You are on page 1of 10

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ

CON LẮC ĐƠN CHỊU TÁC DỤNG CỦA NGOẠI LỰC


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Ảnh hưởng của ngoại lực đến chu kì CLĐ

T = 2 ; g ' : Gia tốc biểu kiến


g' /////////

2 2
F
m
F F
m
( ) F
m
F
g ' = g + → g ' = g 2 +   + 2 g cos g , F = g 2 +   + 2 g cos 
m m
T
Đặc biệt: F

O
F
•  = 0; F  : g ' = g +
m P
F
•  = 180; F  : g ' = g −
m
2
F
•  = 90; F ngang: g ' = g 2 +  
m

2. Lực quán tính


a) Gia tốc biểu kiến

Fqt = −ma

Lực quán tính tác dụng vào CLĐ thường xuất hiện:

• Trong thang máy: Fqt có phương thẳng đứng


• Trong ô tô: Fqt có phương nằm ngang

Cách xác định chiều của lực quán tính: Fqt  a

Cách xác định chiều của a :

• Chuyển động nhanh dần: a  v


• Chuyển động chậm dần: a  v

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 1


Gia tốc biểu kiến:

• a → g'= g −a
• a→ g'= g +a
• a ngang → g ' = g 2 + a 2

b) Vị trí cân bằng

TH1: Trong thang máy → Fqt hướng thẳng đứng

→ Không làm thay đổi VTCB

TH2: Trong ô tô → Fqt nằm ngang

///////// /////////


Fqt a
T tan  = =
P g
Fqt

O
P

VTCB khi chưa có VTCB khi có


lực quán tính lực quán tính

3. Lực điện

Lực điện là lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường: Fd = qE

a) Lực điện nằm ngang


/////////
2 E
 qE 
g ' = g2 +   
 m 
T
qE Fd
tan  =
mg

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 2


b) Lực điện nằm thẳng đứng

F q
g'= g+ =g+ E
m m
qE
• g'= g+ khi E 
m
qE
• g'= g− khi E 
m
* Lưu ý: q lấy giá trị đại số (có thể âm hoặc dương)

B. VÍ DỤ MINH HỌA
DẠNG 1: LỰC QUÁN TÍNH

VD 1: Một con lắc đơn được treo vào trần của một chiếc xe chạy ngang nhanh dần đều với gia tốc a = 10 3 m/s2 . Lấy
g = 10 m/s2 .

a) Tại VTCB, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc bao nhiêu?
b) Tính chu kì dao động của con lắc đơn khi chiều dài dây treo là 200 cm

VD 2: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động To = 2,5 (s) tại nơi có g = 9,8 m/s2. Treo con lắc vào trần một thang máy.
Tính Chu kỳ dao động của con lắc trong thang máy trong trường hợp đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia
tốc a = 4,9 m/s2

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 3


VD 3: Một con lắc đơn được treo dưới trần một thang máy đứng yên có chu kỳ dao động là To. Khi thang máy chuyển
động xuống dưới với vận tốc không đổi thì chu kỳ là T1, còn khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì
chu kỳ là T2. Khi đó

A. To = T1 = T2 B. To = T1 < T2 C. To = T1 > T2 D. To < T1 < T2

DẠNG 2: LỰC ĐIỆN


VD 1: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 (m), khối lượng m = 50 (g) được tích điện q = –2.10–5 C dao động tại nơi có
g = 9,86 (m/s2). Đặt con lắc vào trong điện trường đều E hướng ngang có độ lớn E = 2500 V/m.
a) Tại VTCB, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc bao nhiêu?
b) Tính chu kỳ dao động của con lắc

VD 2: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 50 (cm) và vật nhỏ có khối lượng m = 0,01 (kg) mang điện tích
q = −5.10−6 C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vector cường độ điện
trường có độ lớn E = 104 (V/m) và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 (m/s2), π = 3,14. Tính chu kỳ dao động
điều hòa của con lắc.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 4


VD 3: Một con lắc đơn có vật nặng m = 80 (g), đặt trong môi điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường thẳng
đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kỳ dao động của con lắc với biên độ
góc nhỏ là To = 2 (s), tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho vật nặng điện tích q = 6.10–5 C thì chu kỳ dao động của nó là

A. T’ = 1,6 (s). B. T’ = 1,72 (s). C. T’ = 2,5 (s). D. T’ = 2,36 (s).

VD 4: Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1 và
q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường có phương thẳng đứng
lần lượt là T1, T2 và T3 với T1 = T3/3, T2 = 2T3/3. Tính q1 và q2 biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 5


C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Dạng 1: Năng lượng của con lắc dao động
Phương pháp giải:
Các em chỉ việc áp dụng những công thức sau :
+ Công thức tính năng lượng đúng trong mọi trường hợp:
1 1
Động năng: Ed = mv2 Thế năng : Et = mgℓ(1 - cos) Cơ năng: E = Ed + Et = mv2 + mgℓ(1 - cos)
2 2
+ Công thức tính năng lượng gần đúng (khi con lắc dao động điều hòa):
1 1 1 1
Động năng: Ed = mv2 = mgl( 02 −  2 ) Thế năng : Et = mgℓ(1 - cos) = mgℓ2 = m2s2
2 2 2 2
1 1 1 1
Cơ năng: E = Ed + Et = mgl( 02 −  2 ) + mgℓ2 = mgl 02 = m2S02
2 2 2 2
Chú ý: Đơn vị tính : E, Eđ, Et là Jun, α, αo đơn vị rad, còn m đơn vị kg, ℓ có đơn vị mét.
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 1(CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0. Biết khối
lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là , mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
1 1
A. mg  02 . B. mg 02 C. mg  02 . D. 2mg 02 .
2 4
Câu 2 (CĐ 2007): Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi
nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng
tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là
A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα). C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα).
Câu 3: Con lắc dao động điều hòa, có chiều dài 1m , khối lượng 100 g, khi qua vị trí cân bằng có động năng là 2.10-4 J
(lấy g = 10 m/s2 ). Biên độ góc của dao động là:
A. 0,01 rad B. 0,02 rad C. 0,1 rad D. 0,15 rad
Câu 4 (CĐ 2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60.
Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1 m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng
của con lắc xấp xỉ bằng
A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, đầu trên treo vào trần nhà, đầu dưới gắn vật có khối lượng m = 0,1 kg. Kéo
vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc α = 0,05 rad và buông tay không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Biết g = 10
m/s2. Động năng của con lắc khi qua vị trí α = 0,04 rad.
A. 0,0125 J. B. 4,5.10-4 J. C. 0,319 J. D. 9.10-4 J.
Câu 6 (CĐ 2011): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí
con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng
   
A.  0 . B.  0 . C.  0 . D.  0 .
3 2 3 2
Câu 7: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 2o có năng lượng dao động là 0,2 J. Để năng lượng dao động là 0,8 J thì
biên độ góc phải bằng:
A. 4o B. 3o C. 6 o D. 8o

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 6


Câu 8: Một con lắc đơn dài 0,5 m treo tại nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí câng bằng o = 30o rồi thả
không vận tốc đầu. Tốc độ của vật khi Wđ = 2 Wt là:
A. 0,22 m/s B. 0,34 m/s C. 0,93 m/s D. 0,2 m/s
Câu 9: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là 1 = 81cm; 2 = 64cm dao động với
biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α01 = 5o. Biên
độ góc của con lắc thứ 2 là:
A. 5,625o B. 3,951o C. 6,328o D. 4,445o

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 10: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1 kg, độ dài dây treo ℓ = 2 m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng
đứng α = 0,175 rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8 m/s2. Cơ năng và vận tốc của
vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là
A. E = 2 J; vmax = 2 m/s B. E = 0,3 J; vmax = 0,77 m/s C. E = 0,3 J; vmax = 7,7 m/s D. E = 3 J; vmax =7,7 m/s.
Câu 11: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ và sợi dây nhẹ không dãn có chiều dài 2,5 (m). Kéo quả cầu lệnh ra khỏi vị
trí cân bằng O một góc 60° rồi buông nhẹ cho nó dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Chọn mốc thế năng ở vị trí cân
bằng, bỏ qua ma sát và lấy gia tốc trọng trường là 10 (m/s2). Khi quả cầu đi lên đến vị trí có li độ góc 45° thì dây bị tuột
ra. Sau khi dây tuột, tính góc hợp bởi vector vận tốc của quả cầu so với phương ngang khi thế năng của nó bằng không.
A. 38,8°. B. 48,6°. C. 42,4°. D. 62,9°.
Câu 12: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ dài A. Khi nó đi qua vị trí cân bằng thì điểm I của sợi dây
được giữ lại và sau đó nó tiếp tục dao động điều hòa với chiều dài sợi dây chi bằng 1/4 lúc đầu. Biên độ dao động sau
đó là
A. 0,5A B. A 2 C. A/ 2 . D. 0,25A.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 7


Dạng 2: Con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính
Phương pháp giải:
Ngoại lực Fqt = −ma , Fqt tác dụng lên vật luôn ngược chiều với a là gia tốc của thang máy hay ô tô.
Khi đặt con lắc vào ô tô hay thang máy đang chuyển động với gia tốc a thì ngoài sức căng dây, con lắc chịu tác dụng
của hai lực : trọng lực P và lực quán tính Fqt = −ma . Hợp lực của hai lực này được kí hiệu là P' = P + Fqt .
Bài toán của chúng ta thường chia làm 3 kiểu chính sau :
TH 1 TH 2 TH 3
Fqt có chiều thẳng đứng xuống Fqt có chiều thẳng đứng hướng lên Fqt có phương nằm ngang
dưới – cùng chiều với trọng lực P – ngược chiều với trọng lực P
(Ô tô chuyển động thẳng biến đổi đều
( a  : Thang máy chuyển động ( a  : Thang máy chuyển động theo phương ngang với gia tốc a)
nhanh dần đều đi lên trên hoặc nhanh dần đều xuống dưới hoặc Trọng lực P hướng xuống.
chậm dần đều xuống dưới). chậm dần đều lên trên).

P' = P + Fqt  g hd = g + a P' = P − Fqt  g hd = g − a P' = P2 + Fqt2  g hd = g 2 + a 2


l l
T = 2 = 2 T = 2 = 2 T = 2 = 2
g hd g+a g hd g−a g hd g + a2
2

Chú ý : Trong TH 3 góc lệch của dây treo của con lắc ở VTCB mới so với phương thẳng đứng là  được xác định bởi
F a
tan  = qt =
P g
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 13: Chu kỳ của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1 (s), nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm
dần đều thì chu kỳ của nó sẽ
A. giảm đi B. tăng lên C. không đổi D. có thể xảy ra cả 3 khả năng trên
Câu 14: Một con lắc dao động với chu kỳ T = 1,6 (s) tại nơi có g = 9,8 m/s2. Người ta treo con lắc vào trần thang máy
đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,6 m/s2, khi đó chu kỳ dao động của con lắc là
A. T’ = 1,65 (s) B. T’ = 1,55 (s). C. T’ = 0,66 (s) D. T’ = 1,92 (s)
Câu 15: Một con lắc dao động với chu kỳ T = 1,8 (s) tại nơi có g = 9,8 m/s2. Người ta treo con lắc vào trần thang máy
đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2, khi đó chu kỳ dao động của con lắc là
A. T’ = 1,85 (s) B. T’ = 1,76 (s) C. T’ = 1,75 (s) D. T’ = 2,05 (s)
Câu 16: Một con lắc đơn có chu kì 2 s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang
thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc α0 = 300. Chu kì dao động điều hòa của
con lắc trong chiếc xe là
A. 1,4 s. B. 1,54 s. C. 1,86 s. D. 2,12 s.
Câu 17 (CĐ 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì
chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia
tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 8


Mức độ vận dụng, vận dụng cao
Câu 18 (ĐH 2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên
nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động
thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi
thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s.

Dạng 3: Con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện trường
Phương pháp giải:
Lực điện F = qE , F cùng chiều với E nếu q  0 hoặc ngược chiều với E nếu q  0

Khi đặt con lắc vào điện trường đều có vector cường độ điện trường E thì nó chịu tác dụng của trọng lực P và lực điện
trường F = qE , hợp của hai lực này ký hiệu là : P' = P + F .
TH 1 TH 2 TH 3
F có chiều thẳng đứng xuống F có chiều thẳng đứng hướng lên E có phương ngang thì khi đó F = qE
dưới – cùng chiều với trọng lực – ngược chiều với trọng lực P P ( cũng có phương ngang.
P ( q  0 và E  hoặc q  0 và q  0 và E  hoặc q  0 và E  Trọng lực P luôn hướng xuống.
E  ). ).

qE qE 2
P' = P + F  g hd = g + P' = P − F  g hd = g −  q E
m m P = P + F  g hd = g + 
' 2 2

2

 m 

T = 2 = 2 T = 2 = 2 T = 2 = 2
g hd qE g hd qE g hd  q E
2
g+ g− g +
2
m m 
 m 
Chú ý: Trong TH 3 thì góc lệch của dây treo của con lắc đơn ở VTCB mới so với phương thẳng đứng là  được xác
F qE
định bởi tan  = = .
P mg
Mức độ nhận biết, thông hiểu
Câu 19: Một con lắc đơn có vật nặng m = 80 (g), đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E thẳng
đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kỳ dao động của con lắc với biên độ
góc nhỏ là To = 2 (s), tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho vật nặng điện tích q = 6.10–5 C thì chu kỳ dao động của nó là
A. T’ = 1,6 (s). B. T’ = 1,72 (s). C. T’ = 2,5 (s). D. T’ = 2,36 (s).
Câu 20: Một con lắc đơn gồm một dây treo ℓ = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 (g) mang điện tich q = –8.10–5 C dao
động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g =
9,79 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc khi đó là
A. T’= 2,4 (s). B. T’ = 3,32 (s). C. T’ = 1,66 (s). D. T’ = 1,2 (s).

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 9


Câu 21: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s2 với chu kỳ T = 2 (s), vật có khối lượng m = 100 (g) mang
điện tích q = –0,4 µC. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 2,5.106 V/m nằm ngang thì chu kỳ dao động lúc
đó là:
A. T = 1,5 (s). B. T = 1,68 (s). C. T = 2,38 (s). D. T = 2,18 (s).
Câu 22: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 1 g, tích điện dương có độ lớn 5,56.10 -7 C, được
treo vào một sợi dây dài l mảnh trong điện trường đều có phương nằm ngang có cường độ 104 V/m, tại nơi có g = 9,79
m/s2. Con lắc có vị trí cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc
A. 600. B. 100. C. 200. D. 29,60.
Câu 23: CLĐ có khối lượng vật nặng là 100 g, chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 thì chu kỳ con lắc là
T0. Tích điện cho vật nặng điện tích q rồi cho vào điện trường đều có phương ngang thì chu kỳ dao động của con lắc
2
khi đó là T = T0. Xác định độ lớn của điện tích q biết E = 105V/m.
3
-4
A. 2,5.10 C B. 3.10-4 C C. 2.10-5 C D. 2.10-4 C

Câu 24: CLĐ có chiều dài dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2 thì chu kỳ con lắc là T0 . Tích điện cho vật nặng
điện tích q = 2.10−6 C rồi cho vào điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kỳ dao động của con lắc khi đó là
1
T= T0 . Biết m = 200 g . Xác định chiều và tính độ lớn của E .
3
A. E = 2.106 V/m , hướng xuống B. E = 2.105 V/m , hướng xuống
C. E = 2.105 V/m , hướng lên D. E = 2.106 V/m , hướng lên

Mức độ vận dụng, vận dụng cao


Câu 25: (QG 2019) Hai con lắc đơn giống hệt nhau mà các vật nhỏ mang điện tích như nhau, được treo ở một nơi trên
mặt đất. Trong mỗi vùng không gian chứa mỗi con lắc có một điện trường đều. Hai điện trường này có cùng cường độ
nhưng các đường sức vuông góc với nhau. Giữ hai con lắc ở vị trí các dây treo có phương thẳng đứng rồi thả nhẹ thì
chúng giao động điều hòa trong cùng một mặt phẳng với biên độ góc 8o và có chu kì tương ứng là T1 và T2 = T1 + 0,3s .
Giá trị của T2 là
A. 1,974 s. B. 1,895 s. C. 1,645 s. D. 2,274 s.
Câu 26: Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo và cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q1
và q2. Con lắc thứ ba không điện tích. Đặt lần lượt ba con lắc vào điện trường đều có véctơ cường độ điện trường theo
phương thẳng đứng và hướng xuống. Chu kỳ dao động điều hoà của chúng trong điện trường lần lượt T1, T2 và T3 với
1 2
T1 = T3, T2 = T3. Cho q1 + q2 = 7,4.10-8C. Điện tích q1 và q2 có giá trị lần lượt là
3 3
A. 6.4.10 C; 10-8 C.
-8
B. –2.10-8C; 9,410-8C C. 5.4.10-8C; 2.10-8 C. D. 9,4.10-8C; –2.10-8 C

-----------------HẾT-----------------

THẦY PHẠM TRUNG THÔNG 10

You might also like