You are on page 1of 5

ĐỊNH LUẬT CULOMB

A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP


1. Hai loại điện tích:
- Điện tích dương và điện tích âm
- Điện tích dương nhỏ nhất là của proton, điện tích âm nhỏ nhất là điện tích của electron
Giá trị tuyệt đối của chúng là e = 1,6.10-19C
2. Tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên.
- Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.
- Giá: Là đường thẳng nối hai điện tích.
- Chiều: là lực đẩy nếu hai điện tích cùng dấu, lực hút nếu hai điện tích trái dấu.
- Độ lớn:
qq
F  k 1 22
r
Trong đó k = 9.109  Nm 2 / C2  .  : là hằng số điện môi.
3. Định luật bảo toàn điện tích:
Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là một hằng số
4. Khi điện tích chịu tác dụng của nhiều lực:
Hợp lực tác dụng lên điện tích Là:
  
F  F1  F2  ...
Xét trường hợp chỉ có hai lực:
  
F  F1  F2
 
a. Khí F1 cùng hướng với F2 :
  
F cùng hướng với F1 , F2
F = F1 + F2
 
b. Khi F1 ngược hướng với F2 :
F  F1  F2

  F1 khi : F1  F2
F cùng hướng với  
F2 khi : F1  F2

 
c. Khi F1  F2
F  F12  F22
 
F hợp với F1 một góc  xác định bởi:
F2
tan  
F1

d. Khi F1 = F2 và F1 , F2  

F  2F1 cos  
2
  
F hợp với F1 một góc
2
B. BÀI TẬP:
Bài 1: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3m trong chân không hút nhau bằng một
lực F = 6.10-5N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C. Tính điện đích của
mỗi điện tích điểm?
Hướng dẫn giải:
Áp dụng định luật Culong:
q1q 2 Fr 2
F  k 2  q1q 2   6.1018  C2 
r k
q1q 2  6.1018 (1)
Theo đề:
q1  q 2  109 C (2)
Giả hệ (1) và (2)
 q1  3.109 C
 9
q 2  2.10 C
Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng
r=1m thì chúng hút nhau một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và
đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực F2=0,9N. tính điện tích mỗi quả cầu trước và
sau khi tiếp xúc.
Hướng dẫn giải:
Fr 2
Trước khi tiếp xúc: q1q 2   8.1010  C2  (1)
k
Điện tích hai quả cầu sau khi tiếp xúc:
2
 q1  q 2 
q1  q 2  
, ,  2 
q1  q 2  => F2  k 2
 q1  q 2  2.105 C (2)
2 r
Từ hệ (1) và (2) suy ra:
 q1  4.105 C
 5
hoặc ngược lại
q 2  2.10 C
q1  4.105 C
 5
hoặc ngược lại
 q 2  2.10 C

2
Bài 3: Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của một hình
vuông ABCD cạnh a trong chân không như hình vẽ. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên
điện tích tại D nói trên
Hướng dẫn giải:
A B


FBD

FCD

D FD C
 
FAD F1

q1q 2 q2 q1q 2 q2 q2
FAD  FCD  k  k ; FBD  k  k 2
k
r2 a2 r2 2a 2

a 2 
      q2
FD  FAD  FCD  FBD  F1  FBD ; F1  FAD 2  k 2 2
a
 2 2 q2
0
F1 hợp với CD một góc 45 . ; FD  F1  FBD  3k 2
2a
Bài 4: Cho hai điện tích q1= 4C , q2=9 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không AB=1m.
Xác định vị trí của điểm M để đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0
bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ thuộc giá trị của q0.

Hướng dẫn giải:


q1 q0 q2 Giả sử q0 > 0. Hợp lực tác dụng lên q0:
  
A B F10  F20  0
 
F20 M F10 Do đó:
q1q 0 q 2q 0
F10  F20  k  k  AM  0, 4m
AM 2 (AB  AM)2
Theo phép tính toán trên ta thấy AM không phụ thuộc vào q0.
Bài 5: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây
có chiều dài bằng nhau  =50cm (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả cầu nhiễm điện
bằng nhau về độ lớn và cùng dấu chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R=6cm. Lấy g=
9,8m/s2. Tính điện tích mỗi quả cầu.

3
0


 T

H

F
q R 
 
P Q

Hướng dẫn giải:


Ta có:
   
PFT 0
Từ hình vẽ:
R R R F
tan     
2.OH R 
2 2 mg
2   
2

2
q 2 Rmg R 3mg
k 2  q  1,533.109 C
R 2 2k
Bài 6. Electron trong nguyên tử hydro chuyển động tròn quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính r
= 0,53 Ao. Cho biết điện tích của electron là -1,6.10-19 C, khối lượng electron là 9,1.10-31 kg
và điện tích của hạt nhân nguyên tử hyro là 1,6.10-19 C.
a. Tính độ lớn lực hướng tâm đặt lên electron.
b. Tính vận tốc và tần số chuyển động của electron.
Bài 7. Cho hai điện tích q1 = 4.10-8 C và q2 = -6,25.10-8 C lần lượt đặt tại A và B cách nhau 3 cm
trong chân không. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 10-9 C đặt tại C trên đường thẳng
vuông góc với AB tại A và cách A một đoạn 4 cm.
Đáp số: 1,423.10-4 N
Bài 8. Tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều cạnh a = 3 cm đặt trong không khí người ta lần lượt
đặt ba điện tích q1 = q2 = -2.10-8 C và q3 = 4.10-8 C. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 10-9 C
đặt tại tâm O của tam giác.
Đáp số: 18.10-4 N
Bài 9. Có hai quả cầu A và B có khối lượng lần lượt là m1 = 5 g và m2 = 7,5 g, được treo vào điểm
O bằng hai sợi chỉ cách điện OA và AB = 3 cm.
a. Tích điện cho quả cầu một điện tích q1 = 10-8 C. Hỏi cần phải tích điện cho quả cầu O
thứ hai một điện tích bằng bao nhiêu để lực căng dây nối AB giữa hai quả cầu bằng T
= 5.10-3 N. Lấy g = 10 m/s2
A q1
b. Sức căng của sợi dây OA bằng bao nhiêu và giá trị đó có phụ thuộc vào lượng điện
tích của hai quả cầu mang hay không?
B q2

4
Bài 10. Tại ba đỉnh ABC của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 =
q3 = 6.10-7 C. Hỏi phải đặt một điện tích q0 ở đâu và bằng bao nhiêu để hệ thống đứng yên cân
bằng.
Đáp số: đặt tại tâm O của tam giác q0 = -2.10-7 C
Bài 11. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, giống hệt nhau, chứa các điện tích cùng
dấu q1 và q2, được treo vào chung một điểm O bằng hai sợi dây chỉ mãnh
không dãn, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và góc giữa hai dây treo là
q1 q2
60o. Cho hai quả cầu trao đổi điện tích, rồi lại cô lập chúng thì thấy chúng đẩy
q1
nhau mạnh hơn và góc giữa hai dây treo bây giờ là 90o. Tính tỉ số
q2

You might also like