= 9,81 m/s2 với biên độ góc 30o. Khi li độ góc là 8o thì tốc độ của vật và lực căng sợi dây là

A. 1,65 m/s và 0,71 N. B. 1,56 m/s và 0,61 N. C. 1,56 m/s và 0,71 N. D. 1,65 m/s và 0,61 N.

Câu 4: Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng 400 g, tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2. Kích thích cho
con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Biết sức căng dây khi con lắc ở vị trí biên là 0,99 N. Lực căng của dây
treo khi vật đi qua vị trí cân bằng là

A. 10,02 N. B. 9,78 N. C. 11,2 N. D. 8,88 N.

Câu 5: Một con lắc đơn, sợi dây có chiều dài 10 cm, treo tại nơi có gia tốc g = 10 m/s 2. Kéo con lắc đến góc lệch 0,01

rad, rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa thì cơ năng dao động là 5 . Khối lượng quả cầu nhỏ là

A. 3 kg. B. 1 kg. C. 100 g. D. 200 g.

Câu 6: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 0,2 kg và độ dài dây treo 0,8 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường 10 m/s2 với cơ năng 0,32 mJ. Biên độ dài là

A. 3 cm. B. 2 cm. C. 1,8 cm. D. 1,6 cm.

Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc là 9 o và năng lượng dao động là 0,02 J. Động năng của con
lắc khi li độ góc bằng 4,5o là

A. 0,198 J. B. 0,027 J. C. 0,015 J. D. 0,225 J.

Câu 8: (ĐH – 2010): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy
mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng
thế năng thì li độ góc  của con lắc bằng

A. B. C. . D.

Câu 9: (ĐH – 2008) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi
trường)?

A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó.

B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần.

C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây.

D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 10: (ĐH - 2011)Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g.
Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là

A. 3,30. B. 6,60. C. 5,60. D. 9,60

Câu 11: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi vật đi qua vị trí cân
bằng, lực căng của sợi dây là 1,0025 N. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s 2, π2=10. Cơ năng dao
động của vật là

A. 25.10-3 J. B. 25.10-4 J. C. 125.10-5 J. D. 125.10-4 J.

Câu 12*: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây
được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1
rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại VTCB và độ lớn gia tốc tại vị trí biên bằng?

A. 0,1. B. 0. C. 0,2. D. 1.

Câu 13*: (ĐH 2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m dao động với biên
độ góc là 60o. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng
đứng góc 30o, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là

A. 1232 cm/s2. B. 500 cm/s2. C. 732 cm/s2. D. 887 cm/s2.

BTVN

Bài tập tự luận

Câu 14: Một con lắc đơn gồm quả cầu có m = 20g được treo vào dây có chiều dài 2m. Lấy g = 10 m/s 2. Bỏ qua ma sát.
Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng α = 300 rồi buông không vận tốc đầu. Tính lực căng dây ở vị trí cao nhất và vị trí
thấp nhất?

Đ/s: 0,17 N; 0,25 N.

Câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 40 cm, dao động với biên độ góc bằng 0,1 rad tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật nặng ở vị trí thế năng bằng ba lần động năng.

Đ/s: m/s.

Câu 16: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 100 g tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2. Kéo con lắc lệch
khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Khi vật qua vị trí có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại thì lực kéo về có
độ lớn là bao nhiêu.

Đ/s: 0,086 N.

Bài tập trắc nghiệm

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 17: Một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Lực căng của sợi dây có giá trị lớn nhất khi
vật nặng đi qua vị trí

A. mà tại đó thế năng bằng động năng. B. vận tốc của nó bằng 0.

C. cân bằng. D. mà lực kéo về có độ lớn cực đại.

Câu 18: (CĐ - 2011) Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị
trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng:

A. B. C. D.

Câu 19: (CĐ-2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. B. . C. . D. .

Câu 20: (CĐ-2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 6 0.
Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng
của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.

Câu 21: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc . Với li độ góc bằng bao nhiêu thì động năng của
con lắc gấp 2 lần thế năng?

A. B. C. D.

Câu 22: (CĐ - 2007) Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi
nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế
năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là

A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l(3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα)

Câu 23: Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad, tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8 m/s2. Khi góc lệch của dây treo là 0,05 rad thì vận tốc của quả cầu là

A. 0,14 m/s. B. 0,2 m/s. C. 0,38 m/s. D. 0,14 m/s.

Câu 24: Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng góc 60 o so với phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8
m/s2 rồi thả nhẹ thì tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là 2,8 m/s. Độ dài dây treo con lắc là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 80 cm. B. 100 cm. C. 1,2 m. D. 0,5 m.

Câu 25: Con lắc đơn có dây treo dài 62,5 cm dao động với biên độ góc 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2.
Vận tốc của quả cầu con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là

A. 0,2 m/s B. 0,25 m/s. C. 0,4 m/s. D. 0,5 m/s.

Câu 26: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng 300 g và sợi dây treo chiều dài 0,8 m, tại nơi có gia tốc trọng
trường 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 o rồi thả nhẹ. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân
bằng là

A. 5,88 N. B. 2 N. C. 20 N. D. 10 N.

Câu 27: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định. Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là
1,05. Li độ góc cực đại bằng

A. 10,4o. B. 9,8o. C. 15,4o. D. 5,2o.

Câu 28: Một con lắc đơn dao động không ma sát tại một nơi nhất định, dây treo dài 0,5 m, khối lượng vật nặng là
100 g, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Tỉ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu của dây treo
con lắc là 4. Cơ năng của con lắc là

A. 0,245 J. B. 2,45 J. C. 1,225 J. D. 0,1225 J.

Câu 29: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây
được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1
rad rồi thả nhẹ. Cho g = 10 m/s 2. Độ lớn gia tốc ở vị trí biên bằng

A. 1 m/s2. B. 0,1 m/s2. C. 10 m/s2. D. 5,73 m/s2.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 11. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

I. Kiến thức cần đạt

- Nắm được các công thức tính biên độ, pha dao động khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số trong
trường hợp bất kì và trong trường hợp đặc biệt.

- Sử dụng linh hoạt các phương pháp: phương pháp hình học, giản đồ Fresnen, cách bấm máy tính…để giải các bài
toán liên quan một cách nhanh nhất.

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một vật có khối lượng m = 500 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình

dao động lần lượt là: cm; cm. Lấy .

a. Tìm phương trình dao động tổng hợp.

b. Tính lực kéo về cực đại tác dụng vào vật.

c. Xác định thời điểm vật đi qua li độ x = 4 cm lần thứ 2014.

Đ/s: a. cm; b. Fmax=10 N; c.6041/15 s.

Câu 2:Hai dao động điều hòa với phương trình dao động lần lượt là: cm và

cm. Dao động tổng hợp có biên độ cm. Để A1 cực đại thì A2=?

Đ/s: 1 cm.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 3: (ĐH 2018) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai
dao động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng:
A. 2nπ  với n = 0, ± 1, ± 2... B. (2n + 1).0,5π vớin = 0, ± 1, ± 2...
C. (2n + 1)π  với n = 0, ± 1, ± 2... D. (2n + 1).0,25π vớin = 0, ± 1, ± 2...
Câu 4: (CĐ - 2011) Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là

A. (với k = 0, ±1, ±2, ....). B. (với k = 0, ±1, ±2, ....).

C. kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....). D. 2kπ (với k = 0, ±1, ±2, ....).

Câu 5:(ĐH 2017)Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A 1, A2. Biên độ
dao động tổng hợp của hai dao động này là

A.
A 1+ A 2 . B.
|A1−A2| . C. √|A 21−A 22|. D. √ A + A .
2
1
2
2

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 6: (ĐH – 2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là
và . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng

A. B. . C. . D. .

Câu 7: (CĐ - 2008 ) Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là:

x1 = 3√3sin(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3√3sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng

A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 33 cm.

Câu 8: (ĐH - 2009) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này

có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí
cân bằng là

A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 80 cm/s. D. 10 cm/s.

Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần cùng phương có dạng: cm và

cm. Biết dao động tổng hợp có vận tốc cực đại v max= 1,2 m/s. Biên độ A2 bằng

A. 6 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 20 cm.

Câu 10: (ĐH – 2010) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ

(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ (cm). Dao động thứ hai
có phương trình li độ là

A. (cm). B. (cm).

C. (cm). D. (cm).

Câu 11: (ĐH - 2011) Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, có phương trình li độ lần lượt là x 1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế
năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng

A. 0,1125 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J.

Câu 12: (ĐH 2019)Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là

và ( A2>0, t tính theo s). Tại t=0, gia tốc của vật có độ lớn
900cm/s2. Biên độ dao động của vật là

A. B. cm C. 9cm D. 6cm

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 13: (ĐH 2014)Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là x1 = A1cos(ωt + 0,35)(cm)
và x2 = A2cos(ωt - 1,57)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là x = 20cos(ωt + φ) (cm). Giá
trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 25 cm B. 20 cm C. 40 cm D. 35 cm

BTVN - Bài tập tự luận

Câu 14: Một vật có khối lượng m = 400 g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa điều hòa cùng phương có

phương trình dao động lần lượt là: cm ; cm. Biết độ lớn vận tốc của
vật tại thời điểm động năng bằng thế năng là 40 cm/s.

a. Tìm phương trình dao động tổng hợp.

b. Tính năng lượng dao động.

c. Tính tốc độ của vật nặng tại vị trí thế năng bằng 3 lần động năng.

Đ/s: a. cm ; b. W=0,048 J ; c.20 cm/s

Câu 15:Vật có khối lượng m = 200 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương

trình dao động lần lượt là : cm; cm. Biết biên độ dao động tổng hợp cực

đại. Lấy .

a. Tìm , viết phương trình dao động tổng hợp khi đó.

b. Tính năng lượng dao động, xác định vị trí tại đó động năng bằng ba lần thế năng.

c. Xác định thời điểm vật qua li độ x = - 4,5 cm lần thứ 40.

Đ/s: a. , A=9 cm; b. W=8,1.10-3 J, x= 4,5 cm ; c. t=39,17 s.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 16.(ĐH 2017)Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1, 1 và A2,
2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức

A. . B. .

C. . D. .

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 17. (ĐH 2017) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A 1 và
A2.Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A.
|A1− A2| . B. √ A 21+ A 22. C. √ A 21−A 22 . D.
A 1+ A 2 .

Câu 18. (ĐH 2016) Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x 1=10cos(100 πt−0,5 π ) cm ;

Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là

A. 0 B. C. D.

Câu 19: (CĐ - 2011)Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động

này có phương trình là và . Gọi E là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng:

A. B. . C. . D.

Câu 20: (ĐH 2013) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1=8cm; A2=15cm và lệch

pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:

A. 23cm B. 7cm C. 11cm D. 17cm

Câu 21: (ĐH 2013) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0 cm; lệch pha
nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

A. 1,5cm B. 7,5cm. C. 5,0cm. D. 10,5cm.

Câu 22: (CĐ 2010) Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này

có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng

A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2.

Câu 23: (ĐH 2012)Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình (cm) và

(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình (cm). Thay đổi
A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì

A. B. C. D.

Câu 24: (Chuyên HT L2-13) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng
trung bình cộng của hai biên độ thành phần và lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90 o. Độ lệch pha của
hai dao động thành phần đó là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 120o. B. 126,9o. C. 105o. D. 143,1o.

Câu 25:(ĐH 2019) Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương

trình lần lượt là và (A2> 0, t tính bằng giây). Tại t = 0, gia tốc của vật
có độ lớn là cm/s2. Biên độ dao động là
A. 6 cm B. cm C. cm D. 3 cm

Câu 26.(ĐH 2017)Cho D1, D2 và D3 là ba đao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Dao động tổng hợp của D 1 và
D2 có phương trình x12 = 3 cos(ωt + π/2) (cm). Dao động tổng hợp của D 2 và D3 có phương trình x23 = 3cosωt (cm).
Dao động D1 ngược pha với dao động D3. Biên độ của dao động D2 có giá trị nhỏ nhất là

A. 2,6 cm. B. 2,7 cm. C. 3,6 cm. D. 3,7 cm.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 12. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

I. Kiến thức cần đạt

- Nắm được định nghĩa dao động tắt dần, nguyên nhân làm tắt dần dao động và ứng dụng.

- Phân biệt được dao động cưỡng bức với dao động duy trì, hiện tượng cộng hưởng với dao động duy trì, ứng dụng
của hiện tượng cộng hưởng.

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kì dao động riêng của nước trong
xô là 1 s. Nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ bằng bao nhiêu?

Đ/s: 0,5 m/s.

Câu 2: Một con lắc dao động tắt dần chậm, cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất
đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? Đ/s: 6%.

Câu 3:Một con lắc đơn dài 0,3 m được treo vào trần của một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi bánh
xe của toa xe gặp chỗ nối nhau của các đoạn đường ray. Khi con tàu chạy thẳng đều với tốc độ là bao nhiêu
thì biên độ của con lắc sẽ lớn nhất ?Cho biết khoảng cách giữa hai mối nối là 12,5 m. Lấy g = 9,8 m/s2.

Đ/s: 41 km/h

Bài tập trắc nghiệm

Câu 4:(ĐH 2018) Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần
hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. f = f0 B. f = 4f0 C. f = 0,5f0 D. f = 2f0.

Câu 5:(ĐH 2018) Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.

Câu 6:Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức càng lớn khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng của
hệ dao động.

C. Tần số của dao động cưỡng bức lớn hơn tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

Câu 7:Dao động tắt dần

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. có biên độ không thay đổi theo thời gian. B. luôn có hại.

C. luôn có lợi. D. có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 8:Khi nói về dao động cưỡng bức; phát biểu nào sau đây là đúng ?

A.Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

B. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức

Câu 9:Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian ?

A. Biên độ và tốc độ.        B. Li độ và tốc độ.

C. Biên độ và cơ năng.        D. Biên độ và gia tốc.

Câu 10:Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.

B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.

C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.

D.Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.

Câu 11:(ĐH 2020)Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm đang dao động cưỡng bức với biên độ góc nhỏ, tại nơi có g=10
m/ s2. Khi có cộng hưởng, con lắc dao động điều hòa với chu kì là

A.1,39s B.1,78s C.0,97s D.0,56s


Câu 12: (CĐ - 2007) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học?

A. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng
của hệ.

B. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ
thuộc vào lực cản của môi trường.

C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.

D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.

Câu 13: (ĐH – 2007) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.

C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng

Câu 14: (ĐH – 2007): Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.

B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.

D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.

Câu 15: (CĐ - 2008 ): Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 16: (CĐ - 2008 ): Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng
10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω F. Biết biên độ của ngoại
lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ω F thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω F = 10 rad/s thì biên
độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng

A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.

Câu 17: (CĐ-2009): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?

A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.

B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.

C. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.

D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

Câu 18: (ĐH - 2009): Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.

Câu 19: (CĐ - 2012): Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0cosft (với F0 và f không đổi, t
tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là

A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 14. CHU KÌ CỦA CON LẮC ĐƠN KHI CÓ NGOẠI LỰC TÁC DỤNG

I. Kiến thức cần đạt

- Viết được chu kì dao động của con lắc đơn khi chịu thêm tác dụng của các lực khác ngoài trọng lực

- Xác định được phương, chiều, độ lớn của các lực lạ thường gặp: lực điện trường, lực quán tính, lực đẩy Acsimet,…

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6 C, được
coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E =
104 V/m, hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2. Xác định chu kì dao động của con lắc.

Đ/s: 1,15 s.

Câu 2: Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s 2. Khi thang máy đứng yên con lắc
dao động với chu kì 2 s. Tính chu kì dao động của con lắc trong các trường hợp:

a. Thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s 2.

b. Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 5 m/s 2.

c. Thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s 2.

d. Thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc 6 m/s 2.

Đ/s: a. 1,83 s; b. 2,83 s; c. 2,58 s; d. 1,58 s.

Câu 3: Một con lắc đơn gồm quả cầu có khối lượng riêng  = 4.103 kg/m3. Khi đặt trong không khí nó dao động với
chu kì T = 1,5 s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính chu kì dao động của con lắc khi nó dao động trong nước. Biết khối lượng riêng của
nước là n = 1 kg/l.

Đ/s: 1,73 s.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T. Nếu tại đó có thêm ngoại lực có hướng thẳng
đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 3 lần trọng lực thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là

A. 2T. B. T/2. C. T/3. D. 3T.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 2. Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng 10 g. Cho con lắc dao động với li độ góc nhỏ
trong không gian có thêm lực F có hướng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn 0,04 N, tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8
m/s2. Xác định chu kì dao động nhỏ

A. 1,959 s. B. 1,196 s. C. 1,845 s. D. 1,129 s.

Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,04 kg mang điện tích

q= -8.10-5C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường có
độ lớn E = 400 V/m và hướng thẳng đứng lên trên, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79m/s 2. Chu kì dao động điều hòa
của con lắc là

A. 2,4 s. B. 1,37 s. C. 1,66 s. D. 1,2 s.

Câu 4. Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không gian, cách điện và quả cầu khối lượng 100 g. Tích điện cho quả cầu một

điện lượng 10 C và cho con lắc dao động trong điện trường đều hướng thẳng đứng lên trên và có cường độ 50000 V/m.
Lấy gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Tính chu kì dao động của con lắc. Biết chu kì con lắc khi
không có điện trường là

A. 2,14 s. B. 1,22 s. C. 2,16 s. D. 2,17 s.

Câu 5. Có ba con lắc đơn cùng chiều dài cùng khối lượng cùng được treo trong điện trường đều có hướng thẳng đứng. Con
lắc thứ nhất và thứ hai tích điện q1 và q2, con lắc thứ ba không tích điện. Chu kì dao động nhỏ của chúng lần lượt là T 1, T2, T3
sao cho T1 = T3/3 ; T2 = 5T3/3. Tỉ số q1/q2 ?

A. -12,5. B. -8. C. 12,5. D. 8.

Câu 6. Một con lắc đơn dao động có chu kì T. Đặt con lắc trong điện trường đều hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Khi
quả cầu của con lắc tích điện q 1 thì chu kì của con lắc là T 1 = 5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q 2 thì chu kì là T2=5T/7. Tỉ
số q1/q2 là

A. -7. B. -1. C. – 1/7. D. 1.

Câu 7. Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng
và chiều hướng xuống. Biết khi vật không tích điện thì chu kì dao động của con lắc là 1,5 s ; khi con lắc tích điện q1 thì chu kì
con lắc là 2,5 s ; khi con lắc tich điện q2 thì chu kì con lắc là 0,5 s. Tỉ số q1/q2 là

A. -2/25. B. -5/17. C. -2/15. D. -1/5.

Câu 8. Một con lắc đơn, khối lượng vật nặng m = 80 g, treo trong một điện trường đều hướng thẳng đứng lên, có độ lớn E =
4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng thì chu kì dao động của con lắc là 2 s, tại nơi có gai tốc trọng trường g = 10 m/s 2.
Truyền cho quả nặng điện tích q = + 5.10-5 C thì chu kì dao động là

A. 1,6 s. B. 1,75 s. C. 2,5 s. D. 2,39 s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 9. Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi nhất định với chu kì T. Nếu tại đó có thêm trường ngoại lực không
đổi có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 1,15 s. Nếu đổi chiều ngoại lực thì chu kì
dao động là 1,99 s. Tính T ?

A. 0,58 s. B. 1,41 s. C. 1,15 s. D. 1,99 s.

Câu 10. Một con lắc đơn treo ở trần thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang
máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 0,75 gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc
dao động điều hòa với chu kì T’ bằng

A. 2T. B. T/2. C. . D. T .

Câu 11. Treo con lắc đơn có độ dài dây treo là 100 cm trong thang máy, tại nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Cho thang
máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 0,5 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của nó là

A. 2,04 s. B. 1,94 s. C. 19,4 s. D. 20,4 s.

Câu 12. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2 s. Quả cầu của con lắc có khối lượng 100 g tích điện dương

C, người ta treo con lắc trong điện trường đều có cường độ điện 10 5 V/m và có phương nằm ngang. Lấy gia tốc
trọng trường g = 10 m/s2. Chu kì của con lắc trong điện trường này là

A. 0,98 s. B. 1 s. C. 1,41 s. D. 2,12 s.

Câu 13. (ĐH – 2010): Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q =
+5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện
trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2,  = 3,14. Chu kì dao động điều hoà
của con lắc là

A. 0,58 s. B. 1,40 s. C. 1,15 s. D. 1,99 s

Câu 14: Một con lắc đơn gồm một viên bi sắt có khối lượng m = 50 g và dây treo có chiều dài l = 25cm dao động ở nơi có gia

tốc trọng trường m/s2. Tích điện cho quả cầu điện tích q = -5.10-5C rồi treo con lắc vào điện trường đều thẳng
đứng thì chu kì dao động của con lắc là T’ = 0,75 s. Cường độ điện trường có hướng và độ lớn là

A. hướng lên, E = 15440 V/m. B. hướng xuống, E = 7778 V/m.

C. hướng lên, E = 7778 V/m. D. hướng xuống, E = 15440 V/m.

Câu 15: (ĐH - 2012): Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích
2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và
có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường,

kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường một

HOÀI NGUYỄN 0962288085


góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s 2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của
vật nhỏ là

A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s.

Câu 16: Treo con lắc đơn có độ dài l = 100 cm trong thang máy, lấy m/s2. Cho thang máy chuyển động
nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 2 m/s2 thì chu kì dao động của con lắc đơn

A. tăng 11,8%. B. giảm 16,67%. C. giảm 8,71%. D. tăng 25%.

Câu 17: (ĐH - 2011) Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi
lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển
động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s.
Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.

Câu 18: Một con lắc đơn có chu kì dao động 2 s khi dao động trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối
lượng riêng 8670 g/dm3. Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc khi dao động trong không khí; khi quả lắc chịu tác
dụng của lực đẩy Acsimet, khối lượng riêng của không khí là 1,3 g/dm 3. Bỏ qua mọi ma sát

A. 2,00024 s. B. 2,00015 s. C. 2,00012 s. D. 2,00013 s.

Câu 19: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s. Nếu treo con lắc vào trần một toa xe đang chuyển động nhanh
dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy rằng ở vị trí cân bằng mới, dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng
một góc  = 300. Cho g = 10 m/s2. Tìm gia tốc của toa xe và chu kì dao động mới của con lắc.

A. 1,86 s. B. 2 s C. 2,2 s D. 3 s

Câu 19: (ĐH – 2007): Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động
điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc
trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng

A. 2T. B. T√2. C. T/2. D. T/√2 .


Câu 20: (CĐ - 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2. Khi ôtô đứng yên
thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang
với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng

A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.


Câu 30: Một con lắc đơn có chu kì dao động nhỏ là 2,6 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng hợp kim khối
lượng riêng 4675 g/dm3. Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc khi dao động trong không khí. Khối lượng riêng của
không khí là 1,3 g/dm3. Bỏ qua mọi ma sát

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 2,6024 s. B. 2,6004 s. C. 2,6008 s. D. 2,6002 s.

Câu 31: Cho một con lắc đơn treo ở đầu một sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng làm bằng chất có khối lượng
riêng 8 g/cm3. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là 2 s. Cho con lắc đơn dao động trong
bình chứa một chất khí thì thấy chu kì tăng lên một lượng là 250 . Khối lượng riêng của chất khí đó là

A. 0,004 g/cm3. B. 0,002 g/cm3. C. 0,04 g/cm3. D. 0,04 g/cm3.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


NỘI DUNG 15. BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN THAY ĐỔI CHU KÌ

I. Kiến thức cần đạt

- Nắm được sự thay đổi chu kì khi thay đổi nhiệt độ, độ cao, vị trí…

- Áp dụng giải các bài toán liên quan: tính sai số của đồng hồ quả lắc trong khoảng thời gian nào đó

II. Bài tập

Bài tập tự luận

Câu 1: Một con lắc đồng hồ có thể coi là con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng ở mực ngang mặt biển. Khi đưa đồng hồ lên
đỉnh núi cao 4000 m thì đồng hồ chạy nhanh hay chạy chậm và nhanh chậm bao lâu trong một ngày đêm? Biết bán
kính Trái Đất R = 6400 km. Coi nhiệt độ không đổi.

Đ/s: chậm 54 s.

Câu 2: Quả lắc đồng hồ có thể xem là một con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường

9,8 m/s2. Ở nhiệt độ 15 0C đồng hồ chạy đúng và chu kì dao động của con lắc là T = 2 s. Nếu nhiệt độ tăng lên đến 25
0
C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao lâu trong một ngày đêm. Cho hệ số nở dài của thanh treo con lắc  = 4.10-5
K-1.

Đ/s: chậm 17,28 s.

Câu 3: Con lắc của một đồng hồ quả lắc được coi như một con lắc đơn. Khi ở trên mặt đất với nhiệt độ t = 27 0C thì
đồng hồ chạy đúng. Hỏi khi đưa đồng hồ này lên độ cao 1 km so với mặt đất thì thì nhiệt độ phải là bao nhiêu để
đồng hồ vẫn chạy đúng? Biết bán kính Trái đất là R = 6400 km và hệ số nở dài của thanh treo con lắc là  = 1,5.10-5 K-
1
.

Đ/s: 6,2 0C.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 4: Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 0,5 km, coi nhiệt độ không thay đổi. Biết bán
kính Trái đất là 6400 km. Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy:

A. nhanh 7,56 s. B. chậm 7,56 s. C. chậm 6,75 s. D. nhanh 6,75 s.

Câu 5: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 25 oC, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là
=2.10-5 K-1. Khi nhiệt độ ở đó là 20oC thì sau một ngày đêm đồng hồ chạy như thế nào

A. chậm 8,64 s. B. nhanh 8,64 s. C. chậm 4,32 s. D. Nhanh 4,32 s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 6: Một đồng hồ quả lắc có chu kì T 0 = 2s ở nhiệt độ 0oC, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là =1,2.10-5 K-1.
Lấy g = π2 m/s2. Giả sử nhiệt độ tăng lên 25oC, thời gian con lắc chạy sai một giờ và chiều dài dây treo của con lắc lúc
đó là

A. nhanh 0,54 s; l = 1,0003 m. B. nhanh 12,96 s; l = 1,0003 m.

C. chậm 0,54 s; l = 1,0003 m. D. chậm 0,54 s; l = 1,03 m.

Câu 7: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Bán kính của Trái Đất 6400 km. Hỏi độ
dài của nó phải thay đổi thế nào để chu kì dao động không thay đổi.

A. l’ = 0,997l. B. l’ = 0,998l. C. l’ = 0,996l. D. l’ = 0,995l.

Câu 8: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại địa điểm A với chu kì 2 s. Đưa con lắc đơn tới địa điểm B mà không
thay đổi chiều dài thì nó thực hiện 100 dao động điều hòa hết 201 s. Gia tốc trọng trường tại B so với A

A. tăng 0,1%. B. giảm 0,1%. C. tăng 1%. D. giảm 1%.

Câu 9: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,032 s khi nhiệt độ môi trường là 20 oC. Nếu nhiệt độ của môi
trường là 30oC thì chu kì dao động bằng bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thanh treo là 2.10 -5 K-1.

A. 2,0167 s. B. 2,0194 s. C. 2,0232 s. D. 2,0322 s.

Câu 10: Con lắc của một đồng hồ quả lắc được coi như là một con lắc đơn. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất. Ở độ
cao 3,2 km nếu muốn đồng hồ vẫn chạy đúng thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào  ? Biết bán kính Trái đất
là 6400 km.

A. tăng 0,1%. B. giảm 0,1%. C. tăng 0,2%. D. giảm 0,2%.

Câu 11: Một đồng hồ quả lắc, chạy đúng giờ khi ở trên mặt đất và ở nhiệt độ t 1 = 25oC, biết hệ số nở dài vì nhiệt của
dây treo là =10-4 độ-1, bán kính Trái đất là 6400 km. Nếu đưa đồng hồ lên độ cao 6,4 km so với bề mặt Trái đất và
nhiệt độ ở đó là – 10oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ sẽ chạy

A. nhanh 237,6 s. B. chậm 237,6 s. C. nhanh 64,8 s. D. chậm 64,8 s.

Câu 12: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ khi đặt trên mặt đất ở nhiệt độ 17 oC, đưa hồng hồ lên đỉnh núi cao h =
640 m thì đồng hồ vẫn chạy đúng. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 4.10-5 độ-1. Bán kính Trái đất là 6400
km. Nhiệt độ trên đỉnh núi là

A. 17,5oC B. 14,5oC C. 12oC D. 7oC

Câu 13: Một đồng hồ quả lắc có chu kì T = 2 s ở Hà Nội với g 1 = 9,7926 m/s2 và ở nhiệt độ t1 = 10oC, biết hệ số giãn nở
của của thanh treo = 2.10-5 K-1. Chuyển đồng hồ vào thành phố Hồ Chí Minh ở đó g 2 = 9,7867 m/s2 và ở nhiệt độ t2
= 33oC; Muốn đồng hồ chạy đúng trong điều kiện mới thì phải tăng hay giảm độ dài con lắc một lượng là bao nhiêu?

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. giảm 1,06 mm. B. giảm 1,55 mm. C. tăng 1,06 mm. D. tăng 1,55 mm.

BTVN - Bài tập tự luận

Câu 14: Trên mặt đất nơi có gia tốc trọng trường g = = 10 m/s2. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 0,5 s.
Tính chiều dài của con lắc. Nếu đem con lắc này lên độ cao 5 km thì nó dao động với chu kỳ bằng bao nhiêu (lấy đến
5 chữ số thập phân). Cho bán kính Trái Đất là R = 6400 km.

Đ/s: 0,0625 m; 0,50039 s.

Câu 15: Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10 km. Phải giảm độ dài của nó đi bao nhiêu % để
chu kì dao động của nó không thay đổi. Biết bán kính Trái Đất R = 6400 km.

Đ/s: giảm 0,3125%.

Câu 16: Một con lắc đơn dao động tại điểm A có nhiệt độ 25 0C và tại địa điểm B có nhiệt độ 10 0C với cùng một chu
kì. Hỏi so với gia tốc trong trường tại A thì gia tốc trọng trường tại B tăng hay giảm bao nhiêu %? Cho hệ số nở dài
của dây treo con lắc là  = 4.10-5 K-1. Lấy g = 10 m/s2 Đ/s: giảm 0,06%.

Bài tập trắc nghiệm

Câu 17: Một đồng hồ đếm giây đặt trên mặt đất, mỗi ngày đêm chậm 130 s. Phải điều chỉnh độ dài của con lắc như
thế nào so với độ dài ban đầu để đồng hồ chạy đúng?

A. tăng 0,2%. B. tăng 0,3%. C. giảm 0,2%. D. giảm 0,3%.

Câu 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1 s ở trên mặt đất. Bán kính Trái đất là 6400 km. Nếu đưa nó
lên độ cao h = 20 km (xem chiều dài không thay đổi) thì chu kì dao động điều hòa của nó sẽ

A. tăng 0,156 %. B. giảm 0,156%. C. tăng 0,3125 %. D. giảm 0,3125%.

Câu 19: Đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên một nơi có độ cao 5 km. Hỏi độ dài của nó phải thay đổi như thế nào để
chu kì dao động không thay đổi? Bán kính Trái đất là 6400 km

A. giảm 0,1%. B. giảm 0,156%. C. tăng 0,2%. D. tăng 0,156%.

Câu 20: Một con lắc đơn khi dao động trên mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường 9,819 m/s 2 chu kì dao động 2 s.
Đưa con lắc đơn đến nơi khác có gia tốc trọng trường 9,793 m/s 2 mà không thay đổi chiều dài thì chu kì dao động là

A. 2,002 s. B. 2,003 s. C. 2,004 s. D. 2,005 s.

Câu 21: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Nếu chiều dài giảm 0,02% và gia tốc
trọng trường tăng 0,01% thì sau một tuần đồng hồ chạy nhanh hay chậm một lượng bao nhiêu

A. nhanh 90,72 s. B. chậm 90,72 s. C. nhanh 97,02 s. D. chậm 97,02 s.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 22: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 2,032 s. Nếu giảm chiều dài 0,3% và giảm gia tốc trọng trường 0,3%
thì chu kì dao động bằng bao nhiêu?

A. 2,016 s. B. 2,019 s. C. 2,023 s. D. 2,032 s.

Câu 23: Một con lắc đơn dao động với chu kì bằng 2 s ở nhiệt độ 0 oC và ở nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s 2.
Tính chu kì của con lắc đơn ở cùng vị trí nhưng ở nhiệt độ 25 0C, biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 1,2.10 -5 độ-1

A. 2,32 s. B. 2,003 s. C. 2,0003 s. D. 2,032 s.

Câu 24: Một con lắc đơn có chu kì 2 s ở nhiệt độ 20 oC và tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,813 m/s 2, thanh treo
có hệ số hệ số nở dài là 17.10 -6 độ-1. Đưa con lắc tới một nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s 2 và nhiệt độ 30oC
thì chu kì dao động bằng bao nhiêu ?

A. 2,002 s. B. 2,0006 s. C. 2,0232 s. D. 2,0322 s.

Câu 25: Một con lắc đơn có chu kì bằng 2,2 s, ở nhiệt độ 25 oC và tại một nơi có gia tốc trọng trường 9,811 m/s 2,
thanh treo có hệ số nở dài là 2.10 -5 độ-1. Đưa con lắc đến một nơi có gia tốc trọng trường là 9,809 m/s 2 và nhiệt độ
35oC thì chu kì dao động bằng bao nhiêu ?

A. 2,0007 s. B. 2,0006 s. C. 2,2004 s. D. 2,2005 s.

Câu 26: Một con lắc đơn khi đặt trên mặt đất với nhiệt độ 20 oC thì chu kì dao động 2,25 s. Thanh treo con lắc có hệ
số nở dài 2.10-5 độ-1. Tại đó nếu đưa con lắc lên đến độ cao so với mặt đất bằng 0,0001 lần bán kính Trái đất và trên
đó nhiệt độ 30oC thì chu kì dao động là bao nhiêu ?

A. 2,25046 s. B. 2,25045 s. C. 2,2004 s. D. 2,2005 s.

Câu 27: Người ta nâng một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao 0,64 km. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km, hệ số nở
dài của thanh treo con lắc 0,00002 K -1. Hỏi nhiệt độ phải thay đổi thế nào để chu kì dao động không thay đổi

A. tăng 10oC B. tăng 5oC C. giảm 5oC D. giảm 10oC

Câu 28: Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi một con lắc đơn mà thanh treo nhẹ làm bằng chất có hệ số nở dài
 = 2.10-5 K-1. Đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ môi trường t 1 = 30oC. Do sơ suất khi bảo dưỡng đồng hồ, người thợ
đã làm thay đổi chiều dài của con lắc nên khi nhiệt độ là t 2 = 20oC thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm 6,045 s. Hỏi
người thợ lúc đó đã làm chiều dài tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm ?

A. tăng 0,034%. B. tăng 0,043%. C. giảm 0,034%. D. giảm 0,043%.

Câu 29: Ở 250C tại mặt đất, một con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lên độ cao h ở nhiệt độ - 5 0C
thì chu kì vẫn là T. Cho biết hệ số nở dài của thanh treo con lắc là 2.10 -5 K-1. Bán kính Trái Đất là 6400 km. Giá trị của h

A. 1,6 km. B. 0,96 km. C. 1,92 km. D. 6,4 km.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


DAO ĐỘNG CƠ HỌC

ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM (CƠ BẢN)

Câu 1(ĐH 2012): Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.

C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 2(ĐH 2012): Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức
F = - 0,8cos 4t (N). Dao động của vật có biên độ là

A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm

Câu 3(ĐH 2012): Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?

A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ

C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng

Câu 4(ĐH 2012): Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa. Biết
tại vị trí cân bằng của vật độ dãn của lò xo là . Chu kì dao động của con lắc này là

A. B. C. D.

Câu 5(CĐ 2012) :Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi

vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là

A. W.B. W.C. W.D. W.

Câu 6(CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại v max. Tần số góc của vật dao động là

A. . B. . C. . D. .

Câu 7(CĐ 2012): Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T 1; con lắc đơn

có chiều dài ( < ) dao động điều hòa với chu kì T 2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài - dao động
điều hòa với chu kì là

A. . B. . C. D. .

Câu 8(CĐ 2012): Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.

Câu 9(CĐ 2012): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là
x1=Acost và x2 = Asint. Biên độ dao động của vật là

A. A. B. A. C. A. D. 2A.

Câu 10(CĐ 2012): Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0cosft (với F0 và f không đổi, t tính
bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là

A. f. B. f. C. 2f. D. 0,5f.

Câu 11(CĐ 2012): Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25
cm/s. Biên độ dao động của vật là

A. 5,24cm. B. cm C. cm D. 10 cm
Câu 12(CĐ 2012): Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động

của con lắc đơn lần lượt là , và T1, T2. Biết . Hệ thức đúng là

A. B. C. D.

Câu 13(CĐ 2012): Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng.
C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng.
Câu 14 (ĐH 2013): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kì 2s. Tại thời điểm t=0s vật đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

A. B. C. D.

Câu 15 (ĐH 2013): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1=8cm; A2=15cm và lệch

pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng:

A. 23cm B. 7cm C. 11cm D. 17cm

Câu 16 (ĐH 2013): Một vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,2s và cơ năng là 0,18J (mốc thế năng

tại vị trí cân bằng); lấy . Tại li độ , tỉ số động năng và thế năng là:

A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 17 (ĐH 2013): Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy
.

Chu kì dao động của con lắc là:

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 0,5s B. 2s C. 1s D. 2,2s

Câu 18 (ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ:

A. 12cm B. 24cm C. 6cm D. 3cm.

Câu 19 (ĐH 2013): Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là:

A. 64cm B. 16cm C. 32cm D. 8cm.

Câu 20 (CĐ-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì
dao động của vật nhỏ là

A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s.

Câu 21(CĐ-2013): Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là và , được treo ở trần một căn phòng, dao động điều

hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số bằng

A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90.

Câu 22(CĐ-2013): Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc
theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là

A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m.

Câu 23 (CĐ-2013): Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân

bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 4 cm rồi thả nhẹ (không vận
2
tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy  = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là

A. 0,05 s. B. 0,13 s. C. 0,20 s. D. 0,10 s.

Câu 24 (CĐ-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số
10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là

A. x = 4cos(20t + ) cm. B. x = 4cos20t cm.

C. x = 4cos(20t – 0,5) cm. D. x = 4cos(20t + 0,5) cm.

Câu 25(CĐ-2013): Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0 cm; lệch pha
nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng

A. 1,5cm B. 7,5cm. C. 5,0cm. D. 10,5cm.

Câu 26(CĐ-2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của
dao động là

A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad

Câu 27(CĐ-2013): Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ 3cm. Chọn mốc
thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là

A. 0,36 mJ B. 0,72 mJ C. 0,18 mJ D. 0,48 mJ

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 28(CĐ-2013): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì
2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là

A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s.

Câu 29(CĐ-2013): Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy 2=10. Lực
kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng

A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N.

Câu 30(CĐ-2013): Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy = 10. Khối lượng
vật nhỏ của con lắc là

A. 12,5 g B. 5,0 g C. 7,5 g D. 10,0 g

Câu 31 (ĐH 2014): Một vật có khối lượng 50 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số góc 3 rad/s. Động năng
cực đại của vật là

A. 7,2 J. B. 3,6.10-4J. C. 7,2.10-4J. D. 3,6 J.

Câu 32 (ĐH 2014): Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f.
Chu kì dao động của vật là

A. . B. . C. 2f. D. .

Câu 33 (ĐH 2014): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s và pha ban đầu
0,79 rad. Phương trình dao động của con lắc là

A. B.

C. D.

Câu 34 (ĐH 2014): Một vật dao động điều hòa với phương trình . Quãng đường vật đi được trong
một chu kì là

A. 10 cm B. 5 cm C. 15 cm D. 20 cm

Câu 35(ĐH 2014): Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.


B. Chu kì của dao động là 0,5 s.
C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s 2.
D. Tần số của dao động là 2 Hz.
Câu 36(CĐ 2014): Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất
điểm là

A. 10 cm/s. B. 40 cm/s. C. 5 cm/s. D. 20 cm/s.

Câu 37(CĐ 2014): Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10
m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 81,5 cm. B. 62,5 cm. C. 50 cm. D. 125 cm.

Câu 38(CĐ 2014): Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x 1 = 3cos10t (cm) và

x2 = 4cos(10t + 0,5) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

A. 1 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 7 cm.

Câu 39(CĐ 2014): Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz.
Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc

A. 31,4 rad/s B. 15,7 rad/s C. 5 rad/s D. 10 rad/s

Câu 40(CĐ 2014): Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2,2 s. Lấy g = 10 m/s 2,
. Khi giảm chiều dài dây treo của con lắc 21 cm thì con lắc mới dao động điều hòa với chu kì là

A. 2,0 s B. 2,5 s C. 1,0 s D. 1,5 s

Câu 41(CĐ 2014): Một vật dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực F = 0,5cos10πt (F tính bằng N, t tính bằng
s). Vật dao động với

A. Tần số góc 10 rad/s B. Chu kì 2 s C. Biên độ 0,5 m D. Tần số 5 Hz

Câu 42(CĐ 2014): Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật nhỏ của con lắc ở vị
trí cân bằng, lò xo có độ dài 44 cm. Lấy g = 10 m/s 2; π2 = 10. Chiều dài tự nhiên của lò xo là

A. 40 cm B. 36 cm C. 38 cm D. 42 cm

Câu 43(CĐ 2014): Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 4cm, mốc thế năng ở vị trí
cân bằng. Lò xo của con lắc có độ cứng 50 N/m. Thế năng cực đại của con lắc là

A. 0,04 J B. 10-3 J C. 5.10-3 J D. 0,02 J

Câu 44(CĐ 2014): Tại một nơi trên mặt đất có gia tốc trọng trường g, một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự
nhiên l, độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc . Hệ thức nào sau đây đúng?

A. B. C. D.

Câu 45 (2015): Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình
x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. mωA2. B. . C. . D. .

Câu 46 (2015): Một vật nhỏ dao động theo phương trình . Pha ban đầu của dao động là

A. . B. 0,5 . C. 0,25 . D. 1,5 .

Câu 47 (2015): Một chất điểm dao động theo phương trình (cm). Dao động của chất điểm có biên độ là

A. 2cm. B. 6cm. C. 3 cm. D. 12 cm.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 48 (2015): Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với
tần số góc là

A. . B. . C. . D. .

Câu 49 (2015): Hai dao động có phương trình lần lượt là: x 1 = (cm) và x2=
(cm). Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

A. 0,25 . B. 1,25 . C. 0,50 . D. 0,75 .

Câu 50(2015): Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động theo phương trình x = 8cos10t (x tính bằng cm, t tính bằng s).
Động năng cực đại của vật bằng

A. 32 mJ. B. 64 mJ. C.16 mJ. D. 128 mJ.

Câu 51 (2015): Tại nơi có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ
góc 0,1 rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05 rad, vật nhỏ của con lắc có tốc độ là

A. 2,7 cm/s B. 27,1 cm/s C. 1,6 cm/s D. 15,7 cm/s

Câu 52 (2015): Một chất điểm dao động có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất
điểm này dao động với tần số góc là

A. 20rad/s B. 10rad/s. C. 5rad/s. D. 15rad/s.

Câu 53 (2016). Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì
tần số dao động điều hòa của con lắc

A. tăng lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.

Câu 54 (2016). Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có sợi dây dài đang dao động điều hòa. Tần số
dao động của con lắc là

A. B. C. D.

Câu 55(2016). Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là:

Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn là

A. 0 B. C. D.

Câu 56 (2016). Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s.
Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là

A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.

Câu 57(2017):Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?

A. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số của lực cưỡng bức.

D. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

Câu 58(2017):Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động.

C. hướng về vị trí cân bằng.D. ngược hướng chuyển động.

Câu 59(2017):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị
trí cân bằng O. Biểu thức lực kéo về tác dụng lên vật theo li độ x là

1 1
F= kx 2 . F=− kx.
A. F = k.x. B. F = - kx. C. 2 D. 2

Câu 60(2017):Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A 1, A2. Biên độ dao
động tổng hợp của hai dao động này là

A.
A 1+ A 2 . B.
|A1 −A2| . C. √|A 21−A 22|. D. √ A + A .
2
1
2
2

Câu 61(2017):Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lởn tỉ lệ
thuận với

A. độ lớn vận tốc của vật. B. độ lớn li độ của vật.


C. biên độ dao động của con lắc. D. chiều dài lò xo của con lắc.
Câu 62(2017):Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Li độ của vật luôn giảm dần theo thời gian. B. Gia tốc cùa vật luôn giảm dần theo thời gian.
C. Vận tốc của vật luôn giảm dần theo thời gian. D. Biên độ dao động giảm dần theo thời gian.
Câu 63(2017):Một chất điểm có khối lượng m đang dao động điều hòa. Khi chất điểm có vận tốc v thì động năng của
nó là

A. . B. . C. . D. .
Câu 64(2017):Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời
gian t . Tần số góc của dao động là

A. l0 rad/s. B. 10π rad/s.


C. 5π rad/s. D. 5 rad/s.

Câu 65(2017):Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có cùng khối lượng đang dao động điều hòa. Gọi và
lần lượt là chiều dài, biên độ, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết

. Ti số bằng

A. B. C. D.

HOÀI NGUYỄN 0962288085


Câu 66(2017):Một vật dao động theo phương trình x = 5cos(5πt –π/3)(cm) (t tính bằng s). Kể từ t = 0, thời điểm vật
qua vị trí có li độ x = 2,5 cm lần thứ 2017 là

A. 401,6 s. B. 403,4 s. C. 401,3 s. D. 403,5 s.


Câu 67(2017):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị
trí cân bằng O. Biểu thức xác định lực kéo về tác dụng lên vật ở li độ x là F = - kx. Nếu F tính bằng Niutơn (N), x tính
bằng mét (m) thì k tính bằng

A. N.m2. B. N/m2. C. N/m. C. N.m.

Câu 68(2017):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động
năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

A. lò xo không biến dạng. B. vật có vận tốc cực đại.

C. vật đi qua vị trí cân bằng. D. lò xo có chiều dài cực đại.

Câu 69(2017):Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.

C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật. D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.

Câu 70 (2017):Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1, 1 vàA2, 2.
Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức

A. . B. .

C. . D. .

Câu 71(2017):Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn vận tốc của vật. B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn li độ của vật.
C. luôn hướng về vị trí cân bằng. D. luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.
Câu 72(2017):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, đang dao động điều hòa. Mốc thế năng tại vị
trí cân bằng. Biểu thức thế năng của con lắc ở li độ x là

1 2 1
2 kx . kx.
A. 2 kx . B.
2 C.
2 D.
2kx.
Câu 73(2017):Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động
riêng của con lắc này là


√ ℓ
g
.
B.
1 ℓ
. .
2π g √ C.
2
1 g
π
. .
ℓ √ D.

√ g

.

A.
Câu 74(2017):Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A 1 và A2.Dao
động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A.
|A1− A2|
. B.
√ A 21 + A 22 .
C.
√ A 21 −A 22 .
D.
A 1+ A 2
.
Câu 75(2017):Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Tác dụng lên vật ngoại
lực F = 20cos10πt (N) (t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Lấy = 10. Giá trị của m

A. 100 g. B. 1 kg. C. 250 g. D. 0,4 kg.


Câu 76 (2018):Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω >0). Tần số góc của dao động là

A.A. B.ω. C. φ. D. x.

Câu 77(2018):Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật là

A.A. B. φ. C. ω. D. x.
Câu 78 (2018):Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai
dao động này có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động bằng:
A. 2nπ  với n = 0, ± 1, ± 2... B. (2n + 1).0,5π vớin = 0, ± 1, ± 2...
C. (2n + 1)π  với n = 0, ± 1, ± 2... D. (2n + 1).0,25π vớin = 0, ± 1, ± 2...
Câu 79(2018):Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f 0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn
có tản số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?

A. f = f0 B. f = 4f0 C. f = 0,5f0 D. f = 2f0.

Câu 80(2018):Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch
pha của hai dao động bằng

(2n + 1)π  với n = 0, ± 1, ± 2... B. 2nπ  với n = 0, ± 1, ± 2...


A.
C. (2n + 1).0,5π  với n = 0, ± 1, ± 2... D. 2n + 1)0,25π  với n = 0, ± 1, ± 2...
Câu 81(2018):Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của vật,
phát biểu nào sau đây sai?
A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.
B. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.
C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.
Câu 82(2018):Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Vận tốc của vật

A. luôn có giá trị không đổi. B. luòn có giá trị dương.

C. là hàm bậc hai của thời gian. D. biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 83(2018):Khi nói về dao động cơ cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?

A. Dao động cưỡng bức có chu kì luôn bằng chu kì của lực cưỡng bức.

B. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.

C. Dao động cưỡng bức có tần số luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.

D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của lực cưỡng bức.

Câu 84(2018):Một con lắc đơn dao động với phương trình s = 3cos(πt + 0,5π) (cm) (t tính bằng giây). Tần số dao động
của con lắc này là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. 2Hz. B. 4π Hz. C. 0, 5 Hz. D. 0,5π Hz.

Câu 85(2018):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m dao động điều hòa với chu kì
riêng 1s. Lấy π2 = 10. Khối lượng của vật là:
A. 100 g. B. 250 g. C. 200 g. D. 150 g.
Câu 86(2018):Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 3cm. Trong quá trình dao động
chiều dài lớn nhất của lò xo là 25 cm Khi vật nhỏ của con lắc đi qua vị trí cân bằng thì chiều dài của lò xo là

A. 19 cm B. 18 cm C. 31 cm D. 22 cm

Câu 87(2018):Một con lắc lò xo có k = 40 N/m và m = 100 g. Dao động riêng của con lắc này có tần số góc là

A. 400 rad/s B. . 0,1π rad/s. . C. 20 rad/s. D. 0,2π rad/s.

Câu 88(2018):Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động
năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động
của vật bằng

A. 8 cm. B. 14 cm. C. 10 cm. D. 12 cm.

Câu 89(2018):Một vật nhỏ khối lượng 200 g dao động điều hòa với tần số 0,5 Hz. Khi lực kéo về tác dụng lên vật là
0,1 N thì động năng của vật có giá trị 1 mJ. Lấy π 2 = 10. Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 18,7 cm/s. B. 37,4 cm/s. C. 1,89 cm/s. D. 9,35 cm/s.
Câu 90(2019):Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công
thức
A.v = -ωAsin(ωt + φ) B.v = ωAsin(ωt + φ) C.v = -ωAcos(ωt + φ) D.v = ωAcos(ωt + φ)

Câu 91(2019):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với chu kỳ là

A. B. C. D.

Câu 92(2019):Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 0,9s, chiều dài
của con lắc là

A.480cm B. 38cm C. 20cm D. 16cm

Câu 93(2019):Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là

và (A2> 0, t tính bằng giây). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn là

cm/s2. Biên độ dao động là

A.6 cm B. cm C. cm D. 3 cm

Câu 94(2019):Một vật dao động điều hòa với tần số góc . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là
A. B. C. D.

Câu 95(2019):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa
với tần số góc là

HOÀI NGUYỄN 0962288085


A. B. C. D.

Câu 96(2019):Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1,2s. Nếu chiều dài con lắc
tăng lên 4 lần thì chu kì của dao động điều hòa của con lắc lúc này là

A.0,6s B.4,8s C.2,4s D.0,3s

Câu 97(2019):Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là

và ( A2>0, t tính theo s). Tại t=0, gia tốc của vật có độ lớn
2
800cm/s . Biên độ dao động của vật là

A. B. cm C.8cm D. cm

Câu 98(2019):Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω . Chu kỳ dao động của vật được tính bằng công thức
2π ω 1
A.T = B.T = C.T = D.T =2 πω
ω 2π 2 πω

Câu 99(2019):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa dọc theo trục Ox
nằm ngang. Khi vật có li độ x thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào nó là
−1 −1 2
A.−k x 2 B.−kx C. kx D. kx
2 2

Câu 100(2019):Tại một nơi trên mặt đất có g=9,87 m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Chiều
dài con lắc là
A. 50cm B.100cm C. 40cm D. 25cm

Câu 101(2019):Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là

và (A2 > 0, t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ
2
lớn là 300cm/s . Biên độ dao động của vật là.

A. 4cm. B.6 cm C. 4 cm D. 6cm.

Câu 102(2019):Một vật dao động điều hòa theo phương trình . Đại lượng x được gọi là:
A.tần số dao động B.chu kì dao động C.li độ dao động D.biên độ dao động

Câu 103(2019):Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương

trình . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A.kA2 B.kA C. D.

Câu 104(2019):Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 2s. Nếu chiều dài con lắc
giảm đi 4 lần thi chu kì dao động của con lắc lúc này là:
A.1s B.4s C.0,5s D.8s

Câu 105(2019):Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là

và ( A2>0, t tính theo s). Tại t=0, gia tốc của vật có độ lớn

HOÀI NGUYỄN 0962288085


900cm/s2. Biên độ dao động của vật là

A. B. cm C.9cm D.6cm

--------------------------------------

HOÀI NGUYỄN 0962288085

You might also like